You are on page 1of 52

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

ĐỀ TÀI :

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG


CHO CƠ CẤU NÂNG HẠ CẦU TRỤC

GVHD : ThS. Huỳnh Thị Ngọc Thường


SVTH : Nguyễn Văn Thắng - MSSV: 18642182
NHÓM: 19

TP. Hồ Chí Minh, tháng năm 2019


Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC

TÊN ĐỒ ÁN:
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG HẠ TẢI CỦA CẦU
TRỤC

Nội dung đồ án:


Hãy tính toán và thiết kế truyền động điện cho một cơ cấu nâng cẩu trục dung động
cơ điện là: Động cơ KĐB 3 pha rô to dây quấn động  điều chỉnh điện áp xoay
chiều. Động cơ AC không đồng bộ 3 pha có các số liệu như sau:
BẢNG SỐ LIỆU:
Động cơ kđb 3 pha roto dây quấn điều chỉnh điện áp xoay chiều:
nđm
P đm (w) Uđm (V) cosđm Fdm (Hz)
(vòng/phút)
12 380 0.8 50 0.85 1420
Động cơ AC không đồng bộ 3 pha:

P đm (w) U1đm (V) N1 N2 Kdq1 Kdq2


68 400 48 28 0.958 0.958

R1 (Ω) R2 (Ω) X1 (Ω) X2 (Ω) m1 m2


0.38 0.18 0.48 0.068 3 3

η cosφ 2p I0
0.88 0.888 8 48

Dây quấn Rotor và Stator được đấu Y/Y


Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

Sức từ động trên stator > sức từ động trên rotor 20%
Động cơ làm việc ở tần số 50Hz
Yêu cầu tính toán và thiết kế như sau :
1. Động cơ mở máy qua 3 cấp điện trở phụ. Tính điện trở phụ mở máy, biết rằng động
cơ kéo tải định mức.
2. Tính toán điện trở phụ cần thiết đóng vào mạch rotor để nâng tải lên với các tốc độ
lần lượt là: 1/2nđm và 1/4 nđm..
3. Tính toán các điện trở phụ cần thiết đóng vào mạch rotor để hạ tải với các tốc độ lần
lượt là: 1/4nđm , 1/2nđm, nđm, 2nđm. Biết rằng moment cản khi hạ tải là 0,8 lần Mđm.
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

........................................................................................................................................
..............................................................................................................................
..................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày . . . tháng . . . năm 2019
Giáo viên hướng dẫn
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

Lời Mở Đầu
Thế kỉ XXI-thế kỉ của công nghệ thông tin, của khoa học kĩ thuật và công
nghệ tự động. nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển, nâng cao năng suất và chất
lượng sản phẩm. truyền động điện ra đời là một trong những yếu tố rất quan trọng:
 Truyền động điện có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cuối cùng của
một công nghệ sản phẩm.
 Truyền động điện là một hệ thống máy móc được thiết kế với nhiệm vụ
biến đổi cơ năng thành điện năng.
 Hệ thống truyền động điện có thể hoạt động với tốc độ không thay đổi
hoặc thay đổi(hệ điều tốc)…
Hiện nay khoảng 75-80% các hệ truyền động là loại không đổi, với các hệ
thống này, tốc độ hoạt động của động cơ hầu nhue không cần điều kiện trừ các quá
trình khởi động và hãm. Phần còn lại 20-25% các hệ thống điều khiển được tốc độ cơ
để phối hợp được các đặc tính cơ với đặc tính tải yêu cầu.
Với sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật bán dẫn công suất lớn và kĩ thuật vi
xữ lí, các hệ thống điều tốc độ được sữ dụng rộng rãi và là công cụ không thể thiếu
trong quá trình tự động hoa sản suất. do đó nội dung của tập đồ án chủ yếu tính toán
Tính toán và thiết kế sơ đồđiều khiển hệ thống truyền động với động cơ điện xoay
chiều không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn.
Vì kiến thức và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế không nhiều , nên tập
đồ án này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp của quý
thầy cô.
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn văn thắng

Lời Cảm Ơn
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

Hoàn thành đồ án này có thể không thực sự đầy đủ và hoàn chỉnh nhưng
đây là kết quả của sự tìm tòi, nghiên cứu tri thức và điều quan trọng không thể
thiếu góp phần hoàn thiện hơn tầm hiểu biết về môn học và cũng cố kiến thức
ngành học, tạo hành trang bước vào đời, không thể không thừa nhận sự đóng
góp của nguồn nhân-vât lực- yếu tố quan trọng tạo nên thành quả ấy. chúng
em xin trân trọng và thành thật cảm ơn:
Thạc sĩ Huỳnh Thị Ngọc Thường-người đã tận tình hưỡng dẫn, giải đáp
những khúc mắc trong quá trình thực hiện để tài.
Quý thầy cô thuộc thư viện Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật thành phố
Hồ Chí Minh đã cung cấp sách vở và tài liệu giúp hoàn thành đề tài.
Các anh chị và bạn bè cùng ngành đã có những đóng góp, gợi ý trong quá
trình tiến hành thực hiện.

Sinh viên thực hiện:


Nguyễn văn thắng
PHỤ LỤC
CHƯƠNG I :ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU KHÔNG
ĐỒNG BỘ BA PHA .........................................................................................................6
I. GIỚI THIỆU VỀĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ.......................................6
II. PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ ....................................................7
III. PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH CƠ..............................................................9
IV. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ ĐẾN ĐẶC TÍNH CƠ ...................15
V. MỞ MÁY VÀ TÍNH ĐIỆN TRỞ MỞ MÁY...............................................21
VI. HÃM MÁY...................................................................................................24
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG HẠ TRỤC DÙNG ĐỘNG CƠ
ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 33
I. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ MÁY QUA 3 CẤP ĐIỆN TRỞ PHỤ BIẾT
RẰNG ĐỘNG CƠ KÉO TẢI ĐỊNH MỨC 33
II. TÍNH TOÁN CÁC ĐIỆN TRỞ PHỤ CẦN THIẾT ĐÓNG VÀO
MẠCH ROTOR ĐỂ NÂNG TẢI LÊN VỚI CÁC TỐC ĐỘ LẦN
LƯỢT LÀ: ½ NĐM, ¼ NĐM 40
III. TÍNH TOÁN CÁC ĐIỆN TRỞ PHỤ CẦN THIẾT ĐÓNG VÀO
MẠCH ROTOR ĐỂ HẠ TẢI VỚI CÁC TỐC ĐỘ LẦN LƯỢT LÀ:
1/4NĐM, 1/2NĐM, NĐM, 2NĐM. BIẾT RẰNG MOMENT CẢN KHI HẠ
TẢI LÀ 0,8 LẦN MĐM 44
IV. SƠ ĐỒ ĐỘNG LỰC DÙNG ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU KHÔNG
ĐỒNG BỘ BA PHA ROTOR DÂY QUẤN MỞ MÁY QUA 3 CẤP
ĐIỆN TRỞ VÀ NÂNG HẠ CẦU TRỤC VỚI NHIỀU CẤP TỐC ĐỘ 51

