You are on page 1of 40

PMT

2810

50 caâu hoûi hay vaø khoù


trong ñeà thi thöû 2018
Sưu t}m v| biên soạn: Phạm Minh Tuấn

Chúc c{c em đỗ v|o trường Đại Học mà mình mong muốn <3
1

Bài 1. Cho cấp số cộng  un  có các số hạng đều dương, số hạng đầu u1  1 và tổng của 100 số
hạng đầu tiên bằng 14950 . Tính giá trị của tổng
1 1 1
S   ... 
u2 u1  u1 u2 u3 u2  u2 u3 u2018 u2017  u2017 u2018
1 1  1 2 
A. 1  B. 1 
3 6052  3 6052 
1 1  1 2 
B. 1  D. 1 
3 6052  3 6052 
Hướng dẫn giải

Tổng của n số hạng đầu của cấp số cộng được gọi là tổng riêng thứ n:
n  2u1   n  1 d 
Sn  
2

100  2  99d 
Áp dụng : S100   14950  d  3 và un1  un  d, u2018  u1  2017d  6052
2

1 1 un1  un 1 1 1 
Ta có:      
un1 un  un un1 un1 .un  un1  un  un1 .un  un1  un  d  un un1 

Khi đó:

1 1 1  1 1 1  1 1 1  1 1 1 
S        ...       
d  u1 u2  d  u2 u3  d  u2017 u2018  d u u2018 
    1 
1 1 
 1 
3 6052 

Bài 2. Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  z2  1 , z1z2  1 và z1  z2 . Tìm giá trị nhỏ
z1  z2 1  z1 z2
nhất của biểu thức P  
1  z1 z2 z1  z2
3
A. 1 B. 2 C. 2 D. 4
Hướng dẫn giải
2

z1  z2
Đặt t  , ta có:
1  z1 z2

z1  z2 z z
 1 2 

z1  z2  z1 .z2  z1  z2   z1  z2  z1 z2 z1  z2 
1  z1 z2 1  z1 .z2 
1  z1z2  1  z1 .z2 

  
z1  z1  z2  z2  z1 z1 z2  z2  z2 z2 z1  z1   z z z
1 1 2   
 z2  z2  z2  z1  z1  0
1  z z  1  z .z 
1 2 1 2 1  z z  1  z .z 
1 2 1 2

1
Suy ra t là số thực, khi đó P  t  , khảo sát hàm số ta được GTNN của P là 2, đạt
t
được khi t  1

Chú ý: z  z  0 thì z là số thực và z  z  0 thì z là số thuần ảo

Bài 3. Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  6, z2  2 . Gọi M, N lần lượt l| điểm biểu diển
các số phức z1 , iz2 . Biết MON  60 0 . Tính giá trị của biểu thức T  z12  9 z22 .

A. 24 3 B. 36 2 C. 36 D. 36 3
Hướng dẫn giải

T  z12  9 z22  z1  3iz2 z1  3iz2  OM  OP OM  OP


 P  ON
Với P là điểm biểu diễn số phức 3iz2  
OP  3iz2  6

OM  OP
Ta có:   OMP đều, gọi I là trung
MON  60
0

6 3
điểm MP  T  2OI .PM  2. .6  36 3
2

Bài 4. Cho ngẫu nhiên hai số thực a , b  0;1 . Tính xác suất để phương trình x 3  3ax 2  b  0
có tối đa hai nghiệm
3 1 1 3
A. 3 B. 3
C. 1  3
D. 1  3
4 4 4 4 4 4 4 4
Hướng dẫn giải
3

x  0
Xét y  x 3  3ax 2  b ; y '  3x2  6ax ; y '  0  
 x  2a

Yêu cầu bài toán  y  0  .y  2 a   0  b b  4a 3  0  


- Nếu b  0  a  0
- Nếu b  0  b  4 a 3

1
Ta có: 4 a 3  1  a  3
4

Xác suất cần tìm là diện tích của miền được giới
hạn bởi:

1
y  4a3 , y  1 , a  0, a  3
4

1
3
4

 1  4a da  4
3
Vậy xác suất cần tìm là P  3
3
0 4

Bài 5. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để
hàm số y  f 2  x   f  x   m có đúng 3 điểm cực trị.

1 1
A. m  B. m  C. m  1 D. m  1
4 4
Hướng dẫn giải

 f 2  x   f  x   m 2 f '  x  f  x   f '  x 
  
Ta có y   f  x   f  x   m   y ' 
2
 2

2  f 2  x   f  x   m 
2
4

 f '  x   0  x  1; x  3

y '  0   f  x     x  x0  0
1
 2
 2
 f  x   f  x   m  0  1

Đặt t  f  x  , từ (1) ta được: t 2  t  m  0 (*)

Ta đã tìm ra 3 điểm cực trị là x  1; x  3; x  x0  0 , nên để hàm số đã cho có đúng 3

điểm cực trị thì  *  vô nghiệm hoặc có nghiệm kép t   , hay   1  4m  0  m  .


1 1
2 4
2
1  1 1
Thử lại ta thấy m     t    0  t   (thỏa)
4  2 2

1
Vậy đáp số là m 
4

Bài 6. [CHUYÊN HẠ LONG] Cho hai hộp đựng bi, đựng 2 loại bị trắng v| bi đen, tổng số bi
trong hai hộp là 20 bi và hộp thứ nhất đựng ít bi hơn hộp thứ hai. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1
55
bi. Cho biết xác suất để lấy được hai viên bi đen l| , tính xác suất để lấy được 2 viên bi trắng.
84
1 15 11
A. B. C. D. Đ{p {n kh{c
28 84 84
Hướng dẫn giải

Gọi x, y lần lượt là số bi ở hộp thứ nhất và hộp thứ hai, x , y   0; 20 

0  x  9
Vì x  y  20   (*). Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi bất kỳ từ 2 hộp n     x.y
11  y  19

Gọi m, n lần lượt là số bi đen ở hộp thứ nhất và hộp thứ hai, m   0; x  , n   0; y 

Gọi A là biến cố: “Lấy được hai viên bi đen”  P  A  


m.n 55 55
  m.n  x.y
x.y 84 84

Mặt khác m, n    x.y  84 . Từ điều kiện (*) thì chỉ có x  6; y  14 thỏa mãn

Suy ra m.n  55  5.11 nên m  5; n  11


5

c  x  m  1
Gọi c, d lần lượt là số bị trắng ở hộp thứ nhất và hộp thứ hai, khi đó 
d  y  n  3

1.3 1
Vậy xác suất để lấy được 2 viên bi trắng là P  
6.14 28

Bài 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A  7; 2; 3  , B  1; 4; 3  , C 1; 2; 6 
D  1; 2; 3  v| điểm M tùy ý. Tính độ d|i đoạn OM khi biểu thức P  MA  MB  MC  3MD
đạt giá trị nhỏ nhất.
3 17 3 21
A. OM  14 B. OM  26 C. OM  D. OM 
4 4
Hướng dẫn giải

DA   6; 0; 0  , DB   0; 2; 0  , DC   0; 0; 3  nên tứ diện ABCD là tứ diện vuông đỉnh D

xyz
Dự đoán M  D nên ta giả sử M  x  1; y  2; z  3   MD  x 2  y 2  z 2 
3

 x  6
2
Ta có: MA   y2  z2  x  6  6  x

Tương tự MB  x 2   y  2   z 2  y  2  2  y , MC  x2  y 2   z  3   z  3  3  z
2 2

Suy ra P  6  x  2  y  3  z  x  y  z  11

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  0 hay M  D  OM  14

BTTL. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A  2; 2; 2  , B  0; 2; 2  C  2; 0; 2  ,
D  2; 2; 0  v| điểm M tùy ý. Tính độ d|i đoạn OM khi biểu thức P  3MA  MB  MC  MD
đạt giá trị nhỏ nhất.
A. OM  3 2 B. OM  2 3 C. OM  2 D. OM  3

