You are on page 1of 18

Đề số 1:

I. Lý thuyết: Những nhân tố ảnh hưởng đến năng xuất?


Chia làm hai nhóm chủ yếu:
a. Nhóm nhân tố bên ngoài, bao gồm:
+ Môi trường kinh tế thế giới:
- Tình hình kinh tế thế giới.
- Trao đổi quốc tế.
- Tính hình các nguồn lực.
+ Tình hình thị trường:
- Nhu cầu sản phẩm.
- Sự cạnh tranh.
- Giá cả sản phẩm.
- Chất lượng hàng hoá.
b. Nhóm môi trường bên trong, bao gồm:
+ Vốn:
- Nguồn cung cấp vốn.
- Cơ cấu vốn.
- Tình hình tài chính doanh nghiệp.

+ Khả năng và tổ chức sản xuất:


- Quy mô doanh nghiệp.
- Chuyên môn hoá.
- Liên doanh, liên kết kinh tế.
+ Lao động:
- Số lượng.
- Chất lượng.
- Trình độ tay nghề, chuyên môn.

II. Bài toán: (HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP)


Nhu cầu về SP A của Công ty từ tháng 7 đến tháng 12 như sau:
Tháng 7 8 9 10 11 12
Nhu cầu 400 500 550 700 800 700
- Chi phí dự trữ: 8đ/1 đ vị; chi phí HĐ phụ: 80đ/1 đ vị; CP lao động trong giờ: 10 đ/1
đ vị (8h/ ngày)
-CP lao động ngoài giờ: 16đ/ 1 giờ; CP tuyển dụg lao động: 40đ/ 1 CN;
CP sa thải: 80 đ/ 1 CN
- CP tồn kho: 2đ/ 1 đ vị/ tháng. Biết trước các số liệu sau:
Số lao động hiện có 8 CN; hao phí cho 1 đ vị SP là 4h, số ngày làm
việc 20 ngày; tồn kho ban đầu 150SP 31
 16
A. Duy trì số CN hiện có,tổ chức SX vượt giờ: 2
- Lượng sản phẩm họ có thể làm trong 1 tháng: 8*8/4* 20 = 320 Sp/ tháng
- Căn cứ dữ liệu bài toán ta lập bảng tính dự trữ qua các tháng như sau:
Lượng sản
Tháng Nhu cầu Tồn kho SX vượt giờ
xuất tháng
7 400 - 150 320 70 0
8 500 320 0 110
9 550 320 0 230
10 700 320 0 380
11 800 320 0 480
12 700 320 0 380
Tổng số 3,500 1,920 70 1,580

Như vậy, tổng chi phí thực hiện chiến lược này như sau:
+ Chi phí SX trong giờ: 1920 * 10 = 19.200 đ
+ Chi phí SX vượt giờ 16 đ * 4h * 1580 = 101.120 đ
+ Chi phí tồn kho: 70 * 2 đ = 140 đ
Þ Tổng chi phí chiến lược A : 19.200 + 101.120 + 140 = 120.420 đ

B. Sử dụng 10 CN, thiếu thì tổ chức SX vượt giờ:


- Với 10 công nhân. Vậy khả năng sản xuất một ngày đêm: 10*8/4* 20 = 400sp Page 1 of 18
Ta có bảng cân đối năng lực như sau:
Nhu cầu Lượng sản
Tháng Tồn kho SX vượt giờ
sản phẩm xuất tháng
7 400-150 400 150 0
8 500 400 50 0
9 550 400 0 100
10 700 400 0 300
11 800 400 0 400
12 700 400 0 300
Tổng số 3,500 2,400 200 1,100

Như vậy, tổng chi phí thực hiện chiến lược này như sau:
+ Chi phí SX trong giờ: 2400 * 10 đ = 24.000 đ
+ Chi phí SX vượt giờ 16 đ * 4h * 1100 = 70.400 đ
+ Chi phí đào tạo thêm 2 CN: 40 đ * 2 = 80 đ
+ Chi phí tồn kho: 200 * 2 đ = 400 đ
Þ Tổng chi phí chiến lược B : 24.000 + 70.400 + 80 + 400 = 94.880 đ

C. Tổ chức SX 600 sp/ tháng. Lấy số dư của tháng 7,8,9 bù đắp cho tháng
Ta có bảng sau:
Lũy kế tồn
Nhu cầu Lượng sản Tồn kho
Tháng kho cuối
sản phẩm xuất tháng cuối tháng
tháng
7 400 600 200 + 150 350
8 500 600 100 450
9 550 600 50 500
10 700 600 -100 400
11 800 600 -200 200
12 700 600 -100 100
Tổng số 3,650 3,600 2,000

Để SX với mức 600 sp/ tháng phải có số CN thường xuyên là: 600/
(8/4*20) = 15 CN; hiện có 8 vậy phải thêm 7 CN
+ Chi phí lương cho CN: 600 *6 tháng *10đ = 36.000 đ
+ Chi phí đào tạo thêm 7 CN: 7 CN * 40 đ = 280 đ
+ Chi phí tồn kho: 2000 * 8đ = 16.000 đ

Þ Tổng chi phí chiến lược C : 36.000 + 280 + 16.000 = 52.280 đ

D. Tuyển dụng CN khi cầu tăng, sa thải CN khi cầu giảm.


Số lao động hiện có: 8 công nhân. Vậy khả năng sản xuất một tháng là: 8* 8/4 * 20 = 320sp
Vậy với nhu cầu tháng 7: (400-150) = 250 Sp thì cần 6 CN, giảm 2 CN
Tương tự tháng 8: 500 Sp thì cần 13 CN, tăng 7 CN so với tháng 7
Tháng 9: 550 Sp cần 14 CN vậy phải tăng 1 so với tháng 8
Tháng 10 : 700 Sp cần 18 CN, tăng 4 so với tháng 9
Tháng 11: 800 Sp cần 20CN, tăng 2 so với tháng 10
Tháng 12: 700 Sp cần 18 CN, giảm 2 so với tháng 11
Ta có bảng cân đối năng lực như sau:
Nhu cầu
Tháng Sản xuất Đào tạo
sản phẩm Sa thải
7 400-150 250 2
8 500 500 7
9 550 550 1
10 700 700 4
11 800 800 2
12 700 700 2
Tổng số 3,250 3,500 14 4

+ Chi phí SX trong giờ : 3.500sp * 10đ = 35.000 đ


+ Chi phí đào tạo: 14 * 40 đ = 560 đ
+ Chi phí Sa thải : 4 * 80đ = 320 đ
Þ Tổng chi phí cho chiến lược D : 35.000 + 560 + 320= 35.880 đ

