You are on page 1of 2

b) Căn cứ để lĩnh hội nghĩa hàm ẩn của bài thơ:

- Người đọc căn cứ vào từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ: "trắng", "tròn" (chỉ vẻ đẹp), "bảy nổi ba
chìm" (chỉ thân phận lận đận), "tấm lòng son" (phẩm chất bên trong).

- Căn cứ vào cuộc đời của nữ sĩ Hồ Xuân Hương để hiểu và cảm bài thơ này: Xuân Hương có
tài, có tình nhưng số phận trớ trêu để  cho bà sự bất hạnh. Hai lần lấy chồng thì cả hai lần "cố
đấm ăn xôi lại hẩm". Rốt cục Cổ Nguyệt Đường (nơi bà ở) vẫn lạnh tanh không hương sắc. Điều
cảm phục ở bà dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ gìn phẩm chất của mình.

c) *Đặc điểm của việc dùng ngôn ngữ để giao tiếp trong bài thơ bánh trôi nước là: tác giả sử
dụng ngôn ngữ nghệ thuật để:

- Miêu tả về món ăn dân tộc

- Ngụ ý nói đến thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

 Tính đa nghĩa, tình hàm súc và có quan hệ mật thiết: lời ít mà ý sâu xa.

*Điểm khác so với ngôn ngữ sinh hoạt là:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT:
THUẬT
I/ Khái niệm Ngôn ngữ sinh hoạt:
I/ Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật:
– Là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để trao
– Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng
phẩm văn chương, không chỉ có chức năng nhu cầu của cuộc sống.
thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ
của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ – Có 2 dạng tồn tại:
chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện + Dạng nói
từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá
trị nghệ thuật – thẩm mĩ. + Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò trên
mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,…
– Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật: chức
năng thông tin & chức năng thẩm mĩ. II/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

– Phạm vi sử dụng: – Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong


cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt
+ Dùng trong văn bản nghệ thuật: Ngôn ngữ hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không
tự sự (truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường
kí…); Ngôn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư
Ngôn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) tưởng, tình cảm của mình với người thân,
+ Ngoài ra ngôn ngữ nghệ thuật còn tồn tại
trong văn bản chính luận, báo chí, lời nói bạn bè,…
hằng ngày…
– Đặc trưng:
II/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
+ Tính cụ thể: Cụ thể về không gian, thời
– Là phong cách được dùng trong sáng tác gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp,
văn chương nộii dung và cách thức giao tiếp…

– Đặc trưng: + Tính cảm xúc:Cảm xúc của người nói thể
hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ, sử
+ Tính hình tượng:Xây dựng hình tượng chủ dụng kiểu câu linh hoạt,..
yếu bằng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân
hóa, so sánh, hoán dụ, điệp… + Tính cá thể: Là những nét riêng về giọng
nói, cách nói năng => Qua đó ta có thể thấy
+ Tính truyền cảm: ngôn ngữ của người nói, được đặc điểm của người nói về giới tính,
người viết có khả năng gây cảm xúc, ấn tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,…
tượng mạnh với người nghe, người đọc.

+ Tính cá thể: Là dấu ấn riêng của mỗi


người, lặp đi lặp lại nhiều lần qua trang viết,
tạo thành phong cách nghệ thuật riêng. Tính
cá thể hóa của ngôn ngữ còn thể hiện trong
lời nói của nhân vật trong tác phẩm.

You might also like