You are on page 1of 42

MÔN HỌC:

TRUYỀN NHIỆT

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 1


CHƢƠNG 4:

TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƢU


(Dòng một pha)

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 2


Chƣơng 4 4.1. Khái niệm chung

 Trao đổi nhiệt đối lưu là quá trình trao đổi nhiệt xảy ra khi một bề
mặt vật rắn tiếp xúc với một môi trường chất lỏng (hoặc khí) chuyển
động có sự chênh lệch nhiệt độ với nhau.
Ví dụ

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 3


Chƣơng 4 4.1. Khái niệm chung

 Để tính toán nhiệt lượng truyền do trao đổi nhiệt đối lưu thường
dùng công thức Newton:

Q  Ft w  t f 
Trong đó:
Q – Nhiệt lượng truyền qua bề mặt trong một đơn vị thời gian, W
F – Diện tích bề mặt tỏa nhiệt, m2
tw – Nhiệt độ trung bình trên bề mặt vật rắn, 0C
tf – Nhiệt độ trung bình của chất lỏng (hoặc khí), 0C

 – Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu trên bề mặt , W/m2K

Bằng thực nghiệm thông qua các tiêu chuẩn

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 4


Chƣơng 4 4.1. Khái niệm chung

 Hệ số trao đổi nhiệt  là một hàm phụ thuộc rất nhiều yếu tố:

  f t w , t f , , , , , cp , , , l... 
 Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu  có thể xác định theo lý thuyết bằng
việc giải phương trình bảo toàn khối lượng, động lượng và năng
lượng theo phương pháp xấp xỉ hoặc phương pháp số.

 Trong thực tế  thường được xác định thông qua tiêu chuẩn
Nusselt

 Từ lý thuyết đồng dạng, trong điều kiện trao đổi nhiệt ổn định,
 tiêu chuẩn Nusselt có dạng:

Nu  f (Re, Gr , Pr)

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 5


Chƣơng 4 4.1. Khái niệm chung

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 6


Chƣơng 4 4.1. Khái niệm chung

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 7


Chƣơng 4 4.1. Khái niệm chung

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 8


Chƣơng 4 4.2. Trao đổi nhiệt đối lƣu tự nhiên

TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƢU TỰ NHIÊN

Trong không Trong không


gian rộng gian hẹp

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 9


Chƣơng 4 4.2. Trao đổi nhiệt đối lƣu tự nhiên
TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƢU TỰ NHIÊN
(Trong không gian rộng hay không gian vô hạn)

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 10


Chƣơng 4 4.2. Trao đổi nhiệt đối lƣu tự nhiên
TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƢU TỰ NHIÊN (tt)
(Trong không gian rộng hay không gian vô hạn)
 Bảng tra hệ số C và n đối với ống tròn đặt nằm ngang, vật hình cầu,
ống tròn đặt thẳng đứng, vách đặt thẳng đứng.
Với Ra = (Gr.Pr)m - Tiêu chuẩn Reyleigh

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 11


Chƣơng 4 4.2. Trao đổi nhiệt đối lƣu tự nhiên
TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƢU TỰ NHIÊN (tt)
(Trong không gian rộng hay không gian vô hạn)
 Bảng tra hệ số C và n đối với tấm phẳng đặt nằm ngang.
Với Ra = (Gr.Pr)m - Tiêu chuẩn Reyleigh

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 12


Chƣơng 4 4.2. Trao đổi nhiệt đối lƣu tự nhiên
TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƢU TỰ NHIÊN
(Trong không gian hẹp hay không gian hữu hạn)

 Xem quá trình trao đổi nhiệt trong


trường hợp này cơ bản là do dẫn
nhiệt.

