You are on page 1of 30

BỘ CÔNG THƯƠNG

CỤC ĐIỀU TIẾT ĐIỆN LỰC

TÍCH HỢP NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO


VÀO LƯỚI ĐIỆN

Huế, 2018
ERAV CONTENTS
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam

Tiềm năng và Hiện trạng phát triển NLTT

Quy định đấu nối và vận hành NLTT

Vận hành hệ thống điện tích hợp NLTT

2 2
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam

PHẦN 1
Tiềm năng và Hiện trạng phát triển NLTT

3 3
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
Tiềm năng NLTT tại Việt Nam
Small Hydro Biomass M.Solid wastes

Potential: ~ 7.000 MW Potential: ~ 2000 MW Potential: ~ 320 MW

Solar energy Wind energy Geothermal

Potential: ~160.000 MW Potential: ~8.000 MW (>=6 m/s) Potential: N/A

Biogas
Potential: N/A

4 4
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
Tiềm năng NLTT tại Việt Nam – Điện mặt trời
• Việt Nam được đánh giá là có tiềm năng lớn về điện mặt trời – đặc
biệt ở miền Trung và miền Nam

Khu vực có tiềm


năng lớn về điện
mặt trời

5 5
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
Tiềm năng NLTT tại Việt Nam – Điện gió

Nguồn điện gió Việt Nam – m/s – độ


cao: 100 m

Khu vực có
tiềm năng gió
cao dựa trên
các nguồn
đánh giá khác
nhau

Nguồn: Global Wind Atlas


(https://globalwindatlas.info/)

Nguồn: AWS TruePower and MOIT (2011)


World Bank report

6 6
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
Tiềm năng NLTT tại Việt Nam – Điện sinh khối
• Có sản lượng nông nghiệp lớn có
nghĩa là Việt Nam có tiềm năng lớn
sản xuất điện từ sinh khối và khí
sinh học.
• Các nguồn đáng kể gồm:
• Sản phẩm từ Gỗ
• Chất thải và sản phẩm dư
mùa vụ
• Phân động vật
• Chất thải đô thị và các chất
thải hữu cơ khác

7 7
ERAV Hiện trạng phát triển NLTT
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam

 Điện gió:
- Tổng công suất lắp đặt: 6 dự án, 189.2 MW
- 2000 MW điện gió đã được bổ sung quy hoạch (tính đến tháng
6/2018)
 Điện mặt trời
- Dự án điện mặt trời đầu tiên đã vào vận hành Tháng 10/2018
(Phong Điền)
- 110 dự án khác (8900 MWp, tương đương 7420 MW) đã được bổ
sung vào quy hoạch điện (tính đến hết tháng 6/2018)
- Vài chục dự án điện mặt trời lắp mái đã hoàn thành.
 Nhà máy điện rác
- Nhà máy điện rác Sóc Sơn: 1,93 MW
- Nhiều dự án điện rác khác cũng đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu
tư.
 Điện sinh khối:
- Tổng công suất lắp đặt: 11 dự án, 342.6 MW
8 8
ERAV
Electricity Regulatory Hiện trạng phát triển NLTT
Authority of Vietnam

Điện gió: Tổng công suất lắp đặt: 6 dự án, 189.2 MW


 Tóm tắt các dự án điện gió ở Việt Nam tính đến năm 2017

Cong Ly Cong Ly Blue Circle


Renewable Thuan Binh Tan Hoan
Construction- Construction- Investment and
Energy Viet Business-Tourist Wind Power Cau JSC.
Business-Tourist Development Co.
Nam JSC. Co. Co. Co.

9 9
ERAV Hiện trạng phát triển NLTT
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam

• Điện Sinh khối


No Plant Capacity (MW)
1 Đường Ninh Hòa 30
2 Đường Tây Ninh 24
3 Đường Gia Lai 22,6
4 Đường AYunpa 12
5 Đường Sóc Trăng 12
6 Đường Lam Sơn 18,5
7 Đường Nghệ An 10
8 Đường Khánh Hòa 60
9 Đường Tuyên Quang 17
10 Đường An Khê 95
11 Đường Phú Yên 60
Tổng cộng 342,6

10 10
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam

PHẦN 2
Quy định đấu nối và vận hành NLTT

11 11
ERAV
Electricity Regulatory
Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đấu nối
Authority of Vietnam

• Quy định tại:


o Thông tư số 25/2016/TT-BCT quy định Hệ thống truyền tải điện
o Thông tư số 39/2015/TT-BCT quy định Hệ thống phân phối điện
• Lưới điện truyền tải (LĐTT):
− Các nhà máy điện đấu nối vào lưới điện truyền tải (220 kV – 500 kV)
− Các nhà máy điện có công suất đăt trên 30 MW không phân biệt cấp điện áp đấu
nối
• Lưới điện phân phối (LĐPP):
− Các nhà máy điện đấu nối từ 30 MW trở xuống đấu nối vào lưới điện phân phối
(cấp điện áp từ 110 kV trở xuống)

