You are on page 1of 41

Chương 2

MÁY CÁNH DẪN - BƠM LY TÂM

§1 Khái niệm chung về MCD - Kết cấu,


nguyên lý làm việc của BLT
Các loại bơm và động cơ kiểu cánh dẫn:
• Bơm ly tâm, bơm hướng trục
• Các loại Tuabin : TB tâm trục (Francis), TB hướng trục
(Kaplan), TB gáo (Pelton)
• Quạt, máy nén ly tâm, hướng trục

-- Ly tâm: CL chuyển động qua BCT theo phương từ tâm


BCT ra ngoài.
-- Hướng tâm: CL chuyển động qua BCT theo phương
hướng kính, từ ngoài vào tâm BCT
-- Hướng trục: CL chuyển động qua BCT theo phương
song song với trục (dọc trục) 2

1
I. Kết cấu Bơm ly tâm

Bánh công tác bao gồm:


- đĩa bánh công tác (mayơ)
lắp trên trục bơm,
- trên đĩa gắn các cánh dẫn.
Cánh dẫn là các bản cong.
- BCT có chuyển động quay
cùng với trục bơm.

Bánh công tác

Bánh công tác bơm ly tâm

2
Bơm ly tâm

Sơ đồ Vỏ Bơm ly tâm
Cửa ra

• BCT đặt trong vỏ Diffuseur


bơm (buồng xoắn), (ống loe)
• Cửa vào buồng
xoắn nối với ống hút,
• Cửa ra buồng xoắn
nối với ống loe dẫn
chất lỏng vào ống đẩy.

Buồng xoắn
http://www.civil.usherbrooke.ca/cours/gci435/Pompes%20centrifuges1_files/frame.htm
6

3
II. Nguyên lý làm việc

4
6
3 1

Đĩa A

Đĩa B
Cánh dẫn
7

Điều kiện:
Buồng xoắn, bánh công tác và ống hút phải
được điền đầy chất lỏng (mồi bơm).

Nguyên lý làm việc:


- BCT quay CL trong BCT được cánh dẫn cung cấp
năng lượng; lực ly tâm đẩy CL đi ra khỏi BCT CL được
gom vào buồng xoắn và đi vào ống đẩy: quá trình đ y
c a b m.
- CL đi ra khỏi BCT ở cửa vào của BCT tạo nên 1
vùng có chân không hút CL từ bể hút theo ống hút vào
BCT: quá trình hút c a b m.
- Quá trình hút và đẩy là liên tục, đồng thời tạo nên
dòng ch y liên t c trong h th ng đ ng ng.

4
Bơm ly tâm 1 cấp, 1 miệng hút
- 1 BCT lắp trên trục
- Cột áp bị hạn chế do sức bền (≤ 100m cột nước).

Bơm ly tâm 1 cấp, 2 miệng hút


- Hút CL vào từ 2 phía,
- BCT bao gồm 2 BCT của bơm 1 miệng hút ghép đối xứng,
- Lưu lượng của bơm tăng gấp đôi so với BCT 1 miệng hút
- Cột áp bằng cột áp của bơm 1 miệng hút .

10

5
Bơm ly tâm nhiều cấp
- Nhiều BCT lắp trên 1 trục chung, CL lần lượt đi qua các
BCT.
- Cột áp là tổng của các cột áp do các BCT đơn tạo nên
tạo cột áp cao

11

Trục bơm ly tâm ba cấp

12

6
§2. Phương trình cơ bản của máy cánh dẫn

Biểu diễn quan hệ giữa cột áp


H do BCT tạo ra với:
- các thông số hình học
(đường kính BCT, độ cong
của cánh...)
- các thông số động học (số
vòng quay, l u l ng) cuả
BCT

Bánh công tác

13

I. Giả thiết Euler


1. Dòng chảy qua BCT gồm các dòng nguyên tố
gi ng h t nh nhau.
2. Chuyển động tương đối của chất lỏng trong BCT
có quỹ đạo trùng khít với biên d ng cánh d n.

Điều kiện để có dòng chảy như giả thiết trên:


+ Số cánh dẫn nhiều vô cùng và mỏng vô cùng.
+ CL làm việc là CL lí tưởng (không nhớt)

Cột áp tính toán với các giả thiết trên gọi là cột áp lý
thuyết - vô cùng Hl∞∞
14

7
II. Các thành phần vận tốc của chất lỏng
trong BCT
Ký hiệu:
1: vị trí CL bắt đầu vào BCT
(gặp cánh): bán kính R1
2: vị trí CL khi ra khỏi BCT (ra
khỏi cánh): bán kính R2
• Chuyển động theo (quay
cùng BCT): vận tốc theo (vận
tốc vòng), có phương thẳng
góc với bán kính tại điểm đó.
ω.R1
u1=ω ω.R2
u2=ω
• Chuyển động tương đối:
vận tốc tương đối tiếp tuyến
với cánh dẫn w1, w2
• Chđộng tuyệt đối: vận tốc
tuyệt đối c1, c2 (hoặc V1, V2)
c=u+w 15

Các thành phần vận tốc của CL trong


BCT bơm ly tâm

2 β2<90o

β2>90o 1

w2 ω

u2
c2
16

8
Tam giác vận tốc (họa đồ vận tốc)

c2
w2
c2m
β2

u2 c2u
• β : góc giữa w và phương ngược chiều với u (góc bố trí
cánh dẫn trên bánh công tác)
β1 , β2 : góc đặt cánh tại cửa vào, cửa ra
• cu : hình chiếu của c lên phương u
• cm : hình chiếu của c lên phương ⊥ với u.
17

