You are on page 1of 53

NHẬN DIỆN VÀ LOẠI BỎ LÃNG PHÍ

1
NỘI DUNG

PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ LÃNG PHÍ

PHẦN II. NHẬN DIỆN CÁC LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT

PHẦN III. KAIZEN – CẢI TIẾN LIÊN TỤC

2
PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ LÃNG PHÍ

3
VÍ DỤ: CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT

Vận chuyển

Đi lấy phôi Gia tăng giá trị

Đặt phôi lên bàn khoan

Với tay kéo cần khoan


Không gia tăng
Khoan lỗ nhưng cần thiết

Nâng cần khoan lên

Đưa thành phẩm vào kệ


Lãng Phí
Đưa vào kho lưu trữ
4
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT

Gia tăng giá trị Không tạo gia tăng giá trị
(Value Added) (Non Value Added)

Cần thiết cho Không cần thiết


Làm tăng giá trị hoặc chức
việc tạo ra giá trị
năng của sản phẩm (Lãng phí)
gia tăng

5
LÃNG PHÍ LÀ GÌ?

Lãng phí là những thứ làm tốn thời gian, nguồn lực,
nhưng không làm tăng thêm giá trị của sản phẩm hay
dịch vụ phân phối sản phẩm đến tay khách hàng. Hay nói
một cách khác láng phí là bất kỳ hoạt động nào không
mang lại kết quả phù hợp với mục đích.

6
PHẦN II. NHẬN DIỆN VÀ LOẠI BỎ LÃNG PHÍ

7
NHẬN DẠNG VÀ LOẠI BỎ CÁC LÃNG PHÍ

Chờ đợi

1
Thao tác Sản phẩm
thừa 7 2
bị lỗi

7
A B C LÃNG
6 PHÍ 3
Các hoạt động Vận chuyển
không tăng giá trị không cần thiết

5 4
Sản xuất thừa Tồn kho
!
8
2. SẢN PHẨM LỖI

9
2. SẢN PHẨM LỖI

Tốn nhân công và thời gian


cho việc sửa chữa lỗi.

Tốn nguyên liệu, năng lượng, chi phí thiết bị,


nhân công cho việc hoàn thiện sản phẩm có lỗi.
10
3. DI CHUYỂN/VẬN CHUYỂN KHÔNG CẦN THIẾT

 Kéo dài chu kỳ sản xuất, sử dụng lao động và mặt


bằng kém hiệu quả, gây nên đình trệ.
11
3. DI CHUYỂN/VẬN CHUYỂN KHÔNG CẦN THIẾT

 Sản phẩm đầu ra của một công đoạn nên được sử dụng
tức thời bởi một công đoạn kế tiếp. 12
4. TỒN KHO

Là dự trữ quá mức cần thiết nguyên vật liệu, bán


thành phẩm và thành phẩm.
13
4. TỒN KHO

Là dự trữ quá mức cần thiết nguyên vật liệu, bán


thành phẩm và thành phẩm.
14
4. TỒN KHO

rỉ sắt

 Chi phí tài chính, bảo quản tăng, tỉ lệ khuyết tật tăng.

15
5. SẢN XUẤT THỪA

Là sản xuất nhiều hơn hay quá sớm hơn yêu cầu một
cách không cần thiết  Loại hao phí tệ nhất trong 7 loại.
16
5. SẢN XUẤT THỪA

Hậu quả của việc sản xuất thừa:

1. Cần thêm nhân công và thiết bị 17


5. SẢN XUẤT THỪA

Hậu quả của việc sản xuất thừa:

2. Nguyên liệu và hàng sử dụng trước thời hạn


18
5. SẢN XUẤT THỪA

Hậu quả của việc sản xuất thừa:

3. Tiêu hao năng lượng, dầu, điện,…


19
5. SẢN XUẤT THỪA

Hậu quả của việc sản xuất thừa:

4. Tăng các giá, kệ để thành phẩm


20
5. SẢN XUẤT THỪA

Hậu quả của việc sản xuất thừa:

5. Tăng số lượng phương tiện vận chuyển như xe nâng,


người vận chuyển. 21
5. SẢN XUẤT THỪA

Hậu quả của việc sản xuất thừa:

6. Cần kho, chỗ đặt cho thiết bị


22
5. SẢN XUẤT THỪA

Hậu quả của việc sản xuất thừa:

7. Tăng lượng lưu kho và nhân công cho việc quản lý


23
5. SẢN XUẤT THỪA

Hậu quả của việc sản xuất thừa:

8. Mầm mống cải tiến bị tiêu diệt


24
5. SẢN XUẤT THỪA

Hậu quả của việc sản xuất thừa:

8. Mầm mống cải tiến bị tiêu diệt


25
5. SẢN XUẤT THỪA

Hậu quả của việc sản xuất thừa:

9. Gánh nặng về tiền lại tăng lên 26


6. HOẠT ĐỘNG KHÔNG TẠO GIÁ TRỊ

27
7. THAO TÁC THỪA

Lãng phí thao tác do phải tìm kiếm dụng cụ, thiết bị,…
28
7. THAO TÁC THỪA

 Có thể do:
+ Bố trí chỗ làm việc không hợp lý.
+ Quy trình thao tác được thiết kế kém.
29
7. THAO TÁC THỪA

30
PHẦN III. KAIZEN – CẢI TIẾN LIÊN TỤC

31
1. KAIZEN LÀ GÌ?

