You are on page 1of 33

HƯỚNG

DẪN TRÌNH BÀY


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Người trình bày:
PHAN THỊ KHÁNH VINH
NỘI DUNG:

Cách viết từng phần


trong đồ án

Kinh nghiệm và các lỗi


thường gặp trong quá
trình viết

2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
TÊN CỦA KHOA QUẢN SINH VIÊN
------------------

Họ và tên tác giả đồ án, khóa luận

TÊN ĐỀ TÀI CỦA ĐỒ ÁN, KHÓA LUẬN

ĐỒ ÁN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


(Ghi ngành được đào tạo)

Tên thành phố - năm

Trên bìa ghi: Tên đề tài của đồ án, bỏ từ khoá luận


Không ghi Họ tên giáo viên hướng dẫn ở trang bìa

3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
TÊN CỦA KHOA QUẢN SINH VIÊN
------------------

Họ và tên tác giả đồ án, khóa luận

TÊN ĐỀ TÀI CỦA ĐỒ ÁN, KHÓA LUẬN

ĐỒ ÁN, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


(Ghi ngành được đào tạo)

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


1.
2.

Tên thành phố - năm

 Nếu có 2 cán bộ hướng dẫn ghi rõ Họ tên cả hai.


 Trước họ tên cán bộ hướng dẫn phải ghi rõ
học hàm, học vị (Ví dụ: Ths, PGS, …)
4
 SV cần đính bản photo tờ quyết định ĐÃ ĐÓNG DẤU
sau trang bìa phụ

5
LỜI CẢM ƠN

Suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường,


được sự chỉ đạo giảng dạy của thầy cô trong trường cũng
như trong Khoa Công Nghệ Thực Phẩm ............
Cho em được gửi lời cảm ơn chân thành đến
cô/thầy.....
Qua đây cũng xin cảm ơn các ..........

Sinh viên thực hiện

Họ tên

 Sau quyết định là trang Lời cảm ơn


Sinh viên tham khảo cách viết các đề tài khóa trước

6
 Sau quyết định là trang Phiếu đánh giá đồ án TN
 Trước khi nộp báo cáo cho Bộ môn chuyên ngành,
SV cần xin nhận xét và chữ ký của cán bộ hướng dẫn.
7
MỤC LỤC

Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. …..
1.2. …..
Chương 2. ….
2.1. ..…
2.1.1. ……
2.1.2. ……
2.2. ….
….
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

‐ Từ trang bìa phụ đến danh mục các hình đánh số La Mã


‐ Bắt đầu tính trang số 1 từ phần mở đầu, tính cả phần
phụ lục
‐ Không trích dẫn tài liệu tham khảo trong phần mục lục
8
DANH MỤC BẢNG

‐ Danh mục bảng tham khảo

9
DANH MỤC HÌNH

‐ Danh mục hình tham khảo

10
(Đánh số trang trên cùng)
3,5 cm
LỜI MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết…………..


2,0 cm
3,5 cm Tên đề tài…………….
Nội dung của đề tài bao gồm
‐.............
‐..............
Mục tiêu đề tài:..............
Ý nghĩa khoa học:..........
Ý nghĩa thực tiễn:..........

Canh lề 3,0 cm

‐ SV tham khảo thêm các đề tài khoá trước tại thư viện
số ĐHNT http://thuvien.ntu.edu.vn/

11
TRƯỚC KHI VIẾT:

‐ Thu thập tài liệu từ nguồn thư viện, website, GVHD


‐ Nên thống nhất với GVHD nội dung của mục lục
TRƯỚC KHI BẮT ĐẦU VIẾT chi tiết

TRONG KHI VIẾT CẦN GHI NHỚ:


Yêu cầu của văn bản khoa học BẤT KÌ:

‐ TÍNH LOGIC về NỘI DUNG từ đầu đến cuối văn bản


‐ TÍNH THỐNG NHẤT về NỘI DUNG, HÌNH THỨC

SAU KHI VIẾT CẦN :


RÀ SOÁT LẠI THẬT KỸ VĂN BẢN ĐỂ ĐẢM BẢO:

‐ TÍNH LOGIC VỀ NỘI DUNG


‐ TÍNH THỐNG NHẤT VỀ NỘI DUNG, HÌNH THỨC

12
TỔNG QUAN

‐ Nêu cơ sở lý luận và thực tiễn những


vấn đề liên quan đến đồ án;

‐ Phân tích đánh giá những công trình


nghiên cứu đã có của các tác giả trong
và ngoài nước liên quan đến đồ án;

‐ Nêu những vấn đề còn tồn tại;

‐ Đặt ra những vấn đề đồ án cần nghiên


cứu, giải quyết.

