You are on page 1of 103

Phân loại bồn theo vị trì lắp đặt, xây dựng

Bể ngầm: Được đặt bên dưới mặt đất, thường được sử dụng
trong các cửa hàng bán lẻ, chứa LPG, gasoline, Fuel oil.
Phân loại bồn theo vị trì lắp đặt, xây dựng
Bể nổi: Được xây dựng trên mặt đất, được sử dụng ở
các kho lớn.
Phân loại bồn theo vị trì lắp đặt, xây dựng
Bể nửa ngầm: Loại bể có ½ chiều cao bể nhô lên mặt
đất, nhưng hiện nay còn rất ít.
Bể ngoài khơi: Được thiết kế nổi trên mặt nước, có
thể duy chuyển từ nơi này đến nơi khác một cách dễ
dàng.
So sánh bể ngầm và bể nổi
Bể ngầm Bể nổi

An toàn cao: đây là lý do chính Chi phí xây dựng thấp


vì bảo đảm phòng cháy tốt và nếu Bảo dưỡng thuận tiện: dễ
có rò rỉ thì dầu cũng không lan ra dàng súc rửa, sơn và sửa chửa
xung quanh và hạn chế việc tiếp bể
xúc với môi trường gây cháy nổ. Dể dàng phát hiện vị trí rò rỉ
Ít bay hơi: do không có gió, xăng dầu ra bên ngoài
không trao nhiệt với môi trường
bên ngòai.
Tạo mặt bằng thoáng và tiết
kiệm diện tích.
Phân loại bồn theo áp suất
Bể cao áp: áp suất chịu đựng trong bể > 200mmHg
Bể áp lực trung bình: áp suất = 20 =>200mmHg
thường dung bể KO, DO
Bể áp thường: áp suất = 20mmHg áp dụng bể dầu
nhờn, FO, bể mái phao.
Bể chứa lạnh được thiết kế để tồn trữ và vận chuyển
khí hóa lỏng ở nhiệt độ dưới 0oC và áp suất cao.
Cryogenic storage : temperature below - 100oC
- LNG (-162oC)
- Liquefied O2 (-183oC)
- Liquefied N2 (-196oC)
- Liquefied H2 (-253oC)
- Liquefied Helium (-269oC)
Phân loại bồn theo vật liệu xây dựng

Bể kim loại: làm bằng thép, áp dụng cho hầu hết các
bể lớn hiện nay.
Bể Pêtông cốt thép : Loại bồn này được dùng phổ
biến trong những nhà mái có sản lương cao, giá thành
sản xuất cao.
Bể phi kim: Làm bằng vật liệu như : gỗ, composite,….
nhưng chỉ áp dụng cho các bể nhỏ.
Phân loại bồn theo hình dạng

Bể trụ đứng: Có mái che, không có mái che, mái nổi


Phân loại bồn theo hình dạng

Trạm nạp LPG Thị Vải (2 bồn có dung tích 50m3/ bồn ) Bể hình trụ nằm
Butane
Propane
Anhydrous Ammonia
Cholorine
Sulfur Dioxide
Hydrogen Chloride

Bể hình trụ đứng

Oxygen
Nitrogen
Phân loại bồn theo hình dạng
Bể hình cầu, hình giọt nước

Methane
Propane
LPG

Khu bể chứa Khí hóa lỏng ở nhà máy lọc dầu Dung Quất
Ba yếu tố chính cần chú ý
Áp suất hơi của sản phẩm tồn trữ
Nhiệt độ và áp suất tồn trữ
Tính độc hại / nguy hiểm của sản phẩm tồn trữ
Yêu cầu cần đạt được

Giảm thiểu ô nhiễm môi trường


Giảm thiểu khả năng hoả hoạn
Giảm thiểu mất mát các sản phẩm có giá trị
Tuân thủ nghiêm các nguyên tắc an toàn lao động
Các khả năng mất mát sản
phẩm
Mất mát do các hoạt động xuất / nhập
Mất mát do “thở” : giãn nở nhiệt, giãn nở do thay đổi
áp suất khí quyển,
Mất mát do hơi thoát ra từ chỗ nối thiết bị hỗ trợ

