You are on page 1of 164

BÀI GIẢNG MÔN

TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN


Nội dung cơ bản
1. Chương 1: Các vấn đề chung về truyền sóng
Tính chất của sóng điện từ; Các phương pháp truyền lan sóng;
Quá trình truyền lan sóng trong không gian tự do

1. Chương 2: Truyền lan sóng cực ngắn


Truyền lan trong điều kiện lý tưởng; Truyền lan trong điều kiện thực

1. Chương 3: Kênh truyền sóng vô tuyến


Đặc tính kênh truyền sóng; Phadinh; Các mô hình kênh

1. Chương 4: Lý thuyết chung về anten


Các tham số của anten; Các nguồn bức xạ nguyên tố

1. Chương 5: Chấn tử đối xứng


Trường bức xạ của chấn tử đối xứng;
Các tham số, phương pháp cấp điện cho chấn tử đối xứng

1. Chương 6: Anten trong thông tin vô tuyến


Anten nhiều chấn tử; Nguyên lý bức xạ mặt; Anten loa, anten gương

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 1
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
CHƯƠNG I – CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN SÓNG
 Hệ thống viễn thông

Hình 1.1. Mô hình hệ thống viễn thông

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 2
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.1 Giới thiệu
 Truyền dẫn vô tuyến (Radio Transmission)
• Môi trường truyền dẫn
+ Không gian (bầu khí quyển)

• Phương tiện truyền dẫn


+ Sóng điện từ

Hình 1.2. Môi trường truyền dẫn vô tuyến

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 3
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.2 Tính chất cơ bản của SĐT
 Khái niệm
• Sóng điện từ là quá trình biến đổi năng lượng tuần hoàn giữa điện
trường và từ trường làm cho năng lượng điện từ lan truyền trong
không gian.

 Đặc điểm
• Sóng điện từ có hai thành phần:
+ Điện trường : E (V/m)
+ Từ trường : H (A/m)
Đây là hai đại lượng vectơ (có phương, chiều, độ lớn), có quan hệ mật thiết
với nhau trong quá trình sóng truyền lan trong không gian

• Các nguồn bức xạ sóng điện từ thường có dạng sóng cầu hoặc sóng
trụ, khi nghiên cứu ta chuyển về dạng sóng phẳng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 4
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.2 Tính chất cơ bản của SĐT
 Biểu thức quan hệ giữa các thành phần
• Nghiên cứu với sóng điện từ phẳng, truyền lan trong môi trường
điện môi đồng nhất và đẳng hướng
• Biểu diễn sóng điện từ bằng hệ phương trình Maxoel dạng vi phân:
 ∂E x ∂H y
 ε = − ε: Hệ số điện môi
 ∂t ∂z µ: Hệ số từ thẩm
 (1.1)
 ∂E x = −µ ∂H y z: Cự ly truyền sóng

 ∂z ∂t t: Thời gian

+ Giải hệ
 z  z F, G: Các hàm sóng
E x = F1  t − ÷+ F2  t + ÷
 v  v v: Vận tốc truyền lan của sóng (m/s)
(1.2)
 z  z ∂z 1
H y = G1  t − ÷ + G 2  t + ÷ v= =
 v  v ∂t ε.µ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 5
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.2 Tính chất cơ bản của SĐT
 Biểu thức quan hệ giữa các thành phần
• Trở kháng sóng, Z: Biểu thị ảnh hưởng của môi trường tới quá trình
truyền sóng
E
Z= µ = ( Ω) (1.3)
ε H
+ Với không gian tự do
−9
µ0 = 4π.10 ( H / m ) ; ε0 = 10 ( F / m)
−7
36π
1
v= = 3.10
8
( m / s) = c
ε0µ 0
(1.4)

Z0 = µ 0 = 120π ( Ω)
ε0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 6
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.2 Tính chất cơ bản của SĐT
 Biểu thức quan hệ giữa các thành phần
• Biến đổi Fourier biểu diễn sóng điện từ dưới dạng tín hiệu điều hòa
(
E x = E m cos ω t − z ) = E cos ( ωt − kz )
v m
(1.5)

cos ω ( t − z ) =
E E
Hy =
m
cos ( ωt − kz )
m

Z v Z
ω 2π.f 2π.f 2π
k= = = =
v c f .λ λ
k: Hệ số sóng, đặc trưng cho sự thay đổi pha của sóng

+ Nhận xét: Khi sóng truyền lan, tại mỗi điểm thành phần từ trường và
điện trường có pha như nhau và biên độ liên hệ qua công thức (1.5)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 7
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.2 Tính chất cơ bản của SĐT
 Biểu thức quan hệ giữa các thành phần
• Thông lượng năng lượng của sóng điện từ, S
r ur ur
S = [E × H] (1.6)

+ Thông lượng năng lượng trung bình


2
ur ur
Savg
1
(
= Re E × H =
2
)
E m .H m E m
2
=
2.Z
( W/m
2
) (1.7)

• Sóng điện từ ngang, TEM

Hình 1.3. Sóng TEM

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 8
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

1.2 Tính chất cơ bản của SĐT


 Mặt sóng
+ Sóng điện từ lan tỏa trong không gian, tại mỗi điểm sóng điện
từ được đặc trưng bởi pha và cường độ

• Mặt sóng: Là quỹ tích những điểm trong không gian tại đó
sóng điện từ có pha như nhau và cường độ bằng nhau
• Hai dạng mặt sóng đặc biệt: Mặt sóng phẳng, mặt sóng cầu
• Quá trình truyền lan sóng điện từ: Tính chất sóng
+ Sóng điện từ bức xạ ra không gian dưới dạng vô số các mặt
sóng liên tiếp
+ Nguồn bức xạ sóng điện từ chỉ đóng vai trò là nguồn bức xạ sơ
cấp
+ Quá trình sóng truyền lan, các mặt sóng được tạo ra đóng vai
trò là nguồn bức xạ thứ cấp tạo ra các mặt sóng tiếp sau nó

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 9
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

1.2 Tính chất cơ bản của SĐT

 Phân cực sóng


• KN: Trường phân cực là trường điện từ với các
vecto E và H có thể xác định được hướng tại thời
điểm bất kỳ (biến đổi có tính quy luật)
Ngược lại là trường không phân cực (biến đổi ngẫu
nhiên trong không gian)
• Mặt phẳng phân cực: Là mặt phẳng chứa vec tơ E
và phương truyền lan sóng (vecto Z)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 10
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

1.2 Tính chất cơ bản của SĐT


• Phân loại
+ Phân cực đường thẳng: Mặt phẳng phân cực cố định khi sóng
truyền lan
- Phân cực đứng: Vecto E vuông góc với mặt phẳng nằm ngang
- Phân cực ngang: Vecto E song song với mặt phẳng nằm
ngang
+ Phân cực quay: Mặt phẳng phân cực quay xung quanh trục
của phương truyền lan
- Phân vực tròn: Khi vecto E quay, biên độ không thay đổi (vẽ
lên đường tròn)
- Phân cực elip: Khi vecto E quay, biên độ thay đổi liên tục vẽ
lên đường elip
Quay phải: Quay thuận chiều kim đồng hồ
Quay trái: Quay ngược chiều kim đồng hồ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 11
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

1.2 Tính chất cơ bản của SĐT


 Phân cực sóng

Hình 1.4. Các dạng


phân cực sóng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 12
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.3 Phân loại sóng điện từ
 Phân chia sóng điện từ
+ Dựa vào tính chất vật lý, đặc điểm truyền lan: Chia thành các băng sóng

Hình 1.5. Các


băng sóng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 13
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.3 Phân loại sóng điện từ
 Phân chia sóng điện từ
+ Dựa vào tính chất vật lý, đặc điểm truyền lan: Chia thành các băng sóng
Tên băng tần (Băng sóng) Ký hiệu Phạm vi tần số
Tần số vô cùng thấp ULF 30 - 300 Hz
Tần số cực thấp ELF 300 - 3000 Hz
Tần số rất thấp VLF 3 - 30 kHz
Tần số thấp (sóng dài) LF 30 - 300 kHz
Tần số trung bình (sóng trung) MF 300 - 3000 kHz
Tần số cao (sóng ngắn) HF 3 - 30 MHz
Tần số rất cao (sóng mét) VHF 30 - 300 MHz
Tần số cực cao (sóng decimet) UHF 300 - 3000 MHz
Tần số siêu cao (sóng centimet) SHF 3 - 30 GHz
Tần số vô cùng (sóng milimet) EHF 30 - 300 GHz
Dưới milimet 300 - 3000 GHz

Bảng 1.1. Các băng sóng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 14
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.3 Phân loại sóng điện từ
 Phân chia sóng điện từ
• Tính chất quang học
+ Sóng ánh sáng cũng là sóng điện từ, ở băng tần thị giác cảm nhận
được, khi nghiên cứu sóng điện từ thường sử dụng sóng ánh sáng cho
trực quan
+ Các tính chất quang của sóng ánh sáng cũng đúng cho sóng điện từ
- Truyền thẳng
- Phản xạ, khúc xạ
- …

• Ứng dụng các băng sóng


+ LF, MF: Phát thanh điều biên nội địa, thông tin hàng hải
+ HF: Phát thanh điều biên cự ly xa
+ VHF, UHF: Phát thanh điều tần (66 – 108 MHz), truyền hình, viba số băng
hẹp, hệ thống thông tin di động mặt đất
+ SHF: Viba số băng rộng, thông tin vệ tinh
+ EHF: Thông tin vũ trụ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 15
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.4 Phương thức truyền lan sóng điện từ
 Bầu khí quyển

Hình 1.6. Phân tầng


bầu khí quyển

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 16
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.4 Phương thức truyền lan sóng điện từ
 Sóng đất
• Nguyên lý
+ Bề mặt trái đất là môi trường dẫn khép kín đường sức điện trường
+ Nguồn bức xạ nằm thẳng đứng trên mặt đất, sóng điện từ truyền lan dọc
theo mặt đất đến điểm thu

A B
Phát Thu

Hình 1.7: Quá trình truyền lan sóng đất (sóng bề mặt)

• Đặc điểm
+ Năng lượng sóng bị hấp thụ ít đối với tần số thấp, đặc biệt với mặt đất
ẩm, mặt biển (độ dẫn lớn)
+ Khả năng nhiễu xạ mạnh, cho phép truyền lan qua các vật chắn
+ Sử dụng cho băng sóng dài và trung với phân cực đứng
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 17
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.4 Phương thức truyền lan sóng điện từ
 Sóng không gian
• Nguyên lý
+ Anten đặt cao trên mặt đất ít nhất vài bước sóng
+ Sóng điện từ đến điểm thu theo 2 cách
- Sóng trực tiếp: Đi thẳng từ điểm phát đến điểm thu
- Sóng phản xạ: Đến điểm thu sau khi phản xạ trên mặt đất (thỏa mãn ĐL
PX)

Hình 1.8: Truyền lan


sóng không gian

• Đặc điểm
+ Chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường
+ Phù hợp cho băng sóng cực ngắn, là phương thức truyền sóng chính
trong thông tin vô tuyến

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 18
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.4 Phương thức truyền lan sóng điện từ
 Sóng tầng điện ly (sóng trời)
• Nguyên lý
+ Lợi dụng đặc tính phản xạ sóng của tầng điện ly với các băng sóng ngắn
+ Sóng điện từ phản xạ sẽ quay trở về trái đất

Hình 1.9: Truyền lan


sóng tầng điện ly

• Đặc điểm
+ Không ổn định do sự thay đổi điều kiện phản xạ của tầng điện ly

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 19
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.4 Phương thức truyền lan sóng điện từ
 Sóng tự do (sóng thẳng)
• Nguyên lý
+ Môi trường truyền sóng lý tưởng (đồng tính, đẳng hướng, không hấp
thụ)
+ Sóng truyền lan trực tiếp đến điểm thu theo một đường thẳng

Mục tiêu trong vũ trụ

Trạm trên mặt đất


Hình 1.10: Truyền lan sóng
tự do
Đặc điểm
+ Môi trường chỉ tồn tại trong vũ trụ, sử dụng cho thông tin vũ trụ
+ Bầu khí quyển trái đất trong một số điều kiện nhất định được coi là
không gian tự do

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 20
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.4 Phương thức truyền lan sóng điện từ
 Tổng kết:
Sóng tự do

Không gian tự do

Tầng điện ly

Tầng bình lưu


Sóng không gian Sóng trời
Tầng đối lưu

Sóng đất Mặt đất

Hình 1.11: Các phương thức truyền lan sóng


vô tuyến

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 21
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.5 Biểu thức truyền lan sóng trong không gian tự do
 Mật độ công suất, cường độ điện trường
• Bài toán
+ Không gian tự do
+ Nguồn bức xạ vô hướng, công suất bức xạ P1 (W), đặt tại điểm T
+ Xét trường tại điểm R cách T một khoảng r (m)

• Giải quyết
+ Nguồn bức xạ sẽ bức xạ vô số mặt sóng cầu liên tiếp có tâm tại T
+ Xét mặt cầu đi qua R có bán kính là r. Thông lượng năng lượng (mật độ
công suất) tại mặt cầu:

S2 =
P1
4π.r
2 ( W/m )
2
(1.8)
T
r
1 m2

R
(P1-W)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 22
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.5 Biểu thức truyền lan sóng trong không gian tự do
 Mật độ công suất, cường độ điện trường
Theo lý thuyết trường
Eh Eh
S2 = E h .H h ; Hh = = (1.9)
Z0 120π
2
Eh
⇔ S2 = Eh, Hh: Cường độ điện trường, từ trường hiệu dụng
120π Z0: Trở kháng sóng của không gian tự do

