You are on page 1of 2

Sau tuổi thơ và chiến tranh, người lính từ giã núi rừng trở về thành phố - nơi đô thị

hiện
ại. Khi đó mọi chuyện bắt đầu đổi khác:

Từ hồi về thành phố


Quen ánh điện cửa gương
Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường

Vầng trăng tri kỉ ngày nào nay đã trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa
ạ, còn con người đâu còn son sắt thuỷ chung? => Một sự thay đổi phũ phàng khiến
gười ta không khỏi nhói đau. Tình cảm xưa kia nay chia lìa.
Nghệ thuật đối lập với khổ 1,2, giọng thơ thầm thì như trò chuyện tâm tình, giãi bày tâm
ự với chính mình. Tác giả đã lí giải sự thay đổi trong mối quan hệ tình cảm một cách lô
íc.
Vì sao lại có sự xa lạ, cách biệt này?
+ Sự thay đổi của hoàn cảnh sống- không gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện
ống cách biệt: Từ hồi về thành phố, người lính xưa bắt đầu quen sống với những tiện
ghi hiện đại như “ánh điện, cửa gương”. Cuộc sống công nghiệp hoá, hiện đại hoá của
iện gương đã làm át đi sức sống của ánh trăng trong tâm hồn con người. Trăng lướt
hanh như cuộc sống hiện đại gấp gáp, hối hả không có điều kiện để con người nhớ về
uá khứ. Và anh lính đã quên đi chính ánh trăng đã đồng cam cộng khổ cùng người lính,
uên đi tình cảm chân thành, quá khứ cao đẹp nhưng đầy tình người. Câu thơ dưng dưng
lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả một điều gì bội bạc, nhẫn tâm vẫn thường xảy ra
rong cuộc sống. Có lẽ nào sự biến đổi về kinh tế, về điều kiện sống tiện nghi lại kéo
heo sự thay dạ đổi lòng? (liên hệ: bởi thế mà ca dao mới lên tiếng hỏi: “Thuyền về có
hớ bến chăng?”; Tố Hữu, nhân dân Việt bắc ở lại cũng băn khoăn một tâm trạng ấy khi
iễn đưa cán bộ về xuôi:

Mình về thành thị xa xôi


Nhà cao còn thấy núi đồi nữa chăng?
Phố đông còn nhớ bản làng
Sáng đêm còn nhớ mảnh trăng giữa rừng? )

=> Từ sự xa lạ giữa người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở : đừng để những giá trị
ật chất điều khiển chúng ta....

You might also like