Khi hơi thoát ra, API của sản phẩm giảm, chất
lượng của sản phẩm bị ảnh hưởng !!!
2 phương pháp tồn trữ
Sử dụng bể mái phao cho các sản phẩm có áp suất
hơi từ 1 – 10 psi tại nhiệt độ tồn trữ

Sử dụng bể mái cố định đối với sản phẩm có áp suất


cao, sử dụng hệ thống thu hồi hơi (Vapor Recovery
Unit – VRU)
VRU
Phương pháp thu hồi hơi

Hấp thụ : dùng dung môi nặng hơn hơi cần thu hồi
để hấp thụ hơi
Hấp phụ : dùng silicagel, than hoạt tính, zeolite để
hấp phụ; sau đó tăng nhiệt độ / giảm áp suất để giải
hấp; cuối cùng hoá lỏng / ngưng tụ hơi thu hồi
Làm lạnh / hoá lỏng hơi cần thu hồi
Thiết bị điều tiết hơi

• Hoạt động khi áp suất trong bể chênh lệch


so với áp suất cài đặt khoảng 0.001 psi
• Ngoài ra VRU cũng có van thở & van khẩn
cấp
Ứng suất trên thành bể chứa
Ứng suất dọc : sinh ra do áp suất trong bể
Ứng suất chu vi : sinh ra do áp suất trong bể
Ứng suất dư : do gia nhiệt cục bộ tại vùng xung quanh
các mối hàn
Ứng suất do tải trọng ngoài : gió, thiết bị phụ trợ
Ứng suất do thay đổi nhiệt độ
Thông số công nghệ của bồn
Thể tích V
Kích thước cơ bản : V,L,h,d
Loại nắp bồn chứa
Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt, thiết bị lắp đặt hổ trợ : Valves,
thiết bị đo (T,V,P)
Vị trí lắp đặt bồn
Xác định giá trị áp suất tính toán
P = Ph + ρgH

P :Áp suất tính toán.


Ph : Áp suất hơi.
ρ : Khối lượng riêng sản phẩm chứa trong bồn ở
nhiệt độ tính toán.
g = 9.81 (m/s2) : gia tốc trọng trường.
Tính toán ứng suất – độ dày tối
thiểu thành bể

P pπd2
pd
Ứng suất dọc : τ= = =
A 4tπd 4t
pd
t=

Tính toán ứng suất – độ dày tối
thiểu thành bể

Ứng suất chu vi :

P pdl pd
σ= = =
A 2tl 2t
pd
t=

Hiệu quả mối hàn – Độ ăn mòn cho phép
pd
t= +c Loại mối hàn E

4τE Hàn giáp mối kép 0.8 – 0.9

Hàn giáp mối đơn 0.7 – 0.75


pd
t= +c
2σE Mối hàn chồng kép 0.65 – 0.7

Mối hàn chồng đơn 0.5 – 0.6


Trong đó :
E : hiệu quả mối hàn
c : độ ăn mòn cho phép
Xác định tác động bên ngoài:Tác động của gió,Tác
động của động đất
Xác định các lỗ trên bồn
Xác định chân đỡ và tay nâng
Xác định các lỗ trên bồn
Xác định chân đỡ và tay nâng
Các ảnh hưởng thủy lực đến bồn chứa:Áp suất
làm việc cực đại, Tải trọng gió, Dung tích chứ lớn nhất cho
bồn mái nổi
THI CÔNG BỒN CHỨA
Các phương pháp thi công nền móng
Cácphương pháp thi công bồn chứa
Chất lượng mối hàn
Trình tự thi công bồn chứa
Giám sát thi công và nghiệm thu công trình
Các phương pháp thi công nền móng