51
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

6
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG HẠ CẦU


TRỤC DÙNG ĐCĐ KĐB XOAY CHIỀU BA PHA ROTO
DÂY QUẤN

CHƯƠNG 1:ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ XOAY


CHIỀUKHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

I. GIỚI THIỆU VỀĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
I. Cấu tạo:
Động cơ không đồng bộgồm hai loại : Động cơ Rotor dây quấn và động cơ
Rotor lồng sóc (động cơ Rotor ngắn mạch).
Động cơ điện không đồng bộ được sử dụng rất rộng rãi trong thực tế.
II. Ưu điểm:
Ưu điểm nổi bật của loại động cơ này là: Cấu tạo đơn giản, đặc biệt là động
cơ Rotor lồng sóc. So với động cơ một chiều,động cơ không đồng bộ giá thành
hạ,vận hành tin cậy, chắc chắn. Ngoài ra động cơ không đồng bộ dùng trực tiếp lưới
điện xoay chiều ba pha nên không cần trang bị thêm các thiết bị biến đổi kèm theo.
III. Nhược điểm:
Nhược điểm của động cơ không đồng bộ là điều chỉnh tốc độ và khống chế
các quá trình khó khăn, riêng với các động cơ Rotor lồng sóc có các chỉ tiêu khởi
động kém hơn.

6
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

II. PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ:

L L L
1 2 3

ĐC

Sơ đồ nguyên lý

R1 I2
Ii

U1 R0 X2
P

I0
X0
R

Sơ đo tương đương S

Trong đó:
R0, X0, I0 lần lượt là điện trở, điện kháng và dòng điện mạch từ hoá.
R1, X1, I1 lần lượt là điện trở, điện kháng và dòng điện mạch Stator.
R’ ,X’2 ,I’2: điện trở, điện kháng và dòng điện Rotor đã qui đổi về
Stator.
U1đm:Điện áp định mức đặt vào ba pha.
U1p là điện áp pha đặt vào Stator.
ω 0−ω n0 −n
s= =
ω0 n0 : là độ trượt (Hệ số trượt của động cơ).

7
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

ω0 : tốc độ góc của từ trường quay (rad/s).


ω : tốc độ góc của từ trường (rad/s).
60 f
n0 =
p : Tốc độ của từ trường quay( vòng /phút).
f : tần số của điện áp nguồn đặt vào Stator (Hz).
p : số đôi cực từ của động cơ.
n : tốc độ quay của Rotor (vòng /phút).
I'2=KqđI.I2 : Dòng điện qui đổi.
1
K qñ =
I K qñE : Hệ số qui đổi dòng điện.

U 1 ñm N 1⋅¿ K dq 1
K q ñE= = ¿¿
E2ñm N 2⋅¿ K
dq 2 : Hệ số qui đổi sức từ động.
N1,N2:số vòng mỗi pha dây quấn stator,rotor.
E2đm: sức từ động định mức xuất hiện trên 2 vòng trượt rotor khi
Rotor hở mạch
Đặt điện áp vào stator là Uđm

Phương trình đặc tính tốc độ :


U1 p
I '=
2 2
R'
√(
Trong đó :
R1 +
S
+X 2
N )
'
2
X N= X 1+ X : điện kháng ngắn mạch
' '
R' =R 2 + R p
: điện trở qui đổi
Khi mở máy tốc độ n = 0 nên hệ số trượt s=1
' U1 p
I 2 mm =
2
⇒ √
( R1 + R' ) + X 2 N

8
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

'
2 mm
U 1p
I =
⇒ dòng điện khi mở máy :
Z mm
Z mm = ( R1 + R' )+ X
√ 2
với : N
'
Thông thường : I 2mm=(4÷7)Ialignl¿nm ¿¿ ¿

III. PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH CƠ :


Giản đồ công suất:

Hình a Hình b
Để tìm phương trình đặc tính cơ của động cơ ta dựa vào điều kiện cân bằng
công suất động cơ.
Công suất điện từ chuyển từ Stator sang Rotor
Pñt =M ñt ×ω1
Trong đó :
Mđt :moment điện từ động cơ
Pñt =P cô +ΔP phuï +ΔP cu2
Nếu tổn hao phụ không đáng kể
ΔP phuï =0 thì Mđt = Mcơ =M


Pñt =P cô +ΔP cu2
' '
M ñm . ω 0 =M cô .ω +3 P . I 2
⇔ 2

M ( ω0 −ω )=3 P' . I ' 2


⇔ 2

9
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

ω −ω 3 R ' . I '2
S= 0 M=
Mà: ω ⇒ ω0 S
'
Thay I2 vào ta được :

2
' 1p
3 R .U
M=
n0 S R' 2
9 , 55 [( R1 +
S
+X 2
nm ) (2)
]
(2) là phương trình đặc tính cơ xoay chiều không đồng bộ ba pha.
Đường biểu diễn của phương trình đặc tính cơ có dạng đường cong nên toạ
dM
=0
độ điểm cực trị được xác định bằng cách giải phương trình ds ta được :
Độ trượt tới hạn :
'
R
S max =±
R 2+X
√ 2
1 N (3)
Thay phương trình (3) vào phương trình đặc tính cơ ta được moment tới hạn :
3U 2
1p
M max =
2 n0
[√R 2 + X 2 ±R1 ]
9 , 55 1 N (4)
Trong đó : (+) : ứng với trạng thái động cơ
(-) : ứng với trạng thái máy phát
Hệ số quá tải về moment :
M th
λM=
M ñm
 Cách vẽ đặc tính cơ khi không biết R1,X1,R2,,X2 chỉ biết các
tham số định mức của đông cơ trên nhãn máy và cần thực
hiện các bước sau:

10
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

n (voø
ng/phuù
t)

n0
b
Smax

0 Mmm (N.m)
M
1 MC Mmax

Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ không bộ ba pha

Bươc 1:Xác định toạ độ 3 điểm đặt biệt.

