You are on page 1of 20

CĐTC: 30

Ngày soạn: 20/3/2018

GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG TÁC PHẨM “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ’

I Mục đích yêu cầu


- Hiểu được nội dung và giá trị nhân dạo của tác phẩm
- Hiểu tình cảm yêu, ghét của Huy-gô đối với các nhân vật trong đoạn trích.
- Nắm được nghệ thuật tinh tế tác giả sử dụng trong việc tạo dựng tình huống
và khắc hoạ nhân vật.
- Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh: giáo dục học sinh thấy được sức mạnh của
tình thương có thể đẩy lùi uy quyền và bóng tối đem đến niềm hi vọng về tương lai.
II . Phương pháp – đồ dùng
- Sử dụng: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế trên lớp
- Phương pháp: Đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận, gợi tìm.
III. Tiến trình dạy học.
1- Kiểm tra bài cũ: đọc văn bản tiểu sự tóm tắt về 1 tác giả văn học đã chuẩn
bị ở nhà.
2- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt.
1. Tiểu dẫn
- V.Huy gô ( 1802- 1885), danh nhân văn hoá
Nêu những nét chính về tác giả Huy thế giới
gô? - Từ một nhà thơ thần đồng, một quý tộc bảo
hoàng trở thành nhà văn lãng mạn có tư tưỏng
dân chủ, tự do và không tưởng, đứng về phía
nhân dân đấu tranh chống lại chính quyền
phong kiến phản động, phải sống lưu vong
hơn hai mươi năm.
- Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn trong hầm mộ
điện Păng tê sông, nơi chỉ dành riêng cho vua
chúa và danh tướng.
- Tác phẩm tiêu biểu: Nhà thờ Đức bà Pa Ri,
Thằng cười
- V.Huy Gô- danh nhân văn hoá thế giới

1
* Tác phẩm Những người khốn khổ
- Cấu trúc đồ sộ của tác phẩm: 5 phần, nhiều
quyển, nhiều chương, hơn 2000 trang, hàng trăm
nhân vật
Thảo luận : Thông điệp của nhà văn: - Nội dung tái hiện lại khung cảnh Pa ri và nước
khi cuộc sống phải đối diện với bất Pháp ba thập kỉ đầu thế kỉ 19, xoay quanh số
công và tuyệt vọng , con người có thểphận nhân vật Giăng van giăng, từ lúc được ra tù
sưởi ấm và che chở cho nhau bằng đến lúc qua đời trong lãng quên thầm lặng với
tình thương. Chỉ có tình thương mới thông điệp cuối cùng: trên đời, chỉ còn một điều
đẩy lùi được các thế lực hác ám của ấy thôi, đó là thương yêu nhau.
cường quyền và tạo niềm hi vọng tươi
sáng ở tương lai. II. Nội dung “ Những người khốn khổ”
ý kiến của anh chị. a. Bức tranh về cuộc sống của những người lao
động nghèo khổ

Nội dung của tp “ Những người khốn * Cuộc đời nghèo khổ của những con người
nghèo khổ. Những người khốn khổ là một bức
khổ”? tranh rộng lớn về cuộc sống của những người
lao động nghèo khổ. Được Vichto Hugô phản
ánh sinh động qua thế giới nhân vật của tác
phẩm. Họ gồm những con người nghèo khổ với
đủ các tầng lớp xã hội, đủ mọi lứa tuổi trẻ, già,
gái, trai . tạo thành bề rộng và sự đồ sộ của tác
phẩm, là bức tranh hiện thực rộng lớn của xã hội
Pháp. Mỗi nhân vật với một số phận riêng
nhưng lại cùng gặp nhau ở một điểm tương đồng
duy nhất là cuộc đời nghèo khổ và mang đặc
điểm chung của mẫu nhân vật trung tâm: Con
người tì vết, con người khốn cùng, con người cô
độc, con người bị xua đuổi. Họ là những kẻ mồ
côi, đói rách, lang thang nhưng tâm hồn luôn
hướng thiện. Họ đề có cuộc sống thiếu thốn bới
những gánh nặng và khốn cùng vì miếng cơm
manh áo.

* Những bi kịch về số phận của những người


nghèo khổ. Cuộc đời khốn khổ của những người
lao động nghèo khổ đã dẫn đến những bi kịch
cuả cuộc đời, về miếng cơm manh áo lẫn đời

2
sống tinh thần. Huygô đã từng nói trong tác
phẩm rằng : “Nghèo khổ đến một mức nào đó
thì người ta hóa ra vô tình; khi ấy người ta nhìn
đồng loại cũng như nhìn con sâu con kiến. Cả
đến những người thân nhất cũng chỉ là cái bóng
nhạt trên nền nhờ của cuộc sống, dễ dàng lẫn
biến vào thế giới vô hình”
Thiếu thốn về vật chất là một sự bi thảm đối với
nhân vật của Huygô nhưng sự đau đớn nhất của
lương tâm là bi kịch tinh thần. Trong Những
người khốn khổ, những nhân vật có một hoàn
cảnh khác nhau nhưng đều có chung nỗi khốn
khổ của cuộc đời về vật chất lẫn tinh thần.
Không chỉ có những con người khốn khổ mới
rơi vào bi kịch ấy, mà giới thượng lưu cũng
không tránh khỏi. Đó là hình ảnh người cha của
Mariuytx với nỗi khổ vì thương con vì quyền lợi
Hoàn cảnh và tâm trạng của GVG? của người con nên đã giao con cho ông ngoại
thù địch nuôi và buộc phải dứt tình con suốt cả
cuộc đời. Vì thương nhớ con mà ông phải lén lút
nhìn trộm con ở nhà thờ. Và hi vong cuối cùng
của một người cha đau khổ là mong gặp đứa con
trai của mình khi nằm trên giường bệnh. Nhưng
Mariuytx không hề hay biết, khi Mariuytx đến
thì ông vừa tắc thở. Như vậy cái chết của ông
cũng như là sự kết thúc của nỗi đau tâm hồn của
một người cha hết lòng thương con. Bởi vì sau
đó Mariuytx đã nhận ra và vô cùng yêu quý ông
và đi theo con đường mà ông đã lựa chọn. Chính
nỗi khổ tâm của nhân vật này đã khắc họa rõ nét
hơn về cuộc đời khốn khổ và những bi kịch của
cuộc đời làm nên.
b. “Những người khốn khổ” và lý tưởng của nhà
văn