12 12
ERAV
Electricity Regulatory
Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đấu nối (tiếp theo)
Authority of Vietnam

• Yêu cầu chung:


− Đúng quy hoạch và kế hoạch phát triển LĐTT.
− Đáp ứng tiêu chuẩn vận hành HTĐ, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.
− Đơn vị quản lý lưới điện (TNO) và Khách hàng đấu nối phải có Thỏa thuận đấu nối
(TTĐN) theo đúng mẫu quy định
− Thay đổi liên quan đến điểm đấu nối phải được cập nhật trong TTĐN
− TN/DNO có quyền từ chối đề nghị đấu nối hoặc tách đấu nối nếu khách hàng vi phạm
hoặc không đáp ứng quy định, không có trong quy hoạch.
− Đấu nối liên kết các nước: Theo điều ước, cam kết quốc tế hoặc Thỏa thuận

• Yêu cầu đối với thiết bị điện đấu nối:


o Sơ đồ nối điện chính: thể hiện được liên kết với LĐTT, mô tả cụ thể theo quy định của
Cấp điều độ có quyền điều khiển (biểu tượng, đánh số,…).
o Máy cắt: Đóng cắt INM lớn nhất tại điểm đấu nối trong 10 năm tiếp theo
o MC phải trạng bị hệ thống kiểm tra hòa đồng bộ nếu 2 phía MC có nguồn.
o Dòng ngắn mạch: Các thiết bị trực tiếp đấu nối phải có khả năng chịu INM lớn nhất,
phù hợp Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia.

13 13
ERAV
Electricity Regulatory
Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đấu nối (tiếp)
Authority of Vietnam

• Yêu cầu Hệ thống rơ le bảo vệ (HTBV RL):


− TNO & Khách hàng có trách nhiệm Thiết kế, lắp đặt, chỉnh định, thử nghiệm HT BVRL đảm
bảo tác động nhanh, chọn lọc,…
− SMO thỏa thuận với TNO & KH về HT BVRL để phối hợp trang bị, lắp đặt.
− SMO ban hành phiếu chỉnh định thuộc phạm vị LĐ TT và thông qua trị số chỉnh định đối với
thiết bị RL của KH.
− TNO hoặc Khách hàng không tự ý thay đổi thiết bị bảo vệ và các giá trị cài đặt của thiết bị
RLBV khi chưa được sự đồng ý của Cấp điều độ có quyền điều khiển.
− Đáp ứng các yêu cầu của TNO về tiêu chuẩn kỹ thuật của thiết bị (giao thức kết nối, thông
số chỉnh định).
− ĐTC tác động ≥ 99%
− Đường dây cấp điện áp từ 220 kV trở lên đấu nối NMĐ hoặc sân phân phối của NMĐ phải
có 02 kênh truyền thông tin liên lạc độc lập về vật lý phục vụ cho việc truyền tín hiệu rơ le
bảo vệ giữa hai đầu đường dây với thời gian truyền không lớn hơn 20 ms.
− Yêu cầu thêm đối với HT BVRL của NMĐ: Hòa đồng bộ, chống mất kích từ,…
− Yêu cầu trang bị thiết bị ghi sự cố, thiết bị đo góc pha - PMU
− Quy định về yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống rơ le bảo vệ và tự động hóa trong nhà máy
điện và trạm biến áp

14 14
ERAV
Electricity Regulatory
Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đấu nối (tiếp)
Authority of Vietnam

• Yêu cầu đối với hệ thống thông tin:


− Đảm bảo mục tiêu quản lý, vận hành HTĐ truyền tải, thị trường điện an toàn, tin cậy.
− KH có trách nhiệm đầu tư HTTT trong phạm vi quản lý, đảm bảo kết nối với HTTT của TNO
và Cấp điều độ có quyền điều khiển.
− Yêu cầu về độ tin cậy, ổn định và liên tục của dữ liệu (SCADA, PMU, giám sát ghi sự cố)
− Các phương tiện thông tin liên lạc tối thiểu: kênh trực thông, điện thoại và fax phải hoạt
động tin cậy và liên tục
− KH có quyền lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ đường truyền thông tin hoặc Thỏa thuận
với TNO để sử dụng hệ thống sẵn có.
− TNO có trách nhiệm đầu tư, quản lý HTTT trong phạm vi HTĐ TT.
− TNO phối hợp với Cấp điều độc có quyền điều khiển thiết lập đường truyền về trung tâm
điều hành.
− Tương thích với HTTT của TNO & Cấp điều độ có quyền điều khiển.
− Cấp điều độ có quyền điều khiển, TNO và KH phối hợp thử nghiệm, kiểm tra và kết nối.
− SMO cung cấp yêu cầu về dữ liệu thông tin, giao diện và truyền dữ liệu.

