You are on page 1of 12

ĐỀ THI HỌC KỲ I

Môn: Vật lí 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
A. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
C. Ô tô đứng yên so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây ven đường.
Câu 2. Đơn vị vận tốc là:
A. km.h; B. m.s; C. km/h; D. s/m;
Câu 3. Hành khác ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái,
chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc; B. Đột ngột tăng vận tốc;
C. Đột ngột rẽ sang trái; D. Đột ngột rẽ sang phải
Câu 4. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 5. Một áp lực 600N gây áp suất 3 000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn:
A. 2 000 cm2 ; B. 200 cm2 ; C. 20 cm2 ; D. 0,2 cm2
Câu 6. Công thức tính áp suất là:
F s
A. p = ; B. FA = d.V; C. v = ; D. P = 10.m
S t
Câu 7. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
Câu 8. Đơn vị của lực đẩy Ác – si – mét là:
A. km/h; B. Pa; C. N; D. N/m2;
B. Tự luận (8 điểm)
Câu 9 (2,5 điểm).
a) Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12 km/h. Hỏi quãng đường đi được là
bao nhiêu km.
b) Tính thời gian để người đó đi quãng đường 20 km vẫn với vận tốc trên?
Câu 10 (2,5 điểm). Biểu diễn những lực sau đây:
a) Trọng lực của một vật có khối lượng 3kg (tỉ xích 1cm ứng với 10N).
b) Lực kéo 20 000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với
5 000N).
Câu 11 (3,0 điểm)
Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên một điểm cách miệng
thùng 0,6m và lên một điểm cách đáy thùng 0,8m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000
N/m3.
Câu 12: Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào
nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu
lần trọng lượng riêng của nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 104 N/m3.
__________________________________________________________________
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn : Vật lý 8
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian chép đề )
Câu 1/ Thế nào là chuyển đều, chuyển đô ̣ng không đều? (2đ)
Câu 2/ Cã mÊy lo¹i lùc ma s¸t ? KÓ tªn ? Lùc ma s¸t cã Ých hay cã h¹i ?(1.5đ)
Câu3/Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Và nói rõ ký hiê ̣u, đơn vị của các đại lượng
trong công thức đó?(1,5 đ)
Câu 4/ Biểu diễn lực kéo của một vật F = 15000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái
sang phải cho 1cm øng víi 5000N(1đ )
Câu 5/ Nâng một vật ở dưới nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi nâng vật trong không khí (1 đ)
Câu6/ Mét ngêi ®i xe ®¹p trªn mét ®o¹n ®êng dµi 1,2km hÕt 1/10 giờ. Sau ®ã ngêi nµy
®i tiÕp mét ®o¹n ®êng 0,6 km trong 1/15 giờ råi dõng l¹i. TÝnh vËn tèc trung b×nh cña
ngêi ®ã øng víi mçi ®o¹n ®êng vµ c¶ ®o¹n ®êng (2đ )
Câu 7/ Gi¶i thÝch t¹i sao khi bÞ vÊp ta thêng ng· vÒ phÝa tríc (1 đ)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


