You are on page 1of 46

Chương 6

TRUYỀN ĐỘNG THỦY ĐỘNG

§1. Khái niệm chung về Truyền động thủy


động (TĐTĐ)
I. Kết cấu – Nguyên lý làm việc – Phân loại
Kết cấu, nguyên lý làm việc của TĐ TĐ
- Bao gồm Bơm ly tâm + TB thuỷ lực (+ Bánh phản ứng)
- Truyền công suất lớn với vận tốc cao (ô tô, máy kéo, xe
tăng, tàu thuỷ, tàu hoả).
Phân loại:
Kh p n i thu l c: truyền Moment quay và không biến
đổi M MB = MTB
Bi n t c thu l c: truyền và biến đổi M MB khác MTB

1
a. KHỚP NỐI THỦY LỰC (KNTL)
• Truyên moment từ
trục dẫn đến trục bị
dẫn và không thay
đổi moment
• CL làm khâu trung
gian để truyền
chuyển động: NỐI
MỀM CÁC TRỤC

1 : BƠM
2 : TUABIN

Động cơ dẫn động Bánh


bơm (impeller) quay, truyền cơ
năng cho CL,
CL ra khỏi bánh bơm, đi vào
bánh TBin (runner), truyền cơ
năng cho bánh TB bánh TB
quay cùng chiều với bánh
bơm
CL ra khỏi bánh TB đi vào
bánh bơm: chu trình tuần hoàn
Mỗi phần tử CL có 2 chuyển động:
- Tuần hoàn từ bánh bơm vào bánh TB
- Quay quanh trục khớp nối
chuyển động tổng hợp theo vòng xoắn ốc 4

2
5

b. BIẾN TỐC THỦY LỰC (BTTL)

• Truyền moment quay và BÍẾN ĐỔI MOMENT QUAY


• Trục chủ động dẫn động bánh bơm (1),
• CL ra khỏi bánh bơm, đi vào bánh tuabin (3) lắp trên trục bị
dẫn cung cấp năng lượng cho trục bị dẫn.
• CL ra khỏi bánh tuabin, đi vào bánh phản ứng (2) trước
khi vào lại bánh bơm.
6

3
Nguyên lý làm việc của BTTL
Nhiệm vụ bánh PƯ:
- Thay đổi hướng dòng chảy cho phù hợp với lối vào của
BCT tiếp theo (tránh va đập) nhờ góc đặt cánh dẫn hợp lý.
- Thay đổi trị số vận tốc của dchảy (do thay đổi tiết diện chảy)

CL qua BPƯ truyền cho BPƯ moment quay,


do BPƯ cố định truyền lại cho CL 1 moment động lượng
(moment phản ứng)
Dòng CL do bơm tạo ra, sau khi qua Bánh PƯ và TB sẽ
kéo TB quay với M tương ứng trị số của Mcản trên trục TB
tính chất tự động thay đổi vô cấp vận tốc trục bị dẫn
tùy theo phụ tải.

N u bánh P không c đ nh (quay tự do) momen quay


không biến đổi khi truyền từ trục dẫn đến trục bị dẫn
BTTL làm vi c nh m t KN TL. 7

QUỸ ĐẠO DÒNG CHẢY TRONG TRUYỀN ĐỘNG THỦY ĐỘNG

KHỚP NỐI THỦY LỰC

BIẾN TỐC THỦY LỰC


8

4
Sơ đồ biến tốc thủy lực B-TB-PƯ

• Bánh bơm (1) nối với


trục chủ động (4),
• (2): bánh PƯ cố định
• Bánh TB (3) lắp trên
trục bị dẫn (6)
• (1), (2), (3) đặt trong
hộp vỏ biến tốc, hộp
chứa dầu công tác.
• (8): bơm BR phụ trợ
• (7): bạc đỡ
9

Sơ đồ biến tốc thủy lực B-TB-PƯ

(4): Bánh Bơm


(3): Bánh TB
(5): Bánh PƯ
(7): Trục ra (trục
bị dẫn)

Auteur : Stéphane Guillet 10

5
Các loại BTTL 4 3

2
5 1

B-TB-PƯ
B-PƯ-TB
1: bánh bơm; 2: bánh PƯ;
1: trục chủ động; 2: bánh bơm;
3: bánh TB; 4: trục chủ động;
6: trục bị dẫn (trục ra) 3: bánh PƯ; 4: bánh TB;
11
5: trục bị dẫn (trục ra); 6: vỏ

II . CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA TĐ THỦY ĐỘNG

1. Các thông số làm việc cơ bản:


a. Công suất trên trục dẫn (trục bánh bơm):

γ ⋅Q ⋅ H B
N trB =
η B ⋅η P
Q : lưu lượng CL chảy từ bánh bơm đến bánh TB
HB : cột áp do bánh bơm tạo ra
ηB : hiệu suất của bánh bơm
ηP :hiệu suất của bánh phản ứng (nếu có)
γ :trọng lượng riêng của CL làm việc (dầu)

12

6
b. Công suất trên trục bị dẫn (trục ra, trục TB)

NtrT = γ.Q.HB.ηT = NtrB.ηB.ηP.ηT = NtrB.η


ηT :hiệu suất của bánh turbine
η :hiệu suất toàn phần của TĐTĐ
N trT
η= = η B ⋅η P ⋅ηT = η Q ⋅η H ⋅η CK
N trB
nT
c. Tỉ số truyền i của TĐTĐ i=
nB
d. Hệ số biến tốc K (hệ số biến đổi momen) :

MT N trT n B η
K= ⇒K= = ⇒ η=K.i
MB N trB n T i
13

2. Các phương trình cơ bản của TĐ thuỷ động

a. Phương trình moment


- Bánh bơm: MB >0
1
M B = ρQ(C 2 u D 2 − C1u D1 )
2
- Bánh TB: MT < 0
1
M T = − ρQ ( C 4 u D 4 − C 3 u D 3 )
2
1
- Bánh phản ứng M P = − ρQ ( C 6 u D 6 − C 5 u D 5 )
2
MP >0 : hướng tác dụng trùng với hướng của MBơm
MP <0 : hướng tác dụng ngược với hướng của MBơm 14