Bài 8. Cho hàm số f  x  liên tục trên v| có đồ thị như hình bên dưới
6

Gọi hàm g  x   f  f  x   . Phương trình g '  x   0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt.
A. 8 B. 10 C. 14 D. 12
Hướng dẫn giải

Ta có: g '  x   f '  x  . f '  f  x   ;


 f '  x  0  1

 f  x  0  2
 f ' x  0 
g '  x  0     f  x  2  3
 f '  f  x    0  f  x   m  2  m  1
 4
 f  x   n 1  n  2   5

- Đồ thi hàm số y  f  x  có 4 điểm cực trị nên  1 có 4 nghiệm phân biệt

- Đồ thị y  f  x  giao với Ox tại 3 điểm nên  2  có 3 nghiệm, trong đó có 2

nghiệm trùng với  1 . Suy ra  2  có 1 nghiệm phân biệt

- Đồ thị y  f  x  giao với y  2 tại 3 điểm nên  3  có 3 nghiệm phân biệt

- Đồ thị y  f  x  giao với y  m  2  m  1 tại 1 điểm nên  3  có 1 nghiệm


phân biệt
- Đồ thị y  f  x  giao với y  n 1  m  2  tại 3 điểm nên  3  có 3 nghiệm phân
biệt

Vậy tổng có có 4  1  3  1  3  12 nghiệm phân biệt

Bài 9. Cho cấp số nhân u1 , u2 , u3 ,.., un ; trong đó ui  0, i  1,2,..., n . Biết rằng


1 1 1 1 1
u1  u2  u3  ...  un  2018 ,    ...   2019 và P  u1 .u2 .u3 ....un  . Hỏi số
u1 u2 u3 un 100
tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn P là:
A. 9295 B. 9296 C. 18592 D. 18591
7

Hướng dẫn giải

Ta có: u1  u2  u3  ...  un  2018 



u1 q n  1   2018 (1)
q 1

1  1  n 
   1

1 1 1 1
   ...   2019 
u1  q  
 2018 

1  qn   2018 (2)
u1 u2 u3 un 1 u1q n1  1  q 
1
q

Từ (1) và (2) suy ra


1  q  n

.
q 1

2019
 u12 qn1 
2018
u1q n 1
1  q  
u1 q  1 n
 2018 2019

1
Ta có: u1 .u2 .u3 ....un 
100

  
 u1 .  u1 .q  . u1 .q 2 .... u1 .q n1   1
100
n
n  n  1
 2018  2
n
 u1n q 2

1
100

 u12 q n1  2

1
100
 
 2019 

1
100
 1 
 n  2 log 2018   18591,1  n  18592
2019 
100 

Bài 10. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
3
4 sin x  m  sin x  3 sin 3 x  4 sin x  m  8  2
có nghiệm thực
A. 20 B. 21 C. 22 D. 19
Hướng dẫn giải

a  3 4 sin x  m
Đặt  . Phương trình trở thành:
b  sin x

a  b  3 a3  b3  8  2   a  b  2   a 3  b 3  8  3  a  b  a  2  b  2   0
3

a  2

 b  2  VN 
a  b  0

8

8m 8m
TH1: a  2  sin x   1   1  4  m  12
4 4

TH2: a  b  0  m   sin 3 x  4 sin x  5  m  5

Vậy có 20 giá trị nguyên m thỏa mãn

Bài 11. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
y  ln x  2 x 2  m
là nhỏ nhất trên đoạn 1; 2 
A. 1 B. 2 C. 3 D. vô số
Hướng dẫn giải

Xét g  x   ln x  2 x 2 ; g '  x    4 x; g '  x   0  x   (loại)


1 1
x 2

 
g  1  2; g  2   ln 2  8  max g  x   m  max m  2 ; m  ln 2  8  h  m 

Đường màu xanh, tím, đen lần lượt là đồ thị y  m   m  2 , y  m   m  ln 2  8 và h  m 


1
Phương trình hoành độ giao điểm : m  ln 2  8  m  2  m  5  ln 2
2

Dựa vào đồ thị ta thấy h  m  nhỏ nhất khi và chỉ khi m  5  ln 2


1
2

Bài 12. [CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH-LẦN 1] Giả sử z1 , z2 là hai trong số các số phức z thỏa
mãn iz  2  i  1 và z1  z2  2 . Giá trị lớn nhất của z1  z2 bằng:

A. 4 B. 2 3 C. 3 2 D. 3
Hướng dẫn giải
9

Cách 1: Đại số

Ta có: iz  2  i  1  z  1  i 2  1

w  z  1  i 2  w1  w2  2
Đặt  1 1

w2  z2  1  i 2  w1  w2  1

2 2 2 2
 w1  w2  w1  w2  2 w1  2 w2  w1  w2  0  w1  w2  0

 
 z1  z2  2 1  i 2  z1  z2  2 3

2 2 2 2
Ta có: P  z1  z2  2 z1  2 z2  z1  z2  z1  z2  12  4  4

Cách 2: Hình học

Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1 , z2  A, B thuộc đường tròn (C) tâm

 
I 1; 2 , bán kính R  1

Khi đó, z1  z2  OA  OB  BA  AB  2  AB là đường kính của đường tròn (C)

Và z1  z2  OA  OB  2 OI  2OI , với I là trung điểm AB


10

Áp dụng công thức đường trung tuyến:


OA2  OB2 AB2  AB2   22 
OI 2    OA2  OB2  2  OI 2    23    8
2 4  4   4 

 
Ta có P  z1  z2  OA  OB  2 OA 2  OB2  2.8  4

BTTL1. Giả sử z1 , z2 là hai số phức thỏa mãn z1  1  i  2 và z2  iz1 . Giá trị nhỏ nhất của
z1  z2 bằng:
A. 2 2  1 B. 2 2  1 C. 2 2  2 D. 2 2  2

BTTL2. Giả sử z1 , z2 là hai số phức thỏa mãn z1  i   1  i  z1 và z2  z2  3  4i . Giá trị

nhỏ nhất của z1  z2 bằng:


33 33
A. 2 B.  2 C.  2 D. 2 2  1
10 5

BTTL3. Giả sử z1 , z2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn z  3  4i  2 và z1  z2  1 . Giá


2 2
trị nhỏ nhất của z1  z2 bằng:
A. 10 B. 5 C. 6  2 5 D. 4  3 5

Bài 13. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên , có f  2   0 v| đồ thị hàm số f   x  như hình
vẽ bên. Khẳng định n|o sau đ}y l| khẳng định sai?


A. Hàm số y  f 1  x 2018 nghịch biến trên khoảng  ; 2  .
B. Hàm số y  f  1  x  có hai cực tiểu.
2018
11


C. Hàm số y  f 1  x 2018  có hai cực đại và một cực tiểu.
D. Hàm số y  f  1  x  đồng biến trên khoảng  2;   .
2018

Hướng dẫn giải

Từ đồ thì của f   x  ta có bảng biến thiên như sau:

 
Từ giả thiết f  2   0 và 1  x 2018  1  f 1  x 2018  0 với mọi x.

