You are on page 1of 25

Trang • 1-25

GROUP HÌNH HỌC PHẲNG

QUÁN HÌNH HỌC PHẲNG


THÁNG 5 NĂM 2019
Group Hình học phẳng

Nguyễn Duy Khương ∗ , Nguyễn Hoàng Nam† , Phan Quang Trí‡ , Trần Quân, Nguyễn
Phúc Tăng§

Quán hình học phẳng - Nơi hội tụ các thành viên có chung niềm đam mê hình học phẳng thuần tuý.

Tóm tắt : Chuyên mục: Quán hình học phẳng - nơi các bạn và thầy cô giáo đam mê hình học thoả sức phát
huy sở trường của mình và thảo luận các bài toán hay về chủ đề Hình học phẳng. Mỗi tháng sẽ có
4 bài toán gồm các bài toán đề nghị của các admin Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Duy Khương,
Trí Phan Quang, Nguyễn Đức Toàn và một số bài của bạn đọc gởi đến do chúng tôi chọn lọc. Kể
từ tháng thứ 2 bạn nào được giải nhất của tháng trước có quyền đề nghị bài cho tháng sau(nếu
muốn). Ngay từ lúc này các bạn có thể đóng góp bài cho chuyên mục. Các bài toán của tháng
trước sẽ được giải và bình luận cũng như tiếp nhận phản hồi của bạn đọc trong một file pdf hàng
tháng. Các bạn có nhiều bài giải mỗi năm sẽ được tặng mỗi bạn một cuốn sách tuyển tập các
bài toán trong chuyên mục sau mỗi năm. Cảm ơn các bạn đã ủng hộ nhóm.

Tiêu chí: Chính xác nhanh và ngắn gọn đẹp đẽ nhất.



c Group hình học phẳng


CNTN Toán học K63 - ĐH KHTN Hà Nội

ĐH KHTN - ĐHQG TPHCM

ĐH Sài Gòn - TPHCM
§
Hỗ trợ LATEX

1
1. Lời giải:

Bài 1
Bài toán đề nghị tháng 4/2019 (Nguyễn Hoàng Nam)
Cho tam giác không cân 4ABC , trực tâm H . Đối xứng của A qua trung trực BC
là D. Gọi E = DH ∩BC và F = DH ∩ (ABC). Gọi G = AF ∩CH và K = EG∩AB .
Giao của (BKC)) và AC là L. Chứng minh rằng ∠LKH = 90.

Lời giải (Nguyễn Hoàng Nam)

Bổ đề: (Ngô Quang Dương) Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O), trực
tâm H , điểm P bất kì. Giao của Hyperbola qua A, B , C , P và H cắt (ABC) tại Z
(Z 6= A, B và C ). Chứng minh rằng ZP đi qua điểm Anti-steiner của P H .
Bổ đề này mình đã chứng minh trong vài số trước
Quay lại bài toán:
Ta áp dụng định lí Pascal cho conic qua A, B , F , C , H . Thì ta có HK tiếp xúc
với conic này. Áp dụng bổ đề cho trường hợp điểm P trùng trực tâm nên đường
thẳng Steiner tiếp xúc với conic vậy KH là đường thẳng Steiner của D. Đường thẳng
qua B vuông KH cắt (ABC) tại X thì BD, BX đẳng giác trong góc ∠ABC nên
∠ABX = ∠CBD = ∠ACB = ∠AKL nên KL k BX . Vậy ∠LKH = 90. 
Lời giải (Trung Lê)

BH, CH lần lượt cắt CA, AB tại I, J . CH cắt (O) tại P 6= C .

Áp dụng định lý Pascal cho bộ điểm P, F, B và A, C, D ta có E, G và giao điểm của


AB, DP thẳng hàng. Theo đầu bài E, G, K thẳng hàng, suy ra K, D, P thẳng hàng.

Ta có KA.KB = KP.KD = KH.KD suy ra 4KHA ∼ 4KBD (c − g − c). Suy ra


∠KHA = ∠KBD = ∠ACD.
Do ∠AHI = ∠ACB suy ra ∠KHI = ∠DCB = ∠ABC . Do đó tứ giác KLIH nội tiếp.
Vậy ∠LKH = 900 . 

