You are on page 1of 31

SUY TIM

MỤC TIÊU
1. Trình bày được nguyên nhân của suy tim.
2. Trình bày được TCLS và TCCLS của suy tim.
2. Trình bày được phân độ suy tim.
3. Nêu được cách điều trị bệnh suy tim
ĐỊNH NGHĨA

Suy tim là trạng thái bệnh lý trong đó


cung lượng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu
cơ thể về mặt O2 trong mọi tình huống sinh
hoạt của bệnh nhân.
NGUYÊN NHÂN CỦA SUY TIM TRÁI
- THA: làm tăng hậu gánh.
- Một số bệnh van tim như HoHL, HoHC.
- Các tổn thương cơ tim: NMCT, VCT
- RL nhịp tim: Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, nhất
là cơn rung nhĩ nhanh, cơn nhịp nhanh thất, bloc nhĩ thất.
- Một số bệnh tim bẩm sinh: Hẹp eo ĐMC, CÔĐM…
NGUYÊN NHÂN CỦA SUY TIM PHẢI
• Nguyên nhân về phổi và dị dạng lồng ngực, cột sống
• Nguyên nhân về tim mạch:
+ Hẹp van 2 lá: Là nguyên nhân hay gặp nhất.
+ Bệnh tim bẩm sinh: Tam chứng Fallot, thông liên thất
hay thông liên nhĩ mà có luồng shunt trái- phải.
+ Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
NGUYÊN NHÂN CỦA SUY TIM TOÀN BỘ

•Thường thì ST trái dẫn đến ST toàn bộ nhiều hơn.


•Bệnh làm tăng LLT như: Basedow, thiếu vitamine
B1, thiếu máu nặng.
CƠ CHẾ BỆNH SINH
Tiền gánh

Sức co bóp
cơ tim CO TS tim

Hậu gánh
CƠ CHẾ BỆNH SINH
1.Tiền gánh: độ kéo dài của các sợi cơ tim sau tâm trương, phụ
thuộc vào lượng máu dồn về thất và được thể hiện bằng V và P
máu trong tâm thất thì tâm trương.
2.Hậu gánh: sức cản mà tim gặp phải trong quá trình co bóp tống
máu, đứng hàng đầu là sức cản ngoại vi, hậu gánh tăng thì tốc độ
các sợi cơ tim giảm→ V tống máu trong thì tâm thu giảm.
3.Sức co bóp cơ tim: Làm tăng thể tích tống máu trong thì tâm thu,
chịu ảnh hưởng của TK giao cảm trong cơ tim và lượng
catécholamine lưu hành trong máu.
4.Tần số tim: tăng sẽ tăng cung lượng tim, TST chịu ảnh hưởng của
TK giao cảm trong tim và lượng Catécholamine lưu hành trong
máu.
TRIỆU CHỨNG SUY TIM TRÁI
Triệu chứng lâm sàng:
* Cơ năng: - Khó thở khi gắng sức
- Ho: khan, ho ra máu, khạc đàm bọt hồng
* Thực thể:
- Khám tim:
+ Nhìn và sờ: Mỏm tim đập hơi lệch về bên trái
+ Nghe: - Nhịp tim nhanh
- Có thể nghe thấy tiếng ngựa phi
- Có thể nghe thấy tiếng TTT nhẹ ở mỏm
- Khámphổi: + Nghe ran ẩm ở hai đáy phổi
+ Hay là TC của hen tim hay của OAP
TRIỆU CHỨNG CỦA SUY TIM TRÁI (tt)

Triệu chứng cận lâm sàng:


- X quang: tim to ra nhất là buồng tim trái
- ECG Trục trái, dày nhĩ trái, dày thất trái.
- Siêu âm: kích thước buồng tim trái to ra, có thể biết được
nguyên nhân gây ra suy tim trái như tổn thương van tim.
TRIỆU CHỨNG CỦA SUY TIM PHẢI
Triệu chứng lâm sàng
- Cơ năng: + Khó thở thường xuyên
+ Cảm giác đau tức HSP do gan lớn
- Thực thể: Chủ yếu là dấu hiệu ứ máu ngoại biên:
+ Gan to: "gan đàn xếp".
+ TM cổ nổi tự nhiên và dấu PH gan tĩnh mạch cổ (+)
+ Áp lực TMTW và áp lực TM ngoại biên đều tăng.
+ Tím ở da và niêm mạc.
+ Phù
+ Tiểu ít
+ Khám tim: sờ DH Hartzer, nghe các DH của bệnh ST
P, nhịp tim nhanh, HATT bình thường, HATTr giảm
TRIỆU CHỨNG CỦA SUY TIM PHẢI (tt)

Triệu chứng cận lâm sàng:


- X quang: tim to ra nhất là buồng tim phải
- ECG Trục phải, dày nhĩ phải, dày thất phải.
- Siêu âm: có thể biết được nguyên nhân gây ra suy tim trái
như tổn thương van tim.
TRIỆU CHỨNG SUY TIM TOÀN BỘ