E. Cũng giống Pa D, nhưng sẽ gọp mức SX tháng gần kề, nếu thiếu tháng Page 2 of 18
nào sẽ ký hợp phụ thêm cho tháng đó. Cụ thể như sau:
Ta có tổng nhu cầu trong 6 tháng sẽ là: 3650 - 150 tồn kho = 3500 sp
- Tháng 7: nhu cầu 400 - 150 tồn = 250 Sp, như vậy cần tổ chức 6 CN
- Từ tháng 8,9 tổ chức SX 500 Sp tức cần 13 CN
- Từ tháng 10,11,12 tổ chức SX 700 Sp tức cần 18 CN
Do thiếu lao động, nên thuê HĐ phụ thêm ở các tháng 9 và 11.
- Tháng 7: cần 6 CN, gồm 2 chi phí:
+ CPSX : 250 * 10đ = 250 đ
+ CP Sa thải: 2*80 đ = 160 đ
- Tháng 8, 9: cần 13 CN, gồm 2 chi phí:
+ CPSX : 500 * 10đ * 2 = 10.000 đ
+ CP Đào tạo: 7*40 đ = 280 đ
- Tháng 10, 11, 12 : cần 18 CN, gồm 2 chi phí:
+ CPSX : 700 * 10đ * 3 = 2.100 đ
+ CP Đào tạo: 5*40 đ = 200 đ
- Ngoài ra còn phải ký hợp đồng phụ cho tháng 9 với 50 đ vị; tháng 11 với 100 đơn vị
150 đ vị * 80đ = 12.000 đ
Þ Tổng chi phí cho chiến lược
E : 250 + 160 + 10.000 + 280 + 2.100 + 200 + 12.000 = 24.990 đ

Tổng hợp các chiến lược

Chiến lược Tổng chi phí


A 120.420 đ
B 94.880 đ
C 52.280 đ
D 35.880 đ
E 24.990 đ

Từ bảng tổng hợp trên ta thấy chiến lược E có tổng chi phí thấp nhất: 24.990

Bài toán Nhu cầu về loại sản phẩm A của một công ty trong 8 tháng tới được dự báo như sau:
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu 1,400 1,600 1,800 1,800 2,200 2,200 1,800 1,400
Đặc điểm chung: Sản lượng thành phẩm tồn kho dự trữ trong tháng 1 là 200 đơn vị, chi phí sản xuất
cho mỗi đơn vị sản phẩm tồn trữ là 100đ/đơn vị, chi phí tồn kho là 20đ/đơn vị/tháng.
1. Phương án A: Thay đổi lực lượng lao động để đáp ứng chính xác nhu cầu cho từng thời kỳ. Biết rằng mức
sản xuất tháng 12 năm trước là 1.600 đơn vị mỗi tháng, chi phí cho việc thuê thêm nhân công là 5.000đ/100 sản phẩm,
chi phí cho việc sa thải (nghỉ việc tạm thời) là 7.500đ/100 sản phẩm.
- Tồn kho tháng 1 là 200 đơn vị
- Mức sản xuất tháng 12 năm trước là 1.600 sản phẩm.
Ta lập bảng tổng hợp sau:
Nhu cầu Tồn kho Sản xuất Thuê nhân Sa thải
Tháng
(sp) dự trữ (sp) (sp) công (sp) nhân công
1 1,400 200 1,200 400
2 1,600 1,600 400
3 1,800 1,800 200
4 1,800 1,800
5 2,200 2,200 400
6 2,200 2,200
7 1,800 1,800 400
8 1,400 1,400 400
Tổng 14,200 14,000 1,000 1,200

- Chi phí sản xuất: 1.4000 * 100 = 1.400.000đ


- Chi phí thê thêm nhân công: 1.000 * 5.000 / 100 = 50.000đ
- Chi phí cho nghỉ việc: 1.200 * 7.500 / 100 = 90.000đ
Tổng chi phí phương án A: 1.400.000đ + 50.000đ + 90.000đ = 1.540.000đ
- Chi phí tồn kho lưu trữ: 200 * 20 = 4.000đ

2. Phương án B: Sản xuất ở mức cố định 1.400 sản phẩm. Phần sản phẩm vượt mức này sẽ giải quyết thôngPage 3 of 18
qua hợp đồng phụ, chi phí cho mỗi sản phẩm theo hợp đồng phụ là 75đ/đơn vị.
- Tồn kho tháng 1 là 200 đơn vị
- Mức sản xuất tháng 12 năm trước là 1.600 sản phẩm.
Ta lập bảng tổng hợp sau:
Nhu cầu Tồn kho Sản xuất Sa thải
Tháng
(sp) dự trữ (sp) (sp) nhân công
1 1,400 200 1,400 200
2 1,600 1,400
3 1,800 1,400
4 1,800 1,400
5 2,200 1,400
6 2,200 1,400
7 1,800 1,400
8 1,400 1,400
Tổng 14,200 11,200 200

- Chi phí sản xuất: 11.200 * 100 = 1.120.000đ


- Chi phí hợp đồng phụ: (14.200 - 200 - 11.200) * 75 = 210.000đ
- Chi phí tồn kho lưu trữ: 200 * 20 = 4.000đ
- Chi phí cho nghỉ việc: 200 * 7.500 / 100 = 15.000đ
Tổng chi phí phương án B: 1.120.000đ + 210.000đ + 4.000đ + 15.000đ = 1.349.000đ

3. Phương án C: Duy trì lực lượng công nhân ở mức ổn định để đáp ứng cho nhu cầu sản phẩm bình quân
hàng tháng và thay đổi mức tồn kho để đáp ứng cho phần chênh lệch giữa mức thực tế và mức sản xuất trung bình
- Tồn kho tháng 1 là 200 đơn vị
- Mức sản xuất tháng 12 năm trước là 1.600 sản phẩm.

- Mức sản xuất trung bình hàng tháng của 8 tháng là: (14.200 - 200) / 8 = 1.750 sản phẩm.
Tuy nhiên nếu sản xuất với mức 1.750 sản phẩm / tháng sẽ không đủ mức dư luân chuyển cho các tháng
sau, gây ra sự thiếu hàng. Do đó phải tổ chức sản xuất ở mức 1.800 sản phẩm / tháng.
Ta lập bảng tổng hợp sau:
Nhu cầu Tồn kho Sản xuất Tồn kho Thuê nhân
Tháng
(sp) dự trữ (sp) (sp) cuối tháng công (sp)
1 1,400 200 1,800 600 200
2 1,600 1,800 800
3 1,800 1,800 800
4 1,800 1,800 800
5 2,200 1,800 400
6 2,200 1,800 0
7 1,800 1,800 0
8 1,400 1,800 400
Tổng 14,200 14,400 3,800

- Chi phí sản xuất: 14.400 * 100 = 1.440.000đ


- Chi phí tồn kho lưu trữ: 3.800 * 20 = 76.000đ
- Chi phí thuê nhân công: 200 * 5.000 / 100 = 10.000đ
Tổng chi phí phương án C: 1.440.000đ + 76.000đ + 10.000đ = 1.526.000đ
- Vậy phương án B là phương án khả thi nhất vì có tổng chi phí thấp nhất.

