You are on page 1of 8

Kiến thức cơ bản chuyên ngành điện nguồn

TT KIẾN THỨC NỘI DUNG GHI CHÚ


1 Kỹ thuật điện đại cương 1. Khái niệm cơ bản về mạch điện:
- Kết cấu mạch điện nhánh, nút, mạch vòng.
- Định luật ôm,
- Hai định luật kiếckhốp
2. Mạch điện xoay chiều hình SIN một pha:
- Định nghĩa, trị số hiệu dụng
- Cách tính công suất, dòng điện.
3. Mạch điện ba pha:
- Khái niệm chung về mạch điện xoay chiều ba pha:
- Quan hệ giữa điện áp dây- phacách nối sao, tam giác,
- Cách tính công suất mạch ba pha:
+Công suất tác dụng P.
+ Công suất phản kháng Q.
+ Công suất biểu kiến S.
+ Mối quan hệ giữa P,S,Q.
4.Các định luật cơ bản : Định luật cảm ứng điện từ, định luật điện từ.
2 Máy điện 1. Máy biến áp:
- Khái niệm chung về máy biến áp.
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy biến áp 1pha, 3 pha.
- Các đại lượng định mức của máy biến áp (công suất định mức, điện áp
dây sơ,thứ cấp định mức, dòng điện dây sơ, thứ cấp định mức, tần số
định mức).
- Các chế độ làm việc không tải, ngắn mạch, có tải của máy biến áp.
- Phân biệt máy biến áp tự ngẫu và máy biến áp hai dây quấn.
2. Máy điện không đồng bộ:
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc.
- Các chế độ làm việc,
- Các phương pháp mở máy.
- Điều chỉnh tốc độ của động cơ không đồng bộ
3. Máy điện đồng bộ:
- Định nghĩa, cấu tạo, nguyên lý làm việc máy điện đồng bộ.
- Điều chỉnh hệ số công suất CosΦ và mở máy động cơ đồng bộ
4. Phân biệt động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ.
5. Máy điện một chiều:
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc động cơ điện một chiều.
3 Kỹ thuật đo lường 1. Khái niệm chung về đo lường:
- Định nghĩa đo lường
- Phân loại thực hiện phép đo
2. Đo dòng điện:
- Nguyên lý hoạt động ampe kế một chiều.
- Nguyên lý hoạt động ampe kế xoay chiều.
3. Đo điện áp:
- Nguyên lý hoạt động Vôn kế một chiều.
- Nguyên lý hoạt động Vôn kế một chiều.
4. Đo công suất:
- Nguyên lý hoạt động oát kế điện động
5. Đo tần số và góc pha:
4 Cơ sở khí cụ điện 1. Khái niệm khí cụ điện
2. Phân loại khí cụ điện
- Theo công dụng
- Theo tính chất dòng điện(một chiều, xoay chiều)
3. Khí cụ điện đóng cắt:
- Cầu dao: cấu tạo nguyên lý hoạt động
- Công tắc và nút ấn điều khiển: Cấu tạo và phân loại
- Dao cách ly và máy cắt: Cấu tạo nguyên lý hoạt hoạt động
- Attomat: cấu tạo nguyên lý hoạt động
4. Khí cụ bảo vệ:
- Nam châm điện: cấu tạo nguyên lý hoạt động
- Rơ le điện từ: cấu tạo nguyên lý hoạt động
- Rơle nhiệt: cấu tạo nguyên lý hoạt động
- Cầu chì: cấu tạo nguyên lý hoạt động
5. Thiết bị chống dò:
- Cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị chống dò một pha
1. Biến áp đo lường:
- Máy biến điện áp và biến dòng điện: cấu tạo nguyên lý hoạt động
2. Khí cụ điện điều khiển:
- Công tắc tơ: cấu tạo nguyên lý hoạt động
- Khởi động từ: cấu tạo nguyên lý hoạt động
3. Rơle trung gian, thời gian:
- Rơle trung gian: cấu tạo nguyên lý hoạt động
- Rơle thời gian: cấu tạo nguyên lý hoạt động.
5 Cung cấp điện 1. Chän c¸c thiÕt bÞ h¹ ¸p:
+ C¸ch chän tiÕt diÖn d©y dÉn, c¸p ®éng lùc cho líi ®iÖn h¹ ¸p
+ C¸ch chän Apt«m¸t, cÇu ch×, cÇu dao, khëi ®éng tõ vµ c«ng t¾c t¬.
2. Ph©n lo¹i c¸c chÕ ®é lµm viÖc cña ®éng c¬.
3. TiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng vµ c¸c biÖn ph¸p n©ng cao hÖ sè c«ng suÊt.
4. S¬ ®å nèi d©y cña líi ®iÖn xÝ nghiÖp.