Đặt t  1  x 2018  t
, ta có: 

 f  t   0 khi t   2;1  x   2018 3; 2018 3

  
 f   t   0 khi t   ; 2    2;    x  ;  2018 3 

2018
3;  
2018.x2017 . ft t  . f  t 
 
Đặt g  x   f 1  x 2018 , ta có: g  x   
2 f 2 t 

Do đó, ta có bảng biến thiên của y  g  x  như sau:

Vậy chọn C.

Bài 14. Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  r1 , z2  2r2 và iz1  1  i  z2  r12  4r22 . Gọi
A, B, M , N lần lượt l| điểm biểu diễn các số phức 2iz1 ,  2  2i  z2 , 1  i  z2 , iz1 . Biết  là góc
giữa AM và BN . Tìm giá trị nhỏ nhất của cos  .
12

C.  cos min  D.  cos min 


3 2
A.  cos min  B.  cos min 
4 3
5 4 5 3
Hướng dẫn giải

Từ đề suy ra OA  2r1 ; OB  4r2 và M ,N lần lượt là trung điểm OB và OA

Ta có: iz1   1  i  z2  r12  4r22  2iz1  2 1  i  z2  2 r12  4r22  OA  OB  AB  2 r12  4r22

Do đó tam giác OAB vuông tại O

 AO  AB . BO  BA   AO.BO  AB  BO  AO   AB
2
AM.BN
Ta có: cos   
AM.BN 4 AM.BN 4 AM.BN

2
2 AB
AB2
Vì OA  OB  AO.BO  0  cos   
4 AM.BN 2 AM.BN

Lại có:

 OA2  AB2 OB2   OB2  AB2 OA 2 


2 AM.BN  AM 2  BN 2      
 2 4   2 4 
1

 OA 2  OB2  AB2 
4
 5 AB2
4
 do AB 2
 OA 2  OB2 
AB2 4
Vậy cos   
5 5
AB2
4

Nhận xét: Ngoài cách trên ta có thể chuẩn hóa r1 bằng một số dương bất kì rồi đưa
cos  về hàm theo biến r2 , khi đó việc tìm min sẽ dễ dàng hơn.
13

4
 z 1  2018
Bài 15. Gọi z1 , z2 , z3 và z4 là các nghiệm của phương trình    . Tính giá trị của
 2z  i  2019
  
biểu thức P  z12  1 z22  1 z32  1 z42  1 .  
A.
 4.2019  2018  4.2019  2018.81 B.
 4.2019  2018  4.2019  2018.81
 2018.16  2019   2018.16  2019 
2 2

C.
 4.2019  2018  4.2019  2018.81 D.
 4.2019  2018  4.2019  2018.81
 2018.16  2019   2018.16  2019 
2 2

Hướng dẫn giải

Đặt f  z   2018  2 z  i   2019  z  1   2018.16  2019  z  z1  z  z2  z  z 3  z  z 4  .


4 4

 f  i    2018.16  2019  i  z1  i  z2  i  z3  i  z 4 
 2018  2i  i   2019  i  1  4.2019  2018
4 4

4.2019  2018
  z1  i  z2  i  z3  i  z4  i  
2018.16  2019
 f  i    2018.16  2019  i  z1  i  z2  i  z3  i  z4 

 
 2018 2.  i   i  2019  i  1  4.2019  2018.81
4 4

4.2019  2018.81
  z1  i  z2  i  z3  i  z4  i  
2018.16  2019

Mà P   z1  i  z2  i  z3  i  z4  i  z1  i  z2  i  z3  i  z4  i 

 4.2019  2018   4.2019  2018.81   4.2019  2018  4.2019  2018.81


  .  .
 2018.16  2019   2018.16  2019   
2
2018.16  2019

Bài 16. Cho hàm số f  x  không âm và liên tục trên 0;   thỏa mãn:
 x

 f  x   2018  2  f  t  dt , x  0
 0
1
 f x dx  1009 e 2  1
    
0
1
f  x
Tính tích phân  x dx
0 e
A. 2018  e  1 B. 1009  e  1 C. 2018  e  2  D. 2018  e  2 
14

Hướng dẫn giải

x x
Ta có f  x   2018  2  f  t  dt  f  x   2018  2  f  t  dt  0 (1)
0 0

x   x 
Đặt g  x   e ax   f  t  dt  b  ; g'  x   e ax  a  f  t  dt  f  x   ab 
   
0   0 

a  2 a  2
Từ (1) thực hiện phép đồng nhất suy ra  
ab  2018 b  1009

Vậy g'  x   0, x  0 , tức g  x  nghịch biến trên 0;  

x  x
 e 2 x   f  t  dt  1009   g  x   g  0   1009  2  f  t  dt  2018  2018e 2 x
 
0  0

1
Vậy f  x   2018 e 2 x   f  x  dx  1009 e 2  1009
0

1
f  x
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi f  x   2018e 2 x   dx  2018  e  1
0 ex

Bài 17. Cho 16 phiếu ghi các số thứ tự từ 1 đến 16. Lấy lần lượt 8 phiếu không hoàn lại, gọi ai
là số ghi trên phiếu thứ i lấy được  1  i  8  . Tính xác suất P để 8 phiếu lấy được thỏa mãn
a1  a2  ...  a8 và không có bất ký hai phiếu nào có tổng các số bằng 17.
38 28 28 38
A. P  8
B. P  8
C. P  8
D. P  8
A16 A16 C16 C16
Hướng dẫn giải

Ta có   A16
8
. Do 8 phiếu lấy được thỏa mãn điều kiện a1  a2  ...  a8 , nên ta có thể
xem 8 phiếu lấy được như là một tập con của tập có 16 phần tử.
Gọi S  1,2,3,...16  và E  S thỏa mãn yêu cầu bài toán. Từ 1 đến 16 có 8 cặp số có tổng

bằng 17 chia thành hai tập tương ứng là M  1, 2,...,8 và N  16,15,...,9 . Nếu E có

k phần tử thuộc M thì có C 8k cách chọn và khi đó E sẽ có tối đa 8  k phần tử thuộc N


15

nên có 28 k cách chọn, với k  0,1,...,8  . Vậy số tập hợp E thỏa mãn yêu cầu bài toán là

38
C80 .28  C81 .27  ...  C88 .20  3 . vậy P  8
.
A16
Bài 18. Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  1, z2  r . Gọi M, N, P lần lượt l| điểm biểu
NMP  
diển các số phức z1 , iz2 ,4iz2 . Biết  . Khi r  r0 thì góc  là lớn nhất. Khẳng
MOP  90
o

định n|o sau đ}y đúng?


