You are on page 1of 7

__ A /, ____________ _

_ /?

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐOI

DẠY - HỌC NHỮNG BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VIỆT


CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

TS. Lương Minh Chung


Khoa Đông phương học, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

Tóm tắt
Dạy - học những biểu tượng văn hóa Việt cho người nước ngoài là một đường hướng có
ý nghĩa trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Từ việc xâu chuỗi, giải thích giá trị của biểu tượng,
bài viết giúp người học có cái nhìn sâu hơn về ứng xử, bản sắc văn hóa Việt Nam. Tiếp nữa, do
tính chất của khoa học văn hóa là thiên về thực nghiệm, nên một trong những tiêu chí vận dụng
phương pháp dạy - học là không nặng về lý thuyết mà mang tính thực tiễn.

Abstrac
Teaching and learning Vietnamese cultural symbols fo r foreigners are the meaningful way
in the international integral context. Getting in touch, explaining the value o f the symbol, this
writing helps learners have the deeper view in behaving, the character o f Vietnamese culture.
Furthermore, due to the quality o f cultural science trends to experiments, one o f the criteria
applies in teaching-learning method is not only focusing on the theory but also the reality.

1. Về khái niệm biểu tượng thức sáng tạo thêm những biểu tượng chuyên
Biểu tượng (symbol) là một thuật ngữ dụng, đặc thù, đồng thời xâu kết chúng lại góp
được dùng phổ biến trong mọi lĩnh vực của đời phần cải tạo thực tiễn. Chẳng hạn, biểu tượng
sống. Trong triết học, tâm lý học, biểu tượng tuyết tưng bừng rực rõ, bầu trời xanh thẳm,
dùng chỉ một giai đoạn của tư duy (trước nó là muối và bánh mì biểu đạt cho tính cách đôn
cảm giác, tri giác, sau nó là khái niệm) về sự hậu, khoan hòa của người Nga; sông Trường
vật, hiện tượng. Theo nghĩa hẹp, “biểu tượng Giang, Hoàng Hà, núi Thái Sơn, Nga Mi,
là một phương thức chuyển nghĩa của lời nói công trình Vạn Lý Trường Thành, cung A
hoặc một loại hình tượng nghệ thuật có khả Phòng biểu đạt cho cá tính ưa thích cái phóng
năng truyền cảm lớn, vừa khái quát được bản khoáng lớn lao, cái kỳ vĩ vĩnh hằng của người
chất của một hiện tượng nào đấy, vừa thể hiện Trung Quốc. Đối với người Việt, biểu tượng
một quan niệm, hay một triết lý sâu xa về con cây đa, bến nước, sân đình gắn liền với cộng
người, cuộc đời” [5]. Theo nghĩa rộng, biểu đồng làng xã, với cư dân nông nghiệp nên nó
tượng được dùng để nói về một trữ lượng văn tươi mát, hiền hòa, dịu dàng muôn thuở. Vì
hóa được sử dụng trong các lĩnh vực sáng tạo lẽ đó, khi tiếp cận các giá trị văn hóa truyền
tinh thần, hoặc về các hình ảnh trong ngôn thống của một dân tộc, dù muốn hay không,
ngữ. người ta không thể bỏ qua chuỗi biểu tượng.
Về cơ chế, mỗi biểu tượng bao giờ cũng Bởi vì, qua biểu tượng, người học sẽ hiểu sâu
tồn tại hai mặt: biểu đạt và được biểu đạt. hơn dân tộc ấy ứng xử với tự nhiên, xã hội
Nói cách khác, đó là cái dấu kín và cái phô và nhân sinh bằng cách nào. Con đường nào
khoe, ổn định và phái sinh. Hơn nữa, trên các giúp họ hình thành bản sắc để ứng phó với
chặng đường phát triển, mỗi dân tộc luôn có ý mọi sự biến đổi. Bước đầu lý giải những giá