5. C¸c ký hiÖu c¬ b¶n trªn s¬ ®å ®iÖn nguyªn lý.
6 Nguyên lý, cấu tạo máy phát 1. Cấu tạo nguyên lý hoạt động động cơ Diesel
điện sử dụng động cơ đốt 2. Phân loại động cơ Diesel
trong 3. So s¸nh ®éng c¬ Diesel vµ ®éng c¬ x¨ng
4. Ph©n lo¹i hÖ thèng nhiªn liÖu trªn ®éng c¬ Diesel
5. CÊu t¹o vµ vËn chuyÓn tæng qu¸t cña hÖ thèng nhiªn liÖu trªn ®éng
c¬ Diesel.
6. NhiÖm vô b×nh läc kh«ng khÝ giã.
7. Bé ®iÒu tèc trong ®éng c¬ Diesel: C«ng dông, ph©n lo¹i, nguyªn t¾c
vµ c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n.
8. HÖ thèng lµm tr¬n: C«ng dông, ph©n lo¹i, nguyªn lý cÊu t¹o vµ vËn
chuyÓn.
9. HÖ thèng lµm m¸t: C«ng dông, ph©n lo¹i, nguyªn lý cÊu t¹o vµ vËn
chuyÓn.
7 An toàn điện 1. Các nguyên tắc cơ bản trong công tác đảm bảo antoàn điện.
2. Các dụng cụ cần thiết để đảm bảo an toàn khi làm việc với nguồn điện.
3. Các biện pháp cấp cứu người bị điện giật.
8 Điện tử công suất 1. Các linh kiện điện tử công suất cơ bản:
+ Điốt: Cấu tạo nguyên lý làm việc.
+ Tiristor Cấu tạo nguyên lý làm việc.
+ Triac: Cấu tạo nguyên lý làm việc.
+ Tranzito công suất: Cấu tạo nguyên lý làm việc.
2. Chỉnh lưu:
+ Khái niệm và các loại chỉnh lưu
+ Sơ đồ chỉnh lưu 1pha nửa chu kỳ và nguyên lý làm việc
+ Sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha và nguyên lý làm việc
+ Sơ đồ chỉnh lưu cầu không điều khiển và nguyên lý làm việc.
3. Biến tần:
+ Khái niệm, phân loại.
+ Biến tần trực tiếp: nguyên lý làm việc theo sơ đồ khối
+ Một số ứng dụng.
9 Vật liệu kỹ thuật điện 1.Vật liệu dẫn điện: Đặc tính, công dụng.
2. Vật liệu bán dẫn: Đặc tính, công dụng.
3. Vật liệu dẫn từ: Đặc tính, công dụng.
4. Vật liệu cách điện: Đặc tính, công dụng.
10 Truyền động điện 1. Khái niệm về truyền động điện tự động
2. Cấu trúc hệ truyền động điện tự động
3. Phân loại hệ thống truyền động điện tự động.
4. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều.
5. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ.
6. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ
11 Các tiêu chuẩn cấp nguồn 1. Hệ thống cung cấp nguồn hạ thế
trong sân bay và quản lý điều + Điện áp.
hành bay + Tần số.
+ Thời gian trễ chuyển đổi nguồn từ lưới sang máy phát
+ Thời gian trễ máy phát dự phòng khởi động
+ Thời gian trễ chuyển đổi nguồn từ máy phát về lưới.
2. Hệ thống nguồn liên tục UPS:
+ Thời gian duy trì hoạt động
12 Các tiêu chuẩn về hệ thống 1. Tiêu chuẩn điện trở nối đất chống sét cho tòa nhà.
tiếp đất 2. Tiêu chuẩn điện trở nối đất chống sét cho trạm biến áp.
3. Tiêu chuẩn điện trở nối đất chống sét cho thiết bị.
Các hệ thống thiết bị cấp 1. Hệ thống UPS: Khái niệm
nguồn điện như UPS, nguồn + Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động UPS offline
DC, Máy phát dự phòng + Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động UPS online
4. Bộ chỉnh lưu nguồn một chiều:
+ Cấu tạo nguyên lý hoạt động theo sơ đồ khối.
+ Các thông số của bộ chỉnh lưu DC.
5. Máy phát dự phòng:
+ Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện diesel
+ Các tham số của máy phát
+ Các cảnh báo bảo vệ máy phát điện.
14 Các tham số vận hành động 1. Áp suất dầu bôi trơn.
cơ đốt trong và nguyên lý 2. Nhiệt độ nước làm mát.
kiểm soát 3. Tốc độ động cơ.
15 Nguyên lý kiểm soát các 1. Nguyên lý kiểm soát điện áp, tần số đầu ra máy phát.
tham số của máy phát. 2. Nguyên lý kiểm soát nhiệt độ máy phát.