Lời giải (Nguyễn Đức Ánh)


Gọi O0 đối xứng với O qua BC . Định nghĩa lại điểm K là giao của O0 H và AB . Ta
chứng minh K, G, E thẳng hàng.
Gọi C 0 = CH ∩ AB . Nhận thấy AH, DO cắt nhau tại Q trên (O) và O0 H, DQ cắt nhau
tại P trên BC .
Ta có (BQ, F C) = (AB, AQ; AF, AC) = (C 0 , H; G, C) = K(C 0 , H; G, C) (1)
Và (BQ, F C) = D(B, Q; F, C) = (B, P ; E, C) = K(B, P ; E, C) (2)
Từ (1), (2) suy ra K, G, E thẳng hàng.
Do KL đối song đối với BC suy ra KL⊥AO. Do HO0 k AO suy ra KL⊥KH . 

Bài 2
Bài toán đề nghị tháng 4/2019 (Nguyễn Trọng Phúc)
Cho tam giác 4ABC nội tiếp (O). Gọi M , N lần lượt là trung điểm CA, AB .
Đường qua A vuông góc AC , AB cắt BC lần lượt tại X , Y . Gọi P = M X ∩ AB ,
Q = N Y ∩ AC . Chứng minh rằng: O, P và Q thẳng hàng và AO, M P và N Q đồng
quy.
Lời giải (Nguyễn Duy Khương)

a) Xét các đường tròn (O), (AM N ), (BOC) thì ta chỉ cần chỉ ra rằng P, Q thuộc trục
đẳng phương của (AM N ) và (BOC) khi đó sẽ thu được P, Q, O thẳng hàng.
∠BOC
Gọi AB ∩(BOC) = B, I và AC ∩(BOC) = C, I . Ta có ∠CJO + ∠A = ∠OCB + =
2
900 suy ra J, O, N thẳng hàng. Tương tự có I, O, M thẳng hàng.

Cũng theo giả thiết thì ∠XAB = ∠OCB = ∠AIO suy ra XA k IO. Tương tự có
Y A k JO.
PX PB PA
Lưu ý rằng M N k BC do đó kết hợp định lý Thales ta có = = dẫn đến
OM PN PI
P B.P I = P N.P A hay PP/(BOC) = PP/(AM N ) . Tương tự có PQ/(BOC) = PQ/(AM N ) . Do
đó P, O, Q thẳng hàng.
OQ M A N P
b) Ta chỉ cần chứng minh . . = 1. Theo định lí Menelaus cho tam giác
OP M Q N A
JA OQ N P OQ JQ N P
4AP Q và cát tuyến J, O, N ta có . . = 1 suy ra = . dẫn đến cần
JQ OP N A OP JA N A
JQ MQ
chứng minh = hay (JM, QA) = −1.
JA MA
Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên P Q, ta có T K.T O = T A2 = T B.T C suy ra
K ∈ (BOC). Hiển nhiên K ∈ (AM N ). Ta để ý rằng ∠AN M = ∠ABC = ∠AJI do đó
N M JI nội tiếp.

Áp dụng tính chất trục đẳng phương cho 3 đường tròn (AM N ), (BOC), (M N IJ) ta
có M N, P Q, IJ đồng quy tại L. Kết hợp hàng điểm điều hòa cơ bản và phép chiếu
xuyên tâm A ta có A(P Q, OL) = −1 = L(AQ, M J). Do đó (JM, QA) = −1 hay ta có
điều phải chứng minh.
Nhận xét. Ngoài ra ta còn tính chất T, P, Q thẳng hàng. Chứng minh tính chất này
như sau:
Gọi tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại T . Theo định lý Menelaus cho tam giác
XC P B PB XB
4ABC và cát tuyến X, P, M ta có . = 1, do đó = .
XB P A PA XC
XB cosA XB XB cosA.AB QA AB
Để ý rằng = và = sinC suy ra . . Tương tự có .
XA sinB XC XC AC QC AC.cosA
T C P B QA
suy ra . . = 1. Do đó T, P, Q thẳng hàng. 
T B P A QC

