You are on page 1of 47

CHƯƠNG 5b

TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC THỂ TÍCH

§1. KHÁI NIỆM CHUNG


Dựa vào tính không nén của CL (dầu cao áp) để
truy n áp năng truy n đ c xa; ít t n th t năng
l ng.
Các phần tử trong TĐTLTT:
1: Bơm cung cấp dầu áp suất lớn
2: Động cơ thuỷ lực kiểu thể tích
3: Bộ phận biến đổi và điều chỉnh (thiết bị điều
khiển, đường ống, các thiết bị phụ, van)
1; 2: cơ cấu biến đổi năng lượng.

Sử dụng trong: hệ thống lái máy bay, hệ thống phanh, hệ


thống nâng ben ô tô, hệ thống tự động...
2

1
PHÂN LOẠI
Dựa vào chuyển động của động cơ thuỷ lực (bộ phận
chấp hành)
• TĐTLTT có chuyển động tịnh tiến,
• TĐTLTT có chuyển động quay
• TĐTLTT chuyển động tuỳ động,

Xi lanh
lực

Bơm
Piston

Cơ cấu
phân
phối

Van 1
chiều
Bình chứa
dầu

2
Bài tập
Truyền động thủy lực thể tích có:
Bơm: Svq: 600 v/ph; q=0,1 lit/vòng; etaQ=0,98; p=40at
Đcơ thủy lực:
a. XL lực: vpis=0,1 m/s; etaQĐCTL=0,92
Pmasat=5% Pphụ tải
Xác định: Dpis; Pphụ tải, đường kính cần, công suất trên trục của
XLL
b. Đcơ thủy lực kiểu bánh răng: nđc =30 v/phút; etaQĐctl=0,9;
etack=0,92.
- Xác định lưu lượng riêng của động cơ thủy lực này, xác
định các thông số của bánh răng. Cho biết tỉ số bề rộng
bánh răng/đk vòng chia là b/D=0,4; Z=14 răng
- Xác định moment cản của phụ tải.
c. Đcơ kiểu piston roto hướng kính: nđc =30 v/phút;
etaQĐctl=0,9; etack=0,92.
- Xác định các kích thước của đcơ biết số lỗ Xilanh là 8,
Tỉ số hành trình/đk lỗ XL: S/d=0,5 5
- Xác định moment cản của phụ tải.

TĐTLTT chđộng tịnh tiến TĐTLTT chđộng quay

P=p.Fpis Pcản
Xi lanh lực

Van phân phối


Van an toàn

Bơm cánh gạt

Động cơ thủy lực

3
ƯU ĐIỂM
• Trọng lượng trên 1 đơn vị công suất: nhỏ.
• Hiệu suất cao.
• Đảo chiều đơn giản, điều chỉnh vô cấp vận tốc bộ
phận chấp hành.
• Chuyển động êm.
• Độ nhạy; độ chính xác cao, điều khiển nhẹ nhàng.
• Tạo lực tác dụng lớn khi cần thiết.
NHƯỢC ĐIỂM
• Áp suất làm việc cao khó làm kín các bộ phận
làm việc,
• Các chi tiết có độ chính xác cao giá thành đắt.
• Yêu cầu cao về chất lỏng làm việc.
• Vận tốc truyền xung thuỷ lực khá nhỏ: a =100 m/s
gây sự trễ đáng kể trong đường ống dài.
7

Y/cầu đ/v chất lỏng làm việc


- Bôi trơn tốt đ/v vật liệu của cặp trượt: tạo được màng
dầu bôi trơn giữa hai bề mặt trượt.
- Tính chất của CL ít thay đổi trong vùng To làm việc.
- To sôi cao.
- Không chứa CL dễ bay hơi. Không phá huỷ vật liệu.
- Độ bền cao đ/v sự ô xi hoá, thời gian làm việc dài.
- Nhiệt độ bén lửa và nhiệt độ tự bốc cháy cao.

Thường sử dụng dầu khoáng: bôi trơn tốt, chống rỉ tốt,


có tính bền hoá học cao.
Nhược điểm của dầu khoáng:
- Độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ.
- Dễ cháy, vì vậy nhiệt độ làm việc phải nhỏ hơn 50o.
- Dầu làm việc phải sạch, không chứa tạp chất cơ khí làm
bẩn thiết bị.
- Khi áp suất làm việc cao phải chọn dầu có độ nhớt lớn. 8

4
§2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC – CÁC THÔNG SỐ
CL từ bơm 1 vào ĐC thuỷ lực với áp suất p, lưu lượng Q.
Bỏ qua tổn thất trên đường ống dẫn.

P=p.Fpis Pcản
Xi lanh lực

Van an toàn

Bơm cánh gạt

I. Lực do CL tác dụng lên piston của XL lực:


P = p1.Fpis trái = Pphụtai + Pms ± Pqt +p2.Fpis phải
• Fpis: diện tích bề mặt làm việc của piston
• Lực P thắng Pcản : lực của phụ tải tác dụng lên cần piston,
lực ma sát, lực quán tính (± Pqt).
• Khi bình dầu có mặt thoáng hở và không có van cản trên
đường ống dẫn dầu ra thì Áp suất dầu ở buồng bên phải
p2 bằng áp suất khí trời (p2 = 0, ký hiệu p1=p)
KL: áp su t CL do B m t o nên ph thu c ch y u vào
ph t i, ⇒ phải chọn bơm đảm bảo áp suất làm việc lớn
nhất và công suất cần thiết:

Pcan max M q
p max = ; Dctl kieu roto : p max = can max ; K M = K dcTL = Dctl
F pis KM 2π
có thể giảm kích thước động cơ thuỷ lực bằng cách tăng
10
áp suất làm việc mà vẫn đảm bảo công suất của đctl.

