You are on page 1of 52

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HCM

XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU
Digital Signal Processing

Giảng viên: Ths. Đào Thị Thu Thủy

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 1


Chương 6:

MẠCH LỌC SỐ

Tài Liệu: Chaper 9 &10: Digital Signal Processing, John


G. Proakis, DimitrisG.Manolakis, Prentice
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 2
Chương 6: MẠCH LỌC SỐ

6.1 Khái niệm.


6.2 Thiết kế lọc FIR
6.3 Thiết kế lọc IIR
6.4 Thực hiện mạch lọc

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 3


6.1. Khái niệm

Thiết kế bộ lọc: xây dựng hàm truyền thỏa đáp ứng tần số
cho trước.
 Thiết kế bộ lọc FIR: đầu ra là vector đáp ứng xung
h=[h0, h1, h2, …. ,hN]

 Thiết kế bộ lọc IIR: đầu ra là các vector hệ số tử số và


mẫu số của hàm truyền
b = [b0, b1, …, bN] và a = [1, a1, a2 ,…, aN]

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 4


Thiết kế bộ lọc:

Đáp ứng tần số Giải thuật thiết kế Hàm truyền


mong muốn H(z)
H()
|H()|2 Bộ lọc FIR
1 Bộ lọc IIR

Đáp ứng xung h = [h0, h1, h2, …, hM]


1/2

0 0 /2  
Vector hệ số tử: b = [b0, b1, b2, …, bN]
Vector hệ số mẫu: a = [a0, a1, a2, …, aN]
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 5
Bộ lọc FIR và Bộ lọc IIR
• Bộ lọc FIR: Lọc phi đệ qui
• Tín hiệu ra chỉ phụ thuộc tín hiệu vào
• Đáp ứng xung hữu hạn

• Bộ lọc IIR: Lọc đệ qui


• Lọc có hồi tiếp, tín hiệu ra phụ thuộc tín hiệu
vào và cả tín hiệu ra ở một hay nhiều thời điểm
trong quá khứ
• Đáp ứng xung vô hạn

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 6


6.2. Thiết kế bộ lọc FIR

Có nhiều phương pháp thiết kế:


• Fourier
• Cửa sổ (window)
• Lấy mẫu tần số (frequency sampling)
• Đồng dợn sóng (equiripple)

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 7


6.2.1 Các lọc lý tưởng

• Đáp ứng tần số lý tưởng của 4 lọc cơ bản:


Lọc thông thấp; lọc thông cao; thông dải; chắn dải

Thông thấp Thông cao


(Lowpass filter – LPF) (High pass filter – HPF)
D()
D()

 
- -c 0 c  - -c 0 c 

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 8


6.2.1 Các lọc lý tưởng

• Đáp ứng tần số lý tưởng của 4 lọc cơ bản:


Lọc thông thấp; lọc thông cao; thông dải; chắn dải

Chắn dải
Thông dải (Band stop filter – BSF)
(Bandpass filter – BPF) (Band rejection filter – BRF)
D() D()

0  0 
-b -a a b a b
-
 - -b -a 
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 9
6.2.1 Các lọc lý tưởng

• Vi phân lý tưởng và biến đổi Hilbert

Sai phân D()/j Hilbert D()/j


1


- 0  - 0 

-1

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 10


6.2.2. Lọc phi đệ qui và FIR
• Lọc phi đệ qui: Tín hiệu ra chỉ phụ thuộc tín hiệu vào

y ( n)   b x(n  k )
k 
k

• Các hệ số của lọc chính là đáp ứng xung của lọc


h(k)=bk 
 y (n)   h(k )x(n  k )
k 

• Trong thực tế các hệ số xa gốc khống đáng kể nên


lọc phi đệ qui là lọc FIR
N N
 y ( n)   bk x(n  k )   h(k )x(n  k )
k  N k  N

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 11


6.2.2. Lọc phi đệ qui và FIR

• Thường lọc là nhân quả:

N N
 y (n)   bk x(n  k )   h(k )x(n  k )
k 0 k 0

• Đáp ứng tần số của lọc FIR phi nhân quả và đối xứng:
N
 H ( )   h(k )e  jk
k  N

• Như vậy thiết kế lọc phi đệ qui là tìm đáp ứng xung,
hay các hệ số, của lọc sao cho đáp ứng tần số thiết kế
được càng sát với đáp ứng tần số yêu cầu càng tốt.
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 12
6.2.3 Phương pháp cửa sổ
Các bước thực hiện:
Đáp ứng tần số lý DTFT ngược Đáp ứng xung lý (2 phía,
tưởng D() tưởng d(n) dài vô hạn)