A. r   1; 2  B. r   0;1 C. r   2; 3  D. r   3; 4 
Hướng dẫn giải

 N  OP ; OP  4ON  4r
Từ đề suy ra 
OM  1

Ta có: tan OMN  r

tan OMN  tan  r  tan 


Và tan  OMN    
OP
   4r
1  tan OMN.tan  1  r tan  OM

  max   đạt được khi r 


3r 3 3 1
Suy ra tan   
4r  1 2 4r .1 4
2 2 2

Bài 19. Cho hàm số f  x  có đạo hàm khác 0 và liên tục đến cấp hai trên 1; 2  thỏa mãn
ln 2 f '  1  f  1  1

 f '  x   xf ''  x  , x  1; 2 
 f '  x  3
2   ln 2 2
f x 1

16

2
Tính tích phân I   xf  x dx
1

1 3
A. I  log 2 5  1 B. I  3log 2 5 
2
2 ln 2 4 ln 2
3 3
C. I  log 2 5  2 D. I  2 log 2 5  1
ln 2 2 ln 2
Hướng dẫn giải

f '  x   xf ''  x  2 f '  x   2 xf ''  x 


Ta có: f '  x    f '  x  2   ln 2 2 
f x
3

2   ln 2 2  f '  x  
f x 1 2

 2x 

 2   ln 2 '  
f x

 f '  x 
 
f  x
 '  2 ln 2 
f
2x
'  x 
 C1

Vì ln 2 f '  1  f 1  1  C1  0

Khi đó:

 
f '  x  2   ln 2  2 x  2   '  2 x  2     2 xdx  x 2  C 2  f  x   log 2 x 2  C 2
f x f x f x
 
Vì f  1  1  C2  1 , khi đó: f  x   log 2 x 2  1  
 2x
v 2
2



u  log 2 x  1
Xét I   x log 2 x2  1 dx , Đặt  
2 

 
x  1 ln 2   
1 dv  xdx  x2
 v 
2

2
1  x 
2 1
1
Suy ra I  x 2 log 2 x 2  1
2
  
1

x3
ln 2 1 x  1
2
1
 2 log 2 5    
2 ln 2 0 
x 2
x 1

1

1  x2 
2 2
1
 2 log 2 5   
1
 ln x2  1
2 ln 2  2 1 2
    2 log 2 5 
 2
3
ln 2
1
 1

BTTL. Cho hàm số f  x  đồng biến v| có đạo hàm liên tục đến cấp hai trên  0;1 thỏa mãn
17

 f 0  f ' 0  1





 f ''  x  f  x   
 f '  x  

2
x 2

 1  2 xf  x  f '  x 
, x  0;1


Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  x 2  1 f  x  , hai trục tọa độ và 
đưởng thẳng x  1
47 101 9
A. B. C. e 3 e  D. e 3 e  1
12 30 20

Bài 20. Cho dãy số u 


n
thỏa mãn log 3  2u5  63   2 log 4  un  8n  8  ,   *
. Đặt
unS2 n 148
Sn  u1  u2  ...  un . Tìm số nguyên dương lớn nhất n thỏa mãn 
u2 nSn 75
A. n  16 B. n  17 . C. n  18 D. n  19
Hướng dẫn giải

log3  2u5  63  2 log4  uk  8k  8



Xét với n  k , n  k  1 : 
 3 5
log 2u  63  2 log4 uk  1  8 k  1  8  
 
 log 4  uk  8 k  8   log 4 uk 1  8  k  1  8  uk 1  uk  8

Suy ra  un  là một cấp số cộng với công sai d  8  u5  u1  8  5  1  u1  32

Mặc khác với n  1 :


log 3  2u5  63  2 log4 u1  log3  2u1  1  2 log4 u1 
SHIFT SOLVE
u1  4

un  4  8  n  1  8n  4

  2.4  8  n  1  .n
Sn    4n2
 2

Ta có:
 8n  4  .16n 2


148
 n  19 . Vậy số nguyên dương lớn nhất là n  18
16n  4  .4n 2
75

1 1
Bài 21. Trong mặt phẳng phức, xét hình bình hành tạo bởi c{c điểm 0, z , và z  . Biết z
z z
18

2
35 1
có phần thực dương v| diện tích hình bình hành bằng . Tìm giá trị nhỏ nhất của z 
37 z
53 49 43 50
A. B. C. D.
37 37 37 37
Hướng dẫn giải

1 1
Gọi O, A, C, B lần lượt là điểm biểu diễn các số phức 0, z , và z 
z z

1 1
Suy ra OA  z , OC  AB  , OB  OA  OC  OB  OB  OA  OC  z 
z z

Diện tích hình bình hành:


35 35 12
S  OA.AB.sin OAB   sin OAB   cos OAB 
37 37 37

1 2 1 2 12 50
Ta có: OC 2  2
 z  2 cos OAB  2 2
. z  2 cos OAB  2  2. 
z z 37 37

x  2 y  2 z 1
Bài 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 đường thẳng 1 :   ;
1 1 1
x 1 y 1 z x y  2 z 1 x5 ya zb
2 :   ; 3 :   ; 4 :   . Biết không tồn tại
1 2 1 1 1 1 1 3 1
đường thẳng nào trong không gian mà cắt được đồng thời cả bốn đường thẳng trên. Tính giá trị
của biểu thức T  a  2b
A. 2 B. 3 C. 2 D. 3
Hướng dẫn giải

Ta có: 1 / / 3
19

Gọi P là mặt phẳng chứa 1 và  3   P  : x  2 y  z  3  0

Gọi I   2   P   I  0; 1;1 

 2a  b  22 3b  24  2a  7 b  8 
Gọi J   4   P   J  ; ; 
 6 6 6 

 2a  b  22 3b  18 2a  7 b  14 
 IJ   ; ; 
 6 6 6 

Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì IJ phải cùng phương với u1   1; 1; 1  , hay:

2a  b  22 3b  18 2a  7 b  14
   a  2b  2
6 6 6

Bài 23. Cho cấp số cộng u 


n
có tất cả các số hạng đều dương thỏa mãn:
u1  u2  ...  u2018  4  u1  u2  ...  u1009  . Giá trị nhỏ nhất của P  log 23 u2  log 32 u5  log 32 u14
A. 2 B. 3 C. 2 D. 3
Hướng dẫn giải

2018  2u1  2017d 


Ta có: u1  u2  ...  u2018  4  u1  u2  ...  u1009    2.1009  2u1  1008d 
2

  un  : ; ; ;...
d d 3d 5d
 u1 
2 2 2 2

3d 9d 27d MODE 7
Khi đó: P  log 23  log 23  log 23   min P  2
2 2 2

Bài 24. Cho dãy số u 


n thỏa mãn:  
ln u12  u22  10  ln  2u1  6u2  và
un 2  un  2un1  1, n  1. Giá trị nhỏ nhất của n để un  5050
A. 100 B. 99 C. 101 D. 102
Hướng dẫn giải

u  1
 
Ta có: ln u12  u22  10  ln  2u1  6u2 2   u1  1   u2  3  0   1
2 2

u2  3
20

Mặt khác: un 2  un  2un1  1  un 2  un1  un1  un  1 . Đặt vn  un1  un

Suy ra vn1  vn  1   vn  là một dãy CSC có công sai d  1

 vn  v1  n  1  u2  u1  n  1  n  1

u2  u1  2

u  u2  3
Khi đó un1  un  n  1   3
.................
un  un1  n

n  n  1
Cộng vế theo vế ta được: : un  u1   2  3  ...  n   1  2  3  ...  n 
2

n  n  1
Vậy:  5050  n  100 , suy ra Giá trị nhỏ nhất nmin  101
2

Bài 25. Xét các số thức dương x, y , z thay đổi sao cho tồn tại các số thực a , b , c  1 và thỏa
mãn abc  ax  by  c z . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức và P  x  y  2z 2
A. 4 2 B. 4 C. 6 D. 10
Hướng dẫn giải

Ta có:
a 2x  abc  2x  log a  abc 
 2y 

b  abc   2y  log b  abc    log abc a  log abc b  log abc c  log abc  abc   1
1 1 1
 
c 2z  abc  2x 2y 2z
  2z  log c  abc 

 1
 z
1 1 1  2
Suy ra 1    0
2z 2x 2y 1  1  2  x  y  4z
 2z x  y
 2z  1

4z 1
Khi đó, P   2z 2 , z  . Khảo sát hàm số suy ra MinP  6
2z  1 2

1 1 4
Chú ý: BĐT Cauchy – Schwarz:  
a b ab
21

Bài 26. Cho số phức z  x  yi với x , y  thỏa mãn z  1  i  1 và z  3  3i  5 . Gọi M,


M
m lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P  x  2y . Tính tỉ số .
m
9 7 5 14
A. B. C. D.
4 2 4 5
Hướng dẫn giải

Ta có: z  3  3i  5   x  3    y  3   5 (1)
2 2

Thế x  P  2y vào (1) ta được:

 P  2y  3   y  3  5  5y 2  2  3  2P  y  P 2  6P  13  0 (*)
2 2

Vậy (*) có nghiệm với mọi x , y  khi và chỉ khi:

2
 
 '*  0   3  2P   5 P 2  6P  13  0  4  P  14 
M 7

m 2

Nhận xét: Cách đại số đơn giản dễ hiểu và với cách giải đó anh nhận ra rằng đề cho
thừa dữ kiện z  1  i  1 .