Môn: Vật Lý 8
Thời gian: 45 phút
ĐỀ BÀI:
I. Phần trắc nghiệm:
Em hãy lựa chọn đáp án mà em cho là đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
câu trả lời.
Câu 1: Bạn Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút. Biết quãng đường từ nhà đến trường là 3 km. Vận tốc
của bạn Nam là:
A. 5 km/h B. 0,2 km/h C. 12 km/h D. 4,5 km/h
Câu 2: Một người ngồi trên xe khách đang chuyển động thẳng bất ngờ tài xế rẽ sang trái. Khi đó hành
khách ngồi trên xe:
A. Nghiêng sang phải B. Nghiêng sang trái
C. Lao về phía trước D. Ngả về phía sau
Câu 3: Một em bé nặng 9 kg ngồi trên một cái ghế bốn chân có khối lượng 1 kg. Diện tích tiếp xúc với
mặt đất của mỗi chân là 5 cm2. Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:
A. 4500 N/m2 B. 5000 N/m2 C. 50 N/m2 D. 2000 N/m2
Câu 4: Trên bình gha, bình khí nén thường có các thông số ghi trên nhãn mác của chúng. Một trong các
thông số kỹ thuật đó là pa. Vây thông số đó là:
A. Nhiệt độ nóng chảy của chất chứa trong bình
B. Áp suất tối đa mà vỏ bình chịu được
C. Khối lượng của bình
D. Dung tích của bình
Câu 5: Thể tích của một miếng nhôm là 2 dm3. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng nhôm khi nhúng
chìm nó trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 10 N B. 200 N C. 0,2 N D. 20 N
II. Phần tự luận:
Câu 1: Trong giờ thể dục, tiết kiểm tra học kỳ I thầy giáo kiểm tra chạy cự ly 100 m đối với nam, 60 m
đối với nữ. Trong đó bạn nam chạy hết ít thời gian nhất là 14 giây, còn bạn nữ là 12 giây.
a, Tính vận tốc trung bình của mỗi bạn
b, Bạn nào chạy nhanh hơn?
Câu 2: Một vật bằng gỗ có trọng lượng riêng 13500 N/m 3. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật vào
trong nước thì lực kế chỉ 200 N. Hỏi nếu treo vật ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng
lượng riêng của nước la 10000 N/m3.
Câu 3: Người thợ xây dùng ống xiphon (ống tiô) để đánh thăng bằng. Em hãy giải thích tại sao?
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2012 – 2013
Môn: Vật lí 8
Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM( 5 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 90 phút đi được quãng đường 81 km.
Vận tốc của đoàn tàu là:
A. 121,5 km/h B. 45 km/h C. 54km/h D. 118,5km/h
Câu 2. Một vật đang chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
A. Chuyển động với vận tốc tăng dần C. Hướng chuyển động của vật thay đổi
B. Chuyển động với vận tốc giảm dần D. Vật vẫn giữ nguyên vận tốc như ban
đầu
Câu 3. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ
cao khi:
A. Tiết diện của các nhánh khác nhau C. Độ dày của các nhánh như nhau
B. Các nhánh chứa cùng một loại chất D. Độ cao của các nhánh như nhau
lỏng đứng yên
Câu 4. Một miếng sắt có thể tích là 0,002 m3. Khi nhúng miếng sắt này chìm trong nước
thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt là:
A. 10N B. 15N C. 20N D. 25N
3
( Cho trọng lượng riêng của nước là d= 10000 N/m )
Câu 5. Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng bằng hai chân trên mặt đất bằng phẳng, biết diện
tích tiếp xúc với mặt đất của một bàn chân là 0,005m 2. Khi đó bạn Hà tác dụng lên mặt đất
một áp suất:
A. 45000 N/m2 B. 90000 N/m2 C. 4500 N/m2 D. 9000 N/m2
Câu 6. Công thức tính áp suất của chất lỏng là:
A. p= d/h B. p= h/d C. p= d.h D. p= d + h
Câu 7. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao tăng dần?
A. Không thay đổi C. Càng tăng
B. Càng giảm D. Có lúc tăng, lúc giảm
Câu 8. Áp lực là gì?
A. Là lực ép có phương song song với mặt C. Là lực kéo vuông góc với mặt bị ép
bị ép
B. Là lực ép có phương vuông góc với D. Là 1 lực nào đó
mặt bị ép
Câu 9. Trong cùng một chất lỏng nhất định thì độ lớn của áp suất chất lỏng phụ thuộc vào:
A. Hình dạng của vật C. Chiều sâu của vật so với mặt thoáng
B. Thể tích của vật D. Không phụ thuộc vào yếu tố nào cả.
Câu 10. Một người đang ngồi trên ô tô chạy trên đường. Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. So với hàng cây ven đường thì người C. So với hàng cây ven đường thì người
đó đang chuyển động đó đang đứng yên
B. So với người lái xe thì người đó đang D. Người đó luôn luôn đứng yên
chuyển động