Chiều dài Hàm cửa sổ d(k)


bộ lọc w(n) k = -M, …, M
N = 2M + 1
Làm trễ M mẫu

(nhân quả,
h(k) = d(k - M)
chiều dài N)

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 13


6.2.3 Phương pháp cửa sổ
► Các bước thực hiện:
Đáp ứng tần số lý tưởng

D()

Đáp ứng xung lý tưởng


- 
-c c 
0

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 14


►6.2.3 Phương pháp cửa sổ
► Các bước thực hiện:

Đáp ứng xung lý tưởng

Cửa sổ chữ nhật chiều dài 41


CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 15
6.2.3 Phương pháp cửa sổ
Biến đổi DTFT ngược:


d
D    d k e  jk
 d k    D e jk

k   
2
Ví dụ: Bộ lọc thông thấp, tần số cắt ωc

1, -ωc  ω  ωc
D   
0, -    c  c    

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 16


6.2.3 Phương pháp cửa sổ
Biến đổi DTFT ngược của D(ω):
 C
d jk d
d k    D e jk
  1.e

2 C 2
jk C jC k  jC k
e  e
d k   
e
 
 2jk  C 2jk

sin C k  c
d k   d (0) 
k 
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 17
6.2.3 Phương pháp cửa sổ
Mạch lọc thông cao:
sin C k 
d k    k  
k
Mạch lọc thông dải:
sin b k   sin a k 
d k  
k
Mạch lọc chắn dải:
sin b k   sin a k 
d k    k  
k
Nhận xét: với các mạch lọc trên:
 Đáp ứng xung là hàm chẵn theo k, thực (đối xứng)
 Đáp ứng tần số thực và chẵn theo ω
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 18
6.2.3 Phương pháp cửa sổ
Mạch lọc sai phân lý tưởng
cosk  sin k 
d k   
k k 2
Mạch lọc Hilbert:
1 cosk 
d k  
k

Nhận xét: với các mạch lọc trên:


 Đáp ứng xung là hàm lẻ theo k và thực (phản đối xứng)
 Đáp ứng tần số ảo và lẻ theo ω

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 19


a. Cửa sổ chữ nhật
Chọn chiều dài N = 2M + 1  M = (N – 1)/2
Tính N hệ số d(k)
Làm trễ để tạo nhân quả
Ví dụ: Xác định đáp ứng xung cửa sổ chữ nhật, chiều dài 11, xấp
xỉ bộ lọc thông thấp lý tưởng tần số cắt ωC = π/4
Giải
• N = 11  M = 5 
sin( k )
sin(C k ) 4
• Bộ lọc thông thấp: d (k )   , -5  k  5
k k
 2 2 1 2 1 2 1 2  2 
d , 0, , , , , , , , 0, 
 10 6 2 2 4 2  2  6  10 
  
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 20
a. Cửa sổ chữ nhật
Làm trễ tạo nhân quả:
 2 2 1 2 1 2 1 2  2 
h(k)  d(k  5)   , 0, , , , , , , , 0, 
 10 6 2 2 4 2 2 6 10 
  

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 21


Đáp ứng tần số
Hàm truyền của bộ lọc vừa thiết kế:
Ta có: M
d (k )  d  M , ... , d 0 , ... , d M  

Z
Dˆ z    d ( k ) z k

k  M

Mà: h(k )  d k  M 
M
 H z   z  M Dˆ z   z  M  d ( k ) z k

k  M

Đáp ứng tần số của bộ lọc được thiết kế:

M
H    H z  z e j e  jM  d ( k ) e  jk

k  M
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 22
Đặc tính pha tuyến tính
Trường hợp d(k) thực & đối xứng:

=> D̂  là thực & chẵn theo ω

Đặt :

Dˆ    sign Dˆ   Dˆ  
1  sign( Dˆ  ) 
0 , Dˆ ω  0
    
2 
1 , Dˆ ω  0

Thật vậy:  D   e


ˆ D 
j   ˆ

e j 0 Dˆ    Dˆ   , Dˆ    0

D   
ˆ
e j ˆ
D    Dˆ   , Dˆ    0
 CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 23
Đặc tính pha tuyến tính
Trường hợp d(k) thực & đối xứng:

Đáp ứng biên độ:


 H    e  jM  j  
Dˆ  

H    D
ˆ  
Đáp ứng pha:

 Pha tuyến tính theo ω theo từng đoạn


 Khi D̂  đổi dấu => pha thay đổi 

H    M    
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 24
Đặc tính pha tuyến tính
Trường hợp d(k) thực & phản đối xứng:
 D̂  là thuần ảo

Đặt : Dˆ    jA   e j / 2 A 


1  sign( A ) 0 , Aω  0
    
2 1 , Aω  0

 A   e j   A 

 jM  j /2 j  
 H    e e e A  
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 25
Đặc tính pha tuyến tính
Trường hợp d(k) thực & đối xứng:
 Đáp ứng biên độ:

 H    e  jM  j / 2 j  
A 
 Đáp ứng pha:
H    A 
 Pha tuyến tính theo ω theo từng đoạn
 Khi A  đổi dấu  pha thay đổi 


H    M     
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY
2 26
Chất lượng của bộ lọc
Mong muốn: D  
ˆ   D   
Thực tế:
 N tăng: D  
 D  tại vùng liên tục của D(ω)
ˆ
 Tại vùng chuyển tiếp: Hiện tượng Gibbs: không thể giảm
độ gợn

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 27


b. Cửa sổ Hamming
Để giảm độ gợn do hiện tượng Gibbs
Cửa sổ Hamming chiều dài N:
 2n 
wn   0.54  0.46 cos  , n  0,1,..., N  1
 N 1 

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 28


b. Cửa sổ Hamming

So sánh với cửa sổ chữ nhật (N=81):

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 29


c. Cửa sổ Kaiser
Đáp ứng tần số thực tế:
Bộ lọc thiết kế Bộ lọc lý tưởng
được |H(f)| mong muốn |D(f)|
1+δpass
Apass
1-δpass
Astop

δstop
fthông fChắn
Dải thông Dải chắn
(pass band) (Stop band)
fC
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 30
fpass fstop
c. Cửa sổ Kaiser

 n2n  M  
I 0   

M
wn     , n  0,1,..., N  1
I 0  

I0(x): hàm Bessel sửa đổi loại 1, bậc 0.


α : hệ số hình dạng
N = 2M + 1: chiều dài cửa sổ

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 31


c. Cửa sổ Kaiser
Các bước thiết kế mạch lọc thông thấp, biết {fstop,
fpass, Astop, Apass}
1. Tính fc và Δf 1
fC  f pass  f stop 
2
f  f stop  f pass
Tính ωC:
fC
C  2
fs
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 32
Cửa sổ Kaiser

2. Tính δpass và δstop:

1
Apass / 20
10  Astop / 20
 pass   stop  10
1
Apass / 20
10
3. Tính δ = min(δpass , δstop)
Suy ra:
A  20 log  (dB)

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 33


c. Cửa sổ Kaiser
4. Tính α và N:
0.1102 A  8.7  , A  50

  0.5842 A  210.4  0.07886 A  21 , 21  A 50
0 , A  21

với
 A  7.95
fS  , A  21
N  1 D D   14.36
f 0.922 , A  21

Làm tròn N lên số nguyên lẻ gần nhất


CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 34
c. Cửa sổ Kaiser
5. M = (N – 1)/2
Tính hàm cửa sổ w(n), n = 0, 1, …, N - 1

 n2n  M  
I 0   

M
wn     , n  0,1,..., N  1
I 0  

6. Tính các hệ số đáp ứng xung:


h(n) = w(n)d(n – M)

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 35


6.3. Thiết kế bộ lọc đệ qui và IIR
• Lọc đệ qui: Tín hiệu ra phụ thuộc tín hiệu vào và cả
tín hiệu ra ở 1 hay nhiều thời điểm trong quá khứ.
M N
y (n)   ak y (n  k )   b x(n  k )
k
k 1 k  N

• Trong đó ak , bk là hệ số của lọc. M,N trên lý thuyết


có thể là vô hạn.

• Lọc đệ qui thường là lọc IIR

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 36


6.3. Thiết kế bộ lọc IIR
6.3.1. Các bộ lọc bậc nhất
Ví dụ: Thiết kế bộ lọc bậc 1 có hàm truyền dạng
G(1  bz 1 )
H ( z) 
1  az 1
với 0< a,b <1
|H()
ej |

|H(0)|

-b a 1
|H()|

0  
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 37
G(1  bz 1 )
H ( z) 
1  az 1

G(1  b)
H   0  H z  1 
1 a

G(1  b)
H      H z  1 
1 a

H ( ) (1  b)(1  a)
 
H (0) (1  a)(1  b)
Cần 2 phương trình thiết kế để xác định a và b.