 Sử dụng hệ số dẫn nhiệt tương


đương tđ

 tđ
q t w1  t w 2  ,W/m2

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 13


Chƣơng 4 4.2. Trao đổi nhiệt đối lƣu tự nhiên
TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƢU TỰ NHIÊN (tt)
(Trong không gian hẹp hay không gian hữu hạn)

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 14


Chƣơng 4 4.2. Trao đổi nhiệt đối lƣu tự nhiên
VÍ DỤ
VD 3.1
Một ống đặt thẳng đứng có chiều dài L = 2m, đường kính ngoài
của ống d = 100mm, nhiệt độ bề mặt vách ống duy trì không
đổi tw = 1000C, đặt trong môi trường không khí yên tĩnh có
nhiệt độ tf = 400C
1. Tính nhiệt lượng vách ống truyền cho không khí.
2. Nếu ống này đặt trong môi trường nước cũng có nhiệt độ
tf = 400C, nhiệt độ vách ống không đổi thì nhiệt lượng vách
ống truyền đi là bao nhiêu?
ĐS:
1.  = 5,7 W/m2K Q = 214,8W
2.  = 1536,4 W/m2K Q = 57891,6W
CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 15
Chƣơng 4 4.2. Trao đổi nhiệt đối lƣu tự nhiên
VÍ DỤ
VD 3.2
Một vách phẳng được cấu tạo từ hai tấm tôn có diện tích
F = 2m2, khoảng cách giữa chúng  = 5 cm. Nhiệt trở dẫn nhiệt
của tôn có thể bỏ qua. Áp suất không khí giữa hai tấm tôn xem
bằng áp suất khí trời (pkq = 760 mmHg).
Tính nhiệt lượng truyền qua vách trong 2 trường hợp:
0  200 C
40 C

Q Khoâng khí B = 760 mmHg  Q Khoâng khí B = 760 mmHg 


 200 C 400 C
a) b)

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 16


Chƣơng 4 4.2. Trao đổi nhiệt đối lƣu tự nhiên
VÍ DỤ
Đáp số VD 3.2
1. Khi tấm nóng ở trên, tấm lạnh ở dưới, không khí giữa 2 tấm
đứng yên  chỉ tồn tại dẫn nhiệt
t f  0,5t w1  t w 2   0,5(40  20)  10 ,0C
  = 2,51  10-2 W/mK
 2,51 10 2
q   t  2
60  30,12 ,W/m2
 5 10

2. Khi tấm nóng ở dưới, tấm lạnh ở trên  đối lưu tự nhiên
trong không gian hẹp.
q = 193 W/m2

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 17


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƢU CƢỠNG BỨC

Chất lỏng chảy Chất lỏng chảy


trong ống ngoài ống

Chất lỏng chảy Chất lỏng chảy


ngang qua ống đơn ngang qua chùm ống

Chất lỏng chảy ngang qua


tấm phẳng

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 18


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY TRONG ỐNG


 Nhiệt độ tính toán: Là nhiệt độ trung bình của chất lỏng tf
 Kích thước tính toán:
* Đối với ống tròn: l = d (đường kính trong của ống), m
* Đối với ống có hình dạng khác: l = dtđ (đường kính tương đương)

4F
d tđ  ,m
U
Trong đó:
U – Chu vi ướt, m
F – Diện tích tiết diện ngang mà chất lỏng lưu động qua, m2
CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 19
Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY TRONG ỐNG (tt)


 Các trường hợp cần xác định đường kính tương đương:

 Các chế độ chảy của chất lỏng trong ống:


* Chảy tầng: Ref  2200
* Chảy rối: Ref > 104
* Chảy quá độ: 2200 < Re < 104
CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 20
Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY TRONG ỐNG (tt)


(Chế độ chảy tầng Re  2200)
0, 25
0,33 0, 43 0,1  Prf 
Nu f  0,15  Re f  Pr
f  Gr
f     
 Prw 
Trong đó:
Prf – Tiêu chuẩn Pr của chất lỏng chọn theo nhiệt độ tf
Prw – Tiêu chuẩn Pr của chất lỏng chọn theo nhiệt độ tw
 – Hệ số hiệu chỉnh (với chiều dài ống là L)
- Nếu (L/d) > 50   =1
- Nếu (L/d) < 50   được xác định theo bảng tra
CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 21
Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY TRONG ỐNG (tt)