TẬP SAN KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO 31


__ A /, ___________ _
_ /?

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐOI

trị văn hóa truyền thống, chúng tôi không có người và dân tộc ấy” [3].
tham vọng giới thiệu tất cả các biểu tượng văn 2.1. Trước hết, trống đồng và cồng chiêng
hóa Việt, mà chỉ đi vào tìm hiểu một số biểu là hai biểu tượng không chỉ có chức năng về
tượng quen thuộc, góp phần làm thỏa mãn nhu mặt nhạc khí, mà còn có ý nghĩa về uy quyền,
cầu hưởng thụ giá trị tinh thần của người học tôn giáo, tâm linh. Trong chiến tranh bộ lạc,
trong bối cảnh giao lưu văn hóa toàn cầu. âm thanh tiếng trống đồng và cồng chiêng là
2. Nhận diện văn hóa dân tộc qua biểu tín hiệu thúc giục, đoàn kết mọi người bảo
tượng vệ cộng đồng mình. Do tính chất quan trọng
Biểu tượng của mỗi dân tộc rất đa dạng, của nó, nên hai biểu tượng này chỉ được dùng
muôn màu. Trong giao diện của một nền vào những thời điểm nhất định, hoặc có liên
văn hóa có bản sắc, mỗi chuỗi biểu tượng quan đến vận mệnh cộng đồng, hoặc phục vụ
đều gắn với một lĩnh vực tinh thần mà cộng cho các dịp lễ tết, hội hè. Dựa vào kích thước,
đồng bản ngữ cho là hay, tốt lành, bổ ích. Ở họa tiết của nó, người ta có thể nhận ra quyền
góc nhìn rộng, có những biểu tượng lúc đầu lực và sự giàu có của thủ lĩnh bộ lạc. Khi chủ
là của riêng một tộc người, nhưng dần dần, nhân nó qua đời, người ta chỉ chôn theo loại
chúng được dân tộc khác tiếp nhận, thâu nạp, trống đồng linh vật đơn sơ, thô giản, còn loại
tôn vinh trở thành biểu tượng phổ quát mang trống đồng tinh xảo vẫn được giữ lại như một
tính nhân loại. Chẳng hạn, chim bồ câu là biểu báu vật gia truyền. Lúc bộ lạc bị xâm chiếm,
tượng của hòa bình; cây thập giá là biểu tượng người Việt cổ thường giữ gìn, cất giấu loại
của tình thương và lòng bác ái vô biên; rồng trống đồng tinh xảo bằng cách chôn xuống
là biểu tượng của quyền lực, rắn là biểu tượng đất, hoặc ném xuống đáy ao theo chiều lật
cho kẻ xấu xa, độc ác; trái tim biểu tượng cho ngửa (như đặt vào khuôn). Theo các tài liệu
lòng yêu thương, che chở; tòa sen biểu tượng khảo cổ học, trống đồng được tìm thấy với số
cho sự thánh thiện, thanh cao... Ở góc nhìn lượng lớn ở lưu vực sông M ã và khắp vùng
hẹp, có những biểu tượng gắn liền với đời châu thổ sông Hồng. Về họa tiết, mặt trống,
sống tinh thần của một cộng đồng, bao quát tang trống, thân trống, chân trống là những
một lĩnh vực chuyên biệt nào đó. Nếu mỗi đất thông điệp cho nhân sinh quan Việt, văn hóa
nước có quốc kỳ, quốc ca, quốc huy, quốc hoa,
quốc phục..., thậm chí cả quốc tửu, thì mỗi tộc
người, mỗi lĩnh vực, ngành nghề đều có một
số biểu tượng đặc thù, tạo nên một “thương
hiệu”, một căn cước riêng sống động và hấp
dẫn. Đối với văn hóa Việt, chúng tôi chỉ giới
thiệu một số biểu tượng quen thuộc, dễ nhận
diện, lý giải ý nghĩa của chúng, nhằm đáp ứng
yêu cầu của ngành học “Tiếng Việt và Văn
hóa Việt Nam cho người nước ngoài” . Bởi nói
như hai nhà nghiên cứu văn hóa người Pháp
Jean Chevalier và Alain Gheerbrant “Thấu
hiểu được ý nghĩa biểu tượng của một cá nhân lúa nước người Việt. Lý giải giá trị của các lớp
hay một dân tộc tức là hiểu đến tận cùng con lang hoa văn trên mặt trống đồng, giới nghiên

