You are on page 1of 20

CHƯƠNG 5

TÍNH HỮU DỤNG


VÀ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI

Lý Thục Hiền

Nội dung

Khái niệm tính hữu dụng


Hữu dụng và Ra quyết định
Hữu dụng: Các cân nhắc khác
Giới thiệu Lý thuyết trò chơi
Trò chơi chiến lược

1
1. Khái niệm hữu dụng

Æ Hữu dụng là thước đo tổng giá trị hoặc mức độ


mong muốn tương đối của một kết quả cụ thể;
Æ Hữu dụng phản ánh thái độ của người ra quyết
định đối với một tập hợp các yếu tố như lãi, lỗ và
rủi ro.

Nếu giá trị tiền tệ của các kết cục vẫn


nằm trong phạm vi mà người ra quyết
định cho là hợp lý, việc lựa chọn
phương án quyết định thay thế với giá
trị tiền tệ dự kiến tốt nhất thường dẫn
đến việc lựa chọn quyết định ưu tiên
nhất.

2
Tuy nhiên, khi mức giá quá cao...
những người ra
quyết định thường
không hài lòng hoặc
không yên tâm với
quyết định chỉ đơn
giản là cung cấp giá
trị tiền tệ tốt nhất

Ví dụ

Æ Hãy xem xét vấn đề mà Swofford, Inc, một công ty


bất động sản nhỏ nằm ở Atlanta, Georgia, phải đối
mặt.
Æ Swofford hiện có hai cơ hội đầu tư đòi hỏi phải có
cùng một khoản chi tiền mặt.
Æ Các yêu cầu tiền mặt cần thiết khiến Swofford
không thể thực hiện nhiều khoản đầu tư tại thời
điểm này.

3
Vậy nên, có ba lựa chọn thay thế được xem xét.
Ba lựa chọn thay thế quyết định, ký hiệu là d1, d2 và d3, trong đó:
d1 = thực hiện đầu tư A
d2 = thực hiện đầu tư B
d3 = không đầu tư

Các kết cục liên quan đến các cơ hội đầu tư phụ thuộc vào quyết
định đầu tư và định hướng của thị trường bất động sản trong sáu
tháng tới. Do đó, các trạng thái tự nhiên, ký hiệu là s1, s2 và s3 là
s1 = giá bất động sản tăng
s2 = giá bất động sản duy trì ổn định
s3 = giá bất động sản giảm

Các kết cục của công ty

4
Tính EV các lựa chọn thay thế

Ước tính tốt nhất về khả năng giá bất động sản sẽ tăng lên, sẽ ổn định
và sẽ giảm lần lượt là 0,3; 0,5 và 0,2.

+ +
EV(d1)= 0.3($30,000) 0.5($20,000) 0.2(-$50,000) $9000 =
+ +
EV(d2)= 0.3($50,000) 0.5(-$20,000) 0.2(-$30,000) -$1000 =
+ + =
EV(d3)= 0.3($0) 0.5($0) 0.2($0) $0

èQuyết định tối ưu là chọn khoản đầu tư A


vì có giá trị tiền tệ dự kiến là $9000.

Đây có phải là
quyết định tốt
nhất ???

10

5
Thêm thông tin
Tình hình tài chính hiện tại của Swofford rất yếu
Liệu chủ tịch công ty sẽ thích quyết định này?

è Chúng tôi nghĩ rằng chủ tịch sẽ chọn d 2 hoặc d 3 để tránh khả năng phát sinh
khoản lỗ $50,000.
è Thậm chí nếu khoản lỗ là $30,000, Swofford vẫn có khả năng phải rút khỏi
thị trường.

ðDo đó, chủ tịch sẽ chọn d3 ,


vì tin rằng cả hai khoản đầu tư A và B đều quá rủi ro cho tài
chính hiện tại của Swofford.

11

Cách giải quyết tình trạng tiến thoái lưỡng nan của Swofford

- Là xác định hữu dụng của Swofford cho các kết quả tiền tệ khác nhau.

Hãy nhớ
Hữu dụng của bất kỳ kết quả
Giá trị tiền tệ không phải luôn
nào là tổng giá trị của kết quả
luôn thể hiện giá trị toàn bộ
đó, có tính đến tất cả các rủi ro
của một quyết định
và hậu quả liên quan

12

6
2. Hữu dụng và ra quyết định
Æ Trong lý thuyết để đưa ra các quyết định thì cần
gán các giá trị hữu dụng cho số tiền mà chúng ta
phải chi trả là tốt nhất hoặc là tồi tệ nhất.
Æ Mức độ hữu dụng xấu nhất là 0 và mức độ hữu
dụng tốt nhất là 1:
Æ Ví dụ:
¡ Giá trị -$ 50.000 = U (-$ 50.000)= 0
¡ Giá trị $ 50.000 = U ($ 50.000) =10

13

Xét ví dụ:
Æ Chủ tịch Swofford có hai sự lựa chọn là
¡ Ưu tiên mức chi trả $ 30.000 được đảm bảo
¡ Tham gia sổ xố có được số tiền thưởng $50.000 với xác
suất p hoặc lỗ -$50.000 với xác suất (1-p)