Khảo sát vị trí


Kiểm tra đất, địa chất
San lắp mặt bằng
Gia cố nền móng
Hệ thống đê bao nền
Chống sạt lỡ, lún ở những khu vực đất yếu và
không ổn định
Compressor Deck
1. Đê của bồn chứa

Vật liệu thi công nền móng


Bê tông
Thép
Vật liệu chống thấm
Cát, hổn hợp Bitume- cát.
Đá, sỏi
Ximăng
Các phương pháp thi công bồn chứa

Phương pháp hoàn thiện và ghép dần( Progressive


Assemply and Welding)
Phương pháp hàn gián đoạn và lắp ghép tổng thể
(Complete Assembly followed by Welding of Horizontal
Seams)
Phương pháp nâng kích bồn (Jacking-up Method)
Phương pháp nổi (Floation method)
Giám sát quá trình hàn
Trình độ của các thợ hàn
Chất lượng của quy trình hàn, cắt, xử lý kim loại.
Điều kiện thời tiết
Điện cực hàn và dây hàn
Vát mép mối hàn
Trình tự hàn (soạn thảo quy trình hàn)
Quy trình kiểm tra trước và sau khi hàn
Trình tự thi công
Chọn địa hình thi công
Chuẩn bị thi công ( Prefabrication)
Quy trình thi công bồn: hệ giằng chống gió, phụ tùng phụ
trợ, Quá trình gắn tầng thép ban đầu vào đáy bồn, Kiểm tra tính
đều đặn, Khung và mái tôn lợp mái
Các phương pháp duy chuyển bồn: trên con lăn,
phương pháp nổi, dùng đệm không khí
Các yếu tố chính
trong vận hành
* Preset :
Bộ điều khiển đã được lập trình trước.
Kỹ sư vận hành thao tác trực tiếp, thực
hiện các thao tác để điều chỉnh lưu
lượng dòng chảy, vận hành bơm, kiểm
soát nhiệt độ và áp suất hợp lý.
Có thể ngừng quá trình vận hành ngay
khi có sự cố thông qua bộ điều khiển.
Đấu điện cho vòi bơm xuất sản phẩm
* Tự động hoá trong vận hành :
Telecommunication System : thường chỉ có khi cần phối
hợp giữa các hệ thống đặt ở khoảng cách xa, ví dụ trạm phân
phối khí với giàn khoan - nơi khởi đầu của đường ống dẫn
khí vào bờ.
Process Control System : thường được nhắc tới là DCS,
thực hiện điều khiển các quá trình công nghệ chung như đọc
tín hiệu cảm biến (nhiệt độ, áp suất...) để tính toán, hiển thị,
truyền tín hiệu điều khiển tới cơ cấu chấp hành như van, bộ
ngắt mạch...
Theo tiêu chuẩn thì khi hệ thống trở nên
phức tạp, thì có thêm SDS và F&G.
SDS (Shutdown System or Emergency
Shutdown System) chuyên dụng để xử lí
tình huống xảy ra sự cố nguy cấp để
ngừng toàn hệ thống một cách an toàn.
F&G (Fire & Gas) được dùng để phát
hiện nhằm ngăn ngừa sự cố cháy, nổ.
* Tầm quan trọng của valve điều khiển và
bộ định vị trong hệ thống điều khiển
khiển..
Van Điều Khiển là phần tử cuối cùng trong hệ thống điều
khiển và đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống điều
khiển.
Nếu hình dung một hệ thống điều khiển như một cơ thể với
một bộ điều khiển là bộ não, các cảm biến như những giác
quan như mắt thị giác, thì van điều khiển đóng vai trò của
chân tay là những cơ cấu chấp hành cuối cùng.
Để có thể điều khiển tốt, tất nhiên cần có
những bộ phận trên nhưng cuối cùng van
điều khiển vẫn là bộ phận quyết định các
hoạt động điều khiển có chính xác không.