5
II. Lưu lượng – Vận tốc cơ cấu chấp hành
nBom
QBom = Qlt Bom ⋅ηQ Bom = qBom ⋅ ⋅η Q Bom
60
• Bỏ qua rò rỉ trong đcơ thủy lực: QđcơTL = QBom
ηQđcơTL
• Xét đến rò rỉ trong đcơ thủy lực: QđcơTL= QBom.η

- Cơ cấu chấp hành có chuyển động tịnh tiến, v tốc v:


QdcTL
QdcTL = v pis . ⋅ F pis ⇒ v =
F pis
- Cơ cấu chấp hành có chuyển động quay:

QdcTL 2π 2π QdcTL Q
n dcTL = ⋅ 60 ⇒ ω dcTL = ndcTL = ⋅ 60 = dcTL
q dcTL 60 60 q dcTL K dcTL
11

III. Công suất:


p ⋅ QBom
a. Công suất trên trục bơm: N tr Bom =
ηQBom ⋅η ckBom
b. Công suất trên trục đcơ thủy lực:
NđcTL= Pphụ tải .vpis (hoặc NđcTL = Mcản.ωđcTL)
QđcoTL
N ĐcTL = p.F pis .η ck DcTL ⋅
F pis
= p ⋅ QđcoTL ⋅ η ck DcTL = p ⋅ QBom ⋅ η Q DcTL ⋅ η ck ĐcTL
N ĐcTL = N trBom ⋅ η QBom ⋅ η ckBom ⋅ η Q DcoTL ⋅ η ck DcTL

NĐc TL có th tính theo yêu c u c a t i tr ng (Pphutai,v)


ho c thông s làm vi c c a b m (p,Qb m). 12

6
§3. CÁC SƠ ĐỒ TĐTL THỂ TÍCH
I. Sơ đồ hở

Bơm Động cơ thủy lực

13

II. Sơ đồ kín Bơm phụ


• Bổ sung CL rò rỉ
• Tăng áp suất làm việc của CL
5

4 3

3 4
2

2
1
6
1

b) 14
a)

7
III. Sơ đồ vi sai

5 4
2

1
15

§4 Các phần tử thuỷ lực trong TĐ thuỷ lực


thể tích
I. Cơ cấu chỉnh hướng
1) Van m t chi u:
Dẫn dòng chảy theo
1 hướng.
Thường đặt ở cửa
vào của bơm, khi
máy ngưng làm việc
dầu không bị chảy
hết về bể dầu
không khí không lọt
a) b) c) vào hệ thống.

16

8
II. Cơ cấu phân phối (van đảo chiều)

Nhiệm vụ:
• Đổi nhánh dchảy ở các nút của lưới đường ống
• Phân phối CL vào các đường ống theo một qui luật
nhất định ⇒ có thể đảo chiều chuyển động của cơ
cấu chấp hành (động cơ thuỷ lực)
• Điều khiển cơ cấu chấp hành chuyển động theo một
quy luật nhất định.
- CL từ bơm cơ cấu phân phối các nhánh khác nhau
động cơ thuỷ lực.
- Cơ cấu phân phối gồm v và b ph n đ i nhánh.

17

1. Ngăn kéo phân phối

C C
1 1
2 2

A B A B

Thông với Thông với Thông với


buồng trái buồng phải bể dầu
của XLL của XLL 18

9
2. CON TRƯỢT PHÂN PHỐI: SV nghiên cứu, trình bày

Tư bơm

thùng

b1

b2
Thông với buồng Thông với buồng
19
trái của XLL phải của XLL

CON TRƯỢT PHÂN PHỐI

• Piston bậc 1 + Xi lanh (vỏ) 2


• Piston chuyển động trong XL, các bậc của piston đóng, mở
các cửa lưu thông trong XL
• b1: chiều rộng bậc piston
• b2: chiều rộng rãnh (cửa lưu thông)
• b1< b2: rò rỉ nhiều, độ nhạy cao, cơ cấu làm việc ít ổn định
• b2<b1: ít rò rỉ, kém nhạy, cơ cấu làm việc ổn định

20

10
CON TRƯỢT PHÂN PHỐI

Từ bơm
1 2

b1

b2
21

CON TRƯỢT PHÂN PHỐI


3 vị trí, 4 cửa lưu thông

II

T u b o m d ên T u bo m dên
T u d .co d ên Đ ên d .co
d ên d .co T u d.co dên

I III
a)
22

11
Con trượt phân phối điều khiển bằng cơ cấu phụ

DCTL 2

Từ bơm
23

Van đảo chiều 3 cửa, 2 vị trí

24

12
Van đảo chiều 4 cửa, 2 vị trí

25

Sơ đồ 1 mạch thủy lực

Đường ống hút ///


Đường ống xả //
Đường ống nén /
Van
phân
phối

26

13
c. Khóa phân phối

A-A

A A 1

1 2
0 2
0
27

III. TIẾT LƯU


1. Lỗ tiết lưu

• Là tiết lưu cố định không điều chỉnh được.


• Gây độ chênh áp cần thiết giữa 2 khoang làm việc
• Hạn chế sự dao động áp suất của CL do va đập giữa
các chi tiết làm việc (lỗ giảm chấn).

28

14
2. Tiết lưu điều chỉnh được
(Cơ cấu điều chỉnh lưu lượng)

a) b) c)

Điều chỉnh sức cản của tiết lưu ⇒ lưu lượng qua tiết
lưu thay đổi ⇒ vận tốc cơ cấu chấp hành thay đổi. Điều
chỉnh tiết lưu bằng cách thay đổi tiết diện lưu thông
của CL khi qua tiết lưu.
Có thể đặt ở đường vào hoặc đường ra của cơ cấu
chấp hành, thường đặt ở đường ra đóng luôn vai trò
29
van c n.

Sơ đồ mạch thủy lực lắp tiết lưu ở đường


dầu ra

30

15
Lưu lượng qua tiết lưu:
∆ptiettluu
Q = µ ⋅ f tl ⋅ 2 g ⋅ = C ⋅ µ ⋅ f tl ⋅ ∆ptiettluu
γ
Q: lưu lượng qua tiết lưu
ftl : tiết diện chảy qua tiêt lưu
Fpis : diện tích bề mặt làm việc của piston của XL l c
vpis: vận tốc của piston của xilanh lực
∆p là hiệu áp khi CL qua tiết lưu
Khi tiết lưu đặt tại cửa vào của đc thủy lực: ∆p = p0 – p1 .

C ⋅ µ ⋅ f tl ⋅ ∆ptiettluu C ⋅ µ ⋅ f tl ⋅ ∆ptiettluu
v pis = =
F pis F pis
31

p1 Fcản

32

16
C ⋅ µ ⋅ f tl ⋅ ∆ptietluu C ⋅ µ ⋅ f tl ⋅ ∆ptietluu
v pis = =
F pis F pis

• Vận tốc cơ cấu chấp hành được điều chỉnh nhờ ftl và
∆p thay đổi được với loại tiết lưu điều chỉnh được (vít
điều chỉnh lò xo).
• Khi đảm bảo được ∆p = const khi áp suất làm việc của
cơ cấu thay đổi và cho ftl không đổi Q=const vận
tốc cơ cấu chấp hành không đổi nguyên lý của bộ
ổn định tốc độ (điều tốc)
• Tự soạn: Nguyên lý làm việc của bộ điều tốc.