C2m ⊥ tiết diện chảy ra của BCT C2m là thành phần vận
tốc tạo ra lưu lượng

Q Q
c2m = =
F2 2π ⋅ R2 ⋅ b2
c2
w2
c2m
β2

u2 c2u

Cu là thành phần vận tốc ảnh hưởng đến cột áp

c 2 u = u 2 − c 2 m ⋅ ctgβ 2
c1u = u1 − c1m ⋅ ctgβ 1
18

9
III. Phương trình cột áp
(PT cơ bản của máy cánh dẫn)
• Bơm

⋅ (u 2 ⋅ c 2u − u1 ⋅ c1u )
1
H l∞ =
g

• Tua bin

⋅ (u1 ⋅ c1u − u 2 ⋅ c 2u )
1
H l∞ =
g

19

Các bước lập pt cơ bản của MCD


Biến thiên moment động lượng khối chất lỏng trong 1 đơn vị
thời gian băng tổng moment ngoại lực tác dụng lên khối chất
lỏng đó đối với trục, tức là bằng moment quay của BCT.

1. Lập Pt biến thiên moment động lượng của 1 dòng nguyên


tố CL có lưu lượng dQ khi qua BCT:

dL → →
= ρ .dQ. c2 X R2 − ρ .dQ. c1 X R1
dt

= ρ ⋅ dQ ⋅ (c 2u ⋅ R2 − c1u ⋅ R1 )
dL
M =
dt

20

10
2. Lập phương trình cột áp (pt cơ bản của MCD) trong điều
kiện lý thuyết:
- bỏ qua tổn thất lưu lượng, tổn thất thủy lực, tổn thất cơ khí,
- bỏ qua ảnh hưởng của số cánh hữu hạn.

Ntrục = M . ω = ρ.Qlt . (R2.c2u- R1.c1u) . ω


= ρ. Qlt . (u2.c2u- u1.c1u)
N thủy lực = Ntrục γ.Qlt.Hl∞∞ = ρ. Qlt . (u2.c2u- u1.c1u)

⋅ (u 2 ⋅ c 2u − u1 ⋅ c1u )
1
H l∞ =
g
21

Ý nghĩa c a ph ng trình c b n c a MCD


1. Quan hệ giữa các thành phần vận tốc với cột áp
Tam giác vận tốc: w22 = c22 + u22 - 2 u2. c2u

u 2 . c 2u = (
1 2
2
c2 + u22 − w 22 )

u 1 . c1 u = ( c1 2 + u1 2 − w 1 2 )
1
2

H l∞ =
1
2g
[( 2 2
) (
c 2 + u 2 − w2 − c1 + u1 − w1
2 2 2 2
)]
u − u1 w − w2 c − c1
2 2 2 2 2 2

= 2 + 1 + 2
2g 2g 2g 22

11
H l∞ =
1
2g
[(
2 2 2 2
) (
c 2 + u 2 − w2 − c1 + u1 − w1
2 2
)]
u − u1 w − w2 c − c1
2 2 2 2 2 2

= 2 + 1 + 2
2g 2g 2g

u 2 2 − u1 2 w 1 2 − w 2 2 c 2 2 − c1 2
H l∞ténh = + H l∞âäüng =
2g 2g 2g

⇒ Hl∞∞ = Hl∞∞tĩnh + Hl∞∞động

- Cột áp động: phần động năng đơn vị của dòng chảy


được tăng lên khi đi qua bơm.
- Cột áp tĩnh: do sự chênh lệch của u, w của dòng chảy
tại lối vào và lối ra của BCT.
23

2. Nếu c1u= 0: điều kiện chảy vào thẳng góc (vận


tốc tuyệt đối tại cửa vào c1 vuông góc với vận tốc
vòng u1, c1 có ph ng h ng kính)

c12 = c12m = w12 − u12

⋅ (u 2 ⋅ c 2u )
1
H l∞ =
g
Điều kiện điều kiện chảy vào thẳng góc là điều kiện có
lợi nhất về cột áp đối với Bơm, Quạt, Máy nén.

24

12
3. Cột áp thực H: H < Hl∞∞ do:
• Tổn thất năng lượng do chất lỏng thực
• Số cánh dẫn là hữu hạn (Z cánh)
H = ηH . εZ .Hl∞∞
• ηH :hiệu suất thủy lực (0,8 ÷ 0,96) biểu thị tổn thất năng
lượng khi dòng chảy đi TRONG BCT.
• εZ: hệ số ảnh hưởng do số cánh là hữu hạn.

u2 π
ε Z = 1− ⋅ sin β 2
c 2u ∞ Z

- Công thức Stodola; Z là số cánh của BCT)


- Trong tính toán gần đúng: εZ = 0,8
25

K t lu n
• Cột áp H do bánh công tác tạo ra tỉ lệ với:
- Đường kính ra D2
- Số vòng quay n
- Vận tốc c2u tại lối ra của BCT
• H bị giới hạn do:
- Svq n hạn chế bởi khả năng chống xâm thực
- D2 không được quá lớn
- c2u không được quá lớn (c2 quá lớn => tổn thất năng
lượng của dòng chảy qua BCT sẽ rất lớn) => ảnh hưởng
đến hiệu suất của bơm.
mu n c t áp là có l i nh t thì BCT ph i có:
- k t c u phù h p
- góc b trí cánh d n h p lý. 26