Do đó, có thể nói van điều khiển là một


bộ phận quan trọng trong một hệ thống
điều khiển.
Các sự cố có thể xảy ra trong vận
hành
Neáu aùp löïc bôm quaù lôùn hoaëc thay ñoåi ñoät ngoät seõ daãn ñeán
beå oáng, noái taïi caùc ñoaïn oáng meàm (gaëp tröôøng hôïp naøy
phaûi laäp bung oáng hoaëc xeù joon ñeäm khôùp töùc baùo ngöøng
bôm).
Söï taêng giaûm ñoät ngoät aùp suaát coù theå do thao taùc coâng ngheä
(ñoùng van quaù nhanh hoaëc do söï coá kyõ thuaät coâng ngheä).
Ngöôïc laïi khi chuyeån oáng, chuyeån haàm aùp löïc bôm seõ giaûm
ñoät ngoät.
Tràn bồn do không kiểm soát được lưu lượng hay đóng ngắt
valves không đúng lúc
Chú ý trong vận hành
Kieåm tra boàn chöùa ñeå xaùc ñònh soá löôïng vaø tính chaát daàu cuõ
neáu coøn
Kieåm tra chaát löôïng ñöôøng oáng, van vaø caùc boä phaän caàn thieát.
Vieäc baét oáng, chuyeån oáng, chuyeån haàm treân Manifold taøu phaûi
ñöôïc thöïc hieän theo quy trình.
Thöôøng xuyeân theo doõi ñoàng hoà aùp löïc
Ñeå ñaûm baûo tuyeät ñoái an toaøn trong khi nhaäp vaø baûo veä
phöông tieän laâu beàn (oáng meàm), tröôùc khi baét ñaàu bôm, phaûi
giaùm ñònh khaû naêng chòu taûi (aùp löïc) cuûa moãi ñöôøng oáng meàm,
söùc taûi toái ña, toái thieåu.
Đảm bảo lưu lượng ổn định trên tuyến ống khi vận hành, xử lý kịp thời khi có sự
cố
Giám sát chặc chẽ quá trình ăn mòn, xói mòn, có phương thức cảnh báo và biện
pháp giảm tốc độ ăn mòn
THIẾT BỊ HỖ TRỢ
I. GIỚI THIỆU
1. Các thiết bị hỗ trợ thường gặp
2.Ứng dụng

II. VAN SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG


1.Van điều khiển
♣ Cấu tạo hình dạng
♣ Ứng dụng
2.Van an toàn
♣ Cấu tạo hình dạng
♣ Ứng dụng
3.Cách lắp đặt van trong hệ thống