* Những ước mơ và khát vọng về một xã hội tốt


đẹp. Có thể nói, cuộc đời nghèo khổ là một sự
khốn khổ của những con người dưới đáy xã hội.
Thái độ của ông đối với Phăng tin Họ còn phải chịu đau thương, mất mát, áp bức,
biểu đạt tư tưởng gì của tác giả? bất công mặc dù họ cố gắng sống làm việc và
sống tốt. Chính xã hội tư sản đã bóp nghẹt đời
3
họ mà Giave chính là hiện thân cho xã hội đó.
Từ quan điểm nhân dân, Hugô đã lên án thế lực
đen tối đang thống trị toàn xã hội thông qua hệ
thống cai trị khủng khiếp của nó: pháp luật tàn
nhẫn, cực kỳ hà khắc : một ổ bánh mì bằng mười
chín năm tù khổ sai khủng khiếp; chế độ nhà tù
tàn nhẫn, hủy hoại mọi khả năng sống của con
người, chẳng những không giáo hoá được mà
còn khiến cho họ trở thành những kẻ tâm hồn bị
thui chột, chỉ chứa đầy thù hận; cảnh sát, quan
toà thì bảo vệ quyền lợi những kẻ quý tộc có tiền
tài, thế lực.

Huygô đã gửi gắm cái khao khát về một xã hội lý


tưởng, xã hội của tự do, bình đẳng vào trong tác
phẩm Những người khốn khổ
Xã hội lý tưởng ấy được thu nhỏ trong hình ảnh
một vùng có có xưởng máy của ông thị trưởng .
Hạn chế của tác giả là ở đâu?
Và cuộc cách mạng của các chiến sĩ cộng hòa
Ănggiôratx và Mariuytx đứng đầu như là một
cuộc cách mạng dành tự do, giải phóng con người
khỏi ách áp bức. Cuộc cách mạng ấy cũng chính
là khao khát của Huygô
Như vậy, xã hội tự do bình đẳng là khát khao mà
Huygô luôn mơ ước. Là một nhà thơ, nhà văn ông
luôn yêu thương con người, monh sao cho con
người sống trong một xã hội tốt đẹp và được sống
Nêu dấu hiệu của chủ nghĩa lãng
một cuộc sống tự do hạnh phúc. Tất cả đều được
mạn?
phản ánh trong tác phẩm Những người khốn khổ
cuẩ Vichto Huygô
* Bức thông : Tình thương như là một nguyên tắc
thẫm mĩ cơ bản của Huygô và cũng là giải pháp
xã hội, là tư tưởng, là phương tiện đấu tranh nhằm
mang lại bình đẳng và hạnh phúc cho mọi người.
Ngoài ra, ở mức độ khác, tình thương còn là nhân
vật trong Những người khốn khổ nói riêng và tác

4
phẩm của Huygô nói chung.
. Trong Những người khốn khổ, các nhân vật đều
sống trong sự túng quẫn, bị áp bức bởi bàn tay vô
hình của luật pháp. Họ muốn vùng dậy để đấu
tranh, giành lấy tự do bình đẳng cho mình. Bởi
vậy, cuộc khởi nghĩa của các chiến sĩ cộng hòa là
một điều tất yếu. Tuy nhiên cuộc khởi nghĩa đã
thất bại, và không có cuộc chiến tranh nào là
không đổ máu và đau thương. Vì lẽ đó mà Huygô
tha thiết khao khát hòa bình cho mỗi dân tộc đang
phải chịu cảnh chiến tranh xâm lược và hòa bình
cho toàn thế giới.
=>“Những người khốn khổ” là một bản anh hùng
ca của thời đại chống lại cường quyền, chống lại
áp bức bóc lột. Đó là lòng thương sâu xa đối với
những con người bị xã hội chà đạp. Với “Những
người khốn khổ”, Vichto Huygô gửi đến tất cả
mọi người bức thông điệp màu xanh về một thế
giới mới. Một thế giới mà con người được sống
trong hòa bình, không có chiến tranh, mất mát,
đau thương. Một thế giới mà con người cùng sống
trong xã hội đạo đức, xã hội tình thương, đồng
cảm và chia sẻ. Đồng thời, nhà văn cũng khao
khát về khả năng vượt qua giới hạn của con người
để vươn tới những điều chưa biết, những cái tuyệt
đối. Và bao trùm hơn cả là triết lý "sống để yêu
thương" mà ông gửi gắm cho tương lai. Tuy còn
mang nặng tính chất không tưởng, quá thánh thiện
đến mức phi hiện thực xuất phát từ cảm quan
nghệ thuật lãng mạn nhưng lý tưởng cao cả ấy của
ông mãi là điều mơ ước của nhân loại, của lương
tâm tiến bộ mà con người ở bất cứ thời đại nào
cũng cần có.
IV. Củng cố -dặn dò -
Thơ văn yêu nước PBC - PCT