33

IV- Cơ cấu điều chỉnh áp suất: van bảo vê, van


tràn, van giảm áp (van cản)
1. Van an toàn – Van tràn
• Van an toàn: bảo vệ hệ thống khỏi bị quá tải.
• Van tràn: điều chỉnh ứng lực lò xo để bi luôn mở luôn
có CL thoát ra cửa b: nhờ hoạt động của van, áp suất
trong hệ thống luôn ở giá trị không đổi.
• Áp suất cửa vào có tác dụng điều chỉnh van.
• Van vi sai, van tác dụng tùy động: van bi đóng vai trò cơ
cấu phụ gây tác dụng lên piston.

SV tự nghiên cứu: Nhiệm vụ của van an toàn, van


tràn trong hệ thống TL
34

17
a. Van an toàn tác dụng trực tiếp

35

Van bi

36

18
Lắp van an toàn trong mạch thủy lực

P=p.Fpis Pcản
Xi lanh lực

Van an toàn

Bơm cánh gạt

37

b. Van an toàn vi sai có đệm giảm chấn

Lò xo nhỏ vì diện
A tích chịu lực để mở
van nhỏ (2 mặt bậc
d của piston)
D
Plòxo= p.(F2-F1)
p

a B
Quá tải: áp lực CL làm piston đi qua phải, cửa b mở, CL theo
cửa b chảy ra ngoài
Khi đóng van: Khi p ↓đến [p] thì lực lò xo Plò xo thắng áp lực
CL, piston đi qua trái, CL từ A → lỗ giảm chấn (trên piston)
→ buồng lò xo B, pA > pB do đó hãm bớt chuyển động đi38qua
trái của piston, tránh sự va đập của đế piston với vỏ.

19
Van ở vị trí đóng: lò xo 5 ép
c. Van an toàn tác dụng tùy bi 4 vào đế van; piston 2 ở
động (tổ hợp bi – piston) vị trí thấp nhất dưới tác
dụng của lò xo 3. Không có
sự lưu thông CL từ a qua b
Quá tải: Khi p1 ở a ↑, áp
suất ở c,d,e ↑. Áp lực CL
thắng lò xo 5, bi 4 mở, dầu
từ c qua lỗ tiết lưu, qua van
bi, vè bể dầu;.lỗ giảm chấn
8 tạo chênh áp giữa d, e, c
Pis đi lên, dầu từ a qua
b chảy về bể p1 ↓.
Khi p1 cân bằng với Plò xo 5
van bi đóng lại, dầu
không chảy qua lỗ giảm
chấn, ∆p giữa các buồng
=0, lò xo 3 đưa piston đib
xuống; đóng cửa lưu 39thông
8, 9: lỗ tiết lưu giữa a và b

• Có thể điều chỉnh lực lò xo 5 sao cho bi 4 luôn mở


luôn có CL tháo qua bi tùy động và qua cửa lưu thông
giữa (a) và (b) hoạt động của van tràn áp suất
trong hệ thống luôn được giữ ở trị số không đổi.
K t lu n
• Van an toàn tác dụng tùy động đảm bảo hệ thống
không bị quá tải và ổn định áp suất làm việc trong hệ
thống.
• Áp suất ở cửa vào của van có tác dụng điều khiển
hoạt động của van
• Bi tùy động (4) đóng vai trò điều khiển gây tác động lên
piston.

40

20
2. Van cản – Van giảm áp
a. Van cản
• Tạo sức cản trong hệ
thống.
• Thường lắp ở cửa ra của
XL lực để tạo áp suất nhất
định ở đường ra XL lực
p2
• Pis. chuyển động êm, nhẹ
nhàng; khi máy ngưng làm
việc dầu không chảy hết về
bể dầu khi khởi động lại,
pis. không bị va đập.
• Áp suất điều chỉnh van là p2
(áp suất ra của XLL=áp suất
vào của van cản)
• Có thể điều chỉnh giá trị p2
bằng cách điều chỉnh lò xo
của van cản
41

b. Van giảm áp
• Sức cản ở mỗi thời điểm cho trước bằng hiệu áp suất
p1≠const ở lối vào của van và p1’=const ở lối ra của van.
• Dùng để giảm áp suất trong một đoạn của đường dẫn và
duy trì áp suất này (p1’) không đổi, không phụ thuộc áp
suất của hệ thống (p1)
• Áp suất điều khiển là áp suất dòng ra khỏi van (p1’)
Van giảm áp piston hình nón
Van mở: Flòxo = lực tác dụng lên đáy nón.

1 2 3 Nếu áp suất dầu ở cửa ra


(4) tăng piston đi về
trái, đóng bớt cửa lưu
thông, tổn thất thủy lực
tăng, hạn chế dầu đi về 4
4 áp suất tại cửa 4 về42 lại
giá trị pgiamap ban đầu.

21
§5. ĐIỀU CHỈNH VẬN TỐC CƠ CẤU
CHẤP HÀNH

Các thông số cơ bản của TĐTL :


• Xilanh lực: vận tốc v ; lực đẩy piston P
• Động cơ thủy lực kiểu quay: vận tốc góc ω; momen M

Hai phương pháp điều chỉnh vận tốc cơ cấu chấp hành:
1. Điều chỉnh thể tích làm việc (lưu lượng riêng) của bơm
hay của Đcơ thuỷ lực: phương pháp thể tích.
2. Dùng tiết lưu: phương pháp tiết lưu.

43

I. Phương pháp thể tích


1. TĐTLTT có chuyển động quay:
a. Vận tốc quay nDctl

q B lt
Bỏ qua rò rỉ: n dctl = ⋅ nB
q dc lt
⇒ có thể điều chỉnh vận tốc quay ndctl của đcơ thủy
lực khi vận tốc quay của bơm nB = const bằng cách:
- thay đổi lưu lượng riêng của bơm qB
- thay đổi lưu lượng riêng của đcơ thuỷ lực qdctl
- hoặc thay đổi cả hai.
44

22
b. Momen quay trên trục đcơ thuỷ lực
p DcTL ⋅ q Dc TL
M dcTL = = pdcTL ⋅ K M

⇒ khi độ chênh áp ở đcơ thuỷ lực pDc=const momen
quay MdcTL chỉ phụ thuộc bậc nhất vào lưu lượng
riêng của đcơ thuỷ lực (qdcTL ) ⇒
+ Khi điều chỉnh vận tốc bằng cách thay đ i l u l ng
riêng c a b m: momen quay trên tr c c a đc thu
l c không đ i.
+ Khi qB= const, nếu điều chỉnh vận tốc bằng cách thay
đ i l u l ng riêng c a đc th y l c momen quay
MdcTL t l b c nh t v i qdcTL .