15 15
ERAV
Electricity Regulatory
Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đấu nối (tiếp)
Authority of Vietnam

• Yêu cầu về HT SCADA/EMS:


− Không điều khiển hoặc thao tác qua TTĐK: Trạm 220kV trở lên hoặc NMĐ trên 30MW,
NMĐ đấu nối LĐTT Gateway hoặc RTU có hai (02) cổng kết nối trực tiếp, đồng thời và
độc lập về vật lý với HT SCADA/EMS của Cấp điều độ có quyền điều khiển.
− Được điều khiển hoặc thao tác qua TTĐK:
− NMĐ trên 30MW, NMĐ đấu nối LĐTT: 01 kênh kết nối về HT SCADA/EMS của Cấp điều
độ có quyền điều khiển, 02 kênh kết nối về TTĐK
− TBA từ 220kV: 02 kênh kết nối về TTĐK
− Trường hợp NMĐ, TBA có nhiều cấp điều độ có quyền điều khiển, các cấp điều độ có
trách nhiệm chia sẻ thông tin để phục vụ phối hợp vận hành hệ thống điện
− TNO & KH có trách nhiệm đầu tư, cải tạo nâng cấp trong phạm vi quản lý và kết nối
tương thích với HT SCADA/EMS của SMO.
− Cấp điều độ có trách nhiệm tích hợp HT SCADA của KH với HT SCADA của mình.
− Bổ sung trách nhiệm của các đơn vị trong việc đảm bảo kết nối ổn định, liên tục, tin cậy
và đầy đủ tín hiệu SCADA về Cấp điều độ.
− QĐ yêu cầu kỹ thuật và quản lý vận hành HT SCADA: Quyết định số 55/QĐ-ĐTĐL ngày
22/08/2017

16 16
ERAV
Electricity Regulatory
Yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đấu nối (tiếp)
Authority of Vietnam

Bổ sung yêu cầu về kết nối hệ thống


SCADA và Thông tin

TBA 220- Cấp điều độ


500kV có quyền điều
NMĐ>30MW khiển

Trung tâm Cấp điều độ


TBA 220-
điều khiển có quyền điều
500kV
TBA khiển

Trung tâm Cấp điều độ


NMĐ>30MW điều khiển có quyền điều
NMĐ khiển

Trực thông, điện thoại, fax và mạng máy tính phải hoạt
động tốt

17 17
ERAV
Electricity Regulatory
Yêu cầu kỹ thuật đối với NMĐ Mặt trời – Gió
Authority of Vietnam

Yêu cầu điện gió/mặt trời đấu nối LĐTT

 Khả năng bám lưới theo tần số từ 47,5-52Hz. Từ 49-51


phát theo sự biến đổi năng lượng sơ cấp và lệnh của
cấp điều độ.
 Khả năng bám lưới theo điện áp
 Khả năng tham gia điều chỉnh tần số và công suất phát
đặc biệt khi tần số hệ thống điện lớn hơn 51 Hz
 Cân bằng pha: không gây ra thành phần thứ tự nghịch
của điện áp pha tại điểm đấu nối quá 01 % Udanh định.
 Sóng hài: tổng mức biến dạng <= 3%

18 18
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam

PHẦN 3
Vận hành hệ thống điện tích hợp NLTT

19 19
ERAV
Electricity Regulatory
Điện gió và điện mặt trời làm biến động phía cung
Authority of Vietnam

Nguồn: NREL Report No. FS-6A20-63039

Tính linh hoạt: Khả năng của hệ thống điện đáp ứng sự thay đổi của cung và cầu
Đánh giá Tính linh hoạt của hệ thống điện là vấn đề cơ bản trong tích hợp NLTT
20 20
ERAV
Electricity Regulatory
Sự thay đổi trong cơ chế huy động
Authority of Vietnam

Mô hình truyền thống “Tải nền”

• Câu hỏi: Hệ
thống tích hợp
được bao nhiêu
% NLTT?
• Trở thành câu
hỏi: Tính linh
hoạt của hệ Mô hình mới
thống đến đâu?
21 21
ERAV
Electricity Regulatory
Những vấn đề đặt ra trong vận hành
Authority of Vietnam

 Các vấn đề kỹ thuật:


1. Dự báo phụ tải net: Dự báo phụ tải + Dự báo nguồn NLTT.
2. Thứ tự huy động nguồn: chuyển từ phương pháp huy động “tải
nền”  huy động theo tính linh hoạt
3. Quán tính của hệ thống điện: giảm khi tỷ lệ NLTT tăng
4. Điều chỉnh tần số, điện áp: tăng nhu cầu dịch vụ phụ trợ

Điều tần sơ cấp


Điều tần thứ cấp

Điều tần cấp 3


22 22
ERAV
Electricity Regulatory
Những vấn đề đặt ra trong vận hành (tiếp)
Authority of Vietnam

 Các vấn đề kinh tế:


1. NLTT có cần cơ chế vận hành phải phát (must-run) trong thị
trường điện?
 Chào giá biên (xấp xỉ 0) và nhận giá thị trường
 Hợp đồng tài chính bảo hiểm rủi ro
 Hợp đồng PPAs song phương bổ sung
2. Cơ chế Giá FIT cho NLTT?