5
V. Rút kinh nghiệm:

CĐTC: 31
Ngày soạn: 28/3/2018

TÌM HIỂU VỀ THƠ VĂN YÊU NƯỚC CỦA


PHAN CHÂU TRINH - PHAN BỘI CHÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Giúp HS:
Về kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ
XX.
- Thấy được những nét đặc sắc về nghệ thuật và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục
của Phan Bội Châu.
Về kĩ năng sống:đọc hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại.
- Tư duy sáng tạo: biết phân tích , bình luận về chí làm trai, k/vọng cháy
bỏng tìm con đường đi mới cho đất nước.
Về thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự cường dân tộc.
- Tư nhận thức bài học cho bản thân về niềm khao khát thực hiện hoài
bão lớn vì đất nước của nhà thơ.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- GV hướng dẫn HS đối chiếu văn bản : bản dịch thơ, bản phiên âm và dịch nghĩa để
tìm hiểu bài thơ.
- Gv hướng dẫn HS đọc sáng tạo.
- Phương pháp đọc hiểu, phân tích, tổng hợp, trao đổi, thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút ; trình bày nhanh , ấn tượng và cảm xúc sâu đậm cúa cá nhân bài
học rút ra từ k/v cống hiến của tác giả.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động củaGV- HS Yêu cầu cần đạt
A. Lưu biệt khi xuất dương - PBC
- Nêu những nét chính vê I. Tiểu dẫn.
cuộc đời sự nghiệp CM 1. Tác giả
của Phan Bội Châu? - Phan Bội Châu là một trong những người khai sáng
con đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh
hướng dân chủ tư sản, sau thất bại của phong trào Cần
Vương cuối TK XIX. Cuộc đời hoạt động cách mạng
của ông gắn liền với lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
trong vòng 25 năm đầu TK XIX của nước ta. Cho dù sự
nghiệp cứu nước không thành nhưng đối với dân tộc

6
Việt Nam ông mãi mãi là tấm gương sáng chói về tấm
lòng nhiệt thành với lý tưởng cứu nước về tinh thần đấu
tranh bền bỉ kiên cường, khó khăn không nản, nguy
hiểm không sờn, về lòng tin không dời đổi vào sự
2. Xuất xứ bài thơ. nghiệp giải phóng dân tộc.
- Bài thơ được sáng tác - Năm 1905 Phan Bội Châu thành lập hội Duy
trong hoàn cảnh nào? Tân( CMDCTS), theo chủ trương của hội là đi tìm cái
mới, học hỏi phong trào Cách mạng ở nước ngoài.
- Bài thơ được sáng tác trong buổi chia tay với các đồng
chí để lên đường - thể hiện tư thế quyết tâm, sự hăm hở
nhiệt thành…
II. Đọc hiểu văn bản
. 1. Hai câu đề
- Gọi HS đọc diễn cảm - Quan niệm về chí làm trai:
bài thơ. + "Phải lạ": khác thường làm nên cái cao cả.
+ " Há - càn khôn": trời dất thời cuộc.
- Hai câu đề Phan Bội - Chí làm trai phải làm được một việc gì khác thường,
Châu đã nêu ra quan niệm lớn lao, xoay chuyển trời đất, chủ động trước thời thế,
chí làm trai như thế nào? thời cuộc.
- Đây là quan niệm gắn với truyền thống:
+ Nguyễn Công Trứ: " Chí làm trai Nam, Bắc, Đông,
Tây…".
+ Phạm Ngũ Lão: " Công danh nam tử còn vương nợ…"
- Chí làm trai của Phan Bội Châu gắn liền với sự nghiệp
- Các nhà thơ trước đã cứu nước, với một cảm hứng, một ý tưởng thật lớn lao,
quan niệm về chí làm trai mãnh liệt. Đã làm trai, phải làm nên chuyện lạ, chuyện
như thế nào? lớn lao. Phải tự xoay chuyển trời đất chứ không để trời
đất tự xoay chuyển.
- Hình tượng người ra đi với tư thế đường hoàng, chủ
động, lẫy lừng giữa đất trời, mong mỏi thành danh giữa
cuộc đời.
- Sự kế thừa và phát huy
quan niệm chí làm trai 2. Hai câu thực.
của Phan Bội Châu?
- Bách niên - hữu ngã: trăm năm - còn có tớ.
- Khởi thiên - tải hậu: muôn thuở - lưu danh.

- Khẳng định cái tôi, ý thức trách nhiệm của cái tôi với
- Hình tượng người ra đi cuộc đời, lưu danh sử sách - ý thức về lưu danh bằng
với một tâm thế ntn? hành động cứu nước, cứu đời.
- Cái "tôi" gắn với chữ danh nhưng danh này không phải
là cái danh tầm thường. Cái tôi cũng không phải là cái
7
tôi ích kỷ - cái tôi công dân - bày tỏ lý tưởng cái tôi công
dân có trách nhiệm với cuộc đời bằng sự cống hiến.

- Hai câu thực tác giả đã - So sánh : Nguyễn Công Trứ" kiếp sau xin chớ làm
khẳng định điều gì? người…"
- Cái tôi Phan Bội Châu: cái tôi tự nguyện, cái tôi trách
- Đặc điểm cái tôi của nhiệm - cái tôi gắn với lý tưởng cách mạng.
Phan Bội Châu? - Giọng điệu: câu hỏi giành cho chính mình, đặc biệt
giành cho mọi người, mọi thế hệ đặc biệt là cho hậu thế,
cho thời đại. Giọng điệu nhiệt tình, sôi nổi, giục giã -
thái độ tự tin, bản lĩnh, con người lớn ở ý chí, khát vọng,
lý tưởng.
3. Hai câu luận

- So sánh với cái tôi của - Non sông chết - sống nhục.
Nguyễn Công Trứ? - Thánh hiền còn đâu - học cũng hoài.

- Sống mà nhìn non sông đã mất thì sống nhục - thành


kẻ nô lệ. Lấy lẽ vinh nhục của đất nước làm cái vinh
nhục cho bản thân gắn với trách nhiệm của kẻ nam nhi
trước hình ảnh non sông rơi vào tay giặc.
- Khi đất nước đã mất thì việc đọc sách thánh hiền cũng
chẳng có ích gì. Phủ nhận, đoạn tuyệt với sách vở thánh
hiền. Theo Phan Bội châu sách vở thánh hiền cần thay
đổi.

. - Bản thân Phan Bội Châu là một nhà nho mà phát biểu
- Hai câu luận nêu ra quan được điều đó chứng tỏ ông là người có tư tưởng tiến bộ,
điểm sống ntn? mận cảm với thời cuộc, không khư khư giữ cái cũ, cần
phải đổi mới: phải tìm con đường cứu nước mới.
- Nó có ý nghĩa ntn trong
hiện thực xã hội bấy giờ? 4. Hai câu kết.