32 TẬP SAN KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO


__ A /, ___________ __ / ?
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐOI

cứu đã đưa ra nhiều ý kiến khác nhau, song có dịp mừng lúa mới, xuống đồng, hội hè và lễ
thể nhận thấy ba nội dung sau: 1/ ở vị trí trung tết. Đặc biệt, ở một số tộc người, cồng chiêng
tâm là hình ảnh mặt trời tỏa sáng, với ý nghĩa còn gắn liền với sự chào đời và ra đi của mỗi
biểu trưng cho sự sống và việc tôn thờ thần thành viên trong cộng đồng. Căn cứ vào số
mặt trời của cư dân nông nghiệp; 2/ những lượng cồng chiêng, người ta có thể xác định
vòng tròn đồng tâm xung quanh là hình ảnh được mức độ giàu sang, uy quyền của mỗi gia
người hái quả, đi săn, giã gạo, chèo thuyền, đình và buôn làng. Người dân Tây Nguyên
vũ đạo, chim chóc muông thú, nhà sàn... biểu quan niệm mỗi chiếc cồng, chiếc chiêng đều
hiện cho tinh thần chinh phục thiên nhiên, trú ngụ bên trong một vị Yang (thần). Cồng
đoàn kết tập thể, sinh hoạt hội hè, cũng như chiêng có tuổi càng nhiều, càng cổ xưa thì
sự gắn bó, giao hòa mật thiết giữa con người quyền lực của vị thần càng cao. Nếu âm thanh
với môi trường sinh thái; 3/ ở lớp vòng tròn của trống đồng được xem như tiếng sét ngân
ngoại vi, người Việt cổ đội mũ lông chim lạc lên cho mưa thuận gió hòa, thì âm thanh của
với ý niệm tôn sùng tô tem (vật tổ), đồng thời cồng chiêng là “tiếng nói” của con người và
dấy lên niềm tự hào về nguồn gốc con cháu “thần linh” theo quan niệm “vạn vật hữu linh”
rồng tiên của tộc người. Triết gia Kim Định (vạn vật có linh hồn). Âm thanh cồng chiêng
rất có lý khi gọi hình ảnh cánh chim Lạc lao không chỉ toát lên vẻ đẹp hồn nhiên, mộc mạc
vào miệng Rồng là “Thuyền Tình Bể Ái” Tiên của núi rừng, mà còn gắn kết nhiều thành viên
Rồng. Nói cách khác, đây là một vỉa của triết diễn xướng, tạo thành một dàn hòa âm tập thể
lý phồn thực phồn sinh với ước nguyện sinh ở trình độ cao.
sôi, phồn thịnh của dân tộc, giống nòi. 2.2. Chuỗi biểu tượng trầu cau và vôi được
Trong chuỗi biểu tượng văn hóa truyền người Việt giải thích cặn kẽ qua truyện cổ tích
thống người Việt, “Không gian văn hóa cồng “Sự tích trầu cau”. Rõ ràng, sự hóa thân của
chiêng Tây Nguyên” (gồm năm tỉnh Kon Tum, con người vào biểu tượng cho thấy lối tư duy
Gia Lai, Đaklak, Đaknông và Lâm Đồng) nông nghiệp chất phác, nhưng đồng thời cũng
cũng là một giá trị được UNESCO công nhận đánh dấu một bước ngoặt mới khi xã hội loài
là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. người tiến vào ngưỡng cửa của thời đại văn
Cồng (có núm) chiêng (không có núm) gắn minh. Tức là, bước chuyển mình từ hình thức
liền với các tộc người khu vực miền núi trung “quần hôn” (chữ dùng của Engels) sang hình
du phía Bắc và dọc dải Trường Sơn. Do phạm thức hôn nhân đối ngẫu. Giá trị nhân văn của
vi phân bố rất rộng, nên chúng tôi chỉ tập trung câu chuyện nằm ở tình cảm gắn bó keo sơn
giới thiệu cồng chiêng khu vực Tây Nguyên. giữa anh em, vợ chồng. Trong đời sống văn
Các khu vực còn lại sẽ được tìm hiểu thêm hóa tinh thần của nhân dân, trầu cau và vôi
ở một bài viết khác. Sức hấp dẫn của cồng gắn với phong tục thờ cúng tổ tiên ông bà; với
chiêng không chỉ ở mặt kỹ thuật diễn tấu, mà lễ hội cầu phúc, cầu thịnh ở đền miếu, đình
còn nằm ở phạm trù của cái thiêng, của nét chùa; với tục cưới hỏi, ma chay, giỗ chạp,
văn hóa tâm linh. Tức là, cồng chiêng còn động thổ làm nhà... Từ xa xưa, người Việt có
như là một phương tiện dùng để giao tiếp với thói quen ăn trầu, giữ cho răng thêm đen bóng
thế giới siêu nhiên. Do tính chất linh thiêng chắc khỏe, hơi thở thêm thơm mát, bờ môi
của nó, cho nên cồng chiêng không được sử thêm tươi đỏ có duyên. Hương vị cay nồng
dụng bừa bãi, tùy tiện mà chỉ được dùng vào nóng bỏng của “Tam vị nhất thể” làm cho