Bài 27. Cho các số phức z1 , z2 , z3 thỏa mãn z1  4 , z2  3, z3  2 và


4z1z2  16z2 z3  9z3 z1  48 . Giá trị của biểu thức P  z1  z2  z3 bằng:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Hướng dẫn giải

 z1  4  z1 z1  16
 
Ta có:  z2  3   z2 z2  9 . Thay vào 4z1z2  16z2 z3  9z3 z1  48 ta được:
 
 z3  2  z3 z3  4

z3 z3 .z1z2  z1 z1 .z2 z3  z2 z2 .z3 z1  48  z1 z2 z3 z1  z2  z3  48


48
 z1  z2  z3   2  z1  z2  z3  2  z1  z2  z3  2
z1 z2 z3
22

5
Bài 28. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  1  2i  z1  3  3i  2 z2  1  i  17 . Tìm giá
2
trị lớn nhất của biểu thức P  z1  z2  z1  2  i .
A. 17  2 29 B. 17  29 C. 2 17 D. 3 29
Hướng dẫn giải

Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1 , z2

 5
Ta có : A  1; 2 , B  3; 3  AB  17 và I  1;  là trung điểm AB
 2

Mà z1  1  2i  z1  3  3i  17  MA  MB  AB  M thuộc đoạn AB

 5 17
N thuộc đường tròn (C) có tâm I  1;  , R   AB là đường kính của (C)
 2 2

Ta có: P  z1  z2  z1  2  i  OM  ON  MD  MN  MD , với D  2; 1

 M   AB 
Vì  nên MN  2R và MD  BD
 N   C 
Vậy P  2R  BD  17  29 . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M  D , N  A
23

BTTL. Cho các số phức z, z1 , z 2 thỏa mãn z1  1  2i  z2  5  2i  4 và


z  3  2i  z  7  2i  10 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P  z1  z2  z  3  i . Tính T  M  m
A. 9  2 26 B. 15  109 C. 8  107 D. 11  110

1
Bài 29. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  3  4i  1, z2  3  4i 
. Số phức z có phần
2
thực bằng a, phần ảo bằng b thỏa mãn 3a  2b  12 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  z  z1  z  2z2  2 .
A. 17  2 29 B. 17  29 C. 2 17 D. 3 29
Hướng dẫn giải

Tâp hợp điểm biểu diễn SP z1 , z2 là đường tròn tâm I  3; 4  có bán kính lần lượt là 1,
1
2

Gọi M là điểm biểu diễn số phức z  M thuộc đường thẳng 3x  2y  12

Đặt z3  2z2  z3  6  8i  1 là đường tròn tâm J  6; 8  có bán kính R  1

Ta có: P  z  z1  z  z3  2  MI  1  MJ  1  2  MI  MJ

 138 64 
Gọi A là điểm đối xứng của J qua 3x  2y  12  A  ; 
 13 13 
24

9945
Khi đó, P  MI  MA  IA  . Dấu “=” xảy ra khi và chi khi M , I , A thẳng hàng
13

Bài 30. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1; 2  thỏa mãn:

2  f 2  2   f 1  2  63
      
 , x  1; 2 
2  f  x    x 2  f '  x    27 x 2
2 2


2
Tính giá trị của tích phân   f  x  dx .
2

A. 15 B. 18 C. 21 D. 25
Hướng dẫn giải

2 2 2 2
Từ đề    f  x  dx    f  x  dx   x 2  f '  x  dx   27 x 2dx  63
2 2 2
(1)
1 1 1 1


u   f  x  du  2 f '  x  f  x 
2 2

Xét I    f  x  dx . Đặt 


2

1 dv  dx
 v  x

2 2 2
 I  x  f  x   2  xf '  x  f  x  dx  63  2  xf '  x  f  x  dx
2

1 1 1

2 2 2 2

1    f  x  dx  2 xf '  x  f  x  dx   x2  f '  x  dx  0    f  x   xf '  x  dx  0


2 2 2

1 1 1 1

1 
Do đó f  x   xf '  x   0   f  x   '  0  f  x   Cx
x 

2
Ta có: 2 Cx   x C  3C x  27 x  C  3    f  x  dx  21
2 2
2 2 2 2 2


Bài 31. Cho x, y là 2 góc thỏa mãn x  y   k , k  và sin x  2 sin  x  y  . Gọi M, m lần
2
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  tan  x  y  . Tính Q  M2  m2
2 2 3
A. B. 1 C. D.
5 3 5
25

Hướng dẫn giải

 
Ta có: sin x  sin  x  y   y  sin  x  y  cos y  sin y.cos  x  y 

 sin  x  y  cos y  sin y.cos  x  y   2 sin  x  y   tan  x  y  cos y  sin y  2 tan  x  y 

sin y
 tan  x  y  
cos y  2

sin y
Ta có: P   sin y  P cos y  2
cos y  2

1 1 2
Điều kiện có nghiệm: 1  P 2  4   P Q
3 3 3

1
z

Bài 32. Cho số phức z kh{c 0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện m2  2 z z    z  i  z với

 
m là số thực dương. Tìm gi{ trị nhỏ nhất của m .

A. 2 2 B. 2  2 C. 1 2 D. 1  2
Hướng dẫn giải

m 2 1
   1
 2 z z    z  i  z  m2  2 z  
z   z.z 

z
i
 1  i  1  2 z  2  m2  1  i  
i
  1
m 
2 2
 2z 2
 m2  1 i  1  2 z  4
 2
1 1
z z

2 1 2 2 1 2 2 1
Xét 2 z  4
z z  4
 33 z . z . 4
3
z z z

m  1  2
 
m2  1  1  3  m2  1  2    
2 2
Suy ra
m   1  2
  Loai 

Vậy giá trị nhỏ nhất của m là 1  2 . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi z  1

Bài 33. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn:
26

ef 1  4 f  0   4
1
 2x  1

   

  e  f '  x   f  x   dx  4  e f  x dx 
11
2 2
x

0   0
3
1
Tính I   f  x  dx .
0

4  e  1 3  e  1 2 e  2 5 e  2
A. I  B I C. I  D. I 
e e e e
Hướng dẫn giải
1 1
Xét J   e 2 x  f '  x     f  x    dx  4  e x f  x dx 
2 2 11
0
  0
3

Đặt u  x   e x f  x   u '  e x f  x   e x f ' x   e x f ' x   u ' u

1 1
Khi đó J    u ' u   u2  4u dx    u '   2u.u ' 4u dx , với u  1  4, u 0   1
2 2

0
  0
 

1 1 1 1 1
u2 15
Ta có  u.u ' dx  và  udx  xu 0   xu ' dx  4   xu ' dx
1

0
2 0
2 0 0 0

1
Suy ra J    u '   4 xu ' dx 
2 8
0
  3

Chọn m sao cho:

1 1 1 1

0 u ' 2x  m dx  0  0  u '   4 xu ' dx  2m0 u ' dx  0  2x  m  dx  0


2 2 2

8 4
  6 m  m2  2 m   0  m  2
3 3
1

 u ' 2 x  2  dx  0  e x f  x   e x f '  x   2 x  2


2
Vậy
0

x 2  2 x  C f  0  1 x2  2x  1
1
5  e  2
 x

 e f  x  '  2x  2  f  x  
ex
  f  x  
ex
 0 f  x  dx 
e
27

Bài 34. Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z  i  1 và 2  z1  z1   3  z2  z2   3 . Giá trị lớn nhất
M của biểu thức P  z1  2  i  z2  3  i thuộc khoảng n|o sau đ}y?
A. M   4;6  B. M   5;7  C. M   6;8 D. M   7;9 
Hướng dẫn giải

Từ đề suy ra z1  i  z2  i  1


Áp dụng BĐT Bunhiacopxki: P  z1  2  i  z2  3  i  2 z1  2  i  z2  3  i
2 2

2
  2
 
Ta có: z1  2  i   z1  2  i  z1  2  i  z1  i  2 z1  z1  4

Và    
z2  3  i   z2  3  i  z2  3  i  z2  i  3 z 2  z 2  9
2 2


2 2
   
 P  2  z1  i  z2  i  2 z1  z1  3 z2  z2  13   2  2  3  13   6

Bài 35. Cho hình đa gi{c đều H có 24 đỉnh, chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của hình H . Tính xác suất
để 4 đỉnh chọn được tạo thành một hình chữ nhật không phải là hình vuông?
10 15 20 18
A. B. C. D.
1771 1771 1771 1771
Hướng dẫn giải

Số phần tử của không gian mẫu là   C24


4
 10626.

Đa giác đều 24 đỉnh có 12 đường chéo qua tâm. Cứ 2 đường chéo qua tâm tương ứng
cho ta một hình chữ nhật hoặc hình vuông. Số hình chữ nhật và hình vuông được tạo
thành là C122 .

Giả sử A1 , A2 ,..., A24 là 24 đỉnh của hình H. Vì H là đa giác đều nên 24 đỉnh nằm trên 1
đường tròn tâm O

360 0
Góc AiOAi 1   150 với i  1,2,...,23
24

Ta thấy: A1OA7  A7OA14  A14OA21  900 , do đó A1 A7 A14 A21 là một hình vuông, xoay
hình vuông này 15 0 ta được hình vuông A2 A8 A15 A22 , cứ như vậy ta được 6 hình vuông.
28

2
Số hình chữ nhật không là hình vuông là: C12  6  60.

60 10
Vậy xác suất cần tính là: 4
 .
C24 1771

Bài 36. Cho số phức z thỏa mãn z 4  z 2  2  3 z 2  2  9 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2
P  z 2  1  z bằng:

A. 2 B. 1 C. 2 3 D. 2

Hướng dẫn giải

9
Ta có z 4  z 2  2  3 z 2  2  9  z 2  2 z 2  1  3 z 2  2  9  z 2  1  3
z 22

Cách 1:

9 9
Ta có z 2  1  3 3
z 2
2 2
z 2

P
z 2
2
9
3 z 
2

z 2
9
2
2
 z 25 2
z
9
2
2
 2

. z 2 51

Cách 2:

Đặt

t  z 2  2  t 2  z  2  z 2  z   4  z  2 z  z    
2 2 2
4 4 2 4 2 2
4 z 4  z 4 z 4  z 2
 

2 9 9
Suy ra z  t  2  P   3  t  2  2 .t  5  1
t t

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi z  i

Bài 37. Cho hàm số f  x  dương v| có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn f  0   ,
1
16
 f  x 
3
1 1 1
  dx  1 . Tính tích phân
  x  1 f '  x  dx   và  f  x dx .
1
0 
3

 f '  x 
2
0
8  64 0
29

1 1 1
A. B. C.
24 32 8
1
D.
4
Hướng dẫn giải
1 1 1 1

0  x  1 f '  x  dx   x  1 f  x  0  30  x  1 f  x    8  0  x  1 f  x   16
3 3 2 1 2 1

Áp dụng BĐT Holder ta có:

1
  3
3 2
 1 3
3
1
f  x 2  1
 f  x   
  
2 2

2 
x  1  f '  x   3 dx     dx  .    x  1  f '  x   3  dx 
1
16 0
2 2
 2 
0  0 
 f '  x  3    f '  x   
3 
 


   
1
 1  f x 3 3 1
 
21 2
    3  
   dx  .
3
   
1 1 3 1

3
     
  64   8 
x 1 f ' x dx .
  
   
2
f' x   0  16

0

3
  3
 f  x   
2 2

  k  x  1  f '  x   
2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  2
3

  f '  x  3   
  

 f '  x 
3

   1
(1)
 f  x  k  x  1
3 3

 

1
 f  x   
3 3
1 1 f x  1
Ta có    dx    . f '  x  dx   k  x  1 f '  x  dx   k 
3 1 64 
1
0  f '  x  0  f '  x 
2 3
64 1 8
    0 
8

f ' x f 0
1 1
 ln f  x   2ln x  1  C   f  x    f  x  dx 
2 1 1
(1)   16
f  x x1 16  x  1
2
0
32

Bài 38. Cho hàm số f  x  liên tục v| có đạo hàm cấp 2 trên 0;   thỏa mãn f  0   1 ,
ln 2 ln 2
f '  0   0 , f ''  x   5 f '  x   6 f  x   0, x  0;   , f  x dx   . Tính tích phân f 2  x dx
1

0
6 
0
30

15 35 27 24
A. B. C. D.
4 17 20 7
Hướng dẫn giải

f ''  x   5 f '  x   6 f  x   0  f ''  x   2 f '  x   3  f '  x   2 f  x    0 (1)

Đặt g  x   f '  x   2 f  x  , từ (1) suy ra g '  x   3 g  x   0

Xét hàm số h  x   e 3 x g  x   h '  x   3e 3 x g  x   e 3 x g '  x   e 3 x  g '  x   3g  x    0

Suy ra h  x  đồng biến trên 0;    h  x   h  0   g  0   f '  0   2 f  0   2


 e 3 x g  x   2  e 2 x  f '  x   2 f  x    2e x  0

Xét hàm số k  x   e 2 x f  x   2e x  k '  x   e 2 x  f '  x   2 f  x    2e x  0

Suy ra k  x  đồng biến trên 0;    k  x   k  0   f  0   2  3

ln 2
 e 2 x f  x   2e x  3  f  x   3e 2 x  2e 3 x   f  x  dx   6
1
0

ln 2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi f  x   3e  2e    f  x 
2 27
2x 3x
dx 
0
20
Bài 39. Cho hai hộp bi mỗi hộp có 2 viên bi đỏ và 8 bi trắng. Các viên bi chỉ khá nhau về màu.
Cho hai người lấy mỗi người một hộp và từ hộp của mình, mỗi người lấy ngẫu nhiên 3 viên bi.
Tính xác suất để hai người lấy được số bi đỏ như nhau.
4 2 3 1
A. P  B. P  C. P  D. P 
5 9 7 5
Hướng dẫn giải