16 Kỹ thuật mạch điện tử 1. Khái niệm về mạch điện tử và nhiệm vụ của nó


2. Cấu tạo Transistor phân loại cách mắc Transistor.
3. Cấu tạo và các đặc tính cơ bản của Transistor hiệu ứng trường(FET)
4. Khái niệm, tác dụng của mạch hồi tiếp. Phân biệt hồi tiếp âm và dương.
5. Khái niệm khuếch đại đảo.
6. Cấu trúc mạch Khuếch đại thuật toán; các đặc tuyến cơ bản và tham số của
KĐTT: đặc tuyến vào-ra, KĐTT lý tưởng, đặc tuyến biên độ tần số.
7. Khái niệm, tính chất, phân loại mạch lọc.
8. Phân biệt mạch lọc thông cao, thông thấp, thông dải.
9. Hê số khuếch đại công suất
10. Khái niệm, đặc điểm, phân loại mạch tạo dao động. Các dạng xung giao
động.
11. Khái niệm, đặc điểm, nguyên lý của các mạch biến đổi tần số.
12. Các mạch chuyển đổi D/A và A/D.
13. Mạch cung cấp nguồn,
14. Định luật Kirchhoff I, II
17 Kỹ thuật xung-số 1. Sự khác nhau giữa mạch tương tự và mạch số
2. Cách gọi số nhị phân.
3. Cổng lôgic và trạng thái Boole
4. Tín hiệu vào/ra hàm (AND) lôgic không – và (NAND), không-hoặc
(NOR)
5. Bộ mã hóa: Khái niệm và một số mã thông dụng.
6. Bộ giải mã: Khái niệm và một số bộ giải mã thông dụng.
7. Bộ so sánh: Khái niệm và ứng dụng
8. Bộ chọn kênh: khái niệm và ứng dụng
9. Mạch flip-flop, phân loại theo chức năng sự chuyển đổi lẫn nhau.
18 Kỹ thuật vi điều khiển 6. Cấu trúc hệ vi xử lý
19 Kỹ thuật lập trình 1. Khái niệm kỹ thuật lập trình.
2. Lập trình tuần tự ưu và nhược điểm.
3. Có hiểu biết về ngôn ngữ lập trình Pascal
20 Lý thuyết điều khiển tự động 1. Khái niệm và các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển
7. Các nguyên tắc điều khiển
21 6.Các thiết bị điện và điều 10. Hệ thống cung cấp nguồn dùng PLC.
khiển chuyên ngành QLB 11. Hệ thống cung cấp điện chuyển đổi bằng ATS.
12. Nguyên lý của các hệ thống UPS độc lập, song song.
22 Các quy định về tiêu chuẩn 4. Tiêu chuẩn thiết kế cung cấp điện hạ áp.
thiết kế hệ thống cung cấp + Hệ thống cung cấp nguồn dự phòng.
điện và điều khiển. + Hệ thống phân phối điện hạ áp.
+ Hệ thống giám sát và điều khiển.
5. Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống điện trung thế,