 Điểm đồng bộ của từ trường: A(M=0,n=n0)


60 f
n0 =
với p
 Điểm tới hạn : B(Mmax , Smax )
60 f 60 f
n0 = n0 =
p p
Mặt khác:
M max 1 S ñm S max
λM= =
( +
M ñm 2 S max S ñm
2
) 2
n0−n ñm ¿ S max
−2 λ S S +S ñm
=0 ¿¿
S ñm = M ñm max
n0
S ñm S max
+ =2 λalignl¿ M ¿ ¿
S max S ñm

Giải phương trình ta được:


2
(
S max 1,2 =S ñm λ M ± λ √ M
−1 )
 Điểm mở máy : C(M=Mmm ,n=0)
Thay S = 1 vào phương trình (2) ta được :

11
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

3 R' . U 2
1p
M mm =
n0 2
[
( R 1 + R' ) + X 2 ]
9 , 55 N
Bước 2: Lấy nhiều giá trị S trong khoảng 0 → 1 thay vào biểu thức
2 M max
M mm =
1 S max
+
S max 1
Ta sẽ được moment tương ứng.
S 0 S1 S2 . . . . . . . 1
M M0 M1 M2 . . . . . . . Mmm
Bước 3:Từ toạ độ (S , M) với 3 điểm đặc biệt nối lại ta sẽ được đường đặc tính
cơ của động cơ.
Các dạng khác của đặc tính cơ :
Lập tỉ số và lấy dấu dương (+) ta được :
2 M th ( 1+ aSth )
M=
S Sth
+ +2 aS th
Sth S (5)
R1
a= '
Trong đó :
R2
R1
aS max=
√ R12+ X nm2
R1
aS max≈ ≈0
Đối với động cơ có công xuất lớn :R1<< Xnm thì X nm
Lúc này(5) có dạng gần đúng :
2 M max
M=
S S
+ max
S max S (6)
'
R
S th =± 2
X nm (7)

12
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

3U 1 P
M max =±
2n 0
X
9 ,55 nm (8)
 Cách vẽ đặc tính cơ khi không biết các thông số R 1 , X1 ,R2 , X2
mà chỉ biết λ M :
Xác định toạ độ 3 điểm đặc biệt :
60 f
n0 =
p
Toạ độ điểm tới hạn :
Thay toạ độ điểm làm việc định mức vào phương trình đặc tính cơ (6)
2 M max
M ñm=
S ñm S max
+
S max S ñm
S th Sñm 2 M th
+ ==2 λ M
⇔ S ñm S th M ñm
S 2 −2 λ M Sñm S max + S 2=0
⇔ max ñm giải phương trình bậc 2 theo
Smax
Ta được toạ độ điểm tới hạn B( Mmax , Smax)
2 M th
M mm =
1
+ Sth
Thay S = 1 vào phương trình (6) ta được : S th
Lấy tuỳ ý nhiều giá trị của S thay vào phương trình (6) ta tìm được M
S S1 S2 S3………….Smax
M M1 M2 M3……….M

Hệ số moment mở máy :
M mm
K M =9 , 55 >1
M ñm ( K M :1→2 )
Hệ số dòng điện mở máy :
I mm
KI=
I ñm ( K I :4 →7 )
Nhận xét:

13
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

2n0>n>n0
-1<s<0 Đoạn đặc tính hãm tái sinh(hãm máy phát)
M<0

n0>n>0
0<s<1 Đoạn đặc tính động cơ quay thuận.
M>0

-n0<n<0
1<s<2 Đoạn đặc tính động cơ quay ngược.
M<0

60 f
n0 =
p

IV. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THAM SỐ ĐẾN ĐẶC TÍNH CƠ


1) Anh hưởng của điện áp :
Khi điện áp đặt vào động cơ giảm :
3U
1 p2
M th=
2 n0
R 2 + X 2 ±R1
[√ ]
Từ phương trình : 9 , 55 1 N

Ta thấy moment tới hạn sẽ giảm theo tỉ lệ bình phương lần độ suy giảm của điện
áp.
3U
1p 2
M th=
2n0
- Trong khi tốc độ đồng bộ: 9,55 [√ R +X ±R ]
12 N2 1
không thay đổi
3U
1 p2
M th=
2 n0
[√ R +X ±R
] cũng không thay đổi.
- Và độ trượt tới hạn 9 , 55 1 2 N 2 1
- Mmax nói lên khả năng quá tải của động cơ.
- Moment mở máy (Mmm = K2U1P2 ) giảm theo tỉ lệ bình phương lần độ suy giảm
của điện áp.

14
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

n0

smax U2 U1 TN(Uđm)

U2<U1<Uđm
(N.m)
0 MC M

Đặc tính cơ của ĐC không đồng bộ 3 pha khi thay đổi điện áp.

2) Anh hưởng của điện trở phụ hay điện kháng phụ nối tiếp trên mạch
Stator :
Khi thêm điện trở phụ Rp vào Stator thì tốc độ đồng bộ n 0 không đổi, trượt
tới hạn Smax giảm, moment tới hạn Mmax giảm và moment mở máy Mmm cũng giảm.

15
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

L1 L2 L3

R1

ĐC không đồng bộ 3 pha khi thêm điện trở phụ.

Khi thêm điện kháng phụ Xp (giả sử Xp = Rp) vào mạch Stator ta thấy tốc độ
đồng bộ n0 không đổi, độ trượt tới hạn giảm (nhưng vẫn còn lớn hơn khi thêm R p),
moment mở máy Mmm giảm(bằng với khi thêm Rp).

Rp

ĐC không đồng bộ khi thêm điện kháng và điện trở phụ.


Ta thấy khi thêm Xp ta tăng được khả năng quá tải của động cơ (M th nói lên
khả năng quá tải của động cơ).
Đặc tính cơ khi thêm Rp và Xp có dạng:
n

n0

16
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

Smax

0
Mmax

Đặc tính cơ khi thêm Rp và Xp

3) Anh hưởng của điện trở phụ nối tiếp vào dây quấn Rotor :
L L L
1 2 3

Rp

ĐC KĐB 3 pha khi thêm điện trở phụ nối tiếp vào dây quấn Rotor.

Động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc (hay rotor ngắn mạch) không thể
thay đổi được điện trở mạch rotor .Việc thay đổi chỉ sử dụng đối với động cơ
không đồng bộ rotor dây quấn vì mạch rotor có thể nối với điện trở ngoài qua hệ
vòng trượt -chổi than.(như hình vẽ)
Dễ thấy,điện trở mạch rotor R2do đó điện trở quy đổi R2'chỉ có thể thay đổi
về phía tăng.Khi R2'tăng thì độ trượt tới hạn tăng,còn tốc độ đồng bộ và
monmenttới hạn giữ nguyên.

n0

TN RP2> RP1
RP1

17
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

RP2
0

S Mmax M

Đặc tính cơ khi thêm điện trở phụ nối tiếp vào dây quấn Rotor.

4) Anh hưởng của số đôi cực từ P :


60 f
n=n0 ( 1−S )= ( 1−S )
Ta có : P
Khi tăng(giảm) số đôi cực từ p thì tốc độ đồng bộ n 0 giảm(tăng) nên tốc độ
quay của Rotor giảm(tăng) còn Smax không phụ thuộc vào p nên không thay đổi,
nghĩa là độ cứng của đặc tính cơ vẫn giữ nguyên.Nhưng khi thay đổi số đôi cực từ
sẽ phải thay đổi cách đấu dây ở Stator động cơ nên một số thông số như R 1, X1 có
thể thay đổi và do đó tuỳ trường hợp sẽ ảnh hưởng khác nhau đến moment tới hạn
Mmax của động cơ.