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)


Câu 11. Một ô tô chuyển động trên quãng đường thứ nhất dài 720km với vận tốc 60km/h
và đi tiếp quãng đường thứ hai dài 150km trong thời gian 3 giờ. Tính vận tốc trung bình
của ô tô trên cả hai quãng đường.
Câu 12. Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết trọng lượng riêng của nước
biển là 10300 N/m3. Hãy tính:
a. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?
b. Để có áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là 2163000 N/m 2 thì tàu phải lặn
sâu thêm bao nhiêu so với lúc trước.
Câu 13. Một vật hình trụ có thể tích V được thả vào một chậu nước thấy vật đó bị chìm
1/3 thể tích; 2/3 thể tích còn lại của vật nổi trên mặt nước. Cho biết Dnước= 1.000kg/m3
Tính khối lượng riêng của chất làm vật? Biết rằng điều kiện để vật nổi là P = F A
( Trong đó: P là trọng lượng của vật; FA là độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét)

Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!

HƯỚNG DẪN CHẤM


Môn: Vật lý 8
A. Trắc nghiệm (2đ) đúng mỗi ý được 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C D C A A C C
B. Tự luận (8 điểm).
GỢI Ý TRẢ LỜI ĐIỂM
Câu 9. (2,5đ)
2
a) Theo đề ra: t = 40 phút = h; v = 12 km/h. 0,25
3
s
Áp dụng công thức v = suy ra s = v.t, thay số được: 0,5
t
2
s = 12. = 8 km. 0,25
3
Đáp số: Quãng mà người đi xe đạp đi được trong 40 phút với vận tốc là 0,25
12 km/h là 8 km.
b) Theo đề bài ra: v = 12 km/h; s = 20 km.
s s 0,25
Áp dụng công thức v = suy ra t = , thay số được:
t v
20 5 0,5
t= = h = 1 giờ 40 phút.
12 3
Đáp số: Thời gian để người đi xe đạp đi hết quãng đường 20 km với vận 0,25
tốc 12 km/h là 1 giờ 40 phút. 0,25
Câu 10. (2,5đ) Vẽ rõ ràng, đẹp
a) * Đổi 3 kg = 30N.
* Véc tơ đặt thẳng đứng, chiều hướng xuống, tỉ xích 1cm ứng với 1,25
10N.
b) Véc tơ lực nằm ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với
1,25
5 000N.
Câu 11. (3,0đ)
* Dành cho 8A2, 8A3:
Theo đề bài ra ta có: h1 = 2m; h2 = 0,6m; 0,25
h3 = 2 – 0,8 = 1,2m; d = 10 000 N/m2.
Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng p = d. h, ta được: 0,5
* Áp suất của nước lên đáy thùng là: 0,75
p = d. h1 = 10 000. 2 = 20 000 Pa.
* Áp suất của nước lên một điểm các miệng thùng 0,6 m là:
0,75
p = d. h2 = 10 000. 0,6 = 6 000 Pa.
* Áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 0,8 m là:
p = d. h3 = 10 000. 0,8 = 8 000 Pa. 0,75
* Dành cho 8A1:
Khi nhúng vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét 0,5
nên số chỉ của lực kế giảm 0,2 N, tức là FA = 0,2 N.
Ta có FA = dn.V, trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể 0,5
tích của phần nước bị vật chiếm chỗ, suy ra thể tích của vật là:
FA 0, 2 0,5
V= d = = 0,00002 m3.
n 10 000
Trọng lượng riêng của chất làm vật là:
P 2,1 0,5
dV = = 0, 00002 = 105 000 kg/m3.
V
dV 105 000 0,5
Do đó, d  = 10,5, suy ra dV = 10,5. dn.
n 10 000
Vậy trọng lượng riêng của chất làm vật lớn gấp 10,5 lần trọng lượng 0,5
riêng của nước.
__________________________________________________________________
MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 8

