You are on page 1of 30

CÁC DẠNG NGỮ PHÁP CẦN LƯU Ý LỚP 9

I. SO, TOO, EITHER, NEITHER

TOO/SO, EITHER/NEITHER tất cả đều có chung nghĩa là "cũng", nhưng


EITHER/NEITHER mang nghĩa phủ định, tức là "cũng không"
1. Phân biệt TOO & SO
TOO và SO mang ý nghĩa là CŨNG và đều được dùng cho câu mang nghĩa khẳng
định.
1. TOO
TOO thường được dùng ở cuối câu.     
➥ Ví dụ:
 I love you, too (Em cũng yêu anh)
 I often eat fruit everyday, too (Tôi cũng thường ăn hoa quả hàng ngày)
2. SO
SO luôn đứng đầu câu và nó phải mượn trợ động từ phù hợp đi liền sau nó và đứng
liền trước chủ ngữ.
➥ Ví dụ:
Ví dụ 1:
 A: I LOVE ENGLISH (Tôi yêu thích tiếng Anh)
 B: So do I (Tôi cũng vậy)
Ví dụ 2:
 A: I am a student (Tôi là sinh viên)
 B: So is my younger brother (Em trai tôi cũng vậy)
II. Phân biệt EITHER & NEITHER
 
EITHER/NEITHER mang nghĩa phủ định, tức là CŨNG KHÔNG. Tuy nhiên, có
một chút khác biệt trong khi sử dụng 2 từ này.
1. EITHER
EITHER tương tự như TOO, thường được đứng ở cuối câu.  
 A: I don't like fish (Tôi không thích cá)
 B: I don't, either (Tôi cũng không)
2. NEITHER
NEITHER thường đứng đầu câu, mượn trợ động từ, trợ động từ đứng liền sau
NEITHER và đứng liền trước Chủ ngữ.
 A: I don't like fish (Tôi không thích cá)
 B: Neither do I (Tôi cũng không)

A. EITHER …OR
1. Cách dùng
Either … or mang ý nghĩa là "hoặc…hoặc" được dùng để đưa ra khả năng có thể
xảy ra đồng thời với 2 đối tượng được nhắc đến.
2. Cấu trúc và ví dụ
Để sử dụng either … or, bạn có thể áp dụng công thức sau:

  Danh từ   Danh từ
EITHER OR
Đại từ Đại từ

➥ Ví dụ:
 Tom wants to ask either his father or mother about the question
Tom muốn hỏi bố hoặc mẹ anh ấy về câu hỏi
 Either I or you will go to the Smith’s house to join the party
Hoặc tôi hoặc bạn sẽ đến nhà Smith để tham gia bữa tiệc
B. NEITHER ... OR 
Neither … nor mang ý nghĩa là "không… cũng không". Cấu trúc này được sử
dụng khi phủ định đồng thời cả hai đối tượng được nhắc đến.
1. Cấu trúc
Để sử dụng neither … nor, bạn có thể áp dụng công thức sau:

  Danh từ   Danh từ
NEITHER NOR
Đại từ Đại từ

➥ Ví dụ:
 He likes neither beer nor wine
Anh ấy không thích cả bia và rượu
 The cup of coffee neither hot nor cold
Tách cà phê không nóng cũng chẳng lạnh
C. MỘT SỐ LƯU Ý
1. Với either … or hoặc neither … nor khi đứng ở vị trí chủ ngữ
Nếu either …or hoặc neither … nor đứng ở vị trí chủ ngữ thì động từ sẽ chia theo
chủ ngữ thứ hai (đứng sau or).
➥ Ví dụ:
 Either you or I right (Hoặc tôi đúng hoặc bạn đúng)
Tương tự như vậy với or hoặc nor xuất hiện 1 mình trong câu
2. Chuyển đổi giữa Either … or và Neither … nor
Neither … nor = Not either … or
Ta có thể viết He doesn’t like either beer or wine thay vì He likes neither beer or
wine
3. Khi either hoặc neither đứng một mình
Either/Neither đứng trước danh từ (đại từ) số ít
Trong trường hợp này, either sẽ mang nghĩa là một trong những đối tượng nhắc
đến, còn neither mang nghĩa là không đối tượng nào.
Either/Neither đứng trước chủ ngữ
Trường hợp này, động từ phía sau chủ ngữ sẽ được chia ở số ít
➥ Ví dụ:
 Neither teacher goes to school on Saturday (Không giáo viên nào đến
trường vào thứ 7)
 Either student has a book (Một trong số những học sinh có mang sách)

III. SỬ DỤNG WOULD YOU LIKE ĐỂ ĐƯA RA ĐỀ NGHỊ HOẶC MỜI AI


ĐÓ
1. Cách đưa ra lời mời, đề nghị
Cấu trúc:
Would you like + N/to infinitive…?
Ví dụ:
 Would you like some oranges?
 Would you like have a bottle of water?
 Would you like me?
 Would you like a drink?
 Would you like go out with me?
 Cách trả lời lời mời, đề nghị
2. Cách đáp lại lời mời, đề nghị
Vậy, với những câu hỏi như trên chúng ta nên trả lời như nào?
Để chấp nhận lời mời, lời đề nghị
 Yes
 I would
 Yes, please
 Yes, I’d love to.
Để từ chối lời mời, lời đề nghị
 No, thank you
 I am sorry, I can’t….
 I would love to…,but…
Ví dụ:
 Would you like a drink? (No, thanks.)
 Would you like beef? (Yes, I’d love to)

IV. SỬ DỤNG WOULD YOU LIKE ĐỂ HỎI VỀ ƯỚC MUỐN AI ĐÓ MỘT


CÁCH LỊCH SỰ
1. Cách đặt câu hỏi về ước muốn của ai đó với WOULD YOU LIKE?
Cấu trúc:
What + would + S + like?
Để đặt câu hỏi cho ai đó về ước muốn của họ, ta chỉ cần thay S trong công thức
trên bằng you, he, she, they,…
Ví dụ:
 What would you like?
 What would Tom like?