 Dạng của đặc tính cơ khi thay đổi số đôi cực từ p còn phụ thuộc vào yêu
cầu của việc đổi tốc :
( Δ/YY )
Đổi tốc độ đảm bảo moment không đổi

n01 P=1

P=2
M n02
0

( YY / Δ )
Đổi tốc đảm bảo công suất không đổi

18
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

n01

p=1

n02
p=2

1 M

Đổi tốc đảm bảo moment và công suất không đổi ( YY /Y )

n01

p=1
n02

p=2
0 M

5) Ảnh hưởng của tần số :


60 f
n0 =
Từ biểu thức : p ta thấy khi thay đổi tần số sẽ làm tốc độ động cơ
thay đổi.
R' R'
S max = =
Từ biểu thức (7) X nm 2 Πf 1 Lnm
Trong đó : f1l tần số điện áp đặt vào Stator
 Khi thay giảm f1 thì smax và Mmax tăng , nhưng Mmax tăng mạnh hơn.
 Do vậy độ cứng đặc tính cơ tăng khi f1 giảm
 Khi f1 giảm xuống dưới fđm.thì tổng trở các cuộn dây giản nên nếu giữ
nguyên điện áp cấp Uđm thì dòng điện động cơ sẽ tăng ,đốt nóng động cơ quá
mức .

19
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

3U ×p 3 pU
1 P2 1 P2
M th= =
2×60 2×60
×2 Πf 1 L nm ×2 Π× Lnm f 2
Từ biểu thức (8) 9 ,55 9 ,55 khi thay đổi
1

tần số sẽ làm thay đổi Mmax


Khi tăng tốc độ thì khả năng quá tải của động cơ sẽ giảm đi. Muốn giữ cho khả
năng quá tải không thay đổi thì ta phải kết hợp điều chỉnh tần số và điện áp sao cho
U 1P
=const
tỷ số : f .
Như vậy Mmaxsẽ giữ không đổi ở vùng f1<f(như hình) . Ở vùng f 1>f1đm thì
không thể tăng điện áp nguốn cấp mà giữ U 1=U1đm nên ở vùng này Mmax sẽ giảm tỉ
lệ nghịch với bình phương tần số .

U 1P
=const
f
n(voø
ng/phuù
t)

n0

f>f1ñm

f=f1ñm

f<f1ñm

0 M(N.m)

Đặc tính cơ khi thay đổi tần số

20
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

V. MỞ MÁY VÀ TÍNH ĐIỆN TRỞ MỞ MÁY :


Đối với động cơ Rotor dây quấn để hạn chế dòng khởi động, tăng moment khởi
động người ta đưa điện trở phụ vào mạch Rotor trong quá trình khởi động sau đó
loại dần các điện trở phụ này theo từng cấp.

Khi đóng điện trực tiếp vào stator động cơ không đồng bộ thì thoạt đầu do
rotor chưa quay ,độ trượt lớn (s=1) nên sức điện động cảm ứng và dòng điện cảm
ứng lớn:

I mm= (5÷8 ) I nm

Dòng điện này có giá trị đặc biệt lớn ở các loại động cơ công suất trung bình
và công suất lớn .

M mm =( 05÷1 .5 ) M nm
Sơ đồ nguyên lý và đặc tính khởi động được biểu diễn trên hình vẽ.

21
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

n (voøng/phuùt) II I
t k j III
n0
h g
f
d e

b c

0 a (N.m)
Mmm M C M1 M
M2 Mmax

Sơ đồ nguyên lý và đặc tính khởi động

Để xác định trị số các cấp điện trở khởi động ta có thể sử dụng sơ đồ các
đặc tính đã được tuyến tính hoá trong đoạn khởi động.

Quá trình tính toán khởi động như sau :


Bước 1 : Dựa vào các thông số định mức của động cơ tiến hành vẽ đường
đặc tính cơ tự nhiên.
Bước 2: Chọn giá lớn nhất và nhỏ nhất cho phép trong quá trình mở máy :
Chọn
M 1≤0,85 M max
M 2≥ (1,1÷1,3 ) M C nếu M > M
C đm

M 2≥ (1,1÷1,3 ) M ñm nếu M < M


C đm
Đặt 2 giá trị M1, M2 lên trục hoành từ đó kẻ 2 đường thẳng I , II song song với
trục tung nó sẽ cắt đường đặc tính cơ tự nhiên tại g ,h. Kẻ đường thẳng g h kéo dài
cắt đường thẳng song song với trục hoành xuất phát từ n 0 tại t (t là điểm xuất phát
của tia mở máy).
Từ g dựng đường thẳng song song với trục hoành cắt II tại f ,nối t và f kéo
dài cắt I tại e(đường số 1).
Từ e dựng đường thẳng song song trục hoành ,cắt II tại d,nối d và t kéo dài
cắt I tại c(đường số 2).

22
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

Từ c dựng đường thẳng song song trục hoành ,cắt II tại b ,nối b và t kéo dài
cắt I tại a (đường số 3).
Tia cuối cùng phải đi qua điểm a là giao điểm của trục hoành và đường
thẳng song song với trục tung xuất phát từ M1. Nếu không phải tiến hành chọn lại
M1, M2 hoặc cả hai.
Bước 3 : Tính điện trở phụ bằng phương pháp đồ thị .
R'
S max =
Từ phương trình (7) :
X nm
R'2
S thTN =
ta có :
X nm
R'2 + R 'p
S max NT =
X nm
'
S thTN R R2
= ' 2 ' =
S thNT R 2+ R p R 2+ R p
Lập tỉ số:
S TN −S NT

R p =R2
( STN )
je− jg eg
- Trên đường số (1) ta có :
R p =R2
I ( jg ) ( )
=R2
jg
jc− jg cg
- Trên đường số 2 ta có :
R p =R 2
II ( jg ) ( )
=R2
jg
ce
-Tương tự trên đường số 3:
R p = R p I = R2
1 ( )
je

Vậy:
R P1=R PI
R P 2=R PII −R PI
R P3 =R PIII −R PII

VI. HÃM MÁY :


1) Hãm tái sinh :
Hãm tái sinh xảy ra khi tốc độ n > n 0. Lúc này động cơ máy phát điện trả
điện năng về lưới điện và tạo ra moment hãm ngược chiều với chiều mà dòng điện

23
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

đang quay.Vì tốc độ hãm lớn nên hãm tái sinh không dùng để hãm dừng mà chỉ
dùng trong trường hợp hãm ghìm.
Hãm tái sinh có thể thực hiện một trong hai cách sau :
Cách 1:Giảm tốc độ bằng phương pháp tăng số đôi từ cực đảm bảo moment không
đổi.
Lúc này hãm tái sinh xảy ra ở góc phần tư thứ hai.
Ở góc phần tư thứ hai :
 Đoạn Bn02 :
n02−n
S= <0
Ta có : n > n0 ⇒ n02 thay vào phương trình
2
3 R' .U 1p
M=
' 2
n0 S
9 , 55 [( R1 +
R
S ) +X N
2 ]
⇒ MĐ<0
⇒ Đoạn Bn02 là đoạn hãm tái sinh
 Đoạn n02C :
Vì n < n02 ⇒ S > 0 nên khi thay vào phương trình đặc tính cơ MĐ> 0
⇒ Đoạn n02C là đoạn đặc tính động cơ giảm tốc.