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Cấp độ
Tên chủ đề Cấp độ thấp Tổng
TN TL TN TL cao
TN TL TN TL
1 1. Chuyển động cơ của một vật (gọi 6. Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật 11. Sử dụng thành thạo công thức
tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị so với vật mốc để lấy được ví dụ về tốc độ của chuyển động v  s
Chuyển trí của vật đó so với các vật khác theo chuyển động cơ trong thực tế. t
động cơ. thời gian. 7. Một vật vừa có thể chuyển động để giải một số bài tập đơn giản
3 tiết 2. Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay so với vật này, vừa có thể đứng yên về chuyển động thẳng đều.
chậm của chuyển động và được xác so với vật khác. Như vậy, ta nói 12. Đổi được đơn vị km/h sang
định bằng độ dài quãng đường đi chuyển động hay đứng yên có tính m/s và ngược lại.
được trong một đơn vị thời gian. tương đối và tính tương đối của 13. Dùng công thức tốc độ trung
s chuyển động phụ thuộc vào vật s
3. Công thức tính tốc độ là v  , bình v tb  để giải một số bài
t được chọn làm mốc. t
trong đó, v là tốc độ của vật, s là 8. Dựa vào tính tương đối của tập đơn giản.
quãng đường đi được, t là thời gian để chuyển động hay đứng yên để lấy
đi hết quãng đường đó. được ví dụ trong thực tế thường gặp.
4. Đơn vị hợp pháp thường dùng của 9. Chuyển động đều là chuyển động
tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mà tốc độ không thay đổi theo thời
mét trên giờ (km/h). gian.
5. Tốc độ trung bình của một chuyển 10. Chuyển động không đều là
động không đều trên một quãng chuyển động mà tốc độ thay đổi
đường được tính bằng công thức theo thời gian.
s
v tb  , trong đó, vtb là tốc độ trung
t
bình, s là quãng đường đi được, t là
thời gian để đi hết quãng đường.
1 1 1
Sè c©u hái 3
C4.2 C7.1 C11.9
Sè ®iÓm 0,25 0,25 2,5 3,0
2 14. Lực tác dụng lên một vật có thể 23. Mỗi lực đều được biểu diễn
làm biến đổi chuyển động của vật đó bởi một đoạn thẳng có mũi tên
Lực cơ hoặc làm nó bị biến dạng. chỉ hướng gọi là véc tơ lực.
15. Lấy được ví dụ về tác dụng của Muốn biểu diễn lực ta cần:
3 tiết lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng + Xác định điểm đặt.
chuyển động của vật. + Xác định phương và chiều.
16. Lực là đại lượng véc tơ vì nó có + Xác định độ lớn của lực theo
điểm đặt, có độ lớn, có phương và tỉ lệ xích.
chiều. 24. Biểu diễn được các lực đã
17. Dưới tác dụng của hai lực cân học bằng véc tơ lực trên các hình
bằng, một vật đang chuyển động sẽ vẽ.
chuyển động thẳng đều. 25. Dựa vào tính chất bảo toàn
18. Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng của chuyển
tốc độ và hướng chuyển động của động để giải thích được một số
vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán hiện tượng thường gặp trong đời
tính nên mọi vật không thể ngay lập sống và kĩ thuật.
tức thay đổi tốc độ. 26. Lực ma sát có thể có hại hoặc
19. Lực ma sát trượt xuất hiện khi có ích.
một vật chuyển động trượt trên bề 27. Vận dụng được những hiểu
mặt một vật khác nó có tác dụng cản biết về lực ma sát để áp dụng vào
trở chuyển động trượt của vật. thực tế sinh hoạt hàng ngày.
20. Lực ma sát lăn xuất hiện khi một
vật chuyển động lăn trên mặt một
vật khác và cản lại chuyển động ấy.
Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát
trượt.
21. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật
không trượt khi vật bị tác dụng của