23 Nguyên lý hình thành sét, các 1. Nguyên nhân hình thành sét.
phương pháp chống sét và 2. Nêu các phương pháp chống sét và tiếp đất:
tiếp đất. + Chống sét đánh thẳng
+ Chống sét lan truyền, cảm ứng
+ Hệ thống nối đất
24 6. Điều khiển quá trình 1. Khái niệm về điều khiển quá trình, mục đích và phạm vi ứng dụng.
2. Các chức năng của điều khiển quá trình
3. Cấu trúc cơ bản của một HTĐKQT
4. Ưu nhược điẻm của điều khiển truyền thẳng, ứng dụng
5. Các loại cảm biến quá trình
6. Van điều khiển phân loại van điều khiển
7. Bộ diều khiển hai vị trí
8. Căn cứ chọn bộ điều khiển
25 2. Lập trình thiết bị PLC và - Có hiểu biết về ngôn ngữ lập trình PLC:
các phần mềm chuyên dụng + Phương pháp hình thang (Ladder logic _ LAD).
điều khiển tự động. + Phương pháp khối hàm (Function Block Diagram _ FBD).
+ Phương pháp liệt kê câu lệnh (Statement List _ STL).
- Có hiểu biết phần mềm giám sát điều khiển WINCC:
+ Tạo Project và back up project.
- Có hiểu biết phần mềm giám sát điều khiển BMS:
+ Cài đặt và tạo back up.
- Có hiểu biết phần mềm gián sát điều khiển cửa từ, báo cháy tự động
26 3. các tiêu chuẩn môi trường - Tiêu chuẩn cách âm
về độ ồn, độ rung, tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn chống rung
khí thải đối với các máy phát - Tiêu chuẩn khí thải môi trường
điện sử dụng động cơ đốt
trong.
27 4. Thiết kế mạng điện phân - Có hiểu biết thiết kế được mạng phân phối điện:
phối + Yêu cầu kỹ thuật
+ Yêu cầu kinh tế
+ Chọn phương án cấp điện
+ Phân loại phụ tải
+ Xác định phụ tải tác dụng
+ Xác định phụ tải phản kháng
+ Cân bằng công suất
+ Phương án nối dây
+ Xác định tổn thất công suất, điện áp
+ Chọn máy biến áp…
28 5. Hệ thống ATS, bộ hòa - Hệ thống ATS:
đồng bộ các máy phát điện + Cấu trúc
+ Tính năng kỹ thuật
+ Chế dộ hoạt động
- Tại sao phải hòa đồng bộ các máy phát điện.
- Điều kiện máy phát điện làm việc song song.
- Thời điểm hòa đồng bộ là gì? Thời điểm hòa dồng bộ có điều kiện gì?
- Chức năng của hệ thống hòa đồng bộ.
- Các cấu trúc điển hình của hệ thống các hệ thống nguồn dự phòng song song
29 6. Các quy định về tiêu chuẩn - Các bộ phận cơ bản của hệ thống chống sét
các hệ thống chống sét và tiếp - Các dạng cấu tạo của bộ thu sét.
đất - Liên kết: quy định chung và các yêu cầu về cơ điện, các mối nối.
- Mạng nối đất: Điện trở nối đất
- Kiểm tra, đo dạc và lưu trữ hồ sơ.

You might also like