You are on page 1of 14

Câu 1: Trình bày lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị

hàng
hóa.
* Lượng giá trị hàng hóa
- Giá trị hàng hóa quyết định bởi lao động hao phí.
=> Lượng giá trị hàng hóa được quyết định bởi lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng
Hóa.
Lượng lao động hao phí được tính bằng thời gian Lao động ( giây, phút, ngày, tháng)
Ví dụ: Người thợ mộc tốn 6h để tạo ra sản phẩm, còn người thợ may chỉ tốn 4h
để tạo ra sản phẩm.
- Thước đo lượng giá trị hàng hóa là thời gian lao động gồm: thời gian LĐ cá biệt và thời
gian LĐ xã hội cần thiết.
► Thời gian lao động cá biệt:
+ là hao phí lao động từng người sản xuất hàng hóa riêng lẻ
+ Thời gian lao động cá biệt quyết định giá trị cá biệt của hàng hóa, nhưng trao đổi trên thị
trường nó quyết định bởi thời gian lao động xã hội cần thiết.
►Thời gian lao động xã hội cần thiết:
-Là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một loại hàng hóa trong điều kiện bình
thường của xã hội.
+ Trình độ trang thiết bị trung bình
+ trình độ khéo léo trung bình
+ Cường độ lao động trung bình
- So với hoàn cảnh xã hội nhất định, thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định bởi thời
gian lao động cá biệt của nhóm người sản xuất cung cấp đại bộ phân loại hàng hóa cho
xã hội.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:
► Năng suất lao động.
- Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng :
số lượng hàng hóa sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian lao động
30HH / 30 phút
hao phí để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa
30 phút / 30HH
=> Tăng NSLĐ trong cùng một đơn vị thời gian lao động sẽ được nhiều hàng hóa hơn.
1
- Khi năng suất lao động tăng lên thì lượng giá trị giảm xuống và ngược lại.
=> Giá trị hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động
◊ Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động
1. Trình độ thành thạo của người lao động
2. Phát triển của khoa học kĩ thuật và trình độ ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất
3. Các điều kiện tự nhiên
◊ Cần phân biệt năng suất lao động và cường độ lao động
- Là mức độ hao phí sức lao động trong một đơn vị thời gian.
=> Tăng cường độ thời gian lao động: hao phí sức lao động nhiều hơn, số lượng hàng hóa
sản xuất ra nhiều hơn trong 1 thời gian lao động.
○ Điều kiện sản xuất bình thường: 30 HH / 30 phút => 1HH / 1 phút
○ Tăng cường độ lao động 2 lần : 60 HH /30 phút => 1HH/ 30s
‌▶ 30s tăng cường độ lao động = 1 phút điều kiện sản xuất
=> Lượng giá trị 1 HH không đổi
=> Thực chất tăng cường độ lao động kéo dài thời gian lao động (ở mức độ trung bình)
◊ Sự giống nhau và khác nhau giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động
▶ Giống nhau
Số lượng hàng hoá sản xuất ra tăng lên trong đơn vị thời gian lao động/
▶ Khác nhau
Tăng NSLĐ Tăng cường NSLĐ
-Lượng giá trị hàng hoá giảm - Lượng giá trị hàng hoá không đổi
-Phụ thuộc nhiều vào máy móc - Phụ thuộc nhiều vào thể chất người lao động

* Mức độ phức tạp của lao động được chia làm 2 loại
▶ Lao động giản đơn
là lao động không qua huấn luyện đào tạo
Vd: Lao động của người lao công
▶ Lao động phức tạp
là lao động phải qua huấn luyện đào tạo (lao động thành thạo)
Vd: Lao động của người bác sĩ, lao động của người thợ may
◊ Mức độ phức tạp của lao động
- Mức độ phức tạp của lao động
- Trong trao đổi, quy đổi mọi lao động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình.