2. Cách trả lời khi được hỏi về ước muốn


Cấu trúc:
S + like + N/to infinitive…
Ví dụ:
 What would you like, sir? (I like a cup of tea)
 What would you like to be in the future? (I like to be a singer)
 What would they like? (They like apples)
BÀI TẬP VỀ CẤU TRÚC WOULD YOU MIND
1. Would you like _________?
A. to drink B. drinking
C. to drinking D. are drinking
2. Would you like  _________ with him?
A. have dinner B. to have dinner
C. having dinner D. had dinner
3. How   _________ your meal?
A. would you like B. you would like
C. would like you D. do you would like
4. Where would you  _________ to?
A. travel B. to travel
C. traveling D. are travel
5. I would like  _________ a doctor in the future?
A. be B. am
C. do D. to be

V. PHÂN BIỆT MOST, MOST OF, ALMOST VÀ THE MOST


1. MOST
Most là tính từ, nghĩa là nó chỉ bổ nghĩa cho danh từ.
* Most + N ( đi với danh từ không xác định ) = hầu hết
➥ Ex:
 Most Vietnamese people understand French. (đúng)
 Most of Vietnamese people understand French. ( sai)
 Most students passed the test.
 Most people like tea.

+ Là từ hạn định, nhằm giới hạn danh từ sau nó. Ví dụ như


[the/this/that/these/those].Chức năng cú pháp như một tính từ (đứng trước danh từ)
+ Đây là trường hợp nói chung chung chả biết ai với ai, cái gì với cái gì.
E.g: Most children like playing and hate being given more homework.
 
2. Most ( adv) = very/ extremely (rất/cực kỳ)
E.g: This task is most important ( = extremely important)
 
3. Most: dạng so sánh bậc nhất của much/many
Eg: I love my mom (the) most. ( Có thể lược “the”)

2. MOST OF
* Most of + a/an/the/this/that/these/those/my/his... + N = hầu hết
(Chú ý: Ta dùng of sau Most khi có những từ chỉ định theo sau)
➥ Ex:
 Most of my friends live abroad.
 She has eaten most of that cake.

3. ALMOST
Almost (hầu hết, gần như) là một Adverb (trạng từ), nghĩa là nó sẽ bổ nghĩa cho
động từ, tính từ hoặc một trạng từ khác.
Almost thường đi với: Anybody, anything, no one, nobody, all, everybody,
every.
➥ Ex:
 Almost all Japanese (people) eat rice.
* Không dùng: Almost students, Almost people phải dùng Most.
4. THE MOST
* The most: dùng ở So sánh nhất =...nhất
➥ Ex:
 Who has the most money in the world?
 Who is the most beautiful and sexiest woman in the world?"
5. NEARLY = ALMOST 
 Đã phân biệt ở trên. Trạng từ này nhấn mạnh về số lượng, mức độ chứ
không nói về khoảng cách như giới từ Near
6.NEAR
 1. Near (prep): Đây là một giới từ chỉ ra khoảng cách giữa 2 vật
The Park is near the stadium. (Công viên thì ở gần sân vận động)
 
2. Near (verb): Đây là một động từ mang nghĩa ( tiến gần đến, đến gần)
E.g : The death neared. ( Cái chết đã cận kề)
7.NEARBY (adj/adv)
 + Đây là 1 tính từ mang nghĩa “ Gần đây, khu vực quanh đây”
 E.g : Are there any nearby ATM? (có cây ATM nào gần đây không?)
( tính từ Nearby sẽ bổ nghĩa cho danh từ ATM, bạn không thể dùng giới từ
Near ở đây được)

II. LUYỆN TẬP
1. Dinner is ____ ready.
2. ____ Swiss people understand French
3. I spend ____ time on the first question.
4. ___ no one believed him.
5. Their house is ___ oppsite ours.
6. We are ___ here.
7. My assignment has been ____ finished.
8. ___ Japanese like tea.
9. ___children hate doing homework.
10. Disney's latest production looks likely to be their___ successful ever.
11. Most artists find it ___ impossible to make a living from art alone.
12. The sun shines over 800 hours during May, June, and July and on ___
days temperatures rise above 90 degree Fahrenheit.
13. They 've ___ no confidence that they can use the new scanner properly.
14. The office needs three more computers and a new photocopier in order
 to work the ____ effectively.
15. His paintings are ___ photographic in their color and accuracy.
 

Nhóm 1: Although, Though, Even though


Nhóm 2: Despite và In Spite of.
Cấu trúc Although, Though, Even though
Trong lối dùng anh ngữ cơ bản tại chương trình học phổ thông, chúng ta có thể
dùng các từ này để thay thế cho nhau mà cấu trúc câu vẫn không thay đổi.
Theo sau là 1 mệnh đề có chủ ngữ và động từ
Although/ though/ even though + S + V (chia theo thì thích hợp)
Ví dụ:
She walked home by herself although she knew that it was dangerous.
⟹ Cô ấy đi về nhà một mình mặc dù cô biết như vậy rất nguy hiểm.
He decided to go though I begged him not to.
⟹ Anh ấy đã quyết định đi, mặc dù tôi tha thiết mong anh ở lại.
She’ll be coming tonight even though I don’t know exactly when.
⟹ Cô ấy sẽ tới vào tối nay, mặc dù tôi không biết chính xác thời gian.
Có thể đứng ở đầu câu hoặc giữa hai mệnh đề
Ví dụ:
Although/ though/ even though she hasn’t really got the time, she still offered to
help.
hoặc She still offered to help although/ though/ even though she hasn’t really got
the time.
⟹ Mặc dù không thực sự có thời gian, cô ấy vẫn tỏ ý muốn giúp đỡ.