13
Tính toán sơ bộ

u 22
H=Ψ Ψ: hệ số cột áp thực
2
ns 50 ÷ 60 60 ÷ 180 180 ÷ 350 350 ÷ 580
BLT; H cao BLT; H trung BLT; H thấp Bơm hướng
bình chéo
Ψ 1,56 ÷ 1,24 1,24 ÷ 0,71 0,71 ÷ 0,51 0,41 ÷ 0,33

ns: số vòng quay đặc trưng (hệ số tỉ tốc) của bánh công
tác, phụ thuộc vào kiểu, hình dạng bánh công tác
27

IV. Ảnh hưởng của hình dạng cánh đến sự


phân bố năng lượng

1) Ảnh hưởng của góc β1


Điều kiện chảy vào thẳng góc: c1u=0 w1
c1
c1m c c
tgβ1 = = 1m = 1
u 1 − c1u u1 u1 u1
Q Q
c1 m = ⇒ tgβ1 =
πD1 b1 µ 1 πD1 b1 µ 1 u1

µ1 = 0,85 ÷ 0,95: hệ số ảnh hưởng của chiều dày cánh


Để dòng chảy không va đập với cánh dẫn tại lối vào của BCT,
(ảnh hưởng xấu đến hiệu suất và cột áp thực): β1 = 15÷
÷ 30o28

14
2) Ảnh hưởng của góc đặt cánh β2 đến cột áp

2 β2<90o

β2>90o 1

w2 ω

u2
c2
29

⋅ ( u 2 ⋅ c 2u )
1
Với điều kiện chảy vào thẳng góc: H l∞ =
g

u2 ⋅ (u2 − c2 m ⋅ ctgβ 2 ) u22 u2 ⋅ c2 m


H l∞ = = − ⋅ ctgβ 2
g g g

u2
a. Hl∞ > 0 β2 > β2min β 2 min = arc ctg
c2 m

β2 0 β2min 90 180

Hl ∞ -∞ 0 u 22 +∞
g

30

15
• Ảnh hưởng của góc β2 đến c t áp tĩnh của bơm
Giả thiết: c1u=0 c1m=c2m=cm
c 22 − c12 c 22 − c12m c 22 − c 22m
H l∞âäüng = = =
2g 2g 2g
c2
(u − c 2m ⋅ ctgβ 2 )
2 w2
c2m
H t∞âäüng =
2
β2
2g
u2 c2u
u2 ⋅ c2u (u 2 − c2 m ⋅ ctgβ 2 )
2
H l∞tinh = H l∞ − H l∞dong = −
g 2g
u 22  u2   u 
H l∞ténh ≥ 0 ⇒ ctgβ 2 2
≤ 2 ⇒ β 2 ≤ arc ctg −  vaì β 2 ≥ arc ctg 2 
c 2m  c 2m   c 2m 

Kết luận: β2min< β2 <β


β2max 31

u2 ⋅ (u2 − c2 m ⋅ ctgβ 2 ) u22 u2 ⋅ c2 m


H l∞ = = − ⋅ ctgβ 2
g g g

β2 0 β2min 90o β2max 180


-∞ +∞
2
Hl ∞ 0 u 2 2u 22
g g

Hl∞tĩnh -∞ 0 u 22 0 -∞
2g
u 22 2u 22
Hl∞động -∞ 0 +∞
2g g

32

16
• Hệ số phản lực: đánh giá khả năng H l∞ténh
tạo ra cột áp tĩnh ρ=
H l∞

u 22 − (c 2m ctgβ 2 )
2

2g 1  c 2m 
ρ= = 1 + ctgβ 2 
u − u 2 c 2m ctgβ 2
2
2 2 u2 
g

Cánh ngoặt trước: β2>90o , khi β2= β2max Hl∞tinh=0


1 c 2m u 2 
ρ= 1 − ⋅  =0
2 u 2 c 2m 

Cánh hướng kính: β2 = 90o ρ = 0,5


Cánh ngoặt sau: β2<90o 33

Đối với bơm ly tâm:


• Hl∞tĩnh = (0,7 ÷ 0,8) H l∞
• Hl∞động = (0,2 ÷ 0,3) Hl∞
β2 = 15 ÷ 35o,
trường hợp đặc biệt có thể chọn β2 = 50o
Nếu BLT có góc β2 ngoài phạm vi trên tổn thất năng
lượng trong bơm quá lớn, hiệu suất rất thấp: không chấp
nhận.

