You are on page 1of 22

Công nghệ thông tin cơ bản

Chương 1: Giới thiệu


Kết quả học tập
Sau khi hòan thành chương này, bạn phải:
¾Hiểu các thuật ngữ và nội dung của IT
¾Biết các mốc quan trọng trong lịch sử IT
¾Hiểu rõ những tác động của IT tới thế giới
ngày nay
¾Hiểu rõ quá trình khép kín đầu vào – xử lý –
đầu ra – lưu trữ
¾Hiểu các loại hệ thống máy tính và những
chức năng của chúng
1.1 Máy tính là gì ?

¾Là thiết bị điện tử


¾Vận hành dưới sự điều khiển của những
lệnh được lưu trữ bên trong bộ nhớ của

¾Đọc dữ liệu và lệnh
¾Xử lý dữ liệu theo lệnh
¾Đưa ra những kết quả bằng thông tin
¾Lưu giữ dữ liệu/thông tin/lệnh
1.2 Dữ liệu, kiến thức, xử lý và thông tin
1.2 Dữ liệu, kiến thức, xử lý và thông tin

Dữ liệu
¾ Những sự kiện chưa được xử lý, chưa có trật
tự miêu tả thế giới thực
¾ Tất cả các sự kiện là dữ liệu(ví dụ: thời tiết –
nắng, tuổi - 32)
¾ Có thể được phân loại thành những dạng:
¾ Bảng chữ cái, chữ số, hình ảnh, âm thanh
1.2 Dữ liệu, kiến thức, xử lý và thông tin

Kiến thức
¾ Quy tắc, nguyên tắc điều khiển và thủ tục.
¾ Dùng để tổ chức, điều khiển dữ liệu.
¾ Làm cho dữ liệu hữu dụng hơn cho một nhiệm
vụ đã được định sẵn.
¾ Ví dụ
¾ Nhiệt độ cơ thể dưới 370C được coi là tốt.
¾ Nhiệt độ cơ thể trên 380C là sốt.
¾ Nhiệt độ cơ thể trên 400 là tình trạng nguy hiểm.
1.2 Dữ liệu, kiến thức, xử lý và thông tin

Thông tin
¾ Thông tin là:
¾ Dữ liệu được tạo ra hữu ích hơn thông qua
việc ứng dụng kiển thức
¾ Dữ liệu được tổ chức, vận dụng tùy theo
những mục đích riêng biệt
1.2 Dữ liệu, kiến thức, xử lý và thông
tin
Xử lý
¾Quá trình thực tế nhờ việc áp dụng sự hiểu
biết hoặc những nguyên tắc của dữ liệu thô
để xử lý thông tin.
¾Thường được thực hiện bằng việc sử dụng
chương trình phần mềm(Ví dụ: Java, C++).
¾ Chương trình sẽ được tổ chức và vận dụng
kiến thức về cơ sở dữ liệu để xử lý thông tin.
1.2 Dữ liệu, kiến thức, xử lý và thông
tin
1.3 Những mốc quan trọng trong lịch sử máy tính.

Mốc thời gian


http://www.computerhistory.org/timeline/
¾ Thế hệ đầu tiên, 1951-1958 : Đèn chân không.
¾ Thế hệ thứ hai, 1959-1964 : Transistor(Bóng bán dẫn).
¾ Thế hệ thứ ba, 1965-1970 : Mạch tích hợp.
¾ Thế hệ thứ tư, 1971 đến nay : Vi xử lý.
¾ Trong tương lai: Nhỏ hơn, nhẹ hơn, cơ động hơn và kết
nối nhiều hơn.
Cũng nên biết cuộc cách mạng của các vi xử lý tại:
http://www.computerhistory.org/exhibits/microprocessors/
1.4.Tác động của máy tính.

Máy tính được sử dụng ở


¾Tài chính & ngân hàng, thương mại (Hệ thống
ngân hàng online).
¾Đào tạo (trên mạng).
¾Chăm sóc sức khỏe & y tế (để điều khiển các
thiết bị y tế trong khi phẫu thuật)
¾Vận chuyển (hệ thống định vị toàn cầu).
¾Du lịch (máy cầm tay)
1.5 Những ưu điểm của việc sử dụng máy tính

Tốc độ
¾ Có thể xử lý hàng triệu/ hàng tỷ lệnh trong 1 giây.
¾ Nhanh hơn con người rất nhiều.
Độ tin cậy cao
¾ Hiếm khi hỏng và không bao giờ mắc lỗi.
¾ Lỗi trong máy tính thường là do sơ suất của con người,
máy tính chỉ biết con người ra lênh ra sao.
Tính kiên định
¾ Kết quả thường giống nhau
¾ Đầu vào tốt ra kết quả tốt, đầu vào tồi ra kết quả tồi.
1.5 Những ưu điểm của việc sử dụng máy tính

Lưu trữ
¾Có thể lưu trữ một số lượng khổng lồ dữ
liệu và có thể lấy ra được dễ dàng khi cần.