TẬP SAN KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO 33


__ A /, _____ ______ __ / ?
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐOI

tâm hồn thêm thư thái, sảng khoái, nhẹ nhõm. sen mọc từ đáy bùn lầy, vươn qua khoảng
Tiếp nữa, khi mở đầu cho một hội hát đối đáp nước sâu mờ đục và vượt lên đón nhận ánh
giao duyên giữa các làng kết nghĩa, người ta nắng mặt trời. Nói cách khác, đây là hành
thường khởi động, ướm thử nhau qua lời mời trình từ bùn lầy bóng tối ra ánh sáng. Theo
nước, mời trầu lịch sự, nền nã “Miếng trầu là quan niệm của Phật giáo, ba tầng sống (đất,
đầu câu chuyện”. Vì thế, tục mời trầu còn là nước và không khí) tương ứng với ba cõi “dục
một kết tinh của truyền thống hiếu khách, của giới”, “sắc giới” và “vô sắc giới”. Tầng thứ ba
nét văn hóa giao tiếp ứng xử coi trọng nghĩa hàm chứa nghĩa trong sạch, tốt lành, vì khi nở
tình. Trong lễ cưới, trầu cau là biểu tượng cho hoa, đậu hạt, tức là lúc “đạt ngộ”, “giải thoát”.
mối lương duyên đôi lứa bền chặt, hòa quyện, Phật giáo xem tòa sen là nơi an tọa thanh tĩnh
gắn bó thủy chung đến trọn đời. Như vậy, trầu của đức từ bi, cho nên người tu hành lựa chọn
cau và vôi rất gần gũi, thân thiết đối với cộng cách ngồi thiền theo tư thế ấy cũng là điều
đồng người Việt. Đặc biệt, nó luôn hiện hữu, dễ hiểu. Nói cách khác, người tu hành mong
gắn liền với những sự kiện có ý nghĩa trọng muốn sao cho thanh tâm, đạt trí, thấu suốt về
đại của đời người. lý lẽ, sau nữa là cứu giúp chúng sinh và giúp
2.3. Biểu tượng hoa sen và cây lúa dù có cả muôn loài. Với các giá trị trên, hoa sen đã
khác nhau về mặt ý nghĩa, nhưng điểm gặp gỡ được những nhà quản lí văn hóa, giới học giả
chung nhất của chúng là đều gắn với nền văn và nhân dân bầu chọn là quốc hoa Việt Nam.
hóa lúa nước. Trong đó, cây lúa biểu tượng 2.4. Biểu tượng áo dài và áo tứ thân là
cho phẩm tính cần cù và thành tựu chinh phục một giá trị trong bảng màu văn hóa trang