4. Phương án D: Duy trì lực lượng lao động ở mức đáp ứng 1.600 sản phẩm / tháng và ký hợp đồng phụ để giải
quyết phần còn lại của nhu cầu
- Tồn kho tháng 1 là 200 đơn vị
- Mức sản xuất tháng 12 năm trước là 1.600 sản phẩm.
Ta lập bảng tổng hợp sau:
Nhu cầu Tồn kho Sản xuất Tồn kho Hợp đồng
Tháng
(sp) trước (sp) (sp) cuối tháng phụ (sp)
1 1,400 200 1,600 400 0
2 1,600 1,600 400 0
3 1,800 1,600 200 0
4 1,800 1,600 0 0
5 2,200 1,600 0 600
6 2,200 1,600 0 600
Page 4 of 18
7 1,800 1,600 0 200
8 1,400 1,600 200 0
Tổng 14,200 12,800 1,200 1,400

- Chi phí sản xuất: 12.800 * 100 = 1.280.000đ


- Chi phí hợp đồng phụ: 1.400 * 75 = 105.000đ
- Chi phí tồn kho lưu trữ: 1.200 * 20 = 24.000đ
Tổng chi phí phương án B: 1.280.000đ + 105.000đ + 24.000đ = 1.409.000đ

- Tổng hợp chi phí của các phương án:


Phương án A 1.544.000đ Nên chọn phương án B, vì phương án B có tổng
Phương án B 1.349.000đ chi phí thấp nhất.
Phương án C 1.526.000đ
Phương án D 1.409.000đ

Đề số 2:

I. Lý thuyết: Tầm quan trọng của định vị doanh nghiệp?


Địa điểm xây dựng doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
từng doanh nghiệp. Định vị doanh nghiệp là bộ phận quan trọng trrong thiết kế hệ thống sản xuất của
doanh nghiệp. Đó là giải pháp rất quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh nhờ thoả mãn tốt hơn, rẽ hơn các sản phẩm dịch vụ mà không cần phải đầu tư thêm.
Định vị doanh nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nâng cao
khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát
triển, tăng doanh thu và lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp.
Định vị doanh nghiệp là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm. Quyết định định vị DN ảnh
hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác nghiệp (kể cả chi phí cố định và chi phí biến đổi), đặc biệt là chi phí vận
chuyển nguyên liệu và sản phẩm.
Định vị DN hợp lý còn tạo ra một trong những nguồn lực mũi nhọn của DN, Nó cho phép DN xác định,
lựa chọn những khu vực có tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi, khai thác các lợi thế của môi
trường nhằm tận dụng, phát huy tốt nhất tiềm năng bên trong.
Cuối cùng, định vị DN là một công việc phức tạp có ý nghĩa dài hạn, nếu sai lầm sẽ rất khó sửa chữa,
khắc phục, hoặc nếu khắc phục sẽ rất tốn kém. Bởi vậy, việc lựa chọn phương án định vị DN luôn là một
trong những nhiệm vụ quan trọng mang ý nghĩa chiến lược lâu dài đối với DN.

II. Bài toán:


Nhà máy sản xuất 4 mặt hàng A, B, C, D có chi phí cố định: 6 tỷ. Doanh thu hàng năm 15 tỷ và số liệu sau:
Chí phí Doanh thu
Giá bán
Mặt hàng biến đổi (tr. năm trước
(tr. đồng)
đ) (tỷ đ)
A 6 3.6 5.4
B 4 2.4 4
C 3 1.8 4.8
D 2 1 0.8

1. Xác định diểm hoà vốn nếu chỉ SX một mặt hàng A:
Gọi: - Tổng chi phí cố định là: FC. Chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm là: V
- Tổng chi phí là: TC. Doanh thu là: TR. Giá bán một đơn vị sản phẩm là: P
- Khối lượng sản xuất là: Q. Sản lượng hoà vốn là: QHV
a. Sản lượng hoà vốn:
Ta có: TR = Q * P
TC = FC + Q * V
Tại điểm hoà vốn: TR = TC Û Q * P = FC + Q * V Þ Q HV = FC / (P - V)

6
 QHV   2.500sp
0,006  0,0036
b. Doanh thu hoà vốn: TRHV = P * QHV = 0,006 * 2.500 = 15 tỷ đồng

Page 5 of 18
2. Xác định diểm hoà vốn khi SX 4 mặt hàng:
a. Sản lượng hoà vốn:
FC
Áp dụng công thức: Q HV  n

 (P  V )  W
i 1
i i i

Trong đó: Wi là tỷ trọng doanh thu mặt hàng thứ i trong tổng doanh thu
Tổng doanh thu năm trước = 5,4 + 4,0 + 4,8 + 0,8 = 15 tỷ đồng
Þ WA = 5,4 / 15 = 0,36

Þ WB = 4,0 / 15 = 0,27
Þ WC = 4,8 / 15 = 0,32
Þ WD = 0,8 / 15 = 0,05
6
 QHV 
(0,006  0,0036)  0,36  (0,004  0,0024)  0,27  (0,003  0,0018)  0,32  (0,002  0,001)  0,05
= 3.468 sản phẩm

b. Doanh thu hoà vốn:


Áp dụng công thức:
FC
TRHV  n
V

i 1
(1  i )Wi
Pi
6
TRHV 
0,0036 0,0024 0,0018 0,001
(1  )  0,36  (1  )  0,27  (1  )  0,32  (1  )  0.05
0,006 0,004 0,003 0,002
= 14,82 tỷ đồng

3. Thực trạng kinh doanh của nhà máy:


+ Nếu chỉ sản xuất một mặt hàng A, tổng doanh thu hoà vốn là: 15 tỷ đồng, bằng tổng doanh thu hàng
năm. Vậy, nhà máy sản xuất kinh doanh chỉ ở mức hoà vốn.
+ Nếu sản xuất đủ 4 mặt hàng, tổng doanh thu hoà vốn là: 14,82 tỷ đồng, doanh thu hàng năm là: 15 tỷ
đồng. Vậy, nhà máy sản xuất kinh doanh có lợi nhuận là: 15 - 14,82 = 0,18 tỷ đồng.

Đề số 3:

I. Lý thuyết: Ưu, nhược điểm của các chiến lược: Đặt cọc trước, sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa trong
hoạch định tổng hợp?
a. Chiến lược đặt cọc trước:
+ Ưu điểm: - Duy trì công suất sản xuất ở mức ổn định;
- Tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho doanh nghiệp.
+ Nhược điểm: - Khách hàng có thể bỏ doanh nghiệp và đi tìm nơi khác để đáp ứng hơn;
- Khách hàng có thể phật lòng khi nhu cầu của họ không được thoả mãn;
- Nhiều trường hợp, nhiều lĩnh vực không thể áp dụng chiến lược này.
b. Chiến lược sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa:
+ Ưu điểm: - Tận dụng được các nguồn lực của doanh nghiệp;
- Ổn định được nguồn nhân lực;
- Giữ được khách hàng thường xuyên;
- Tránh được ảnh hưởng của mùa vụ.
+ Nhược điểm: - Doanh nghiệp có thể vấp phải những vấn đề vượt khỏi tầm chuyên môn của mình;
- Việc điều độ phải hết sức linh hoạt, nhạy bén.