2
Câu 3: Trình bày quy luật giá trị nêu ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc
nghiên cứu quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa.
● Quy luật giá trị
Là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi
hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật này.
▶ Nội dung:
Yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội
cần thiết.
* Trong sản xuất:
- Hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
* Trong trao đổi:
- Theo nguyên tắc ngang giá ( giá trị sản xuất 1 cái rìu = 20kg gạo)
- Do chịu sự tác động của nhiều nhân tố đã làm cho giá cả tách rời giá trị và giá cả
Lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó – cơ chế tác động của quy luật giá trị.
▶ Tác động
● Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
* Điều tiết sản xuất:
Qua sự biến động của giá cả, người sản xuất sẽ biết được cung - cầu về hàng hóa
đó và quyết định phương án sản xuất.
Ví dụ: Nhà máy bia giảm sản lượng khi có quy định cấm uống rượu bia khi giao
thông,

3
Ví dụ: Buôn lậu qua biên giới phía Bắc
- Kích thích cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
- Thực hiện lựa chọn tự nhiên, phân hóa người sản xuất hàng hóa thành người giàu
người nghèo
▶ Người giàu:
Hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động xã hội cần thiết
▶ Người nghèo:
Hao phí lao động cá biệt > hao phí lao động xã hội cần thiết
● Ý nghĩa:
Những tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa có ý nghĩa lý luận và
thực tiễn hết sức to lớn, một mặt quy luật chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải chất yếu kém,
kích thích các nhân tố tích cực phát triển, mặt khác phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo,
tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội.

Câu 2: Trình bày cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
4
● Cơ chế thị trường
là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh
tế (sản xuất – tiêu dùng, xuất - nhập, thu, chi …) theo yêu cầu của quản lý kinh tế.
● Nền kinh tế thị trường
Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, là nên kinh tế hàng hoá phát
triển cao, mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác
động điều tiết của các quản lí thị trường
Kinh tế thị trường Trình độ phát triển cao

Kinh tế hàng hoá

Kinh tế tự nhiên (tự cấp tự túc)

▶ Các đặc trưng chung của nền kịnh tế thị trường


- Đa dạng các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, tất cả đều bình đẳng trước
pháp luật.
- Thị trường đóng vai trò quyết định việc phân bổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt
động của các thị trường bộ phận.
- Giá cả hình thành theo nguyên tắc của thị trường cạnh tranh là môi trường, là động
lực thúc đẩy kinh tế phát triển.
- động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh và lợi ích kinh tế -xã hội.
- Nhà nuóc là chủ thể thực hiện chức năng quản lý đối với các quan hệ kinh tế, đồng
thời khắc phục những khuyết tật của thị trường, thúc đẩy yếu tố tích cực, bảo đảm
bình đẳng xã hội, ổn định nền kinh tế..
- Là nền kinh tế mở, gắn kết thị trường trong và ngoài nước.
▶ Ưu thế của nền kinh tế thị trường
- Luôn tạo ra động lực manh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của các chủ thể kinh
tế: khi tăng năng suất lao động, có sản phẩm mới thì lợi nhuận thu về sẽ cao hơn.
- Luôn thưc hiện phát huy tốt nhất tiềm năng của các chủ thể, vùng miền cũng như lợi
thế quốc gia trong quan hệ với thế giới: thông qua vai trò gắn kết của thị trường sẽ
làm cho các tiềm năng, lợi thế phát huy có hiệu quả hơn so với sản xuất tự cấp tự túc.
- Luôn tạo ra các phương thức để thoả mãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy
tiến bộ, văn minh xã hội: tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng, cơ cấu sản xuất với khối
5
lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng của xã hội => người tiêu dùng được thỏa mãn nhu cầu
kịp thời
▶ Khuyết tật của nền kinh tế thị trường

- Xét trên phạm vi toàn bộ nền sản xuất xã hội, luôn tìềm ẩn những rủi ro khủng
hoảng: khủng hoảng có thể diễn ra cục bộ hoặc trên phạm vi tổng thể vì rất khó dự
báo chính xác nhu cầu của xã hội.
- Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái
môi trường tự nhiên, môi trường xã hội: vì động cơ lợi nhuận nên có thể các chủ thể
đã vi phạm đạo đức hoạc không tham gia vào lĩnh vực lợi nhuận thấp thu vốn lâu dài.
- Không khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắ trong xã hội: phân hóa vê thu
nhập, về cơ hội => cần có sự can thiệp của nhà nước.