thiên nhiên của dân tộc. Tức là, hành trình đi phục Việt. Trải qua 1000 năm độc lập tự chủ,
từ miền núi cao xuống cải tạo đầm lầy, dùng nếu như các kiểu trang phục cung đình luôn
quai đê trục vớt đồng bằng, đẩy lùi sự xâm chịu ảnh hưởng của “Tư tưởng Đế vương” và
thực của biển cả. Còn hoa sen có ý nghĩa giải “Quan niệm hoa di” Trung Quốc [2], thì áo
thoát, hướng thiện. Cây lúa gắn bó với người dài và áo tứ thân là trang phục dân gian tương
Việt từ nghìn xưa. Bên cạnh giá trị vật chất đối ổn định, ít bị biến đổi. Biểu tượng áo dài
nuôi sống mỗi người, nó còn gắn liền với giá và áo tứ thân có nhiều nét nghĩa, nhưng có
trị tinh thần. Đó là nét văn hóa ẩm thực qua thể nhận diện giá trị của nó qua hai mặt: dấu
các chế phẩm từ lúa gạo như: bánh chưng, kín và phô khoe. Mặt dấu kín của nó nằm ở
bánh giầy, bánh đa, bánh đúc, bánh phu thê..., vẻ quyến rũ gợi cảm, nữ tính và hấp dẫn qua
là hồn quê Việt qua mái nhà tranh, ổ rơm, tục cái “hở lườn”, cho dù rất khó diễn tả, nhưng
cúng cơm mới, cúng thần Nông, thần lúa, lễ ông cha ta đã khái quát thành chuẩn mực của
hội xuống đồng... Có thể nói, hình ảnh hạt cái đẹp kiểu “Đàn ông đóng khố đuôi lươn/
gạo, cọng rơm vàng, cánh đồng lúa chín, cánh Đàn bà yếm thắm hở lườn mới xinh”. Mặt phô
cò bay trong câu hát ru, hay cái giần, cái sàng, khoe nằm ở công dụng tiện ích, khả năng che
nồi cơm gạo mới, nắm cơm trên đường xa đã chắn kín đáo, kỹ thuật khâu may đơn giản, dễ
đi vào văn thơ, nhạc họa và khơi nguồn cảm dùng. Nếu áo dài góp phần tôn thêm vẻ đẹp
hứng cho nhiều thế hệ văn nghệ sĩ. trang nhã, thanh lịch, thì áo tứ thân (hai vạt,
Thêm nữa, hoa sen còn là một biểu tượng bốn tà) thắt dải lụa màu lại tô điểm cho vẻ đẹp
cho sự vượt thoát khỏi những giới hạn của gọn gàng, thon thả, dễ thương của người nữ.
hoàn cảnh sống, cho khát vọng vươn lên. Chồi Từ lâu, áo dài luôn hiện diện cùng với những