7
Cộng đại số:
1
M B + MT + M P = ρQ (C2u D2 − C1u D1 + C4 u D4 − C3u D3 + C6u D6 − C5u D5 )
2
MB + MT + MP = 0: Tổng đại số các Moment trong TĐTĐ bằng 0.

b. Phương trình công suất và cột áp


Chế độ ổn định: công suất của bánh bơm (NB) truyền phần lớn
cho trục bị dẫn (NT).
Phần công suất còn lại để khắc phục tổn thất năng lượng do
chuyển động của CL.
NB = NT + Nw (bánh PƯ cố định)
Bỏ qua rò rỉ: γ.Q.HB = γ.Q.HT + γ.Q.hw
HB - HT = hW = hwB + hwT + hwPU
Chênh lệch HB - HT do khắc phục tổn thất thuỷ lực trong TĐTĐ.
15

Tổn thất năng lượng hw do:


- Sự thay đổi đột ngột hướng chđộng của dchảy,
(ở lối vào các BCT: tách dòng ⇒ xoáy + va đập).
- Ma sát ở bề mặt các máng dẫn các BCT.
- Tổn thất do thay đổi giá trị vtốc dchảy trong BCT.
Năng lượng tổn thất nhiệt năng làm nóng bộ
truyền CL bị phân huỷ - bốc cháy làm mát.
KNTL 98%
BTTL 90%
Liên hợp thuỷ cơ 95%
16

8
§2. KHỚP NỐI THỦY LỰC
I. Đặc điểm, tính chất, các thông số của KNTL
Đặc điểm:
• Chỉ truyền M, không thay đổi trị số momen.
• Phtrình cân bằng M: MB + MT = 0 ⇒ MB= - MT
nglý tác dụng - phản tác dụng của Newton.
• Ph t i thay đ i (tăng) Mcản thay đổi (tăng)
svq của bánh TB thay đổi (giảm) vận tốc chuyển
động của CL trong buồng làm việc thay đổi
MTB thay đổi (tăng), cân bằng với trị số Mcản của phụ tải
M Bơm cũng thay đổi: KNTL là truyền động tự động.
• nT giảm ⇒ MT tăng do:
- Lực ly tâm của bánh TB giảm Q qua BCT tăng ⇒ CL đi
vào TB nhiều hơn.
- Góc độ của dòng chảy ở lối vào, lối ra TB thay đổi tăng
áp lực của CL lên cánh TB. 17

Nhận xét:
• CL chđộng từ bánh bơm đến bánh TB Tổn thất năng
lượng NT < NB,
• MT = MB nT luôn luôn < nB

nT
Tỉ số truyền: i= <1
nB
nB − nT
Hệ số trượt: S= = 1− i
nB
NT MT n T n
Hiệu suất KNTL: η= = ⇒η= T =i
NB MB nB nB
18

9
Nhận xét:
Nếu hệ số trượt S = 0 nB=nTB
p do lực ly tâm ở cửa ra của bánh bơm và cửa vào
của bánh TB bằng nhau Q=0
CL không thể chuyển động từ bánh bơm qua bánh
TB CL quay cùng KNTL như một vật rắn
LƯU LƯỢNG qua KNTL bằng 0 M=0
Kết luận:
KNTL truy n đ c N và M khi nT < nB hay s≠0
• Chế độ η max: s = (2 ÷ 3)% ; η = 1 - s = (0,98 ÷ 0,97)
• nT càng nhỏ hơn nB (s càng lớn): Q càng lớn.
• Qmax khi s=100% ⇒ nT = 0: toàn bộ năng lượng của CL
do bơm cung cấp chỉ để khắc phục tổn thất của dchảy
tuần hoàn trong KNTL.
19

KẾT LUẬN về KHỚP NỐI THỦY LỰC


• Trục dẫn - trục bị dẫn quay độc lập; nT có thể bằng 0;
nmaxTB nhỏ thua ntrụcdẫn (2÷ 3)%
• Khởi động và tăng tốc êm (do CL là trung gian) Truyền
động không ồn.
• It bị mài mòn vì không trực tiếp tiếp xúc nhau.
• Hạn chế sự xoắn trục (MB luôn phù hợp với Mcản).
• Hiệu suất max cao (0,97 ÷ 0,98).
Phạm vi sử dụng:
• Sử dụng trong tự động hoá và điều khiển từ xa.
• Điều chỉnh svq trục bị dẫn khi svq trục dẫn=const.
• Cas có Mkhởiđộng lớn (đến 30000 KW)
• Hợp công suất và đảo chiều các máy.
20

10
II. Tính toán một số thông số của KNTL
1. Tính momen:
Áp dụng luật tương tự trong máy cánh dẫn:

M B = −M T = λ MTL ⋅ γ ⋅ D5 ⋅ n 2B
- D : Đkính lớn nhất của KNTL,
chọn D để khi KNTL truyền M theo số vòng quay n với
công suất có lợi nhất của động cơ thì hệ số trượt
s=(2÷3)%
- λMTL: Hệ số momen thuỷ lực, phụ thuộc kích thước
tương đối của KNTL và tỉ số truyền i.
- λMTL là momen của KNTL tương tự, có đường kính
1m, số vòng quay trục bơm bằng 1 vòng/phút và trọng
lượng riêng của chất lỏng công tác bằng 1 đơn vị. 21

5
  r0     r1  
2 2 2

1 −    ⋅ 1 − (1 − s )   ⋅ ϕ
1 π π 
2
  R     r2  
λM = ⋅ 5 ⋅  ⋅ 3
TL
g 2  30 
8  r   2 2