➤ Khi đảo Although/ Though/ Even though lên đứng đầu câu, ta phải sử dụng dấu
phẩy sau mệnh đề chính. Ngược lại nếu đứng ở giữa câu thì không cần dấu phẩy.
➤ Mặc dù có nghĩa hoàn toàn giống nhau và có thể thay thế cho nhau nhưng sắc
thái biểu đạt và ngữ cảnh sử dụng của 3 từ này lại có phần khác nhau.
 Although thường được sử dụng nhiều trong văn viết, với sắc thái trang trọng
(formal) còn Though lại được sử dụng phổ biến trong văn nói, với sắc thái
informal. Và trong đa số trường hợp, Though thường đứng cuối câu.
Ví dụ:
It was raining. We decided to go fishing though.
⟹ Trời đang mưa nhưng chúng tôi vẫn quyết định đi câu cá.
 Even though được dùng để diễn tả sự tương phản mạnh mẽ hơn so với
Although và Though.
Ví dụ:
Even though it was raining, we decided to go fishing.
➤ Trong văn nói văn viết trang trọng, chúng ta còn có thể sử dụng mệnh đề rút
gọn với Although và Though để giới thiệu mệnh đề sau mà không cần động từ.
Ví dụ:
Peter, although working harder this term, still needs to put more work into
mathematics.
Raymond, although very interested, didn’t show any emotion when she invited him
to go for a walk.
Though more expensive, the new car model is safer and more efficient.
➤ Trong một số trường hợp Though/ Although có thể mang nghĩa giống “but” và
“however” (nhưng, tuy nhiên).
Cấu trúc Despite và In Spite of
Chúng cũng có nghĩa tương tự như Though, Although và Even though, đều dùng
để biểu đạt sự đối lập giữa hai mệnh đề. Hai từ ở nhóm này được dùng phổ biến
trong văn viết hơn văn nói. Đồng thời từ Despite mang ý nghĩa trang trọng hơn In
spite of một chút.

Theo sau là danh từ, cụm danh từ hoặc danh động từ


Despite/ In spite of + N/ phrase/ V-ing
Ví dụ:
The game continued despite the rain.
⟹ Trận đấu vẫn tiếp tục mặc dù trời mưa.
In spite of her illness, she came to work.
⟹ Mặc dù bị ốm, cô ấy vẫn đi làm.
He arrived late despite leaving in plenty of time.
⟹ Anh ta đến muộn mặc dù có rất nhiều thời gian để di chuyển.

He arrived late despite leaving in plenty of time.


Chú ý
Giống với Though/ Although/ Even though, Despite và In spite of đều có thể đứng
đầu câu hoặc giữa hai mệnh đề.

Có thể đi với “the fact that”


Khi muốn viết lại câu từ nhóm 1 sang nhóm 2, chúng ta chỉ việc thêm cụm từ “the
fact that” vào phía sau Despite hoặc In spite of.
Despite/ In spite of the fact that + S + V (chia theo thì thích hợp)
Ví dụ:
When they arrived at Malaga it was hot although it was only the end of April.
⟹ When they arrived at Malaga it was hot in spite of the fact that it was only the
end of April.
There’s a chance he’ll recover though the doctors can’t say for certain.
⟹ There’s a chance he’ll recover despite the fact that the doctors can’t say for
certain.

Bài tập vận dụng


Chọn một trong các từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống: although, in spite of,
because, because of
1. ________________ she is beautiful, everybody hates her.
2. The children slept deeply ________________ the noise.
3. ________________ earning a low salary, Sara helped her parents
4. Jane rarely sees Alan ________________ they are neighbors.
5. Kate did not do well in the exam ________________ working very hard.
6. ________________ I was very hungry, I couldn’t eat.
7. ________________ the difficulty, they managed to solve the math problem.
8. Liza never talked to him ________________ she loved him.
9. ________________ it was cold, Marie didn’t put on her coat.
10. Clare did the work ________________ being ill.
11. ________________ the weather was bad, we had a good time.
12. ________________ all our hard work, a lot of things went wrong.
13. ________________ we had planned everything carefully, a lot of things
went wrong.
14. I went to hospital ________________ I was feeling very ill.
15. I went to work the next day ________________ I was still feeling ill.
16. She accepted the job ________________ the low salary.
17. She refused the job ________________ the low salary.
18. I managed to sleep ________________ the hotel was noisy.
19. I could not get to sleep ________________ the noise.
20. He runs fast ________________ his old age.

Cách dùng Although, Though, Even though, Despite và In Spite of


1. Despite và In spite of  đều là giới từ thể hiện sự tương phản.
Ví dụ:
Mary went to the carnival despite the rain.
Mary went to the carnival in spite of the rain.
( Mary đã đi đến lễ hội bất chấp trời mưa.)

Despite có thể được coi là một sự thay đổi đi một chút của In spite of  và được
dùng phổ biến hơn trong văn viết tiếng Anh. 
 
2. Despite và In spite of đều là từ trái nghĩa của because of.

Ví dụ:
Julie loved Tom in spite of his football obsession
(Julie đã yêu Tom bất chấp nỗi ám ảnh bóng đá của anh ấy.)
Julie loved Tom because of his football obsession
(Julie đã yêu Tom vì nỗi ám ảnh bóng đá của anh ta.)

3. Despite và in spite of đứng trước một danh từ, đại từ (this, that, what…)
hoặc V-ing.
 
Ví dụ: despite và in spite of đứng trước danh từ.
- I woke up feeling refreshed despite Dave calling at midnight.
I woke up feeling refreshed in spite of Dave calling at midnight.
(Tôi đã đánh thức cảm giác được gợi lại dù Dave gọi lúc nửa đêm.)
Ví dụ:  despite và in spite of đứng trước đại từ.
- I want to go for a run despite this rain.
I want to go for a run in spite of this rain.
(Tôi muốn đi như bay mặc cho trời mưa.)

Ví dụ: despite và in spite of đứng trước V-ing.


- Despite eating McDonalds regularly Mary remained slim.
In spite of eating McDonalds regularly Mary remained slim.
(Mặc dù thường xuyên ăn McDonalds nhưng Mary vẫn thon thả.)

 4. Cả despite và in spite of thường đứng trước the fact. 


Sử dụng in spite of và despite với với một mệnh đề bao gồm cả chủ ngữ và vị ngữ
nếu như đứng trước “the fact that”.

Ví dụ:
Mary bought a new pair of shoes despite the fact that she already had 97 pairs.
Mary went to the cinema in spite of the fact that she was exhausted.
(Mary đã mua một đôi giầy mới mặc dù thực tế rằng cô ấy đã có 97 đôi rồi.)