II. Bài toán:


Tháng 1 2 3 4 5
Doanh số bán ra (tỷ đồng) 6 12 14 20 16
Chi phí quảng cáo (triệu đồng) 60 80 140 160 120

1. Nếu tháng thứ 6 chi quảng cáo 160 triệu đồng thì doanh thu là bao nhiêu:
- Doanh số bán ra có sự phụ thuộc vào chi phí quảng cáo. Mô hình dự báo có dạng y = a + bx.
- Để thiết lập phương trình dự báo ta lập bảng sau: Page 6 of 18
Doanh số Chi phí
bán (tỷ quảng cáo
xiyi xi2 yi2
đồng) (tỷ đồng)
yi xi
6 0.06 0.36 0.0036 36
12 0.08 0.96 0.0064 144
14 0.14 1.96 0.0196 196
20 0.16 3.2 0.0256 400
16 0.12 1.92 0.0144 256
Tổng số 68 0.56 8.4 0.0696 1,032
Trung bình 13.6 0.112

Áp dụng công thức: n

x i
0,56
x i 1
x  0,112
n 5
n

y i
68
y i 1
y  13,6
n n 5
x y i i  nx y
8,4  5  0,112  13,6
b i 1
b  113,9535
n
0,0696  5  (0,112) 2
x
2
2
i  nx
i 1
a  y  b x  a  13,6  113,9535  0,112  0,8372

Phương trình dự báo: y = 0,8372 + 113,9535x


Tức là: Doanh số bán ra = 0,8372 + 113,9535 * Chi phí quảng cáo

+ Kiểm tra mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh số bán ra:
Áp dụng công thức tính hệ số tương quan r:

n n n
n xi yi   xi  yi
r  i 1 i 1 i 1

 n 2  n   n 2  n  
2 2

n xi    xi   n y i    yi  
 i 1  i 1    i 1  i 1  

5 * 8,4  0,56 * 68
r  0,9129
5 * 0,0696  (0,56) * 5 *1.032  (68) 
2 2

 r 2  0,8334

Mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh số bán ra là khá chặt (hệ số tương quan r = 0,9192).
Hay nói cách khác có 83,34% sự biến đổi doanh số bán ra phụ thuộc vào sự thay đổi chi phí
quảng cáo (r2 = 0,8334).

+ Dự báo năm thứ 6: Dự định chi cho quảng cáo là 160 triệu đồng = 0,16 tỷ đồng. Dự báo doanh
số bán ra sẽ là:
y  0,8372  113,9535  0,16  19,0698tỷ đồng
6

2. Đồ thị biểu diễn mối liên hệ:

Page 7 of 18
Đồ thị biểu diễn chi phí quảng cáo - doanh số bán ra
22
20
18
16
Doanh số bán ra

14
12
10 y = 0.114x + 0.8372

8
6
4
2
0
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200

Chi phí quảng cáo

Bài 1:
Tình hình tiêu thụ 6 tháng đầu năm của một công ty:
Tháng Doanh thu (triệu đồng) Tháng Doanh thu (triệu đồng)
1 450 4 563
2 495 5 584
3 518 6 612

1. Dự báo tháng 7 theo phương pháp bình quân giản đơn:


Áp dụng công thức:

t 1

A i
Ft  i 1
Trong đó:
n
Ft: nhu cầu dự báo cho giai đoạn t
450  495  518  563  584  612
 F7   537 Ai: nhu cầu thực của giai đoạn i
6 n: Số giai đoạn quan sát (thực)

2. Dự báo tháng 7 theo phương pháp bình quân di động giản đơn 3 tháng:
Áp dụng công thức:
t n Trong đó:
Ai 
Ft: nhu cầu dự báo cho giai đoạn t
Ft  i t 1 Ai: nhu cầu thực của giai đoạn i
n n: Số giai đoạn quan sát

Doanh thu Sai số


Tháng Dự báo bình quân di động 3 tháng (Ft)
(tr. đồng) tuyệt đối
1 450
2 495
3 518
4 563 (518 + 495 + 450) / 3 = 487,67 75.33
5 584 (563 + 518 + 495) / 3 = 525,33 58.67
6 612 (584 + 563 + 518) / 3 = 555,00 57.00
7 (612 + 584 + 563) / 3 = 586,33
n 191.00
Độ lệch tuyệt đối trung bình: A t  Ft
191
MAD  t 1
  63,67
n 3

3. Dự báo tháng 7 theo phương pháp bình quân di động giản đơn 3 tháng có trong số 1,2,3 xa đến gần:
Áp dụng công thức: t n Ft: nhu cầu dự báo cho giai đoạn t
 Ai H i
Ai: nhu cầu thực của giai đoạn i
Ft  i  tt1n
Hi: Trọng số trong giai đoạn i

i  t 1
Hi
n: Số giai đoạn quan sát Page 8 of 18
Doanh thu Sai số
Tháng Dự báo bình quân di động 3 tháng có trọng số (Ft)
(tr. đồng) tuyệt đối
1 450
2 495
3 518
4 563 (518 * 3 + 495 * 2 + 450) / 6 = 499,00 64.00
5 584 (563 * 3 + 518 * 2 + 495) / 6 = 536,67 47.33
6 612 (584 * 3 + 563 * 2 + 518) / 6 = 566,00 46.00
7 (612 * 3 + 584 * 2 + 563) / 6 = 594,50
157.33
Độ lệch tuyệt đối trung bình: n

 A F t t
157,33
MAD  t 1
  52,44
n 3
4,5,6. Dự báo tháng 7 theo phương pháp san bằng số mũ với α = 0,1; α = 0,5; α = 0,9:
Áp dụng công thức: Ft: nhu cầu dự báo cho kỳ t
Ft  Ft 1   ( At 1  Ft 1 ) Ft-1: nhu cầu dự báo cho kỳ trước
At-1: nhu cầu thực của kỳ trước
α: Hệ số san bằng mũ

Dự báo Dự báo Dự báo


Doanh thu Sai số Sai số Sai số
Tháng với mức với mức với mức
(tr. đồng) tuyệt đối tuyệt đối tuyệt đối
α = 0,1 α = 0,5 α = 0,9
1 450 450.00 0.00 450.00 0.00 450.00 0.00
2 495 450.00 45.00 450.00 45.00 450.00 45.00
3 518 454.50 63.50 472.50 45.50 490.50 27.50
4 563 460.85 102.15 495.25 67.75 515.25 47.75
5 584 471.07 112.93 529.13 54.87 558.23 25.77
6 612 482.36 129.64 556.58 55.43 581.43 30.57
7 495.33 584.30 608.95
453.22 268.55 176.59
MAD = 75.54 44.76 29.43