Đến điểm C thì MĐ=MC và động cơ quay ổn định với tốc độ nhỏ
ωC

Cách 2: Ta tiến hành hạ tải thế năng bằng phương pháp đảo cực tính 2 trong
3 pha nguồn đưa vào động cơ.
Thì hãm tái sinh sẽ xảy ra ở góc phần tư thứ tư.

24
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

2) Hãm ngược :
Giống như động cơ một chiều kích từ độc lập, trạng thái hãm ngược của
động cơ không đồng bộ cũng có hai cách :
Cách 1 :Động cơ đang quay thuận thì tiến hành đảo thứ tự 2 trong 3 pha nguồn
đưa vào động cơ thì hãm ngược xảy ra ở góc phần tư thứ hai.
Động cơ chuyển điểm làm việc từ A trên đặc tính cơ 1 sang B trên đặc tính cơ

với cùng tốc độ


ωE (do quán tính cơ ).Quá trình hãm nối ngược bắt đầu.Khi tốc

độ động cơ giảm theo đặc tính 2 tới điểm D thì ωE . Lúc này nếu cắt điện thì

động cơ sẽ dừng.Đoạn hãm ngược (MĐ<0, ω E ) là BD.Nếu không cắt điện khi
ωE thì MĐ>MCnên bắt đầu tămg tốc ,mở máy quay ngựơc lại theo đặc tính 2

và làm việc ổn định tại E với tốc độ


ω E theo chiều ngược lại
Khi động cơ hãm nối ngược theo đặc tính 2,điểm B ứng với moment âm trị số nhỏ
nên tác dụng hãm không hiệu quả.Thực tế phải tăng cường moment hãm ban đầu .

U1 p
X 0=
CI 1

25
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

Tới điểm L thì I d=√ 3I p .Lúc này nếu cắt điện động cơ sẽ dừng .Nếu không cắt
điện động cơ sẽ quay theo chiều ngược tới điểm N.Lúc này nếu lại cắt điện trở phụ
thì động cơ sẽ chuyển điểm làm việc sang đặc tính cơ 2 và tăng tốc tiếp tới điểm E.
Trường hợp R p quá lớn ,động cơ có đặc tính 3 khi hãm nối ngược thì quá trình

hãm kết thúc tại điểm I.Động cơ không thể tăng tốc chạy ngược vì I d =√ 3 I p
Cách 2 :Ta thêm điên trở phụ vào mạch Rotor lúc đó hãm ngược xảy ra ở
góc phần tư thứ tư.
+ Đoạn B ' C ' :là đoạn đặc tính cơ giảm tốc.
+ Đoạn C' D' :là đoạn đặc tính cơ hãm ngược thêm điện trở phụ RP
Phương pháp này chỉ áp dụng cho động cơ rotor dây quấn truyền động các cơ cấu
nâng -hạ tải .Để dừng và hạ vật xuống,động cơ được nối thêm điện trở phụ vào
mạch phần ứng nhờ mở cáctiếp điểm K (công tắc tơ K thôi tác động ).Đặc tính cơ
tương ứng là đường rất dốc.
Động cơ chuyển điểm làm việc từ A trên đường 1 sang B trên đường 2 với tốc

độ ω A .Lúc này Moment động cơ MĐ=MB<MC nên động cơ giảm tốc độ.Vật vẫn
được nâng lên với tốc độ nhỏ dần.Điểm làm việc của động cơ dịch từ B xuống D
theo đặc tính 2.Tới D thì ω=0 và vật dừng lại.Do tải trọng gây moment
MC>MĐnên vật bắt đầu tụt xuống.Chiều quay đảo lại.Động cơ vẫn sinh moment

26
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

dương,nhưng vì MĐ<MC nên vật vẫn tiếp tục tụt xuống và lúc này động cơ làm
việc ở trạng thái hãm ngược.Đặc tính hãm ngược nằm ở góc phần tư thứ IV.Điểm
làm việc khi hãm của động cơ dịch chuyển theo đặc tính hãm từ D tới E.
Tại E thì MĐ=ME=MC và động cơ quay đều ,hãm ghìm vật để hạ vật xuống đều với

tốc độ ω E .
Ởchế độ này động cơ làm việc ở chế độ máy phát.
ω MC
ω0 MÑ
B A 1
Ñ ω
ωA
VA

0 MB MC Mmax (N.m)
M
ωE MC

Ñ ω

VE

Đặc tính cơ khi ĐC làm việc ở chế độ MF

3) Hãm động năng :


 Hãm động năng kích từ độc lập:
Để hãm động năng kích từ độc lập một động cơ không đồng bộ đang làm việc
ở chế độ đông cơ,ta phải cắt stator ra khỏi lưới điện xoay chiều (mở các tiếp điểm
k) cấp vào stator dòng điện một chiều để kích từ (đóng các tiếp điểm H).Thay đổi
dòng kích từ nhờ Rkt (như hình vẽ 3.21).

27
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

L1 L2 L3

K
H RKT

Giả sử trước khi hãm ,động cơ làm việc tại A trên đặc tính cơ 1 ,thì khi hãm động
năng ,động cơ chuyển sang làm việc tại điểm B trên đặc tính hãm động năng 2 ở
góc phần tư thứ II (hình vẽ 3.22).
ω
ω0 A
B Ñ
ωA
ω

M (N.m)
MC M
0
ωD
F ω

Đặc tính cơ khi hãm động năng kích từ độc lập.

 Hãm động năng tự kích từ:


Trnong cách hãm động năng kích từ độc lập,từ trường lúc hãm được tạo ra
nhờ nguồ một chiều bên ngoài và có giá trị không đổi.Trong cách hãm động năng
tự kích từ, từ trưòng lúc hãm được tạo ra do chính dòng điện cảm ứng của phần
ứng.Dòng cảm ứng xoay chiều sẽ được chỉnh lưu rồi cấp lại kích từ qua điện trở

28
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

hạn chế.Từ trường hãm sẽ yếu dần khi tốc độ động cơ giảm (vì sức điện động cảm
ứng giảm)(vẽ hình 3.23).
L1 L2 L3

H H

Ñ
R

Hình 3.23.