45

c. Công suất

Bỏ qua tổn thất::


n DcTL
N dc TL = q dcTL ⋅ ⋅ p dcTL
60
+ Khi điều chỉnh vận tốc quay của đcơ bằng cách thay
đổi lưu lượng bơm qB công suất trên trục của
đcơ thay đổi tỉ lệ bậc nhất với qB.
+ Khi điều chỉnh vận tốc bằng cách thay đổi qdcTL, công
suất NdcTL sẽ không thay đổi.

46

23
ε B ⋅ q B max ⋅ n B
n Dc lt =
ε Dc ⋅ q Dctl max

ε Dc ⋅ q Dctl max ⋅ n Dctl


M Dctl =

e
Hệ số điều chỉnh : ε=
emax

e: độ lệch tâm của roto (bơm hoặc đcơTL)


emax: độ lệch tâm lớn nhất của roto

47

Kết luận
• Vận tốc quay của roto đcơ thuỷ lực ndcTL phụ thuộc vào hệ
số điều chỉnh εB và εDcTL.
• Khi thay đổi qBơm, ndcTL thay đổi từ 0 (εB= 0) đến cực đại
(εB=1).
• Khi thay đổi qDcTL , ndcTL thay đổi từ cực đại (εDcTL=min) đến
cực tiểu (εDcTL=1) .
• Bằng cách điều chỉnh lưu lượng bơm và đcơ thủy lực, về lý
thuyết, có thể thay đổi được giá trị vtốc quay của đcơ thủy
lực từ 0 đến max.
• Bằng cách đổi dấu của các hệ điều chỉnh đảo được
chiều quay của đcơ thuỷ lực.

48

24
• Trong thực tế nđcơTL bị hạn chế do phải đảm bảo momen
quay tối thiểu trên trục đcơ thuỷ lực để thắng sức cản ma
sát trong Đcơ và kéo phụ tải nmax của đcơ TL bị giới hạn
bởi εDcTLmin (ứng với MDc min) .
• Nếu εDcTL min =0,5: bằng cách điều chỉnh đcơ thuỷ lực, n
chỉ thay đổi 2 lần (khoảng thay đổi vận tốc hẹp) thường
điều chỉnh vận tốc bằng cách thay đổi Qbơm.
• Khi điều chỉnh vận tốc của đcơ thuỷ lực bằng cách dùng
bơm điều chỉnh nĐCơTL có thể tăng rất cao do việc thay
đổi εB không ảnh hưởng đến MDcTL.
• Khi điều chỉnh vận tốc quay của đcơ thuỷ lực bằng cả bơm
và đcơ thuỷ lực:
- lúc đầu điều chỉnh cho lưu lượng của bơm nhỏ và cho
εDcTL =1: nđcơTL = min; và MđcơTL = max.
- tiếp tục nâng cao vận tốc quay bằng cách tăng dần Qbơm;
sau khi Qbơm=max tiếp tục nâng cao vận tốc hơn nữa bằng
cách hạ thấp trị số εDcTL
49

Xét đến tổn thất năng lượng và rò rỉ CL trong hệ thống:

q B ⋅ nB
n Dtctl = ⋅η QB ⋅ η QDctl
q Dctl
ε B ⋅ q B max ⋅ n B
n DcTL = ⋅ η QB ⋅η QDcTL
ε D ⋅ q DcTL max

p Dc TL ⋅ q DcTL
M DcTL = ⋅η ckDcTL

ε Dc ⋅ q DcTL max ⋅ p DcTL
M DcTL = ⋅ η ckDcTL

50

25
Hiệu suất thể tích của hệ thống: ηQ
Phụ thuộc:
• Rò rỉ CL qua khe hẹp giữa các chi tiết
• Mức độ chứa đầy khoang làm việc của bơm và động cơ
• Tính nén được của CL, tính đàn hồi của ống dẫn
• Ảnh hưởng của nhiệt độ CL, Q bơm, áp suất trong hệ thống.

η Q = η QB ⋅ η Qo ⋅ η QDctl

+ ηQBơm: hiệu suất thể tích của bơm .


+ ηQống: hiệu suất của lưới ống (có thể bỏ qua).
+ ηQDctl: hiệu suất thể tích của đcơ thuỷ lực.

51

Khi QB =∆Qrò rỉ trong Đcơ TL nđcTL= 0.


∆Q = k.p;
p: N/cm2
k:hệ số rò rỉ
- Bơm: k = 0,05 → 0,5 cm5/N.s
- Cơ cấu phân phối loại con trượt pittông:
k = 0,002 cm5/N.s
- XL lực trong đó pittông có vòng đệm:
k = 0,002 cm5/N.s

52

26
2. Truyền động thủy lực có chuyển động tịnh tiến

QB lt − ∆Q q B max ⋅ n B ∆Q
v Pis = = εB −
FPis FPis FPis
• Chỉ có thể điều chỉnh được vận tốc của ĐCTL khi lưu lượng
bơm lớn hơn lưu lượng rò rỉ chất lỏng trong hệ thống.
Kết luận về phương pháp thể tích:
Ưu điểm: Tính kinh tế: lưu lượng (công suất) của bơm luôn
biến đổi phù hợp với lưu lượng mà đcơ TL yêu cầu (theo
y/cầu phụ tải).
Nhược điểm: Sự rò rỉ CL trong bơm phụ thuộc vào phụ tải
khi phụ tải thay đổi, việc điều chỉnh vận tốc sẽ không nhạy,
khó chính xác, nhất là đối với những hệ thống có lưu lượng
nhỏ.
Thường được dùng đối với:
• Hệ thống có lưu lượng làm việc lớn, không có yêu cầu điều
chỉnh chính xác vận tốc chuyển động của bộ phận chấp hành
• Hệ thống có phụ tải thay đổi rất ít . 53