+ Cường độ điện trường tại điểm thu

30P1
Eh = 2 ( V/m ) (1.10)
r
60.P1
E = E h . 2.cos ( ωt − kr ) = .cos ( ωt − kr ) ( V/m )
r

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 23
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.5 Biểu thức truyền lan sóng trong không gian tự do
 Mật độ công suất, cường độ điện trường
+ Sử dụng anten có hướng

bức xạ vô hướng
R; P2 R; P2
P2’
T; P1

Hình1.13: Nguồn bức xạ có hướng

- Tập chung năng lượng giúp tăng công suất tại điểm thu
- Đặc trưng bởi hệ số tính hướng D1
P P2'
D1 = 1' ; D1 =
P1 P2
P1.D1 60.P1.D1
S2 = ⇔ E= .cos ( ω.t − k .r ) (1.11)
4π .r 2 r
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 24
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.5 Biểu thức truyền lan sóng trong không gian tự do
 Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương
(Equivalent Isotropic Radiated Power - EIRP)

• Là công suất bức xạ tương đương của một anten vô hướng để có


thể đạt được cường độ trường tại điểm thu bằng với khi dùng anten
có hướng
EIRP = P1.D1 (1.12)
EIRP = P1( dB ) + D1( dB ) ( dB )
G1
D1 = ; P1 = η1.Pa1
η1
⇔ EIRP = Pa1.G1 = PT .GT (1.13)

G1: Hệ số tăng ích anten phát (GT)


η 1: Hiệu suất anten phát (η T)
P1: Công suất bức xạ anten phát (P∑ )
Pa1: Công suất đưa vào anten phát (PT)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 25
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.5 Biểu thức truyền lan sóng trong không gian tự do
 Công suất nhận được trên anten thu, P2
+ Là tích giữa mật độ công suất tại điểm thu, S2 và diện tích làm việc của
anten thu, A
P = S .A (1.14)
2 2

+ Trường hợp sử dụng anten gương parabol tròn xoay với hệ số tính
hướng2D2 2
π .d  π .d 
2
D .λ d: Đường kính miệng anten
A= ; D2 =  ÷ ⇒ A= 2 λ: Bước sóng công tác
4  λ  4.π
2
D2 .λ 2 P1.D1  λ 
⇔ P2 = . = ÷ .P1.D1.D2 ( W) (1.15)
4.π 4.π .r 2  4.π .r 

a 2 = S 2 . Ah ;
+ CôngPsuất Ahra= η
thực tế đầu anten
2 .A
thu (1.16)
Ah: Diện tích hiệu dụng của anten thu
η 2: Hiệu suất anten thu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 26
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.5 Biểu thức truyền lan sóng trong không gian tự do
 Tổn hao truyền sóng, L
+ Xác định bằng tỉ số giữa công suất bức xạ của máy phát với công suất
anten thu nhận được
P1
L= (1.17)
P2
+ Tổn hao truyền sóng trong không gian tự do gây ra bởi sự khuếch tán
tất yếu của sóng theo mọi phương, công suất thu được chỉ là một phần
nhỏ. Tổn hao này gọi là Tổn hao không gian tự do, Ltd
2
 4π .r  1
Ltd =  ÷ . (1.18)
 λ  D1.D2

+ Trường hợp sử dụng anten vô hướng, gọi là tổn hao cơ bản trong không
gian tự do, L0 2
 4π .r 
L0 =  ÷ (1.19)
 λ 
L0 = 20 lg f ( GHz ) + 20 lg r( km ) + 92, 45 ( dB )
Ltd = 20 lg f ( GHz ) + 20 lg r( km ) + 92, 45 − 10 lg D1 − 10 lg D2 ( dB ) (1.20)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 27
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
1.6 Hệ số suy giảm
 Hệ số suy giảm, F
• Môi trường thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quá trình truyền
sóng, ảnh hưởng tới công suất thu
• Các ảnh hưởng của môi trường thực lên quá trình truyền sóng được
biểu diễn qua hệ số suy giảm: F
• Trong môi trường thực
30P1 P1.D1 2
Eh = .F ( V/m ) (1.21) S2 =
4π .r 2
.F (1.22)
r
2
 4π .r  1
Ltd =  ÷ . (1.23)
 λ.F  D1.D2

Ltd = 20 lg f ( GHz ) + 20 lg r( km ) + 92, 45 − 10 lg D1 − 10 lg D2 − 20 lg F ( dB ) (1.24)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 28
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

CHƯƠNG II – TRUYỀN LAN SÓNG CỰC NGẮN


2.1 Tổng quát
 Đặc điểm truyền lan sóng cực ngắn
• Bước sóng từ 1mm đến 10m (30MHz – 300GHz): Là sóng siêu
cao tần (RF – Radio Frequency)
• Phương pháp truyền
+ Tần số cao nên không thể phản xạ trong tầng điện ly (đi xuyên
qua)
+ Bước sóng ngắn nên khả năng nhiễu xạ kém, bị hấp thụ mạnh
bởi mặt đất
+ Phương pháp truyền sóng không gian: Là phù hợp nhất
- Tán xạ tầng đối lưu
- Siêu khúc xạ tầng đối lưu
- Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 29
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.1 Tổng quát
 Đặc điểm truyền lan sóng cực ngắn
• Tán xạ tầng đối lưu
+ Tồn tại các vùng không gian không đồng nhất trong tầng đối lưu
+ Sóng đi vào trong vùng không đồng nhất sẽ khuyếch tán theo mọi
hướng
 Lợi dụng để truyền sóng đến điểm thu
+ Đặc điểm: Không ổn định do vùng không đồng nhất luôn thay đổi

Hình 2.1: Tán xạ tầng đối lưu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 30
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.1 Tổng quát
 Đặc điểm truyền lan sóng cực ngắn
• Siêu khúc xạ tầng đối lưu
+ Chỉ số chiết suất N giảm theo độ cao.
+ Khi tốc độ giảm đạt dN/dh < -0,157 (m-1)  Tia sóng có bán kính cong lớn
hơn độ cong trái đất nên quay trở lại mặt đất : Siêu khúc xạ
 Lợi dụng để truyền sóng đến điểm thu sau khi phản xạ nhiều lần trên
mặt đất
+ Đặc điểm: Không ổn định do miền siêu khúc xạ luôn thay đổi
2
1 3

αgh
α4 5 4
4’
5’
A h0

Hình 2.2: Siêu khúc xạ tầng đối lưu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 31
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

2.1 Tổng quát


 Đặc điểm truyền lan sóng cực ngắn
• Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp
+ Hai anten thu và phát phải được đặt cao trên mặt đất để tránh bị
che chắn bởi các vật cản trên đường truyền hay độ cong của
trái đất
+ Sóng truyền từ phát đến thu trong miền không gian nhìn thấy
trực tiếp giữa hai anten
+ Đặc điểm: Ít phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên, sử dụng phổ
biến

Hình 2.3 Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 32
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.2 Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp với điều kiện lý tưởng
 Sơ đồ tuyến thông tin
• Khảo sát quá trình truyền lan sóng với điều kiện lý tưởng
+ Mặt đất là bằng phẳng, không có vật cản trên đường truyền
+ Khí quyển đồng nhất, đẳng hướng và không hấp thụ
+ Anten đặt cao trên mặt đất ít nhất vài bước sóng công tác (λ)

• Sơ đồ truyền lan sóng


B
Tia 1

Sóng đến điểm thu theo hai đường:


A hr
+ Sóng trực tiếp: Đi trực tiếp từ
Tia 2
phát đến thu
+ Sóng phản xạ: Đến thu sau khi ht

phản xạ từ mặt đất (chỉ có một tia C


thỏa mãn định luật phản xạ)
r

Hình 2.4 Mô hình truyền sóng với điều kiện


lý tưởng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 33
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.2 Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp với điều kiện lý tưởng
 Cường độ điện trường tại điểm thu
• Tổng hợp cường độ trường hai sóng thành phần (giao thoa)
uuur uur uur
E R = E1 + E 2 (2.1)

+ Cường độ trường do tia trực tiếp

245. PT( kW ) G T1
E1 = e
jω t
( mV/m ) (2.2)
r1( km )

+ Cường độ trường do tia phản xạ


245. PT ( kW ) G T2 j( ω t − k∆ r )
E2 = R e ( mV/m ) (2.3)
r2( km )
r1 : đoạn đường đi của tia tới trực tiếp; r2 : đoạn đường đi của tia phản xạ
∆r: hiệu số đường đi của hai tia ∆r = r1-r2; k : hệ số sóng (= 2π/λ)
: hệ số phản xạ phức từ mặt đất: , R: mô đun, θ góc sai pha
GT1 và GT2: hệ số khuếch đại của anten phát theo hướng tia trực tiếp và tia phản xạ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 34
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.2 Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp với điều kiện lý tưởng
 Cường độ điện trường tại điểm thu

• Do chiều cao anten hT, hR <<r  GT1 = GT2 = GT; r1 = r2 = r, nhưng khi tính
sai pha thì không bỏ qua vì ∆r = r2 – r1 ≈ λ
+ Cường độ điện trường do tia trực tiếp
245. PT ( kW ) G T
E1 = e
jωt
( mV/m ) (2.4)
r( km )

+ Cường độ điện trường do tia phản xạ


2π 
245. PT ( kW ) G T j ωt −θ−∆r ÷
E2 = R e  λ 
( mV/m ) (2.5)
r( km )

+ Cường độ điện trường tổng


245. PT ( kW ) G T  − j θ+∆r ÷ 
 2π 

E = E1 + E 2 = 1 + R .e  λ 
e
jωt
( mV/m ) (2.6)
r( km )  

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 35
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.2 Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp với điều kiện lý tưởng
 Cường độ điện trường tại điểm thu
+ Đặt β = θ + k.∆r: Góc sai pha toàn phần. Chuyển dạng hàm mũ sang hàm
lượng giác

1 + R.e − j β = 1 + R.cos β − jR.sin β = 1 + R.cos β + R 2 .e − jϕ (2.7)


tgϕ = R.sin β
1 + R.cos β

+ Cường độ điện trường tổng tại điểm thu


2
245. PT ( kW ) G T . 1 + 2R cos β + R j( ωt −ϕ )
E= .e ( mV/m ) (2.8)
r( km )

173. PT( kW ) G T
Eh = . 1 + 2R cos β + R
2
( mV/m ) (2.9)
r( km )
+ Hệ số suy giảm trong trường hợp mặt đất phẳng

F = 1 + 2R cos β + R = F ( β ) (1− R ≤ F ≤ 1+ R )
2
(2.10)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 36
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.2 Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp với điều kiện lý tưởng

 Cường độ điện trường tại điểm thu


• Với tuyến xác định: hT, hR, λ, θ, có thể xác định cự ly thông tin
r để có hệ số suy giảm đạt cực trị
+ Cực đại tại (θ + k.∆r) = 2n.π với n = 1,2,…
+ Cực tiểu tại (θ + k.∆r) = (2n + 1).π với n = 1,2,…

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 37
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.2 Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp với điều kiện lý tưởng

 Cường độ điện trường tại điểm thu


B

• Hiệu số đường đi giữa hai tia Tia 1


hr -ht
A r hr
Tia 2
ht
C
r = AB = ( h r − h t ) + r
2 2 2 2
1

2
r = AB
2 ( )
' 2
= ( ht + hr ) + r
2 2
hr +ht hr

r2 − r1 = ( r2 − r1 ) . ( r2 + r1 ) = ( h t + h r ) − ( h r − h t )
2 2 2 2

2h t h r
∆r = ( m) (2.11) B’
r
Hình 2.5 Xác định hiệu số đường đi
giữa hai tia

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 38
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.2 Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp với điều kiện lý tưởng
 Cường độ điện trường tại điểm thu

• Do r >> hT, hR  góc tới tia phản xạ rất lớn (≈ 900)  R ≈ 1; θ ≈ 1800
2
F = 1 + 2R cos β + R

( r.λ )
F = 1 + 2R cos θ + 4π.h T .h R
2
+R

(
F = 2 − 2cos 4π.h T .h R
r.λ ) = 2. sin ( 2π.h .h
r.λ )
T R (2.12)

+ Công thức hợp lý hóa


 0,36.h T ( m ) .h R ( m )  (2.13)
F = 2. sin 
 r( km ) .λ ( m ) ÷

+ Công thức giao thoa đơn giản


346. PT( kW ) .G T  0,36.h T ( m ) .h R ( m ) 
Eh = . sin 
r( km ) .λ ( m ) ÷ ( mV / m ) (2.14)
r( km )  
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 39
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.2 Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp với điều kiện lý tưởng
 Cường độ điện trường tại điểm thu
• Xác định điểm giao thoa đạt cực trị
+ Cực đại

( r.λ ) ( ) = ±1
sin 2π.h T .h R =1 ⇔ sin 2π.h T .h R
r.λ

2π.h T .h R π
= ( 2n + 1) . n = 0,1,2,...
r.λ 2
4.h T .h R
rn _ max = ( m) (2.15)
( 2n + 1) .λ
+ Cực tiểu

( r.λ )
sin 2π.h T .h R =0 ⇔ 2π.h T .h R = ( n + 1) .π n = 0,1, 2,...
r.λ
2.h T .h R
rn _ min = ( m) (2.16)
( n + 1) .λ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 40
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.2 Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp với điều kiện lý tưởng
 Cường độ điện trường tại điểm thu
• Công thức Vơvedensky

+ Với sin(α) = α (rad) khi α < 200, nên


(2.17)
h T .h R < r.λ
18
⇔ F = 4π.h T .h R
λ.r
2,18. PT ( kW ) .G T .h T ( m ) .h R ( m ) (2.18)
Eh = 2 ( mV / m )
r ( km ) .λ( m )

+ Công thức Vơvedensky xác định cường độ điện trường tại cự ly

r > 18.h T .h R (2.19)