III. KẾT LUẬN


Các thiết bị hỗ trợ thường gặp
Van
Khớp nối
Bơm
Lưu lượng kế
Áp kế
Nhiệt kế
Bẩy lọc
Thiêt bị bảo ôn
Co
Hệ thống giá đỡ đường ống
Cửa người ( hole man):
Đê chắn lửa
Hệ thống làm mát
Hệ thống chống tĩnh điện
Thiết bị phát hiện rò rỉ:
Hệ thống phòng cháy chữa cháy
* Đo nhiệt độ :
o Nhiệt độ cũng là một yếu tố quan trọng
cần xem xét đến trong quá trình vận
hành vì sự tăng hay giảm nhiệt độ có thể
gây ra những tác hại nghiêm trọng như
ảnh hưởng của áp suất đối với đường
ống, bể chứa và an toàn cho người vận
hành.
Nhiệt kế
Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ. Phần cảm
nhận nhiệt độ (thí dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu
trong nhiệt kế) Phần biểu thị kết quả (thí dụ: thang
chia vạch trên nhiệt kế
Nhiệt kế có thước đo đầu tiên được Galileo sáng chế
ra năm 1597
Nhiệt kế
Nhiệt kế chất lỏng: hoạt động trên cơ sở dãn nhiệt của
chất lỏng
Nhiệt kế lưỡng kim
Nhiệt kế áp suất – Lò xo
Cặp nhiệt điện
Nhiệt kế điện: Dụng cụ đo nhiệt sử dụng các đặc tính
điện hoặc từ của kim loại (nhiệt kế điện trở)
Nhiệt kế hồng ngoại: Dựa trên hiệu ứng bức xạ nhiệt
dưới dạng hồng ngoại của các vật nóng
Nhiệt kế
Nhiệt kế
* Đo áp suất (Pressure gauge) :
Áp suất là yếu tố quan trọng nhất cần
xem xét đến trong quá trình vận hành,
đặc biệt đối với các bồn chứa khí hoá
lỏng.
Sự tăng hay giảm áp suất có thể gây ra
những tác hại nghiêm trọng đối với
đường ống, bể chứa và an toàn cho
chính người vận hành.
Áp kế
Áp kế là thiết bị dùng để đo áp suất
Áp kế đầu tiên được vô tình tạo ra bởi Gasparo Berti,
khoảng từ năm 1640 đến năm 1643
Baromet : Đo áp suất khí quyển
Manomet : Đo áp suất dư
Áp kế
Áp kế thủy tĩnh
Áp kế cơ học
Áp kế pittong
Áp kế điện
Áp kế
* Lưu lượng kế :
• Đo lượng lưu chất cần thiết, tránh hiện
tượng tràn bồn, dẫn tới ô nhiễm.
• Cần sử dụng từng loại lưu lượng kế phù
hợp với từng loại dầu, khí khác nhau.
• Độ chính xác của lưu lượng kế được cải
tiến với việc sử dụng một bộ điều khiển lưu
lượng được cài vào ống dẫn quá trình tạo ra
một dòng chảy có khả năng dự đoán cao
mà không gây tổn hao hoặc gây tổn hao rất
ít áp suất trên đường ống.
Lưu lượng kế
Là dụng cụ để đo lượng lưu chất chảy qua 1 tiết diện
trong 1 đơn vị thời gian
Màn tiết lưu
Vòi tiết lưu
Rotamet thũy tĩnh
Lưu tốc kế kiểu turbin
Lưu tốc kế điện trở
Lưu lượng kế kiểu pittong
Lưu lượng kế bình định lượng
Lưu lượng kế
Lưu lượng kế
* Valve :
Valve dùng để đóng ngắt lưu chất khi
đạt đến lưu lượng yêu cầu.
Để vận hành đối với từng loại bồn bể,
lưu chất cần có loại valve phù hợp.
Đặc tính của valve cũng là yếu tố quyết
định sự an toàn trong vận hành.
PHẦNII. VAN SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG

VAN ĐIỀU KHIỂN


1.Ứng dụng :

-Van Điều Khiển là phần tử cuối cùng trong hệ thống điều


khiển và đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hệ thốngđiều
khiển
- Van là loại thiết bị được thiết kế để duy trì, hạn chế hoặc
điều chỉnh dòng vật chất chảy trong ống, trong vòi hay trong toàn
bộ hệ thống.

-Chức năng căn bản nhất của van là cho dòng chảy đi qua
khi van ở vị trí mở và ngăn dòng chảy khi van ở vị trí đóng.
VAN ĐIỀU KHIỂN
(CONTROL VALVE)
●Tóm lại: Van điều khiển được chia thành nhiều loại khác nhau tùy
theo cơ cấu được dùng để đóng dòng chảy.

Các loại van chính bao gồm:

+ Van cửa (Gate valve)

+ Van bi ( Ball Valve)

+ Van cầu (Globel Valve)

+ Van một chiều (Check Valve)

+ Van bướm (Butterfly Valve)

+Van điện từ (Electric Valve ) ….


Hình dạng muôn hình muôn vẻ của Valve điều khiển
2. Sơ lược về cấu tạo và hình dạng :
+ Van bi có một lỗ đi qua
tâm cầu có đường kính
bằng đường kính đường
ống, được thiết kế rất khít
với thành van.