- Hình tượng thơ lớn lao: không gian kì vĩ:


+ Biển đông.
+ Cánh sóng.
+ Sóng bạc.
- Sự tiến bộ trong tư - Hình tượng con người khát vọng lên đường hăm hở sục
tưởng của Phan Bội sôi, khát khao thực hiện lý tưởng, phơi phới một niềm
Châu? tin. Con người được nâng lên tầm vũ trụ và được đo
bằng kích thước của vũ trụ.
8
III. Tổng kết.
Bài thơ ngắn nhưng chứa đựng nội dung vừa phong phú
- Em có nhận xét gì về vừa lớn lao.
hình tượng thơ trong hai + Có chí làm trai.
câu thơ cuối? + Có khát vọng xoay chuyển trời đất.
+ Có ý thức trách nhiệm cao cả, có hoài bão lưu danh.
+ Có quan niệm mới mẻ và táo bạo về sách vở thánh
hiền.
Tất cả đều thể hiện một nhiệt tình cứu nước sục sôi tuôn
trào.

- GV cho HS đọc phần


ghi nhớ SGK.
Nêu nội dung và nghệ
thuât ?

Luyện tập:
Từ Xuất dương lưu biệt
của PBC , em rút ra được
những bài học gì về lí
tưởng, khát vọng sống
của bản thân

IV.Híng dÉn tù häc:2p


1.Bài mới : Thơ văn yêu nước Phan Châu Trinh
V.Rút kinh nghiệm

9
CĐTC: 32
Ngày soạn: 8/4/2018

TÌM HIỂU VỀ THƠ VĂN YÊU NƯỚC CỦA


PHAN CHÂU TRINH - PHAN BỘI CHÂU

I. Mục đích yêu cầu


Giúp học sinh
- Cảm nhận được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh
khi kêu gọi gây dựng nền luân lí xã hội nước ta.
- Hiểu được nghệ thuật viết văn chính luận. Có ý niệm về phong cách chính
luận của một tác giả cụ thể.
- Rèn luyện kĩ năng lập luận, hùng biện. Giáo dục lòng yêu nước, biết xây dựng tinh
thần đoàn kết tôn trọng lợi ích chung của mọi người.
II- Phương tiện - Phương pháp.
1- Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế trên lớp
2- Phương pháp: Đọc sáng tạo, đối thoại, thảo luận, gợi tìm.
III. Tiến hành thực hiện.
1- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách tóm tắt văn bản nghị luận.
2- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.

Nêu những nội dung chính B.VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA


( Trích "Đạo đức và luân lí Đông Tây")
của tiểu dẫn
Phan Châu Trinh
I. Tiểu dẫn
- Tác giả (1872- 1926) ở Quảng Nam
- Ông là một người có lòng nồng nàn yêu nước, sớm
Trình bày thể loại và bố cục? tìm cho mình con đường cứu nước cứu dân. Tuy sự
nghiệp không thành nhưng tinh thần và lòng nhiệt
huyết của ông rất đáng kính phục
- Đạo đức và luân lí Đông Tây: đề cao giá trị đạo đức
và luân lí trong xã hội, với nghệ thuật hùng biện và lập
luận chặt chẽ, đanh thép bày tỏ quan điểm và cách nhìn
của tác giả đối với tương lai dân tộc.
* Thể loại và bố cục
- Thể loại: Văn chính luận( nghị luận về một vấn đề luân
10
lí xã hội hiện thời ở nước ta)
- Bố cục:
.3 đoạn
+ ỏ nước ta chưa có luân lí
+ ở các nước châu Âu luân lí xã hội đã phát triển. Tác
dụng của luân lí xã hội đến đời sống của nhân dân và
sự phát triển của đất nước. So sánh với thực trạng đất
nước và dân tình Việt Nam. Đó là nguyên nhân khiến
Thảo luận: cho đất nước lạc hậu, dân tình nô lệ, khốn khổ
+ Con đường dẫn đến tự do độc lập cho nước ta: tuyên
N2- đoạn1 truyên CNXH, có đoàn thể lo công ích, mọi người lo
N1- đoạn 2 cho quyền lợi của nhau, quyền lợi chung
N3- đoạn3 . Lôgic lập luận: Hiện trạng chung- hiện trạng cụ thể-
N4- nghệ thuật giải pháp.
. Chủ đề tư tưởng: Cần phải tuyên truyền CNXH ở
Việt Nam để xây dựng đoàn thể, hướng tới mục đích
giành tự do độc lập cho đất nước.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đoạn 1.
* Luận điểm 1: Việt Nam chưa có luân lí xã hội
- Khái niệm Luân lí xã hội ( xã hội luân lí) chỉ những
quan niệm, nguyên tắc, quy định hợp lí hợp lẽ thường
chi phối mọi quan hệ, hoạt động và phát triển của xã
hội.
- Cách đặt vấn đề trực tiếp, chính diện, nhấn mạnh,
phủ định: tuyệt nhiên không ai biết đến
Luân lí xã hội là gì? - Làm rõ vấn đề bằng cách sửa lại quan niệm phiến
Nhận xét cách nêu luận điểm diện, hạn hẹp: quan hệ bạn bè không thể thay thế cho
cuả tác giả? luân lí xã hội mà chỉ là một bộ phận nhỏ, rất nhỏ của
luân lí xã hội mà thôi
- Quan niệm Nho gia ( Tề gia, trị quốc, bình thiên
hạ) đã bị hiểu sai, hiểu lệch đi: bình thiên hạ là cai
trị xã hội, là đè nén mọi người đem lại quyền lợi cho
cá nhân mình. Thật ra " bình thiên hạ" là góp phần
làm cho xã hội an cư lạc nghiệp, no đủ, hạnh phúc
=> Quan điểm của một nhà nho uyên bác, sắc sảo, thức
thời.
2. Đoạn 2
Nội dung của luân lí xã hội là * Luận điểm 2: So sánh luân lí xã hội bên châu Âu
gì? Mục đích của việc so ( Pháp) và ở nước ta
sanh? - Nội dung của luân lí xã hội: là nghĩa vụ trong cộng
đồng xã hội, giữa người với người, nước này với nước
11
khác và ở trong một nước.
- Luân lí xã hội ở nước ta
+ Không hiểu; chưa hiểu; điềm nhiên như ngủ, chẳng
biết gì ( thờ ơ, tê liệt)
+ Dẫn chứng: Phải ai tai nấy, ai chết mặc ai, cháy nhà
hàng xóm bình chân như vại, đèn nhà ai nhà ấy rạng,
chỉ nghĩ tới sự yên ổn của riêng mình, mặc kệ tai nạn
của người khác, bất công cũng cho qua
+ Nguyên nhân: chưa có đoàn thể, ý thức dân chủ kém
- Luân lí xã hội ở châu Âu:
+ Rất thịnh hành và phát triển
+ Dẫn chứng: khi người có quyền thế hoặc chính phủ,
cậy quyền thế sức mạnh đè nén, áp bức quyền lợi riêng
của cá nhân hay đoàn thể thì người ta tìm mọi cách để
giành lại sự công bằng xã hội
+ Nguyên nhân: có đoàn thể, có ý thức sẵn sàng làm
việc chung (công đức), có ăn học (văn hoá), biết nhìn xa
trông rộng; có tinh thần dân chủ.
* Luận điểm 3: đả kích bọn vua chúa, quan lại Nam
triều, bọn trí thức Tây học háo danh, tham quyền, chà
đạp lên dân tình…nguyên nhân chính dẫn đến dân
không biết đoàn thể, không trọng công ích, không hiểu
luân lí xã hội
- Nhân dân ta vốn có truyền thống cộng đồng, đoàn kết
từ xa xưa: nhiều tay vỗ nên bộp, không thể bẻ dũa cả
nắm
- Nhưng tình hình đất nước đã thay đổi, truyền thống ấy
bị mai một đi là bởi bọn vua quan phong kiến, bọn học
Nguyên nhân vì sao dân ta trò mặt trắng, sa đoạ, truỵ lạc, tham lam, ích kỉ, vinh
không biết đoàn thể, không thân phì gia, ham danh hám lợi mà quên tất cả đạo lí cha
trọng công ích? ông, mất hết nhân cách, hèn hạ, luồn cúi, miễn sao giữ
được địa vị giàu sang.
Dẫn chứng: một người làm quan một nhà có phước!
Quan lại là lũ cướp có giấy phép. Những hiện tượng vô
đạo đức, luân lí, tham nhũng, nịnh hót, chạy chức, mua
quan bán tước được xem là bình thường, thậm chí là
đắc thời, thượng lưu
- Đoạn văn: dân khôn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân lợi
mà chi! Dân càng nô lệ, ngôi vua càng lâu dài, bọn
quan lại càng phú quý! Vừa đau xót vừa mỉa mai, vừa
cảm thông nỗi khổ của dân, vừa châm biếm bọn quan lại
phong kiến và chính quyền thực dân chỉ là bọn sâu mọt
12
hại nước hại dân.
- Tác giả kết luận: ôi! một dân tộc như thế thì tư tưởng
cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được
=> Tinh thần phản phong của tác giả rất mạnh, rất triệt
để.
3. Đoạn 3
* Luận điểm 4: Giải pháp của tác giả
- Nhân dân phải xây dựng đoàn thể
- Đẩy mạnh truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa ( dân
chủ) trong nhân dân.
Lưu ý: cách hiểu khái niệm XHCN của tác giả là xã hội
dân chủ, dân được tự do, làm chủ đất nước và cuộc đời
Nhận xét về kết luận- giải mình
pháp của tác giả? 4. Nghệ thuật
- Sử dụng những câu cảm thán, thể hiện niềm xót xa
cùng nỗi đau về tình trạng đình trệ thê thảm của xã hội
Việt Nam; phẩm chất trung thực, cứng cỏi, quyết liệt,
tiến bộ của nhà cách mạng
- Kết hợp yếu tố biểu cảm với nghị luận: tạo nên sự lay
chuyển nhận thức và tình cảm người nghe.

III. Tổng kết


Về luân lí xã hội ở nước ta có sức thuyết phục: lập luận
khúc chiết, tình cảm tràn đầy, lập trường đánh đổ chế độ
quân chủ chuyên chế được tuyên bố công khai, dứt
khoát, kế hoạch hành động được vạch ra cụ thể, rõ ràng

IV. Củng cố - dặn dò


- Hs chuẩnbị: PP trong văn nghị luận
V. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................
.