7. Phương pháp nào tốt nhất:


Ta có bảng tổng hợp sau:
Dự báo
Phương pháp MAD
tháng 7
Bình quân giản đơn 537.00
Bình quân di động giản đơn 3 tháng 586.33 63.67
Bình quân di động giản đơn 3 tháng có trọng số 594.50 52.44
San bằng mũ với α = 0,1 495.33 75.54
San bằng mũ với α = 0,5 584.30 44.76
San bằng mũ với α = 0,9 608.95 29.43

Kết luận: Phương pháp san bằng mũ với α = 0,9 là tốt nhất. Vì phương pháp này có độ lệch tuyệt
đối trung bình MAD = 29,43 là nhỏ nhất

Bài 2:
Một nhà máy bán máy tưới cà phê có số liệu sau:
Năm Số máy Năm Số máy
1 74 5 105
2 79 6 142
3 80 7 152
4 90

Xác định phương trình xu hướng và dự báo nhu cầu:


- Phương trình xu hướng có dạng: y = a + bt
- Để xác định phương trình xu hướng, ta lập bảng sau:
Số máy
Năm Kỳ thứ (ti) tưới đã ti2 tiyi
bán (yi)
1 1 74 1 74 Page 9 of 18
2 2 79 4 158
3 3 80 9 240
4 4 90 16 360
5 5 105 25 525
6 6 142 36 852
7 7 152 49 1,064
Tổng 28 722 140 3,273
TB 4 103.142857
n


n
Áp dụng công thức: t i
28
yi
722
t  i 1  t  4 y i 1
y  103,1429
n n 7 n 7
 t i yi  n  t y
3.273  7  4  103,1429
b n
i 1
b  13,7499
140  7  4 2
 ti  n  t
2 2

i 1

a  y  bt  a  103,1429  13,7499  4  48,1433

Phương trình xu hướng có dạng: y = 48,1433 + 13,7499t


Dự báo nhu cầu cho năm tiếp theo là: y = 48,1433 + 13,7499 * 8 =158,1425 = 158 máy tưới cà phê

Bài 3:
Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong 5 năm được thống kê:
Mùa xuân: 52, 58, 54, 57 và 62
Mùa hạ: 126, 128, 132, 118 và 126
Mùa thu: 165, 158, 172, 180 và 176
Mùa đông: 22, 26, 20, 25 và 28

Dự báo năm tiếp theo bằng phương pháp thích hợp và phân bổ dự báo theo mùa:
- Phương trình xu hướng có dạng: y = a + bt
- Để xác định phương trình xu hướng, ta lập bảng sau:

Nhu cầu
Năm thứ Quý (ti) ti2 tiyi
thực (yi)
1 52 1 52
2 126 4 252
1
3 165 9 495
4 22 16 88
5 58 25 290
6 128 36 768
2
7 158 49 1,106
8 26 64 208
9 54 81 486
10 132 100 1,320
3
11 172 121 1,892
12 20 144 240
13 57 169 741
14 118 196 1,652
4
15 180 225 2,700
16 25 256 400
17 62 289 1,054
18 126 324 2,268
5
19 176 361 3,344
20 28 400 560
Tổng 210 1,885 2,870 19,916
TB 10.5 94.25

Áp dụng công thức: n n

 ti 210
y i
1.885
t i 1
t   10,5 y i 1
 y  94,25
n 20 n 20
Page 10 of 18
n

t i yi  n  t y
19 .916  20  10,5  94,25
b i 1
b  0,1857
n
2.870  20  10,5 2
t
2
i
2
 nt
i 1

a  y  bt  a  94 , 25  0 ,1857  10 , 5  92 , 3

Phương trình xu hướng có dạng: y = 92,3 + 0,1857t


Dự báo nhu cầu cho năm tiếp theo là:
Y21 = 92,3 + 0,1857 * 21 = 96,1997
Y22 = 92,3 + 0,1857 * 22 = 96,3854
Y23 = 92,3 + 0,1857 * 23 = 96,5711
Y24 = 92,3 + 0,1857 * 24 = 96,7568

- Dự báo nhu cầu có điều chỉnh theo mùa:


Bình quân
Bình quân Chỉ số
Mùa Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 mùa giản
mùa (a) mùa vụ (i)
đơn (a/4)
Xuân 52 58 54 57 62 56.6 94.25 0.6005
Hạ 126 128 132 118 126 126 94.25 1.3369
Thu 165 158 172 180 176 170.2 94.25 1.8058
Đông 22 26 20 25 28 24.2 94.25 0.2568
Tổng 377 4

Dự báo cho các mùa của năm thứ 6:


Fxuân = Y21 * ixuân = 96,1977 * 0,6005 = 57,8 ≈ 58
Fhạ = Y22 * iha = 96,3854 * 1,3369 = 128,9 ≈ 129
Fthu = Y23 * ithu = 96,5711 * 1,8058 =174,4 ≈ 174
Fđông = Y24 * iđông = 96,7568 * 0,2568 = 24,9 ≈ 25

Bài 4:
Một cửa hàng dự kiến bán 10.000 tivi / năm. Giá: 400usd/tivi. Chi phí lưu kho một đơn vị hàng
dự trữ = 6,25% giá mua. Chi phí đặt một đơn hàng: 50usd. Số ngày làm việc: 250 ngày. Khoảng thời
gian đặt hàng nhận hàng: 3 ngày.

1. Lượng hàng kinh tế tối ưu?


Áp dụng công thức: 2 DS 2 DS
Q*   D: Nhu cầu hàng năm
H ip
S: Chi phí một lần đặt hàng
H = ip: Chi phí lưu kho một đơn vị hàng
2  10.000  50
 Q*   200 i: Chi phí lưu kho/giá mua (%)
400  0,0625 p: Gía mua một đơn vị hàng

Lượng hàng kinh tế tối ưu là: 200 tivi / đơn hàng

2. Số đơn đặt hàng tối ưu? D 10.000


Đ Đ  50
Áp dụng công thức: Q *
200 Đ: Số lượng đơn đặt hàng

Số lượng đơn đặt hàng tối ưu trong năm là: 50 lần đặt hàng / năm

3. Điểm đặt hàng lại?


Áp dụng công thức: N T: Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng (đơn hàng)
T
Đ N: Số ngày làm việc trong năm

250 ngày
T  5
50
Nhu cầu lượng tivi một ngày là: d = 10.000 / 250 = 40 tivi
Vậy điểm đặt hàng lại là: 40 * 3 = 120 tivi Page 11 of 18
4. Chi phí đặt hàng theo phương án tối ưu?
Áp dụng công thức: D
TC dh  *  S TCdh: Chi phí đặt hàng
Q

10.000
 TC dh   50  2.500USD
200
5. Chi phí lưu kho theo phương án tối ưu?
Áp dụng công thức:
Q* TCtt: Chi phí lưu kho
TC tt   ip
2 200
 TCtt   0,0625  400  2.500USD
2
6. Tổng chi phí dự trữ trong năm?