5. Cả despite và in spite of có thể được dùng ở mệnh đề đầu hoặc mệnh đề thứ
hai đều được.

Ví dụ:
She liked ice cream despite having sensitive teeth.
Despite having sensitive teeth, she went liked ice cream.
(Cô ấy thích ăn kem mặc dù răng dễ bị hỏng.)

Sự khác nhau giữa hai câu này ở chỗ, câu đầu nhấn mạnh thông tin về việc thích
kem, còn câu hai thì nhấn mạnh vào thông tin răng dễ hỏng.

Although, Though và Even though


Although, though và even though có thể dùng để thay thế cho despite và in spite of
nhưng về mặt cấu trúc ngữ pháp thì có khác biệt.
1. Although / though / even though đứng ở đầu câu hoặc giữa hai mệnh đề
Ví dụ:
Although / Though /Even thoughher job is hard, her salary is low.
(Mặc dù công việc vất vả nhưng lương của cô ấy lại thấp)

2. Although / though / even though đều có cùng nghĩa nhưng though khi đứng


ở đầu câu giúp câu nói trang trọng hơn so với khi nó đứng giữa hai mệnh
đề. even though mang nghĩa nhấn mạnh hơn.)
Ví dụ:
Her salary is low, although / though / even though her job is hard
(Lương của cô ấy thấpmặc dù công việc vất vả) 
3. Although: Sau although chúng ta sử dụng mệnh đề gồm chủ ngữ và động từ
Ví dụ:
We enjoyed our camping holiday although it rained every day.
(Chúng tôi vui vẻ cắm trại cho dù ngày nào trời cũng mưa.)
Although he worked very hard, he didn’t manage to pass the exam.
(Cho dù học chăm nhưng cậu ấy vẫn không thể qua nổi kỳ thi,)
The holiday was great although the hotel wasn’t very nice.
(Kỳ nghỉ rất tuyệt cho dù khách sạn không được tốt lắm).
4. Even though: Giống như although, even though cũng được theo sau bởi một
mềnh đề gồm chủ ngữ và động từ.
Even though có sắc thái ý nghĩa mạnh hơn although
Ví dụ:
We decided to buy the house even though we didn’t really have enough money.
(Chúng tôi vẫn mua nhà cho dù chúng tôi thực sự không có đủ tiền.)
You keep making that stupid noise even though I’ve asked you to stop three times.
(Cậu vẫn tiếp tục tạo ra những âm thanh ngu ngốc cho dù tôi đã nhắc nhở cậu ba
lần rồi.)
5. Though
Đôi khi chúng ta dùng THOUGH thay cho although, cấu trúc câu vẫn không
thay đổi

Ví dụ:
ex:I didn't get a job though I had all the necessary qualifications
( Tôi không nhận được công việc đó mặc dù tôi có tất cả những bằng cấp cần
thiết)
Trong văn nói tiếng anh, chúng ta thường dùng THOUGH ở cuối câu
Ví dụ:
The house isn't very nice. I like the garden though
(Căn nhà không đẹp lắm nhưng thôi thích khu vườn)

CONNECTIVES: AND, BUT, BECAUSE, OR, SO, THEREFORE, HOWEVER


CÁC TỪ NỐI: VÀ, NHƯNG, BỞI VÌ, HOẶC, CHO NÊN, DO ĐÓ, TUY NHIÊN

Connectives (các từ nối): and, but, because, or, so, therefore, however có chức
năng nối các từ, các mệnh đề, các câu lại với nhau.
1. And (và): dùng để thêm thông tin vào câu nói
EX: My hobbies are playing soccer and listening to music.
2. But (nhưng): dùng để nêu lên hai thông tin đối ngược nhau
EX; I want other car but I have no money.
3. Or (hoặc): dùng để giới thiệu một khả năng khác
EX: Would you like tea or coffee?
4. So (do đó, cho nên, vì vậy): dùng để chỉ kết quả, hệ quả, phía trước so luôn có
dấu phẩy ngăn cách
EX: It’s raining, so I’ll stay home and read.
5. Because (bởi vì): dùng để chỉ nguyên nhân, luôn đứng trước mệnh đề phụ thuộc
EX: I failed in my exam because I didn’t study.
6. Therefore (do đó, cho nên): dùng để nêu lên kết quả của sự việc được nhắc đến
trong câu trước đó
EX: I passed the test; therefore, my parents took me to the circus.
7. However (tuy nhiên): dùng để giới thiệu một sự việc có ý nghĩa trái ngược với
sự việc được nhắc trước đó
EX: I feel sleepy, however, I must finish the report.
 
ADVERB CLAUSES OF RESULT
MỆNH ĐỀ TRẠNG NGỮ CHỈ KẾT QUẢ
 
Mệnh đề trạng ngữ chỉ kết quả:
So + result ( so + kết quả, hậu quả)
So ( vì thế, vì vậy, cho nên) là một liên từ được dùng để diễn đạt kết quả của một
sự việc hoặc một hành động. mệnh đề bắt đầu bằng So được gọi là mệnh đề trạng
ngữ chỉ kết quả
Vd:
We arrived late, so we missed the beginning of the film. (Chúng tôi đến trễ, vì thế
chúng tôi đã bỏ lỡ phần đầu của bộ phim.)
It was cold, so I turned the heating on. (Trời lạnh, vì vậy tôi đã mở hệ thống sưởi.)
So sánh với: because + reason ( bởi vì+ nguyên nhân)
Vd: We missed the beginning of the film because we arrived late. (Chúng tôi đã bỏ
lỡ phần đầu của bộ phim bởi vì chúng tôi đến trễ.)