34

17
§3. Đường đặc tính của BLT
I. Đường đặc tính của bơm:
Biểu diễn quan hệ giữa cột áp H mà bơm tạo ra với lưu
lượng Q qua bánh công tác khi số vòng quay của trục
bơm n=const.
1. Đường đặc tính lý thuyết

β>90o
Hlt ∞

β<90o [n=const]

35
Q

2. Đường đặc tính thực:

Hlt∞∞
Hlt
Atk H(Q)
[n=const]

ηmax
η(Q)
[n=const]

QAtk Q

Q[l/s] 0 2 4 6 8 10 12 14
H[m] 15 15,5 15,7 15 14 12 10 8 36
η% 0 40 60 74 78 70 60 40

18
II. Xác định điểm làm việc của bơm trong hệ
thống lưới

Qbơm = Qlưới
Hbơm = Hlưới H
Hlæåïi(Q)
⇒ giao điểm A
của đường đặc A
tính bơm và H
đường đặc tính HBåm(Q)
lưới [n=const]

Qbơm = QA ; Hbơm = HA
ηA η(Q)
γQ A H A
N tr = [n=const]
ηA
Q Q 37

BÀI TẬP MẪU


Bơm ly tâm bơm nước từ bể A lên bể B (bể hở).
Cho Hluoi tĩnh = 11m
Đường ống hút: l1= 10m d1= 100mm λ1= 0,025 ζ1=2
Đường ống đẩy: l2= 30m d2= 75mm λ2= 0,027 ζ2=12
a) Viết pt đặc tính lưới và vẽ đường đặc tính lưới với Q=(0 --
14)lít/s.
b) Đường đặc tính của bơm cho theo bảng ứng với số vòng
quay n=1600v/ph.
Q[lit/s] 0 2 4 6 8 10 12 14
H[m] 15 15,5 15,7 15 14 12 10 8
η% 0 40 60 74 78 70 60 40

Vẽ đường đặc tính bơm H(Q); η(Q); Xác định lưu lượng Q,
cột áp H, công suất trên trục bơm khi bơm làm việc trong
38
hệ thống lưới này.

19
b') Với Q= (7,3) lit/s, độ cao đặt bơm là Zh=4m; Tính áp suất
chân không tại cửa vào. Cho nhiệt độ làm việc là To=30OC,
có xảy ra xâm thực hay không?
c) Giữ nguyên số vòng quay của bơm, Tính hệ số tổn thất cục
bộ trên đường ống đẩy ζ2‘ để hệ thống làm việc với lưu
lượng Q’ bằng 6 lit/s
d) Nếu giữ nguyên hệ thống lưới (không điều chỉnh van trên
đường ống đẩy) và thay đổi svq của bơm để hệ thống làm
việc với lưu lượng Q’ bằng 6 lit/s; hãy xác định cột áp của
bơm trong trường hợp này. So sánh với pp điều chỉnh van
đẩy. Xác định số vòng quay này.
e)Thay đổi số vòng quay của bơm để lưu lượng tăng 50% so
với kết quả của câu (b), tính số vòng quay này.
f) Tính số vòng quay đặc trưng ns của bơm.

39

III. Điều chỉnh chế độ làm việc của bơm trong hệ


thống lưới

Điều chỉnh để b m cung cấp cho hệ thống lưới lưu


lượng Q' theo yêu cầu. Có 2 phương pháp chính:
• Điều chỉnh van trên đường ống đẩy, giữ nguyên số
vòng quay của bơm đặc tính lưới thay đổi (ζ ζđ →
ζ'đ), đặc tính bơm không thay đổi: : đi m làm vi c
A’ đ c xác đ nh trên đ ng đ c tính b m.
• Thay đổi số vòng quay của trục bơm đ c tính
b m thay đ i, đặc tính lưới không thay đổi : đi m
làm vi c An’ đ c xác đ nh trên đ ng đ c tính
l i.

40

20
1. Điều chỉnh
van trên
đường ống H’læåïi(Q)
đẩy: A’ được Hlæåïi(Q)
xác định trên H' A' A
đường đặc H
tính bơm. HBåm(Q)
2. Thay đổi số HAn' An' HBåm(Q) [n=const]
vòng quay [n’<n]
của trục bơm:
An’ được xác
định trên ηA η(Q)
đường đặc [n=const]
tính lưới.
Q' Q
41

Phương pháp 1: Điều chỉnh van trên đường ống đẩy


Xác định hệ số tổn thất tại van đấy ζ'đ

Từ điểm A’ trên đường đặc tính bơm, xác định được


QA’=Qđiều chỉnh và HA’ =H’lưới. Từ đó tính được ζ'đ

8  Lh  1  L  1 
H 'luoi = H luoi tinh + λ
2  h
+ ζ h  4 +  λd d + ζ d,  4  ⋅ Q' 2
gπ  d h 4d2 dd  d4
144 44444 h
4444 444 d 
3
K'

NHƯỢC: Đóng dần van trên đường ống đẩy tăng sức cản
thủy lực (tổn thất qua van) không có lợi về mặt năng lượng
ƯU: đơn giản, dễ vận hành sử dụng với các bơm công suất
nhỏ.
Tránh đặt van trên đường ống hút vì có thể dẫn đến xâm thực.42

21
Phương pháp 2. Thay đổi số vòng quay của trục bơm
Xác định số vòng quay n’: sử dụng luật tương tự

H
Hlæåïi(Q)
Ao A
H
HAn' HBåm(Q)
An' HBåm(Q) [n=const]
M [n’<n]
Q'
n' = n ⋅
Q A0 ηA η(Q)
[n=const]
Q' QAo Q Q 43

§4. Luật tương tự (đồng dạng) trong máy


cánh dẫn
Tương tự = tương tự hình học + cùng hiệu suất
I. Các tiêu chuẩn tương tự
1) Tiêu chuẩn tương tự hình học
- góc bố trí cánh dẫn giống nhau,
- số cánh dẫn như nhau
- các kích thước chiều dài tương ứng tỷ lệ

