You are on page 1of 2

KỲ 1: GÓC NHÌN TỔNG QUAN THỊ

TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM

THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM

I. SỨC HẤP DẪN CỦA THỊ


TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 100
95
90
Việt Nam sở hữu một thị trường bán lẻ vô 85
cùng tiềm năng, trị giá 127.7 tỉ USD vào 80
Malaysia
0 = rủi ro cao, 100 = rủi ro thấp)

75
Indonesia
Rủi ro (kinh tế và chính trị

năm 2017 và xếp hạng 6 trong Chỉ số Phát 70


65 Thailand
triển Bán lẻ Toàn cầu (GDRI). Đồng thời, thị 60
55
trường tăng trưởng khá ổn đinh trong 50
những năm gần đây, và được kì vọng sẽ 45 Philippines
40 Vietnam
đạt mức 10.3%/năm cho giai đoạn 2018 – 35
30
2020. Tuy nhỏ về qui mô nhưng với tốc độ 25
tăng trưởng cao và ổn định, hiện thị 20
15
trường bán lẻ Việt Nam đang đầy sức hấp 10
5
dẫn với mức độ bão hòa khá thấp. 0
25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80
Có rất nhiều yếu tố đóng góp vào sự phát Tiềm năng và Cơ hội
triển của thị trường bán lẻ Việt Nam, có (0 = ít tiềm năng, 100 = tiềm năng cao)
thể kể đến như sự lớn mạnh của tầng lớp Ghi chú: Kích cỡ của hình tròn thể hiện giá trị ngành bán lẻ của các Quốc Gia
thu nhập trung bình trong xã hội. Được dự
BIỂU ĐỒ 1: CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN BÁN LẺ TOÀN CẦU NĂM 2017
đoán sẽ đạt 44 triệu người vào năm 2020,
(Nguồn: A.T.Kearney, Tổng Cục Thống Kê của các Quốc Gia)
đối tượng này thường có xu hướng ưa
chuộng hàng chất lượng cao và đòi hỏi
nhiều trải nghiệm mua sắm cao cấp hơn.
Ngoài ra, kể từ năm 2013, chỉ số niềm tin
người tiêu dùng Việt ngày càng gia tăng, 175.1
chạm đỉnh 94.9 vào H1 2016, và được dự 130.5
đoán sẽ tiếp tục ổn định ở mức cao trong 118.6
97.3 106.8
87.3
thời gian sắp tới. Cuối cùng, ngày càng
nhiều người nước ngoài đến sinh sống và
làm việc tại Việt Nam đồng nghĩa với nhu
cầu hàng hóa cũng ngày càng đa dạng, tạo
2013 2014 2015 2016 2017 2020
cơ hội cho các sản phẩm nước ngoài tiến
vào thị trường. BIỂU ĐỒ 2: GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM, 2013-17F
(Nguồn: Tổng Cục Thống Kê)
II. CÁC THÀNH PHẦN TRONG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM
Thị trường bán lẻ Việt Nam được chia làm ba kênh chính: Truyền thống, Hiện đại và Điện tử. Do thương mại điện tử đã được
Ipsos BC phân tích trong các Kỳ trước, Kỳ này sẽ tập trung chủ yếu vào hai kênh Truyền thống và Hiện đại.

Biểu đồ 3: Cơ cấu kênh bán lẻ Việt Nam. Nguồn: Speeda

Biểu đồ 4: Cơ cấu giá trị các kênh bán lẻ tại Việt Nam,
Nhìn chung, kênh Truyền thống với Chợ và Cửa hàng 2015 – 2020f. Nguồn: Speeda, Bộ Công Thương
tạp hóa vẫn là hai kênh tiêu thụ thông dụng nhất đối
với người tiêu dùng Việt, chủ yếu do thói quen mua
sắm hàng ngày. Tuy nhiên, hiện nay các kênh mua
sắm Hiện đại đang phát triển mạnh mẽ, nhất là tại các 32% 25% Bán lẻ truyền thống
thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. 45% 68%
Bán lẻ hiện đại
Bộ Công Thương dự đoán đến năm 2020 bán lẻ hiện
55%
đại có thể chiếm đến 45% tổng giá trị bán lẻ toàn 75% Chú thích:
Vòng trong cùng: 2015
quốc. Vòng ở giữa: 2017
Vòng ngoài cùng: 2020

III. NHẬN ĐỊNH CỦA IPSOS BUSINESS CONSULTING


Nhìn chung, Ipsos BC cho rằng thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển rất nhanh chóng trong tương lai, với
xu hướng mua sắm chuyển dịch dần sang kênh Hiện đại. Sự tăng trưởng này sẽ có những tác động mạnh mẽ đến
những tiểu thương buôn bán tạp hóa lẫn công ty lớn:

• Các tiểu thương, chủ cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ nên chuẩn bị tinh thần sẵn sàng đối mặt với thách thức đến từ
sự gia tăng không ngừng của các cửa hàng tiện lợi. Để đối phó với thực trạng này, Ipsos BC cho rằng các cửa hàng
tạp hóa có thể tìm đến các mô hình nhượng quyền để liên kết với tập đoàn lớn, hoặc chuyển đổi mô hình kinh doanh
để tránh đối đầu trực tiếp với các cửa hàng tiện lợi đến từ các tập đoàn bán lẻ lớn mạnh về vốn.
• Các doanh nghiệp có thể nắm bắt thời cơ này để nhanh chóng bước chân vào thị trường bán lẻ Việt Nam với
độ bão hòa thấp. Tuy nhiên, cần lưu rằng mức độ cạnh tranh trong thị trường hiện đang khá cao, với các tập đoàn
lớn đang cạnh tranh dữ đội để chiếm ưu thế về mặt bằng.

Tiếp theo Kỳ 2: Cuộc Cạnh Tranh Giữa Truyền Thống và Hiện Đại trong Thị Trường Bán Lẻ

You might also like