You are on page 1of 5

PART 1

Vào mái nhà voi rừng


TTO - Cơn mưa tối qua khiến lối mòn sơn cước chưa kịp ráo nước, lũ vắt rừng chờ chực
hút máu. Sáu nhân viên khu bảo tồn bấm định vị, nhìn bản đồ, rồi chia làm hai hướng lần
theo dấu đàn voi.
Nhiều năm qua, khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi Quảng Nam rộng 19.000ha ở huyện
Nông Sơn là mái nhà của đàn voi rừng quý hiếm.

Theo dấu voi rừng


Làng Cấm La (thôn Phước Lộc, xã Quế Lâm, huyện Nông Sơn) nép mình dưới đại ngàn.
Chúng tôi theo các nhân viên khu bảo tồn tiến vào rừng, bắt đầu đợt tuần tra.
"Đại ngàn quá rộng, anh em phải chia ra tuần tra xem có người lạ vào rừng lấy gỗ, săn
bắn và nghe ngóng đàn voi đang ở vị trí nào" - anh Nguyễn Cao Cường, nhân viên khu
bảo tồn, chia sẻ. Mới đây, nhóm chuyên gia đã phát hiện thêm một chú voi con, nâng
tổng đàn lên 8 con. Đây là niềm vui của dân làng Cấm La. Đàn voi như báu vật thiên
nhiên ban tặng nên dân làng cùng với nhân viên khu bảo tồn ra sức bảo vệ.

PART 2
Đường mòn dẫn vào Vũng Thùng, một trong những địa điểm voi hay tìm thức ăn, tắm
mát phải băng qua nhiều con suối. Cạnh một bờ suối, những bãi phân voi to tướng dày
đặc. Một số thân cây rừng còn vết hằn do voi đi qua cọ xát. Trên mặt đất, những dấu chân
voi lún sâu. "Chứng tỏ đàn voi đã đến đây tìm thức ăn. Khu này nhiều cây mây, giang,
nứa, thức ăn ưa thích của chúng" - anh Đỗ Đăng Vũ, nhân viên khu bảo tồn, cho biết.

Khu rừng này chẳng lạ lẫm gì với họ bởi một tháng mà họ có đến hơn 15 ngày ăn núi ngủ
rừng. "Rừng rộng nên anh em không ở một chỗ mà đi tuần theo kim đồng hồ khắp các
tiểu khu, quyết không để ai xâm hại đàn voi" - anh Cường tâm sự.
Sau nhiều giờ băng rừng, chúng tôi vẫn chưa tận mắt thấy đàn voi. Anh Vũ nói ngay cả
nhân viên ở đây cũng ít khi thấy chúng. Vì voi thường ở rừng sâu, chỉ khi cạn thức ăn,
chúng mới tìm đến rừng thưa.
"Nhưng tốt nhất thì tránh gặp chúng. Có khi anh em đi nghe tiếng rống từ rừng sâu vọng
ra nhưng rất nhỏ. Mình biết rằng đàn voi ở khu rừng này, thế là yên tâm, đi tuần khu
khác" - anh Vũ kể.
Chúng tôi tiếp tục con đường sơn cước, từ xa vọng âm thanh nhỏ mà nhân viên bảo vệ
rừng nói đó là tiếng voi rống. "Nghe vậy thôi, chứ chúng ở tuốt rừng sâu, có khi tìm được
phải mất nhiều ngày. Vả lại giờ chúng có thêm voi con nên rất hung dữ, mình đừng xâm
phạm lãnh địa voi làm chi" - anh Cường nói.