R2 M R b l
= 1M = M = M = . ⋅ ⋅⋅ = λlM ÷ N
R2 N R1N bN lN

λ l: hệ số tương tự hình học 44

22
2) Tiêu chuẩn tương tự động học
u 1M u 2 M c1M
= = = . ⋅ ⋅⋅ = λ v : hệ số tương tự động học
u 1 N u 2 N c1 N
u 2 M ωM ⋅ R 2 M n M
λv = = = λ lM ÷N
u 2N ωN ⋅ R 2N n N
3) Tiêu chuẩn tương tự động lực học:
Hai máy tương tự động lực học khi tỷ lệ giữa các cặp lực
tương ứng tác dụng lên 2 BCT là bằng nhau
• ReM=ReN
• Độ nhám tương đối bằng nhau
PltM PtrM
= = ⋅ ⋅ ⋅ = λP
PltN PtrN
λ P: hệ số tương tự động lực học 45

II. Các phương trình tương tự của MCD


1) Phương trình tương tự lưu lượng
QlM F2 M c 2 mM 
= ⋅ = λl2 ⋅ λv  Q n
QlN F2 N c 2 mN  ⇒ M = λ3l ⋅ M (1)
 QN nN
u M RM ω M nM 
λv = = ⋅ = λl ⋅
uN RN ω N n N 
2) Phương trình tương tự cột áp

⋅ ( u 2M ⋅ c 2uM − u1M ⋅ c1uM )


1
H l∞M g
=
⋅ ( u 2N ⋅ c 2uN − u1N ⋅ c1uN )
H l∞N 1
g
2
H H n 
⇒ l∞M = M = λlM
2
÷N ⋅  M  (2)
H l∞ N H N  nN  46

23
3) Phương trình tương tự công suất

N M γ M ⋅ QM ⋅ H M η N
= ⋅
NN γ N ⋅ QN ⋅ H N η M
3
N M γ M 5  nM 
= ⋅λ ⋅ 
NN γ N l  n N 
Khi 2 máy làm việc với cùng 1 loại chất lỏng:

3
NM n 
= λ 5l ⋅  M  (3)
NN  nN 

47

III - Ứng dụng luật tương tự:


1. Số vòng quay đặc trưng ns (hệ số tỉ tốc)
• Dùng trong tiêu chuẩn hóa máy cánh dẫn
• Đặc trưng cho một kiểu máy.
• Xác định ở ch đ thi t k Q,H,n,ηηmax

a. Đối với bơm:


Đn: Số vòng quay đặc trưng ns là svq của 1 máy mẫu (máy
đặc trưng) tương tự với máy thiết kế, máy mẫu có các thông
số sau:
nS : số vòng quay của máy mẫu trong 1phút
Cột áp: HS = 1m cột nước
ĐN cũ Công suất thủy lực: NS = γ.QS.HS= 0,736 KW (1 mã lực)
Định nghĩa mới: Công suất thủy lực: NS = γ.QS.HS= 1 KW

48

24
Định nghĩa cũ QS = 0,075 m3/s
2
HS n  HS n
= λl2 ⋅  S  ⇒ λl = ⋅
H  n  H ns
3 3
2
QS n S  HS  2  n  Q  H 4
= λ3l ⋅ =   ⋅  ⇒ nS = ⋅n⋅ S 
Q n  H   nS  QS  H 
Thay HS = 1m; QS=0,075m3/s

n⋅ Q
nS = 3,65 ⋅ (4)
H3 4

Bài tập: Lập công thức tính ns theo ĐỊNH NGHĨA MỚI
(NsTL=1kw) 49

Dạng bánh công tác theo ns

ns=50÷80 ns=80÷150 ns=150÷300 ns=300÷500 ns=500÷1000

Bơm ly tâm: ns= 40 ÷ 300 v/ph


Bơm hướng chéo ns= 300 ÷ 600 v/ph
Bơm hướng trục ns= 500 ÷ 1200 v/p
Bơm thể tích: ns<= 70 v/ph 50

25
b. Đối với Tuabin: thông số thiết kế là cột nước H ; số
vòng quay n ; công suất trên trục Ntr.
Đn: Số vòng quay đặc trưng ns của TBin là svq của 1
máy mẫu (máy đặc trưng) tương tự với máy thiết kế,
máy mẫu có các thông số sau:
• Cột nước của máy mẫu: HS = 1m
• Công suất trên trục của máy mẫu:
NS = 1mã lực = 0,736 KW (Đn cũ)
NS = 1 KW (Đn mới)
Theo định nghĩa cũ: n ⋅ N (kW )
n S = 1,167 ⋅ 5
H4
Trong công thức trên, đơn vị của công suất N là KW

n ⋅ N (kW )
Theo định nghĩa mới: nS = 5
51
H4

2. Xác định svq n’ của bơm khi điều chỉnh bằng


cách thay đổi svq: luật tương tự
Nhiệm vụ:
Xác định n’ để Hlæåïi(Q)
bơm làm việc tại Ao A
An’ (Q’, HAn’ )
Nhận xét: H
An’ không nằm HAn' HBåm(Q)
trên đặc tính An' HBåm(Q) [n=const]
bơm [n] M [n’<n]

Q'
n' = n ⋅ ηA η(Q)
Q A0 [n=const]
Q' QAo Q
Ao là điểm tương tự với An’ 52

26
• Xác định parabol P (tập hợp các điểm làm việc
tương tự với An’)
Phương trình parabol P: H=KP.Q2
H An '
KP =
Q' 2
• Xác định giao điểm Ao của parabol P với đường đặc
tính bơm H(Q) [n] tìm được Q(Ao)

• Ao và A n’ là 2 điểm tương tự nên:

Q'
n' = n ⋅
Q Ao

53

§5. Lực hướng trục trong bơm ly tâm


I. Các thành phần lực tác dụng lên BCT:
1. Lực ngang (thẳng góc với trục bơm):
• Dòng chảy đi vào, đi ra khỏi BCT là không đối xứng
roto bị mất cân bằng tĩnh và cân bằng động
• Không thể tránh được
• Có thể chống đỡ bằng các ổ trục.