Ta có phương trình đặc tính cơ:

2 M max
M= =f ( γ )
γ γ
+ max
γ max γ

n
γ=
Trong đó:
n0 : tốc độ tương đối
U1P
X 0=
C⋅I 1 : Điện kháng của mạch từ hoá phụ thuộc vào cách đấu dây stator
khi cho nguồn DC vào để Hãm động năng.
A
Y
C 0.82 0.44

29
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

I 1 = A⋅I DC
 I1: dòng điện đẳng trị khi thay IDC ở stator bằng dòng AC sao cho sức từ
động ở 2 dòng này tạo ra là như nhau
 A :hệ số phụ thuộc vào sơ đồ nối mạch stator khi hãm động năng

(2) (1) (4) (3)

Hình 3.24

Nhận xét:
- Đường số 1 và 2 có cùng IDC,nhưng khác Rp
- Đường số 1 và số 3 cùng Rp ,nhưng khác IDC , IDC1 > IDC3
- Đường số 2 và đường số 4 cùng Rp,khác IDC ,IDC2 > IDC4
- Đường số 3 và đường số 4 có cùng IDC nhưng khác Rp
- Đường số 1và đường số 4 có Rp4 > Rp1 nhưng IDC4 < IDC1

30
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

CHƯƠNG 2:TÍNH TOÁN CƠ CẤU NÂNG HẠ TRỤC


DÙNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG ĐỒNG
BỘ BA PHA

I. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ MỞ MÁY QUA BA CẤP ĐIỆN TRỞ PHỤ
BIẾT RẰNG ĐỘNG CƠ KÉO TẢI ĐỊNH MỨC :

31
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

Để tính điện trở mở máy cho động cơ điện không đồng bộ xoay chiều 3 pha
rotor dây quấn ta có nhiều cách tính.Để đơn giản khi tính điện trở phụ mở máy ta
dùng phương pháp đồ thị.
 Phương tình đặc tính cơ tự nhiên của động cơ khi làm việc ở tải định mức :
2
' 1p
3 R .U
M=
n0 S R' 2
9 , 55 [(
R1 +
S )
+X 2
nm ]
 Vì phương trình đặc tính cơ tự nhiên của động cơ điện không đồng bộ xoay
chiều 3 pha có đường biểu diễn là đường cong có điểm cực trị,nên khi vẽ đặc tính
cơ của nó ta cần xác định 3 điểm đặc biệt.
60 f 60 f
Tọa độ điểm tốc độ không tải lý tương khi M =0, n0¿ p ¿ p (v/p)

Toạn độ điểm cực trị (Mmax Smax)


Tọa độ điểm mở máy (Mmm, S =1)
60 f 60.50
Xác định tọa độ điểm n0¿ p = 4 =750(v/p)

 Xác định tọa độ điểm (Mmax ,Smax )


Hệ số quy đổi suất điện động
U dm N 1. K dq 1 68.0,951
ke = E = = =2
48.0,958
N 2. K dq 2 34.0,951
2 dm
28.0,958
Hệ số quy đổi điện=trở và điện=1,714
kháng
KdqR= KqđX=k2e
Điện trở rotor quy đổi về stator :
R’2=R2.KqđR=0,18.1,7142=0,528
Điện trở ngắn mạch:
Rn=R1+R’2=0,38 +0,528 = 0,908
Điện kháng rotor qui đổi về stator:
X’=X2.KqđX =0,068.1,7142 =0,199
32
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

Điện kháng ngắn mạch :


Xn=X1+X’2=0,48 +0,199 =0,679
Zn¿ √ R2n + X 2n =√ 0,9082 +0.6792=1,13
Dòng điện stator định mức (I1đm):
Pcơ=Pđm=ç.Pđ
Mà Pđ=√ 3 Uđm I1đm .cos

Pdm 54000
68000
=110
I1đm= ç √ 3 U 1 dm cos = 0,84 √ 3 400.0,844 0,88. √ 3.400.0,888 =125,6(A)

Do stator đđấu Y nên: I1đđm=I1pđđm=I1đđm=125,6(A)


Dòng điện qua rotor định mức (I2đm)
Ta có sức từ động F=N.I
Do sức từ đđộng phía stator lớn hơn phía rotor 20% nên :
F1-F2 =0,2F1
=>0,8F1=F2
0,8I1pđm.N1=I2pđm.N2
0,8. I 1 pđđ . N 1 0,8.125, 6.48
I2đđm= N2 = 28 =172,25 (A)

Do rotor đấu Y nên : I2đm=I2pđm=I2đđm=172,25(A)


Dòng điện rotor quy đổi về stator :

I 2 đđm 172,25
I’2đđm=KI.I2đđm= K qđE = 1,714 =100,5(A)

Hệ số trượt ở chếđộ đđịnh mức :


Từ pt đặc tính tốc độ :
U1 p
I '2
2
R'
√( R1 +
S )+ X 2n

2
U 21 p
R'
¿> R 1+ =
S √( ) I

2
'
2
2
−X n

U 21 p
R'
¿> =
S √( ) I '
2
2
−X n−R1

33
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

R'
¿> S=
2
U 1p
√( I '
2
) −X 2n −R 1

Ở chế độ định mức thì Rp=0

R'
sdm=
2
U1 p
√( )∛I '
2
−X 2n −R 1

= =0,101

0,2
2
400
√( )
√3 .89,06
−0,5152−0,22

Tốc độ định mức của động cơ :


n 0−n đm
Sđm=
n0

Nđđm=n0.(1-Sđm)=750.(1-0,101)=749 (v/p)
Hệ số trượt định mức
Do động cơ có công suất lớn nên ta có :
2. M max
M=
S S
+ max
S max S
2 M đm
¿> M đm=
S đm Smax
+
S ma x S đm

S đm S max 2. M max
+ = =2. λ M (¿)
S max S đm M đm

34
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

n=n0 .(1−S max )=750.(1−0,777)=167(v / p)

Thay Smax=0,777 và Sđm= 0,101 thay vào pt (*):


1 0,101 0,777
¿> λM = . (+
2 0,777 0,101
=3,91 )
Pđm 68000
M : M đm =9,55. =9,55. =867( N . m)
n đm 749

Momen tới hạn của động cơ :


Mmax= λ M .Mđm=3,91.867=3389(N.m)
Tọa độ điểm tới hạn là : ( 3389 ;0,777)
Momen mở máy của động cơ : khi mở máy Smm=1
2 M max 2.3389
M mm= = =3283( N . m)
1 1
+ S max + 0,777
S max 0,777

Một số điểm cần biết khi vẽ đặc tính cơ:


 Khi S=0,005=> n=n0(1-S)=750.(1-0,005)=746(v/p)
2. M max 2.3389
M= = =43(N . m)
S Smax 0,005 0,777
+ +
S max S 0,777 0.005

 Khi S=0,02=> n=n0(1-S)=750.(1-0,02)=735(v/p)

2. M max 2.3389
M= = =174 ( N .m)
S Smax 0,02 0,777
+ +
S max S 0,777 0.002

 Khi S=0,05=> n=n0(1-S)=750.(1-0,05)=570(v/p)

2. M max 2.3389
M= = =434(N . m)
S Smax 0,05 0,777
+ +
S max S 0,777 0.05

 Khi S=0,1 => n=n0(1-S)=750.(1-0,1)=675(v/p)

35
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

2. M max 2.3389
M= = =858 (N . m)
S S max 0,1 0,777
+ +
S max S 0,777 0.1

 Khi S=0,5=> n=n0(1-S)=750.(1-0,5)=375(v/p)