II. Phương pháp tiết lưu

Nhược điểm: không kinh tế bằng pp thể tích vì phải mất một
phần năng lượng do bơm tạo ra để khắc phục sức cản của
tiết lưu và thải qua van an toàn.
Ưu điểm:
- Kết cấu đơn giản, độ tin cậy cao.
- Sử dụng trong trường hợp cần phải đảm bảo điều chỉnh
nhạy, vô cấp và chính xác vận tốc của bộ phận chấp
hành.
Có 3 cách đặt tiết lưu trong hệ thống thuỷ lực :
1.- Đặt ở lối vào động cơ thuỷ lực.
2.- Đặt ở lối ra động cơ thuỷ lực.
3.- Đặt song song với động cơ thuỷ lực.
54

27
1. Đặt tiết lưu ở lối vào đcơ thuỷ lực
Lưu lượng đi vào ĐCTL phụ
thuộc ∆p và diện tích lưu thông
Fcản trong tiết lưu.
p1
Van tràn po = const (trước tiết
3 lưu) ;
p1 (sau tiết lưu) phụ thuộc Pphụtải
Khi Pphụtải tăng p1 tăng ∆p
2
giảm ⇒ lưu lượng qua tiết lưu
4 giảm ⇒ vpis giảm.
Khi Pphụtải giảm vpis tăng.
1
K t lu n:
Vận tốc cc chấp hành không ổn
định (≠const) khi tải trọng thay đổi.
CL nóng lên ⇒ rò rỉ tăng, giảm
55
hiệu suất của hệ thống .

2. Đặt tiết lưu ở lối ra đcơ thuỷ lực

p2 p1.Fpis = p2 ( Fpis – Fcần ) +Pphụtải+Pms

p1 Pphụ tải
Nhờ van tràn: áp suất dầu
do bơm tạo ra p1 =const,
không phụ thuộc vào tải
3
trọng đặt trên piston.
Áp suất p2 (khoang phải
2
của XL lực) phụ thuộc vào
4 tải trọng đặt trên pittông.
Tải trọng tăng, p2 gi m ⇒
1 hiệu áp suất qua tiết lưu
giảm ⇒ lưu lượng qua tiết
lưu giảm ⇒ vận tốc của
piston giảm.
56

28
Kết luận v/v đặt tiết lưu ở lối ra của đc thủy lực:
Không đảm bảo vận tốc = const của piston khi tải
trọng thay đổi.
CL qua tiết lưu bị nóng lên nhưng được kịp thời làm
nguội ở thùng chứa: không ảnh hưởng đến sự làm
việc của hệ thống.
Tạo nên đối áp lớn trong khoang không làm việc của
XL lực đệm giảm chấn chđộng của piston êm
dịu.

57

3. Đặt tiết lưu song song đcơ thuỷ lực


• CL từ bơm 1 chảy theo 2 đường:
3 p2 - Bơm 1 → van phân phối 2 → XL3 .
- Bơm 1 → tiết lưu 4 → thùng chứa .
• Khi tiết lưu đóng hoàn toàn, toàn
p1
Fcản bộ CL từ bơm 1 vào XL lực.
vpis max.
• Khi mở tiết lưu, một phần CL thoát
ra qua tiết lưu chảy về thùng
chứa: Đi u ch nh c a thông c a
2 4 (Van ti t l u s đi u ch nh đ c v n
tiết lưu) t c chuy n đ ng c a b ph n
ch p hành.
• Van an toàn chỉ mở ra khi hệ
thống quá tải;
1 • Áp suất cửa ra của XL (p2) bằng
áp suất khí trời.
• Áp suất trước tiết lưu po bằng p1
trong khoang trái XL lực.
58

29
p1.Fpis = p2 ( Fpis – Fc ) + Pphụtải + Pmasát
Fpis − Fc Pphutai + Pmasat
p1 = p2 ⋅ +
Fpis Fpis

Do p1 phụ thuộc Pphụtải Q qua tiết lưu phụ thuộc Pphụtải


Q vào XL lực cũng phụ thuộc Pphụtải V n t c pis thay đ i
khi Pph t i thay đ i

Nhận xét
- Không bảo đảm cho vận tốc cơ cấu chấp hành =const
khi thay đổi tải trọng.
- Việc điều chỉnh khó chính xác do sự rò rỉ của CL trong bơm
phụ thuộc vào phụ tải.
Ưu điểm: Kinh tế hơn so với khi đặt tiết lưu ở lối vào hoặc lối
ra của đc thủy lực do cột áp của bơm hoàn toàn phụ
thuộc vào phụ tải.
59

Kết luận chung v/v sử dụng tiết lưu để điều chỉnh:

N u không có c c u ph , vi c đi u ch nh v n
t c c a b ph n ch p hành b ng ti t l u
không th đ m b o v n t c không đ i khi t i
tr ng thay đ i.

60

30
§6. ỔN ĐỊNH VẬN TỐC CƠ CẤU CHẤP HÀNH
I. Bộ điều tốc

p1 p2 p3 p4

61

• Van giảm áp + tiết lưu


• Đảm bảo Q = const
(vào cơ cấu chấp hành)
p2 p3 p4 khi tải trọng thay đổi.
p1

Có đường thông để dầu p4 đi


về lại buồng lò xo của van
giảm áp.

p3.F - p4.F - Ploxo=0


F: diện tích mặt làm việc của
van giảm áp
Ploxo
∆ptl = p3 − p4 = = const
F
62

31
p2 p3 p4
p1

Khi p2 ↑ p3 ↑ piston
của van giảm áp bị đẩy lên
khe hở lưu thông giữa
piston và vỏ tăng lên
sức cản giảm p3 giảm
xuống, đảm bảo
∆ptietluu= p3 – p4= const

63

II. Các sơ đồ lắp bộ điều tốc (BĐT)


1. Lắp BĐT tại cửa vào đc thủy lực
• CL từ bơm 1 khoang a của
van điều áp 2 khe hẹp
khoang b tiết lưu 4, van phân
p1 p2 phối 3 khoang làm việc của
3
XL lực.
• CL từ bơm 1 van tràn
c
thùng chứa: áp suất trước bộ
2
p5 điều tốc = const, không phụ
p4 b thuộc vào tải trọng đặt lên piston
a của XLL
p3
1 • p1, p2: khoang trái, phải XLL
• p3, p4: trước, sau van điều áp;
64
• p4 p5: trước, sau tiết lưu