λ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 41
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.3 Ảnh hưởng của độ cong trái đất
 Sơ đồ tuyến thông tin khi kể đến độ cong trái đất
• Ảnh hưởng của độ cong trái đất
+ Hiệu số đường đi giữa sóng trực tiếp và sóng phản xạ thay đổi
+ Điểm phản xạ lồi nên có tính tán xạ  Hệ số phản xạ nhỏ
+ Hạn chế tầm nhìn trực tiếp giữa anten thu và phát
B

h’r
h’t
A1 C B1

ht hr
a

Hình 2.7 Mô hình truyền


sóng trên mặt đất cầu
O

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 42
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.3 Ảnh hưởng của độ cong trái đất
 Cự ly nhìn thấy trực tiếp, cường độ điện trường tại điểm thu

• Cự ly nhìn thấy trực tiếp r0


+ Là cự ly lớn nhất có thể nhìn thấy được với anten có độ cao hT, hR
r0 = AC + CB r o

( a + ht ) ( h t << a )
2
AC = − a 2 = 2a.h t + h 2t ≈ 2a.h t A
C
B
ht hr
( a + hr ) ( h r << a )
2
CB = − a ≈ 2a.h r
2

r0 = 2a. ( ht + hr ) ( m) (2.20) a

+ Công thức thực nghiệm


(r0 = r, cự ly dọc theo mặt đất)

r0 = 3,57 ( h t( m) + h r( m) ) ( km ) (2.21)
O
Hình 2.8 Cự ly nhìn thấy trực tiếp

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 43
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.3 Ảnh hưởng của độ cong trái đất
 Cự ly nhìn thấy trực tiếp, cường độ điện trường tại điểm thu
• Cường độ điện trường
+ Quá trình truyền sóng ở cự ly nhỏ hơn cự ly nhìn thấy trực tiếp
- Tương tự như mặt đất phẳng, chiều cao anten xác định bằng chiều cao
giả định : h’t, h’r
- Giá trị chiều cao anten giả định xác định bằng hệ số bù m (tra theo bảng
hoặc đồ thị)
' '
h t .h r = m.h t .h r (2.22)
2.m.h t .h r
∆r = ( m) (2.23)
r
4π.m.h t .h r
F= (2.24)
λ.r
2,17 PT( kW ) G T .m.h t ( m ) .h r ( m )
Eh = 2 ( mV / m ) (2.25)
r ( km ) .λ ( m )
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 44
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

2.4 Ảnh hưởng của địa hình


 Độ gồ ghề của trái đất (tia phản xạ)
• Ảnh hưởng độ ghề của trái đất
+ Hiện tượng tán xạ
+ Tiêu chuẩn Rayleigh
λ
h< ( m) (2.26) Hình 2.9 Mặt cắt ngang địa hình thực
8sin θ
Tia A
Mặt sóng 1
h: Độ cao của mặt đất phẳng Tia B A’
giả định so với mặt đất thực Mặt sóng 2
C
θ: Góc tới tại điểm phản xạ
A
C’

θ
Khi tiêu chuẩn Rayleigh thỏa mãn B’ h

B
sự phản xạ sóng không có tính tán xạ
 Mặt đất coi là phẳng Hình 2.10 Mô hình tiêu chuẩn Rayleigh

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 45
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.4 Ảnh hưởng của địa hình
 Nguyên lý Huyghen, miền Fresnel (tia trực tiếp)
• Nguyên lý Huyghen
+ Nhận xét
- Bản chất điện từ của sóng ánh sáng
- Tính chất sóng của sóng điện từ khi truyền lan
+ Nguyên lý: Mỗi điểm nằm trên một mặt sóng do một nguồn bức xạ sóng
điện từ sơ cấp gây ra sẽ trở thành nguồn bức xạ thứ cấp mới. Nguồn
bức xạ thứ cấp mới này lại tạo ra các mặt sóng thứ cấp mới khác. Như
vậy trường điện từ tại một điểm trong không gian do một nguồn bức xạ
sơ cấp sinh ra sẽ do toàn bộ vùng không gian bao quanh nguồn bức xạ
sơ cấp gây ra.
M
S r

Hình 2.11: Xác định trường theo nguyên lý Huyghen


www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 46
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.4 Ảnh hưởng của địa hình
 Nguyên lý Huyghen, miền Fresnel (tia trực tiếp)
• Nguyên lý Huyghen

B’
B

C
Hình 2.12. Biểu diễn nguyên lý
Huyghen trong không gian tự do

A’
A

+ Ý nghĩa
- Quá trình truyền sóng điện từ từ điểm phát đến điểm thu không phải chỉ
theo một tia mà cường độ trường tại điểm thu là do toàn bộ miền không
gian bao quanh điểm phát gây ra
- Có thể xác định cường độ trường tại một điểm bất kỳ trong không gian
khi biết mật độ trường của mặt sóng tạo ra nó.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 47
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.4 Ảnh hưởng của địa hình
 Nguyên lý Huyghen, miền Fresnel (tia trực tiếp)
Nn
• Miền Fresnel
+ Xây dựng miền Fresnel N1

+ Dựng mặt sóng đi qua N0 N0


A B
+ Dựng mặt nón tròn xoay trục BN0,
N’1
đường sinh là: (BN0 + n.λ/2), cắt
mặt sóng ở Nn r1 Nn ’ r2

+ Khái niệm N4
+ +
+ Miền Fresnel thứ n (Fn) là vùng không gian - N3 -
+ + N +
- -+
được giới hạn bởi quỹ tích các điểm mà hiệu số +
-
- N2-
1 +
+ + -
giữa tổng khoảng cách từ điểm này đến điểm + - + - + N0 + - + - +
+ + +
phát và điểm thu với khoảng cách giữa hai điểm - -
+ - - +-
thu phát là hằng số có giá trị bằng n lần nửa + + + +

( 2)
-
bước sóng công tác. +
AN n + N n B − AB = n. λ
+
(2.27)
+ Miền Fresnel có dạng elip tròn xoay nhận hai điểm Hình 2.13: Nguyên lý cấu tạo
thu và phát làm tiêu điểm, có bán kính là bn miền Fresnel trên mặt sóng
cầu

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 48
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.4 Ảnh hưởng của địa hình
 Nguyên lý Huyghen, miền Fresnel (tia trực tiếp)
S0
• Miền Fresnel Nn

+ Tính bán kính bn


λ
AN n + BN n = r1 + r2 + n. bn
2
b 2n b 2n
AN n = r + b = r1. 1 + 2 ≈ r1 +
1
2 2
n ( b n << r1 ) A r1 r2 B
r1 2r1 N0

b 2n b 2n
BN n = r + b = r2 . 1 + 2 ≈ r2 +
2
2
2
n ( b n << r2 ) Hình 2.14: Xác định bán kính miền Fresnel
r2 2r2
b1max
b 2n b 2n λ
⇔ r1 + + r2 + = r1 + r2 + n.
2r1 2r2 2
r1.r2
bn= .n.λ ( m) (2.28) A B
r1 + r2

+ Công thức hợp lý hóa


r1(km) .r2(km) .n Hình 2.15: Vùng tham gia vào quá trình
b n = 17,32. ( m) (2.29)
( r1 + r2 ) ( km) .f ( GHz) truyền lan sóng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 49
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.4 Ảnh hưởng của địa hình
 Nguyên lý Huyghen, miền Fresnel (tia trực tiếp)
• Miền Fresnel
+ Chứng minh được rằng: Cường độ trường tại điểm thu chủ yếu được
gây ra bởi vùng không gian nằm trong khoảng một nửa miền Fresnel thứ
nhất (0,6b1). Tổng cường độ trường do các điểm nằm ngoài miền này gây
ra tại điểm thu sẽ bù trừ cho nhau và triệt tiêu do pha của chúng ngược
nhau. Đây là giới hạn của vùng truyền sóng trong phạm vi nhìn thấy trực
tiếp
+ Ý nghĩa
- Quá trình truyền sóng vô tuyến giữa hai anten thu và phát không phải
chỉ theo một tia, cũng không phải do toàn bộ miền không gian mà chỉ là
vùng không gian có dạng elip tròn xoay nằm trong khoảng một nửa miền
Fresnel thứ nhất
- Quá trình truyền sóng vô tuyến cơ bản tồn tại khi vùng không gian giới
hạn bởi 0,6 b1 không bị cản trở suốt dọc đường truyền
- Để quá trình phát và thu sóng vô tuyến đạt hiệu quả cao, ta dùng các
biện pháp kỹ thuật để sóng điện từ bức xạ ra chỉ tập chung trong miền
Fresnel thứ nhất  sử dụng anten có hướng (anten parabol)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 50
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.5 Ảnh hưởng của tầng đối lưu
 Chiết suất (n), chỉ số chiết suất (N)
'
c ' ε −1
n = = ε = 1+
v 2 (2.30)

N = 10 . ( n − 1)
6

+ Chiết suất, n, của tầng đối lưu xấp xỉ bằng 1, trong tính toán để đảm bảo
độ chính xác cao ta sử dụng chỉ số chiết suất N
+ Tầng đối lưu không đồng nhất, các thông số thay đổi theo không gian và
thời gian  chiết suất thay đổi
+ Tốc độ thay đổi chỉ số chiết suất theo độ cao ảnh hưởng tới quá trình
sóng truyền lan: Quỹ đạo sóng bị cong do hiện tượng khúc xạ: Hiện
tượng khúc xạ khí quyển B
dN
( 1/ m ) A
dh
C
Hình 2.16 Quỹ đạo của tia sóng trực tiếp và tia
phản xạ từ mặt đất trong tầng khí quyển thực

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 51
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.5 Ảnh hưởng của tầng đối lưu
 Bán kính cong của sóng Quỹ đạo sóng
b
+ Nguyên tắc ϕ + dϕ
n + dn = const
+ Chia tầng đối lưu thành các lớp dh
a
mỏng với độ dày dh, chiết suất thay
c
đổi một lượng dn ϕ n = const
+ Cung AB nằm trên đường tròn
bán kính R, góc chắn tâm dϕ R
+ Bán kính cong
ab dϕ Hình 2.17 tính bán kính
R= cong tia sóng

O
dh dh dh
ab = ≈ ( dϕ<<) ⇔ R=
cos ( ϕ+d ϕ) cosϕ cosϕ.dϕ
sin ϕ.dn
n.sin ϕ= ( n + dn ) .sin ( ϕ+ dϕ) ⇔ cosϕ.d ϕ= −
n
6

⇔R =
n
 dn 
⇔ R=
1
dn
=
10
dN ( h ,h
t r << r ⇔ϕ= 90 ; n =1
0
)
sin ϕ. − ÷ − −
 dh  dh dh (2.31)
+ dN/dh > 0  R < 0; dN/dh < 0  R > 0; dN/dh
=0 R=∞ GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
www.ptit.edu.vn Trang 52
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.5 Ảnh hưởng của tầng đối lưu
 Phương pháp tính cường độ điện trường
• Bán kính tương đương của trái đất, atd
+ Mặt đất thực bán kính a = 6.378 km, tia sóng bị khúc xạ với bán kính
cong R
+ Mặt đất có bán kính atd, tia sóng đi thẳng (R = ∞)
Bán kính atd phải thỏa mãn điều kiện: Độ cong tương đối giữa mặt đất và tia
a)
b)
sóng không đổi
Hình 2.18 Các quỹ đạo của sóng vô tuyến
a) Quỹ đạo thực với trái đất bán kính thực
b) Quỹ đạo đường thẳng với trái đất có bán R
Bán kính ∞
kính tương đương a cong quỹ atđ
Bán kính đạ o
trái đất
1 1 1 1 a a
− = − ⇔ a td = = (2.32)
a R a td ∞ a dN −6
1− 1+ a .10
R dh
dN
dh
= −4.10
−2
( )
m
−1
⇔ a td = 8.500km

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 53
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.5 Ảnh hưởng của tầng đối lưu
 Phương pháp tính cường độ điện trường
• Hệ số cong tia sóng, k
a td 1
k= = (2.33)
a 1 + a dN .10−6
dh
+ Cự ly nhìn thấy trực tiếp

'
r 0 = 2k.a ( ht + hr ) ( m) (2.34)

+ Độ lồi trái đất

r1( km ) .r2( km )
B= ( m) (2.35)
12,74.k

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 54
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.5 Ảnh hưởng của tầng đối lưu
dN atđ (m)
Quỹ đạo sóng tương
Loại khúc xạ R (m) Quỹ đạo sóng thực tế
dh (1/m) đương

Khúc xạ âm >0 <0 < 6,37.106

a atd < a

Không khúc xạ 0 ∞ 6,37. 106

a atd = a

Khúc xạ thường - 0,04 2,5. 107 8,5. 106

a atd < 4a/3

Khúc xạ tới hạn - 0,157 6,37. 106 ∞

a atd = ∞

Siêu khúc xạ < - 0,157 < 6,37. 106 <0

a atd < 0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 55
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.5 Ảnh hưởng của tầng đối lưu
 Hấp thụ sóng trong tầng đối lưu
+ Năng lượng sóng bị hấp thụ do các phân tử khí, mưa, sương mù
+ Hấp thụ phụ thuộc vào tần số, thay đổi theo không gian, thời gian

• Hấp thụ phân tử


+ Chủ yếu do phân tử nước và ôxy
+ Phụ thuộc thiều vào tần số
10+2 H2 O
đặc biệt tăng nhanh với tần số trên 10GHz
O2
Suy
hao 10+1
dB/
km
100 f = 22 GHz

Hình 2.19. Sự phụ thuộc của hệ số hấp thụ


10-1
sóng của O2 và H2O vào tần số

10-2

10-3
3 6 15 30 60 150 300
Tần số GHz
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 56
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
2.5 Ảnh hưởng của tầng đối lưu
 Hấp thụ sóng trong tầng đối lưu
• Hấp trong mưa và sương mù
+ Hấp thụ trong mưa phụ thuộc vào cường độ mưa tính theo mm/h, và
theo tần số, tăng nhanh với tần số từ 6GHz trở
40 lên
+ Hấp thụ do sương mù phụ thuộc 30
Hấp
theo tần số và tầm nhìn xa của anten thụ
dB/km
+ Gây thay đổi phân cực sóng 20

Hấp thụ dB/km 10

10 8
30 m
6
1
4
41 m 150 m
0,1 3

0,01 2
1 3 10 30 100 Tần số GHz
8 10 20 30 40 50 60 100

Hình 2.21. Sự phụ thuộc của hệTần


sốsố GHzthụ
hấp
Hình 2.20. Sự phụ thuộc của hệ số hấp thụ
trong mưa với cường độ mưa 100 mm/h vào tần
trong sương mù theo tầm nhìn xa và tần số
số
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 57
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
CHƯƠNG III – KÊNH TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN
 Đặc tính kênh vô tuyến di động ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng truyền dẫn và dung lượng.