13
CĐTC: 33,34
Ngày soạn: 20/04/2018

PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN


I. Môc tiªu bµi häc:
Gióp hs: - Cñng cè vµ n©ng cao hiÓu biÕt vÒ yªu cÇu vµ c¸ch thøc x©y dùng lËp
luËn ®· häc ë THCS: kh¸i niÖm vÒ lËp luËn, c¸ch x¸c ®Þnh luËn ®iÓm, t×m kiÕm
luËn cø vµ sö dông c¸c phư¬ng ph¸p lËp luËn.
- RÌn kÜ n¨ng lËp luËn trong viÕt v¨n nghÞ luËn vµ dïng lÝ lÏ khi tranh
luËn trong giao tiÕp hµng ngµy.
II. Phương pháp- đồ dùng:
- Sgk, sgv, thiÕt kÕ d¹y- häc.
- C¸ch kÕt hîp c¸c h×nh thøc trao ®æi th¶o luËn, thùc hµnh lµm c¸c bµi tËp.
III. TiÕn tr×nh d¹y- häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc líp.
2. KiÓm tra bµi cò:
3. Bµi míi:
* Giíi thiÖu bµi míi: §Ých cña v¨n b¶n nghÞ luËn lµ thuyÕt phôc ®ược ngưêi
nghe, người ®äc. Muèn vËy, v¨n b¶n nghÞ luËn ph¶i cã hÖ thèng lËp luËn chÆt
chÏ, s¾c s¶o. Bµi häc h«m nay, chóng ta sÏ cïng t×m hiÓu vÒ vÊn ®Ò nµy.
Ho¹t ®éng cña gv vµ hs Yªu cÇu cÇn ®¹t
Hs ®äc vµ lµm bµi tËp I. Kh¸i niÖm lËp luËn trong bµi v¨n nghÞ luËn:
trong sgk. 1. T×m hiÓu ng÷ liÖu:
Gv nhËn xÐt, bæ sung: - Môc ®Ých lËp luËn: thuyÕt phôc ®èi phư¬ng tõ bá
- §o¹n v¨n cña NguyÔn Tr·i ý chÝ x©m lược.
chØ sö dông lÝ lÏ, ko dïng - LÝ lÏ:
dÉn chøng. + Ngưêi dïng binh giái lµ ë chç biÕt xÐt thêi thÕ.
- XuÊt ph¸t tõ ch©n lÝ + §ưîc thêi cã thÕ th× biÕn mÊt lµm cßn, hãa nhá
tæng qu¸t: Người dïng binh thµnh lín.
giái lµ ë chç biÕt xÐt thêi + MÊt thêi ko thÕ th× m¹nh quay thµnh yÕu, yªn
thÕ " 2 hÖ qu¶: thµnh nguy.
+ §ưîc thêi cã thÕ biÕn " KÕt luËn: “Nay c¸c «ng...®ưîc”.
mÊt thµnh cßn, nhá thµnh
lín.
+ MÊt thêi ko thÕ th×
m¹nh thµnh yÕu, yªn thµnh 2.LËp luËn: lµ ®ưa ra c¸c lÝ lÏ, b»ng chøng nh»m
nguy. dÉn d¾t người nghe (®äc) ®Õn mét kÕt luËn nµo ®ã
§ã lµ c¸c c¬ së ®Ó kh¼ng mµ người nãi (viÕt) muèn ®¹t tíi.
®Þnh bän Vư¬ng Th«ng 3.Lập luận trong đời sống
ko hiÓu thêi thÕ, l¹i dèi tr¸