Sự truyền đạt
¾Máy tính có thể “nói chuyện” với máy khác
qua mạng từ khoảng cách xa.
1.6 Phần cứng

¾ Phần cứng - bất kỳ thiết bị điện tử mà có thể


nhìn và cham tới (ví dụ: máy tính, máy in).
1.7. Phần mềm

Phần mềm
¾ Không thể nhìn thấy hoặc chạm tới
¾ Ra lệnh mà điều khiển hệ thống máy tính
¾ Lưu trữ trong những thiết bị lưu trữ phần cứng (ví dụ: đĩa
mềm).
1.7. Phần mềm

Có hai loại phần mềm


Phần mềm hệ thống
– Nói cho máy tính biết lamf thế
nào để hỗ trợ những phần mềm
ứng dụng xử lý dữ liệu. (Ví dụ:
Windows XP).
Phần mềm ứng dụng
– Phục vụ cho một nhu cầu xử lý
định sẵn của người sử dụng cuối
cùng. (Ví dụ:Internet Browser,
MS Word).
1.8 Các loại hệ thống máy tính
Siêu máy tính
¾Nhanh hơn, mạnh hơn và đắt nhất.
¾Giá lên tới hàng tỷ đôla.
¾Hỗ trợ hàng trăm, hàng ngìn người sử dụng,
¾Sử dụng những ứng dụng phức hợp đòi hỏi
những thuật toán phức tạp.
¾Ví dụ: Sự mô phỏng, sự ứng dụng trong y tế,
dự báo thời tiết, nghiên cứu năng lượng hạt
nhân, khai thác dầu mỏ...
1.8 Các loại hệ thống máy tính
Máy tính lớn
¾Hệ thống máy tính lớn
¾Hàng trăm, hàng ngàn người sử dụng truy
nhập vào cùng một lúc.
¾Được sử dụng bởi các tổ chức chính phủ,
ngân hàng, các trường đại học, các công ty
bảo hiểm.
¾Sử dụng để thanh toán, quảng cáo, kiểm kê.
1.8 Các loại hệ thống máy tính
Những máy chủ cỡ trung
¾Không mạnh bằng máy chủ cỡ lớn nhưng
mạnh hơn máy tính cá nhân.
¾Hỗ trợ lên tới hàng ngàn người sử dụng.
¾Thường được sử dụng trong MNCs(Các công
ty đa quốc gia).
¾Được sử dụng trong kinh doanh, chia sẻ
chương trình , lưu trữ và các tài nguyên khác
như máy in.
1.8 Các loại hệ thống máy tính
Máy tính cá nhân
¾Một máy tính có thể tự mình nhập đầu vào,
xử lý, ra đầu ra và lưu trữ.
¾Thiết kế cho người sử dụng đơn lẻ
¾Giá thường hàng trăm, hàng ngàn USD
Ví dụ:
¾Máy để bàn dùng cho gia đình và văn phòng.
1.8 Các loại hệ thống máy tính
Máy tính xách tay và các thiết bị
¾Máy tính xách tay: là máy tính cá nhân mà có
thể mang theo dễ dàng (Notebook Computer).
¾Thiết bị lưu động: Một thiết bị máy tính nhỏ
gọn, có thể cầm trên bàn tay.
Ví dụ
¾Máy tính bỏ túi, máy tính xách tay, thiết bị kỹ
thuật số hỗ trợ cho cá nhân (PDA) & điện
thoại thông minh
1.8 Các loại hệ thống máy tính
Máy tính gắn theo
¾Là máy tính với mục đích đặc biệt có chức
năng như một bộ phận bên trong một sản
phẩm lớn.
¾Rất nhỏ và có phần cứng hạn chế.
¾Nằm bên trong máy in, máy giặt, xe hơi, tivi,
máy quay...

You might also like