Áp dụng công thức:


D Q*
TC  *  S   ip  TC dh  TCtt
Q 2
Þ TC = 2.500 + 2.500 = 5.000USD
Nếu lượng đặt hàng 100 tivi / đơn hàng thì tổng chi phí dự trữ trong năm là:
10.000 100
TC   50   0,0625  400  6.250USD
100 2

Bài 5:
Công ty Quyết thắng chuyên sản xuất ô tô, phải dùng thép tấm: 1.000 tấm/năm.
Chi phí đặt hàng: 100.000 đồng/đơn hàng. Chi phí lưu kho: 5.000 đồng/tấm/năm. Làm việc 300 ngày/năm

1. Lượng đặt hàng tối ưu?


Áp dụng công thức
2 DS 2 DS D: Nhu cầu hàng năm
Q*   S: Chi phí một lần đặt hàng
H ip H = ip: Chi phí lưu kho một đơn vị hàng
i: Chi phí lưu kho/giá mua (%)
2  1.000  100.000 p: Gía mua một đơn vị hàng
 Q*   200
5.000 tấm/đơn hàng
2. Số đơn hàng phải đặt? D 1.000
Áp dụng công thức: Đ Đ 5
Q* 200
đơn hàng (lần đặt hàng)

Đ: Số lượng đơn đặt hàng

3. Khoảng cách giữa hai lần đặt hàng?


Áp dụng công thức:
N T: Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng (đơn hàng)
T N: Số ngày làm việc trong năm
Đ
Đ: Số lượng đơn đặt hàng

300 ngày
T   60
5
4. Tổng chi phí dự trữ?
Áp dụng công thức: D Q* D Q*
TC   S   ip   S  H
Q* 2 Q* 2
1.000 200
 TC   100.000   5.000  1.000.000đồng
200 2
A. Đặt hàng theo sản xuất (mô hình POQ - dần dần)
Áp dụng công thức:
Page 12 of 18
D: Nhu cầu hàng năm
S: Chi phí một lần đặt hàng
2 DS H = ip: Chi phí lưu kho một đơn vị hàng
Q* 
 d  i: Chi phí lưu kho/giá mua (%)
H 1   p: Gía mua một đơn vị hàng
 pa  pa: Mức sản xuất (cung ứng ) hàng ngày
d: Nhu cầu sử dụng hàng ngày (d < pa)

Công ty sản xuất phụ tùng. Mức 300 chiếc/ngày. Nhu cầu 12.500 chiế/năm. Chi phí lưu kho: 20.000
đồng/đơn vị/năm. Chi phí đặt hàng: 300.000 đồng/đơn hàng. Thời gian làm việc: 250 ngày/năm.
2  12.500  300.000
Q*   671
 12.500 
 
20.000  1  250 
 300 
 
 

Bài 6:
Một công ty bán đồ chơi trẻ em được hưởng chế độ mua hàng của nhà sản xuất:
- Giá thông thường: 5.000 đồng/chiếc xe
- Mua từ 1.000 đến 1.999 chiến, giá là 4.800 đồng/chiếc
- Mua trên 2.000 chiếc, giá 4.750 đồng/chiếc.
Nhu cầu hàng năm: 5.000 chiếc xe. Chi phí lưu kho bằng 20% giá mua. Chi phí đặt hàng:
49.000 đồng/đơn hàng.

Công ty nên mua lượng hàng bao nhiêu?


+ Lượng hàng tối ưu Q* ở từng mức giá:
Áp dụng công thức:
D: Nhu cầu hàng năm
2 DS 2 DS S: Chi phí một lần đặt hàng
Q*   H = ip: Chi phí lưu kho một đơn vị hàng
H ip i: Chi phí lưu kho/giá mua (%)
p: Gía mua một đơn vị hàng
- Với giá 5.000 đồng/chiếc xe, ta có:

2  5.000  49.000
Q1*   700 chiếc xe
5.000  0,2
- Với giá 4.800 đồng/chiếc xe, ta có:

2  5.000  49.000
Q2*   714 chiếc xe
4.800  0,2
- Với giá 4.750 đồng/chiếc xe, ta có:

2  5.000 49.000
Q3*   718 chiếc xe
4.750 0,2
+ Lượng hàng điều chỉnh Q** theo từng mức khấu trừ:

- Với Q1* = 700 chiếc xe, nằm trong vùng áp dụng giá 5.000 đồng/chiếc xe, từ 1 đến
1.000 chiếc xe, nên không cần điều chỉnh. Trong trường hợp này Q 1** = 700 chiế/đơn hàng.

- Với Q2* = 714 chiếc xe, nhỏ hơn mức thấp nhất trong vùng áp dụng mức khấu trừ từ
1.000 đến 1.999 chiếc xe, nên ta phải điều chỉnh lượng đặt hàng. Lượng đặt hàng điều
chỉnh Q2** bằng mức thấp nhất: Q2** = 1.000 chiếc/đơn hàng.

- Tương tự Q3* = 718 chiếc xe, thấp hơn mức áp dụng giá khấu trừ 4.750 đồng, nên ta
phải điều chỉnh. Lượng đặt hàng điều chỉnh Q3** = 2.000 chiếc/đơn hàng

+ Tổng chi phí về hàng dự trữ:


Áp dụng công thức:

D Q **
TC  p  D  **  S  i p
Q 2 Page 13 of 18
5.000 700
TC1  5.000  5.000   49.000   0,2  5.000  25.700.000 đồng
700 2
5.000 1.000
TC 2  4.800  5.000   49.000   0,2  4.800  24.725.000 đồng
1.000 2
5.000 2.000
TC 3  4.750  5.000   49.000   0,2  4.750  24.822.500 đồng
2.000 2

So sách tổng chi phí về hàng dự trữ ở trên, ta thấy mức Q 2** = 1.000 là mức đặt hàng tối ưu cho mỗi lần
đặt hàng (tổng chi phí dự trữ nhỏ nhất) và đặt theo giá 4.800 đồng/chiếc xe là tốt nhất.

A. Mô hình dự trữ thiếu - BOQ:


Áp dụng các công thức:
D: Nhu cầu hàng năm
2 DS H  B S: Chi phí một lần đặt hàng
Q*   H = ip: Chi phí lưu kho một đơn vị hàng
H B i: Chi phí lưu kho/giá mua (%)
H
Q b  Q 
* * * p: Gía mua một đơn vị hàng
BH B: Chi phí cho một đơn vị hàng để lại nơi cung ứng hàng
b = Q* - b*) b*: Lượng hàng dự trữ không hiệu quả để lại nơi cung ứng
b: lượng hàng mang về
2 DS B
b*  
H BH
Một công ty bán buôn các mũi khoan có nhu cầu hàng năm: 20.000 mũi. Chi phí lưu kho: 20.000
đồng/cái. Chi phí đặt hàng: 150.000 đồng/đơn hàng. Chi phí cho một đơn vị hàng để lại nơi
cung ứng: 100.000 đồng/cái/năm. Lượng hàng kinh tế?