Hình 3.0: Truyền sóng vô tuyến

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 58
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

3.1 Giới thiệu


 Các yếu tố hạn chế từ môi trường vô tuyến
• Suy hao: Tăng theo khoảng cách, giá trị từ 50 đến 150dB
• Che tối: Các vật cản trên đường truyền làm suy giảm tín hiệu
• Phadinh đa đường: Tín hiệu trực tiếp, phản xạ, nhiễu xạ, tán
xạ giao thoa với nhau gây méo tín hiệu (thay đổi cường độ tín
hiệu; Nhiễu giao thoa giữa các ký hiệu ISI, InterSymbol
Interferrence, do phân tán thời gian)
• Nhiễu: Trùng tần số (CCI – CoChannel Interference), kênh lân
cận (ACI – Adjacent Channel Interference)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 59
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

3.1 Giới thiệu


 Phân loại kênh vô tuyến
• Theo phạm vi không gian
+ Phadinh phạm vi rộng
- Khoảng cách đánh giá kênh lớn (vài km), phadinh xảy ra trong thời gian
dài
+ Phadinh phạm vi hẹp
- Khoảng cách đánh giá kênh nhỏ, Phadinh xảy ra trong thời gian ngắn
(phadinh nhanh, do hiện tượng đa đường)

• Theo đặc tính kênh


+ Phân tập không gian: Đặc tính kênh thay đổi theo không gian (phadinh
chọn lọc không gian)
+ Phân tập tần số: Đặc tính kênh thay đổi theo tần số (phadinh chọn lọc
tần số)
+ Phân tập thời gian: Đặc tính kênh thay đổi theo thời gian (phadinh chọn
lọc thời gian)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 60
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

3.1 Giới thiệu

 Ảnh hưởng phạm vi rộng


• Suy hao đường truyền và che tối.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 61
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

3.1 Giới thiệu


Ảnh hưởng phạm vi hẹp

+ trải trễ,
+ trải góc
+ trải Doppler

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 62
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

3.1 Giới thiệu


 Minh họa đặc tính của kênh

Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3

Hình 3.1; 3.2; 3.3: Tính chất kênh trong miền không gian, miền tần số, miền thời gian

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 63
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.2 Đặc tính kênh trong các miền
 Miền không gian

• Tổn hao đường truyền: PL (Path Loss) hay Lp


+ Là hàm phụ thuộc khoảng cách
PL ∝ d
n (3.1)

n = 2: Không gian tự do; n = 3 ÷ 5: Môi trường di động


d: Khoảng cách truyền dẫn
+ Công suất thu trung bình giảm so với khoảng cách theo hàm log
+ Mô hình tổn hao đường truyền bao gồm nhiều tham số, tại một khoảng
cách d xác định thì PL là một quá trình ngẫu nhiên có phân bố log chuẩn
quanh giá trị trung bình

PL (d)[dB] = PL(d) + X σ = PL (d0 ) + 10n lg 
d 
(dB) (3.2)
÷+ X σ
 d0 
PL ( d)
: Tổn hao đường truyền trung bình
Xσ : Biến ngẫu nhiên phân bố Gausse trung bình “0” với lệch chuẩn σ
d0: Khoảng cách tham chuẩn thu phát
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
n: Mũ tổn hao đường truyền Trang 64
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.2 Đặc tính kênh trong các miền
 Miền tần số
• Điều biến tần số
+ Gây ra do hiệu ứng Doppler: Dịch tần số doppler
ν ν
f= cos α = fc cos α = fd cos α (3.3)
λ c

v : Tốc độ máy di động (MS)


Hình 3.4 Hiệu ứng Doppler
λ: Bước sóng
α: Góc giữa phương chuyển động của MS và sóng tới
fd: Tần số doppler cực đại
+ Tín hiệu đa đường từ các phương khác nhau làm tăng độ rộng băng tần
tín hiệu, gọi là trải phổ doppler

• Chọn lọc tần số


+ Một số đoạn phổ của tín hiệu qua kênh chọn lọc tần số bị ảnh hưởng
nhiều hơn
+ Phadinh chon lọc tần số làm méo tín hiệu
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 65
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.2 Đặc tính kênh trong các miền
 Miền thời gian
+ Các kênh vô tuyến thay đổi theo thời gian (phadinh chọn lọc thời gian)
+ Biểu diễn tín hiệu thu

(3.4)
y(t) = ∫ x ( τ)h( t , τ) dτ = x ( t ) ⊗ h( t , τ)
−∞

x(t): Tín hiệu phát τ: Trễ đa đường


h(t,τ): Đáp ứng xung kim kênh vô tuyến
+ Ảnh hưởng đa đường kênh vô tuyến là trải trễ (phân tán thời gian),
nghiêm trọng với các hệ thống tốc độ cao

Hình 3.5 Ảnh hưởng của trải trễ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 66
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.2 Đặc tính kênh trong các miền
 Miền thời gian
• Trải trễ trung bình quân phương, RDS (Root mean square Delay
Spread)

2
στ = τ
2
−τ (3.5)
2
∑ P(τk )τk 2
∑ P ( τk ) τk
k k
τ= (3.6) τ = (3.7)
∑ P(τk ) ∑ P( τk )
k k

P(τ k): Công suất trung bình đa đường tại thời điểm τ k
+ RDS biểu thị trễ so với đường đến sớm nhất (LOS – Line Of Sight)
+ RDS đánh giá ảnh hưởng của ISI (InterSymbol Interference)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 67
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

3.2 Đặc tính kênh trong các miền


 Miền thời gian
• Trễ trội cực đại
+ Trễ trội cực đại tại X dB là trễ thời gian mà ở đó năng lượng đa
đường giảm X dB so với năng lượng cực đại

• Thời gian nhất quán, Tc


+ Là thời gian ở đó kênh tương quan rất mạnh với tín hiệu thu
+ Tc xác định tính tĩnh của kênh, các ký hiệu truyền qua kênh chịu
ảnh hưởng của phadinh như nhau (kênh phadinh chậm)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 68
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

3.2 Đặc tính kênh trong các miền


 Quan hệ các thông số trong các miền khác nhau
• Băng thông nhất quán và trải trễ trung bình quân phương
Băng thông nhất quán là dải tần mà kênh có đặc tính tĩnh theo tần
số, tác động của kênh lên các thành phần phổ trong dải tần đều
như nhau
Với tương quan tần số là 0,5
1
Bc =
5s t (3.8)

• Thời gian nhất quán và trải doppler


1
TC ≈ (3.9)
fd

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 69
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.2 Đặc tính kênh trong các miền
 Tổng kết đặc tính kênh

Bảng 3.1 Các đặc tính kênh của ba miền

Miền không gian Miền tần số Miền thời gian


Thông số d; fd; σ τ;
Thăng giáng ngẫu 1 1
Bc ≈ Tc ≈
nhiên 50σ τ fd

Nhược điểm Chọn lọc không gian Chọn lọc tần số Chọn lọc thời gian
Giải pháp MIMO OFDM Thích ứng
Mục đích Lợi dụng đa đường Phađinh phẳng Phađinh chậm
(T≥στ) (BS>>fd)
Chú thích d: khoảng cách thu phát; MIMO: Multile Input Multiple Output; f d:
trải Doppler; BC: độ rộng băng nhất quán của kênh xét cho trường
hợp tương quan lớn hơn 90%; T: chu kỳ ký hiệu; στ: trải trễ trung
bình quân phương; TC: thời gian nhất quán của kênh; BS: độ rộng
băng tín hiệu phát

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 70
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.3 Phadinh phạm vi hẹp
 Phân loại phadinh phạm vi hẹp
• Trải trễ đa đường
+ Là thông số miền thời gian, làm méo tín hiệu do trễ và phadinh chọn lọc
tần số (ảnh hưởng lên đặc tính kênh miền tần số)
- Phadinh phẳng
- Phadinh chọn lọc tần số

• Trải doppler
+ Là thông số miền tần số, dẫn đến tán tần và phadinh chọn lọc thời gian
(ảnh hưởng lên đặc tính kênh miền thời gian)
- Phadinh chậm
- Phadinh nhanh

• Ý nghĩa
+ Điều kiện phadinh ngoài phụ thuộc thông số kênh là trải trễ đa đường và
băng thông nhất quán, còn phụ thuộc đặc điểm của tín hiệu bao gồm
chu kỳ ký hiệu và độ rộng băng tần
+ Lựa chọn tín hiệu phù hợp sẽ cải thiện được hiệu năng truyền dẫn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 71
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.3 Phadinh phạm vi hẹp
 Phân loại phadinh phạm vi hẹp
Bảng 3.2. Các loại phađinh phạm vi hẹp

Cơ sở phân loại Loại Phađinh Điều kiện

Phađinh phẳng B<<BC; T≥10στ


Trải trễ đa đường
Phađinh chọn lọc tần số B>BC; T<10στ

Phađinh nhanh T>TC; B<fd


Trải Doppler
Phađinh chậm T<<TC; B>>fd

B: Độ rộng băng tần tín hiệu


Bc: Băng thông nhất quán
fd: Trải doppler cực đại
T: Chu kỳ ký hiệu
σ τ : Trải trễ trung bình quân phương
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 72
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.4 Các phân bố Rayleigh và Rice
• Được sử dụng để mô tả tính chất thống kê thay đổi theo thời gian
của tín hiệu phadinh phẳng

 Phân bố phadinh Rayleigh


• Là phân bố đường bao của tổng hai tín hiệu có phân bố Gauss
vuông góc
• Hàm mật độ xác suất, PDF
 −
r
2

 r 2σ
2

fβ (r ) =  2 e , 0≤r ≤ ∞ (3.10)
σ
0 , r<0

β: Biến ngẫu nhiên của điện áp đường bao tín hiệu thu, r: giá trị của β
σ: Giá trị trung bình quân phương của tín hiệu thu của từng thành phần
Gauss
σ 2: Công suất trung bình theo thời gian của tín hiệu thu
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 73
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.4 Các phân bố Rayleigh và Rice

 Phân bố phadinh Rayleigh


• Giá trị trung bình của phân bố rayleigh

π
βtb = E[α] = ∫ rp(r )dr = σ = 1, 253σ (3.11)
0
2

• Phương sai của phân bố rayleigh (thành phần công suất xoay
chiều)
∞ 2
2 2 2
= E[β ] - E [β] = ∫ r p(r )dr −
2 σ π 2  2 − π  = 0, 4292σ2
σr =σ  ÷ (3.12)
0
2  2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 74
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.4 Các phân bố Rayleigh và Rice
 Phân bố phadinh Rice
• Là phân bố đường bao phadinh phạm vi hẹp, nhận được khi tín hiệu
thu có thành phần ổn định vượt trội, (LoS – Line of Sight)
• Thành phần đa đường xếp chồng lên tín hiệu vượt trội
• Hàm mật độ xác xuất
 −
2
(r + A )
2

r 2σ
2
 Ar 
fβ (r ) =  2 e I0  2 ÷, A ≥ 0, r ≥ 0 (3.13)
σ σ 
0 , r<0
π
1 y cos t
I0 (y) =
2π −π
∫e dt

A: Biên độ đỉnh của tín hiệu vượt trội


I0(.): Hàm Bessel cải tiến loại một bậc không

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 75
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

3.4 Các phân bố Rayleigh và Rice

 Phân bố phadinh Rice


• Phân bố Rice thường được mô tả bằng thừa số K

C«ng suÊt trong ®­ êng v­ î t tréi A (3.14)


K= =
2
C«ng suÊt trong c¸ c ®­ êng t¸ n x¹ 2σ

K  0: Suy thoái thành kênh Rayleigh


K  ∞: Kênh chỉ có đường trực tiếp

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 76
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.5 Mô hình kênh
 Mô hình kênh trong miền thời gian
• Nguyên tắc:
+ Kênh phadinh đa đường: Đặc trưng toán học bằng bộ lọc tuyến tính thay
đổi theo thời gian (đường trễ)
+ Kênh đặc trưng bằng đáp ứng xung kim kênh
L −1
i$ l ( t )
h( τ; t ) = ∑ β l ( t )e δ ( τ − τl (t ) ) , l = 0, 1, ...., L − 1 (3.15)
l=0

Trong đó
βl (t),  l (t), τ l (t) biểu thị cho biên độ, pha và trễ đối với xung thu thứ l (đường truyền l);
τ biểu thị cho trễ, t biểu thị cho sự thay đổi theo thời gian của chính cấu trúc xung kim
δ(.) biểu thị cho hàm Delta Dirac, L biểu thị cho số đường truyền