23 23
ERAV
Electricity Regulatory
Một số
15 Turbines giải
Stdev = pháp
1.21, Stdev/Mean = .184
200 Turbines Stdev = 14.89, Stdev/Mean = .126
Authority of Vietnam
215 Turbines Stdev = 15.63, Stdev/Mean = .125


1.6 Tính linh hoạt của hệ thống điện: nguyên tắc “rộng” và “nhanh”
1.4
1.2 1. Tích hợp đa dạng các nguồn NLTT ở phạm vi địa lý rộng sẽ giúp
1.0 giảm biến động nguồn và giảm công suất dự phòng điều tần
0.8
0.6
200 Turbines
Output Normalized to Mean

1.6
1.4
1.2
1.0
0.8
0.6
1.6
1.4 15 Turbines
1.2
1.0
0.8
0.6
3
0 5 10 15 20 25 30x10
Seconds
24 24
ERAV
Electricity Regulatory
Một số giải pháp (tiếp theo)
Authority of Vietnam

 Tính linh hoạt của hệ thống điện: nguyên tắc “rộng” và “nhanh”
2. Giảm thời gian lập kế hoạch và điều độ nguồn điện gần với thời
gian thực làm giảm tính nhu cầu dịch vụ phụ trợ đắt tiền và tăng tính
chắc chắn của dự báo nguồn điện NLTT

Lập kế hoạch theo giờ Lập kế hoạch 5 phút

25 25
ERAV
Electricity Regulatory
Một số giải pháp (tiếp theo)
Authority of Vietnam

 Tính linh hoạt của hệ thống điện: nguyên tắc “rộng” và “nhanh”
Phối hợp giữa nguyên tắc “rộng” và “nhanh”: Điều độ Nhanh hơn –
Mở rộng khu vực cân bằng

Rộng Nhanh
• Mở rộng khu vực điều chỉnh tần • Vận hành kinh tế hệ thống
số (quốc gia, liên kết vùng) và điện theo chu kỳ 5 phút
xem xét đa dạng địa lý (kết hợp • Lập kế hoạch vận hành dưới
khu vực nhiều gió với khu vực 1 giờ (ví dụ: 30 phút – 15
nhiều điện mặt trời, với khu vực
phút)
có tiềm năng thủy điện…)
• Bổ sung, sửa đổi linh hoạt
• Liên kết lưới điện với các quốc
gia láng giềng các quy định hợp đồng: ví dụ
cho phép huy động nhanh
chóng công suất từ các tổ
máy phát điện
26 26
ERAV
Electricity Regulatory
Một số giải pháp (tiếp theo)
Authority of Vietnam

 Tính linh hoạt của hệ thống điện: phụ tải linh hoạt
1. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng trả tiền để các phụ tải giảm mức tiêu
thụ đi 1% số giờ quá tải RẺ HƠN nhiều so với việc duy trì dự phòng quay
suốt 8,760 giờ trong năm

27 27
ERAV
Electricity Regulatory
Một số giải pháp (tiếp theo)
Authority of Vietnam

 Tính linh hoạt của hệ thống


điện: các nhà máy nhiệt điện
Khả năng linh hoạt:
- Mức tải tối thiểu thấp hơn
- Khả năng thay đổi công suất
(ramp rate) nhanh hơn
- Khởi động, dừng máy nhanh
hơn

 Kế hoạch phát triển lưới điện


truyền tải chiến lược, chủ động
Phát triển các nguồn NLTT phù hợp
với Kế hoạch phát triển lưới truyền
tải điện nhằm tiết kiệm chi phí xây
dựng lưới điện

28 28
ERAV
Electricity Regulatory
Một số giải pháp (tiếp theo)
Authority of Vietnam

 Nâng cao ổn định của hệ thống điện:


Cơ chế huy động dịch vụ phụ trợ:
- Rõ ràng, minh bạch
- Có mức khuyến khích hợp lý
- Công bằng: Chế tài đối với đơn vị không tuân thủ
 Nâng cao năng lực của đơn vị vận hành hệ thống điện và thị trường
điện
- Năng lực dự báo phụ tải
- Năng lực dự báo nguồn NLTT
- Năng lực tính toán ổn định

29 29
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam

30 30

You might also like