You are on page 1of 1

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN CƠ CỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

HK 1 NĂM HỌC 2019-2020

(Dành cho sinh viên khóa 2018 và 2019)

1. Một số học giả tiêu biểu đề cập đến thuật ngữ Văn hóa trên thế giới và Việt
Nam (F.B. Tylor, F.Boas, tổ chức UNESCO, Trần Ngọc Thêm, Phan Ngọc,
Hồ Chí Minh)
2. Người đặt nền móng cho ngành Văn hóa học trên thế giới
3. Khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật
4. Đặc trưng và chức năng của văn hóa
5. Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
6. Kinh đô Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử
7. Cơ cấu ăn, cơ cấu bữa ăn, đặc trưng ẩm thực Việt Nam
8. Đặc trưng trang phục Việt Nam
9. Tiêu chí chọn lựa nơi cư trú, xây dựng nhà ở
10.Biểu tượng văn hóa làng xã
11.Mục đích xăm mình của người Việt cổ
12.Biểu tượng của tín ngưỡng phồn thực
13. Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử
14.Những học thuyết, tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa
giáo, Đạo Hồi
15.Phong tục tang ma, hôn nhân của người Việt
16.Loại hình nghệ thuật trong tín ngưỡng thờ cúng cá Ông, thờ Mẫu, thờ Then
17. Tiêu chí phân vùng văn hóa và phân vùng văn hóa Việt Nam (phân làm 6
vùng văn hóa)
18.Các tỉnh thành ở các vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, Tây Bắc, Việt Bắc,
Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ
19.Dân tộc đại diện cho sắc thái văn hóa Tây Bắc, Việt Bắc
20. Lễ hội đặc trưng ở các vùng văn hóa (lễ hội đâm trâu, cấp sắc, lồng tồng,
cầu ngư…)
21. Ẩm thực đặc trưng ở các vùng văn hóa
22. Tín ngưỡng thờ nữ thần ở các vùng văn hóa (thờ Thiên Y A Na, Pô Inư
Nagar, Mẹ Hoa…)

You might also like