+Thành van thường


được tráng 1 lớp Teflon.
Khi mở thì lỗ cầu xoay
tạo với hai đầu van một
đường hở cho dòng đi
qua, còn khi đóng thì cầu
được điều chỉnh xoay
ngang bịt kín van.
Cấu tạo bên trong của van bi
• Nhưng thật ra bên ngoài chỉ là như thế này...

Van bi điều khiễn bằng tay


Van bi điều khiển tự động
VAN BƯỚM (Butterfly Valve)

1. Thân (body)
2. Đĩa ( Disc)
3. Lớp đệm (Liner)
Butterfly Valve 4. Nhiệt độ làm việc: 130 oC
Butterfly Valve

♣ Có đĩa van chia thành hai nửa hình bán nguyệt, xoay quanh trục nằm ngang
dòng chảy.
Van bướm điều khiển tự động hoặc bằng tay
Van Nút
Van Kim
VAN DẠNG MÀNG
VAN MỘT CHIỀU ( Check Valve)

♣ Nếu dòng chảy đúng chiều thì nắp


van sẽ được đẩy quay lên trên tạo lỗ
thông cho dòng chảy đi qua bình
thường.
♣ Nếu hết dòng chảy xuôi chiều thì
chất lỏng không thể chảy ngược lại vì
khi đó nắp van hạ xuống nhờ trọng
lượng của nắp van, nắp van sẽ bịt chặt
đường ống. Nắp van khi đó tỳ vào
ngưỡng chết nên dòng chảy ngược dù
có áp suất cao đến đâu cũng không
thể chảy ngược.
Van cửa điều khiển Van cửa điều khiển
bằng tay hai chiều
một chiều
3.3 Van chống búa nước - Water Hammer

* Van chông búa nước: khi bơm ngừng hoạt đông, áp suất giảm ngay
lập tức, có thể tạo khoảng trống hay khe hở ngay trong lòng chất lỏng
chảy trong ống tạo nên tiếng động lớn và gây nên sự rung động. Gắn
van này ở góc uốn rẽ có thễ chống lại sự búa nước và bảo vệ máy móc

♠Thường sử dụng khi độ cao trên 50m và áp suất trên 5kgf/cm2

♠ Nhiệt độ làm việc: -15 đến 80oC

♠ Áp suất làm việc tối đa là 15kgf/cm2 ( van bằng sắt, đồng) và


20 kgf/cm2 đối với van thép
VALVES CHẶN
•Valve chặn là loại van được dùng để ngăn dòng chảy hoặc một phần dòng
chảy nhằm đạt được một dòng chảy mới ở sau van

•Yêu cầu cơ bản thiết kế một van chặn là đưa ra trở lực dòng tối thiểu ở vị trí
hòan tòan mở và đạt được đặc tính dòng kín ở vị trí hòan tòan đóng

Các thông số sau :

Chênh áp
Độ kín
Đặc tính dòng chất lỏng
Kín hệ thống
Yêu cầu tác động
Chi phí ban đầu
Bảo dưỡng
Van Cầu (Globe valve)
VAN CẦU ( GLOBE VALVE)
VAN CỬA (Gate Valve)
VAN CỬA (Gate Valve)
VAN AN TOÀN (SAFE VALVE)

1. Ứng Dụng
♠ Duy trì dòng chảy một cách ổn định
♠ Bảo vệ an toàn cho đường ống, bể chứa và các thiết bị
khác

2. Phân Loại
♠ Van giảm áp - Pressure Reducing Valve
♠ Van xả khí - Air Vent
♠ Van chống búa nước - Water Hammer …..
3.2 Van xả khí (Air Vent)
Tối đa hoá hiệu quả lưu lượng dòng chảy nhờ
khí trong đường ống được rút nhanh chóng

-Lò xo được thiết kế cân bằng với một áp


suất nhất định.