MODAL VERBS WITH IF


ĐỘNG TỪ TÌNH THÁI DÙNG VỚI IF

Động từ tình thái dùng với If:


If + present tense, modal + verb
a.Động từ tình thái must, can, could, may, might, ought to, have to, should,…có
thể được dùng trong câu điều kiện if để diễn đạt một điều gì đó chắc chắn hoặc có
khả năng xảy ra trong hiện tại hoặc tương lai.
Vd:
If you have not got a TV, you can not watch it, can you?. (Nếu bạn không có tivi,
thì bạn không thể xem truyền hình được đúng không?)
She may accept your offer if you ask her. (Cô ấy có thể chấp nhận nếu bạn hỏi cô
ấy)
b.Động từ tình thái cũng được dùng với if để khuyên ai đó nên hành động như
thế nào nếu muốn làm một điều gì đó
Vd:
If you want to drive a car, you must have a driving license. (Nếu bạn muốn lái xe,
bạn phải có bằng lái xe)
If you want to get food grades, you must study hard. (Nếu muốn đạt điểm cao thì
bạn phải học chăm)
Lưu ý: theo sau động từ tình thái là động từ nguyên mẫu không to.
GERUNDS AFTER SOME VERBS
DANH ĐỘNG TỪ THEO SAU MỘT SỐ ĐỘNG TỪ
a. Một số động từ thường đòi hỏi theo sau chúng bởi một danh động từ ( V-
ING)
Admit: nhận, chấp nhận
Avoid: tránh
Carry on/ go on: tiếp tục
Consider: suy nghĩ, xem xét
Delay: trì hoãn
Deny: từ chối
Detest: ghét
Dislike: không thích
Enjoy: thích
Fancy: thích
Finish: kết thúc
Forgive: tha thứ
Give up: từ bỏ
Hate: gét
Keep on: tiếp tục, liên tục
Like: thích
Love: yêu, thương
Mention: đề cập
Postpone: hoãn
Practice: luyện tập
Put off: hoãn lại
Quit: từ bỏ
Risk: có nguy cơ
Stop: dừng
Suggest: gợi ý
Vd:
I enjoy traveling. Tôi thích đi du lịch
He’s given up smoking. Anh ấy đã bỏ hút thuốc lá
b. Một số cụm từ thường đòi hỏi theo sau chúng là một danh động từ ( v-ing)
Be busy: bận rộn
Can’t help: ko thể nhịn được
Have good time: tận hưởng
It’s no use: chẳng ợi ích gì
Waste time: lẵng phí thời gian
Be worth: đáng ( làm gì)
Have fun: thích thú
Have trouble: gặp phiền toái
Spend time: dành thời gian
Vd:
No use crying. Khóc chẳng lợi ích gì
My mother is always busy doing the housework. Mẹ tôi luôn bận rộn làm việc nhà.
c. Go+ danh động từ : được dùng ở nhiều cụm từ liên quan đến các hoạt động
giải trí và mua sắm
Go boating: đi chèo thuyền
Go fishing: đi câu cá
Go hunting: đi săn
Go sailing: đi lái thuyền
Go camping: đi cắm trại
Go hiking: đi bộ đường dài
Go mountain climbing: đi leo núi
Go shopping: đi mua sắm
Go sighseeing: đi tham quan
Go skating: đi trượt băng
Go skiing: đi trượt tuyết
Go swimming: đi bơi
Vd: Yesterday, I went swimming with my friends. Hôm qua tôi đã đi bơi với bạn
của tôi.
Lưu ý:
mind+ ing-form thường được dùng trong câu phủ định và câu hỏi
Vd: Do you mind opening the door? Anh vui lòng mở giúp cửa chứ?
• Sau like, love, hate, prefer ta có thể dùng hoặc động từ nguyên mẫu có to
hoặc danh động từ
Vd: I love to meet/ meeting people. Tôi thích gặp gỡ mọi người
• Khi nói về một dịp cụ thể, đặc biệt là ở thì tương lai, người ta thường dùng
động từ nguyên mẫu hơn. Còn khi nói về hoạt động chung chung, không có
thời gian cụ thể, danh động từ thường được dùng hơn
Vd:
Do you prefer to play tennis or to swim this afternoon? Chiều nay bạn thích chơi
ten nis hay đi bơi hơn?
Do you prefer playing tennis or swimming? Bạn thích chơi tennis hay đi bơi hơn?
• Sau begin, start, continue ta có thể dùng hoặc động từ nguyên mẫu có to
hoặc danh động từ và ý nghĩa hoàn toàn giống nhau
Vd: It’s began to rain/ began raining after 11a.m. Trời đã bắt đầu mưa sau 11 giờ
sáng
• Một số động từ có thể được dùng trong định dạng mẫu verb + somebody + v-
ing
Vd: - You can’t stop me doing what I want. Anh không thể ngăn tôi làm những gì
tôi thích
       - Sorry to keep you waiting so long. Xin lỗi vì đã để bạn chờ lâu như thế.
• Một số động từ khác:
Try to do something: cố gắng làm gì
Trying doing something: thử làm gì nhiều lần
Stop to do something: dừng lại để làm gì
Stop doing something: dừng làm gì
Mean to do something: cố ý làm gì
Mean doing something: đòi hỏi phải làm gì
Need to do something: cần làm gì
Need doing something: cần được làm gì

PREPOSITIONS OF TIME
GIỚI TỪ CHỈ THỜI GIAN
- at ( lúc, vào lúc) dùng cho thời gian trong ngày và vào những ngày lễ
Vd: at 5 o’clock, at 11:45, at midnight, at Christmas
- on ( vào) dùng cho ngày, ngày tháng, ngày tháng năm và các ngày cụ thể
Vd: on Wednesday, on 15 April, on 20 July 1992, on Christmas day, on Friday
morning, on my birthday
- in ( trong, vào) dùng cho tháng năm mùa thế kỷ và các buổi trong ngày (ngoại trừ
at night)
vd: in 1998, in September, in March 1999, in the winter, in the 21st century, in the
1970s, in the morning
- after: sau, sau khi
Vd: shortly after six ( sau sáu giờ một chút), after lunch, half after seven in the
morning (nữa tiếng sau bảy giờ vào buổi sáng), I’ll see you after the meeting
- before: trước, trước khi
Vd: before lunch,  two days before Christmas, the day before yesterday, She
regularly goes for a run before breakfast
- between: giữa hai khoảng thời gian
Vd: between 6 pm and 8 am, between Monday and Friday, I’m usually free
between Tuesday and Thursday.
Lưu ý:
-  Không dùng các giới từ in, on, at trước every, last, next, this, tomorrow,
yesterday…
-  Các giới từ chỉ thời gian: about, by, during, for, from, since, till, until, to,..
-  for: trong khoảng thời gian
Vd: for two hours ( trong hai giờ), for 20 minutes ( trong 20 phút), for five
days( trong năm ngày), for a long time, for ages( trong một khoảng thời gian dài)

