You are on page 1of 3

Chương 5a

KHÁI NIỆM VỀ TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

Xi lanh
lực

Bơm
Piston

Cơ cấu
phân
phối

Van 1
chiều
Bình chứa
dầu

TĐ THỦY ĐỘNG TĐ THỂ TÍCH 2

1
3

Hộp số thủy lực (Hộp số tự động)

Boites de
vitesses
automatiques

ENSHMG / Mars 2004 Auteur : Stéphane Guillet 4 4

2
Khái ni m:
Truyền cơ năng từ bộ phận dẫn động (trục dẫn) đến bộ
phận làm việc (trục bị dẫn) với CL là khâu trung gian.

u đi m:
• Điều chỉnh vô cấp
• Tự động điều chỉnh vận tốc ngay cả khi máy đang làm việc
• Truyền được công suất lớn
• Đảo chiều dễ dàng
• Làm việc ổn định, không phụ thuộc tải trọng ngoài
• Kết cấu gọn nhẹ: trọng lượng trên một đơn vị công suất
nhỏ: quán tính bé ý nghĩa lớn trong hệ thống tự động.
• Êm, ổn định, dễ tự động hoá...
• Có thể đề phòng sự cố khi quá tải.
5

Nh c đi m:
• CL làm việc Va đập thủy lực, tổn thất năng lượng, xâm
thực Hạn chế vận tốc truyền động;
• Rò rỉ CL Vấn đề làm kín Kết cấu phức tạp
• Yêu cầu cao về CL làm việc:
+ Độ nhớt (rò rỉ ít, tổn thất năng lượng nhỏ).
+ Ít thay đổi tính chất theo nhiệt độ và áp suất.
+ Tính chất hoá học bền vững.
+ Khó cháy, ít hoà tan với các chất khác, không ăn mòn kim
loại.
+ Dầu khoáng dễ cháy vấn đề làm mát máy.

Phân lo i:
1. Truyền động thủy động (Bơm cánh dẫn + Tbin):
Khớp nối thủy lực – Biến tốc thủy lực
2. Truyền động thủy tĩnh (Bơm + Đcơ thuỷ lực kiểu thể tích)6

You might also like