C83
Gọi A là biến cố lấy 0 bi đỏ, 3 bi trắng  P  A  
7
 3

C 10
15

A1 là biến cố người thứ nhất lấy được 0 bi đỏ, 3 bi trắng  P  A1  


7
15

A2 là biến cố người thứ hai lấy được 0 bi đỏ, 3 bi trắng  P  A2  


7
15

Vì A1 và A2 độc lập nên xác suất để hai người cùng lấy được 0 bi đỏ, 3 bi trắng là:
31

2
 7 
P  A1  A2   P  A1  .P  A2    
 15 

C 21C82
Gọi B là biến cố lấy 1 bi đỏ, 2 bi trắng  P  B  
7
 3

C 10
15

B1 là biến cố người thứ nhất lấy được 1 bi đỏ, 2 bi trắng  P  B1  


7
15

B2 là biến cố người thứ hai lấy được 1 bi đỏ, 2 bi trắng  P  B2  


7
15

Vì B1 và B2 độc lập nên xác suất để hai người cùng lấy được 1 bi đỏ, 2 bi trắng là:
2
 7 
P  B1  B2   P  B1  .P  B2    
 15 

C 22C81
Gọi C là biến cố lấy 2 bi đỏ, 1 bi trắng  P  B  
1
 3

C 10
15

C1 là biến cố người thứ nhất lấy được 2 bi đỏ, 1 bi trắng  P C1  


7
15

C2 là biến cố người thứ hai lấy được 2 bi đỏ, 1 bi trắng  P C2  


7
15

Vì C1 và C2 độc lập nên xác suất để hai người cùng lấy được 2 bi đỏ, 1 bi trắng là:
2
 1 
P  C1  C2   P  C1  .P  C2    
 15 

Vậy xác suất để hai người lấy được số bi đỏ như nhau là:
2 2 2
 7   7   1 11
P       
 15   15   15  25
Bài 40. Cho số phức z thỏa mãn z  1  3i  z  3  i  2 2 z  2  i . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức P  z  1  i .
A. S  1 B. S  3 C. S  6 D. S  2
Hướng dẫn giải
32

 x  1   y  3   x  3    y  1
2 2 2 2
Ta có: z  1  3i  z  3  i  

 2 x  2    2 y  1
2 2
Và 2 2 z  2  i  2
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:

 x  1   y  3  x  3    y  1  2  x  1   y  3    x  3    y  1 
2 2 2 2 2 2 2 2

 

 2x  2    2 y  1
 2  x  1   y  3    x  3    y  1 
2 2 2 2 2 2
Suy ra 2
 
Thực hiện phép bình phương và rút gọn ta được:

 x  1   y  1 11 33
2 2
  z  1 i 
3 3
 5 5
z  i
6 6
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 
 5 5
z   i
 6 6
Bài 41. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1; 2  thỏa mãn:

 f  1  3
7

 3x3 f  x  , x  1; 2 
  f ' x  x
  f '  x    xf '  x   x 2
2

 
Tính f  2  .
7 7 1 7 7 1 2 7 1 2 7 1
A. f  2   B. f  2   C. f  2   D. f  2  
3 3 3 3
Hướng dẫn giải

Đề  3x 3 f  x    f '  x   x    f '  x   xf '  x   x 2   3x 3 f  x    f '  x   x 3


2 3

 

f ' x
 x 3  3 f  x   1   f '  x   
3
x
3 3 f  x  1

2
f ' x 2 2 1
3 1

   3 f  x   1 3 d 3 f  x   1 
3


Suy ra 
1 3 3 f  x  1
dx   xdx 
1
2 31 2

2
2 2 2
7 7 1
 .  3 f  x   1    3 f  2   1   3 f 1  1 3  3  f  2  
1 3 3
  3   3  
3 2 1
2 3
33

BTTL1: Cho hàm số f  x  dương v| có đạo hàm không âm, liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn:
 f 0  1

  f  x  . f '  x  , x  0;1
2

   1   f x 2
 
 e2x  

Khẳng định n|o sau đ}y đúng?

 f 1  3 B. 3  f 1  C. 2  f 1   f 1  2


5 7 5 3
A. D.
2 2 2 2

z
Bài 42. Cho số phức z không phải là số thuần ảo thỏa mãn z  2 và số phức w  là số
1  z4

  a
 a, b   , a
2
thuần ảo. Biết z  z  là phân số tối giản. Tính T  a  ab  b2
b b
A. 125 B. 125 C. 75 D. 75
Hướng dẫn giải

z z
Vì w là số thuần ảo nên:  0
1 z 4
1 z
4

 
 z  1  z   z 1  z 4  0  z  z  z.z  z.z 4  0
4 4

 

 
 z  z  z.z  z 3  z   0  z  z  z.z z  z  z 2  z.z  z   0
3 2

   

   
 z  z 1  z.z  z 2  z.z  z    0
2

   

Vì z không phải là số thuẩn ảo nên z  z  0 , suy ra:  


2 
 

1  z.z  z 2  z.z  z   0  z  z  z  3z.z   1
2 2

   
2 
  2
 1
 47
2 2
 z  z  z  3 z   1  z  z    3.4 
  4 4
Bài 43. Cho số phức z,w thỏa mãn z  5  3i  3 và iw  4  2i  2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức P  3iz  2w

A. 554  5 B. 578  13 C. 578  5 D. 554  13


Hướng dẫn giải
34

 z1
 z1  3iz  z 
Đặt   3i . Thay vào giả thiết ta được:
 2
z  2 w  w   z2
 2
 z1
  5  3i  3
 3i  z1  15i  9  9
 
  i. z 2  4  2 i  2  z2  8i  4  4
 2

Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1 , z2
Suy ra A thuộc đường tròn tâm I  9;15  , bán kính R1  9 và B thuộc đường tròn tâm
J  4; 8  , bán kính R2  4

Ta có: P  z1  z2  OA  OB  AB  IJ  R1  R2  554  13

Bài 44. Cho số phức z , z1 , z2 thỏa mãn z1  4  5i  z2  1  1 và z  4i  z  8  4i . Tính z1  z2

khi P  z  z1  z  z2 đạt giá trị nhỏ nhất.

A. 41 B. 6 C. 2 5 D. 8
Hướng dẫn giải

*Gọi A là điểm biểu diễn z1  A thuộc đường


tròn  C1  tâm J1  4; 5  , R1  1
*Gọi B là điểm biểu diễn z2  B thuộc đường
tròn C2  tâm J 2  1; 0  , R2  1
* z  4i  z  8  4i   d  : y  4  x
 M thuộc đường thẳng  d  , z  x  yi
Ta có: P  OM  OA  OM  OB  MA  MB
*Gọi C3  có tâm J 3  4; 3  , R3  1 là đường tròn
đối xứng của C2  qua  d  và B’ là điểm đối
xứng của B qua  d  , khi đó B '   C 3 
………………………………………………
………………………………………………
Khi đó: P  MA  MB  MA  MB '  AB '  J1 J 3  R1  R3  6
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi J1 , A, M , B ', J3 thẳng hàng
 xB '  4  0

1  B '  4; 2   B  2; 0 
1
Ta có J3 B '  J3 J1  
8  yB '  3  .8
 8
35

 xA  4  0

1  A  4; 4 
1
Lại có J1 A  J1 J3  
8 y
 A  5   .8
 8
Vậy z1  z2  4  4i  2  2 5
Bài 45. Cho dãy số u 
n
thỏa mãn u1  1, un1  aun2  1, n  1 , a  1 . Biết rằng

 
lim u12  u22  ...  un2  2n  b . Giá trị của biểu thức T  ab

A. 1 B. 2 C. 1 D. 2
Hướng dẫn giải

1  1 
Đề  un21  aun2  1  un21   a  un2  
1 a  1 a 

 vn 1  avn   vn  là cấp số công với công bội q  a


1
Đặt vn  un2 
1 a
 1  n 1 a a 1
Suy ra vn  v1an1   u12  n 1
a  a .  un2  an1 . 
 1 a  a 1 a 1 1 a
 2 a 1
u1  a  1  1  a

u2  a. a  1

Ta có:  2 a  1 1  a  u1  u2  ...  un 
2 2 2

a
a
 1
 
1  a  ...  an1 
1
1
 a
.n
.............................