+ Tín hiệu đầu ra bằng tích chập tín hiệu đầu vào kênh với đáp ứng xung
kim kênh ∞


y ( t ) = x ( τ)h( t , τ) dτ = x ( t ) ⊗ h( t , τ)
−∞

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 77
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.5 Mô hình kênh
 Mô hình kênh trong miền thời gian

x(t) Dt Dt Dt
t 0 =0 t 1 = Dt tl
t L- 2 = (L - 2)Dt t L- 1 = (L - 1)Dt
b b b
0 1 b L- 1
L- 2

Q0 Q1 Q L- 2 QL- 1

∑ ∑ ∑ y(t)

Hình 3.6 Mô hình kênh vô tuyến di động bằng đường trễ đa nhánh

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 78
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

3.5 Mô hình kênh


 Mô hình kênh trong miền tần số
• Nguyên tắc:

+ Sự thay đổi thời gian trễ τ dẫn đến thay đổi tần số f’, nghĩa là
tán thời của kênh khiến kênh mang tính chọn lọc tần số
+ Thực hiện biến đổi fourier đáp ứng xung kim kênh trong miền
thời gian

∞ L -1
− j[ 2πf ' τl ( t )]
dτ = ∑ h(τ, t)e
− j2πf ' τ
h(f ', t ) = ∫ h(τ, t)e (3.16)

−∞ l =0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 79
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

3.6 Phân tập


 Phân tập
• Thông tin được truyền đồng thời trên nhiều đường độc lập để đạt
được độ tin cậy truyền dẫn cao (các đường truyền không tương
quan nhau)
+ Phân tập thời gian: Các ký hiệu được truyền phân tán trong các khoảng
thời gian khác nhau đảm bảo tính độc lập (mã hóa và đan xen)
+ Phân tập tần số: Các ký hiệu được phát ở hai tần số độc lập (cách nhau
một khoảng bằng độ rộng băng tần nhất quán)
+ Phân tập phân cực: Các ký hiệu được phát ở hai phân cực chéo nhau
đảm bảo tính độc lập
+ Phân tập không gian: Các ký hiệu đến điểm thu theo đường đi độc lập
nhau (sử dụng nhiều anten phát hoặc thu đặt ở khoảng cách đủ xa)
SIMO: Single Input Multiple Output
MISO: Multiple Input Single Output
MIMO: Multiple Input Multiple Output

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 80
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
3.6 Phân tập
• Phân tập không gian
+ Sử dụng hai anten trở lên cho thu hoặc phát
- Bố trí cách nhau > 5λ theo phương thẳng đứng
- Khoảng cách đảm bảo tín hiệu đi trên hai kênh không tương quan nhau
+ Đồng thời cùng truyền một tín hiệu trên hai kênh
- Do hai kênh độc lập nên không bị phadinh đồng thời  Kết hợp tín hiệu
từ các anten để nhận được tín hiệu tốt
Là phương pháp sử dụng phổ biến, chống được cả phadinh phẳng và
phadinh lựa chọn, thường sử dụng phân tập không gian thu
Rx
f
Số liệu ra
Số liệu vào Kết hợp

Tx Rx
f

Hình 3.7 Phân tập không gian

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 81
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

3.6 Phân tập


• Phân tập tần số
+ Sử dụng hai cặp máy thu/phát làm việc ở hai tần số khác nhau
- Các tần số phải có khoảng cách đảm bảo không tương quan phadinh
với nhau
- Tạo nên hai kênh vô tuyến độc lập
+ Đồng thời cùng truyền một tín hiệu trên hai kênh
- Do hai kênh độc lập nên không bị phadinh đồng thời  Kết hợp tín hiệu
từ các máy thu để nhận được tín hiệu tốt
Là phương pháp sử dụng không hiệu quả tần số, phức tạp trong cấu hình,
hiệu quả trong chống phadinh lựa chọn
Tx1 Rx1 SW
f1
Số liệu vào
Số liệu ra

Tx2 f2 Rx2

Hình 3.8 Phân tập tần số

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 82
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

3.6 Phân tập


• Phân tập thời gian
- Phadinh sâu xảy ra trong thời gian ngắn gây lỗi cụm
+ Phân tán thời gian tín hiệu phát để khắc phục lỗi cụm
- Phân tán các lỗi trong khoảng thời gian rộng hơn
 Duy trì chất lượng tuyền dẫn trung bình ở giá trị đảm bảo yêu cầu
+ Thực hiện bằng kỹ thuật đan xen tín hiệu trước khi phát
Là phương pháp hiệu quả trong việc chống lỗi khối, được sử dụng phổ
biến

Hình 3.9 Phân tập thời gian

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 83
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
CHƯƠNG IV – LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ANTEN
 Vai trò của anten
• Là thiết bị bức xạ sóng điện từ ra không gian và thu nhận sóng điện
từ từ không gian bên ngoài
+ Anten phát: Biến đổi tín hiệu điện cao tần từ máy phát thành sóng điện
từ tự do lan truyền trong không gian
+ Anten thu: Tập trung năng lượng sóng điện từ trong không gian thành
tín hiệu điện cao tần đưa đến máy thu.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 84
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.1 Giới thiệu
• Các loại anten

Hình 4.2. Một số loại anten


www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 85
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.1 Giới thiệu
 Quá trình vật lý bức xạ sóng điện từ
• Điện trường xoáy
+ Là điện trường có các đường sức không bị ràng buộc với các điện tích
tạo ra nó mà tự bản thân chúng khép kín.

• Điều kiện tạo sóng điện từ


+ Quy luật của điện từ trường biến thiên, điện trường xoáy biến thiên sẽ
sinh ra từ trường biến đổi. Bản thân từ trường biến đổi lại sinh ra một
điện trường xoáy mới. Quá trình lặp lại và sóng điện từ được hình thành

Hình 4.3. Quá trình truyền lan


sóng điện từ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 86
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.1 Giới thiệu
 Quá trình vật lý bức xạ sóng điện từ
• Khảo sát quá trình bức xạ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 87
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.2 Các tham số cơ bản
 Hàm tính hướng
• Khái niệm: Là hàm số biểu thị sự phụ thuộc của cường độ trường
bức xạ bởi anten theo hướng khảo sát khi cự ly khảo sát là không
đổi ur ur ur
f ( θ , ϕ ) = fθ ( θ , ϕ ) .iθ + fϕ ( θ , ϕ ) .iϕ (4.1)

+ θ, ϕ: Góc bức xạ của anten (góc phương vị và góc ngẩng)

• Hàm tính hướng biên độ: Biểu thị quan hệ của biên độ trường bức
xạ theo hướng khảo sát với cự ly khảo sát không đổi
ur
f ( θ ,ϕ ) = fθ ( θ , ϕ ) + fϕ ( θ , ϕ )
2 2
(4.2)

• Hàm biên độ tương đối (chuẩn hóa)


f ( θ ,ϕ )
F ( θ ,ϕ ) = ; Fmax = 1 (4.3)
f ( θ , ϕ ) max
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 88
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.2 Các tham số cơ bản
 Đồ thị tính hướng
+ Là đồ thị không gian biểu thị sự biến đổi tương đối của biên độ trường
bức xạ theo hướng khảo sát khi cự ly khảo sát là không đổi
+ Được vẽ từ F(θ,ϕ) trên tọa độ Đềcác hoặc tọa độ cực
- Mặt phẳng chọn vẽ đồ thị là hai mặt phẳng vuông góc đi qua hướng bức
xạ cực đại của anten
- Với tọa độ cực, trục chuẩn ban đầu chọn trùng với trục đối xứng của đồ
thị, bắt đầu ở hướng cực đại
- Thang biểu diễn có thể theo thang thập phân hay thang logarit
1,0

0,75

Hình 4.5. Đồ 0,50


thị tính hướng
0,25

θo

-90 -60 -30 0 30 60 90

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 89
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.2 Các tham số cơ bản
 Độ rộng đồ thị tính hướng
• Là góc giữa hai hướng mà theo hướng đó công suất bức xạ giảm
+ Góc bức xạ không (2θ 0): Công suất bức xạ hướng cực đại giảm đến “0”
+ Góc bức xạ nửa công suất (2θ 1/2 hay θ 3dB): Công suất bức xạ giảm một nửa
so với hướng cực đại

• Thể hiện tính tập chung năng lượng bức xạ theo hướng làm việc

Hình 4.6. Độ rộng của


đồ thị tính hướng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 90
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.2 Các tham số cơ bản
 Công suất bức xạ, điện trở bức xạ, hiệu suất
+ Công suất bức xạ (PΣ ): Là phần công suất bức xạ thành năng lượng điện
từ
+ Công suất tổn hao (Pth): Công suất bị tiêu tán do nhiệt bởi vật dẫn, trong
các lớp điện môi …
+ Công suất đưa vào anten: Pa = PΣ + Pth

• Hiệu suất anten PΣ 1


ηa = = (4.4)
Pa 1 + Pth

• Điện trở bức xạ: 1 2


PΣ = I m .RΣ (4.5)
2

+ Điện trở bức xạ đặc trưng cho khả năng bức xạ của anten
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 91
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.2 Các tham số cơ bản
 Hệ số tính hướng, hệ số tăng ích
• Hệ số tính hướng
+ Là tỉ số giữa mật độ công suất của anten tại một hướng xác định với mật
độ công suất của một anten chuẩn khi hai anten đặt cùng vị trí và công
suất bức xạ như nhau. Anten chuẩn thường chọn anten vô hướng
S ( θ ,ϕ ) E 2 ( θ ,ϕ )
D ( θ ,ϕ ) = ; D ( θ ,ϕ ) = 2
; (4.6)
S0 E 0

E ( θ , ϕ ) = Emax . F ( θ , ϕ ) ⇔ D ( θ , ϕ ) = Dmax .F 2 ( θ , ϕ ) (4.7)

• Hệ số khuyếch đại của anten (tăng ích)


+ Định nghĩa như hệ số tính hướng nhưng hai anten có công suất đưa vào
anten như nhau và anten chuẩn có hiệu suất bằng 1
S ( θ ,ϕ )
G ( θ ,ϕ ) = ηa . = η a .D ( θ , ϕ ) (4.8)
S0

- Hệ số tăng ích vừa biểu hiện tính hướng, vừa biểu thị tổn hao trên anten

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 92
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.2 Các tham số cơ bản

Đồ thị phương hướng của anten omni-directional và anten có hướng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 93
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.2 Các tham số cơ bản
 Trở kháng vào
• Anten là tải của máy phát, trị số tải đặc trưng bởi trở kháng vào của
anten
+ Thuần trở R đặc trưng cho thành phần năng lượng bức xạ thành sóng
điện từ
+ Điện kháng X là do phần trường gần, bị ràng buộc với anten (vô công)
Trở kháng vào ảnh hưởng tới chế độ làm việc của các thiết bị nối tới anten

Ua
Z va = = Rva + jX va (4.9)
Ia

Hình 4.7. Mạch trở kháng tương đương của anten

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 94
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.3 Nguồn bức xạ nguyên tố
 Chấn tử điện (dipol điện)
+ Là phần tử dẫn điện thẳng, rất mảnh, có độ dài l rất nhỏ hơn bước sóng.
Dòng điện phân bố đều cả về biên độ và pha
z

k
Ie
Ie

Ie
Hϕ Hϕ
θ Eθ
r
l Eθ
Ie y

Ie ϕ

Hình 4.9. Bức xạ của chấn tử điện trong không gian


Hình 4.8. Phân bố dòng điện trong chấn tử
tự do
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 95
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

4.3 Nguồn bức xạ nguyên tố

 Chấn tử điện (dipol điện)


• Khảo sát trường tại điểm M
+ Tồn tại vecto điện trường trong mặt phẳng điện trường (θ)
+ Tồn tại vecto từ trường trong mặt phẳng từ trường (ϕ)

ikZ e e − ikr
Eθ = I l sin θ iθ (V / m)
4π r
Eϕ = 0
Hθ = 0 (4.10)

ik e e − ikr
Hϕ = I l sin θ iϕ
4π r

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 96
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

4.3 Nguồn bức xạ nguyên tố


 Chấn tử điện (dipol điện)
• Khảo sát trường tại điểm M
+ Nhận xét
- Trường bức xạ của dipol điện là trường phân cực đường thẳng, điện
trường chỉ có thành phần Eθ và từ trường chỉ có thành phần Hϕ
- Mặt phẳng E trùng với mặt phẳng kinh tuyến chứa trục chấn tử, mặt
phẳng H trùng với mặt phẳng vĩ tuyến vuông với trục chấn tử
- Tại mỗi điểm vecto E và H có pha giống nhau nên năng lượng bức xạ là
năng lượng thực
+ Hàm tính hướng
f ( θ , ϕ ) = − Z .I e .l.sin θ .iθ
f ( θ , ϕ ) = Z .I e .l. sin θ (4.11)

F ( θ ) = sin θ ( ϕ = const )
F ( ϕ ) = const ( θ = const ) (4.12)

- Trường bức xạ có hướng trong mặt phẳng E, vô hướng trong mặt phẳng
www.ptit.edu.vn H GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 97
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.3 Nguồn bức xạ nguyên tố
 Chấn tử điện (dipol điện)
• Khảo sát trường tại điểm M
+ Đồ thị tính hướng a) Trong không gian b) Tọa độ cực
θ
z

F(θ); ϕ = const

y
ϕ

x
Hình 4.10. Đồ thị tính
hướng của dipol điện F(ϕ) = 1;θ = const
c) Tọa độ vuông góc

F(θ) F(ϕ)
1,0 1,0
0,8 0,8
0,6 0,6
0,4 0,4
0,2 0,2
θ0 ϕ0
00 1800 3600 00 1800 3600