14
nªn chØ lµ “kÎ thÊt phu hÌn Lập luận là cách đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng
kÐm”, cÇm ch¾c thÊt b¹i. (luận cứ) để dẫn dắt thuyết phục người nghe (đọc)
chấp nhận một quan điểm, tư tưởng nào đó của người
nói (viết). Quan điểm, tư tưởng cần được chấp nhận ấy
là kết luận
Hs ®äc sgk. II. C¸ch x©y dùng lËp luËn:
- ThÕ nµo lµ luËn ®iÓm? 1. X¸c ®Þnh luËn ®iÓm:
- LuËn ®iÓm: lµ ý kiÕn thÓ hiÖn tư tưởng, quan
Hs ®äc vµ lµm bµi tËp. ®iÓm trong bµi v¨n nghÞ luËn.
Gv nhËn xÐt, chèt ý ®óng. - T×m hiÓu ng÷ liÖu:
VÊn ®Ò: Thùc tr¹ng sö dông tiÕng nưíc ngoµi lÊn
lưít tiÕng ViÖt cña người ViÖt " CÇn cã th¸i ®é tù
träng trong viªc sö dông tiÕng mÑ ®Î (ch÷ ta).
- Quan ®iÓm cña t¸c gi¶:
+ Khi nµo thËt cÇn thiÕt míi dïng tiÕng nước ngoµi.
+ Th¸i ®é tù träng vµ ®¶m b¶o quyÒn ®ược th«ng tin
cña người ®äc.
+ Phª ph¸n bÖnh sÝnh tiÕng nưíc ngoµi cña người
ViÖt.
- C¸c luËn ®iÓm:
+ TiÕng nước ngoµi (tiÕng Anh) ®ang lÊn lướt tiÕng
ViÖt trong c¸c b¶ng hiÖu, biÓn qu¶ng c¸o ë nước ta.
+ Mét sè trường hîp tiÕng nước ngoµi ®ược ®ưa vµo
b¸o chÝ mét c¸ch ko cÇn thiÕt, g©y thiÖt thßi cho
ngưêi ®äc.
2. T×m luËn cø:
- LuËn ®iÓm 1: TiÕng nước ngoµi, chñ yÕu lµ tiÕng
Anh, ®ang lÊn lướt tiÕng ViÖt trong c¸c b¶ng hiÖu,
biÓn qu¶ng c¸o ë nưíc ta.
C¸c luËn cø:
+ Ch÷ nưíc ngoµi, chñ yÕu lµ tiÕng Anh, nÕu cã th×
viÕt nhá ®Æt dưới ch÷ TriÒu Tiªn to h¬n ë phÝa trªn.
+ §i ®©u, nh×n ®©u còng thÊy næi bËt nh÷ng b¶ng
hiÖu ch÷ TriÒu Tiªn.
+ Trong khi ®ã th× ë mét vµi thµnh phè cña ta nh×n
vµo ®©u còng thÊy tiÕng Anh, cã b¶ng hiÖu cña c¸c
c¬ së cña ta h¼n hoi mµ ch÷ nước ngoµi l¹i lín h¬n c¶
ch÷ ViÖt, cã lóc ngì ngµng tưëng như m×nh l¹c sang
mét nưíc kh¸c.
- LuËn ®iÓm 2: Mét sè trưêng hîp tiÕng nước ngoµi
®ưîc ®ưa vµo b¸o chÝ mét c¸ch ko cÇn thiÕt, g©y
thiÖt thßi cho ngưêi ®äc.
15
C¸c luËn cø:
+ ë TriÒu Tiªn:- Cã 1 sè tê b¸o, t¹p chÝ, sè b¸o xuÊt
b¶n b»ng tiÕng nước ngoµi, in rÊt ®Ñp.
- ThÕ nµo lµ phư¬ng ph¸p - Nhưng c¸c tê b¸o ph¸t hµnh trog
lËp luËn? nước... cÇn ®äc.
+ Trong khi ®ã ë ta, kh¸ nhiÒu tê b¸o... th«ng tin.
- T×m phư¬ng ph¸p lËp 3. Lùa chän phư¬ng ph¸p lËp luËn:
luËn trong ®o¹n v¨n cña - Phư¬ng ph¸p lËp luËn lµ c¸ch thøc lùa chän, s¾p
NguyÔn Tr·i, H÷u Thä? xÕp luËn ®iÓm , luËn cø sao cho lËp luËn chÆt chÏ
vµ thuyÕt phôc.
- §o¹n v¨n cña NguyÔn Tr·i: phư¬ng ph¸p diÔn dÞch
vµ quan hÖ nh©n- qu¶.
- Bµi v¨n cña H÷u Thä: phư¬ng ph¸p quy n¹p vµ so
s¸nh ®èi lËp.
- Ngoµi ra cßn cã c¸c phư¬ng ph¸p:
+ Nªu ph¶n ®Ò.
+ Ngôy biÖn (lµ xuÊt ph¸t tõ 1 thùc tÕ hiÓn nhiªn nµo
®ã ®Ó suy ra nh÷ng kÕt luËn chñ quan nh»m b¸c bá ý
kiÕn cña ®èi phư¬ng. KÕt luËn chung cã thÓ ®óng
khi chØ dõng ë bÒ mÆt hiÖn tượng, sai khi xem xÐt
b¶n chÊt toµn diÖn).
+ Lo¹i suy (dùa vµo sù so s¸nh 2 hoÆc h¬n 2 ®èi t-
ượng, chóng ta t×m ra ®ược nh÷ng thuéc tÝnh gièng
nhau nµo ®ã, tõ ®ã suy ra chóng cã nh÷ng thuéc tÝnh
gièng nhau kh¸c. Phư¬ng ph¸p nµy cã tÝnh chÊt ngÉu
nhiªn nªn cÇn t×m ra cµng nhiÒu thuéc tÝnh gièng
Yªu cÇu hs th¶o luËn lµm nhau, ®Æc biÖt lµ c¸c thuéc tÝnh b¶n chÊt).
c¸c bµi tËp. * Ghi nhí:(sgk).
Gv nhËn xÐt, chèt ®¸p ¸n. III. LuyÖn tËp:
1. Bµi 1:
- LuËn ®iÓm: Chñ nghÜa nh©n ®¹o trong VHT§ rÊt
phong phó, ®a d¹ng.
- LuËn cø:
+ LÝ lÏ: Chñ nghÜa nh©n ®¹o biÓu hiÖn:
- Lßng thư¬ng ngưêi.
- Lªn ¸n, tè c¸o c¸c thÕ lùc b¹o tµn chµ ®¹p lªn
con người.
- Kh¼ng ®Þnh, ®Ò cao con người vÒ c¸c
mÆt phÈm chÊt, tµi n¨ng, nh÷ng kh¸t väng ch©n
Hs t×m c¸c dÉn chøng cô chÝnh,...
thÓ minh häa c¸c luËn - §Ò cao nh÷ng quan hÖ ®¹o ®øc...
®iÓm. + DÉn chøng:
16
Gv nhËn xÐt, bæ sung. - C¸c t¸c phÈm v¨n häc ®êi LÝ- TrÇn.
- VHVN thÕ kØ XVIII- gi÷a thÕ kØ XIX.
2. Bµi 2:
a. §äc s¸ch mang l¹i cho ta nhiÒu ®iÒu bæ Ých:
- Gióp ta tÝch lòy vµ më réng tri thøc vÒ tù nhiªn vµ
x· héi.
- Gióp ta kh¸m ph¸ ra b¶n th©n m×nh.
- Ch¾p c¸nh ước m¬ vµ s¸ng t¹o.
- Gióp rÌn kh¶ n¨ng diÔn ®¹t.
b. M«i trường ®ang bÞ « nhiÔm nÆng nÒ:
- §Êt ®ai bÞ xãi mßn, sa m¹c hãa.
- Ko khÝ « nhiÔm.
- Nước bÞ nhiÔm bÈn ko thÓ tưới c©y, ¨n uèng, t¾m
röa.
- M«i sinh ®ang bÞ tµn ph¸, bÞ hñy diÖt.
Yªu cÇu hs viÕt ®o¹n v¨n c. VHDG lµ nh÷ng t¸c phÈm nghÖ thuËt ng«n tõ
lµm râ mét trong nh÷ng truyÒn miÖng:
luËn ®iÓm cña bµi 1. - VHDG lµ nh÷ng t¸c phÈm ng«n tõ.
NÕu ko cßn thêi gian cã - VHDG lµ nh÷ng t¸c phÈm truyÒn miÖng.
thÓ giao thµnh bµi tËp vÒ Bài 3:
nhµ. - Xây dựng lập luận chính:

+ Thầy bói xem voi: Muốn hiểu biết được sự vật, hiện
tượng nào đó cần phải có cái nhìn toàn diện. (quan hệ
điều kiện – kết quả)

+ Ếch ngồi đáy giếng: Không được chủ quan, kiêu


ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của
mình. (quan hệ suy luận bác bỏ – khẳng định)

Chẳng hạn, với đề Không được chủ quan, kiêu ngạo,


có thể lập luận theo quan hệ tổng phân hợp như sau:

*Mở bài: Không được chủ quan, kiêu ngạo mà phải


cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình.

*Thân bài: Thói huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo


vẫn thường thấy trong thực tế.Tác hại của thói huênh
hoang chủ quan, kiêu ngạo.

Phải cố gắng khiêm tốn, học hỏi, mở rộng tầm hiểu

17
biết của mình.