Câu 4: Trình bày hàng hóa sức lao động. Khái niệm về tư bản bất biến và tư
bản khả biến. Nêu căn cứ để phân chia và ý nghĩa của việc nghiên cứu
6
loại tư bản trên.

● Hàng hóa sức lao động


Là toàn bộ thể lực và trí lực ở trong thân thể, trong nhân cách sinh động của con người mà
con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những việc có ích.
* Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
Có hai điều kiện
▶ Người lao động được tự do về thân thể, làm chủ được sức lao động của mình và có quyền
bán sức lao động của mình như một hàng hóa.
▶ Người lao động không đủ tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp vói sức lao động của
mình tạo ra hàng hóa để bán.
⟹ Phải bán sức lao động => sức lao động trở thành hàng hóa

=> Tiền trở thành tư bản


VD: Người công nhân đi làm thuê ở các công ty may mặc, giày da … họ được tự do về thân
thể, do không có khả năng trang bị máy móc để sản xuất nên họ bán sức lao động của
mình để nuôi sống bản thân và gia đình.
* Hai thuộc tính:
▶ Giá trị sử dụng:
Thực hiện ở quá trình lao động sản xuất và hàng hóa của người mua. Trong quá trình lao
động sản xuất đã tạo ra lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản than => gọi là m
 Chìa khóa giải quyết >< trong công thức chung của tư bản.
 Là đặc điểm khác so với hàng hóa thông thường.
▶ Giá trị
Do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sứ lao động quyết định.
Gồm 3 bộ phận hợp thành:
- Giá trị tư liệu cần thiết (vật chất, tinh thần) để tái sản xuất lao động của ngườ lao động.
- Giá trị tư liệu cần thiết (vật chất, tinh thần) để nuôi con của người lao động.
- Phí tổn đào tạo người lao động
▶ Giá trị hàng hóa sức lao động khác hàng hóa thông thường ở chỗ bao hàm cả yếu tố tinh
thần và lịch sử. Là con người ngoài nhu cầu về vật chất thì họ còn có mhu cầu về tinh thần
như học tập, giải trí … còn lịch sử là quá trình sức lao động biến đổi theo thời gian mà giá
trị sức lao động sẽ khác nhau, từng giai đoạn khác nhau, từng nơi khác nhau …
● Tư bản bất biến và tư bản khả biến
7
▶ Tư bản bất biến (c) : Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất, giá trị được bảo
toàn và chuyển vào sản phẩm, lượng giá trị của nó không thay đổi.
▶ Tư bản khả biến (v): Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức sức lao động, trong quá trình sản
xuất đã có sự biến đổi lượng giá trị.
▶ Căn cứ để phân chia 2 loại tư bản
- Căn cứ vào vai trò khác nhau của các tư bản trong quá trình sản xuất ra m (GT thặng dư).
- Tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu để sản xuất ra m.
- Tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình tạo ra m.
▶ Ý nghĩa: Phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến chỉ rõ nguồn gốc duy nhất của m là
do
sức lao động của công nhân làm thuê tạo ra.

