You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ-ĐH ĐÀ NẴNG

KHOA QUỐC TẾ HỌC

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG


VUA HÙNG

Giảng viên:
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chinh
1
1. Hùng Vương

2.Tiêu biểu tín ngưỡng thờ cúng


Hùng Vương ở Phú Thọ
Nội
dung 3. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vươn
chính là sự minh triết

4.Tín ngưỡng thờ vua Hùng trở thàn


di sản nhân loại

2
1. Hùng Vương

3
Truyền thuyết
• Hùng Vương, hay vua Hùng, là tên hiệu các vị
thủ lĩnh tối cao của nhà nước Văn Lang của
người Lạc Việt. Theo truyền thuyết, các vua
này là hậu duệ của Lạc Long Quân và Âu Cơ.
• "Nước Đại Việt ở phía nam Ngũ Lĩnh, thế là trời
đã phân chia giới hạn Nam–Bắc. Thuỷ tổ của ta
là dòng dõi họ Thần Nông, thế là trời sinh chân
chúa, có thể cùng với Bắc triều mỗi bên làm đế
một phương”.

4
Truyền thuyết
• "Xưa cháu ba đời của Viêm Đế họ Thần Nông là Đế
Minh sinh ra Đế Nghi, Rồi sau Đế Minh đi tuần
phương Nam, đến dãy Ngũ Lĩnh gặp Vụ Tiên nữ sinh
ra Vương (Lộc Tục). Vương là bậc Thánh trí thông
minh. Đế Minh yêu quí lạ, muốn cho nối ngôi. Vương
cố nhường cho anh mình, không dám vâng mệnh.
Đế Minh vì thế lập Đế Nghi là con trưởng nối dòng trị
phương Bắc. Lại phong cho vua là Kinh Dương
Vương, trị phương Nam, đặt tên nước là Xích Quỉ.
Vương lấy con gái Chúa Động Đình tên là Thần
Long, sinh ra Lạc Long Quân."[2].
5
Truyền thuyết
• "Âu Cơ kết hôn với Lạc Long Quân, sinh
ra một bọc trăm trứng, nở ra một trăm
người con. Về sau, Lạc Long Quân chia
tay với Âu Cơ; 50 người con theo cha
xuống biển, 50 người con theo mẹ lên núi.
Người con cả được tôn làm vua, gọi là
Hùng Vương." (Hoặc nằm trong truyện
Con rồng cháu tiên)

6
2.Tiêu biểu tín ngưỡng thờ cúng
Hùng Vương ở Phú Thọ
Tín ngưỡng thờ cúng
thời Vua Hùng
• Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là sự tưởng
niệm lịch sử của các thế hệ sau với công lao
của tổ tiên.
• Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ
là một tín ngưỡng có vị thế đặc biệt trong tâm
thức dân gian của người dân Phú Thọ.

8
3. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương chính là sự
minh triết
Tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng
• Thờ cúng tổ tiên
• Thờ cúng ý thức hệ dân tộc
• Lịch sử và văn hóa đan xen hài hòa -> “hồi quang của
lịch sử”
• tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã vận động,tiếp
nhận những lớp phù sa văn hóa-tín ngưỡng trong sự
tác động của các lực từ các chiều kích khác nhau, đã
hội tụ và lan tỏa,để trở thành động lực của sự nghiệp
thống nhất, đoàn kết dân tộc trong một tiếng nói
chung của Con Lạc cháu Hồng.

10
4. Tín ngưỡng thờ vua Hùng trở thành di sản
nhân loại
Tín ngưỡng thờ vua Hùng trở thành
di sản nhân loại
• Đúng 12 giờ 10 phút (giờ Paris - tức 18 giờ
10 phút giờ Việt Nam), ngày 6/12/2012, tại kỳ
họp lần thứ 7 Ủy ban liên chính phủ về bảo
vệ di sản văn hóa phi vật thể đang diễn ra ở
Paris (Pháp), Tổ chức Giáo dục, Khoa học
và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO)
đã chính thức thông qua quyết định công
nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở
Phú Thọ là Di sản văn hóa phi vật thể đại
diện của nhân loại.
12
1.Nhã nhạc cung đình Huế (2003)

13
2. Không gian văn hóa cồng chiêng
Tây Nguyên (11/2005)

14
3. Dân ca quan họ Bắc Ninh (9/2009)

15
4. Ca trù (10/2009)

16
5. Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc
(11/2010)

17
6. Hát Xoan (11/2011)

18
7. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
(12/2012)

19
8. Đờn ca tài tử Nam Bộ (12/2013)

20
9. Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
(11/2014)

21
10. Nghi lễ và trò chơi kéo co
(12/2015)

22
11. Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu
Tam phủ của người Việt (12/2016)

23
12. Nghệ thuật Bài Chòi Trung bộ Việt
Nam ( 7/12/2017)

24
CÂU HỎI
• Đền thờ vua Hùng ở đâu?
• Ngày giỗ Tổ vua Hùng là ngày nào trong năm?
• Ý nghĩa giỗ Tổ Hùng Vương đối với đời sống
người dân Việt Nam? Giải thích?
• Tín ngưỡng giỗ Tổ Hùng Vương được công
nhận là di sản văn hóa phi vật thể nhân loại
khi nào?
• Việt Nam có bao nhiêu di sảm phi vật thể
nhân loại (được UNESCO công nhận)?
25

You might also like