lực khác. Lực ma sát nghỉ có đặc
điểm là:
- Cường độ thay đổi tuỳ theo lực
tác dụng lên vật có xu hướng làm
cho vật thay đổi chuyển động.
- Luôn có tác dụng giữ vật ở trạng
thái cân bằng khi có lực tác dụng lên
vật
22. Lấy được ví dụ về lực ma sát
trong thực tế.
2
1
Sè c©u hái C18.3; C19- 3
C23, 24.10
21.4;
Sè ®iÓm 0,5 2,5 3,0
3 28. Áp lực là lực ép có phương vuông 32. Mô tả được thí nghiệm hay hiện 41. Sử dụng thành thạo công
góc với mặt bị ép. tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất F
Áp suất thức p  để giải các bài tập
29. Áp suất được tính bằng độ lớn chất lỏng. S
7 tiết của áp lực trên một đơn vị diện tích bị 33. Chất lỏng không chỉ gây ra áp và giải thích một số hiện tượng
ép. suất lên đáy bình mà lên cả thành đơn giản có liên quan.
F bình và các vật ở trong trong lòng 42. Sử dụng thành thạo công
30. Công thức tính áp suất là p  ,
S chất lỏng. thức p = dh để giải được các bài
trong đó: p là áp suất; F là áp lực, có 34. Áp suất chất lỏng gây ra tại các tập đơn giản và dựa vào sự tồn
đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị điểm ở cùng một độ sâu trong lòng tại của áp suất chất lỏng để giải
ép, có đơn vị là mét vuông (m2). chất lỏng có cùng trị số. thích được một số hiện tượng
31. Đơn vị áp suất là paxcan (Pa); 1 đơn giản liên quan.
35. Công thức tính áp suất chất lỏng 43. Viết được công thức tính lực
Pa = 1 N/m2 ; Đơn vị của lực đẩy Ác là p = d.h, trong đó: p là áp suất ở
– si – mét FA là niutơn (N) đẩy Ác - si - mét: FA = d.V, trong
đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng đó, FA là lực đẩy Ác-si-mét (N),
riêng của chất lỏng, h là chiều cao d là trọng lượng riêng của chất
của cột chất lỏng. (p tính bằng Pa, d lỏng (N/m3), V là thể tích chất
tính bằng N/m2, h tính bằng m.) lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
36. Trong bình thông nhau chứa 44. Sử dụng thành thạo công
cùng một chất lỏng đứng yên, các thức F = Vd để giải các bài tập
mặt thoáng của chất lỏng ở các đơn giản có liên quan đến lực
nhánh khác nhau đều cùng ở một độ đẩy Ác - si - mét và vận dụng
cao. những biểu hiện của lực đẩy Ác -
37. Mô tả được hiện tượng về sự tồn si - mét để giải thích một số hiện
tại của lực đẩy Ác-si-mét. tượng đơn giản thường gặp trong
38. Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị thực tế.
chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới
lên với lực có độ lớn bằng trọng
lượng của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.
39. Một vật nhúng trong lòng chất
lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng
lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-
mét (FA) thì:
- Vật chìm xuống khi FA < P.
- Vật nổi lên khi FA > P.
- Vật lơ lửng khi P = FA
40. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng
thì lực đẩy Ác-si–mét được tính
bằng biểu thức: FA = d.V, trong đó,
V là thể tích của phần vật chìm
trong chất lỏng, d là trọng lượng
riêng của chất lỏng.
1
2 1 1
Sè c©u hái C41.11-8A1; 5
C30.6; C30.8 C33.7 C41.5
C42.11-8A2,3
Sè ®iÓm 0,5 0,25 0,25 3,0 4,0
TS c©u hái 3 0 4 0 1 3 11
TS ®iÓm 0,75 0 1,0 0 0,25 8,0 10,0
Ma trận, đề kiểm tra học kì I
Năm học 2013 – 2014
Môn Vật lí lớp 8
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 17 theo PPCT (sau khi học xong
bài 12: Sự nổi)
2. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình.