- since: từ, từ khi
Vd: since ten past six( từ 6h10), since Monday ( từ thứ hai), since yesterday ( từ
hôm qua), since 1987 ( từ năm 1987), since we were children ( từ khi chúng tôi còn
nhỏ),…
- till/ until: đến, cho đến khi
Vd: He’ll be at work until/ till half past five. Anh ấy sẽ làm việc đến 5h30
I slept from 9am till/ until 4pm. (Tôi đã ngủ từ 9h sang đến 4h chiều)
-  up to: đến, cho đến
Vd: Up to now he’s been quiet. (Cho đến bây giờ anh ấy vẫn im lặng)
Lưu ý:
- Không dùng các giới từ in, on, at trước every, last, next, this, tomorrow,
yesterday
Vd: I’ll come and see you next summer. (Tôi sẽ đến thăm bạn vào mùa hè sau)
WISH STRUCTURES
CẤU TRÚC VỚI WISH
a.Modal could/ would with “ wish” :
Động từ tình thái could/ would dùng wish
Subject + wish +( that ) + subject + could/ would + verb ( without to)
Vd:
   - I wish ( that) I could swim. Tôi ước tôi biết bơi (thật sự bây giờ tôi không biết
bơi)
   - I wish you would stop smoking. Tôi ước bạn sẽ bỏ thuốc lá
b.Past simple tense with wish
Định dạng:
Subject + wish + (that) + subject + verb ( V-ed/ V2)
Chú ý:
Subject + wish + ( that ) + …..= If only + ( that )+……
Đối với động từ to be, thì were được dùng cho tất cả các ngôi
Vd:
   - I wish I could speak French now = If only I could speak french now.
   - I wish I didn’t have to do this job = If only I didn’t have to do this job.
c.Áp dụng:
Chúng ta dùng wish với động từ ở quá khứ đơn để nói rằng chúng ta tiếc nuối một
điều gì đó hoặc điều gì đó xảy ra không như chúng ta mong muốn đồng thời cũng
được dùng để diễn tả ao ước ở hiện tại hoặc tương lai.
Vd:
   - I wish I had enough time to finish my reseach. (thật sự hiện tại tôi không dủ
thời gian)
   - They wish they didn’t have to go to class today. (thật sự hôm nay họ phải đến
lớp)
d.Lưu ý:
Chúng ta có thể thay wish bằng would rather
Vd: I’d rather my vacation was longer (giá mà kỳ nghỉ của tôi được lâu hơn).
Chúng ta có thể dùng were thay cho was (I / he/ she/ it were)
Vd: I wish my life were more interesting.
Would là thì quá khứ đơn của will, would được sử dụng trong mệnh đề sau wish
để diễn tả hành động tương lai mà bạn muốn nó xảy ra.
Vd: I wish my mother would come with me tonight. I don’t want to be home alone.

ADVERB CLAUSES OF REASON


MỆNH ĐỀ TRẠNG NGỮ CHỈ LÝ DO

Các mệnh đề trạng ngữ chỉ lý do


Mệnh đề trạng ngữ chỉ lý do bắt đầu bằng: Because / Since / As nói lên lý do của
sự việc được thể hiện qua mệnh đề chính.
Vd:
As you weren’t there, I left a message.
I stayed home because it was raining.
Since I have no money, I can’t buy a new car.

ADJECTIVE + "THAT" CLAUSE


TÍNH TỪ + MỆNH ĐỀ "THAT"

“That-clause” bổ sung nghĩa cho adjective; mang nghĩa “rằng, là, mà” chỉ cảm
xúc hoặc sự chắc chắn.
S + to be + Adjective + That + S + V
Tính từ thường được theo sau bởi that clause gồm: afraid, angry, bad, certain,
disappointed, glad, grateful, happy, helpful, hopeful, important, lucky, pleased,
possible, sad, sorry, sure, thankful, true, wrong...
Vd:
   - That’s wonderful. I am pleased that you are working hard.
   - I’m afraid that I can’t come tomorrow.
   - We’re pleased that you passed.
   - I’m sorry that he failed.

PHRASAL VERBS
CÁC NGỮ ĐỘNG TỪ
turn off (tắt) 
Ex: I forgot to turn off  the light when I went out.
turn on (mở, bật)
Ex: I Turn on the light! It’s dark in here.
look for (tìm, kiếm)
Ex: What are you looking for?
look after (trông nom, chăm sóc)
Ex: Who will look after the garden when you’re on vacation?
go on (tiếp tục)
Ex: If you go on doing that, you’ll be punished.

MAKING SUGGESTIONS WITH "SUGGEST"


ĐƯA RA LỜI ĐỀ NGHỊ VỚI "SUGGEST"

1. SUGGEST + V-ING:
Ex: I suggest collecting some money. (Tôi đề nghị thu thập một số tiền.)
2. SUGGEST + (that) + S + should +V:
Ex: I suggest (that) you should speak English in class.(Tôi đề nghị bạn nên nói
tiếng Anh trong lớp học.)