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 38


Ví dụ : thiết kế bộ lọc có H()/H(0) = 1/21 và neff = 20 mẫu
để đạt  = 1%

a   (0.01)  0.8
1/ neff 1/20

(1  b)(1  0.8) 1
  b  0.4
(1  b)(1  0.8) 21

1  0.4 z 1
H(z)  G
1  0.8 z  1

►CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY ►39


2. Các bộ cộng hưởng
Thiết kế một bộ lọc cộng hưởng bậc hai đơn giản, đáp
ứng có một đỉnh đơn hẹp tại tần số 0

|H()|2
1

1/2

0 0 /2  

►CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY ►40


j0
- Để tạo 1 đỉnh tại  = 0, đặt 1 cực p  R.e ,0<R<1
 j0
và cực liên hợp p  R.e
*

G
H ( z) 
p  
1  R.e j0 z 1 1  R.e  j0 z 1 
G
0

1 1  a1 z 1  a2 z  2
- 0

p*
a1  2R cos 0 , a2  R 2

►CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY ►41


- Đáp ứng tần số:
H   
G
 
1  R.e j0 e  j 1  R.e  j0 e  j 
- Chuẩn hóa bộ lọc: H 0   1

H 0  
G
1
 j0  j0
1  R.e e 
j0 j0
1  R.e e 
 G  (1  R) 1  2 R cos(20 )  R 2

►CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY ►42


- Độ rộng 3-dB fullwidth: độ rộng tại ½ cực đại của đáp
ứng biên độ bình phương
H    H 0  
2 1 2 1
2 2

H   1
Tính theo dB: 20 log10  10 log10    3dB
H 0 
-
2

- Giải ra 2 nghiệm 1 và 2 =>  = 2 - 1


►CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY ►43
- Chứng minh được:   21  R  khi p nằm gần
đường tròn (xem sách)

 dùng xác định giá trị R dựa trên băng thông  cho
trước.

Ví dụ: thiết kế bộ lọc cộng hưởng 2 cực, đỉnh f0 = 500Hz


và độ rộng  = 32kHz, tốc độ lấy mẫu fs = 10kHz

►CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY ►44


- Phương pháp chung: đặt 1 cặp zero gần các cực theo
j0  j0
cùng hướng các cực, tại a1  r.e và a1  r.e
*

với 0  r 1
- Hàm truyền:

H ( z) 

1  r.e j0

z 1 1  r.e  j0 z 1


1  b1 z 1  b2 z 2
1  R.e j0 1

z 1  R.e z  j0 1

1  a1 z 1  a2 z 2
a1  2 R cos 0 , a2  R 2
với
b1  2r cos 0 , b2  r 2
►CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY ►45
|H()|2

r<R (boost)

0 1
-0
r>R (cut)

0 0  

►CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY ►46


Bộ lọc FIR và Bộ lọc IIR

FIR IIR
Ưu điểm: Ưu điểm:
• Pha tuyến tính Chi phí tính toán thấp
• Ổn định (không có các Thực hiện hiệu quả theo
cực) kiểu cascade
Nhược điểm:
Nhược điểm: Có sự bất ổn định do quá
• Để có đáp ứng tần số tốt trình lượng tử hóa các hệ số
 chiều dài bộ lọc N lớn có thể đẩy các cực ra ngoài
 tăng chi phí tính toán vòng tròn đơn vị
Không thể đạt pha tuyến
tính trên toàn khoảng
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 47

Nyquist
6.4 Thực hiện mạch lọc
6.4.1 Thực hiện lọc FIR
6.4.2 Thực hiện lọc IIR

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 48


6.4.1 Thực hiện lọc FIR

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 49


6.4.2 Thực hiện lọc IIR

a. Thực hiện dạng trực tiếp I (direct-form I)


b. Thực hiện dạng trực tiếp II (direct-form II)
c. Thực hiện dạng nối tiếp (cascade-form)
d. Thực hiện dạng song song (parallel-form)

CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 50


a. Thực hiện dạng trực tiếp I (direct-form I)
• Lọc số có phương trình sai phân mô tả tín hiệu:
M N
y (n)   br x (n  r )   ak y (n  k ) : a 0  1
r 0 k 1

 y (n)  a1 y (n  1)  a2 y (n  2)  ...  aN y (n  N )  b0 x(n)  b1 x(n  1)  ...  bM x(n  M )

• Hàm truyền của lọc là:


M

1 2
Y ( z ) b0  b1 z  b2 z  ...  bM z M  b x(n  r )
r
H ( z)   1 2 N 
r 0
X ( z ) 1  a1 z  a2 z  ...  a N z N
1   ak y ( n  k )
CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY 51
k 1
M M

Y ( z)  b x(n  r )
r H1 ( z )   br x ( n  r )
H ( z)   r 0
N
 H1 ( z ) H 2 ( z ) r 0

1   ak y ( n  k )
X ( z)
1
k 1 H 2 ( z)  N
1   ak y ( n  k )
k 1

• Thực hiên dạng trực tiếp I:

b0
x(n) + + y(n)
Z-1 Z-1
b1 - a1
+ +
Z-1 Z-1
b2 - a2
+ +

Z-1 + + Z-1
bM CNDT_ĐÀO THỊ THU THỦY
- aN 52

You might also like