32
p4 − p5
Lưu lượng CL qua tiết lưu: Q = µ ⋅ f tl ⋅ 2 g
γ
Pphụtải tăng p1; p5 tăng áp su t trong
bu!ng lò xo c a van đi u áp tăng piston
của van điều áp bị đẩy xuống
cửa lưu thông giữa b và a mở rộng hơn
CL dồn vào b nhiều hơn p4 trước tiết lưu
p1 p2 tăng lên (p4 –p5)=const:
3 Khi lực phụ tải thay đổi, độ chênh áp qua
tiết lưu vẫn không đổi bộ điều áp giữ
c vận tốc của piston XLL ổn định.
2
p5
p4 b
πD 2 πD 2  
p5 ⋅ = p4 ⋅ −  Floxo + Fms + Fqt 
p3
a
4 4  1424 3
1  ≈0 

⇒ ( p4 − p5 ) =
4 Floxo
πD 2 65

Nhận xét cas lắp BĐT tại cửa vào

• Không thể đảm bảo sự ổn định tuyệt đối của vận tốc
pittông: Khi lực phụ tải thay đổi, lượng rò rỉ của
CL trong XL lực cũng thay đổi.
• Phụ tải tăng, p1 tăng độ chênh áp (p1–p2) trong XL
lực tăng lên ⇒ lưu lượng rò rỉ trong hệ thống (XL lực,
van phân phối, bộ điều tốc) tăng vận tốc của
pittông bị giảm xuống.

66

33
2. Lắp BĐT tại cửa ra của đc thủy lực
p1 p2 • Van tràn ⇒ p1 = const,
không phụ thuộc vào phụ
tải
3
• Phụ tải thay đổi (↓) p2
tăng p3, p4 trong khoang
2 4 a, b của van điều áp tăng.
c
p4 • b thông với c áp suất
b
1 trong c tăng piston 4 bị
a
đẩy lên thu hẹp cửa lưu
p5 thông giữa a và b p4 ↓
p3
về trị số cũ

67

• Bơm 1 đẩy CL qua cơ cấu phân


phối 2 khoang làm việc của
p1 p2 XLL 3.
• CL ở khoang phải qua cơ cấu
phân phối 2 bộ điều tốc
3 chảy vào thùng chứa.
• Van tràn p1 trong khoang trái
2 của XLL = const không phụ
4
thuộc vào lực phụ tải trên pis.
c
p4 • Lực phụ tải thay đổi (↓ ↓ ) ⇒ p2
b
1 tăng ⇒ p3, p4 trong khoang a, b
a
của van điều áp cũng tăng.
p5 • Do khoang b nối với khoang c
p3
p trong khoang c tăng pis 4 bị
đẩy lên thu hẹp cửa lưu thông
giữa khoang a và b ⇒ áp suất
p4 ↓ về trị số cũ .
68

34
Nhận xét cas lắp BĐT tại cửa ra
• Độ chênh áp (p4–p5) qua tiết lưu luôn không đổi,
không phụ thuộc vào sự thay đổi của lực phụ tải ⇒
vận tốc của pittông XL lực được ổn định.
• Lắp bộ điều tốc ở lối ra ⇒ chđộng của bộ phận chấp
hành được êm hơn.
• CL khi qua tiết lưu được làm lạnh ở thùng chứa
trước khi tiếp tục vào hệ thống ⇒ với các đk như
nhau, lượng rò rỉ trong XL lực nhỏ hơn cas 1.
• Áp suất ra của bơm luôn luôn ổn định (do van tràn)
sự thay đổi phụ tải không ảnh hưởng đến sự rò rỉ
CLtrong bơm.
• Nhược điểm chung: Qbơm (Nbơm) của > Q (hoặc N)
yêu cầu của cơ cấu chấp hành lưu lượng thừa
luôn luôn thoát ra khỏi van an toàn chảy về thùng
⇒ khi vận tốc của bộ phận chấp hành nhỏ, hiệu suất
của toàn bộ hệ thống sẽ giảm nhiều.
69

3. Lắp BĐT song song với đc thủy lực


P1
P2 • CLđược bơm đẩy theo 2 đường:
- Tới XL lực
- Tới bộ điều tốc rồi chảy về thùng
chứa
• Khi phụ tải tăng, áp suất dầu trên
đường có áp của bơm, trong
khoang trái của XL lực, trong
khoang a và b của van điều áp đều
c
P4
b
tăng .
• Khoang b của van điều áp thông
P3
a với khoang c ⇒ p trong khoang c
tăng
• Kết quả: pittông được nâng lên,
cửa lưu thông giữa a và b bị thu
hẹp ⇒ làm tăng tổn thất cột áp ⇒
áp suất trong buồng b (=áp suất
tiết lưu) giảm về trị số ban đầu.70

35
• Áp suất trong đường có áp của bơm phụ thuộc vào
phụ tải vì van an toàn làm việc theo chức năng
chống đỡ (chỉ khi hệ thống bị quá tải) ⇒ công suất
của bơm luôn biến đổi phù hợp với yêu cầu của đcơ
thuỷ lực (của phụ tải) ⇒ làm việc kinh tế hơn
trường hợp bộ điều tốc đặt ở lối vào và lối ra của
đcơ thuỷ lực.
• Công suất (lưu lượng) của bơm phụ thuộc vào phụ
tải sự rò rỉ trong bơm cũng phụ thuộc vào phụ
tải hệ thống làm việc kém nhạy và kém ổn định so
với hai hệ thống trên, nhất là khi phụ tải thay đổi
nhiều ch dùng khi không c n đòi h i cao v n
đ"nh t c đ c a b ph n ch p hành hoặc khi ph
t i thay đ i r t ít.

71

Nhiệm vụ

• Vẽ lại bộ điều tốc, nghiên cứu nguyên lý làm việc


• Phân tích sự khác nhau, ưu nhược điểm, phạm vi sử
dụng của 3 sơ đồ lắp bộ điều tốc.
• Khi nào cần sử dụng bộ điều tốc???
• Các tiêu chí để đánh giá 1 tiết lưu.