(Chế độ chảy tầng Re  2200)

Bảng tra trị số  = f (L/d) khi chảy tầng

 Đối với lưu chất là không khí có thể sử dụng công thức đơn
giản sau:
Nu f  0,13 Re 0f,33 Gr f0,1

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 22


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY TRONG ỐNG (tt)


(Chế độ chảy rối Re > 104)
0 , 25
0 ,8 0 , 43  Prf 
Nu f  0,021  Re  Pr
f f       R
 Prw 
Trong đó:
Prf – Tiêu chuẩn Pr của chất lỏng chọn theo nhiệt độ tf
Prw – Tiêu chuẩn Pr của chất lỏng chọn theo nhiệt độ tw
 – Hệ số hiệu chỉnh (với chiều dài ống là L)
R – Hệ số hiệu chỉnh do ảnh hưởng của lực ly tâm khi ống
bị uống cong.

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 23


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức
TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY TRONG ỐNG (tt)
(Chế độ chảy rối Re > 104)
- Nếu (L/d) > 50   = 1
- Nếu (L/d) < 50   được xác định theo bảng tra
Bảng tra trị số  = f (Re,L/d) khi chảy rối

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 24


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY TRONG ỐNG (tt)


(Chế độ chảy rối Re > 104)

- Nếu ống thẳng  R = 1


- Nếu ống bị uống cong với bán kính R  R được xác định
theo công thức sau:
d
 R  1  1,77
R

 Đối với lưu chất là không khí có thể sử dụng công thức đơn
giản sau:
Nu f  0,018 Re 0f,8

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 25


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức
TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY TRONG ỐNG (tt)
(Chế độ chảy quá độ 2200< Re < 104)
0 ,25
0 , 43  Prf 
Nuf  K o  Prf     
 Prw 
Trong đó:
Prf – Tiêu chuẩn Pr của chất lỏng chọn theo nhiệt độ tf
Prw – Tiêu chuẩn Pr của chất lỏng chọn theo nhiệt độ tw
 – Hệ số hiệu chỉnh – chọn theo trường hợp chảy tầng
K0 – Hệ số thực nghiệm, tra theo bảng
Bảng tra trị số K0 = f (Ref) khi chảy rối

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 26


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức
VÍ DỤ
VD 3.3
Khảo sát thiết bị trao đổi nhiệt loại ống lồng ống với đường kính ống
nhỏ (ống lồng bên trong) là 30 mm, chiều dài ống là L. Cho biết:
- Dầu máy biến áp chuyển động bên trong ống nhỏ, bề dày ống xem
như không đáng kể, nhiệt độ dầu vào và ra khỏi ống lần lượt là 65oC
và 75oC, tốc độ chuyển động của dầu trong ống là 1,6 m/s.
- Hơi nước chuyển động trong không gian giới hạn giữa ống lớn và
ống nhỏ với nhiệt độ ở đầu vào là 110oC, áp suất 1,2 bar. Cho biết
lưu lượng hơi nước đi qua thiết bị trao đổi nhiệt là 0,014 kg/s.
- Hiệu suất thiết bị trao đổi nhiệt được xem là 100%, trong quá trình
tính toán có thể xem nhiệt độ bề mặt vách ống nhỏ là tw = 100oC.
1. Xác định hệ số tỏa nhiệt đối lưu  giữa dầu và vách trong của ống nhỏ.
2. Tính chiều dài L của ống.
3. Xác định enthalpy của hơi nước ở đầu ra của thiết bị trao đổi nhiệt.