34 TẬP SAN KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO


__ A /, ____________ _
_ /?

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐOI

sự kiện lớn của đất nước, đồng thời vượt qua nói về truyền thống học hành, thi cử đỗ đạt,
thời gian, nó đã trở thành quốc phục, là niềm khát vọng vượt khó vươn lên. Vào dịp xuân
kiêu hãnh về bản sắc văn hóa Việt trong mắt thu nhị kỳ, người ta thường tổ chức hội đình
bạn bè quốc tế. theo trình tự hai phần: lễ và hội. Phần lễ mang
2.5. Cây đa bến nước mái đình là chùm tính chất trang nghiêm, thiên về quan hệ tuân
biểu tượng của hồn làng. Xét về mặt chức phục, còn phần hội mang tính suồng sã vui
năng, cây đa là nơi mà người làng nghỉ ngơi, tươi. Ở phần lễ, người ta tế thần, biểu thị cho
hóng mát, trò chuyện sau buổi lao động mệt truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng biết
nhọc; bến nước (giếng nước) là nơi trai làng ơn và cầu mong cho mùa màng tươi tốt, vạn
đến gánh nước, gái làng đến giặt giũ, soi tóc vật sinh sôi. Ở phần hội, người ta tổ chức các
sửa yếm, trò chuyện, trẻ làng đến tắm gội vui trò chơi dân gian như hát đối đáp, hóa trang,
tươi; mái đình là nơi lão làng tổ chức xử kiện, đấu vật, chọi gà, cờ người... vui tươi, thân tình
hội hè, giỗ chạp, khao vọng và bàn bạc những cộng cảm. Trước bao biến cố bất thường trong
công việc hệ trọng của làng. Xét về mặt quan tự nhiên, hay chiến tranh giặc giã, đình làng
niệm, người Việt cho rằng, biểu tượng cây còn là nơi đoàn kết cộng mệnh, là chỗ dựa về
đa nằm ở “sự trường tồn” và “sức sống dẻo mặt tinh thần của nhân dân. Xuyên suốt 1000
dai” [1]. Cây đa còn là chốn linh thiêng, nơi năm Bắc thuộc, người Việt đã dựa vào cộng
ngự trị của thần linh “Thần cây đa, ma cây đồng để an ủi, dựa vào văn hóa làng chống lại
gạo, cú cáo cây đề”, hoặc là nơi trú ngụ của sự nô dịch của văn hóa Hán.
những vong hồn còn vướng nợ trần gian, bởi 2.6. Cần phải nói ngay rằng, văn hóa
vậy dưới gốc đa thường có bát hương, am thờ. nằm ở nhiều phương diện. Nó không chỉ bao
Nếu người Trung Quốc quan niệm giếng nước gồm cách ăn, cách mặc, cách làm, cách ứng
là nơi ngự trị của Long Vương, thì với người xử với tự nhiên mà cả ở cách ca hát vui chơi
Việt, giếng làng là nơi ngự trị một thế giới của cũng là một giá trị. Trong quần thể văn hóa
người âm, nơi tụ thủy, tụ phúc. Vì thế, nhìn truyền khẩu phi vật thể của nhân loại (đã được
vào sự dâng đầy hay vơi cạn của nó, người ta UNESCO công nhận), tương tự như ca trù, hát
có thể dự cảm được họa phúc của làng. Đình xoan, quan họ là một di sản độc đáo. Song,
là nơi thờ Thành hoàng - người có công khai để giúp người học dễ sưu tầm nguồn tư liệu,
đất, mở làng, hoặc những đấng bậc phúc thần dễ thuộc, dễ nhớ, ở luận điểm này, chúng tôi
theo sắc phong của triều đình phong kiến xưa. không xâu chuỗi quan họ với các loại hình dân
Về mặt kiến trúc, đình được thiết kế, tọa lạc ca khác, mà chỉ tìm hiểu quan họ như một đại
ở vị trí trung tâm của làng, với các nét chạm diện tiêu biểu của diễn xướng dân gian Việt
khắc theo chủ đề tứ linh (Long - Ly - Quy Nam.
- Phượng) biểu đạt cho uy quyền đế vương, Quan họ là một loại hình hát thơ đạt đến
ước vọng phú quý, trường thọ, cuộc sống thái trình độ cao như: sự phong phú của làn điệu,
bình. Hoặc tứ quý (Tùng - Cúc - Trúc - Mai) sự mượt mà của giai điệu và sự nền nã, lịch
biểu đạt cho bốn mùa tươi tốt, cuộc sống thanh sự của giao tiếp. Hát quan họ hay vì nó gắn
nhàn, cũng như khí phách cứng cỏi của người với tục đi nước nghĩa (kết nghĩa) giữa hai làng
quân tử. Hoặc các hình ảnh dân dã như đi cấy, với nhau và gắn bó qua nhiều đời, kèm theo
giã gạo, chèo thuyền, bắt cá..., biểu đạt cho quy ước không được lấy nhau. Mỗi canh hát
sinh hoạt đời thường, hay các nét chạm trổ quan họ bao giờ cũng có ba chặng: chào đãi