2  20.000  150.000 20.000  100.000 mũi/đơn hàng


Q*    600
20.000 100.000
Lượng hàng dự trữ không hiệu quả để lại nơi cung ứng:

2  20.000  150.000 100.000 mũi khoan


b*   500
20.000 100.000  20.000
Lượng hàng mang về:
b = Q* - b* = 600 - 500 = 100 mũi khoan

A. Phân tích chi phí theo vùng (định vị doanh nghiệp):


Một công ty cơ khí đang cân nhất xây dựng một doanh nghiệp sản xuất một loại máy công cụ ở 3 điểm
là Hà Nội, Hải Phòng và Thái Nguyên, sau khi nghiên cứu tính toán các chỉ tiêu về chi phí, công ty có có
được các thông tin sau: Chi phí cố định hàng năm dự tính đối với 3 địa điểm tương ứng là 1.300 triệu,
1.500 triệu, 1.700 triệu. Chi phí biến đổi là 1.100.000, 700.000, 500.000 đồng cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Hãy xác định địa điểm đặt doanh nghiệp ứng với mỗi khoảng đầu ra nhất định và chọn địa điểm tốt nhất
để sản xuất 800 sản phẩm mỗi năm.
Gọi: TC là tổng chi phí
FC là chi phí cố định
V là chi phí biến đổi
Q là khối lượng sản phẩm
Ta có công thức tính tổng chi phí như sau:
TC = FC + V * Q
Thay số, ta được:
TCHN = 1.300 + 1,1 * 800 = 2.180 triệu đồng
TCHP = 1.500 + 0,7 * 800 = 2.060 triệu đồng
TCTN = 1.700 + 0,5 * 800 = 2.100 triệu đồng
Ta có đồ thị biểu thị tổng chi phí như sau

Page 14 of 18
HP
HN TN
TC
2.300

2.100

1.900

1.700

1.500

1.300

200 400 500 800 1.000 1.200 Q

Như vậy, nếu bỏ qua các yếu tố định tính khác, khi doanh nghiệp sản xuất với công suất từ 500 sản
phẩm trở xuống sẽ đặt ở Hà Nội.
Nếu sản suất từ 500 sản phẩm đến 1.000 sản phẩm thì đặt ở Hải Phòng.
Nếu sản xuất trên 1.000 sản phẩm sẽ đặt ở Thái nguyên.
Với khối lượng sản xuất 800 sản phẩm, nên chọn Hải Phòng để xây dựng doanh nghiệp, vì ở đây có
tổng chi phí nhỏ nhất.

B. Phương án dùng trọng số đơn giản (định vị doanh nghiệp):

Công ty A định liên doanh với Tổng công ty Xi măng Việt Nam để lập một nhà máy sản xuất xi măng.
Công ty đang cân nhắc lựa chọn giữa hai địa điểm là Hải Dương và Ninh Bình. Sau quá trình điều tra
nghiên cứu, các chuyên gia đánh giá các nhân tố theo bảng sau:

Điểm số Điểm số đã tính đến trọng số


Trọng số
Yếu tố Hải Dương Ninh Bình Hải Dương Ninh Bình
(a)
(b) © (a) * (b) (b) * ©
Nguyên liệu 0.30 75 60 22.5 18.0
Thị trường 0.25 70 60 17.5 15.0
Chi phí lao động 0.20 75 55 15.0 11.0
Năng suất lao động 0.15 60 90 9.0 13.5
Văn hoá, xã hội 0.10 50 70 5.0 7.0
Tổng số 1.00 69.0 64.5

Theo kết quả tính toán ở bảng trên, ta chọn Hải Dương để đặt doanh nghiệp bởi vì nó có tổng số
điểm cao hơn.

C. Phương pháp toạ độ trung tâm (định vị doanh nghiệp):

n n Qi: Khối hàng hoá vận chuyển từ điểm trung tâm đấn điểm i
 X i Qi Y Q i i Xi: Hoành độ điểm i
Xt  i 1
n
; Yt  i 1
n Yi: Tung độ điểm i
Q i Q i
Xt: Hoành độ điểm trung tâm
i 1 i 1 Yt: Tung độ điểm trung tâm

Công ty May COTE muốn chọn một trong 4 địa điểm phân phối chính sẽ mở ở các tỉnh để đặt kho
hàng trung tâm. Toạ độ và khối lượng hàng hoá vận chuyển của các địa điểm như sau:

Khối lượng hàng vận


Địa điểm X Y
chuyển (tấn)
A 2 5 800
B 3 5 900
C 5 4 200
D 8 5 100
Page 15 of 18
Hãy xác định vị trí sao cho giảm tối đa khoảng cách chuyển hàng hoá địa điểm còn lại.

Áp dụng các công thức:


Thay số ta được:
n n

X Q i i Y Q i i
Xt 
800  2  900  3  200  5  100  8
 3,05
Xt  i 1
n
; Yt  i 1
n 800  900  200  100
5  800  5  900  4  200  5  100
Q i Q i Yt   4,9
i 1 i 1 800  900  200  100

Như vậy, địa điểm trung tâm có toạ độ (3,05; 4,9) gần với địa điểm B nhất, do đó ta chọn địa điểm B để
đặt kho hàng trung tâm của công ty

Một cửa hàng bán xe gắn máy ở thành phố Buôn Ma Thuột có thống kê số lượng bán ra trong 12
Đề số 4: quý vừa qua như sau:
Năm
Quý
1 2 3
1 90 130 190
2 130 190 220
3 200 250 310
4 170 220 300
Hãy dùng phương pháp dự báo thích hợp để dự báo số xe bán ra trong năm thứ tư có điều chỉnh
theo quý
Giải

- Gọi yi là nhu cầu thực của giai đoạn i (i = 1,2,3...,n). yt là nhu cầu tính cho thời kỳ t.
- Phương trình xu hướng có dạng: yt = a + bt
- Để xác định phương trình xu hướng, ta lập bảng sau:
Năm Quý ti yi tiyi ti2
1 1 90 90 1
2 2 130 260 4
1
3 3 200 600 9
4 4 170 680 16
1 5 130 650 25
2 6 190 1140 36
2
3 7 250 1750 49
4 8 220 1760 64
1 9 190 1710 81
2 10 220 2200 100
3
3 11 310 3410 121
4 12 300 3600 144
Tổng 78 2,400 17,850 650
Trung bình 6.5 200

- Áp dụng các công thức sau: n n n

 t i y i  n yt  ti y i
b i 1
n
; a  y  bt t i 1
y i 1

t
2 n n
i
2
 nt i
i 1

Trong đó: yi là nhu cầu thực của giai đoạn i (i = 1,2,3,...,n)


ti là biến số của giai đoạn quan sát i
n là tổng số giai đoạn quan sát
- Thay số vào các công thức ta được:
78 2.400 17.850  12  6,5  200
t  6,5 y  200 b  15,7343
12 12 650  12  (6,5) 2
a  200  15,7343  6,5  97,7273