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 27


Chƣơng 4 4.2. Trao đổi nhiệt đối lƣu tự nhiên
VÍ DỤ
Đáp số VD 3.3
1. Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức trong ống:
- Kích thước tính toán: d = 30mm
- Nhiệt độ tính toán: tf = 700C
  = 872,715 W/m2K

2. Q  G d c pd t d  Ft w  t f   L  7,65 m

3. Trạng thái hơi nước vào là hơi quá nhiệt


Q  G d c pd t d  Ft w  t f   G h i v  i r   i r  1346 kJ/kg

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 28


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY NGOÀI ỐNG ĐƠN


 Nhiệt độ tính toán: Là nhiệt độ chất lỏng tf
 Kích thước tính toán: đường kính ngoài của ống d
0 , 25
 Pr 
* Khi Ref < 103: Nu f  0,56  Re0f,5  Prf0,36   f   
 Prw 
0 , 25
0,6 0 ,36  Prf 
* Khi Ref > 103: Nu f  0,28  Re  Pr
f f    
 Prw 
 Đối với không khí, có thể sử dụng công thức đơn giản hơn:

* Khi Ref < 103: Nu f  0,49  Re 0f,45   

* Khi Ref > 103: Nu f  0,245  Re 0f,6   

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 29


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY NGOÀI ỐNG ĐƠN (tt)


Với  là hệ số hiệu chỉnh do ảnh hưởng góc va của dòng chất
lỏng so với trục ống.
• Khi chất lỏng chảy vuông góc với ống ( = 900)   = 1
• Khi chất lỏng chảy với góc va  < 900   được tìm theo đồ
thị sau:

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 30


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY NGANG QUA CHÙM ỐNG


 Có 2 cách bố trí chùm ống: song song và so le

song song < so le

Thông số chùm ống: Bước ngang S1, bước dọc S2, đường kính
ống d, số dãy ống n theo hướng dòng chất lỏng chuyển động.

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 31


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY NGANG QUA CHÙM ỐNG (tt)

 Nhiệt độ tính toán: Là nhiệt độ trung bình của chất lỏng tf


 Kích thước tính toán: đường kính ngoài của ống d
 Tốc độ  của dòng chất lỏng là tốc độ được tính ở chỗ tiết diện
tự do hẹp nhất của chùm ống.
 Tất cả các công thức xác định Nu trong trường hợp này đều được
thiết lập cho từ hàng ống thứ 3 trở về sau, khả năng trao đổi
nhiệt của hàng ống thứ nhất và thứ hai kém hơn nên phải tính
thêm hệ số i

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 32


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY NGANG QUA CHÙM ỐNG (tt)
Bố trí song song
 Dùng cho tất cả các chất lỏng (trừ kim loại lỏng):
0 , 25
0,5 0 ,36  Prf 
* Khi Ref < 103: Nu f  0,56  Re  Pr
f f       i
 Prw 
0 , 25
0 , 65 0 ,36  Prf 
* Khi Ref > 103: Nu f  0,22  Re f  Pr
f        i
 Prw 

 Dùng cho không khí:

* Khi Ref < 103: Nu f  0,49  Re 0f,5

* Khi Ref > 103: Nu f  0,194  Re 0f,65

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 33


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY NGANG QUA CHÙM ỐNG


Bố trí song song (tt)
 i là hệ số hiệu chỉnh do ảnh hưởng của số hàng ống theo
chiều dòng lưu chất.
1
i    i
n
* Hàng ống thứ nhất: 1 = 0,6

* Hàng ống thứ hai: 2 = 0,9

* Từ hàng ống thứ ba trở đi: in = 1

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 34


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY NGANG QUA CHÙM ỐNG


Bố trí song song (tt)
  là hệ số hiệu chỉnh do ảnh hưởng góc va của dòng chất
lỏng so với trục ống.