Số tiết thực Trọng số


Nội dung Tổng số Lí
tiết thuyết LT VD LT VD

1. Chuyển động cơ. 3 3 2.1 0.9 16.2 6.9


2. Lực cơ. 3 3 2.1 0.9 16.2 6.9
3. Áp suất. 7 6 4.2 2.8 32.3 21.5
Tổng 13 12 8.4 4.6 64.6 35.4
3. Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)
4. Tính số câu hỏi cho các chủ đề.

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)


Trọng Điểm
Cấp độ Nội dung (chủ đề)
số số
T.số TN TL

0,5đ;
1. Chuyển động cơ. 16.2 1.777 ≈ 2 2 (0,5đ; 3’) 0
3’
Cấp độ 1,2 0,5đ;
2. Lực cơ. 16.2 1.777 ≈ 2 2 (0,5đ; 3’) 0
(Lí thuyết) 3’
0,75đ;
3. Áp suất. 32.3 3.554 ≈ 3 3 (0,75đ; 5’) 0
5’
2,5đ;
1. Chuyển động cơ. 6.9 0.762 ≈ 1 0 1 (2,5đ; 11’)
11’
Cấp độ 3,4
2,5đ;
(Vận 2. Lực cơ. 6.9 0.762 ≈ 1 0 1 (2,5đ; 10’)
10’
dụng)
3,25đ;
3. Áp suất. 21.5 2.369 ≈ 2 1 (0,25đ; 2’) 1 (3,0đ; 11’)
13’
10đ;
Tổng 100 11 8 (2,0đ; 13’) 3 (8,0đ; 32’)
45’
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ

1. Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường. B. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
C. Ô tô đứng yên so với người lái xe. D. Ô tô chuyển động so với cây ven đường.
2. Đơn vị vận tốc là:
A. km.h; B. m.s; C. km/h; D. s/m;
3. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Không thay đổi. B. Chỉ có thể tăng dần
C. Chỉ có thể giảm dần. D. Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần.
4. Hành khác ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc; B. Đột ngột tăng vận tốc;
C. Đột ngột rẽ sang trái; D. Đột ngột rẽ sang phải
5. Một áp lực 600N gây áp suất 3 000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn:
A. 2 000 cm2 B. 200 cm2
2
C. 20 cm D. 0,2 cm2
6. Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
7. Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng trên cả hai chân.
B. Người đứng trên một chân.
C. Người đứng trên cả hai chân nhưng cúi gập người xuống.
D. Người đứng trên cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
8. Công thức tính áp suất là:
F s
A. p = ; B. FA = d.V; C. v = ; D. P = 10.M
S t
9. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.
10. Đơn vị của lực đẩy Ác – si – mét là:
A. km/h; B. Pa; C. N; D. N/m2;
11. 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s ?
A. 15 m/s B. 20 m/s C. 25 m/s D. 30 m/s
12. a) Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12 km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao
nhiêu km.
b) Tính thời gian để người đó đi quãng đường 20 km vẫn với vận tốc trên?
13. Biểu diễn những lực sau đây:
a) Trọng lực của một vật có khối lượng 5kg (tỉ xích 0,5cm ứng với 10N).
b) Lực kéo 15 000N the
o phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 5 000N).
14. a) Một thùng cao 1,4m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên một điểm cách
miệng thùng 0,6m và lên một điểm cách đáy thùng 0,8m.
b) Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ
phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150cm 2 và trọng
lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
15. Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều. Ban đầu họ cách nhau
0,48km. Người thứ nhất đi với vận tốc 5 m/s và sau 4 phút thì đuổi kịp người thứ hai. Tính vận tốc của
người thứ hai.
16. Một chiếc sà lan có dạng hình hộp dài 4 m, rộng 2 m. Xác định trọng lượng của sà lan biết sà lan
ngập sâu trong nước 0,5 m. Biết trọng lượng riêng của nước là 1 000 N/m 3.
17. Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì số chỉ
của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng
của nước? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m 3.
_______________________________________________________________________

You might also like