Lời giải (Trần Quân)


a) K = N O ∩ AX; L = OM ∩ AY . Vẽ đường tròn (K, KA), đường tròn này đi qua B .
Gọi D, A = AX ∩ (K). Tương tự vẽ đường tròn (L) và xác định điểm E .
Định nghĩa lại P, Q: DE lần lượt cắt AB, AC tại P, Q. Ta chứng minh X, P, M thẳng
hàng và Y, Q, N thẳng hàng.
AKOL là hình bình hành suy ra KL đi qua trung điểm của AO. Vậy D, O, E thẳng
hàng.
AO cắt (O) tại F và gọi R nằm trên AB sao cho P là trung điểm của AR. AD, AF là
đường kính của (K), (O) suy ra D, B, F thẳng hàng.
BX BD BP
Ta có CF k XD, theo Thales suy ra = = , suy ra XP k RC . Kết hợp
BC BF PR
với P M k RC suy ra X, P, M thẳng hàng. Tương tự có Y, Q, N thẳng hàng.

b) Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác 4ADP với cát tuyến K, N, O và K là
NP OP MA OE
trung điểm của AD, ta có = . Tương tự có = .
NA OD MQ OQ
NP MA
Do AO đi qua trung điểm của KL suy ra O là trung điểm của DE . Vậy . =
NA MQ
OP OE OP
. = . Áp dụng định lý Ceva đảo cho tam giác AP Q với 3 điểm O, M, N ta
OD OQ OQ
có AO, M P, N Q đồng quy. 
a) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại E . Định nghĩa lại điểm P : P = OE ∩ AB . Ta
PA XC
chứng minh X, P, M thẳng hàng tương đương với = .
PB XB
PA EA sinOIA EA OA
Gọi I là trung điểm của BC . Ta có = . = . .
PB EB sinOAI EB OI
XC AC 1 AC 1 AC OC
Do = . = . = . .
XB AB sinXAB AB sinOCI AB OI
EA OA AC OC EA AC
Như vậy ta phải chứng minh . = . hay = . Điều này luôn đúng.
EB OI AB OI EB AB
Tương tự có Q nằm trên OE . Vậy P, O, Q thẳng hàng.

Lời giải (Nguyễn Đức Ánh)

b) Ta sẽ chứng minh AO, M P, N Q đồng quy bằng Ceva sin. AX, AY lần lượt cắt (O)
tại F, G. Nhận thấy B, O, G thẳng hàng và C, O, F thẳng hàng.
sin AP M sin XP B XB P E
Nhận thấy = = . .
sin M P Q sin XP E XE P B
sin AQN Y C QE
Tương tự có = . .
sin N QP Y E QC
sin AP M sin N QP XB P E Y E QC AB BF P E QC AE AG
Suy ra . = . . . = . . . . . =
sin M P Q sin AQN XE P B Y C QE AE F A QE P B AC GC
AB P E QC AG
. . . (Lưu ý BF = CG).
AC QE P B GF
AB P E QC
Theo định lý Menelaus cho tam giác 4AP Q với cát tuyến EBC ta có . . = 1.
AC QE P B
sin OAP AG
Như vậy ta cần chứng minh = .
sin OAQ AF
sin OAP
Do ∠OAP = ∠OBA = ∠AF G và ∠OAQ = ∠OCA = ∠AGF ta có =
sin OAQ
sin AF G AG
= . Vậy AO, M P và N Q đồng qui. 
sin AGF AF

Bài 3
Bài toán đề nghị tháng 4/2019 (Nguyễn Đức Toàn)
Cho 4ABC không cân. Trên tia BC, CB lần lượt lấy các điểm D, E sao cho
BD = BA và CE = CA. Đường tròn (ABC) cắt đường tròn (ADE) tại điểm thứ
hai là L. Gọi F là trung điểm cung AB không chứa C của đường tròn (ABC).
Trên CF lấy K sao cho ∠F DA = ∠KDE , J = KL ∩ AE . Chứng minh J nằm trên
đường thẳng Euler của tam giác 4ADE .