1 −  1  
  r2  
- g : Gia tốc trọng trường .
R
r2 - ro, r1, r2, R: Các kích thước
(bán kính) của khớp nối thủy
r1
lực
ro - s: Hệ số trượt.
C
ϕ= m : Hệ số vận tốc
r2 ⋅ ωB
22

11
2. Tính công su t:

N = λNTL ⋅ γ ⋅ D 5 ⋅ nB3
λNtl : hệ số công suất thủy lực của KNTL
π
N = M B ⋅ ωB = λM ⋅ γ ⋅ D 5 ⋅ nB3
30 TL

π
⇒ λ NTL = ⋅ λM TL
30

Đồ thị thực nghiệm: λMtl=f(i) hay f(s) thể hiện trên đường
đặc tính quy dẫn

23

3. Tính đ ng kính c a KNTL


• Luật tương tự: Với khớp nối TL mô hình ta có NM, γM ,
nM, DM ; nếu biết NN, γN ,nN của KNTL thực thì tính được
đường kính của KNTL thực DN.
• Hoặc tính đk của khớp nối TL từ hệ số công suất thủy lực:
1
 N max  5 Nmax: công suất cực
D=  đại trên trục bơm
 λ N ⋅ γ ⋅ n 3B 
 TL 
4. Tính s cánh d n
• BCT có vành trong: ZBơm=1,39.D0,52
• BCT không có vành trong: ZBơm=8,65.D0,279
D (mm): Đường kính lớn nhất của KNTL; ZTB = Z Bơm (+) ho c (-) vài cánh
Bài tập: KNTL có D=480mm, Xác định: - số cánh của bánh bơm;
24
- Tại i=0,6, λM=4.10-6, nB=1500v/ph, γ=9000N/m3, tính M, NB, NTB.

12
KNTL không có vành trong và có vành trong

25

III. Đường đặc tính của KNTL

• Đánh giá tính năng làm việc của KNTL


• Thông số trong: H, Q, nB : dùng trong tính toán
thiết kế
• Thông số ngoài: N , M , η , nT : dùng để đặt
hàng, chọn, sử dụng:

26

13
1. Đ ng đ c tính ngoài (thực nghiệm):
M ; NB ; NT; η = f(nT) khi nB=const.
1) Chế độ không tải:
N 2 Ô tô dừng, Đcơ làm
việc, cắt ly hợp
M NB η MB=MT= 0 ; s=0 ; nB=nT;
NB=NT=0 ; η = 0
M 2) Chế độ tính toán:
Ôtô chđộng với vmax
η ≈ ηmax = 0,95 ÷ 0,98
3) Chế độ hãm: (TBin
NT đứng yên):
3
1 Mmax; NBmax; NT=0 ;
nT=0 ⇒ toàn bộ công
nTB (v/ph)
suất bộ truyền biến
thành nhiệt năng 27

N 2 * Ô tô lên dốc ⇒ Điểm làm


việc: giữa 2 và 3
M NB η
* Vật cản Bánh không
M quay Moment cản cực
đại chế độ hãm.
Nhận xét :
• nT ↑: (0 → nB) M ↓ NB
NT ↓ (công suất trục dẫn giảm)
3
1
(do NB=M.ωB; ωB=const).
nTB (v/ph) • Khi nT=0 và nT=nB: NT= 0;
• Giữa 2 trị số này có NTmax.
• η là đường thẳng
• Khi nT → nB NT → 0, M chỉ đủ thắng Mcản do ma sát
η 0, không thể đạt giá trị 1.
28

14
2. Đường đặc tính tổng hợp:

• KNTL có thể làm


việc với đcơ dẫn
Đường đồng hiệu suất động có svq thay
đổi (nB=var)
• Đường đặc tính
tổng hợp: quan hệ
giữa M với nT với
các giá trị nB thay
đổi

• Đường đồng hiệu suất: biểu diễn sự biến đổi của


Momen theo số vòng quay n khi hiệu suất η = const.
29

3. Đường đặc tính qui dẫn


Đ nh nghĩa các đ i l ng quy d n:
Dqd=1 m nBqd=1v/ph γqd=1N/m3 ⇒ λMTL=λ
Mqd=λ λM
λM : Moment của KN quy dẫn t ơng t v i KN thực,

nBqd=1 v/ph i = nTqd


• Dùng để so sánh các
KN có kết cấu, kích
thước, CL làm việc
khác nhau
• 2 KNTL có cùng dạng
kết cấu, làm vi c v i
CL khác nhau
thông số làm việc sẽ
khác nhau.
30

15
Bài tập: KNTL có đường kính 300mm, svq trục bơm
1500v/ph, trọng lượng riêng của dầu công tác 9000N/m3.
Đặc tính quy dẫn được cho trong bảng. Hãy xây dựng bảng
số liệu để vẽ đặc tính ngoài của khớp nối này.

D (m) gama nBơm OmeB

0.3 9000 1500 157.08


i 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
lamda
M 0.000005 0.0000051 0.0000052 0.000005 0.0000048 0.0000045 0.000004 3.5E-06 0.0000028 0.0000018

eta 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9

M 246.04 250.96 255.88 246.04 236.19 221.43 196.83 172.23 137.78 88.57

NBom 38647 39420 40193 38647 37101 34782 30918 27053 21642 13913

NTB 0 3942 8039 11594 14841 17391 18551 18937 17314 12522

31

Bài tập: Tính kích thước của KNTL


KNTL truyền công suất cực đại N=78 KW, svq trục bánh bơm
nB=1500v/ph, CL làm việc có γ=8485N/m3. Hệ số Moment thủy lực
(ứng với công suất cực đại) là λM=5.10-6 s2/m
-Xác định đường kính lớn nhất của KNTL
-Xác định số lượng cánh của bánh bơm trong 2 cas: ko có vành trong
và có vành trong.

32

16
4. Khảo sát đường đặc tính khi CL chứa không
đầy buồng làm việc của KNTL.
• Chứa không đầy: CL chiếm < 90% Vbuồng làm việc.
• Đường đặc tính:
Đường M u n g p c c b ; không liên t c vùng
không ổn định (M dao động đột ngột).