54

27
2. Lực hướng trục

PI: Lực hướng trục do áp suất


không cân bằng tác dụng lên
phía ngoài của đĩa trước và đĩa
sau của BCT c2
PII: Do sự đổi hướng của dòng chảy
khi chảy vào và ra khỏi BCT (co
c2)
Lực hướng trục có thể đạt giá trị rất co PII PI
lớn (hàng chục tấn) cần phải
tính toán và đưa ra phương pháp
khắc phục.

55

a. Lực hướng trục PI

co Ro
(
PI = π ⋅ Ro2 − rtruc
2
)
⋅ ( p2 − p1 )
PII PI
Khi tính đến ảnh hưởng của áp suất do lực ly tâm:
Áp suất tại 1 điểm trong khe hẹp:p = p2 + pω
pω: áp suất do lực ly tâm của CL quay trong không gian giữa
vỏ bơm và đĩa BCT. Thực nghiệm: ωCL = 0,5.ωBCT
ρω 2
( ) (
PI = π Ro2 − rtr2 ⋅ ( p 2 − p1 ) − π Ro2 − rtr2 ⋅ ) 8
[ (
⋅ R22 − 0,5 Ro2 + rir2 )]
56

28
b. Lực hướng trục PII do sự đổi hướng của dòng chảy

Dòng CL qua BCT: đổi hướng từ dọc


trục (cửa vào) đến ly tâm (tại cửa
ra) xuất hiện lực dọc trục PII c2

Phương trình biến đổi động lượng


PII = ρ.Q.co
co: vận tốc dòng chảy tại cửa vào co PII PI
BCT
PII cùng chiều với dòng chảy tại lối
vào BCT,
PII << PI: có thể bỏ qua.

57

3. Lực hướng trục tổng hợp:

• Bằng tổng đại số của PI, PII


• Có chiều của PI (ngược chiều dòng chảy vào BCT)
• Giá trị phụ thuộc kích thước; svq n; cột áp của BCT
• Bơm nhiều cấp: ∑ = i.P
P∑
• BLT trục đứng: P∑ ∑ = i.P ± G (G: trọng lượng của roto)
Tác hại của lực hướng trục:
- Làm mòn các ổ chặn sai lệch khe hở trong bơm,
- Làm cho roto cọ vào vỏ bơm, ảnh hưởng xấu đến hiệu suất;
hỏng bơm.
cần phải có các biện pháp khắc phục lực dọc trục.

58

29
II. Các biện pháp khắc phục lực dọc trục
1. Cho CL đi vào BCT từ hai phía:
• Bơm 1 cấp, 2 miệng • BLT có i x 2 cấp: i cấp
hút: cửa vào đối xứng đầu có cửa vào đối xứng
từ 2 phía Ptruc triệt với i cấp sau => lực
tiêu. hướng trục triệt tiêu

59

2) Cân bằng áp suất ở 2 bên BCT khoan LỖ CÂN BẰNG


trên đĩa sau BCT
Tạo vành lót kín thứ hai tại Ro
khe hở giữa thân bơm và
đĩa sau gồm 2 phần:
• R2→Ro: cân bằng áp suất với
đĩa trước,
• Ro→rtruc: thông với buồng hút
bằng các lỗ cân bằng
• Lỗ cân bằng: khoan trên đĩa
sau của BCT (số lỗ : 3 ÷ 6).
Nhược điểm:
- Giảm hiệu suất lưu lượng do CL chảy
qua các lỗ cân bằng về lại buồng hút.
-Chỉ cân bằng được PI, còn lại PII
Ưu điểm: Đ n gi n trong chế tạo
60
Thường sử dụng với BLT 1 cấp

30
3) Sử dụng đĩa cân bằng (ĐCB):

ĐCB lắp chặt trên trục bơm, đặt ở sau cấp cuối cùng
Dùng trong BLT nhiều cấp.
Khắc phục toàn bộ lực dọc trục.

Nguyên lý làm việc:


• CL có áp suất p2 tại cửa ra
của cấp cuối cùng
• CL qua khe hở δr vào buồng
C tác dụng LỰC lên ĐCB
• Buồng A (buồng cân bằng áp
lực) ở phía sau ĐCB, thông
với buồng hút
• Chênh lệch áp suất giữa A và
C ĐCB chịu lực ngược
chiều với lực hướng trục PI
triệt tiêu lực hướng trục.
• pA = p1 khi δa (giưã ĐCB và vỏ 61
bơm) rất bé

Trục Bơm ly tâm nhiều cấp

62

31
Đĩa cân bằng là thiết bị tự đông điều chỉnh

• Lực hướng trục roto đi về


phía trái δa giảm
pC – pA tăng LỰC tác dụng
lên ĐCB tăng cân b ng
l c h ng tr c roto không
dịch chuyển nữa.
• Khi roto đi về phía phải δa
tăng, CL từ C đi vào A pA
tăng, pC giảm roto đ t s
cân b ng m i.