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 98
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.3 Nguồn bức xạ nguyên tố
 Chấn tử điện (dipol điện)
• Khảo sát trường tại điểm M
+ Công suất bức xạ
2
1 1  Eθ 2  2
2π π
πZ Ie l π 3
PeΣ = ∫ ( E x H ) ds = ∫ dϕ ∫  ÷.r sin θ dθ = ∫ sin θ dθ
2s 2 0 0
 Z ÷ 4 λ
 0
2
π Z I e  l 2
PΣ=
e
 ÷ (4.13)
3 λ

+ Điện trở bức xạ


2
2π Z  l 
ReΣ =  ÷ (4.14)
3 λ

+ Hệ số tính hướng
1 E ( θ , ϕ ) .4π .r
2 2
3
D ( θ ,ϕ ) = . h = sin 2 θ
2 Z .PΣ 2 (4.15)
Dmax = 3 / 2
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 99
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.3 Nguồn bức xạ nguyên tố
 Chấn tử từ (dipol từ)
+ Là phần tử dẫn từ thẳng, rất mảnh, có độ dài l rất nhỏ hơn bước sóng.
Dòng từ phân bố đều cả về biên độ và pha
z

a) k
Im

Im Eϕ


θ r
l
Im y

ϕ
Im

x

Hình 4.12. Bức xạ của chấn tử từ trong không gian tự


Hình 4.11. Phân bố dòng từ trong chấn tử
do
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 100
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

4.3 Nguồn bức xạ nguyên tố

 Chấn tử từ (dipol từ)


• Khảo sát trường tại điểm M
+ Tồn tại vecto điện trường trong mặt phẳng điện trường (ϕ)
+ Tồn tại vecto từ trường trong mặt phẳng từ trường (θ)
ik m e − ikr
Eϕ = − I l sin θ iϕ (V / m)
4π r
Eθ = 0 (4.16)

Hϕ = 0
ik m e − ikr
Hθ = I l sin θ iθ
4π .Z r

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 101
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

4.3 Nguồn bức xạ nguyên tố


 Chấn tử từ (dipol từ)
• Khảo sát trường tại điểm M
+ Nhận xét
- Trường bức xạ của dipol từ là trường phân cực đường thẳng, điện
trường chỉ có thành phần Eϕ và từ trường chỉ có thành phần Hθ
- Mặt phẳng H trùng với mặt phẳng kinh tuyến chứa trục chấn tử, mặt
phẳng E trùng với mặt phẳng vĩ tuyến vuông với trục chấn tử
+ Hàm tính hướng
f ( θ , ϕ ) = I m .l.sin θ .iθ (4.17)
f ( θ , ϕ ) = I m .l. sin θ
F ( θ ) = sin θ ( ϕ = const )
(4.18)
F ( ϕ ) = const ( θ = const )
- Trường bức xạ có hướng trong mặt phẳng H, vô hướng trong mặt phẳng
E
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 102
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

4.3 Nguồn bức xạ nguyên tố


 Chấn tử từ (dipol từ)
• Khảo sát trường tại điểm M
+ Đồ thị tính hướng a) Trong không gian b) Tọa độ cực
θ
z

F(θ); ϕ = const

y
ϕ

Hình 4.13. Đồ thị tính x


hướng của dipol từ F(ϕ) = 1;θ = const
c) Tọa độ vuông góc

F(θ) F(ϕ)
1,0 1,0
0,8 0,8
0,6 0,6
0,4 0,4
0,2 0,2
θ0 ϕ0
00 180 0
360 0 00 180 0
360
0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 103
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
4.3 Nguồn bức xạ nguyên tố
 Chấn tử từ (dipol từ)
• Khảo sát trường tại điểm M
+ Công suất bức xạ

I m = ZI e (4.19)
2
π I m  l 2
PmΣ =  ÷ (4.20)
3Z  λ 

+ Điện dẫn bức xạ


2
2π  l 
G =
m
Σ  ÷ ( 1/ Ω ) (4.21)
3Z  λ 
+ Hệ số tính hướng
1 E ( θ , ϕ ) .4π .r
2 2
3
D ( θ ,ϕ ) = . h = sin 2 θ (4.22)
2 Z .PΣ 2
Dmax = 3 / 2
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 104
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

4.3 Nguồn bức xạ nguyên tố


z
 Nguyên tố bức xạ hỗn hợp
• Trường bức xạ M(θ,ϕ)
− ikr
ikZ e e θ
I x lcosϕ ( cosθ +a )
r
Eθ = − iθ I
m

4π r Iex
y
y

ikZ e e − ikr ϕ
Eϕ = I x l sin ϕ ( 1 + acosθ ) iϕ
4π r
x
• Hàm tính hướng Hình 4.14. Nguyên tố bức xạ
fθ ( θ , ϕ ) = ZI xelcosϕ ( cosθ +a ) iθ hỗn hợp
fϕ ( θ , ϕ ) = − ZI xel sin ϕ ( 1 + acosθ ) iϕ z z

• Hàm tính hướng chuẩn hóa


cosϕ ( cosθ +a )
Fθ ( θ , ϕ ) = θ y
1+ a
sin ϕ ( 1 + acosθ )
Fϕ ( θ , ϕ ) = x
1+ a
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 105
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

CHƯƠNG V- CHẤN TỬ ĐỐI XỨNG


5.1 Giới thiệu
 Khái niệm
• Là một cấu trúc gồm hai vật dẫn hình dạng tùy ý
+ Kích thước giống nhau, đặt thẳng hàng trong không gian
+ Ở giữa nối với nguồn điện cao tần

• Sử dụng như anten hoàn chỉnh, hay cấu tạo nên anten phức tạp
 Phân bố dòng điện
• Tương quan chấn tử đối xứng và đường dây song hành
l
z

a) b)
Hình 5.1 Sự tương quan giữa chấn tử đối xứng và đường dây song hành

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 106
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.1 Giới thiệu
 Phân bố dòng điện
• Tương quan chấn tử đối xứng và đường dây song hành
+ Khác biệt
- Thông số phân bố L, C thay đổi dọc theo chấn tử
- Năng lượng bức xạ ra không gian dưới dạng sóng điện từ
+ Với chấn tử mảnh (d << 0,01 λ), điểm khảo sát ở xa (r >> λ): Coi là tương
quan. Phân bố dòng điện trên chấn tử đối xứng có dạng sóng đứng

{
I z ( z ) = I b .sin k ( l − z ) } (5.1)

Ib là biên độ dòng điện ở điểm bụng .


l: là độ dài một nhánh chấn tử

+ Phân bố điện tích


 k .I b
 i.ω .cos { k .( l − z ) } , z > 0
Qz =  (5.2)
− k .I b .cos { k .( l + z ) } , z < 0
 i.ω
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 107
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.1 Giới thiệu


 Phân bố dòng điện

I Q I Q

a) l = 0,25λ b) l = 0,5λ

I Q

c) l = 0,675λ

Hình 5.2 Phân bố dòng điện và điện tích trên chấn tử đối xứng

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 108
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.2 Bức xạ của chấn tử đối xứng trong không gian tự do
• Bài toán
+ Chấn tử đối xứng chiều dài 2l đặt trong không gian tự do
+ Khảo sát trường tại M cách chấn tử r0 >> λ, lập với trục chấn tử góc θ

• Xác định cường độ trường


+ Chia chấn tử thành các phần tử rất nhỏ dz << λ. Mỗi phần tử tương
đương với một chấn tử điện r1
- Chiều dài dz
dz M
- Khoảng cách r
- Mật độ dòng không đổi Iz l ro
z
θ

r2

Hình 5.3 Mô tả các thông số tính trường bức xạ của


chấn tử đối xứng trong không gian tự do dz ∆r

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 109
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.2 Bức xạ của chấn tử đối xứng trong không gian tự do
• Xác định cường độ trường
+ Trường do phần tử dz nhánh 1 và 2 gây ra tại M
60π I z dz do r >> λ
dE1 = i sin θ e − ikr1 iθ
r1λ (5.3) r1 = r0 − zcosθ
60π I z dz r2 = r0 + zcosθ
dE2 = i sin θ e −ikr2 iθ
r2 λ
+ Tổng hợp cường độ trường do hai phần tử

dE = dE1 + dE2 ; {
I z = I b .sin k .( l − z ) } (5.4)

60π .I b .dz
dE = i
r0 .λ
.sin θ .sin { k ( l − z ) } .e − ikr0 (e ikzcosθ
+ e − ikzcosθ ) .iθ

60π .I b .dz
sin θ .sin { k ( l − z ) } .e − ikr0 .2cos ( kz.cosθ ) iθ
(5.5)
dE = i
r0 .λ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 110
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.2 Bức xạ của chấn tử đối xứng trong không gian tự do
• Xác định cường độ trường
+ Điện trường do toàn bộ chấn tử gây ra tại M

ur l ur 60 I b cos ( klcosθ ) − cos kl − ikr 60 I b −ikr0


E = ∫ d E =i . .e .iθ = i
0
.e . f ( θ ,ϕ ) (5.6)
0
r0 sinθ r0
ur 60.I (5.7)
E = b
. f ( θ ,ϕ ) ∉ϕ
r0

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 111
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.3 Tham số của chấn tử đối xứng
 Hàm tính hướng và đồ thị tính hướng
• Hàm tính hướng biên độ
cos ( klcosθ ) − cos ( kl )
f ( θ ,ϕ ) = f ( θ ) =
(5.8)
sinθ
Trong mặt phẳng H vuông góc với trục chấn tử có θ là hằng số, hàm tính
hướng chỉ phụ thuộc vào “k.l”, (hay chiều dài tương đối l/λ)
+ Chấn tử ngắn: l < λ/4
( k.l )
2

( x <) f (θ )
2 (5.9)
cos x ≈ 1 − x ⇔ = sinθ
2 2
F ( θ ) = sinθ (5.10)

- Tương tự chấn tử điện: Có hướng ở mặt phẳng E chứa trục chấn tử, vô
hướng ở mặt phẳng H vuông góc với trục chấn tử, cực đại ở hướng
vuông với trục

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 112
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.3 Tham số của chấn tử đối xứng
 Hàm tính hướng và đồ thị tính hướng
• Hàm tính hướng biên độ
+ Chấn tử nửa sóng : l = λ/4
k .l = π
2
π  π π 
cos  cosθ ÷− cos cos  .cosθ ÷
f (θ ) = 2  2
= 2 
(5.11)
sinθ sinθ

+ Chấn tử cả sóng: l = λ/2


k .l = π
π 
2cos  .cosθ ÷
2
cos ( π .cosθ ) + 1 2 
f (θ ) = = (5.12)
sinθ sinθ
- Đồ thị hẹp hơn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 113
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.3 Tham số của chấn tử đối xứng


 Hàm tính hướng và đồ thị tính hướng
• Hàm tính hướng biên độ
+ Chấn tử dài: l > λ/2
Trên mỗi nhánh xuất hiện dòng điện ngược pha, do đó
- Tại hướng vuông góc, không có sai pha về đường đi nhưng
dòng điện ngược pha nên cường độ trường tổng giảm (búp
chính thu hẹp lại)
- Tại hướng có sai pha về đường đi thì sai pha được bù trừ nhờ
sai pha về dòng điện nên xuất hiện các búp phụ (búp phụ lớn
dần). Khi l = λ, bốn búp phụ trở thành bốn búp chính.

 Tính hướng của chấn tử đối xứng phụ thuộc vào chiều dài
điện l
λ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 114
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.3 Tham số của chấn tử đối xứng
 Hàm tính hướng và đồ thị tính hướng
• Đồ thị tính hướng của chấn tử đối xứng trong mặt phẳng E
90o 90o 90o

θ θ θ
180o 0o 180o 0o 180o 0o

a) l ≤ 0,1λ b) l ≤ 0,25λ c) l ≤ 0,5λ

90o 90o
Hình 5.4 Đồ thị phương
hướng của chấn tử đối xứng
trong mặt phẳng E
θ θ
180 o
0 o 180 o
0o

d) l ≤ 0,75λ e) l ≤ λ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 115
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.3 Tham số của chấn tử đối xứng


 Trở kháng sóng, trở kháng vào
• Trở kháng sóng
+ Trở kháng sóng dây song hành
D (5.13)
Z f = 276.lg  ÷
r
D: Khoảng cách tâm hai dây dẫn
r: Bán kính dây dẫn
+ Chấn tử đối xứng thông số điện dung phân tán thay đổi
- Với l ≤ λ
  2l  
Z A = 120  ln  ÷− 1 ( Ω) (5.14)
  r  

- Với l > λ (công thức Kesenich)

  λ  
Z A = 120  ln  −
÷  E ( Ω) (5.15)
  π .r   E: Hằng số Ơle (= 0,577)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 116
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.3 Tham số của chấn tử đối xứng


 Trở kháng sóng, trở kháng vào
• Trở kháng vào
+ Với đường dây song hành hở mạch đầu cuối có trở kháng vào
X = −iZ cotg k .l
vA A ( ) (5.16)

+ Chấn tử đối xứng năng lượng bức xạ ra không gian nên có thành phần
điện trở bức xạ đầu vào đóng vai trò thuần trở
RΣb
RvA =
sin 2 ( kl ) (5.17)