PART 3
Đồng thời kể thêm mới đây có đoàn chuyên gia về nghiên cứu đa dạng sinh học ở khu
bảo tồn này trong một tháng, họ phải mất nhiều ngày mới thấy được đàn voi.
Chúng tôi quay đầu ra khỏi rừng lúc trời đã sẩm tối. Cơn mưa chiều bất chợt trút xuống,
lũ vắt lại chờ cơ hội hút máu chân người.
Voi sinh trưởng tốt
Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi thành lập vào cuối năm 2017 với lực lượng gần 30
người quản lý, bảo vệ rừng và đàn voi. Ông Mai Văn Dưỡng - phó giám đốc Ban quản lý
khu bảo tồn - nói rằng ban đã xây dựng phương án quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng
sinh học và bảo vệ đàn voi là ưu tiên hàng đầu: "Từ khi lập khu bảo tồn, đàn voi rất ít bị
tác động bởi con người. Sinh cảnh sống của voi được đảm bảo, nguồn thức ăn ổn định".
Ông Dưỡng kể họ mới phối hợp với chuyên gia bảo tồn của dự án Trường Sơn Xanh do
Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) triển khai điều tra đa dạng sinh học ở đây.
Gần một tháng, nhóm điều tra đã ghi nhận, chụp ảnh đàn voi với số lượng 8 con. Hình
ảnh xác định đàn voi gồm: 1 con voi đực trưởng thành, 1 voi đực bán trưởng thành, 3 voi
cái trưởng thành, 2 voi cái bán trưởng thành và 1 voi con khoảng 1 tuổi.

Theo ông Dưỡng, voi ở khu bảo tồn Quảng Nam có từ nhiều năm và thêm một cá thể mới
là tín hiệu tích cực: đàn voi đang phát triển, sinh trưởng tốt. "Anh em mừng lắm. Chúng
tôi đã quyết tâm bảo vệ đàn voi và nhìn thấy chúng sinh trưởng" - ông Dưỡng cho biết.

PART 4
Giữ bình yên cho voi
Trong khi đó, với người dân làng Cấm La, hàng chục năm nay cũng chẳng lạ gì đàn voi.
Hồi trước, họ còn thường gặp chúng ra tận bìa rừng để tìm thức ăn, tắm mát...
Đàn voi sinh trưởng tốt, ngoài bảo vệ chuyên trách của khu bảo tồn thì dân làng cũng góp
phần. Tránh xung đột, ảnh hưởng tới đàn voi, đó là câu cửa miệng của người dân, và họ
cũng là tai mắt của cơ quan chức năng. Bất cứ kẻ lạ nào vào rừng voi sinh sống đều khó
qua mắt dân và họ báo ngay cho lực lượng chức năng ngăn chặn.

Ngôi nhà của ông Nguyễn Văn Bình (67 tuổi, thôn Phước Hội) nằm dưới chân núi khu
bảo tồn. Gần 40 năm nay, ông nhớ không xuể số lần mình gặp voi.
Ông Bình kể nhiều năm trước đàn voi ra tới tận làng Cấm La, phá rẫy của dân để ăn
chuối, bắp. "Nói thiệt khu rẫy nhà tui không biết bao nhiêu lần chúng vào quậy phá, cứ
lâu lâu là chúng ghé thăm. Mỗi lần thăm thì y như một bãi chiến trường" - ông Bình kể
vui.
Nhưng hai năm trở lại đây, từ khi khu bảo tồn được thành lập, đàn voi không ra "quậy"
nữa. Là người hay gặp voi, ông Bình được ban quản lý cấp máy ảnh để có gặp chúng thì
chụp phục vụ công tác bảo tồn.
Ông còn có sổ nhật ký ghi rõ thời gian, địa điểm voi xuất hiện mà đến nay vẫn giữ cẩn
thận. "Cách đây một tháng, tui cũng được dẫn đoàn chuyên gia vào địa điểm voi sống để
khảo sát đó" - ông Bình khoe.