Æ Giả sử với p=0,95. Chúng ta có thể tính toán hữu dụng của
một trả thưởng 30.000 đô la như sau:
Æ U($30.000) = pU($50.000) + (1- P)U(- $50.000)
= 0,95(10) + (0,05)(0) = 9,5
Æ Khi p= 0,95, giá trị kỳ vọng của xổ số là:
Æ EV (xổ số) = 0,95 ($ 50.000) + 0,05 (- $ 50.000)
= $47.500 - $2.500
Æ = $45.000 14

7
Tổng quát một người thờ ơ giữa (1) mức chi trả M và (2) xổ số
với mức chi trả $50.000 với xác suất p và lỗ $50.000 với xác suất
1-p
U(M)= pU($50,000) + (1- p)U(-$50,000)
=p(10) + (1 - p)0
=10p

15

16

8
17

3. Hữu dụng và các cân nhắc khác

Thặng dư Giải pháp Đầu tư


tiền mặt thay thế rủi ro

Một người chấp nhận rủi ro là người ra quyết định sẽ


chọn xổ số thay vì mức chi trả được bảo đảm khi giá
trị kì vọng của xổ số thấp hơn mức chi trả bảo đảm

18

9
Sử dụng trạng thái xác suất tự
nhiên P(s1) = 0.3, P(s2) = 0.5,
và P(s3) = 0.2;
Giá trị dự kiến cho mỗi quyết
định thay thế là:
EU(d 1) = 0.3(5.0) + 0.5(4.0)
+ 0.2(0.0) = 3.50
EU(d 2) = 0.3(10.0) + 0.5(1.5)
+ 0.2(1.0) = 3.95
EU(d 3) = 0.3(2.5) + 0.5(2.5)
+0.2(2.5) = 2.50
è Phương án d 2 có độ hữu dụng: 3.95 là lớn nhất

19

3.95
Chấp nhận rủi ro Cao Đầu EV = -1000
nhất tư Lợi nhuận $50.000

20

10
Vậy ta có thể thấy:
ØNhà đầu tư lúc này chọn B, thay vì chọn không đầu
tư như người tránh rủi ro ở phần 5.2
ØSự ra quyết định tùy vào nhà đầu tư là người tránh
hay chấp nhận rủi ro

21

Hàm hữu dụng cho người tránh rủi ro cho Hàm hữu dụng cho một người chấp nhận
thấy lợi nhuận biên giảm dần. rủi ro cho thấy lợi nhuận biên tăng dần
• Từ -$3000 đến $0 là 7.5 - 4 = 3.5 • Từ - $30.000 đến $0 là 2.5 – 1.0 =1.5
• Từ $0 đến $30.000 là 9.5 – 7.5 = 2.0 • Từ $0 đến $30.000 là 5.0 – 2.5 = 2.5.

Lưu ý: Trong cả hai trường hợp, hàm hữu dụng luôn tăng;
có nghĩa là, nhiều tiền hơn dẫn đến nhiều hữu dụng hơn

22

11
Lợi nhuận
biên

Không Không
tăng giảm

HÀM
TRUNG LẬP

23

TÓM LẠI
Ø Việc ra quyết định là hợp lí khi:
Ø điều tốt nhất là không quá tốt
Ø điều tồi tệ nhất là không quá tệ
Ø Những người ra quyết định có xu hướng ra quyết định
theo sở thích
Æ Vì vậy: người ra quyết định xem xét mức chi trả tốt nhất và
tồi tệ nhất có thể cho một vấn đề và đánh giá tính hợp lý
của chúng.
Æ Tuy nhiên:
Ø Nếu số tiền của kết cục có vẻ lớn một cách vô lý hoặc nhỏ
một cách vô lý, nếu người ra quyết định tin rằng các giá trị
tiền tệ không phản ánh đầy đủ sở thích thực sự của mình
ð Nên xem xét phân tích hữu dụng của vấn đề.

Lưu ý: Việc tính giá trị hữu dụng chỉ mang tính chủ quan. 24

12
4. Giới thiệu về lý thuyết trò chơi
vTrong phân tích quyết định, một người ra quyết định tìm
cách chọn một quyết định thay thế tối ưu sau khi xem xét
kết quả có thể xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện cơ hội.
vTrong lý thuyết trò chơi, hai hoặc nhiều người ra quyết
định được gọi là người chơi và họ cạnh tranh như những kẻ
thù với nhau.
v Mỗi người chơi chọn một chiến lược một cách độc lập mà
không biết trước chiến lược của người chơi hoặc người
chơi khác. Sự kết hợp của các chiến lược cạnh tranh cung
cấp giá trị của trò chơi cho người chơi.
v Các ứng dụng lý thuyết trò chơi đã được phát triển cho các
tình huống trong đó người chơi cạnh tranh là các đội, công
ty, ứng cử viên chính trị, quân đội và nhà thầu.