2. M max 2.3389
M= = =3084 ( N . m)
S S max 0,5 0,777
+ +
S m ax S 0,777 0.5

 Khi S=0,7=> n=n0(1-S)=750(1-0,7)=225(v/p)

2. M max 2.3389
M= = =3370(N . m)
S Smax 0,7 0,777
+ +
S max S 0,777 0.7

S N(v/p) M(N.m)
0 750 0
0,005 746 43
0,02 735 174
0,05 570 439
0,1 675 858
0,219 469 2042
0,3 525 2277
0,5 375 3084
0,7 225 3370
1 0 3389

Do khi mở máy S=1 => I2 rất lớn

36
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

U 1 đm 400
I '2= = =383( A)
' 2
√ 3 √ ( 0,38+ 0,528 )2−0,6792
√(
√ 3 . R1 +
R
1
2
) −X 2n

Để hạn chế dòng mở máy người ta đóng thêm điện trở phụ vào mạch rotor
trong quá trình khởi động rồi sau đó ngắt dần diện trở phụ này ra theo từng cấp.
Chọn giá trị trên và dưới cho phép trong quá trình mở máy :
M1=0,6Mmax=2033 (N.m)
M2=1,3Mđm=1127 (N.m)
Mc=Mđm=867 (N.m)
Từ M1,M2dựng đường thẳng song song với trục tung chúng sẽ cắt đường đặc
tính tự nhiên tại 2 điểm g,h.Từ n0 kẻ đường thẳng song song với trục hoành, chng
cắt đường thẳng g,h kéo dài tại t,t là chùm tia xuất phát các tia mở máy.
Tính toán giá trị điện trớ mở máy :
ứng với giá trị momen lớn nhất => SmaxNt=(R’2+R’p)/Xn
ứng với M1=> STN=> SmxTN= R’2/Xn
ứng với M1trên đường đặc tính cơ nhân tạo ta có :
S maxTN S TN R'2 STN
= = '
S maxNT S NT R2 + R p' R p =R 2
S NT
−1
[ ]
Từ đồ thị ta đo được :
jg= 82 mm
eg = 90 mm
cg= 227 mm
ag= 664 mm

je− jg eg 90
R pI =R 2 [ ] [ ] [ ]
jg
= R2
jg
=0,03.
82
=0,032(Ω)

jc− jg cg 227
R pII =R 2 [ ] [ ] [ ]
jg
=R 2
jg
=0,03.
82
=0,08(Ω)

ja− jg ag 664
R pI II =R2 [ jg
=R 2] [ ] [ ]
jg
=0,03.
82
=0,24 (Ω)

R p 1=R pI =0.032(Ω)
R p 2=R pII −R pI =0 ,08−0 ,032=0, 048(Ω)
Rp3=R pIII -R pII =0,24 -0,08=0,16(Ω)

37
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

II. TÍNH TOÁN CÁC ĐIỆN TRỞ PHỤ CẦN THIẾT ĐÓNG VÀO
MẠCH ROTOR ĐỂ NÂNG TẢI LÊNVỚI CÁC TỐC ĐỘ LẦN LƯỢT
1 1
LÀ 2 NĐM , 4 NĐM :
Khi một cơ cấu nâng hạ thì không phải lúc nào cũng làm việc với một tốc độ
nhất định mà chúng thường thay đổi tốc độ của nó để đáp ứng nhu cầu của quá
trình sản xuất. Do đó muốn thay đổi tốc độ để đáp ứng quy trình sản xuất thì phải
mắc thêm điện trở phụ vào mạch rotor.

1.
N

âng
tải với tốc độ n=1/2nđm:
n=0,5.749=374 (v/p)
 Vì động cơ có công suất lớn P=68kW nên:
2 M max
M đm=
S đm S max
+
S max S đm
n0 −n
S=
 Hệ số trượt khi nâng tải:
n0
n0 −n 750−374
S= = =0 ,501
n0 750
38
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

 Phương trình đặc tính cơ khi nâng tải với tốc độ n=374 (v/p)
Do động cơ làm việc ở chế độ định mức và đường biểu diễn qua điểm B nên :
MB =Mđm=867 (N.m)
2 M Max
M B=M dm =
SB S Max
+
Hay S Max SB

SB S MaxB 2 M max
+ =
=>
S MaxB SB MB
2
S B + S MaxB 2 M max
=
S MaxB . S B MB
M max
S2maxB-2SB. M B .SmaxB+S2B=0

Đặt X=SmaxB
Điều kiện X>SB=0,501
=>X2-(2.0,501.3,9)X+0,5012=0
=>X1=SmaxB= 3,84
X2=SmaxB=0,065 (loại)
R ' 2 +R ' pn1
SmaxB1= Xn
R' pn1 = S
maxB1..Xn-R’2=3,84.0,679-0,528=2,08 (Ω)

R pn 1 2 , 08
= =0,7

R' pn1 =k2E.Rpn1=>Rpn1=
K
E2
1 , 7142
(Ω)
2. Khi nâng tải với tốc độn=1/4nđm
n=0,25.749=187 (v/p)
 Vì động cơ có công suất lớn P=68kW nên:

39
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

2 M max
M dm=
S dm S max
+
S max S dm
n0 −n
S=
 Hệ số trượt khi nâng tải: n0
n0 −n 750−187
S= = =0 , 75
n0 750
 Phương trình đặc tính cơ khi nâng tải với tốc độ n=187 (v/p)
Do động cơ làm việc ở chế độ định mức và đường biểu diễn qua điểm C nên :
MC =Mđm=867 (N.m)
2 M Max
M c=M dm =
Sc S Max
+
Hay S Max Sc

Sc S Maxc 2 M max
+ =
=> S Maxc Sc Mc
2
S c + S Maxc 2 M max
=
S Maxc . Sc Mc

M max
S2maxc-2Sc. Mc .Smaxc+S2c=0
Đặt X=Smaxc
Điều kiện X>Sc=0,75
=>X2-2.0,75.3,9.X+0,752=0
=>X1=Smaxc= 5,75
X2=Smaxc=0,09 (loại)
R ' 2 +R ' pn2
Smaxc1=
Xn
R' pn2 = S
maxc1..Xn-R’2=5,75.0,679-0,528=3,37 (Ω)

R pn 2 13 , 37
= =1 ,14
K 2 1 , 7142
Mà R' pn2 =k2E.Rpn2=>Rpn2= E (Ω)

40
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

 Kết luận :Khi nâng tải với tốc độ n=0,5nđm thì Rpn1=0,7(Ω) , còn khi hạ
tảivời tốc độ n=0,25nđm thì Rpn2=1,14(Ω)

III. TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ PHỤ CẦN THIẾT ĐÓNG VÀO MẠCH
ROTOR ĐỂ THAY ĐỔI TỐC ĐỘ KHI HẠ TẢI VỚI TỐC ĐỘ LẦN LƯỢT
LÀ N=1/4NĐM ,N=1/2NĐM ,NĐM ,N=2NĐM
Khi động cơ hạ tải phải đóng thêm điện trở phụ vào mạch rotor để đạt tốc độ
theo mong muốn khi đó động cơ sẽ quay theo chiều ngược lại để hạ tải.
Khi hạ tải thì momen cản bằng 0.9 lần momen định mức nên :
Mc=0,9Mđm=Mđ=0,9.867=780(N.m)

41
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

1. Hạ tải với tốc độ n=1/4 nđm


n=1/4.749=187(v/p)
 Hệ số trượt khi hạ tải với tốc độ: n=187v/p)

n0 −n
S=
n0
 Vì đường biểu diễn qua điểm E nên :
n0 −n E 750+187
S= = =1 , 25
n0 750
 Phương trình đặc tính cơ khi hạ tải với tốc độ n=-187 (v/p):vì đường đặc
tính cơ qua điểm E nên :
ME= Mc=0,8Mđm=780(N.m)
2 M Max
ME=
SE S MaxE
+
S MaxE SE

SE S MaxcE 2 M max
+ =
=> S MaxcE SE ME
2
S E + S MaxE 2 M max
=
S MaxcE . S E ME
M max
S2maxE-2SE. M E .SmaxE+S2E=0
Đặt X=SmaxE
Điều kiện X>S=1,25
3389
=>X -2.1,25. 780 .X+1,252=0
2

=>X1=SmaxE= 10,7
X2=SmaxE=0,14(loại)
R ' 2 +R ' ph1
SmaxE1= Xn

R' ph1 = S
maxE1..Xn-R’2=10,7.0,679-0,528=6,73(Ω)

42
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

R ' ph 1 6 , 73
= =2,3
K 2 1 , 7142
M: R' ph1 =k2E.Rph1=>Rph1= E (Ω)
2) Hạ tải với tốc độ n=1/2 nđm:
n=1/2.749=374 (v/p)
 Hệ số trượt khi hạ tải với tốc độ là: n=374(v/p)
n0 −n
S=
n0
 Vì đường biểu diễn qua điểm F nên :
n0 −n F 750+ 374
S= = =1,5
n0 750
 Phương trình đặc tính cơ khi hạ tải với tốc độ là n=-374 (v/p):Vì phương
trình đặc tính cơ đi qua điểm F nên :
MF= Mc=0,8Mdm=780 (N.m)
2 M Max
MF=
SF S MaxF
+
S MaxF SF
SF S MaxcF 2 M max
+ =
=> S MaxcF SF MF
2
S F + S MaxE 2 M max
=
S MaxF . S F MF

M max
S2maxF-2SF. M F .Smaxf+S2F=0
Đặt X=SmaxF
Điều kiện X>S=1,5
3389
=>X -2.1,5. 780 .X+1,52=0
2

=>X1=SmaxF= 12,8
X2=SmaxF=0,17 (loại)

43
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

R ' 2 +R ' ph 2
SmaxF1= Xn

R' ph2 = S
maxF1..Xn-R’2=12,8.0,679-0,528=8,1(Ω)

R ' ph 2 8,1
= =2 ,75
K 2 1, 714 2
Mà R' ph2 =k2E.Rph2=>Rph2= E (Ω)
3) Hạ tải với tốc độ n=nđm
n =749 (v/p)
 Hệ số trượt khi hạ tải với tốc độ la n=749(v/p)
n0 −n
S=
n0
 Vì đường biểu diễn qua điểm S nên :
n0 −n S 750+749
S= = =1, 99
n0 750
 Phương trình đặc tính cơ khi hạ tải với tốc độ n=-749 (v/p):vì phương trình
đặc tính cơ qua điểm S nên :
MS= Mc=0,8Mđm=780 (N.m)
2 M Max
M S=
SS S MaxS
+
S MaxS SS

SS S MaxS 2 M max
+ =
=> S MaxcS SS MS
2
S S + S MaxS 2 M max
=
S MaxcS . SS MS

M max
S2maxS-2SS. MS .SmaxS+S2S=0
Đặt X=SmaxS
Điều kiện X>S=1,99
3389
=>X -2.1,99. 780 .X+1,992=0
2

44
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

=>X1=SmaxS= 17
X2=SmaxS=0,25 (loại)
R ' 2 +R ' ph3
SmaxS1= Xn

R' ph3 = SmaxS1..Xn-R’2=17.0,679-0,528=11,015(Ω)


R ' ph 3 11, 015
= =3 , 75

R' ph3 =k2E.Rph3=>Rph3=
K 2 1 ,714 2
E (Ω)

4) Hạ tải với tốc độ n=2 nđm


n =2.749=1498 (v/p)
 Hệ số trượt khi hạ tải với tốc độ la n=1498(v/p)
n0 −n
S=
n0
 Vì đường biểu diễn qua điểm K nên :
n0 −n S 750+1498
S= = =2, 99
n0 750
 Phương trình đặc tính cơ khi hạ tải với tốc độ n=-1498 (v/p):vì phương trình
đặc tính cơ qua điểm Knên :
MS= Mc=0,8Mđm=780 (N.m)
2 M Max
M S=
SS S MaxS
+
S MaxS SS

SS S MaxS 2 M max
+ =
=> S MaxcS SS MS
2
S S + S MaxS 2 M max
=
S MaxcS . SS MS

M max
S2maxS-2SS. MS .SmaxS+S2S=0
45
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

Đặt X=SmaxS
Điều kiện X>S=2,99
3389
=>X2-2.2,99. 780 .X+2,992=0
=>X1=SmaxS= 25.6
X2=SmaxS=0,38 (loại)
R ' 2 +R ' ph4
SmaxS1= Xn

R' ph4 = SmaxS1..Xn-R’2=25,6.0,679-0,528=16,8(Ω)


R ' ph 4 16 , 8
= =5,7
R' ph4 =k2 .R =>R = K 2 1 , 7142
Mà E ph4 ph4 E (Ω)

IV. SƠ ĐỒ ĐỘNG LỰC DÙNG ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU KHÔNG ĐỒNG


BỘ BA PHA ROTOR DÂY QUẤN MỞ MÁY QUA 3 CẤP ĐIỆN TRỞ VÀ
NÂNG HẠ CẦU TRỤC VỚI NHIỀU CẤP TỐC ĐỘ:

46
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. “ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN”- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễu- Nguyễn Thị
Hiền của nhà xuất bản khoa học kĩ thuật Hà Nội.
2. “ CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN” Tập I-II Bùi Đình Tiếu- Phạm Duy Nghi
của nhà xuất bản Hà Nội năm 1983.
3. “ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT” Nguyễn Bính của nhà xuất bản Hà Nội năm 1993.
4. “Giáo Trình KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN” – Vũ Trung Học và
Dạy Nghề.

47
Đồ á n truyền độ ng điện tự độ ng GVHD: ThS. Huỳnh Thị Ngọ c Thườ ng

48

You might also like