63

§6. Ghép BƠM


I. Ghép song song II. Ghép nối tiếp

Q∑ = Q1 + Q2 + Q3 + ... Q1 = Q2
H1 = H2 = H3 = Hluoi H1 + H2 = Hluoi
B B

Q∑ = i .Q
64

32
§7. Một số lưu ý khi sử dụng BLT: (soạn)
§8. Tính toán các kích thước chính của BLT
Q(m3/s), H(m), n(v/ph): thông số thiết kế
1) Xác định đường kính ống hút; ống đẩy:
Vđẩy = 1,5 ÷ 2 m/s Vhút = 0,75 ÷ 1 m/s
2) Xác định các hiệu suất:
- Hiệu suất lưu lượng:
1
ηQ =
1 + a ⋅ n s− 0 ,66
• a phụ thuộc tỉ số R2, R1: thường chọn = 0,68
• Bơm lớn, BCT được chế tạo với tiêu chuẩn cao:
ηQ=0,96 ÷ 0,98.
65
• Bơm kích thước trung bình và bé: ηQ=0,85 ÷ 0,95.

0,42
ηH = 1 −
(lg D − 0,172)
- Hiệu suất thủy lực: 2
1 td

D1td = D12 − d hb2 dhb=db: đường kính bầu (hub) BCT

Q
Dtd ≈ 4,25 ⋅ 3
n
• Bơm hiện đại, chế tạo chất lượng cao: ηH=0,85 ÷ 0,96
• Bơm nhỏ: ηH=0,8 ÷ 0,85
- Hiệu suất cơ khí:
phụ thuộc
• Ma sát của đệm chống thấm (lót kín) và ổ trục
• Ma sát thủy lực trên bề mặt BCT và đĩa cân bằng.
Bơm hiện đại, chế tạo chất lượng cao: ηck=0,92 ÷ 0,96 66

33
3. Tính các kích th cc b n

M
Đ. kính trục: do =
0,2[τ ]
Dòng trung bình
b2
[τ] = 1,2 ÷ 2 kN/cm2 : ứng suất tiếp cho phép
.
Đường kính mayơ: dhb=db=(1,2 ÷ 1,4) do

D2
Đ. kính miệng vào: b1

D0
D0 = D12tâ + d b2

d1
db

d0
Chiều dài mayơ BCT lắp trên trục:
l=(1 ÷ 1,5) db
67

Các thông số tại mép vào cánh BCT

• Đường kính trung bình tại mép vào cánh: D1=0,8 1,15 Do
2π ⋅ R1 ⋅ n
• Vận tốc vòng tại mép vào: u1 =
60
• Vận tốc vòng tại miệng vào BCT: 4Q
co =
(
ηQπ Do2 − d hb2 )
Điều kiện chảy vào thẳng góc: c1 = c1m = co
c1
• Góc đặt cánh tại cửa vào: tgβ1 =
u1
Q
• Bề rộng cánh tại cửa vào: b1 =
η Q ⋅ π ⋅ D1 ⋅ µ 1 ⋅ c1
µ1=0,9: hệ số ảnh hưởng của độ dày cánh tại cửa vào. 68

34
Các thông số tại mép ra của BCT

• Chọn β2
• Tính đường kính D2

 c ⋅ ctgβ 2  gH
2
1 60u 2
u2 = c2 m ⋅ ctgβ 2 +  2 m ⇒ D2 =
 +η πn
2  2  H
D
• Giả thiết c2m=c1m bề rộng cửa ra b2 b2 = b1 ⋅ 1
D2
• Số lượng cánh Z:
m +1 β + β2
Z = 6,5 ⋅ ⋅ sin 1
m −1 2
D2
m=
D1
69

§9. Các lưu ý về Bơm hướng trục

70

35
BÁNH CÔNG TÁC KIỂU HƯỚNG TRỤC

71

I. Nguyên lý làm việc - Các đặc điểm chính

• Số vòng quay đặc trưng ns > 500 v/ph


• Q = 0,1 ÷ 25 m3/s H = 4 ÷ 20 m
Cấu tạo:
- Bầu BCT hình khối trụ có gắn các cánh dẫn là các mặt
cong, số cánh từ 3 ÷ 6.
- Các cánh gắn cứng trên bầu cánh hoặc có thể quay
được để điều chỉnh góc độ cánh cho phù hợp với yêu
cầu làm việc.
- Do mặt cong của cánh dẫn, khi BCT quay, CL có chuyển
động xoắn ốc dọc trục, theo chiều đi lên.
- Vỏ bơm hình trụ rỗng gắn với phần uốn cong để bố trí
các bộ phạn dẫn động trục bơm.
- Phía trên BCT, ngay trên vỏ bơm có gắn các cánh dẫn
hướng (cố định) để nắn thẳng dòng chảy khi vừa ra khỏi
BCT.
72

36
II. Các giả thiết đối với Bơm hướng trục

- CL chuy n đ ng qua BCT theo các m t tr đ ng tâm


v i tr c b m ⇒ vận tốc vòng tại lối vào và lối ra của
dòng nguyên tố t i bán kính r (r = rb→ R):
u1(r) = u2(r) = u(r) = ω.r
- Vận tốc hướng trục cm (thành phần vận tốc tạo lưu lượng)
của dòng chảy qua BCT là hằng số: c1m(r) =
c2m(r) = cm= const
- Cột áp là const đối với tất cả các dòng nguyên tố qua BCT:
H=const ∀ r (r= rb→ R)