33

• Giải thích: Khi chứa không đầy CL chuyển động trong


buồng làm việc theo 2 trạng thái:
* Vòng khép kín nhỏ (hình a): CL vào bánh bơm tại Rmax.
* Vòng khép kín lớn (hình d): CL vào bánh bơm tại Rmin
• Chuyển động từ vòng khép kín nhỏ sang vòng khép kín lớn
diễn ra đột ngột momen quay tăng vọt.
• Do quá độ từ trạng thái này sang trạng thái khác: KN làm
việc không ổn định . Đường M u n g p c c b
R

RT
RB

34
a) b) c) d)

17
Biện pháp khắc phục:
* Đặt đĩa chắn ở lối ra của bánh TB ⇒ KNTL chứa
không đầy làm việc ổn định ở trạng thái vòng khép kín
nhỏ.
* Sử dụng BCT CÓ VÀNH TRONG: làm việc ổn định ở
trạng thái vòng khép kín lớn.

35

IV. Phân loại KNTL

1. Theo kết cấu:


- Có vành trong, không có vành trong
- Cánh phẳng hướng kính, cánh cong
- Có đĩa chắn
2. Có điều chỉnh (lượng CL trong buồng làm việc) hay không
điều chỉnh
3. Theo công suất truyền:
- Loại nhỏ và trung bình: ≤1000 kW
- Loại lớn: >1000 kW

36

18
KNTL có điều chỉnh

D:\GIANGDAY\MAYTHUYKHI\Voith
Turbo\Presentation and Animation\2.S-Couplings37

Bài tập
1. KNTL truyền công suất 78KW, nB=1500v/ph,
γd=8485N/m3; λM=5.10-6 s2/m.
- Tính Đường kính lớn nhất của KNTL
- Tính số lượng cánh ZB

2. KNTL truyền công suất N=400 KW, s=2%


- Tính nhiệt lượng tỏa ra khi KNTL làm việc trong 2
giờ. Cho đương lượng nhiệt của công cơ học (1kW
trong 1s) là 0.24kcal
- Lượng chất lỏng cần thiết để làm mát KNTL trong 2
giờ, biết nhiệt độ của CL ở lối vào của KN là t1=20oC,
nhiệt độ của CL ở lối ra của KN là t2=80oC, nhiệt dung
riêng của CL làm việc là Cp=0.45 kcal/kG 38

19
§3. BIẾN TỐC THỦY LỰC

ENSHMG / Mars 2004 39

Dòng d u trong BTTL

ENSHMG / Mars 2004 Auteur : Stéphane Guillet 40

20
ANIMATION
D:\GIANGDAY\MAYTHUYKHI\Voith Turbo\Presentation and
Animation\4. Torque Converter & Vosycon

I. Đặc điểm quá trình làm việc


1. Biến đổi moment quay nhờ BPƯ:
- Bánh PƯ cố định không có s trao đ i năng
l ng v i CL
- Vận tốc CL trước và sau bánh PƯ thay đổi Momen
đ ng l ng c a CL thay đ i.
2. Tính chất tự động điều chỉnh chế độ làm việc của BTTL:
Moment của CL tác dụng lên bánh TB luôn cân bằng với
Moment phụ tải.

41

Chuyển động tuần hoàn


của CL trong BTTL

Auteur : Stéphane Guillet 42

21
II. Phân loại BTTL - Các thông số cơ bản:

1 . Phân loại:
a) B-T-P ( thuận ) ; B-P-T (nghịch)
b) Theo kiểu bánh TB:
Ly tâm; Hướng tâm; Hướng trục; Tâm trục
c) Theo số bánh TB:
- 1 cấp: 1 bánh Bơm ; 1 bánh T ; 1, 2 bánh P
- 2 cấp: 1 bánh Bơm ; 2 bánh T ; 1, 2 bánh P
- 3 cấp : 1 bánh Bơm ; 3 bánh T ; 2, 3 bánh P
Số cấp >3 phức tạp, chỉ tiêu kinh tế không tăng.

43

44

22
45

46

23
47

CÁC LOẠI BIẾN TỐC THỦY LỰC

48

24
d ) Theo số buồng làm việc: đổ đầy hoặc tháo CL ra
khỏi các buồng đảo chiều ; thay đổi vận tốc

e) Theo tính chất làm việc của BPU:


- BPU cố định ở mọi chế độ.
- BPU có thể quay (BT hỗn hợp): BTTL KNTL
Khi i đạt giá trị tại đó hiệu suất ηBTTL=min BP
quay t do trong CL BTTL biến thành KNTL:
tăng hiệu suất 49

g ) BTTL không đảo chiều và đảo chiều: (trục ra)

Nhược: M thay đổi ít (từ 2÷3 lần), nếu hơn thì η giảm
50

25
h)Truyền động thuỷ-cơ : (BTTL + hộp số cơ khí,
loại vi sai hành tinh) cải thiện η

Truyền động thủy cơ 51

III. Nguyên lý biến đổi Moment - Sự cân bằng


năng lượng trong BTTL

• CL và BPƯ không có sự trao đổi năng lượng vì BPƯ cố


định, momen động lượng CL thay đổi do vận tốc CL trước
và sau BPƯ thay đổi.
• CL làm việc: tuần hoàn kín (B – TB – PU – B).