TẬP SAN KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO 35


__ A /, ___________ _
_ /?

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐOI

(gặp gỡ chào mời), hát đối đáp và hát giã bạn. văn. Giới thiệu, quảng bá hình ảnh quê hương
Ở chặng chào đãi, người quan họ mời nước, đất nước, con người Việt Nam sao cho hấp
mời trầu và hát những bài ướm thử nhằm chọn dẫn trong mắt bạn bè quốc tế quả là một thách
giọng (hát đúng kỹthuật thanh nhạc) cho phù thức, song sẽ rất phù hợp với xu thế phát triển,
hợp. Ở giai đoạn hát đối đáp, người ta vừa hội nhập hôm nay.
hát những bài quan họ truyền thống, vừa sáng 3. Một số phương pháp dạy - học biểu
tạo, lắp ghép thành những vế hay, bài độc, tượng văn hóa Việt cho người nước ngoài
đẩy đối phương vào thế bí, mang phần thắng, Để giới thiệu hiệu quả những biểu tượng
vinh dự lại cho làng. Ở chặng giã bạn, người văn hóa Việt cho người đọc, người học, nhất
ta hát những bài chia tay và hò hẹn vào một là đối với sinh viên chuyên ngành “Tiếng Việt
ngày “đến hẹn lại lên” ở mùa hội sau. Muốn và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài”,
vậy, những liền anh, liền chị đại diện cho làng hệ đào tạo cử nhân (năm thứ 4), bài viết là
không chỉ am tường về giọng, thông về ý, hiểu bước thai nghén, chuẩn bị ban đầu cho việc
về lời, mà còn phải trình diễn, ứng đối sao cho biên soạn giáo trình. Bởi tính chất của ngành
“vang” - “rền” - “nền” - “nẩy”, ngọt ngào tình học không chỉ trang bị cho sinh viên những tri
tứ, thông minh, lôi cuốn hấp dẫn người nghe. thức về ngôn ngữ, mà còn cung cấp những tri
Hội hát quan họ xưa diễn ra khắp bốn mùa thức cần thiết về văn hóa Việt Nam. Nhưng
nhưng phổ biến nhất là vào mùa xuân - “mùa có lẽ, muốn đạt được kết quả giảng dạy tốt,
quan họ tới với mùa xuân tưng bừng”. Một
hội hát đối đáp có rất nhiều khúc thức, có chỗ
ra và vào, xen kẽ giữa hát và ngâm thơ, và có
thể kéo dài qua nhiều đêm. Hát quan họ biểu
hiện cho tinh thần đoàn kết cởi mở, lạc quan
yêu đời, bởi vậy nó là bảo tàng sống giúp ta
hiểu thêm về vốn văn hóa dân tộc.
Như vậy, nhận diện văn hóa Việt qua biểu
tượng là một hướng tiếp cận khả thi, bởi nói
như nhà nghiên cứu Phan Ngọc “Văn hóa là
mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng trong
óc một cá nhân hay một tộc người với cái thế chúng tôi xin vận dụng ba phương pháp sau:
giới thực tại ít nhiều đã bị cá nhân hay tộc 3.1. Phương pháp trực quan: dùng tranh
người này mô hình hóa theo cái mô hình tồn ảnh, hiện vật, kèm theo phim ảnh minh họa.
tại trong biểu tượng. Điều biểu hiện rõ nhất Việc dùng tranh ảnh kết hợp với phương tiện
chứng tỏ mối quan hệ này, đó là văn hóa media, sử dụng đèn chiếu projector đối với
dưới hình thức dễ thấy nhất, biểu hiện thành biểu tượng trống đồng, cồng chiêng, hoặc hoa
một kiểu lựa chọn riêng của cá nhân hay tộc sen... là phù hợp. Vì phương tiện dạy học này
người, khác các kiểu lựa chọn của các cá nhân rất tiện lợi, giúp trình chiếu nguyên khối, hoặc
hay các tộc người khác” [4]. Mỗi biểu tượng là cắt nhỏ từng phần, hoặc phóng to kích thước
một mảng màu giá trị được ông cha ta gìn giữ, giúp cho quá trình giới thiệu kỹ lưỡng, sáng
trao truyền và được các thế hệ sau cải biến, rõ hơn. Ở góc độ trực quan, việc giới thiệu
giữ lại những yếu tố hợp lý, giàu giá trị nhân áo dài qua vai người trình diễn sẽ cấp cho