13
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG:
‐Bao gồm: nguyên liệu chính
nguyên liệu phụ
vật liệu

‐ Từng nguyên vật liệu cần trình bày


rõ:

• Các thông số về thành phần, tính


chất ;
• Xuất xứ, nguồn gốc, nơi sản xuất…;
• Địa chỉ mua.

14
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Bao gồm:

‐ Sơ đồ nghiên cứu
‐Quy trình dự kiến
‐Sơ đồ bố trí thí nghiệm
‐Phương pháp phân tích
‐Xử lý số liệu

15
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Sơ đồ nghiên cứu:

Ví dụ: Sơ đồ nghiên cứu trích dẫn từ đồ án của SV Đặng Thị Thuỳ Trang,
Khoá 50.

16
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình dự kiến:

‐Dựa trên tài liệu tham khảo, xây dựng quy trình
dự kiến ở dạng sơ đồ

‐ Thuyết minh quy trình, nêu rõ LÝ DO, CƠ SỞ


KHOA HỌC từ đó cần nghiên cứu toàn bộ hay một
số công đoạn cụ thể

17
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

1.Cần nêu rõ LÝ DO tiến hành từng bố trí thí nghiệm

VÍ DỤ:

2. Xây dựng sơ đồ bố trí thí nghiệm


VÍ DỤ:

18
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

3. Giải thích CỤ THỂ, CHI TIẾT cách tiến hành thí nghiệm

Ví dụ minh hoa Cách tiến hành thí nghiệm (Trích dẫn từ đề tài của SV
Ninh Đức Chi, Khoá 50)

19
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp phân tích:

‐Từng phương pháp xác định cần ghi rõ theo


tiêu chuẩn, thiết bị…và chi tiết trình bày ở phụ lục nào

Ví dụ:
‐ Xác định độ nhớt của mayonnaise và hệ nhũ tương bằng máy
đo độ nhớt BROOKFIELD dòng Viscometer – DV‐ I Prime. Cách
tiến hành đo được trình bày chi tiết ở phụ lục 1.

‐ Xác định tổng số vi sinh hiếu khí theo TCVN 5287:1994


‐ Xác định Coliform theo TCVN 5287:1994

Xử lý số liệu:

‐ Ghi rõ các phương pháp sử dụng để xử lý số liệu


‐ Ghi rõ tên phần mềm, version đã sử dụng để xử lý số liệu

20
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

‐ Viết từng phần kết quả nghiên cứu TƯƠNG


ỨNG với từng sơ đồ bố trí thí nghiệm;

‐ Dựa trên kết quả thể hiện ở dạng bảng biểu,


hình ảnh để:
+ đánh giá, so sánh các số liệu với nhau
+ đối chiếu với các kết quả khác đã công bố
+ biện luận, giải thích trên cơ sở khoa học

21
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

‐ Nêu những kết quả thu được của đồ án và


trình bày NGẮN GỌN, CỤ THỂ;

‐ Kết luận phải TƯƠNG THÍCH với nội dung


nghiên cứu;

Ví dụ: Có 3 nội dung nghiên cứu sẽ tương ứng với


3 kết luận;

‐ Đưa ra các kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu,


hoặc chuyển sang hướng nghiên cứu khác.

22
Ví dụ: (Trích dẫn từ đề tài của SV Ninh Đức Chi)

‐ Đối với tiếng Việt, thứ tự ABC xếp theo TÊN tác giả
- Đối với các thứ tiếng khác, thứ tự ABC xếp theo HỌ tác giả.
- Tài liệu tham khảo gồm nhiều thứ tiếng, thứ tự sẽ là Tiếng Việt,
sau đó đến Tiếng Anh, Tiếng Pháp, ..và cuối cũng là website23
PHỤ LỤC
‐ Phụ lục được đánh số thep thứ tự 1,2,3..

‐ Mỗi phụ lục tương ứng một phương pháp xác


định tính chất lý, hoá,…. Và được trình bày cụ
thể chi tiết.

‐ Sau phần trình bày phương pháp xác định là


bảng kết quả.
Ví dụ: (Trích dẫn từ đề tài của SV Ninh Đức Chi)

24
QUY ĐỊNH CHUNG

1.CÁCH THỨC TRÍCH DÃN


2.TRÌNH BÀY TIÊU MỤC
3.TRÌNH BÀY BẢNG BIỂU
4.TRÌNH BÀY HÌNH ẢNH
5.THỂ HIỆN CON SỐ
6. DÙNG TỪ NGỮ

25
CÁCH TRÍCH DẪN

‐Trích dẫn ngay sau các tiêu mục nhỏ


Ví dụ:

1.1.1. Nguồn gốc xuất xứ [21]


1.1.2. Phân loại mayonnaise [19], [21]

‐Trích dẫn ngay sau số liệu, sau đoạn văn đã sử


dụng từ tài liệu tham khảo
Ví dụ:

‐Theo Cơ quan an toàn thực phẩm Pháp AFSSA, tỷ lệ Omega‐


6/Omega‐3 cung cấp cho cơ thể nên nhỏ hơn 5/1. Thực tế, tỷ lệ
này còn trên cả 15/1, thậm chí, lên đến 40/1 24.