Nhiệm vụ BPU:
• Dẫn dòng CL từ Bơm đến TB với tổn thất là ít nhất.
• Tạo ra momen tác dụng lên dòng chảy

52

26
1. Phương trình moment

• MBơm: (làm thay đổi Mđộng lượng của CL qua bơm)


MB=ρ.Q.(C2uB.r2B - C1uB.r1B)
• MBPU: Mđộng lượng của CL thay đổi khi qua BPU
MP tác dụng lên BPU.
MP (tác dụng lên BPU) = -MP (tác dụng lên CL)
MP =ρ.Q.(C2uP. r2P - C1uP .r1P)
• MTBin: Mđộng lượng của CL qua TB giảm CL tác
dụng lên bánh TB: tạo MT,
MT (CL tác dụng lên TB) = -MT (TB tác dụng lên CL)
MT = ρ.Q.(C2uT.r2T - C1uT.r1T)
MT + MB + MP = 0 ⇒ MB + MP = - MT53

Kết luận:
• Có sự thay đổi về svq lẫn momen trên trục bị động so với
trục chủ động.
• MT, MB không thay đổi dấu, chỉ thay đổi giá trị.
• MP có thể thay đổi cả giá trị và dấu.

2. Cân bằng năng lượng trong BTTL (B –T – P)


Cột áp lý thuyết của Bơm dùng để:
-Tạo nên cột áp hữu ích của TB
- Khắc phục sức cản trong các bánh B, T, P

54

27
IV . Đường đặc tính của biến tốc thuỷ lực
1. Đường đặc tính lý thuyết: quan hệ giữa MB , MT với nTB
(n2) hoặc (i) khi Q và nB (n1) không đổi.

ρ.Q.(C2uB.r2B - C1uB.r1B)
a. Momen trên trục bơm: MB=ρ
Xét B - T - P: C1uB.r1B = C2uP.r2P
⇒ MB=ρ.Q.(C2uB.r2B - C2uP.r2P)
MB=ρ.Q.[(U2B-C2mB.ctgβ2B).r2B - (U2P-C2mP.ctgβ2P).r2P]
BPU cố định ⇒ U2P = 0;
Giả thiết C2mB = C2mP = Cm= const

[
M B = ρ ⋅ Q ⋅ ω B ⋅ r22B + C m ⋅ (ctg β 2 p ⋅ r2 p − ctg β 2 B ⋅ r2 B ) ]
55

[
M B = ρ ⋅ Q ⋅ ω B ⋅ r22B + C m ⋅ (ctgβ 2 p ⋅ r2 p − ctgβ 2 B ⋅ r2 B ) ]
Q
cm = ⇒
F
  ctgβ 2 p ⋅ r2 p ctgβ 2 B ⋅ r2 B  
M B = ρQ ω B ⋅ r22B + Q − 
  F2 p F2 B 
 
Trong pt MB không chứa tỉ số truyền i

Kết luận: khi Q =const, nB=const MB không phụ thuộc i


⇒ đường MB song song với trục i ;
Điều kiện để MB không đ i là l u l ng dòng ch y trong
bi n t c không đ i và nB=const
56

28
b. Moment trên trục tuabin :

M T = ρ ⋅ Q ⋅ (C1uT ⋅ r1T − C2uT ⋅ r2T )


= ρ ⋅ Q ⋅ (C2uB ⋅ r2 B − C2uT ⋅ r2T )

[( ) (
M T = ρ ⋅ Q ⋅ u 2 B − c2 mB ctgβ 2 B ⋅ r2 B − u 2T − c2 mT ctgβ 2T ⋅ r2T ) ]
  ctgβ 2T ⋅ r2T ctgβ 2 B ⋅ r2 B 
M T = ρ ⋅ Q ω B ⋅ r22B + Q
F2T

F2 B
 −i ⋅ ω B ⋅ r22T ]
  

57

Nhận xét:
+ MT tỉ lệ với Q và tỉ lệ bậc 1 với i.
+ Q ≠ const: quan hệ rất phức tạp vì Q =f(i)
+ Q = const: MT là đường bậc 1 theo i.
+ MT = max khi i = 0:

+ MT = 0 : chế độ không tải tỉ số truyền ikt:

 ctgβ 2T ⋅ r2T ctgβ 2 B ⋅ r2 B 


ω B ⋅ r22B + Q ⋅  − 
 F2T F2 B 
ikt =
ω B ⋅ r22T

+ imax có thể >1 hoặc <1, imax = 0,6 ÷ 1,7


58

29
c. Hiệu suất:
N T M T ⋅ ωT M T
η= = = ⋅i
N B M B ⋅ ωB M B
ρ ⋅Q
η =i⋅ ( a ⋅ i + b) = c ⋅ i 2 + d ⋅ i
MB

• Đường hiệu suất có dạng parabol


• i = i* ηmax

59

ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÝ THUYẾT CỦA BIẾN TỐC THỦY LỰC

ENSHMG / Mars 2004 Auteur : Stéphane Guillet 60

30
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CỦA BIẾN TỐC THỦY LỰC

1: chế độ không tải (MT=0)


2: chế độ khớp nối (MT= MB)
3: chế độ quay đồng bộ (nT=nB)
4: chế độ thiết kế (ηmax)
4
5: chế độ dừng (nT=0)

2
3

1
ENSHMG / Mars 2004 Auteur : Stéphane Guillet 61

Điểm 1: chế độ không tải:


• MT = 0; NB ≠ 0 ; η=0;
• ikt : có thể >1 hoặc <1;
• N2=0 ; N1=NB biến thành nhiệt.
Điểm 2: chế độ cân bằng momen (chế độ khớp nối)
• MB = MT
M P = ρ ⋅ Q ⋅ (C2up ⋅ r2 p − C1up ⋅ r1 p )
= C2up ⋅ r2 p − C2uT ⋅ r2T = 0
Đkiện cân bằng moment: C 2uT ⋅ r2T = C 2up ⋅ r2 p

r2T ≠ r2P ⇒ vận tốc tuyệt đối tại cửa ra của TB và BPU luôn
khác nhau 62

31
• Bên trái điểm 2 : MP>0 ⇒MT > MB
• Càng gần điểm 2 MP càng giảm
• Tại điểm 2: MP= 0
• Bên phải điểm 2: MP<0 ⇒ MT < MB
⇒ Tại điểm 2, MP đổi dấu
Khi đạt đến giá trị i(2) (MB=MT): giải phóng BPU BPU
quay BT làm việc như 1 KN. hsuat ở vùng có tỉ số
truyền i lớn cao hơn.