72

36
§8. Phương trình đặc tính của truyền động

d P
Ví dụ:
P=17 170 N,
Fpiston=50cm2,
tiết lưu
Fcần=0,5Fpis
QB=55 lit/ph,
po=40 at (tại cửa ra của
bơm=áp suất chỉnh của tiết lưu);
Tiết lưu đặt ở lối vào của đcơ
thủy lực.
ηQB=0.98
ηQĐC=0.98
Xác định pt đặc tính và khu vực
điều chỉnh của truyền động
73

Các bước giải


• Lập pt vận tốc chđộng của piston (tiêt lưu đặt tại cửa vào):

Qtl 1
vP = = ⋅ A ⋅ f tl max ⋅ ε tl ⋅ ∆p
FP FP

• Tính vận tốc cực đại của piston ứng với tải trọng P
• Xác định tải trọng Pmax để piston ngưng chuyển động
• Xác định vận tốc cực tiểu của piston ứng với tải trọng P
cho trước (đề bài)

74

37
I. Lập phương trình đặc tính của truyền động
Biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc cơ cấu chấp hành
(piston) theo tải trọng tác dụng
1. Tiết lưu đặt tại cửa vào của XLL

Q tl 1
v Pis = = ⋅ A ⋅ f tl max ⋅ ε tl ⋅ ∆p
FP FP
Qtl: lưu lượng chất lỏng qua tiết lưu;
FP: diện tích bề mặt làm việc của piston
2g
A: hằng số lưu lượng của tiết lưu A=µ⋅
ftlmax: tiết diện lưu thông cực đại của tiết lưu γ
εtl: hệ số điều chỉnh của tiết lưu
∆p: độ chênh áp trước và sau tiết lưu 75

• Độ chênh áp trước và sau tiết lưu trong cas tiết lưu đặt tại
cửa vào của ĐCTL, với ptl là áp suất đặt trước tiết lưu, tức là
áp suất đặt tại tại van tràn:

Pphutai + Pms FP − f c
∆p = ptl − − p2 ⋅
FP FP

• Diện tich tiết diên lưu thông cực đại của tiết lưu được xác
định với các điều kiện sau:
- Lưu lượng qua tiết lưu là cực đại và bằng lưu lượng bơm
- Động cơ thủy lực làm việc ở chế độ không tải Pphutai=0

Qtlmax QBom
f tl max = =
2g A ⋅ ptl
⋅ µ ⋅ ∆pmax
γ 76

38
2. Tiết lưu đặt tại cửa ra của XLL
Xác định điều kiện để tính ftlmax:
p2 Lưu lượng qua tiết lưu là cực
đại, phụ tải bằng 0
p1
P - Qtlmax được tính với vận tốc cực
đại của piston,
3
- Vận tốc cực đại của piston được
tính với điều kiện QĐctl=QB
2
4 -Tính p2max với đkiện lực phụ tải =0

1 Q tlmax Q tlmax
f tl max = =
A ⋅ ∆p A ⋅ p 2 max − p a

π (D 2 − d 2 ) (
Q Bom π D 2 − d 2 )
Q max
=v max
⋅ =
πD 2
tl pis
4 4
77
4

Xác định áp suất p2 từ pt cân bằng lực:


πD 2
π (D − d )+ P p1 − Pphutai − Pms
πD 2 2 2
4
= p2 + Pms ⇒ p 2 =
π (D 2 − d 2 )
p1 phutai
4 4
4
Lưu lượng qua tiết lưu:

Qtl = A ⋅ f tlmax ⋅ ε tl ⋅ ∆p tietluu = A ⋅ f tlmax ⋅ ε tl ⋅ p 2 − p a

Qtl 1
v Piston = phai
= phai ⋅ A ⋅ f tlmax ⋅ ε tl ⋅ ∆ptietluu
F pis F pis

1
trai
p1 .F pis − (1 + k ms ) Pphutai
v Piston = ⋅ A⋅ f max
tl ⋅ ε tl ⋅
F pisphai F pisphai
78

39
3. Tiết lưu đặt song song với XLL
ftlmax được tính khivpis=0, toàn bộ lưu lượng của bơm đi qua
tiết lưu, hệ thống ở trạng thái quá tải p1= áp suất đặt tại
van an toàn
3 p Q tlmax Q Boml
f tl max = =
2 A ⋅ ∆p A ⋅ p1 max − p 2
p
π (D 2 − d 2 )
Pcản
πD 2
1 p1 = p2 + Pphutai + Pms ⇒
4 4
π (D 2 − d 2 )
p2 + 1.1 * Pphutai
4 4
2 p1 =
πD 2
4
η Q ⋅ QB − Qtl
v Piston = trai
1 F pis

v Piston =
1
trai
F pis
(
⋅ η Q ⋅ Q B − A. ⋅ f tlmax ⋅ ε tl ⋅ ∆79ptietluu )

BÀI TẬP
1. Xây dựng pt đặc tính của truyền động
• Khi tiết lưu đặt tại cửa ra của XLL
• Khi tiết lưu đặt song song với XLL
2. Xây dựng pt đặc tính của truyền động với động cơ
thủy lực kiểu roto: Xét sự phụ thuộc của vận tốc
quay của đ cơ thủy lực theo Momen cản trong 3 cas:
a. Khi tiết lưu đặt tại cửa vào đ cơ thủy lực
b. Khi tiết lưu đặt tại cửa ra đ cơ thủy lực
c. Khi tiết lưu đặt song song với đ cơ thủy lực

3. Làm bài tập số 6, 7, 8, 9, 21, 24 chương XIII, Bài tập


TL - MTL

80

40
VÍ DỤ 6
Hệ thống truyền động thuỷ lực thể tích gồm có bơm chuyển động quay và
xilanh thủy lực, sơ đồ hở. Việc điều chỉnh lưu lượng được thực hiện nhờ
tiết lưu đặt tại lối vào của động cơ thủy lực.
Đường kính piston và cần của động cơ thủy lực là D=100mm, d=50mm,
cần piston đặt ở phía phải của xilanh lực. Cho lưu lượng của bơm là 60
lit/phút, Tải trọng tác dụng lên cần piston khi piston chuyển động qua phải
P1=24520 N, khi piston chuyển động qua trái P2=29.430 N. Áp suất dư tại
cửa vào của tiết lưu ptl=60at. Hiệu suất lưu lượng của truyền động 0,97. Bỏ
qua tổn thất thuỷ lực trên đường ống. Trọng lượng riêng của dầu là
9000N/m3
a. Vẽ sơ đồ của truyền động.
b. Xác định diện tích tiết diện lưu thông cực đại của tiết lưu.
c. Xây dựng phương trình đặc tính của truyền động.
d. Với tải trọng đã cho, hãy xác định vận tốc cực đại của piston.
e. Piston sẽ ngừng chuyển động với tải trọng Pmax bằng bao nhiêu?
Các câu c, d và e tính cho cả 2 trường hợp: chuyển động qua phải và
chuyển động qua trái.