- Vậy phương trình xu hướng là: y = 97,7273 + 15,7343t


Page 16 of 18
- Dự báo cho các quý của năm thứ 4:
Quý 1: y13 = 97,7273 + 15,7343 * 13 = 302,2732
Quý 2: y14 = 97,7273 + 15,7343 * 14 = 318,0075
Quý 3: y15 = 97,7273 + 15,7343 * 15 = 333,7418
Quý 4: y16 = 97,7273 + 15,7343 * 16 = 349,4761

- Xác định chỉ số mùa vụ:


Bình quân
Bình quân Chỉ số
Quý Năm 1 Năm 2 Năm 3 mùa giản
mùa (a) mùa vụ (i)
đơn (a/4)
1 90 130 190 136.666667 200 0.6833
2 130 190 220 180 200 0.9000
3 200 250 310 253.333333 200 1.2667
4 170 220 300 230 200 1.1500
Tổng 800 4

- Dự báo xu hướng có điều chỉnh theo mùa cho các quý của năm thứ 4:
Quý 1 = y13 * iquý 1 = 302,2732 * 0,6833 = 206,54
Quý 2 = y14 * iquý 2 = 318,0075 * 0,9 = 286,21
Quý 3 = y15 * iquý 3 = 333,7418 * 1,2667 = 422,75
Quý 4 = y16 * iquý 4 = 349,4761 * 1,15 = 401,89

Công ty Việt Thắng có nhu cầu bình quân hàng ngày về loại vật tư A là 6 đơn vị với giá mua hiện nay
là 25usd/đơn vị. Chi phí đặt hàng bình quân 30usd/đơn hàng với phương thức đơn hàng thực hiện một
Đề số 6:
lần; chi phí lưu kho bằng 4% giá mua. Công ty làm việc 50 tuần một năm với chế độ làm việc hàng tuần
theo quy định hiện hành.
a. Xác định lượng đặt hàng tối ưu và tổng chi phí dự trữ hàng năm
Đây là mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
Áp dụng các công thức
2 DS 2 DS D Q*
Q 
*
 TC  *  S  H
H ip Q 2
Trong đó: Q* là lượng đặt hàng tối ưu
D là nhu cầu về hàng dự trữ trong một giai đoạn (năm)
S là chi phí một đơn hàng.
H = ip là chi phí lưu kho một đơn vị dự trữ trong một giai đoạn
p là giá mua một đơn vị hàng
i: tỷ lệ chi phí lưu kho/giá mua (%) của một đơn vị hàng
TC là tổng chi phí dự trữ
Theo đề ra ta có:
Gọi thời gian làm việc một năm là T T = 50 tuần * 6 ngày/tuần = 300 ngày
Nhu cầu loại vật tư A hàng năm là: D = 300 ngày * 6 đơn vị/ngày = 1.800 đơn vị
Chi phí lưu kho là: H = ip = 0,04 * 25 USD/đơn vị = 1USD/đơn vị
Thay số vào công thức ta được:

2 *1.800 * 30 đơn vị
Q*   329
1
1.800 329
TC  30 1  328,63USD
329 2
b. Xác định lượng đặt hàng tối ưu và tổng chi phí dự trữ hàng năm khi giảm giá, tăng mức đặt hàng
Giả sử bên cung ứng đồng ý giảm giá còn 24,8USD/đơn vị
Chi phí lưu kho sẽ là: H = ip = 0,04 * 24,8 = 0,922USD/đơn vị
Chi phí đặt hàng bằng 1,5 lần hiện tại: S' = 1,5 * S = 1,5 * 30 = 45USD/đơn vị
Thay số vào công thức ta được:

2 *1.800 * 45 đơn vị
Q*   419 1.800 419
0,922 TC   45  0,922 386,48USD
419 2

Page 17 of 18
Đề số 7:
Để xây dựng một cơ sở sản xuất kinh doanh ô tô, một nhà quản trị lập dự án xem xét 3 địa điểm bố trí
sau đây:
- Nếu đặt cơ sở tại Nha Trang tổng chi phí cố định hàng năm là 5.000 triệu đồng. Chi phí biến đổi bình
quân một đơn vị sản phẩm (ô tô chuẩn) là 205 triệu đồng
- Nếu đặt cơ sở tại Dak Lak tổng chi phí cố định hàng năm là 7.000 triệu đồng. Chi phí biến đổi bình
quân một đơn vị sản phẩm (ô tô chuẩn) là 203 triệu đồng
- Nếu đặt cơ sở tại Bình Phước tổng chi phí cố định hàng năm là 3.000 triệu đồng. Chi phí biến đổi bình
quân một đơn vị sản phẩm (ô tô chuẩn) là 210 triệu đồng
Nên đặt vị trí cơ sở ở đâu nếu:
- Công suất của cơ sở là 1.500 chiếc/năm
- Công suất của cơ sở là 700 chiếc/năm
- Công suất của cơ sở là 350 chiếc/năm

Giải:
Gọi: TC là tổng chi phí
FC là chi phí cố định
V là chi phí biến đổi
Q là khối lượng sản phẩm
Ta có công thức tính tổng chi phí như sau:
TC = FC + V * Q
- Với công suất của cơ sở là 1.500 chiếc/năm:
Thay số vào công thức trên ta được:
TCNT = 5.000 + 205 * 1.500 = 312.500 triệu đồng
TCDK = 7.000 + 203 * 1.500 = 311.500 triệu đồng
TCBP = 3.000 + 210 * 1.500 = 318.000 triệu đồng

- Với công suất của cơ sở là 700 chiếc/năm:


Thay số vào công thức trên ta được:
TCNT = 5.000 + 205 * 700 = 148.500 triệu đồng
TCDK = 7.000 + 203 * 700 = 149.100 triệu đồng
TCBP = 3.000 + 210 * 700 = 150.000 triệu đồng

- Với công suất của cơ sở là 350 chiếc/năm:


Thay số vào công thức trên ta được:
TCNT = 5.000 + 205 * 350 = 76.750 triệu đồng
TCDK = 7.000 + 203 * 350 = 78.050 triệu đồng
TCBP = 3.000 + 210 * 350 = 76.500 triệu đồng

Kết luận:
Công suất Tổng chi phí (triệu đồng)
chiếc/năm Nha Trang Đăk Lăk Bình Phước
1,500 312,500 311,500 318,000
700 148,500 149,100 150,000
350 76,750 78,050 76,500

- Nếu công suất của cơ sở nhỏ hơn hoặc bằng 350 chiếc/năm thì nên đặt cơ sở ở Bình Phước
- Nếu công suất của cơ sở lớn hơn 350 chiếc/năm và nhỏ hơn hoặc bằng 700 chiếc/năm thì đặt cơ sở
ở Nha Trang
- Nếu công suất của cơ sở lớn hơn 700 chiếc/năm và nhỏ hơn hoặc bằng 1.500 chiếc/năm thì đặt
cơ sở ở Đăk Lăk

Page 18 of 18

You might also like