Trình bày chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, bản chất lợi nhuận, tỉ
Câu 5.
suất lợi nhuận, lợi nhuận bình quân.
1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (k)
8
G = c + v + m => chi phí thực tế của xã hội để sản xuất hàng hóa
* Để sản xuất hàng hóa nhà tư bản cần ứng một số tư bản để mua tư liệu sản
xuất (c) và mua sức lao động (v) => gọi là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
(k)
K = c + v => G = k + m

2) Bản chất lợi nhuận


- Giữa giá trị hàng hóa (G) và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (K) có phần
chênh lệch bằng với m (nếu bán đúng giá) gọi đó là lợi nhuận (P)
=> G = K + P
=> P = G - K
- P là hình thái biểu hiện của m trên bề mặt nền kinh tế thị trường
- Bán hàng hóa cao hơn K là P.
3) Tỷ suất của lợi nhuận (P’)

Là tỷ lệ % giữa P và toàn bộ giá trị tư bản ứng trước

p
p' =¿ x 100%
c+ v

9
==> p' là mục tiêu cạnh tranh, động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất của các

nhà tư bản.

4) Lợi nhuận bình quân ( ṕ)


* Do cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh ở các nghành khác nhau.
=> Dịch chuyển tư bản đầu tư nghành có P’ thấp -> nghành có P’ cao.
=> Hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân trong các ngành sản xuất khác
nhau ( ṕ ' ¿
* Khi ṕ ' hình thành thì số lượng P ở các nghành sản xuất khác nhau đều tính
theo ṕ ' , do đó nếu có K bằng nhau, thì đầu tư vào nghành nào cũng sẽ thu
được P bằng nhau gọi là P bình quân ( ṕ)

ṕ = ṕ' . k

Câu 6 Trình bày tác động của độc quyền đối với nền kinh tế, vai trò lịch sử
của chủ nghĩa tư bản.

1) Tác động của độc quyền đối với nền kinh tế


* Những tác động tích cực:
- Tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động
khoa học kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật
- Tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân các tổ
chức độc quyền.
- Tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo
hướng sản xuất lớn hiện đại.

10
* Những tác động tiêu cực
- Độc quyền làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người
tiêu dùng và xã hội.
- Có thể kìm hãm tiến bộ khoa học kỹ thuật, từ đó kìm hãm sự phát triển của
kinh tế, xã hội.
- Chi phối các quan hệ kinh tế - xã hội làm tăng sự phân hóa giàu nghèo.

2) Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng: hình thành nền sản
xuất quy mô lớn, mang tính xã hội hóa cao.
- Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại: Chủ nghĩa tư bản
đã kích thích cải tiến kỹ thuật, làm tăng năng suất lao động, tạo ra khối lượng của
cải vật chất khổng lồ.
- Thực hiện xã hội hóa sản xuất: Mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị, các
ngành, các lĩnh vực, giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ … làm cho quá trình
sản xuất phân tán được liên kết với nhau và phụ thuôc lẫn nhau thành một hệ
thống.

Câu 7 Trình bày các nội dung liên quan tới lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích
kinh tế và vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích
1) Các nội dung liên quan tới lợi ích kinh tế
* Bản chất: Là lợi ích vật chất, phản ánh mục đích và động cơ của các quan
hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội,
* Biểu hiện: các chủ thể kinh tế sẽ có những lợi ích tương ứng: chủ doanh
nghiệp có lợi ích là lợi nhuận: người lao động có lợi ích là tiền công
2) Quan hệ lợi ích kinh tế
* Là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con người, giữa các tổ
chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế, giữa quốc gia với thế giới.

11
Nhằm mục tiêu xác lập những lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.

Sự Các chủ thể (người lao động và doanh


thống Thống nghiệp; doanh nghiệp và quốc gia) khi lợi
nhất và Nhất ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi
mâu ích của chủ thể khác cũng được trực tiếp
thuẫn hoặc gián tiếp thực hiện
trong
Các chủ thể kinh tế có thể hành động theo
các
Mâu những phương thức khác nhau để thực hiện
quan hệ Thuẫn
các lợi ích của mình
lợi ích
kinh tế
3) Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích

Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho
hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế

Vai Điều hoà lợi ích giữa cá nhân – Doanh nghiệp – xã hội
trò
Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh
của
hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
nhà
nước Giải quyết những mâu thuẫn trong quan
hệ lợi ích kinh tế

12
13
14

You might also like