81

VÍ DỤ 7
Hệ thống truyền động thuỷ lực thể tích gồm có bơm chuyển động quay và
xilanh thủy lực, sơ đồ hở. Việc điều chỉnh lưu lượng được thực hiện nhờ tiết
lưu đặt tại lối ra của động cơ thủy lực.
Đường kính piston D=80mm, đường kính cần d=40mm, cần piston đặt ở
phía phải của xilanh lực. Tải trọng tác dụng lên cần piston P=18850 N. Lực
ma sát bằng 10% tải trọng tác dụng lên cần. Áp suất dư tại cửa ra của bơm
p1=50at. Cho lưu lượng của bơm là 100 lit/phút, Hiệu suất lưu lượng của
truyền động 0,975. Bỏ qua tổn thất thuỷ lực trên đường ống. Cho
γdầu=9000N/m3
a. Vẽ sơ đồ của truyền động.
b. Xác định áp suất tại cửa vào tiết lưu.
c. Xác định diện tích tiết diện lưu thông cực đại của tiết lưu.
d. Xây dựng phương trình đặc tính của truyền động.
e. Với tải trọng đã cho, hãy xác định vận tốc cực đại của piston.
f. Piston sẽ ngừng chuyển động với tải trọng Pmax bằng bao nhiêu?

82

41
VÍ DỤ 8
Hệ thống truyền động thuỷ lực thể tích gồm có bơm chuyển động quay và
xilanh thủy lực, sơ đồ hở. Việc điều chỉnh lưu lượng vào xilanh thủy lực
được thực hiện nhờ tiết lưu đặt song song với động cơ thủy lực.
Đường kính piston và cần của động cơ thủy lực là D=160mm, d=80mm, cần
piston đặt ở phía phải của xilanh lực. Cho lưu lượng của bơm là 150 lit/phút,
Tải trọng tác dụng lên cần piston khi piston chuyển động qua phải
P1=27450N, khi piston chuyển động qua trái P2=24500N. Lực ma sát bằng
10% tải trọng tác dụng lên cần. Áp suất chỉnh tại cửa vào của tiết lưu
ptl=30at. Hiệu suất lưu lượng của truyền động 0,97. Bỏ qua tổn thất thuỷ lực
trên đường ống. Cho γdầu=9000N/m3
a. Vẽ sơ đồ của truyền động.
b. Xác định diện tích tiết diện lưu thông cực đại của tiết lưu.
c. Xây dựng phương trình đặc tính của truyền động.
d. Với tải trọng đã cho, hãy xác định vận tốc cực đại của piston.
e. Piston sẽ ngừng chuyển động với tải trọng Pmax bằng bao nhiêu?
Lưu ý: tính cho 2 trường hợp chuyển động qua phải và chuyển động qua
trái.

83

VÍ DỤ 9

Cho TĐTLTT có chuyển


động làm việc là ch động
quay. Lưu lượng QB=160
lit/ph (cực đại),
Bơm Đcơ TL B=1470v/ph, áp suất CL
n
làm việc là pB=35at.
Đcơ thủy lực chịu tác
Tiết lưu dụng của Moment cản:
Mđc=19900Ncm ,
Bơm phụ nđc=340v/ph
ηQB=ηQđc=0,9
Xác định pt đặc tính của
Nhi m v : Phân tích s truyền động
đ!, so n bài gi i
84

42
VÍ DỤ 10 Xác định cột áp và công
suất của bơm piston.
Cho lưu lượng dầu của
Bình tích năng hệ thống Q=3,5 lit/s, độ
nhớt động của dầu
ν(nuy)=12cSt;
γdầu=8720N/m3. Cho:
Dđ=32mm; Lđ=15m;
dh=50mm; Lh=5m;
ζlưới=5; ζkhuỷu=0,5; ζvan=0,2;
Z (trên đường ống đẩy có 3
khuỷu cong)
Ở lối vào của Bình tích
năng ζv=1;
Áp suất trong bình tích
năng: p=25 at
Mặt thoáng bể hút: pa;
Z=2m; ηBơm=0,82
85

XÁC ĐỊNH TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG ỐNG HÚT


- Tính vhút
- Tính Re = vhút. Dhút/(nuy) trạng thái chảy Tính
lamda(λ)
- Tính tổn thất dọc đường
- Tính tổn thất cục bộ: lưới, khuỷu
hwh=hdh+hch

- Tính vđẩy
- Tính Re = vđẩy. Dđẩy/(nuy) trạng thái chảy Tính
lamda(λ)
- Tính tổn thất dọc đường
- Tính tổn thất cục bộ: 3 khuỷu, tại cửa vào bình tích năng,
van
hwđ=hdđ+hcđ
86

43
Ôn tập: Truyền động thể tích
- Toàn bộ phần lý thuyết.
- Chú ý phân tích
- Bài tập:
Tính lực (moment) của động cơ thủy lực
Tính vận tốc cơ cấu chấp hành
Chú ý: Các yếu tố gây tổn thất: rò rỉ, ma sát
Phương trình đặc tính, khu vực điều chỉnh của TDTT

Chú ý:
- Đơn vị đo
- Điền số liệu vào công thức tính trước khi ghi kết quả.
- Kết quả tính toán phải ghi rõ đơn vị
- Thẻ SV (hoặc CMND), máy tính cá nhân.
- Không sử dụng điện thoại di động dưới bất kỳ hình thức
nào. 87

Đường dầu công tác

Đường dầu điều khiển

Bơm – Động cơ

Giảm chấn – Tiết lưu

Cơ cấu điều khiển bằng lò xo

Cơ cấu điều khiển bằng piston

Cơ cấu điều khiển bằng nam


châm có 2 cuộn dây
88

44
Bơm không điều chỉnh được

Bơm điều chỉnh được

Đcơ TL không điều chỉnh được

Đcơ TL điều chỉnh được

Không đảo chiều Đảo chiều 89

Xi lanh lực thường

Xi lanh lực vi sai

Tiết lưu không điều chỉnh

Tiết lưu điều chỉnh được

Van một chiều

90

45
Van an toàn tùy động

Van điều áp

Van giảm áp tùy động

Điều tốc

91

Con trượt phân phối piston


điều khiển bằng thủy lực

Con trượt phân phối piston


điều khiển bằng điện

Con trượt phân phối piston


bốn cửa lưu thông

Con trượt tùy động 1 khe lưu


thông (2 vị trí)

Con trượt tùy động 2 khe lưu


thông (3 vị trí)

Con trượt tùy động 4 khe lưu


thông (2 vị trí)
92

46
11140
3450

3190

at' su
Kom PC300-8

3110
3250

498
3700 600
4625
600

93
10100
7050

2640
6400
7380

10920 94
11100

47

You might also like