Lời giải (Nguyễn Đức Toàn)

Bổ đề. Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi O0 đối xứng với O qua BC .
Gọi J là tâm đường tròn (BOC). Khi đó AO0 , AJ đẳng giác trong góc ∠BAC .
Chứng minh bổ đề.
Gọi D là giao hai tiếp tuyến tại B, C của đường tròn (O). Gọi M là trung điểm BC .
Ta có kết quả AM, AD đẳng giác trong góc ∠BAC . Do OM.OD = OB 2 = OA2 =
OO0 .OJ suy ra 4OAM ∼ 4ODA và 4OJA ∼ 4OAO0 .

Suy ra ∠OAM = ∠ODA và ∠OAJ = ∠OO0 A, suy ra ∠DAO0 = ∠JAM . Từ đó ta có


AJ, AO0 đẳng giác trong góc ∠BAC . 
Quay lại bài toán.
Gọi O, H lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp và trực tâm tam giác 4ADE . Gọi
S = OC ∩ AD; I = OB ∩ AE .

Nhận thấy C, O, F cùng nằm trên trung trực đoạn AE và O là tâm đường tròn nội
tiếp tam giác 4ABC . Suy ra F là tâm đường tròn (AOB).
∠ACB ∠ACB
Ngoài ra do ∠AEB = 900 − = 1800 − (900 − ) = 1800 − ∠AOB . Suy ra
2 2
E, A, O, B đồng viên và F là tâm đường tròn (AOE). Tương tự ta cũng có O, E, I, S, D
đồng viên.

Áp dụng bổ đề suy ra K đối xứng với O qua AE .


Tiếp theo ta cần chứng minh L là điểm Anti-Steiner của OH đối với tam giác 4ADE .
Gọi L0 là điểm Anti-Steiner của OH đối với tam giác ADE , ta chứng minh L0 ≡ L.
Dễ thấy O là trực tâm tam giác 4AIS suy ra L0 cũng là điểm Anti-Steiner của OH
đối với tam giác 4AIS , suy ra L0 ∈ (AIS).
Gọi R = IS ∩ DE . L0 là điểm Miquel của tứ giác toàn phần AERS.ID.
Gọi T, U lần lượt là trung điểm AE, AD. Ta có (L0 I, LA) ≡ (SI, SA) ≡ (SI, SU ) ≡
(T I, T U ) ≡ (EI, ER) ≡ (L0 I, L0 R) ( mod π). Nên L0 , R, A thẳng hàng.
Dễ dàng chứng minh được OB.OI = OE 2 = OS.OC suy ra I, B, S, C đồng viên. Suy
ra RB.RC = RS.RI = RL0 .RA. Suy ra A, B, C, L0 đồng viên. Vậy L0 ≡ L.
Như vậy L là điểm Anti-Steiner của OH đối với tam giác 4ADE . Suy ra đường thẳng
LK và OH đối xứng với nhau qua AE . Vậy J nằm trên đường thẳng Euler của tam
giác 4ADE . 

Bài 4
Bài toán đề nghị tháng 4/2019 (Trần Quân)
Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Dựng hình bình hành ACDO.
E là điểm thỏa mãn ED⊥AB và O, B, E thẳng hàng. F nằm trên DE sao cho
CF = CA. Chứng minh (ODE) và AF cắt nhau trên (O).

Lời giải (Nguyễn Lê Phước)


Gọi K, A = AF ∩ (O), gọi M = AC ∩ OK).
∠AOB
Do ∠AKB = = 900 − ∠OAB = ∠BEF suy ra BEF K nội tiếp. Suy ra ∠DF K =
2
∠OBK (1).
Do ∠ACF = 2∠CAK + ∠OAC = ∠CAK + ∠OAK = ∠CAK + ∠OKA = ∠OM A =
∠KOD. Kết hợp với KO = DC suy ra 4KOD = 4DCF (c.g.c). Suy ra DK = DF (2).
Từ (1), (2) suy ra ∠BOK = ∠KDF , suy ra OKDE nội tiếp. 