+ Trở kháng vào của chấn tử

RΣb (5.18)
Z vA = RvA + jX vA = − iZ A .cotg ( kl )
sin 2 ( lk )
(Với l < 0,75λ)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 117
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.3 Tham số của chấn tử đối xứng
 Trở kháng sóng, trở kháng vào
• Trở kháng vào
RVA(Ω) XVA(Ω)
800 400
l/r =60
700 300
l/r =40
600 200
500 100
400 0 l/r=60
300 - 100 l/r=40
200 - 200 l/r=20
l/r =20
100 - 300
0 - 400
-100
0 0,2 0,4 0,6 0,7 1,0 1,2 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2
Hình 5.5. Sự phụ thuộc của ZvA vào l λ
Nhận xét:
- Chấn tử ngắn (l < λ/4): cotg là (+) nên ZVA là (-)  Trở kháng vào mang tính dung
- Chấn tử nửa sóng (l = λ/4): cotg = 0 nên ZVA = RVA = 73,1 Ω  Mạch cộng hưởng nối
tiếp
- Chấn tử có (λ/4 < l < λ/2): cotg là (-) nên ZVA là (+)  Trở kháng vào mang tính cảm
GIẢNG
- Chấn tử toàn sóng (l = λ/2):
www.ptit.edu.vn cotgVIÊN: PHẠM
= 0, sin = 0, THỊ
nên THÚY HIỀN
ZVA = ∞ Mạch cộng hưởng song
Trang 118
song BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.3 Tham số của chấn tử đối xứng


 Công suất bức xạ, điện trở bức xạ, hệ số tính hướng
z
• Công suất bức xạ ds = r2sinθdθdϕ

+ Công suất bức xạ qua diện tích ds


E2
dPΣ = Stb .ds = Eh .H h .ds = (5.19)
θ r
2Z y
ϕ dϕ
+ Công suất bức xạ của chấn tử

 cos ( klcosθ ) − cos ( kl )  2 x


2
ZI b2 2π π
PΣ = 2 2 ∫ ∫   r sin θ dθ dϕ
8π r ϕ = 0 θ =0  sinθ 
 cos ( klcosθ ) − cos ( kl ) 
2
π
2 
PΣ = 30 I b ∫ .dθ ( ∉ϕ )
0
sinθ (5.20)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 119
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.3 Tham số của chấn tử đối xứng


 Công suất bức xạ, điện trở bức xạ, hệ số tính hướng
Rbxb(Ω)
• Điện trở bức xạ 250
+ Xác định tại điểm bụng
200

1 2
PΣ = I b .RΣb 150
2
cos ( klcosθ ) − cos ( kl ) 
2 100
π
RΣb = 60 ∫ .dθ 50

0
sinθ (5.21) 0
0,25 0,5 0,75 1,0
Nhận xét
- Khi l/λ nhỏ, giống dipol điện, tăng l làm cho dòng đồng pha tăng
 Tăng RΣ

- Khi l > λ/2, xuất hiện dòng điện ngược pha  Giảm RΣ
- Điện trở bức xạ dao động cực đại ở độ dài là bội số chẵn lần
λ/4, cực tiểu ở độ dài là bội số lẻ lần λ/4
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 120
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.3 Tham số của chấn tử đối xứng


 Công suất bức xạ, điện trở bức xạ, hệ số tính hướng
• Hệ số tính hướng

E ( θ ,ϕ ) .2π .r 2
2

D ( θ ,ϕ ) =
Z.PΣ

Dmax =D π =( )Z
2 π .R (
Σb
1 − cos ( kl ) )
2

(5.22)

Nhận xét:
- Khi l/λ ≤ 0,675: Bức xạ anten cực đại ở hướng θ = ±π/2, tăng l  D tăng
- Khi l/λ > 0,675: Tăng l  D giảm do cực đại chính giảm

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 121
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.3 Tham số của chấn tử đối xứng
 Chiều dài hiệu dụng
+ KN: Là chiều dài tương đương của một chấn tử có dòng điện
phân bố đồng đều và bằng dòng điện đầu vào của chấn tử thật
với diện tích phân bố dòng điện tương đương.

λ  k .l  2l = λ/2 lhd

lhd = .tg  ÷ (5.23)


π  2 
Im
Im

Hình 5.8. Chiều dài thực và chiều dài hiệu dụng của
Nhận xét: chấn tử đối xứng

- Chấn tử ngắn: Coi tgx = x  lhd = l (chiều dài một nhánh chấn tử thật)
- Chấn tử nửa sóng: tg = 1  lhd = λ/π

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 122
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.4 Ảnh hưởng của mặt đất lên bức xạ của chấn tử đối xứng
 Phương pháp ảnh gương
+ Chấn tử trong môi trường thực, các vật dẫn ở gần ảnh hưởng tới sự
bức xạ
+ Ảnh hưởng của mặt đất được xác định bằng phương pháp ảnh gương
- Tác dụng của dòng thứ cấp xác định tương đương với một chấn tử ảo là
ảnh của chấn tử thật qua mặt phân cách giữa hai môi trường  chấn tử
ảnh
» Bức xạ sẽ tương đương với hệ hai chấn tử có khoảng cách 2h đặt
trong không gian tự do
» Theo lý thuyết phản xạ sóng phẳng, quan hệ dòng: Ia = It.R.eiϕ

Ie

Im
Ie
h Et’ h Et’
Et Et Et’ Et

h Eθ E θ’ h Eϕ’
E0 E0’ Eϕ

Hình 5.9. Nguyên lý


ảnh gương

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 123
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.4 Ảnh hưởng của mặt đất lên bức xạ của chấn tử đối xứng
 Bức xạ của chấn tử đối xứng đặt nằm ngang
r1
- Coi là hai chấn tử đối xứng có dòng điện ngược ∆
pha
M
- Xác định cường độ trường tại M cách xa chấn
h ∆ r0
tử
E1 = E0 .F0 ( ∆ )
cos ( kl.sin∆ ) − cos ( kl ) (5.24)
F0 ( ∆ ) =
( 1-cos ( kl ) ) .cos ∆ h r2

(
i ϕ px − 2 k .h .sin ∆ )
E2 = E1R px e ∆

( ) (5.25)
E = E1 + E2 = E0 .F0 ( ∆ ) 1 + R px e
i ϕ px − 2 k .h.sin ∆
  Hình 5.10. Chấn tử đối xứng đặt
(5.26) nằm ngang trên mặt đất
E = E0 .F0 ( ∆ ) 1 + R px
2
+ 2 R px cos ( ϕ px − 2k .h.sin ∆ )

E0: cường độ trường của chấn tử ở hướng bức xạ cực đại


F0(∆): hàm tính hướng chuẩn hóa của chấn tử trong mặt phẳng khảo sát
E1: biên độ cường độ trường của chấn tử đối xứng trong không gian tự do
∆: hướng khảo sát

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 124
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.4 Ảnh hưởng của mặt đất lên bức xạ của chấn tử đối xứng
 Bức xạ của chấn tử đối xứng đặt nằm ngang
+ Chấn tử đặt nằm ngang nên ở mặt phẳng vuông góc với trục và đi qua
tâm chấn tử có F0(∆) = 1
+ Với mặt đất dẫn điện lý tưởng có R = 1 và ϕ = π
E = E0 2 1 + cos ( π -2k.h.sin∆ )  = 2 E0 .F ( ∆ ) (5.27)
F ( ∆ ) = sin ( k .h.sin ∆ ) (5.28)

F(∆) thể hiện ảnh hưởng của mặt đất thông qua chấn tử ảnh
90o 90o

180o ∆ = 0o 180o ∆ = 0o

h = 0,25 λ; σ = ∞ h = 0,5 λ; σ = ∞

Hình 5.11. Đồ thị tính hướng của chấn tử đối xứng đặt nằm ngang trên mặt đất (mp H)
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 125
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.4 Ảnh hưởng của mặt đất lên bức xạ của chấn tử đối xứng
 Bức xạ của chấn tử đối xứng đặt thẳng đứng
+ Hai chấn tử có dòng điện đồng pha
+ Hàm tính hướng biên độ giống của chấn tử đối xứng (∆ và θ là góc phụ
nhau)
cos ( klsin∆ ) − coskl
F ( ∆ ) = F ( ∆ ) cos ( kh sin ∆ ) F ( ∆) = (5.29)
0 0
( 1-coskl ) cos∆
E ( ∆ ) = 2 E0 .F ( ∆ ) (5.30)

90o 90o

180o ∆ = 0o 180o ∆ = 0o

l= 0,25λ ; h = 0,75λ; σ = ∞ l= 0,25λ ; h = λ; σ = ∞

Hình 5.12. Đồ thị tính hướng của chấn tử đối xứng đặt thẳng đứng trên mặt đất (mp H)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 126
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.5 Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
 Bức xạ của hệ hai chấn tử đặt gần nhau
+ Để tạo anten có tính hướng khác nhau phải sử dụng hệ chấn tử đối
xứng đặt gần nhau
+ Quan hệ dòng trong hai chấn tử

I2 a2 - là tỷ số biên độ dòng điện của chấn tử 2 và chấn tử 1


= a2 eiψ 2 (5.31) ψ2 - góc sai pha của dòng điện trong chấn tử 2 so với dòng trong chấn tử 1
I1
M
M

θE θH
2l z z

d d

a) Mặt phẳng E b) Mặt phẳng H

Hình 5.13. Hệ hai chấn tử đối xứng đặt song song gần nhau

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 127
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.5 Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau


 Bức xạ của hệ hai chấn tử đặt gần nhau
+ Cường độ trường tại điểm khảo sát
uuur uur uur
EM = E1 + E2
ik e − ikr
E=− . . f1 ( θ ) .( 1 + a2 eiψ 2 eikd cosθ ) (5.32)
4π r

+ Hàm tính hướng tổng hợp

f k ( θ ) = 1 + a2 eiψ 2 eikdcosθ (5.33)

Hàm này phụ thuộc các giá trị khác nhau của d/λ và a2.e-iψ 2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 128
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.5 Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau


 Bức xạ của hệ hai chấn tử đặt gần nhau
+ Trường hợp dòng trong hai chấn tử đồng biên, đồng pha: a2 = 1, ψ 2 = 0
ikd cosθ θ ikd cos θ
 ikd cos − 
f k ( θ ) = 1 + eikd cosθ = e 2
e 2
+e 2
÷
  (5.34)
ikd cos θ
f k ( θ ) = 2cos ( kd/2 ) .cosθ  .e 2

f k ( θ ) = 2cos ( kd/2 ) .cosθ  (5.35)

arg { f k ( θ ) } = ( kd/2 ) .cos θ

Hướng bức xạ cực đại


 kd 
cos  .cosθ ÷ = ±1 ⇔ kd .cos θ max = 2nπ n = 0,1, 2,...
 2 
2nπ n.λ d (5.36)
cosθ max = = ≤1 ⇔ n ≤
kd d λ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 129
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.5 Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau


 Bức xạ của hệ hai chấn tử đặt gần nhau
Hướng bức xạ cực tiểu

 kd  π
cos  .cosθ ÷ = 0 ⇔ kd .cos θ min = 2 ( 2 n + 1) n = 0,1, 2,...
 2  2

cosθ min =
( 2n + 1) π ( 2n + 1) .λ
= ≤1 ⇔ n ≤ −
d 1 (5.37)
kd 2d λ 2

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 130
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.5 Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
 Bức xạ của hệ hai chấn tử đặt gần nhau
a) ψ = 0o b) ψ = 180o c) ψ = 90o
0o
d/λ = 1/4

90o

180
o

d/λ = 1/2

Hình 5.14. Đồ thị phương


hướng của hai chấn tử đặt
song song với nhau

d/λ = 1

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 131
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.5 Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
 Trở kháng vào, điện trở bức xạ của hệ hai chấn tử
• Trở kháng vào
+ Sơ đồ tương đương hệ hai chấn tử
Z11 Z22

Ia1 Ia2
aeiψ.Z12 (1/a).e-iψ.Z12
e2

Hình 5.15. Sơ đồ tương đương hệ hai chấn tử

+ Trở kháng vào của mỗi chấn tử gồm thành phần trở kháng riêng và trở
kháng tương hỗ của chấn tử lân cận

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 132
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.5 Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
 Trở kháng vào, điện trở bức xạ của hệ hai chấn tử
• Trở kháng vào
+ Trở kháng tương hỗ ảnh hưởng tới sđđ thực tế đặt lên hai chấn tử
e1, e2: SĐĐ đầu vài hai chấn tử khi xét đến tương
e1 = I a1Z11 + I a 2 Z12 hỗ Ia2
= aeiψ
e2 = I a 2 Z 22 + I a1Z 21 Z11, Z22: Trở kháng riêng hai chấn tử
I a1
(5.38) Z12, Z21: Trở kháng tương hỗ hai chấn tử

e1
Z v1 = = Z11 + aeiψ Z12
I a1
e2 1
Zv2 = = Z 22 + e −iψ Z12 (5.39)
Ia2 a
Z11 = R11 + iX 11 Z 22 = R22 + iX 22 Z12 = R12 + iX 12
Z v1 = R11 + a ( R12 cosψ − X 12 sinψ ) + i  X 11 + a ( R12 sinψ + X 12 cosψ ) 
1  1  (5.40)
Z v 2 = R22 + ( R12 cosψ + X 12 sinψ ) + i  X 22 + ( R12 sinψ − X 12cosψ ) 
a  a 
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 133
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.5 Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
 Trở kháng vào, điện trở bức xạ của hệ hai chấn tử
• Điện trở bức xạ
I 2 .Rbx
Pbx = (5.41)
2
I a1 I a*1
Pbx1 =  R11 + a ( R12cosψ − X 12 sinψ ) 
2
(5.42)
I a 2 I a*2  1 
Pbx 2 = R + ( R cosψ + X sinψ )
2  
22 12 12
a
I a1 I a*1 (5.43)
Pbx = Pbx1 + Pbx 2 =  R11 + a 2 R22 + 2aR12 cosψ 
2
Rbx 0 = R11 + a 2 R22 + 2aR 12 cosψ (5.44)

- Điện trở bức xạ của hệ không phụ thuộc vào điện kháng riêng và điện
kháng tương hỗ của hai chấn tử

