You are on page 1of 7

Xử lý tín hiệu số (digital) : chức năng của đầu vào số là xác định trạng thái ON/OFF của

một tín hiệu hoặc nhận trạng thái từ một thiết bị ngoại vi truyền về cho PLC. Hầu hết các
modun đầu vào số phát hiện thay đổi điện áp theo mức hoặc theo dải.
Các bài toán cơ bản
- Bước 1: vào phần mềm GX Works2:

- Bước 2:  Để tạo chương trình mới, vào Project-> chọn New project hoặc nhấn vào biểu
tượng New trên thanh công cụ.
 
- Cửa sổ New project hiện lên:

 
Chọn OK để tạo một chương trình mới.
- Bước 3: Lập trình:
+ Giả sử đề bài là bấm nút On đèn 1 sáng ngay, 5s sau đèn 2 sáng, 5s sau đèn 3 sáng. bấm
nút off tắt đèn 3 ngay, 5s sau đèn 2 tắt, 5s sau đèn 1 sáng.
+ Với khai báo như trên ta làm như sau:
+ Lưu ý: chúng ta không cần khai báo các tiếp điểm trung gian.
+ Khi lập trình để chọn một ngõ vào hay ngõ ra đã khai báo ta làm như sau:
• Chọn tiếp điểm như hình dưới.
Ta có thể chọn các tiếp điểm trong khung màu đỏ trên thanh công cụ hoặc nhấn vào Edit
→ Ladder symbol → chọn các tiếp điểm hoặc cũng có thể nhấn các nút tắt trên bàn phím ứng với
các tiếp điểm.
 Chọn tiếp điểm→khai báo địa chỉ vào→đặt tên tiếp điểm.

Ta được một mạch giữ như trên.


 Phần Timer:
- Câu lệnh: OUT Tx D
Trong đó:
+ Tx là tên Timer, tùy theo từng dòng sản phẩm sẽ quy định vùng timer khác nhau, ví dụ
ở PLC FX2N:
                        T0 -> T199: Timer 100ms
                        T200 -> T245: Timer 10ms
                        T246 -> T249: Timer 1ms có giữ
                        T250 -> T255: Timer 100ms có giữ                     

+ D là hệ số thời gian hoặc thanh ghi lưu hệ số thời gian nạp cho timer.
Thời gian timer đếm được tính theo công thức
Thời gian = Độ phân giải timer x Hệ số thời gian
- Phân biệt Timer thường và timer có giữ:
+ Timer có giữ (ví dụ T250): Khi tắt Bit điều kiện của Timer (X001) thì Timer vẫn giữ.
+ Timer thường (ví dụ T10): Khi tắt Bit điều kiện của Timer (X000) thì Timer tắt theo.
 Phần Stop

You might also like