- Lâm sàng: là bệnh cảnh của ST phải mức độ nặng


+ Tĩnh mạch cổ nổi lớn
+ Gan lớn
+ Tràn dịch: TDMP, TDMB, TDMTH,...
+ Phù nhiều
-Cận lâm sàng:
+ Xquang: Tim to toàn bộ
+ ECG dày cả hai thất
PHÂN ĐỘ SUY TIM (NYHA)
- Độ I: không có TC lúc nghỉ ngơi hoặc gắng sức
- Độ II: không có TC lúc nghỉ ngơi nhưng xuất hiện
TC khi làm công việc thường nhật
- Độ III: không có TC lúc nghỉ ngơi nhưng xuất hiện
TC khi làm một công việc nhẹ hơn thường nhật
- Độ IV: các TC xuất hiện cả lúc nghỉ ngơi và chỉ có
thể hoạt động rất nhẹ
Phân độ suy tim mạn
theo Trần Đỗ Trinh & Vũ Đình Hải
— Độ 1: Khó thở khi gắng sức, ho ra máu, không phù, gan
không to.
— Độ 2: Khó thở khi đi lại với vận tốc trung bình, khi đi phải
ngừng lại để thở, phù nhẹ, gan chưa to hoặc to ít, 2cm dưới
bờ sườn. Phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) ở tư thế 450.
— Độ 3: Khó thở nặng hơn hoặc giảm đi, phù toàn, gan > 3cm
dưới sườn, mềm, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) ở tư thế 450,
điều trị gan nhỏ lại hoàn toàn.
— Độ 4: Khó thở thường xuyên, bệnh nhân phải ngồi dậy để
thở, gan > 3cm dưới bờ sườn, mật độ chắc, bờ sắc, điều trị
không đáp ứng hoặc nhỏ lại ít.
Chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn Framingham
Tiêu chuẩn chính Tiêu chuẩn phụ
— Khó thở kịch phát về đêm — Phù cổ chân.
hoặc khó thở ở tư thế nằm. — Ho về đêm.
— Tĩnh mạch cổ nổi. — Khó thở khi gắng sức.
— Ran ẩm ở phổi. — Gan lớn.
— Tim to. — Tràn dịch màng phổi.
— Phù phổi cấp. — Dung tích sống giảm 1/3 so
— Tiếng ngựa phi T3 ở tim. với tối đa.
— Áp lực tĩnh mạch tăng (> — Nhịp tim nhanh >120
16cm H2O). lần/phút.
— Thời gian tuần hoàn >25 giây. — Giảm 4,5kg/ngày điều trị
— PH gan tĩnh mạch cổ (+). suy tim
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH

2 tiêu chuẩn chính


hoặc
1 tiêu chuẩn chính kèm 2 tiêu chuẩn phụ
CHẨN ĐOÁN (tt)
CHẨN ĐOÁN (tt)
CHẨN ĐOÁN (tt)
ĐIỀU TRỊ
MỤC TIÊU CỦA ĐIỀU TRỊ SUY TIM
ĐIỀU TRỊ
1.Chế độ nghỉ ngơi
2. Chế độ ăn nhạt
3. Thuốc lợi tiểu
4. Thuốc trợ tim
5. Các thuốc giãn mạch
6. Thuốc chống đông
7. Điều trị theo nguyên nhân
CHẾ ĐỘ NGHỈ NGƠI, TIẾT THỰC
— Chế độ hoạt động của người bệnh tùy thuộc vào mức
độ suy tim.
— Khi có suy tim nặng phải nghỉ ngơi tuyệt đối tại
giường bệnh.
— Ăn nhạt là cần thiết:
- ˂ 2gam muối /ngày nếu suy tim độ I và II.
- ˂ 0,5gam/ngày nếu suy tim độ III,IV
THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM
1. Digitalis
Được đưa vào sử dụng để điều trị suy tim từ lâu, hiện
giờ vẫn còn đuợc sử dụng rộng rãi. Nó có đặc tính sau:
— Tăng sức co bóp cơ tim.
— Làm chậm nhịp tim.
— Làm giảm dẫn truyền trong tim.
— Tăng tính kích thích cơ thất.
— Giao thoa thuốc: Các thuốc sau có thể làm tăng nồng độ
digoxin: erythromycin, tetracycline, quinidine,
amiodarone, verapamine
THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM (tt)
2. Thuốc lợi tiểu
— Vẫn được coi là chủ đạo trong điều trị suy tim ứ trệ. Với
suy tim nhẹ thì lợi tiểu thiazide liều vừa phải cũng đủ đáp
ứng tốt phối hợp với chế độ ăn nhạt.
— Không nhất thiết phải cho sớm thuốc lợi tiểu quai trừ phi
không có đáp ứng với Thiazide. Liều thuốc Thiazide 25mg
(1-4 viên/ngày, Trofurit 40mg (2-3 viên/ ngày).
— Hai loại này là lợi tiểu thải muối cho nên phải cho từng
đợt muối kali kèm theo (1-2g/ngày).
THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM (tt)
3. Thuốc dãn mạch
— Các dẫn chất nitrate: Giảm triệu chứng khó thở của suy
tim. Liều khởi đầu nhỏ sau đó tăng từ từ nhằm tránh tác
dụng phụ như đau đầu.
— Các chất dãn động mạch:Cải thiện tình trạng cung lượng
thấp. Hydralazine hiệu quả nhưng nhược điểm phải dùng
liều cao khó thực hiện (12 - 16 viên chia 4). Prazosine có
tác dụng cũng tốt nhưng bị yếu đi khá nhanh chóng sau
đó.
— Các thuốc ức chế men chuyển: Cải thiện triệu chứng và cả
tiên lượng sống
THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM (tt)
4. Các thuốc Ức chế beta: metoprolol, bisoprolol và
nhất là Carvedilol. Sử dụng thuốc này theo nguyên tắc là cho
khi suy tim đã ổn định (không dùng trong suy tim cấp), liều
nhỏ tăng dần. Với Carvedilol viên 12,5mg liều khởi đầu 1/4-
1/2 viên/ngày.
5.Các chất ức chế phosphodiesterase (Amrinone,
Milrinone, Enoximone) Tăng lượng AMPc →dãn
động mạch và tăng co bóp cơ tim không lệ thuộc vào các thụ
thể.
Thuốc được dùng trong suy tim với biểu hiện suy huyết
động nặng sau khi dùng dopamin và dobutamin không có
hiệu quả

You might also like