Lời giải (Trần Quân)


Gọi K, A = AF ∩ (O), gọi L = AC ∩ EF ).
Ta có ∠LCF = 2∠CAK = ∠COK và ∠LCD = ∠CDO = ∠COD suy ra ∠KOD =
∠DCF . Kết hợp với OK = CD và OD = CF suy ra 4KOD = 4DCF . Suy ra
∠CDF = ∠OKD.
Do CD k OA và DE⊥AB suy ra ∠CDE = ∠C . Do ∠OED = 900 − ∠OBA = ∠C suy ra
góc ∠OED bù với góc ∠CDF hay bù với góc ∠OKD. Suy ra OKDE nội tiếp. 
Nhận xét. Ngoài hai lời giải trên còn lời giải tương tự bằng cách tính góc của Fever.
Tuy nhiên cách trình bày tương đối phức tạp. Tham khảo Lời giải của Fever

Chúng tôi cũng nhận được một lời giải cầu kỳ hơn của bạn Nguyễn Đức Ánh. Bạn
đã đưa về cấu hình quen thuộc với đường tròn (AOH). Nó khá tương tự với bài toán
gốc của tác giả sau khi đổi cấu hình. Bài toán như sau: Cho tam giác 4ABC nội tiếp
đường tròn (O) có trực tâm H . Gọi (J) là đường tròn ngoại tiếp tam giác 4AOH .
Gọi K, L trên BC sao cho J, H, K thẳng hàng và OL k AJ . Chứng minh (JKL) và (J)
cắt nhau trên AC .
Bài 5
Bài toán đề nghị tháng 4/2019 (Phan Quang Trí)
Cho 4ABC nội tiếp đường tròn (O), có đường tròn A − M ixtilinear nội tiếp lần
lượt tiếp xúc với (O), CA, AB tại D, E, F . Các đường tròn (ADE), (ADF ) lần lượt
cắt AB, AC tại X, Y . Kẻ đường kính AA0 của (O) , DA0 cắt A − M ix tại L . Gọi R
là trung điểm của đoạn thẳng AL. Tiếp tuyến tại D của (O) cắt BC ở J . Chứng
minh rằng: Đường thẳng qua R vuông góc với AJ đi qua tâm của đường tròn
(AXY ).
Lời giải (Phan Quang Trí)
Bài toán tháng 4 này là 1 bài toán khá khó. Sau đây sẽ là phát biểu và lời giải cho
bài toán tháng 4.
Bổ đề 1. Cho 4ABC nội tiếp (O). Gọi E, F là trung điểm của AC, AB , tương ứng.
Gọi Γ là đường tròn đi qua E, F và tiếp xúc (O) tại R (R 6= A). Khi đó AR là đường
đẳng giác của đường đẳng cự của đường cao hạ từ A của 4ABC .
Chứng minh bổ đề 1:
Gọi tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại X . Gọi H là hình chiếu của A lên BC và
Y ≡ EF ∩ AX . Gọi Z là 1 điểm trên (O) sao cho AZ k BC . Vì Y là tâm đẳng phương
của 3 đường tròn Γ, (O), (AEF ). Vì thế RY là trục đẳng phương của Γ, (O) =⇒ Y R
tiếp xúc (O) ở R. Vì thế Y R = Y A = Y H = Y X =⇒ Y là tâm của (AHXR) =⇒
∠XRA = 90◦ =⇒ XR đi qua điểm A0 đối xứng của A qua O.
Gọi U ≡ A0 Z ∩ BC . Ta có: AHU Z là hình chữ nhật. Mặt khác: ta có tứ giác XAU A0 là
tứ giác nội tiếp =⇒ ∠AXA0 = ∠AU Z = ∠AHZ =⇒ R, H, Z thẳng hàng =⇒ ∠XAR =
∠XA0 A = ∠XU A = ∠XAB + ∠BAR = ∠U AC + ∠BCA =⇒ ∠BAR = ∠U AC (vì
∠XAB = ∠BCA) =⇒ AR đẳng giác với AU là đường đẳng cự của AH . 