*Kết bài: hiểu biết của con người hạn hẹp, cần phải
không ngừng mở rộng hiểu biết và khiêm tốn học hỏi.

IV.. Cñng cè, dÆn dß:


CĐTC: 35
Ngày soạn: 5/05/2018

ÔN TẬP, LUYỆN TẬP CUỐI NĂM

I.Môc tiªu bµi häc:


1.KiÕn thøc-Văn bản văn học chương trnh 11, 12
-Cách thức tiếp cận
2.Kü n¨ng: Tù häc
3.Th¸i ®é: Tự học, ôn tập trong hè của cá nhân
II.Ph¬ng ph¸p, §å dïng.
- Ph¬ng ph¸p: Híng dÉn
- §å dïng: SGK,SGV, S¸ch tham kh¶o.
III. C¸c buíc lªn líp.
1.æn ®Þnh líp:1P
2. KiÓm tra bµi cò: kh«ng
3. Bµi míi: GV dÉn
Ho¹t ®éng cña GV vµ Néi dung chÝnh
HS
GV :Híng dÉn häc sinh I.¤n tËp l¹i mét sè kiÕn thøc quan träng trong ch ¬ng
néi dung «n tËp trong hÌ tr×nh11
*VÒ V¨n häc
1. Giá trị hiện thực qua các tác phẩm : Chí Phèo, Hạnh
phúc của một tang gia
2. Cảm hứng nhân đạo trong tác phẩm : Chí Phèo,…
3. Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm Chí Phèo.
4.Chất thơ trong TP Hai đứa trẻ.
5.Đặc điểm của cái tôi cá nhân trong thơ Mới.
6 Màu sắc cổ điển và hiện đại trong Tràng giang.
7.Cảm hứng yêu nước trong các bài thơ cách mạng.
8. Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Từ ấy.
9.Hình tượng người tù Hồ Chí Minh trong bài Chiều tối
*.VÒ lµm v¨n
-Chó ý c¸c thao t¸c lËp luËn
1. Rèn kĩ năng tìm hiểu đề
18
2. Rèn kĩ năng Lập dàn ý trong bài văn nghị luận
3.Các thao tác nghị luận
4. Một số đề cụ thể:
a. Đề 1
Bằng hiểu biết của mình ,hãy làm sáng tỏ ý kiến sau: “
Cảnh cho chữ trong tác phẩm Chữ người tử tù của
Nguyễn Tuân là cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.
b. Đề 2
Phân tích nghệ thuật trào phúng và bức chân dung biếm
họa trong đoạn trích Hạnh phúc một tang gia trong Số Đỏ
của Vũ Trọng Phụng
c. Đề 3
Ph©n tÝch h×nh tîng nh©n vËt ChÝ PhÌo trong t¸c
phÈm cïng tªn cña nhµ v¨n Nam Cao?
d.Đề 4: Qua bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu) nêu suy nghĩ
về quan niệm sống của tuổi trẻ hiện nay.
e.Đề 5:Nhận định về niềm khát khao tận hưởng sự sống
trong bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu, từng có ý kiến
cho rằng: đó là tiếng nói của cái tôi vị kỉ tiêu cực. Lại có
ý kiến khẳng định: đó là tiếng nói của cái tôi cá nhân tích
cực.
Từ cảm nhận của mình về niềm khát khao đó, anh/chị
hãy bình luận những ý kiến trên.

II.Ch¬ng tr×nh 12
4.Củng cố : Sau một 1.Các tư liệu cần tham khảo  :
năm học 11, em rút ra -SGK 12 tập 1, 2
được kinh nghiệm gì -Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp và đại học môn Ngữ Văn
trong cách học Văn. Em -Tác phẩm văn học VN- 11
có thích môn Văn -Tác phẩm Văn học nước ngoài-11
không ?Vì sao ? Nếu -Các tư liệu khác
được đề xuất với giáo 2.Hướng tiếp cận :
viên Văn, em sẽ có ý a.Đối với văn học VN-12, cần chú ý các tác giả các tác
kiến gì ? Môn Văn giúp phẩm :
em nhận thức được gì -Hồ Chí Minh : Tuyên ngôn độc lập
về cuộc sống ? -Tố Hữu : Việt Bắc
-Chế Lan Viên : Tiếng hát con tàu
-Nguyễn Khoa Điềm : Đất nước( Trích Trường ca mặt

19
đường khát vọng)
-Nguyễn Đình Thi : Đất nước
-Hoàng Cầm : Bên kia sông Đuống
-Quang Dũng : Tây tiến
-Nguyễn Tuân : Người lái đò sông Đà ; Tờ hoa, Bức
thư ...
-Nguyễn Khải : Một người Hà Nội
-Nguyễn Minh Châu : Chiếc thuyền ngoài xa
-Nguyễn Trung Thành : Rừng Xà Nu
-Phạm Văn Đồng : Nguyễn Đình Chiểu- ngôi sao
sáng.......
b.Đối với văn học nước ngoài :
*Chú ý các tác giả : Lỗ Tấn, Sôlôkhốp, Hêminuê...
*Về tác giả cần nắm :
- Tiểu sử : cuộc đời và sự nghiệp
-Quan niệm sáng tác nếu có, tư tưởng
-Phong cách sáng tác, tác phẩm( 3tác phẩm)
*Về tác phẩm : cần nắm :
-Nội dung cơ bản của tác phẩm( đề tài, chủ đề)
-Giá trị nghệ thuật
-Ý nghĩa nhân sinh
c. Cách tiếp cận
-Đọc, ghi chép, thuộc lòng thơ
-Thể hiện cảm nhận riêng của bản thân 
-Trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài.

IV.Híng dÉn tù häc:2p


1.Häc thuéc: - C¸c bµi th¬ trong ch¬ng tr×nh11 vµ 12
2.Bµi tËp: -Lµm c¸c bµi tËp ë phÇn híng dÉn sau mçi bµi häc
-§äc tµi liÖu tham kh¶o
3.Bµi míi:
V.Rót kinh nghiÖm:

20

You might also like