‐Trích dẫn ngay sau tên gọi bảng biểu, hình


ảnh tham khảo
Ví dụ:

Bảng 1.1. Tiêu chuẩn đối với từng loại mayonnaise [21]

Hình 1.3. Sơ đồ hệ nhũ tương đơn giản [22 26


TIÊU MỤC

‐ Tiêu mục được chia NHỎ NHẤT


gồm 4 chữ số:
Ví dụ: 1.1.2.1

‐ Sau tên gọi TIÊU MỤC không thêm


dấu chấm (.), phấy (,), hai chấm
(:),….

‐ Định dạng tiêu mục (in đậm,


không in đậm…) cần thống nhất
toàn văn bản

27
TRÌNH BÀY BẢNG BIỂU
‐ Cần chú ý điền ĐẦY ĐỦ ĐƠN VỊ ĐO nếu đại
lượng có đơn vị đo

‐ Đánh số thứ tự bảng biểu theo từng


chương
Ví dụ:
Bảng thuộc chương 2, bảng đầu tiên của chương thì
sẽ có thứ tự:
Bảng 2.1:………….
‐ Tên gọi của bảng cần ngắn gọn, canh lề giữa
trang A4, sau đầu đề không thêm dấu, hay
ký tự. Cần trích dẫn nếu có.

‐ Khi đề cập đến các bảng phải nêu rõ số của


bảng.
Ví dụ:
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn đối với từng loại mayonnaise [21]

28
TRÌNH BÀY HÌNH ẢNH

‐ Đánh số thứ tự hình theo từng chương

Ví dụ:
Hình thuộc chương 1, hình thứ 2 của chương thì sẽ
có thứ tự:
Hình 1.2:………….

‐ Tên gọi của hình cần ngắn gọn, canh lề


giữa trang A4, sau tên gọi không thêm dấu
chấm (.), phấy (,), hai chấm (:),…

‐ Khi đề cập đến các hình phải nêu rõ số của


hình.

29
THỂ HIỆN CON SỐ, DẤU
‐ Con số có đơn vị đo nên ghi đầy đủ đơn vị
đo, thống nhất đơn vị đo, hoặc quy đổi về
đơn vị đo thường sử dụng.

Ví dụ: độ nhớt cPs, Pa.s


áp suất bar, Mpa

‐ Khi biểu diễn con số sau dấu phẩy, cần


thống nhất

Ví dụ: pH dao động từ 5,2‐6,0 (không nên ghi 5,2‐6)

Hàm lượng kim loai nặng Hg dao động từ 2,34‐


3,42 (không nên ghi 2,34‐3,4 mg/kg).

‐ Sau % phải ghi rõ tính theo thành phần nào

Ví dụ: % thể tích dung dịch ban đầu, % khối lượng


sản phẩm,….

30
TỪ NGỮ, CÂU
‐Sử dụng TỪ phổ thông, thuật ngữ
chuyên môn, RÀ SOÁT LỖI CHÍNH TẢ

‐Văn bản khoa học nên sử dụng cấu trúc


CÂU ở thể bị động, không nên dùng chủ
thể (tôi, ta…)

‐Dùng từ phiên âm hoặc mượn từ tiếng


Anh thì nên thống nhất toàn văn bản
Ví dụ: axit (hoặc acid)
Glucose,…

‐Không dùng từ địa phương

‐Tên Latin quy định BẮT BUỘC viết in


nghiêng
Ví dụ:

Tên loài (species):


Clostridium botulinum (tên loài)
Kappaphycus striatum
Tên họ (genus):
Kappaphycus 31
Clostridium
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP

 
PH, ph pH
( 56%), ( 56% ) (56%)
cfu / g, cFU/ g, cFu /g cfu/g
12% ‐ 15% 12 ‐ 15%
Omega – 3, ω – 3, ω ‐3 Omega‐3, ω‐3
β – caroten, β – β–caroten
caroten
0, 14 – 1,2% 0,14 ‐ 1,20%
…hỗn hợp A.sau đó…. …hỗn hợp A. Sau
đó…
axid linolenic (C18 : axit linolenic (C18:3)
3)
3,[22],[5],[11] 3, [5], [11], [22]
1 / 3, 1/ 3 1/3

32
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

33

You might also like