Hoặc có thể tra 


từ đồ thị:

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 35


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY NGANG QUA CHÙM ỐNG (tt)
Bố trí so le
 Dùng cho tất cả các chất lỏng (trừ kim loại lỏng):
0, 25
0,36  Prf 
* Khi Ref < 103: Nu f  0,56  Re f  Prf  
0, 5
     i
 Prw 
0 , 25
0,6 0 ,36  Prf 
* Khi Ref > 103: Nu f  0,4  Re  Pr
f f       i
 Prw 
 Dùng cho không khí:

* Khi Ref < 103: Nu f  0,49  Re 0f,5

* Khi Ref > 103: Nu f  0,245  Re 0f,6

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 36


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY NGANG QUA CHÙM ỐNG


Bố trí so le (tt)
 i là hệ số hiệu chỉnh do ảnh hưởng của số hàng ống theo
chiều dòng lưu chất.
1
i    i
n
* Hàng ống thứ nhất: 1 = 0,6
* Hàng ống thứ hai: 2 = 0,7
* Từ hàng ống thứ ba trở đi: in = 1

  là hệ số hiệu chỉnh do ảnh hưởng góc va của dòng chất


lỏng so với trục ống  tra như trường hợp của chùm ống bố trí
song song.
CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 37
Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

TRƢỜNG HỢP CHẤT LỎNG CHẢY NGANG QUA TẤM PHẲNG


 Nhiệt độ tính toán: Là nhiệt độ trung bình của chất lỏng tf
 Kích thước tính toán: Là chiều dài tấm phẳng L
0, 25
0, 43 Prf 
* Khi Ref > 105: Nu f  0,037  Re f  Prf  
0,8

 Prw 
0, 25
0, 43  Prf 
* Khi Ref < 105: Nu f  0,68  Re f  Prf  
0, 5

 Prw 
 Dùng cho không khí:

* Khi Ref > 105: Nu f  0,032  Re 0f,8

* Khi Ref < 105: Nu f  0,59  Re 0f,55


CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 38
Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

VÍ DỤ
VD 3.4
Thiết bị làm mát dầu máy biến áp gồm có 20 ống có đường
kính trong d = 21 mm đặt song song, chiều dài mỗi ống L = 1,2 m.
Dầu đi vào thiết bị với lưu lượng 2 kg/s. Cho biết nhiệt độ trung
bình của bề mặt trong ống là 500C và nhiệt độ trung bình của dầu
trong thiết bị là 600C.
1. Xác định hệ số tỏa nhiệt đối lưu giữa dầu và vách trong của ống
2. Thiết bị được giải nhiệt bằng dòng không khí đi bên ngoài ống
có nhiệt độ trung bình 400C, lưu lượng 4 kg/s. Xác định độ tăng
nhiệt độ của dòng không khí sau khi đi qua thiết bị.

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 39


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

VÍ DỤ
Đáp số VD 3.4
1. Đây là bài toán chất lỏng chảy trong ống
  = 138,7 W/m2K

2. Q = nF(tf – tw) = Gkkcptkk


 tkk = 0,5460C

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 40


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức
VÍ DỤ
VD 3.5
Trong hệ thống sấy người ta dùng hơi nước để gia nhiệt cho
không khí. Thiết bị trao đổi nhiệt là chùm ống bố trí song song,
ống có kích thước 27/21 mm, số hàng ống theo chiều chuyển
động của không khí n = 12.
Hơi nước đi vào trong ống có áp suất p = 4 bar, độ khô x = 1, ra
khỏi ống ở trạng thái lỏng sôi. Không khí có lưu lượng Vkk = 5000
m3/h vào chùm ống có nhiệt độ t’f = 300C, ra khỏi chùm ống có
nhiệt độ t’’f = 1100C. Vận tốc qua chổ hẹp nhất max = 10 m/s
Bỏ qua nhiệt trở dẫn nhiệt của vách ống, hãy xác định:
1. Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu trung bình về phía không khí.
2. Năng suất nhiệt
3. Lưu lượng hơi nước cần cung cấp.

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 41


Chƣơng 4 4.3. Trao đổi nhiệt đối lƣu cƣỡng bức

VÍ DỤ
Đáp số VD 3.5
1. Đây là bài toán chất lỏng chảy ngang qua chùm ống bố trí
song song
  = 98,5 W/m2K

2. Q = Gkkcptkk = 114,9 kW

3. Q = Gh(iv – ir)  Gh = 193,9 kg/h

CBGD: NGUYỄN THỊ MINH TRINH 42

You might also like