-Khi áp suất nhỏ hơn lực đàn hồi của lò xo


thì van ở trạng thái đóng, còn khi áp suất
lớn hơn lực thiết kế của van thì van chuyển
về trạng thái mở để cho dòng khí đi qua
tránh sự tăng áp suất quá cao.

- Thông thường áp suất đặt vào là 18


kG/cm2, nếu vượt quá mức cho phép thì
van sẽ tự xả áp.

-Thường làm bằng thép và có thể chịu


được nhiệt độ từ 200-250oC
3 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

3.1 Van giảm áp suất dùng cho nước

♠ Áp suất trên valt giảm áp được mặc


định ban đầu. Nhằm duy trì sự ổn định
áp suất bên trong đường ống và ngăn
cản cho đường ống và các thiết bị tránh
khỏi nguy hiểm do sự tăng đột ngột của
áp suất nước.
♠ Khi máy bơm nước dừng hoạt động
hay cổng cung cấp nước đột ngột dừng
hoạt động thì sẽ có một sự thay đổi đột
ngột áp suất trong đường ống. Khi áp
suất tăng quá một giới hạn an toàn, van
giảm áp suất có thể tự động mở và giải
phóng áp lực nước đưa trở về trang thái
an toàn vì vậy nó bảo vệ được đường
ống và thiết bị.
Hình dạng thực tế
Đĩa phá huỷ
Phần 3: CÁCH LẮP ĐẶT CÁC VALVE

Thông thường có 3 phương pháp chủ yêu để lắp


Van đó là:

♣ Lắp van bằng cách hàn

♣ Lắp van bằng ren

♣ Lắp Van bằng mặt bích


♣ Lắp van bằng cách hàn
Đăc Điểm:
● Kết nối bằng cách hàn sẽ chặt kín ở tất cả nhiệt độ và áp suất và tiết kiệm
được chi phí ban đầu
●Kỹ thuật này gặp nhiều khó khăn khi kết nối vào đường ống và hiển nhiên
chịu giới hạn vật liệu dễ hàn.
● Sử dụng cho những van có kích thước tương đối nhỏ
● Chỗ hàn dễ bị rò rỉ khi hoạt động ở nhiệt độ và áp suất cao

● Chỉ thích hợp khi hàn các vật liệu có khả năng chịu đựng nhiệt độ
cao
● Khả năng tháo lắp sữa chữa khó khăn

● Thường có 2 cách để hàn là:

♣ Socket welding
♣ Butt welding
♣ Lắp van bằng cách hàn
-Socket welding ends:(hàn chồng)
Hàn chồng được chuẩn bị bằng cách
khoan mỗi cuối của van 1 lỗ với đường
kính trong lớn hơn không đáng kể với
đường kính ngoài của ống.Ống trượt vào lỗ
nơi mà mặt tiếp giáp dựa trên 1 gờ và sau
đó kết nối vào van bằng mối hàn góc.
Chúng thường xếp đặt ở kích thước qua 2
inch
-butt welding ends:(hàn giáp mối)
Hàn giáp mối được chuẩn bị bằng cách vát mép
ở van cũng như ở ống.Sau đó sẽ được hàn vào
đường ống với 1 mối hàn lún sâu hoàn toàn.
Loại này kết nối cho tất cả các loại đường ống
nhưng sự chuẩn bị phải khác nhau cho mỗi
ống. Nói chung những loại này được xếp đặt
cho van điều khiển ở kích thước 2-1/2 inch và
lớn hơn
♣ Lắp van bằng ren

-Kết nối bằng ren đai ốc thường áp dụng cho loại van điều khiển
kích thước nhỏ, và kinh tế hơn so với mối ghép có bích.
-Dạng kết nối này, thường giới hạn cho van không lớn hơn 2inch,
không khuyến khích dùng khi nâng cao nhiệt độ.
-Việc bảo dưỡng van có thể phức tạp khi kết nối ren băng đai ốc.Vì
khi cần thay thế hay sửa chữa ta không thể lấy ra ngoài mà không
phá vỡ một đầu nối bích hay khớp nối bích
♣ Lắp van bằng mặt bích
Đặc điểm: dùng rất phổ biến trong các đường ống dẫn khí và lỏng

