You are on page 1of 5

6/23/2020

ĐẠI HỌC FPT CẦN THƠ

CHỌN MÔ HÌNH DỰ BÁO

1. Quy trình thực hiện dự báo

1. Xác định mục


tiêu dự báo 1. Bình quân
2. Thu thập dữ di động
liệu quá khứ
3. Nhận dạng
dữ liệu
4. Chọn mô
hình dự báo
phù hợp
5. Tính toán dự
báo cho các
kỳ 2. Hồi quy
6. Hiệu chỉnh dự tuyến tính
báo
Võ Minh Sang (sangvm@fe.edu.edu) 2

1
6/23/2020

1. Bình quân di động


1. Xác định mục Nhu cầu bình quân của một số giai đoạn
tiêu dự báo trong quá khứ  dự báo cho thời đoạn
2. Thu thập dữ tiếp theo.
liệu quá khứ
- Phù hợp: nhu cầu ổn định (data lịch
3. Nhận dạng sử: ổn định)
dữ liệu
4. Chọn mô - Nhược điểm: chú trọng đến kết quả,
hình dự báo không quan tâm đến nguyên nhân,
phù hợp mùa/chu kỳ.
5. Tính toán dự  Thường dùng được cho ngắn hạn.
báo cho các
kỳ
6. Hiệu chỉnh dự
báo
Võ Minh Sang (sangvm@fe.edu.edu)

2. Hồi quy tuyến tính


1. Xác định mục
Đặt mối quan hệ của một biến phụ
tiêu dự báo
thuộc y vào một biến độc lập x dưới
2. Thu thập dữ
liệu quá khứ dạng một biểu thức toán học như sau:
3. Nhận dạng
y = a+bx
dữ liệu a: hằng số ; b: độ dốc
4. Chọn mô Các giá trị a, b được xác định theo các
hình dự báo biểu thức:
phù hợp
a = y - bx b=
xy - n x y
5. Tính toán dự
x 2 - n x
2
báo cho các
kỳ
6. Hiệu chỉnh dự X=  x/n Y=  y/n
báo
Võ Minh Sang (sangvm@fe.edu.edu)

2
6/23/2020

1. Quy trình thực hiện dự báo

1. Xác định mục


tiêu dự báo 3. San bằng
2. Thu thập dữ số mũ
liệu quá khứ
3. Nhận dạng
dữ liệu
4. Chọn mô
hình dự báo
phù hợp
5. Tính toán dự
báo cho các
kỳ 4. Điều chỉnh
theo mùa
6. Hiệu chỉnh dự
báo
Võ Minh Sang (sangvm@fe.edu.edu) 5

3. San bằng số mũ

Cũng là một dạng bình quân, nhưng trọng số tập trung cho dữ liệu
gần nhất, phương pháp này hữu dụng khi dữ liệu thay đổi theo dạng
(theo mùa chẳng hạn) thay vì biến động ngẫu nhiên.
Ưu điểm: yêu cầu dữ liệu tối thiểu và số trọng số cũng tối thiểu. Các
nhà quản trị dễ dàng nắm và kiểm soát kỹ thuật dự báo này.
Ft+1=a.Dt + (1-a).Ft
Ft+1: dự báo cho thời đoạn kế
Dt : nhu cầu thực của thời đoạn hiện tại
Ft : dự báo lần trước cho thời đoạn hiện tại
a : trọng số hay hằng số san bằng, có giá trị từ 0..1,0 thể hiện
mức phản ánh nhu cầu cùa thời đoạn hiện tại.
Nếu a=0, Ft+1=Ft : dự báo kỳ này như kỳ trước
Nếu a =1, Ft+1=Dt : dự báo kỳ này bằng nhu cầu hiện nay.

Võ Minh Sang (sangvm@fe.edu.edu)

3
6/23/2020

4. Điều chỉnh theo mùa

Có nhiều kỹ thuật dự báo để điều chỉnh các nhu cầu theo


mùa. Một trong các cách là nhân lượng dự báo bình thường
với một hệ số điều chỉnh theo mùa được tính như sau:

= D i
Si
 D
Di : nhu cầu thực vào mùa i trong chu kỳ
D: tổng nhu cầu của chu kỳ
Dự báo nhu cầu theo các thời đoạn trong năm:
SFn= Sn*F
F: nhu cầu dự báo
Võ Minh Sang (sangvm@fe.edu.edu)

Group Exercise

Trại gà Mau Lớn cung cấp gia cầm sống cho nhà
máy VISS quanh năm. Tuy nhiên, nhu cầu vào quí
IV thường tăng cao do lễ, Tết. Số liệu 3 năm liên
tiếp như sau:

Đvt: 1.000 con


Năm/
I II III IV Cộng
Dự báo nhu cầu Quý
theo các mùa 2017 12,6 8,6 6,3 17,5 45,0
trong năm 2020? 2018 14,1 10,3 7,5 18,2 50,1
2019 15,3 10,6 8,1 19,6 53,6
Cộng 42,0 29,5 21,9 55,3 148,7
Võ Minh Sang (sangvm@fe.edu.edu)

4
6/23/2020

Group Exercise

Công ty Doanh Phát cung cấp số liệu tiêu thụ 8 năm qua như
ở bảng dưới. Xây dựng mô hình dự báo san bằng số mũ có
hiệu chỉnh (α=0,3; β=0,2) và xu hướng tuyến tính.
Mô hình nào là tốt hơn?
Năm Sản lượng
2012 4.250
2013 4.550
2014 4.050
2015 3.750
2016 3.900
2017 3.450
2018 2.900
2019 3.100

Võ Minh Sang (sangvm@fe.edu.edu)

You might also like