RELATIVE CLAUSES
CÁC MỆNH ĐỀ QUAN HỆ

Mệnh đề quan hệ mang chức năng của tính từ nên còn được gọi là mệnh đề tính từ.
1. Mệnh đề xác định (defining) là mệnh đề cần thiết để làm rõ nghĩa danh từ
đứng trước nó. Mệnh đề này không có dấu phảy trước và sau nó.
Ex: I don’t know the girl who/that you met yesterday.
2. Mệnh đề không xác định (non-defining) là mệnh đề không cần thiết phải có để
làm chức năng giới hạn danh từ đứng trước nó, nghĩa là bản thân danh từ trước nó
đã rõ. Vì thế mệnh đề này thường dùng sau danh từ riêng, sở hữu tính từ hoặc các
tính từ chỉ định (phải có dấu phẩy ở trước và sau mệnh đề).
Ex: Mr. Pike, who is my neighbor, is very nice. (không được dùng that)
3. Cách dùng:
FUNCTIONS DEFINING NON-DEFINING
people WHO / THAT WHO
SUBJECT
things / animals WHICH / THAT WHICH
people WHO(M) / THAT WHO(M)
OBJECT
things / animals WHICH / THAT WHICH
people WHOSE WHOSE
POSSESSIVE
things / animals WHOSE WHOSE
+ Mệnh đề tính từ bắt đầu bằng Who:
Who thay thế cho từ chỉ người đứng trước nó và làm chủ từ trong mệnh đề liên hệ
EX: The woman who wears a hat is my mother.
+ Mệnh đề tính từ bắt đầu bằng Whom:
Whom  thay thế cho từ chỉ người đứng trước nó và làm túc từ trong mệnh đề phụ.
EX: My mother is the person whom I always think of
EX: The man whom she visits is very famous.
+ Which có thể làm chủ ngữ hoặc túc từ trong mệnh đề liên hệ.
* mệnh đề liên hệ bắt đầu bằng chủ từ Which :
Which thay thế cho từ chỉ vật đứng trước nó và làm chủ từ trong mệnh đề liên hệ.
EX: The book which is on the table is my teacher’s .
* mệnh đề liên hệ bắt đầu bằng tân ngữ which:
Which thay thế cho từ chỉ vật đứng trước nó và làm túc từ  trong mệnh đề liên hệ.
EX: The bicycle which you are looking at is mine.
+ Who, whom, which có thể thay thế bằng THAT để làm chủ từ hoặc túc từ trong
mệnh đề liên hệ.
EX: The girl that lives opposite my house is very pretty.
EX: This is the teacher that we admire.
EX: The men (whom) we met yesterday are actors.
EX: Thevegetables(which) you bought are fresh.
Ex: That is the man from whom I borrowed the car.

ADVERB CLAUSES OF CONCESSION


CÁC MỆNH ĐỀ TRẠNG NGỮ CHỈ SỰ NHƯỢNG BỘ
1. although / even though / though + clause: mặc dù / cho dù ...
Ex: Although they were tired, they continued working.
2. in spite of / despite + noun / noun phrase: mặc dù / cho dù ...
Ex: In spite of / Despite heavy traffic, he arrived on time.

RELATIVE CLAUSES: DEFINING AND NON-DEFINING


CÁC MỆNH ĐỀ QUAN HỆ: HẠN ĐỊNH VÀ KHÔNG HẠN ĐỊNH

* Phải dùng “that” trong các trường hợp sau:


+ Sau tiền hỗn hợp :( mixed antecedent)
Ex: The girl and flowers that he painted were vivid( sinh động)
Ex: I saw the men and women and cattle that went to the field.
+ Sau tính từ cực cấp( superlative) và the first, the last, the only, the very….)
Ex: You are the very person that I have been looking for.
Ex: He was the only man that could enter her house.
Ex: She is the ugliest girl that I’ve ever seen.
+ Sau các đại từ bất định ( indefinite pronouns) như all, nothing, anything,
nobody, much, little….
Ex: I have never seen anyone that is as lovely as she.
Ex: Has he eaten all that I gave?
* Không được dùng “that” trong các trường hợp sau:
+ Đại từ liên hệ có giới từ đứng trước:
Ex: The house in which I live is my father’s.
+ Mệnh đề liên hệ không hạn định ( non-defining clause )
Ex: Viet Nam, which is in the  South- East Asia, exports rice.

MAY AND MIGHT


1. Diễn tả một khả năng có thể xảy ra, nhưng không chắc chắn lắm:
MAY / MIGHT + V (bare infinitive)
Ex: What is in this box? - It may / might be a watch.
* Note: May có vẻ chắc chắn hơn Might một chút.
MAY / MIGHT+ BE + V-ING (có thể đang làm gì)
Ex: Where’s Jim? He may/ might be doing his homework.
* Note: Khi diễn tả sự chắc chắn, ta dùng must / have to + V-inf
 Ex: What’s that? It must be a star.
2. MAY NOT / MIGHT NOT là dạng phủ định của may / might
3. MAY / MIGHT diễn tả khả năng không chắc chắn ở tương lai.
Ex: He may / might come tomorrow.
4. MAY có thể dùng để xin phép và cho phép:
Ex: May I go out? Yes, you may.

CONDITIONAL SENTENCES TYPE 1 & 2


CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI 1 & 2

a. Conditional sentence type 1 ( Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai)

If clause Main clause


Present simple S+ will/may/can + V+ O
EX: If you do your best, you can pass the exam.
Ex: If you work hard, you will pass the exam.
Ex: If you do not hurry, you may miss the train.
b. Conditional sentence type 2  ( Điều kiện không có thực hoặc không thể xảy ra ở
hiện tại )

If clause Main clause


Past simple S+ would/might/could + V+ O
Ex: If I were you, I could help him.
Ex: If I had money, I might give it to him.
Ex: If I were a bird, I would be a dove. 
CẤU TRÚC BECAUSE AND BECAUSE OF

1. Cấu trúc Because


Cấu trúc:                                                   
Because + S + V + (O).
Ví dụ:
 I don't like her because she is mean and arrogant.
 Her key was lost because her children had dropped it on the road.
 I like this picture because it's beautiful.
 She could only eat a salad in the restaurant because she is a vegetarian

2. Cấu trúc Because of


"Because of" là một giới từ kếp, được dùng trước danh từ, V-ing, đại từ để chỉ
nguyên nhân của sự việc, hành động.
Cấu trúc:                                               
Because of + pro (noun)/ noun phrase
 
Ví dụ: 
 I pass the exam because of your help.
 Because of being on time we have to run very fast.
 He has an accident because of his carelessness.
 They moved to Liverpool because of her job.
 Minh went to the party yesterday because of his girlfriend's invitation.
3. Quy tắc chuyển đổi cấu trúc because sang cấu trúc because of
Một quy tắc chung khi chuyển đổi từ cấu trúc because sang cấu trúc because of:
- Theo sau Because, Though, Although là một mệnh đề (tức là theo sau 3 chữ này
phải có "S" và "V").
- Theo sau Because of không được là một mệnh đề, mà là một danh từ, cụm danh
từ, danh động từ.
4. Quy tắc chuyển đổi cấu trúc because sang cấu trúc because of
Như vậy theo quy tắc trên khi  chuyển từ cấu trúc ngữ pháp tiếng
Anh Because sang cấu trúc Because of ta phải làm sao cho không còn mệnh đề
nữa bởi vì theo sau Because of không được là một mệnh đề. Chúng ta phải đi tìm
một danh từ, cụm danh từ, danh động từ bỏ vào đó.
 