36 TẬP SAN KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO


__ A /, ____________ _
_ /?

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐOI

người học một cái nhìn toàn diện, khắc sâu chấp nhận được, bởi lẽ biểu tượng gắn liền
vào nhãn quan và làm tăng niềm yêu mến đối với thực tế, cũng như dạy - học gắn liền với
với trang phục truyền thống Việt Nam. Tiếp đời sống, giữ gìn bản sắc văn hóa gắn với hội
nữa, để giới thiệu cồng chiêng, dân ca quan nhập.
họ, cần sử dụng các loại băng đĩa, giúp người
học thưởng thức, phân biệt sự khác nhau về
âm điệu, đồng thời giúp họ hình dung sơ giản TÀI LIỆU THAM KHẢO
về không gian sinh sống, hình ảnh con người,
trang phục và môi trường diễn xướng. [1]. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri
3.2. Khảo nghiệm thực tế: tổ chức cho nhận (Ghi chép và suy nghĩ), Nxb Khoa học
người học đi thăm quan bảo tàng và giới Xã hội, Hà Nội, tr. 222.
thiệu những hiện vật như trống đồng và cồng [2]. Trần Quang Đức, Ngàn năm áo mũ, Nxb
chiêng, hay điền dã làng Việt, tìm hiểu biểu Thế Giới, Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền
tượng cây đa, bến nước, sân đình. Hoặc quan thông Nhã Nam, Hà Nội, 2013, tr. 19 - 23.
sát biểu tượng trầu - cau trong thờ cúng, cưới [3]. Jean Chevalier - Alain Gheerbrant, Từ
xin, lễ hội..., hoặc cách bổ cau, têm trầu, ăn điển biểu tượng văn hóa thế giới, Phạm
trầu của các cụ cao lão. Cũng vậy, chúng ta có Vĩnh Cư chủ biên, Nguyễn Xuân Giao, Lưu
thể tổ chức cho sinh viên tham gia vào đêm Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phòng,
diễn xướng cồng chiêng ở buôn làng. Nguyễn Văn Vỹ dịch, Nxb Đà Nẵng - Trường
3.3. Phương pháp thuyết trình: bên cạnh viết văn Nguyễn Du, 2002, tr. XXXIV.
các kênh hình, kênh ảnh, người dạy có thể bổ [4]. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam,
sung thêm kênh âm thanh. Về hai kênh hình Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1998, tr. 17.
ảnh, cần giới thiệu bằng mô hình hóa cốt sao [5]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc
cho đơn giản, dễ nhận biết, giúp người học có Phi, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo
cái nhìn hệ thống là rất cần thiết. Sau dục, Hà Nội, 2004, tr. 24.
mỗi bài học, người dạy cần cung cấp một số
câu hỏi, gợi ý về cách điều tra, sưu tầm và giải
mã ý nghĩa của biểu tượng. Về kênh âm thanh,
chúng ta có thể dạy sinh viên hát một số bài
dân ca quan họ đơn giản, góp phần làm tăng
vốn ngôn ngữ, tạo hứng thú, kỷ niệm và niềm
yêu mến tiếng Việt. Điều ấy sẽ góp phần làm
thỏa mãn về trí tuệ, cảm xúc và thẩm mĩ của
người học.
Tóm lại, giới thiệu những biểu tượng văn
hóa Việt cho người nước ngoài là một đường
hướng có nhiều triển vọng, nhưng cũng không
ít thách thức. Bởi lẽ, biểu tượng văn hóa Việt
có số lượng lớn, phong phú về chủng loại, đa
dạng về ý nghĩa. Song, ưu điểm của việc nhận
diện văn hóa Việt qua biểu tượng là khả dĩ

TẬP SAN KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO 37

You might also like