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 134
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.5 Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
 Chấn tử chủ động, chấn tử thụ động
+ Chấn tử chủ động: Được nối trực tiếp với nguồn và tự bức xạ sóng điện
từ
+ Chấn tử thụ động: Không được cấp nguồn, hoạt động dựa trên nguyên
tắc cảm ứng điện từ  Nguồn bức xạ thứ cấp
Ia2
= a.eiψ (5.45)
I a1
a) b) Z11 Z22

Ia1 Ia2
Ia1
e1 aeiψ.Z12 (1/π).e-iψ.Z12
X2đc
X2đc
d

Hình 5.16. a) Chấn tử ghép; b) Sơ đồ tương đương

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 135
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
5.5 Hệ hai chấn tử đối xứng đặt gần nhau
 Chấn tử chủ động, chấn tử thụ động
+ Dòng trong chấn tử thụ động
e1 = I a1Z11 + I a 2 Z12
(5.46)
Ia2 Z12 R12 + i.X12
0 = I a 2 ( Z 22 + iX 2dc ) + I a 2 Z 21 ⇔ =− =−
I a1 Z 22 + iX 2 dc R 22 + i ( X 22 + X 2 dc )
R122 + X 122
a=
R222 + ( X 22 + X 2 dc )
2
(5.47)
X12 X + X 2 dc
ψ = π + arctg − arctg 22
R 12 R22
+ Trở kháng vào và điện trở bức xạ

Z122 (5.48)
Z v1 = Z11 − ; Z v1 = 0 ( e2 = 0 )
Z 22 + iX 2 dc
(5.49)
Rbx 0 = R11 + a 2 .R22 − 2a.R12 .cos ϕ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 136
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.6 Cấp điện cho chấn tử đối xứng


 Cấp điện bằng dây song hành
• Chấn tử kiểu Y 2l = λ/2
l2 l1 l1 l2
D
A A λ/4
sin ( kl )
2
C D
Rv ≈ RAA ≈ Z AA
2

73,1 d
C

Hình 5.19. Tiếp điện kiểu song song và mạch tương đương

2l = λ/2
• Chấn tử kiểu T l2 l1 l1 l2
A A λ/4
d2
O A C A D
O d1
O O
C

Hình 5.20. Tiếp điện kiểu song song kiểu T và mạch tương đương

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 137
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.6 Cấp điện cho chấn tử đối xứng

 Cấp điện bằng dây song hành


• Chấn tử vòng dẹt

Rbx' = 4 Rbx = 292Ω λ/2

A A
C

A A

_
+ C

Hình 5.21. Chấn tử vòng dẹt và mạch tương đương

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 138
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.6 Cấp điện cho chấn tử đối xứng

 Cấp điện bằng cáp đồng trục

O
I2’ I1 O
b
b a
I2’’ a
I2’’ I2

I1

(b)
(a)

Hình 5.23. Cấp điện trực tiếp Hình 5.24. Cấp điện có bộ phối hợp

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 139
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

5.6 Cấp điện cho chấn tử đối xứng

 Thiết bị biến đổi đối xứng dùng đoạn cáp chữ U

I2 I1
(a)
a b
o a b
o
l1
I1
I
d c

I2

λ’/2
l2 = l1+λ’/2

Hình 5.25. Bộ biến đổi đối xứng chữ U

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 140
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
CHƯƠNG VI – ANTEN TRONG THÔNG TIN VÔ TUYẾN
 Nội dung chương 6:
• 6.1 Giới thiệu
• 6.2 Anten nhiều chấn tử
• 6.3 Anten loa
• 6.4 Anten gương

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 141
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.1 Giới thiệu


 Đặc điểm truyền lan sóng
• Bước sóng cực ngắn : 1mm ÷ 10m (30MHz ÷ 300GHz)
• Truyền lan trong giới hạn nhìn thấy trực tiếp
+ Sự giao thoa giữ tia trực tiếp và tia phản xạ
+ Ảnh hưởng bởi các điều kiện truyền sóng: Địa hình, khí quyển

+ Hiện tượng phading

• Phát/thu có hướng
+ Hướng thông tin xác định
+ Tổn hao truyền sóng rất lớn

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 142
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.1 Giới thiệu


 Yêu cầu với anten
• Hệ số tính hướng cao
+ Nâng cao hiệu suất truyền dẫn
+ Giảm nhiễu từ các trạm vô tuyến lân cận

• Búp sóng phụ nhỏ


• Hệ số bảo vệ lớn
• Dải tần công tác rộng: Truyền được tín hiệu phổ rộng
• Phối hợp trở kháng tốt: Tránh hiện tượng phản xạ
• Kết cấu chắc chắn, độ bền cao

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 143
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.2 Anten nhiều chấn tử


 Dàn chấn tử đồng pha
• Cấu tạo
+ Các chấn tử đối xứng toàn sóng: l = λ/2
+ Xắp xếp trên một mặt phẳng theo hàng và cột
+ Khoảng cách giữa các chấn tử là λ/2

• Tiếp điện: Tiếp điện đồng pha


+ Kiểu đấu chéo
+ Kiểu song song

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 144
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.2 Anten nhiều chấn tử


 Dàn chấn tử đồng pha (2)
λ/2

+ - + -
λ/2

+ - + -

+ - + -

+ - + -

b)
a)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 145
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.2 Anten nhiều chấn tử


 Dàn chấn tử đồng pha (3)
• Đặc điểm làm việc
+ Đồ thị tính hướng giống chấn tử đối xứng nhưng có tính hướng cao
hơn.
+ Hướng bức xạ cực đại tại ∆ = 0 và π
+ Để bức xạ đơn hướng: Kết hợp với mặt phản xạ, khoảng cách d =
(0,2÷0,25)λ

180o ∆ = 0o

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 146
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.2 Anten nhiều chấn tử


 Anten Yagi
• Cấu tạo
+ Một chấn tử chủ động: Vòng dẹt nửa sóng sóng: l = λ/4 (Zv=300Ω)
+ Các chấn tử thụ động: Phản xạ và dẫn xạ
+ Đặt song song với nhau trên một mặt phẳng

• Tiếp điện cho chấn tử chủ động


Chấn tử
P dẫn xạ
90o 30o
A
Chấn tử D
phản xạ

z 180o 0o

Chấn tử
chủ động
270o 330o

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 147
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
6.2 Anten nhiều chấn tử
 Anten Yagi (2)
• Nguyên lý hoạt động
I2
= a.e jψ
I1

a=
(R 2
12 + X 222 )
R222 + X 222
X 12 X
ψ = π + arctg − arctg 22
R12 R22

+ 2l > λ/2: X22 < 0, tính cảm, I sớm pha hơn  Chấn tử phản xạ
d = (0,15÷0,25)λ
+ 2l < λ/2: X22 > 0, tính dung, I chậm pha hơn  Chấn tử hướng xạ
d = (0,1÷0,35)λ

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 148
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.2 Anten nhiều chấn tử


 Anten Logarit chu kỳ
• Cấu tạo
+ Nhiều chấn tử có độ dài khác nhau, đặt ở khoảng cách khác
nhau
+ Kích thước và khoảng cách anten thay đổi theo một tỉ lệ gọi là
chu kỳ anten

d1 d 2 d n −1 l1 l2 ln −1
τ= = = .. = = = = ... =
d 2 d3 dn l2 l3 ln

+ Đặt song song với nhau trên một mặt phẳng

• Tiếp điện cho tất cả các chấn tử


+ Tiếp điện đồng pha

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 149
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
6.2 Anten nhiều chấn tử
 Anten Logarit chu kỳ (2)
τ max = 0,95
α min = 100
d5

d2

d1

l2 l3 l4 l5 l6
Phiđơ cấp l1
điện α

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 150
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
6.2 Anten nhiều chấn tử
 Anten Logarit chu kỳ (3)
• Nguyên lý hoạt động
+ Tần số kích thích là f0: Chấn tử l0 = λ 0/2 đóng vai trò chấn tử chủ động (trở
kháng vào thuần trở = 73,1Ω)
+ Các chấn tử khác có thành phần điện kháng, giá trị phụ thuộc độ dài so
với chấn tử cộng hưởng
+ Tiếp điện so le, các chấn tử phía trước (l < l0) thoả mãn điều kiện của
chấn tử hướng xạ, các chấn tử phía sau (l > l0) thoả mãn điều kiện chấn
tử phản xạ.
+ Miền bức xạ của anten chủ yếu tạo bởi chấn tử cộng hưởng và một vài
chấn tử lân cận.

• Công thức xác


n −1 định tần số làm việc
fn = τ . f1
 fn 
ln  = ( n − 1). ln τ
 f1 
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 151
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.3 Anten khe


 Anten khe nửa sóng
• Cấu tạo
• Nguyên lý hoạt động
+ Dưới tác dụng của sức điện động đặt vào khe, trong khe sẽ xuất hiện
các đường sức điện trường hướng vuông góc với hai mép khe
+ phân bố của điện trường dọc theo khe cũng tuân theo quy luật sóng
đứng
z
+ khe tương đương như một dây dẫn từ e

l 
m
I day = −2U bkhe sin  − z ÷
2  E
e

+ Trường bức xạ của anten khe λ/2


 kl  y
 kl 
 cos  cosθ ÷− cos 
U 2  2 − ikr
Eϕ = i bkhe  e x
πr  sinθ 
 
  kl  kl 
 cos  cosθ ÷− cos  Hình 6.7. Anten khe nửa sóng
U bkhe  2  2 −ikr
H θ = −i  e
Zπ r  sinθ 
 
GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
www.ptit.edu.vn Trang 152
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.3 Anten khe


π 
• Khe có l = λ 2 U
cos  cosθ ÷
Eϕ = i 0 khe 2  e −ikr
πr sinθ
π 
cos  cosθ ÷
U 2  e −ikr
Hθ = −i 0 khe
Zπ r sinθ
• Đồ thị phương hướng của khe nửa sóng
x
a) x

b)

z θ

Hình 6.8. Đồ thị phương hướng của khe nửa sóng


a) trong mặt phẳng H b) trong mặt phẳng E

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 153
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN
6.4 Nguyên lý bức xạ mặt
 Bức xạ của bề mặt được kích thích bởi trường điện từ
• Bài toán tổng quát
H x = ix H 0 f ( x, y ) = ix H 0 f m ( x, y ) e jψ ( x , y )
z
e

S
y

x Sóng phẳng
kích thích
Hình 6.15

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 154
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.3 Anten loa


 Cấu tạo
• Thuộc loại anten bức xạ mặt
+ Là đoạn ống dẫn sóng có một đầu hở.
+ Miệng ống dẫn sóng được mở thon dần để trở kháng sóng biến
đổi đều.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 155
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.3 Anten loa


 Nguyên lý hoạt động
• Mô tả loa hình nón

R
z
O 2R0
2φ0

Cổ loa

Miệng loa

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 156
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.3 Anten loa


• Nguyên lý
+ Năng lượng cao tần đến cổ loa ở dạng sóng phẳng.
+ Sóng phân kỳ theo thân loa tới miệng loa.
+ Tại miệng loa năng lượng sóng bức xạ ra không gian với dạng
sóng cầu.
+ Chọn góc mở thích hợp

( 2 R0 )
2

R ≥ − 0,15λ
2, 4λ
+ Đồ thị tính hướng

θ =00

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 157
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.4 Anten gương

 Nguyên lý
• Dựa trên nguyên lý làm việc của gương quang học
+ Bộ bức xạ sơ cấp: Bức xạ ra sóng điện từ với mặt sóng và
hướng truyền lan xác định.
+ Mặt phản xạ: Biến đổi thành sóng thứ cấp với mặt sóng và
hướng truyền lan theo yêu cầu nhờ kết cấu của mặt phản xạ làm
việc theo nguyên lý gương quang học.

• Anten gương thường có tính hướng cao


+ Sóng thứ cấp là sóng phẳng, tập chung năng lượng trong một
không gian hẹp.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 158
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.4 Anten gương


 Anten Parabol
• Cấu tạo
+ Bộ bức xạ sơ cấp: Sử dụng anten chấn tử đối xứng hoặc anten
loa. Vị trí đặt tại tiêu điểm parabol.
+ Mặt phản xạ: Hình parabol tròn xoay với hệ số phản xạ cao.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 159
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.4 Anten gương


 Anten Parabol (2)
• Nguyên lý hoạt động
+ Tính chất quan học gương parabol
FO + OO’ = FA + AB = f + h = Const.
+ Các tia sau khi phản xạ đi đến miệng gương với quãng đường
như nhau, do đó tại miệng gương mặt sóng là mặt phẳng.

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 160
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.4 Anten gương


 Anten Parabol (3)
• Các tham số 21 θ = 2θ = 70λ
+ Đồ thị tính hướng θ3dB = 2θ 1 = 3 dB 1
2 fd 2 d
3 dB
Búp chính

Các búp phụ G

Búp
ngược
0 dB

2θ 1/2

0 1800
- 1800

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 161
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.4 Anten gương


 Anten Parabol (4)
• Các tham số
+ Hệ số tính hướng, hệ số khuyếch đại
2
4π Sη  π d 
D= = ÷
λ 2
 λ 
D( dBi ) = 20 lg d m + 20 lg f GHz + 20,4
2
4π Sη  π d 
G= = ÷η
λ 2
 λ 
G (dBi ) = 20 lg d ( m ) + 20 lg f ( GHz ) + 10 lg η + 20, 4
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN
Trang 162
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.4 Anten gương


 Một số loại anten gương
• Anten Cassegrain (anten hai gương)

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 163
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1
BÀI GIẢNG MÔN
TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN

6.4 Anten gương


 Một số loại anten gương
• Anten Gregorial

www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ THÚY HIỀN


Trang 164
BỘ MÔN: VÔ TUYẾN – KHOA VIỄN THÔNG 1

You might also like