Nhìn phía sau Because (câu đề), thấy có "there, to be" thì bỏ.
 
 Nếu thấy 2 chủ ngữ giống nhau thì bỏ chủ ngữ gần Because, động từ
thêm "ing".
Ví dụ: Because Nam is tall, he can reach the book on the shelf.
=> Because of being tall, Nam can reach the book on the shelf.
 Nếu thấy chỉ còn lại danh từ thì chỉ việc giữ lại danh từ mà dùng.
Ví dụ: Because there was a storm, ... => Because of the storm, ...
 Sau khi bỏ "there", bỏ "to be" (was) chỉ còn lại danh từ => chỉ việc lấy
mà dùng.
 Nếu thấy có danh từ và tính từ thì đưa tính từ lên trước danh từ, còn lại
bỏ hết.
Ví dụ: Because the wind is strong, ... => Because of the strong wind, ...
 Sau khi bỏ "to be" (is) thấy có danh từ và tính từ nên ta chỉ việc đưa
tính từ lên trước danh từ.
 Nếu thấy chỉ có mình tính từ => đổi nó thành danh từ
Ví dụ: Because it is windy, ... => Because of the wind, ...
 Nếu thấy có sở hữu lẫn nhau => Dùng danh từ dạng sở hữu
Ví dụ: Because I was sad, .... => Because of my sadness, ...
Ví dụ: Because he acted badly, ... => Because of his bad action, ... (trạng từ đổi
thành tính từ)
 
- Trong 2 ví dụ trên ta thấy có sự sở hữu: I + said => my sadness; he + act => his
action nên ta dùng sở hữu. Nếu có trạng từ các em nhớ chuyển nó thành tính từ.
 
Cách cuối cùng các bạn có thể dụm cụm "the fact that" đặt vào trước mệnh đề để
biến mệnh đề đó thành một "danh từ" là có thể sử dụng cho bất kì trường hợp nào.
Tuy nhiên cách này chỉ nên dùng khi các bạn bí quá, áp dụng các bước trên mà
không làm được.
 
Ví dụ: Because he is tall, he can reach the book on the shelf. => Because of the fact
that he is tall, ...
 
Tham khảo lộ trình học tiếng Anh giao tiếp cho người mất gốc hoặc mới bắt
đầu tại: http://langmaster.edu.vn/hoc-tieng-anh-giao-tiep-hieu-qua-cho-nguoi-mat-
goc
 
5. Bài tập về cấu trúc because
1. We stopped playing tennis ....... the rain
2. It was all ........ her that we got into trouble
3. We had to hurry indoors ...... it was raining
4. I am late ....... the traffic
5. We didn't arrive until seven o'clock ........ the traffic was terrible
6. She found the exam easy ........ she had worked hard during the course
7. He can't drive ........ his illness
8. The restaurant closed down ........ the recession
9. He found working in Japan very difficult ......... the language problem
10. He's very difficult to understand ......... his accent
MỆNH ĐỀ CHỈ MỤC ĐÍCH TRONG TIẾNG ANH
-----
 
1. So That/ In order that

Mệnh đề + SO THAT / IN ORDER THAT + S can/could/will/would + V …


- Lưu ý: Thông thường nếu không có NOT thì dùng can /could còn có NOT thì
dùng won’t / wouldn’t, trừ những trường hợp có ý ngăn cấm thì mới dùng
can’t/couldn’t.
Eg:
 I study hard so that I can pass the exam. (Tôi học tập chăm chỉ để có thể
vượt qua kỳ thi.)
 I study hard so that I won’t fail the exam. (Tôi học chăm chỉ để không bị
rớt trong kỳ thi.)
 I hide the toy so that my mother can’t see it. ( Tôi giấu món đồ chơi để mẹ
tôi không thể thấy nó -> ngăn không cho thấy ) 
2. In order to/ So as to/ To

Mệnh đề + IN ORDER TO/SO AS TO/TO + Inf.


- Lưu ý: Nếu có NOT thì để NOT trước TO, tuy nhiên mẫu TO không áp dụng
được trường hợp có NOT.
Eg:
 I study hard. I want to pass the exam.
-> I study hard in order to / so as to /to pass the exam.
 I study hard. I don’t want to fail the exam.
-> -> I study hard in order not to fail the exam. (đúng)
 -> I study hard so as not to /to fail the exam.(đúng)
 -> I study hard not to fail the exam. (sai)
- Lưu ý: Nếu có 2 chủ ngữ khác nhau thì chủ ngữ câu sau biến thành FOR SB
Eg: 
 I gave her his phone number. I wanted her call him
=> I gave her his number in order for her to call him.

3. Cách nối câu


A. So That/In Order That :
- Trong câu thứ hai nếu có các động từ: Want, like, hope... thì phải bỏ đi rồi
thêm can/could/will/would vào
- Nếu sau các chữ want, like, hope..có túc từ thì lấy túc từ đó ra làm chủ từ.
Eg:
 I give you the book .I want you to read it.
-> I give you the book so that you can read it.
B. Dùng In Order To/So As To/To :
- Chỉ áp dụng được khi 2 chủ từ 2 câu giống nhau
- Bỏ chủ từ câu sau, bỏ các chữ want, like, hope...giữ lại từ động từ sau nó.
Eg:
 I study hard .I want to pass the exam.
 I study hard .I want to pass the exam.
-> I study hard in order to pass the exam.

You might also like