PART 5
Trên huyện đảo Lý Sơn: Tình người và lịch sử kiêu hùng
Trong tiếng còi tàu kéo dài, Lý Sơn hiện ra như một chiến hạm giữa trùng khơi. Đi tàu
hiện là cách duy nhất nối đất liền với Lý Sơn. Đội tàu khách hùng hậu và ngày một hiện
đại ấy đã mang xứ đảo đến gần hơi với du khách trong và ngoài nước.
Trên đảo có rất nhiều nhà hàng, quán ăn. Đặc sản xứ đảo dĩ nhiên là hải sản: cá, tôm,
mực tươi rói vừa đánh bắt từ biển về được chế biển từ giản dị đến công phu.
Đến Lý Sơn đúng mùa tỏi, mùa rong, du khách sẽ thưởng thức món gỏi tỏi non nức tiếng
và gỏi rong biển nhai giòn tan.
Tìm nơi lưu trú, thưởng thức những món ăn đậm hương vị biển khơi, bạn hãy thuê xe
máy, hoặc đi xe điện, xe taxi, bắt đầu khám phá tuyệt tác mà tạo hóa tặng Lý Sơn. Hòn
Vung, hòn Tai, hòn Sỏi, và 2 núi Thới Lới, Giếng Tiền là điểm nhất định phải tới để
chiêm ngưỡng những miệng núi lửa có niên đại từ 25 đến 30 triệu năm về trước gầm gừ
đổ nham thạch đỏ lừ tạo thành Lý Sơn.

PART 6
Thả hồn nơi hai ngọn núi lớn nhất đảo, du khách cảm nhận đủ đầy gió trời từ biển thổi
vào căng tràn lồng ngực, trước khi ngắm nhìn "thành trì" khổng ở danh thắng Hang Câu.
Có thể nói nơi đây là đệ nhất thắng cảnh núi lửa của Việt Nam và thế giới. Giáo sư
Setsura Nakada - Chủ tịch Hội đồng khoa học Mạng lưới công viên địa chất toàn cầu
(UNESCO) - đã nhiều lần đến nơi này. Ông khẳng định: "Giá trị địa chất và thắng cảnh ở
Hang Câu rất quý giá và hiếm có trên thế giới".
Du khách đến đây vào buổi sáng có thể thấy bình minh lộ dần trên nền biển, vào buổi
chiều xem khung cảnh hoàng hôn chìm dần sau đáy nước, để rồi trầm mình xuống biển
mà hít hà đại dương mát lành, vừa tắm biển vừa nhìn di sản địa chất Hang Câu mà trầm
trồ bàn tay tạo hóa quá khéo khi dựng lên công trình hoàn mỹ giữa đại dương.
Mỗi nơi ở Lý Sơn mang vẻ đẹp khác nhau của núi lửa. Buổi chiều, thủy triều lùi về phía
đại dương sẽ lộ ra một triền núi lửa rộng lớn, từng lớp san hô bám vào đá khoe sắc. Đeo
kính lặn xuống làn nước xanh, bạn sẽ chứng kiến bản hòa tấu đầy màu sắc của lòng biển:
san hô và các loài cá.
"Sự hoang sơ của đảo Bé đủ để chúng ta quên đi những mệt nhọc trong cuộc sống thường
nhật. Ở đây, từ thiên nhiên đến tình người vẫn còn giữ nguyên sự "quê mùa" khó kiếm
được trong thời đại xô bồ này", Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh - chuyên gia môi trường, du lịch
cộng đồng tâm sự.

PART 7
Museums of fine art and their public
The fact that people go to the Louvre museum in Paris to see the original painting Mona
Lisa when they can see a reproduction anywhere leads us to question some assumptions
about the role of museums of fine art in today’s world.
One of the most famous works of art in the world is Leonardo da Vinci’s Mona Lisa.
Nearly everyone who goes to see the original will already be familiar with it from
reproductions, but they accept that fine art is more rewardingly viewed in its original
form.

However, if Mona Lisa was a famous novel, few people would bother to go to a museum
to read the writer’s actual manuscript rather than a printed reproduction. This might be
explained by the fact that the novel has evolved precisely because of technological
developments that made it possible to print out huge numbers of texts, whereas oil
paintings have always been produced as unique objects. In addition, it could be argued
that the practice of interpreting or ‘reading’ each medium follows different conventions.
With novels, the reader attends mainly to the meaning of words rather than the way they
are printed on the page, whereas the ‘reader’ of a painting must attend just as closely to
the material form of marks and shapes in the picture as to any ideas they may signify.