73

III. Pt cơ bản của bơm hướng trục (BHT)


BCT kiểu hướng trục: u1(r) = u2(r) = u(r) = ω.r
c1u= 0 (do ở lối vào của BCT CL chưa có ch động quay)

Phương trình cột áp:


u ( r ) ⋅ c2 u ( r )
H l∞ ( r ) = [= const ∀ r ∈ (rb → R )]
g
Nhận xét:
• Không có thành phần cột áp do lực ly tâm: BHT có cột
áp bé so với bơm ly tâm.
• Cột áp tĩnh của BHT do độ chênh lệch giữa vận tốc tương
đối: w1 > w2 do độ mở rộng của các máng dẫn trong bánh
công tác (tạo nên bằng cách giảm dần chiều dày cánh từ
lối vào đến lối ra).
74

37
IV. Hình dạng cánh của bánh công tác hướng trục
• Dòng nguyên tố chất lỏng qua bánh công tác BHT tại bán
kính r ∈ [rb R) đều nhận được năng lượng như nhau
Khi r tăng từ rbầu đến R thì u tăng c2u gi m :
1
H l∞ = u ( r ) ⋅ c2u ( r ) = const ∀r ∈ (rbau ÷ R )
g
g ⋅ H l∞
⇒ (u ⋅ c 2u )(r ) = const ⇒ c 2u (r ) =
u (r )
c1u= 0 ⇒ tại bán kính r: u(r) = cm.(ctg β1(r)
c2u (r) = u - cm.ctg β2 = cm.(ctg β1 - ctgβ2) (r)

π ⋅n
⇒ H l∞ = ⋅ c m ⋅ r ⋅ (ctgβ 1 − ctgβ 2 ) r
30 ⋅ g
Hl∞∞ = const ∀ r do đó r. (ctg β1 - ctg β2)(r) = const
75

π ⋅n
⇒ H l∞ = ⋅ c m ⋅ r ⋅ (ctgβ1 − ctgβ 2 ) r
30 ⋅ g
Kết luận:
• Hl∞> 0 (ctg β1 - ctg β2)r>0, góc ra
lớn hơn góc vào (β2(r) >β1(r)): mặt
cánh dẫn là mặt cong.
• β1 và β2 khác nhau càng nhiều thì độ
cong của cánh càng lớn.
• r. (ctg β1 - ctg β2)r = const: r càng
tăng thì (ctgβ1 - ctgβ2)r càng giảm: độ
cong giảm dần theo r => mặt cánh là
mặt cong 3 chiều.

76

38
V. Cột áp thực của BHT
H = εZ.η
ηH. Hl∞∞ ; ηH= 0,75 ÷ 0,92
1 U2
• Tính toán gần đúng: H= 2 ⋅
K H 2g
U = ω.R : vận tốc vòng tại bán kính lớn nhất của BCT
K H = 0,0244 ⋅ ns2 3
VI. Lưu lượng của BHT Qlt = cm ⋅
(
π ⋅ D 2 − db 2 )
4
D: Đường kính ngoài của BCT
db: Đường kính bầu lắp cánh của BCT
cm : Vận tốc hướng trục của dòng chảy qua bơm

c m = K c ⋅ 2gH Kc = 0,0055.ns2/3 77

VII. Đường đặc tính của BHT (n=const)

Đường H(Q):
• Có độ dốc lớn, nhất là ở 2
đầu.
• Cột áp lớn nhất Ho khi Q= 0
(đóng hoàn toàn khóa trên
đường ống đẩy);
• Ho = (1,5 ÷ 2) Hthkế

Đường N(Q):
Công suất cực đại khi Q=0, Nmax = (1,5 ÷ 2) Nth kế.
Nguyên nhân: khi Q→0 ⇒ xuất hiện dòng chảy theo
phương bán kính tạo nên xoáy ở buồng BCT, có cường độ
lớn nhất khi Q=0 tiêu hao năng lượng nhiều nhất
Đường η(Q): Vùng η lớn) của BHT tương đối hẹp,
78

39
K t lu n v i BHT:
• Khi khởi động nên mở hết khóa trên đường ống đẩy
để đạt lưu lượng lớn, công suất khởi động sẽ không
quá lớn.
• Không điều chỉnh bơm bằng cách sử dụng van trên
đường ống đẩy vì phạm vi điều chỉnh (khu vực hiệu suất
cao) rất hẹp,

Các ph ng pháp đi u ch nh BHT:


• Điều chỉnh svq của bơm
• Dùng BCT có thể quay cánh để thay đổi góc độ của
cánh

79

VIII. LƯỚI CÁNH TRONG BCT HƯỚNG TRỤC

80

40
i1 - góc tới của cánh
dẫn của cánh tại cửa
vào (góc giữa tiếp
tuyến của đường trung
bình của cánh với vận
tốc tương đối ở cửa
vào).
i2 - góc tới của cánh
dẫn của cửa ra
i∞ - góc tới của cánh
dẫn của lưới (góc giữa
dây cung của lưới và
vec-tơ vận tốc tương
đối trung bình W∞ ).

81

BCT Tuabin hướng trục

82

41

You might also like