●Kết nối bằng mặt bích thì dễ dàng tháo lắp ra khỏi đường ống.
● Phù hợp để sử dụng những khoảng giá trị áp suất làm việc cho hầu hết
các loại van, khoảng nhiệt độ làm việc từ độ không tuyệt đối đến xấp xỉ 815
oC.

● Bền, lâu hỏng

● Có 3 cách để nói mặt bích :

♣ Flat- face (bề mặt phẳng)


♣ Raise- face (mặt nâng)
♣ Ring- Type Joint (khớp hình khuyên)
♣ Lưu ý khi lắp van bằng bích :

Độ kín của mối ghép bích chủ yếu do vật đệm quyết định:
●Đệm được làm bằng vật liệu mềm dễ biến dạng, khi xiết bu lông,
đệm bị biến dạng và điền đầy lên các chỗ gồ ghề trên bề mặt của bích.

● Tăng áp suất riêng tác dụng lên đệm thì độ kín của mối ghép
bích tăng lên.

● Thường dụng đệm phẳng

● Vật liệu đệm thường được sử dụng là: paronit, cao su, amiang,
chất dẻo, các kim loại mềm như đồng, nhôm, sắt non
●Loại mặt phẳng cho phép tiếp xúc mặt hoàn
toàn với đệm lót được ép giữa chúng.cấu trúc
này thường dùng ở nhiệt độ thấp, van gang,
đồng thau ( hợp kim chứa đồng và kẽm) và làm
tối thiểu ứng suất gây ra khi bắt bulong ban đầu

●Chịu được áp suất cao hơn Flat- face cho áp


suất từ 414 bar (6000 psi) và cho nhiệt độ tới
815 oC
● Mặt bích khớp hình khuyên trông giống như loại bích mặt
nâng ngoại trừ rằng đường rãnh hình chữ U. Được dùng ở áp
suất cao có thể lên tới 1034 bar ( 15000psi), nhưng hầu hết
không sử dụng ở nhiệt độ cao
CÁC LOẠI ĐỆM
Vật liệu đệm Áp suất làm việc lớn Nhiệt độ lớn nhất của
nhất (N/mm2) môi trường

Paronit 6.4 490


Cao su 1.0 65
Dây amiang 0.3 300
Đồng 5.0 250
Chì 0.6 140
Nhôm 2.5 150
Thép không rỉ X18H9T Bất kì 600
Thép cacbon non Bất kì 450
♣ Một số lưu ý khi lắp đăt Van

-Các van cần được lắp đặt tại vị trí dễ thao tác, vận hành, có thể
nằm trên đường nằm ngang hoặc thẳng đứng. Khi nằm trên đoạn ống nằm
ngang thì phải lắp các tay van lên phía trên.

-Khoảng hở các phía của van đủ để thao tác và sửa chữa, tháo lắp
van khi cần.

-Phương pháp nối van chủ yếu là hàn và nối bích. Đối với van nối
bích cần lưu ý sử dụng các đệm kín thích hợp. Đối với van nối bằng
phương pháp hàn, khi hàn tránh không để van quá nóng làm hỏng roăn bên
trong van. Vì thế khi hàn có thể tháo các bộ phận chính của van hoặc quấn
bằng giẻ nhúng nước để giảm nhiệt độ phần thân van

-Trên thân van có mủi tên chỉ chiều chuyển động của môi chất, cần
chú ý và lắp đặt đúng chiều. Trường hợp trên một bình có nhiều van, các
van cần lắp thẳng hàng và ngay phía trên các bình. Không nên lắp van ở vị
trí quá cao khó thao tác vận hành.

You might also like