KAI ZEN

改 善
Change Good

32
2. TẠI SAO PHẢI KAIZEN?

33
3. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN KAIZEN

1. Kaizen hướng vào việc hoàn thiện quy trình.


2. Kaizen tập trung vào nỗ lực của người lao động.
3. Các công ty không thành công khi thực hành Kaizen vì họ
không quan tâm đến quy trình/tiêu chuẩn công việc và
người lao động.
4. Cam kết của lãnh đạo và quản lý trong tổ chức đóng vai trò
quyết định đến sự thành công của Kaizen.

34
4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CẢI TIẾN

Bước 1: Xác định Bước 2: Phân tích


mục tiêu cải tiến phương pháp hiện tại
(nắm bắt hiện trạng).

Bước 6: Đánh giá CÁC BƯỚC


kết quả cải tiến. Bước 3: xem xét
THỰC HIỆN
thực tế đưa ra ý
CẢI TIẾN
tưởng cải tiến.

Bước 5: Thực hiện Bước 4: Lập kế hoạch


cải tiến. cải tiến.

35
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc tiết kiệm thao tác

Di chuyển 2 tay trong 1 không gian nhỏ nhất có thể

Thao tác lớn Thao tác nhỏ


36
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc tiết kiệm thao tác


Với công việc nhẹ, tốt hơn nên sử dụng tay và cánh tay hơn
là khửu tay và bả vai

Thao tác bằng khửu tay và bả vai Thao tác bằng cánh tay
37
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc tiết kiệm thao tác


Tránh các thao tác thay đổi hướng đột ngột

38
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc tiết kiệm thao tác

Sử dụng thao tác tự do và không phải quá tập trung

39
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc tiết kiệm thao tác


Tránh các thao tác và tư thế không tự nhiên mà ảnh
hưởng đến lên và xuống của trọng tâm cơ thể

40
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc tiết kiệm thao tác


Không sử dụng tay thực hiện những thao tác mà có thể
dùng chân hoặc các bộ phận khác của cơ thể.

41
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc liên quan mặt bằng & thiết bị


Đặt dụng cụ và vật liệu đúng nơi quy định và
đặt dụng cụ phía trước người thao tác

42
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc liên quan mặt bằng & thiết bị


Tránh di chuyển theo chiều dọc, cố gắng di chuyển theo chiều ngang

43
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc liên quan mặt bằng & thiết bị


Tận dụng trọng lực để di chuyển đồ vật

44
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc liên quan mặt bằng & thiết bị


Vật liệu và dụng cụ cần đặt ở nơi thuận tiện nhất

45
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc liên quan mặt bằng & thiết bị


Bàn làm việc phải có chiều cao phù hợp nhất với công việc
và chiều cao của người làm việc

Chiều cao thích hợp mặt bàn đến cánh tay


là bằng một nắm tay 46
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc liên quan mặt bằng & thiết bị


Ánh sáng phải phù hợp

Độ sáng thay đổi do khoảng cách


và góc của đèn

47
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc thiết kế dụng cụ làm việc

Tránh những thao tác phải dùng tay để cầm giữ vật

48
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc thiết kế dụng cụ làm việc


Không dùng dụng cụ có tính năng chung chung.
Dùng dụng cụ thích hợp cho công việc

Dụng cụ dùng chung Dụng cụ chuyên dùng


49
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc thiết kế dụng cụ làm việc


Kết hợp các dụng cụ nếu có thể

50
5. HƯỚNG DẪN CÁC NGUYÊN TẮC CẢI TIẾN

Nguyên tắc thiết kế dụng cụ làm việc


Thiết kế dụng cụ cầm tay sao cho lòng bàn tay có thể cầm chắc
dụng cụ và thao tác dễ dàng

51
6. CÁC LƯU Ý KHI THỰC HIỆN CẢI TIẾN

1. Làm rõ các bước khi thực hiện cải tiến.


2. Cải tiến thao tác trước khi cải tiến máy móc thiết bị.
3. Tôn trọng, đề cao các ý tưởng cải tiến và sự tham gia
của các thành viên.
4. Kiểm tra kết quả cải tiến và theo dõi.

52
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

53

You might also like