u2  an1 . a  1
 n a 1 1 a
1 a 1  an
 u12  u22  ...  un2  .n  .
1 a a 1 1 a
Thực hiện phép đồng nhất ta được:
 1
a  2
 1 
1  a  2   1 n 
  1    
 n   T  1
 
b  lim  a . 1  a  b  lim   2    2
  1 
 a 1 1 a     1 

  2 

2 2
BTTL. Cho dãy số u  n
thỏa mãn u1  1, un1  u  a , n  1 .
3 n
Biết rằng

 
lim u12  u22  ...  un2  2n  b . Giá trị của biểu thức T  ab

A. 1 B. 2 C. 1 D. 2
Hướng dẫn giải
36

Bài 46. Cho dãy số  un  thỏa mãn 2 2 u1 1  2 3u2 


8
và un1  2un với mọi
1 
log 3  u32  4u1  4 
4 
n  1 .Đặt Sn  u1  u2  ...  un . Giá trị nhỏ nhất của n để Sn  28 là:
10

A. 53 B. 51 C. 50 D. 52
Hướng dẫn giải

u  2u1
Theo GT, un1  2un nên  un  là một CSN với công bội q  2  un  u1 .2 n1   2
u3  4u1
8 8
Xét 22u1 1  23u2  2.4u1 
u1
 2 2.4u1 . u  8
4 41
8 8 8 8
Và    8
1 2  1 2  1  log 3 3
log 3  u3  4u1  4  log 3  u3  u3  4  log 3   u3  2   3 
2

4  4  4 
 u1 8  1
2.4  u1 u1 
Do đó dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  4  2
u  2 u3  2
 3 
1  2n 2n  1
Khi đó Sn  u1 .
1 2

2
 
 2810  n  log 2 2.2810  1  49,07  nmin  50

Bài 47. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn điều kiện:
f  2018 x  2017   2018 f  x  , x 
1
Giá trị tích phân   f  x   dx bằng:
2

 f  1   f  1 C.  f  1   f  1


4 2 5 2 7 2 8 2
A. B. D.
3 3 3 3
Hướng dẫn giải

Xét f  2018 x  2017   2018 f  x  (*)

Đạo hàm 2 vế của (*) :

2018 f '  2018 x  2017   2018 f '  x 


37

Thay x bởi 2018 x  2017 , ta được:

 x  2017   x  2018  1 
f '  x  f '    f '  (1)
 2018   2018 

Tiếp tục thay x bởi 2018 x  2017 :

 x  2017 
 2018  2018  1   x  2018 2  1 
f '  x  f '    f ' 
 2018   2018 2 
 

Thay đến n lần và bằng quy nạp ta chứng minh được:

 x  2018n  1   x 1 
f '  x  f '  n   f ' n
1 
 2018   2018 2018 n 

Khi n   thì f '  x   f '  1  f  x   f '  1 x  C (2)

Thay x  1 vào đề ta được f  1  2018 f  1  f  1  0

Thay x  1 vào (2) ta được f  1   f '  1  C  0  f '  1  C

1
Vậy f  x   f '  1 x  1    f  x   dx   f  1 
2 7 2

0
3


Bài 48. Trong không gian Oxyz, xét mặt phẳng  P  : 2 mx  m2  1 y  m 2  1 z  10  0 và   
điểm A  2;11; 5  . Biết khi m thay đổi, tồn tại hai mặt cầu cố định tiếp xúc với mặt phẳng  P 
v| cùng đi qua A . Tính tổng bán kính của hai mặt cầu đó.
A. 2 2 B. 5 2 C. 7 2 D. 12 2
Hướng dẫn giải

Gọi I a; b; c , r lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu . Do mặt cầu tiếp xúc với P nên ta

   
2ma  m2  1 b  m2  1 c  10 b  c m 2
 2ma  b  c  10
 
r  d I ,P  
 m  1
2
2 m 2
1  2
38

 
 b  c  r 2 m2  2ma  b  c  r 2  10  0  1
b  c m 2

 2ma  b  c  10  r m  1
2
 2

 
 b  c  r 2 m  2ma  b  c  r 2  10  0
2
2
 
TH1: b  c  r 2 m2  2ma  b  c  r 2  10  0 1
Do m thay đổi vẫn có mặt cầu cố định tiếp xúc với (P) nên yêu cầu bt trở thành tìm
điều kiện a, b, c sao cho (1) không phụ thuộc vào m. Do đó (1) luôn đúng với mọi
b c r 2 0 b  r 2  5

a 0  a  0
b c r 2 10 0 c  5

   
Suy ra I 0; 5  r 2; 5  S  : x2  y  5  r 2   z  5   r 2 .
2 2

r  2 2
 
2
Lại có A S nên suy ra : 4  11  5  r 2  r 2  r 2  12 2r  40  0  
r  10 2

 
TH2: b  c  r 2 m2  2ma  b  c  r 2  10  0 làm tương tự TH1 (trường hợp này không thỏa

đề bài )
Tóm lại : Khi m thay đổi, tồn tại hai mặt cầu cố định tiếp xúc với mặt phẳng P và
cùng đi qua A và có tổng bán kính là : 12 2 suy ra chọn D

Bài 49. Trong không gian Oxyz, cho điểm A  1; 4; 3  và mặt phẳng  P  : 2 y  z  0 . Biết điểm
B thuộc  P  , điểm C thuộc  Oxy  sao cho chu vi tam giác ABC nhỏ nhất. Hỏi giá trị nhỏ nhất
đó l| :
A. 4 5 B. 2 5 C. 5 D. 6 5
Hướng dẫn giải

Gọi A1 , A2 lần lượt là điểm đối xứng của A qua  P  và  Oxy  .

x  1

Phương trình tham số AA1 :  y  4  2t  H  1; 4  2t ; 3  t  với H   P   AA1
z  3  t

Vì H   P  nên 2  4  2t    3  t   0  t  1  A1  1; 0; 5 

Tương tự ta tìm được A2  1; 4; 3 


39

 AB  A1 B
Dễ thấy AA1B cân tại B và AA2C cân tại C nên  . Vậy chu vi ABC bằng:
 AC  A2C
CABC  AB  BC  CA  A1B  BC  A2C  A1 A2  4 5

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi A1 , B, C , A2 thẳng hàng

Bài 50. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn:
 f  1  1

 f  x  0 , x  0;1

 f  x  ln f  x   xf '  x   f  x   1
1
Tính tích phân  f  x  dx .
0

e 1 e6
1 1 1 1
A.  f  x  dx  B.  f  x  dx  C.  f  x  dx  4 D.  f  x  dx  1
0
3 0
6 0 0

Hướng dẫn giải

f '  x
Đề  f  x  ln f  x   xf '  x   xf '  x  f  x   ln f  x   x.  xf '  x 
f  x
1 1

 
 x ln f  x  '  xf '  x   x ln f  x    xf '  x  dx  xf  x    f  x  dx
1 1

0 0
0 0
1
Suy ra  f  x  dx  f 1  1
0

You might also like