63

Điểm 3: Chế độ quay đồng bộ: (biến tốc có ikt >1)


• nB = nT ⇒ i = 1
• Khi nB = nT: giữa B và TB không có chuyển động tương
đối nối cứng truc B và TB bằng ly hợp ma sát để truyền
công suất thẳng từ động cơ đến bộ phận công tác: giảm
tổn thất trong biến tốc chế độ truyền thẳng.
Điểm 4: Chế độ tính toán ηmax
Điểm 5: Chế độ dừng: i = 0, η=0 MT=Mmax Công suất biến
thành nhiệt, (khởi động ô tô có sử dụng BTTL).
Lưu ý: Đ c tính lý thuy t : gi thi t Q = const

64

32
2. Các đ ng đ c tính th c nghi m

a. Đặc tính ngoài


(Quan hệ giữa MB, MTB theo nT (hoặc i) khi nB= const.)

Nhận xét:
ƯU: Mcản tăng ⇒ nTB giảm ⇒ M2 tăng để cân bằng Mcản:
BTTL có thể tự động điều chỉnh MTB và nTB để phù hợp với
Mcản (hộp số vô cấp)
NHƯỢC: hiệu suất là đường parabol ⇒ tại i thấp hay i cao thì η
đều thấp.

65

ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CỦA BIẾN TỐC THỦY LỰC


5

1: chế độ không tải (MT=0)


2: chế độ khớp nối (MT= MB)
3: chế độ quay đồng bộ (nT=nB)
4: chế độ thiết kế (ηmax)
4
5: chế độ dừng (nT=0)

2
3

1
ENSHMG / Mars 2004 Auteur : Stéphane Guillet 66

33
b. Đặc tính tổng hợp: (khi nB thay đổi)
⇒ biểu diễn MB, MTB theo nTB ứng các giá trị nB

67

c. Đặc tính quy dẫn:

Quan hệ giữa hệ số biến đổi momen K , hệ số momen trên


trục chủ động λ1, hiệu suất η với tỉ số truyền i.
• Đánh giá; so sánh các BT với các kiểu loại khác nhau,
• Lựa chọn BT cho động cơ.
• Với một loại BT cho trước, với các giá trị nB, D thay đổi
đường đặc tính qui dẫn không thay đổi.

68

34
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH QUY DẪN CỦA BIẾN TỐC TL

ENSHMG / Mars 2004 Auteur : Stéphane Guillet 69

Hệ số ảnh hưởng: Đánh giá khả năng thay đổi MB khi tải
trọng bên ngoài thay đổi
Các dạng:
λ giảm λmax
• i tăng
λ ≈ const
π=
• i tăng
λm
• i tăng λ tăng hoặc λ tăng rồi lại
giảm

λmax : thường ở chế độ i = 0 hoặc ở gần chế độ này.


λm : hệ số momen ở chế độ khớp nối (K = 1).

• π>1,4: Biến tốc có hệ số ảnh hưởng thuận: MB thay đổi


khi tải trọng thay đổi: bi n t c nh y c m.
• π≅1 : Biến tốc không nhạy cảm.
λ
• π’<1 : Biến tốc có hệ số ảnh hưởng nghịch π ' = i = 0
λm 70

35
Ô tô sử dụng BTTL:
Ch đ d ng
- Hệ số biến đổi momen Ko: khả năng biến đổi momen lớn
nhất của biến tốc, Ko = 2 ÷ 5
- Hệ số momen λo .
Ch đ có hi u su t c c đ i η* Tỉ số truyền i* ; Hệ số
biến đổi momen K*
Ch đ kh p n i Tỉ số truyền iM ; K = 1

• Để đánh giá tính chất biến đổi của khớp nối ⇒ sử dụng h
s KP t i t s truy n iP: hệ số biến đổi momen ứng với
hiệu suất cho phép nhỏ nhất mà xe máy chấp nhận .
• Xe máy chỉ làm việc trong vùng từ ηP= 75 ÷ 85%
KP80 tức là ηP = 80%.
71
Ví dụ :

d ) Đường đặc tính trên trục dẫn (trục bánh bơm):


• Quan h gi!a M1 và n1 t i 1 giá tr c a i.
• Để xây dựng đặc tính làm việc phối hợp giữa động cơ
dẫn động và biến tốc phải xây dựng đặc tính trên trục
chủ động của biến tốc (trục bơm) .

M 1 = λ1 ⋅ γ 1 ⋅ D15 ⋅ n12
Xét 1 BTTL γ1 , D1 =const với λ1 nào đó M1 tỉ lệ
với n1 : Từ đặc tính quy dẫn có thể xây dựng đường đặc
2

tính trên trục dẫn

2 cas: λ1 = const
λ1 thay đổi ( π>1)
72

36
MB = λ1M.γ.nB2.D5

M1 M1

n1 n1
b)
a)

(a): BTTL không nhạy (b) BTTL nhạy cảm: tập


cảm: một hay một vài hợp các đường parabol, đi
parabol qua gốc tọa độ

n1 [v/ph1 200 400 800 1000 1200 1400 1500 1800 2000
MBom [N.m] 73
i =.0,6.....

e. Sự làm việc phối hợp giữa đcơ và BTTL


- Điều kiện cân bằng năng lượng:
M dc .ωdc M dc
Mđc.ωđc=MB.ωB MB = =
ωB iv
- Luật tương tự: MB = λM.γ.nB2.D5
đồ thị biểu diễn quan hệ giữa mômen bơm và số vòng
quay của đcơ ở chế độ làm việc nhất định của BTTL là một
đường parabol.
Điểm giao nhau của parabol và đường đặc tính động
cơ Mđc=f(nđc) xác định chế độ làm việc phối hợp, thỏa mãn
điều kiện cân bằng năng lượng.
Đê xây dựng đặc tính làm việc phối hợp của đcơ và BTTL,
cần xây dựng đường đặc tính động cơ Mđc=f(nđc) và đặc
74
tính trên trục dẫn của BTTL.