-Bổ đề 2: Cho 4ABC , đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC, CA, AB lần lượt tại
D, E, F , tương ứng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của F D, DE . Đường tròn đường
kính AD cắt lại (I) tại X . Gọi Y, Z lần lượt là giao điểm của F D, DE và CA, AB ,
tương ứng. Gọi L là giao điểm của DX và Y Z . T là giao điểm của AL và đường tròn
ngoại tiếp 4ABC . Chứng minh rằng: 4 điểm A, M, N, T cùng thuộc 1 đường tròn.
Chứng minh bổ đề 2: (Dựa theo enhanced từ AoPS)
Bây giờ, ta gọi T là giao điểm thứ hai của 2 đường tròn (ABC) và (AM N ). Ta sẽ
chứng minh: T nằm trên AL. Gọi (O) là đường tròn ngọi tiếp 4ABC .
Gọi H là trực tâm của 4DEF và gọi H 0 là điểm liên hợp đẳng cự của H đối với
4DEF . Gọi H ∗ là điểm đẳng giác của H 0 đối với 4DEF . Gọi Ge là điểm Gergonne
của 4ABC . Gọi R là trung điểm của đoạn thẳng BC . Bỏi vì: IB.IM = ID2 = IN.IC vì
thế tứ giác BCM N nội tiếp. Bây giờ từ định lý về tâm đẳng phương cho 3 đường tròn
(ABC), (AT M N ), (BCM N ) ta có: BC, AT, M N đồng quy tại J . Gọi J1 ∈ (DEF ) sao
cho JJ1 là tiếp tuyến của (I). Ta thấy: JJ12 = JD2 = JM.JN vì thế đường tròn (J1 M N )
tiếp xúc với đường tròn (I). Từ đó, sử dụng Bổ đề 1 ta có được: D, J1 , H ∗ thẳng hàng
và gọi DH ∗ ∩ EF = J2 , bởi vì A, T, J thẳng hàng và JJ1 là tiếp tuyến của đường tròn
(DEF ) vì thế J2 là cực của đường thẳng (AJ ≡ AT ) đối với đường tròn (DEF ). Bởi vì:
∠DXA = 90◦ nên nếu gọi DD’ là đường kính của (I) và A1 là điểm tiếp xúc của đường
tròn bàng tiếp góc A thì A, D0 , X, A1 thẳng hàng và AX, AD là hai đường đẳng cự góc
A của 4ABC . Vì thế: RX tiếp xúc với (I) tại X vì thế R là cực của DX đối với đường
tròn (I). Chú ý: Ge là cực của Y Z đối với đường tròn (I). Bây giờ, để chứng minh:
T ∈ AL thì ta sẽ đi chứng minh: AT, Y Z, DX đồng quy, chúng có các cực là J2 , Ge , R,
tương ứng. Vậy áp dụng tính chất của cực đối cực thì ta cần chứng minh: J2 , Ge , R
thẳng hàng. Gọi AD ∩ EF = K1 và ID ∩ EF = K2 . Kẻ đường thẳng qua K2 và vuông
góc với ID cắt CA, AB lần lượt tại V, U . Ta có: ∠IU K2 = ∠IF E = ∠IEF = ∠IV K2 (do
các tứ giác IF U K − 2 và tứ giác IV EK2 nội tiếp). Suy ra: IU = IV hay K2 U = K2 V .
Suy ra: A, K2 , R thẳng hàng. Ta có được: K2 ∈ AR và gọi EF ∩ BC = K3 . Từ đó:
(D, K1 ; Ge, A) = R(K3 , K1 ; Ge, K2 ) = −1 (?). Mặt khác gọi R∗ là trung điểm của đoạn
thẳng EF thì: D(H, H 0 ; R∗ , ∞EF ) = −1. Sử dụng phép đối xứng qua phân giác trong
của ∠EDF , ta có: D(I, H ∗ ; A, K3 ) = D(K2 , J2 ; K1 , K3 ) = D(K3 , K1 ; J2 , K2 ) = −1. Từ
đó, kết hợp với (?) suy ra: R(K3 , K1 ; Ge, K2 ) = D(K3 , K1 ; J2 , K2 ) từ đó =⇒ R, Ge , J2
thẳng hàng. Suy ra: AT, Y Z, DX đồng quy. Đó là điều phải chứng minh. 
Trở lại bài toán:
Gọi (Oa ) là đường tròn A − M ixtilinear nội của 4ABC . Gọi U, V lần lượt là cực của
B, C đối với đường tròn (Oa ). Ta có:
JB DB 2 BF 2
JC = DC 2 = CE 2