PART 8
Yet it has always been possible to make very accurate facsimiles of pretty well any fine
art work. The seven surviving versions of Mona Lisa bear witness to the fact that in the
16th century, artists seemed perfectly content to assign the reproduction of their creations
to their workshop apprentices as regular ‘bread and butter’ work. And today the task of
reproducing pictures is incomparably more simple and reliable, with reprographic
techniques that allow the production of high-quality prints made exactly to the original
scale, with faithful colour values, and even with duplication of the surface relief of the
painting.
But despite an implicit recognition that the spread of good reproductions can be culturally
valuable, museums continue to promote the special status of original work.
Unfortunately, this seems to place severe limitations on the kind of experience offered to
visitors.

PART 9
One limitation is related to the way the museum presents its exhibits. As repositories of
unique historical objects, art museums are often called ‘treasure houses’. We are
reminded of this even before we view a collection by the presence of security guards,
attendants, ropes and display cases to keep us away from the exhibits. In many cases, the
architectural style of the building further reinforces that notion. In addition, a major
collection like that of London’s National Gallery is housed in numerous rooms, each with
dozens of works, any one of which is likely to be worth more than all the average visitor
possesses. In a society that judges the personal status of the individual so much by their
material worth, it is therefore difficult not to be impressed by one’s own relative
‘worthlessness’ in such an environment.

What They Don’t Teach You at the University of Washington’s Ed School


I am not interested in politics or controversy, and I derive no pleasure in creating
difficulties for the UW out of personal resentment.
But whenever family and friends ask me about graduate school, I have to explain that
rather than an academic program centered around pedagogy and public policy, STEP is a
12-month immersion in doctrinaire social justice activism.

PART 10
This program is a bizarre political experiment, light on academic rigor, in which the
faculty quite consciously whips up emotions in order to punch home its ideological
message.
As a consequence, the key components of teaching as a vocation—pedagogy and how
best to disseminate knowledge—are fundamentally neglected.
With little practical training or preparation, graduates of the program begin their teaching
careers woefully unprepared.
Even for the most ardent social justice activist, STEP’s lack of practical content is a
serious shortcoming.
I found the program so troubling that I have decided to write this first-hand account with
specific examples of the daily experience to illustrate how social justice activism in the
academy has a high opportunity cost.

PART 11
To put this in context, STEP’s approach to education deserves some explanation.
Public schools haven’t done a great job of bridging ugly chasms in American life, such as
the racial academic achievement gap between black and white populations, which has
hardly narrowed since the Civil Rights Act.
Discrimination based on gender and sexuality remains impediments to equality of
opportunity and the way children are currently treated in public schools is clearly a part
of that.
The statistics on these matters are appalling, and slow progress is no excuse for
complacency.
Additionally, teachers should work to cultivate catholic tastes, and in light of
demographic changes, white Americans shouldn’t expect the literature and old-fashioned
narrative history of Europe and the United States to be considered the normal curriculum,
with a few token “diverse” authors alongside Shakespeare and Hemingway.
to have catholic tastes: to like many different things.

PART 12
Nonetheless, while these challenges exist, and although public education is a vital
mechanism in the struggle to resolve inequality and to further the development of an open
cosmopolitan culture, the program’s attempts to address these issues are deeply
disturbing.
Organized according to the standard tenets of social justice theory, anyone in the graduate
school class who does not identify as a straight white male is encouraged from the outset
to present themselves as a victim of oppression in the social hierarchy of the United
States.
And so a culture emerges rapidly in the 60-student cohort in which words and phrases fall
under constant scrutiny, and ideas thought to be inimical to social justice are pounced on
as oppressive.

PART 13
Moreover, instead of imparting knowledge about the rudiments of pedagogy or how to
develop curriculum content and plan for high school classes, the faculty and leadership
declare that their essential mission is to combat the colonialism, misogyny and
homophobia that is endemic in American society.

The logic here is that if teachers are immersed in social justice ideology they will then
impart these ideas to young people at all levels of K-12 and post-secondary education.
This lofty aim explains why the program focuses so heavily on training students in the
discourse of far-left identity politics and why it demands total intellectual acquiescence.
When you consider that STEP’s ostensible purpose is to prepare graduates to become
novice high school teachers, this approach in a public university is difficult to justify.

You might also like