25

Game Theory: Nghiên cứu các tình huống ra


quyết định có liên quan đến nhiều người và các
quyết định của mỗi người ảnh hưởng đến quyết
định của người khác.
Hay nói các khác: Lý thuyết trò chơi sẽ xác định
xác suất thành công khi cho trước một không gian
chiến lược. Nghĩa là mỗi người đều có hơn 1 sự
lựa chọn và lựa chọn của họ ảnh hưởng lẫn nhau.

26

13
Cạnh tranh thị phần
Æ Giả sử rằng hai công ty là nhà sản xuất duy nhất
của một sản phẩm cụ thể; họ cạnh tranh với nhau
để giành thị phần. Trong kế hoạch chiến lược tiếp
thị cho năm tới, mỗi công ty đang xem xét ba chiến
lược được thiết kế để giành thị phần từ công ty kia.
Ba chiến lược, được coi là giống nhau cho cả hai
công ty, như sau:
Chiến lược 1: Tăng chiến lược quảng cáo
Chiến lược 2: Cung cấp giảm giá số lượng
Chiến lược 3: Mở rộng bảo hành sản phẩm

27

Đây là trò chơi có tổng bằng 0 bởi vì bất kỳ lợi ích nào
trong thị phần của Công ty A là mất thị phần cho Công ty B.

28

14
B1 B2 B3 Tối thiểu
A1 4 3 2 2
A2 -1 4 1 -1
A3 5 -2 0 -2

29

B1 B2 B3 Tối thiểu
A1 4 3 2 2
A2 -1 4 1 -1
A3 5 -2 0 -2
Tối đa 5 4 2

30

15
XÁC ĐỊNH MỘT CHIẾN LƯỢC THUẦN TÚY
Yêu cầu cho một chiến lược thuần túy như sau:

TỐI ĐA TỐI THIỂU


(tối thiểu hàng) (tối đa cột)

Với một chiến lược thuần túy, không người chơi nào có thể cải thiện
vị trí của mình bằng cách thay đổi sang một chiến lược khác.

31

32

16
5. Thuyết chiến lược hỗn hợp
Xét 1 trận bóng đá giữa 2 đội bóng có các chiến lược chơi:
• A1: chạy tấn công
• A2: chuyền tấn công
• B1: chạy phòng ngự
• B2: chuyền phòng ngự
B1 B2 GTNN
A1 1 6 1
A2 15 0 0 6 ≠ 1
GTLN 15 6
Ä Đội A và đội B
chiến lược
phải pha trộn
thuần túy
việc chọn vị trí
chạy và chuyền
với nhau

33

Gọi:
• p = xác suất đội A chọn chiến lược chaỵ tấn công
• 1 – p = xác suất đội A chọn vị trí chuyền tấn công
Nếu B chọn chiến lược chạy phòng ngự như cột B1 thì ta được giá trị kì vọng:
EV (B1) = 1p + 15(1 – p) = 1 – 14p
Và nếu B chọn chiến lược chuyền phòng ngự như cột B2 thì:
EV (B2) = 6p + 0(1 – p) = 6p
B không thay thể thay đổi chiến lược thì:
1-14p = 6p
óp = 0.75
Vậy A nên chọn chiến lược chạy sẽ là với xác suất là 0.75
và chiến lược chuyền sẽ là 0.25
34

17
THUYẾT TRÒ CHƠI
Chiến lược Thuần Túy CHIẾN LƯỢC HỖN HỢP

THUYẾT TRÒ CHƠI CHIẾN LƯỢC HỖN HỢP MỞ RỘNG

35

THUYẾT TRÒ CHƠI CHIẾN LƯỢC HỖN HỢP MỞ RỘNG

B1 B2 B3
A1 0 -1 2
A2 5 4 -3
A3 2 3 -4

5 > 2
4 > 3
-3 > -4

36

18
B1 B23 B3

A1 0 -1
2 2

A2 5 4
-3 -3

0 > -1
5 > 4
THUYẾT TRÒ CHƠI CHIẾN LƯỢC HỖN HỢP Dạng 2x2

37

TÓM TẮT CÁC BƯỚC SỬ DỤNG


THUYẾT TRÒ CHƠI CHIẾN LƯỢC HỖN HỢP MỞ RỘNG
Sử dụng PP xác định GTLN và GTNN Xác định
để xem chiến lược thuần túy có dùng GTLN, GTNN
được hay không (nếu có thì đó là giải
pháp tối ưu nhất)
Đúng Chiến lược
GTLN=GTNN
Nếu bảng payoff có mô hình 2x2 thì Thuần túy
tính xác suất
Sai
Nếu bảng payoff có mô hình lớn hơn
Đúng
2x2 thì xác định giải pháp kém tối ưu Hỗn hợp 2x2 Tính xác suất
nhất để loại bỏ nó trên hàng hoặc
Cột, đưa về mô hình 2x2 thì giải bài Sai
toán bằng PP đại số Chọn kém tối ưu
để loại bỏ

38

19
THANK YOU
39

20

You might also like