Gọi J 0 là giao điểm của U V và BC . Áp dụng định lý Menelaus cho 4Oa BC với cát
tuyến U V J 0 , ta có:
J 0B U Oa V C U Oa F U V C V E Oa F F Oa EC CE F B2
J 0C = U B . V Oa = F U . U B . V E . V Oa = F B . F B . EOa . Oa E = EC 2

Từ đó, suy ra: J ≡ J 0 . Từ đó: sử dụng phép nghịch đảo tâm A phương tích bất kì
đồng thời viết lại bài toán cho tâm đường tròn nội tiếp và sử dụng Bổ đề 2, ta thu
được: Đường tròn (AL) và đường tròn (AXY ) cắt nhau tại điểm T (khác A) và T
thuộc AJ . Từ đó, với chú ý R là tâm của đường tròn (AL) và gọi O0 là tâm của đường
tròn (AXY ). Nên RO0 ⊥ AJ . Suy ra: đường thẳng đi qua R và vuông góc với AJ đi
qua tâm ngoại tiếp của 4AXY . 

2. Đề bài:

Bài 1
Bài toán đề nghị tháng 5/2019 (Nguyễn Hoàng Nam)
Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O) có trực tâm H . Điểm P bất kỳ
trên (O). Q, P = P H ∩ (O). Đường thẳng qua P vuông góc với P B, P C cắt
AC, AB lần lượt tại E, F . Chứng minh AQ tiếp xúc với (AEF).
Bài 2
Bài toán đề nghị tháng 5/2019 (Trần Quân)
Cho tam giác 4ABC có I, J lần lượt là tâm nội tiếp, tâm bàng tiếp ứng với đỉnh
A. Gọi (K) là đường tròn bất kỳ đi qua B, C . Gọi (L) là đường tròn tiếp xúc
với hai cạnh AB, AC và tiếp xúc trong với (K) tại D. Gọi E là điểm đối xứng
với D qua AL. Gọi F là giao khác E của (IJE) và (L). Chứng minh (BF C)
tiếp xúc với (L).
Bài 3
Bài toán đề nghị tháng 5/2019 (Lê Xuân Hoàng)
Cho tam giác 4ABC . Gọi E là điểm bất kỳ trên CA. Gọi (J) là đường tròn tiếp
xúc với hai cạnh CA, AB và tiếp xúc trong với (BEC) tại T . Một đường tròn
(K) bất kỳ đi qua B, C . Đường tròn (L) là đường tròn tiếp xúc với hai cạnh
CA, AB và tiếp xúc trong với (K) tại R. Tiếp tuyến tại R của (K) cắt BC tại
S . ST cắt (BEC) tại X 6= T . Chứng minh BT, AR, XE đồng quy.
Bài 4
Bài toán đề nghị tháng 5/2019 (Phan Quang Trí)
Cho 4ABC cố định và điểm P di chuyển trong mặt phẳng sao cho ∠AP B =
∠AP C . BP, CP cắt trung trực của đoạn thẳng AP tại E, F . Đường thẳng qua
E, F lần lượt vuông góc với AB, AC cắt nhau tại L. Đường thẳng qua A vuông
góc AL cắt EF tại V . Chứng minh rằng: đường tròn (V, V A) luôn đi qua một
điểm cố định khác A khi P di chuyển.
Bài 5
Bài toán đề nghị tháng 5/2019 (Nguyễn Duy Khương)
Cho A di động trên cung BC cố định của (O). Phân giác góc ∠A cắt (O) tại A, D.
P, Q trên AD sao cho DP = DQ. (AP B) cắt (AQC) tại A, M . (AP C) cắt (AQB)
tại A, N . Chứng minh trung điểm của M N cố định khi A di chuyển.

Bài 6
Bài toán đề nghị tháng 5/2019 (Nguyễn Đức Toàn)
Cho tam giác 4ABC nội tiếp (O). Hai đường tròn cùng đi qua A và tiếp xúc với
BC lần lượt tại B, C cắt nhau tại D. Gọi E là hình chiếu vuông góc của D lên
đường đối trung ứng với đỉnh A của tam giác ABC . Lấy M, N trên các tia AB, AC
sao cho AB.AM = AC.AN = BC 2 . M N cắt BC tại X . Chứng minh OX⊥DE .

You might also like