37
f. Xây dựng đườ
đường đặc tính ngoà
ngoài của động cơ:
cơ:
quan hệ giữ
giữa công suấ
suất và momen theo svq của
động cơ.
cơ.
Công thức kinh nghiệm SR Ley – Derman

  n   n  2  n 3 
N e = N max .a e  + b e  − c e  
  nn   nn   nn  
N e [ KW ], ne [v / ph] : Csuất có ích của đcơ và svq trục khuỷu ứng
với một điểm bất kỳ của đồ thị đặc tính ngoài
N max [ KW ], nn [v / ph] : Csuất có ích cực đại và svq ứng với csuất đó

Nmax=900 KW ; nn= 1500 v/phút ; a= 0,7, b= 1,3, c =1


75

Xác định momen và công suất của động cơ.


  n   n  2  n 3 
N e = N max .a e  + b e  − c e  
  nn   nn   nn  
ne [v/ph] 200 400 800 1000 1200 1400 1500 1800 2000
Ne [kw]
Me [N.m]

Xây dựng đặc tính làm việc phối hợp giữa đcơ MTU và bộ
TĐTL GSR 30/5.7
• Công suất đcơ truyền cho trục bánh bơm II thông qua
trục I nhờ cặp bánh răng 1, 2.
• Tổn thất công suất: ηP = 0.97 là hiệu suất của bộ truyền
bánh răng.
76

38
ÂÄÖ THË BIÃØU DIÃÙN SÆÛ LAÌM VIÃÛC PHÄÚI HÅÜP GIÆÎA ÂÄÜNG CÅ
VAÌ BÄÜ TRUYÃÖN ÂÄÜNG THUÍY LÆÛC -
N B, N dn[kW]
5000

N B(CMI)
4000

Ndn N B(CD) N B(CMII)


3000

2000

1000

ne[v/ph]
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200
MB:
Mdn :
ne Säú voìng quay cuía truûc âäüng cå
ÂÄÖ AÏN TÄÚT NGHIÃÛ P

:
KHAÍO SAÏT BÄÜ TRUYÃÖN ÂÄÜNG THUYÍ LÆÛC TRÃN ÂÁÖU MAÏY D11H
Nh.vuû Hoü vaì tãn Kyï Ngaìy Tè lãû:
SÆÛ LAÌ M VIÃÛ C PHÄÚI HÅÜ P
Thiãút kãú H.Quyï Ng oüc Tåì säú:07 Säú tåì:0 8
GIÆÎA ÂÄÜNG CÅ VAÌ BÄÜ T ÂTL
Hg.dáùn P.T.K. Loan Khoa Cå Khê Giao Thä ng

Duyãût H. V. Hoaìng Låïp 03C4A

77

3 . Đ c tính ngoài toàn ph n c a BTTL:


• Chế độ kéo: chế độ làm việc bình thường của BTTL:
• Chế độ quay ngược: bánh TB quay ngược chiều với bánh
B (do tác dụng của Mcản), HTB tác dụng ngược trở lại HB
- Lưu lượng dòng cơ bản Q=QB+QT giảm dần vì QT ngược
chiều QB Q = 0 tại một giá trị nào đó của Mcản
- Sau đó dòng chảy đổi chiều nhưng MT và MB không đổi
dấu, giá trị của MB không thay đổi nhiều.
- Khi Q = 0, do ma sát MT ; MB ≠0 .
• Chế độ vượt: TB quay cùng chiều với Bơm nhưng nhanh
hơn Bơm đóng vai trò của TB ; TB đóng vai trò của
Bơm: Năng l ng truy n t tr c b đ ng sang tr c ch
đ ng.
MT ↓ → 0, HT>HB , Q ↓ → 0 CL đổi chiều chuyển động
từ TB sang B MT đổi dấu, MB giảm, đổi dấu và lại tăng.
78
Các ch đ này th ng xu t hi n khi ô tô lên xu ng d c.

39
Cho biến tốc thủy lực có số vòng quay trục bánh bơm là nBơm=1600v/ph. Các
thông số làm việc của biến tốc cho theo bảng:
a) Xác định moment trên trục bơm và vẽ đường đặc tính của biến tốc với 4 điểm
làm việc này.
b) Định nghĩa chế độ khớp nối và chế độ quay đồng bộ, xác định các điểm làm
việc ở chế độ khớp nối và chế độ quay đồng bộ trên đường đặc tính vừa xây
dựng.
c) Định nghĩa đường đặc tính quy dẫn của biến tốc thủy lực. Xây dựng đường đặc
tính quy dẫn từ 4 điểm làm việc A, B, C, D. Biết đường kính bánh bơm của biến
tốc là D=410mm, trọng lượng riêng của dầu trong biến tốc là gama = 9000 N/m3
d) Từ đường đăc tính quy dẫn, xây dựng lại đường đặc tính làm việc của biến tốc
khi số vòng quay trục bơm là 1900 v/ph.

