You are on page 1of 1

TRONG BƯỚC ĐẦU LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ KHI THIẾT KẾ

KẾT CẤU MÁI LƯỚI KHÔNG GIAN


(Phần thông tin hướng dẫn)

1. Kết cấu mái lưới không gian dạng phẳng hai lớp
Loại mái này có thể dùng cho các công trình nhịp nhỏ (l < 30m), nhịp vừa
( l = 30-60m) hoặc nhịp lớn L > 60m
1.1. Các dạng sơ đồ bố trí hệ thanh
1.1.1. Mái gồm các dàn phẳng giao nhau
Hệ mái được tạo bởi các dàn phẳng giao nhau, đặt theo hai hướng: trực
giao (II. I.I, a) hoặc chéo (II. I.I, b); đặt theo ba hướng (II. I.1, c,được). Tùy
theoi cách bố trí mà các thanh cánh hợp với nhau để tạo nên mạng lưới hình
vuông, tam giác hoặc lục giác.

Hình 1.1. Sơ đồ mái gồm các dàn phẳng đứng giao nhau
a), b) – bố trí các dàn theo hai hướng; c), được) – bố trí cád dàn theo ba hướng
1.1.2. Hệ mái ghép bởi các đơn nguyên định hình dạng hình chóp 4 mặt, 5 mặt
hoặc 7 mặt. Các cách ghép này tạo nên các dàn đặt chéo trong mái (H.1.2).
1.1.3. Lựa chọn sơ đồ bố trí thanh tùy theo nhiều yếu tố: dạng mặt bằng mái, cỡ
nhịp, sơ đồ bố trí gối kê, cấu tạo nút liên kết giữa các thanh, dạng tiết diện các
thanh….
Mái có các ô lưới hình vuông (II. I.1, a; II. 1.2, a, b) dùng hợp lý khi mặt
bằng mái là hình vuông, hoặc mái chữ nhật khi tỉ số 2 cạnh < 1: 0,8 khi có sự
làm việc của mái theo hai hướng là gần như nhau.
Đối với với mái có mặt bằng hình chữ nhật khi tỉ số cạnh > 1: 0,8 nên
dùng mái gồm các dàn đặt chéo goc 45o so với chu vi (II. I.1, b, c), (II. 1.2, c).
Loại mái có các thanh cánh tạo nên các ô lưới hình vuông (II. I.1, a), (II.
I.1, a, b) hoặc hình sáu cạnh (II. I.2, d) gồm các đơn nguyên hình chóp có thể bị
biến hình nên không chịu được mô men xoắn. Vì vậy khi cấu tạo mái có thể bị
biến hình nên không chịu được mômen xoắn. Vì vậy khi cấu tạo có con sơn cần
bố trí sao cho phần con sơn chỉ chịu nốn ngang.
Loại mái có các cánh tạo njên hình tam giác (II. I.1, c), (II. I.2, c) tạo nên
hệ lưới không gian có tính bất biến hình có độ cứng lớn, vì vậy thích hợp cho
các dạng mặt.

You might also like