Điểm làm việc A B C D


nTBin [v/ph] 960 992 1520 2240

NBơm[KW] 276 279 294 300


MTBin [N.m] 1950 1930 1500 1020
79

ÂÄÖ THË ÂÀÛC TÊNH LAÌM VIÃÛC CUÍA ÂÄÖ THË ÂÀÛC TÊNH QUY DÁÙN CUÍA
BÄÜ TRUYÃÖN ÂÄÜNG THUÍY LÆÛC KHI BÄÜ TRUYÃÖN ÂÄÜNG THUYÍ LÆÛC
SÄÚ VOÌNG QUAY ÂÄÜNG CÅ 1500 [V/PH

M[Nm]
M2[Nm] η K
λ
Pπ[KW] 20000 0,9
ηCD ηCMII ηCMI
18000 0,8 1,6

800 16000 1,4


0,7
η 700 14000 λCMII λCMI
Pπ 0,6 1,2
600 12000
0,5 5 1,0
1,0 500 10000
η 0,4 4 0,8
0,8 400 8000 KCD
0,3 3 0,6
0,6 300 6000
M2 0,2 0,4
0,4 200 4000 2
λCD
0,2 100 2000 0,1 1 0,2 KCMI
KCMII
0 0 0 0 0 0
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 n2[v/ph] 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,21 ibt

M2 :Mämen trãn truûc ra cuía bäü TÂTL K:Hãû säú biãún âäøi mämen
Pπ : Cäng suáút truûc baïnh båm II λ: Hãû säú mämen cuía baïnh båm
η : Hiãûu suáút cuía bäü truyãön âäüng thuíy læûc ibt:tyí säú truyãön
n2: Säú voìng quay trãn truûc ra CD:Biãún täúc khåíi âäüng
CMI:Biãún täúc váûn haình I
CMII:Biãún täúc váûn haình II
ÂÄÖ AÏN TÄÚT NGHIÃÛP 80
ÂÄÖ AÏN TÄÚT NGHIÃÛP
KHAÍO SAÏT BÄÜ TÂTL GSR 30/5.7 APEEW TRÃN ÂÁÖU MAÏY D11H KHAÍO SAÏT BÄÜ TÂTL GSR 30/5.7 APEEW TRÃN ÂÁÖU MAÏY D11H
Nh.vuû Hoü vaì tãn Kyï Ngaìy Tè lãû: Nh.vuû Hoü vaì tãn Kyï Ngaìy Tè lãû:

Thiãút kãú H.Quyï Ng oüc ÂÄÖ THË ÂÀÛC TÊNH LAÌM VIÃÛC Tåì säú:06 Säú tåì:0 8 Thiãút kãú H.Quyï Ng oüc ÂÄÖ THË ÂÀÛC TÊNH QUI DÁÙN Tåì säú:06 Säú tåì:0 8

Hg.dáùn P.T.K. Loan


CUÍA BÄÜ TRUYÃÖN ÂÄÜNG Khoa Cå Khê Giao Thä ng Hg.dáùn P.T.K. Loan
CUÍA BÄÜ TRUYÃÖN ÂÄÜNG Khoa Cå Khê Giao Thä ng
THUYÍ LÆÛC THUYÍ LÆÛC
Duyãût Låïp 03C4A Duyãût Låïp 03C4A

40
81

82

41
83

84

42
V. THIẾT KẾ BIẾN TỐC THỦY LỰC
1. Xác định kích thước và xây dựng biên dạng cánh dẫn các
bánh công tác.
2. Tính và vẽ đường đặc tính.

Thông số cho trước ở chế dộ thiết kế:


• Công suất truyền N,
• Số vòng quay của động cơ n1 (trục vào)
• Số vòng quay của bánh tuabin n2 (trục ra) hoặc tỷ số
truyền io,
• Momen truyền Mo ở chế độ làm việc tối ưu
Kích thước cơ bản các bánh công tác cần xác định:
• Đường kính, chiều rộng máng dẫn, góc nghiêng của cánh
dẫn ở lối vào và lối ra của bánh công tác (D1, D2, b1, b2,
β1, β2) và số cánh dẫn (Z). 85

THIẾT KẾ BÁNH BƠM

• Xác định cột áp, lưu lượng của bánh bơm


γ ⋅Q ⋅ H
NB =
ηB
n⋅ Q ns2 ⋅ H 3 2
ns = 3,65 3 4 ⇒ Q =
H 3,652 ⋅ n 2
0, 4
N B ⋅η B N B ⋅η B ⋅ 3,652 ⋅ nB2  3,652 ⋅η B ⋅ N B ⋅ nB2 
HB = = =  
γ ⋅Q γ ⋅ ns2 ⋅ H B3 2  γ ⋅ n 2
s 
N B ⋅η B
Q=
γ ⋅ HB 86

43
Quan hệ giữa số vòng quay đặc trưng của bánh
bơm và tỷ số truyền tối ưu của BTTL.

io ( tại chế độ 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9


etamax)
nS (v/phút) 280 220 170 130 100 100

87

Biến tốc thủy lực có đường đặc tính MB, MT cho trong đồ
thị với số vòng quay bánh bơm là 1600v/phút. Trọng
lượng riêng của dầu công tác là 8500N/m3, Đường
kính lớn nhất của bánh bơm là 250mm.
1. Xây dựng bảng số liệu để vẽ đường đặc tính ngoài và
đặc tính quy dẫn của biến tốc này. Xác định điểm làm
việc ở chế độ khớp nối và chế độ quay đồng bộ nếu có.
2. Từ trục TB, thông qua trục trung gian và các cặp bánh
răng, công suất được đưa ra trục ra. (sơ đồ như hình vẽ)
Xác định svq và công suất trên trục ra, biết hiệu suất cơ
khí tại mỗi cặp bánh răng là 0,95
3. Xác định svq và công suất trên trục ra biết rằng biến
tốc làm việc tai ibt=0,56 và svq trục bơm là 1800v/ph
88

44
89

BR1, Z=32

Trục trung gian

BR3, Z=25

Trục TB

BR2, Z=64
Trục ra
90
BR4, Z=54

45
Bài tập lớn
Khảo sát một hộp số thủy lực trên ô tô (tự chọn)
- Làm theo nhóm (3SV/nhóm)
- Hình vẽ
- Kết cấu, nguyên lý lamf việc
- Cáạ thông số kỹ thuật: công suất, svq của đc dẫn động,
các cấp số
- Không làm BTL sẽ bị trừ 3 điểm của bài thi.
- Gửi email: ptkloan@dut.udn.vn
Subject: TDTD_20_Nguyễn văn A
(trong TM cần nêu rõ tên của 3 SV trong nhóm)
91

46

You might also like