You are on page 1of 8

Nhóm 1: Chu Văn An, Nga An, Nga Bạch, Ba Đình

Chủ đề đạo đức lớp 6:


Tiết 5+6+7 CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là lễ độ, lịch sự, tế nhị.
- Nêu được biểu hiện của lễ độ, lịch sự, tế nhị.
- Nêu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ, lịch sự, tế nhị trong gia đình với mọi người.
2- Kỹ năng.
- Biết giao tiếp lễ độ, lịch sự, tế nhị… với mọi người.
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ, lịch sự, tế nhị… trong các tình huống giao tiếp.
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lễ độ, lịch sự, tế nhị trong giao
tiếp ứng xử.
3- Thái độ.
- Đồng tình ủng hộ các hành vi lễ độ, lịch sự, tế nhị; không đồng tình ủng hộ các hành vi thiếu lễ
độ, lịch sự, tế nhị…với mọi người.
- Yêu mến, quý trọng những người lễ độ, lịch sự, tế nhị… trong giao tiếp.
4- Phẩm chất, năng lực.
- Phẩm chất: yêu nước, nhân ái.
- Năng lực: Giao tiếp và hợp tác; năng lực ngôn ngữ.
5- Tích hợp đạo đức Hồ Chí minh: Phong cách ứng xử: khiêm tốn, nhã nhặn, lịch sựqua câu
chuyện “Nghĩa nặng tình sâu”.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:


- SGK, SGV, CKTKN GDCD 6.
- Những bài học và đạo đức lối sống dành cho học sinh. Máy tính.
VI. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận; động não, đàm thoại, nêu vấn đề, nghiên cứu trường
hợp điển hình,….
V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
- Bài cũ: 1. Thế nào là tiết kiệm? Nêu những biểu hiện của tính tiết
kiệm?
2. Sống tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Cho ví dụ chứng
minh?
- Bài mới:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG CẦN ĐẠT


SINH
Hoạt động khởi động
*Mục tiêu:
- Kích thích HS có hứng thú đối với
bài học và gây được sự tò mò tìm
hiểu của HS.
- Khai thác được sự hiểu biết của HS
*Cách tiến hành:
Cho HS hát bài: “Có con chim vành
khuyên nhỏ”.
H: Em học tập ở chim Vành khuyên
đức tính gì?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Tiết 1: 1. Thế nào là lễ độ, lịch sự, tế
HĐ1: HS tìm hiểu thế nào là lễ độ, nhị.
lịch sự, tế nhị.
*Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là lễ độ,lịch sự, tế
nhị.
- Rèn luyện năng lực phân tích, đánh
giá.

- Lễ độ là cách cư xử đúng
*Cách tiến hành: mực của mỗi người trong
GV: Cho học sinh đọc, truyện đọc, khi giao tiếp với người
tình huống. khác.
Tổ chức cho học sinh thảo luận theo
cặp các câu hỏi phần gợi ý. - Lịch sự tế nhị thể hiện ở thái
Thời gian 5 phút, sau đó cho đại diện độ, lời nói và hành vi giao tiếp
các nhóm trả lời, GV kết luận và hình ( nhã nhặn, từ tốn).
thành khái niệm. - Thể hiện sự hiểu biết những
Hái: Em hiểu thế nào là lễ độ, phép tắc, những quy định chung
lịch sự, tế nhị? của xã hội trong quan hệ giữa
người với người.
- Thể hiện sự tôn trọng người
giao tiếp và những người xung
quanh.
VD: Biết chào hỏi, biết cảm ơn,
xin lỗi…

GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận


nhóm:
Trước cách xử sự của các bạn đi học
chậm, nếu em là thầy Hùng, em sẽ
chọn cách xử sự nào trong các cách
sau? Tại sao?
- Phê bình gắt gao.
- Nhắc nhở nhẹ nhàng.
- Coi như không có chuyện gì?
- Không nói lúc ấy, tan học sẽ nói
trực tiếp với các bạn.
- Không nói gì với học sinh, ánh
chuyện đó với giáo viên chủ nhiệm
lớp.
- Kể một câu truyện thể hiện lịch
sự, tế nhị để học sinh tự liên hệ.
Phân tích ưu nhược điểm của mỗi
cách?
Hái: Lễ độ, lịch sự và tế nhị
giống và khác nhau như thế nào?
- Giống: Điều chỉnh hành vi ứng
xử giao tiếp phù hợp với yêu cầu xã
hội.
- Khác: Tế nhị muốn nói đến nghệ
thuật trong giao tiếp, ứng xử.
Tiết 2: 2. Biểu hiện của lễ độ, lịch
sự, tế nhị:
HĐ2: HS tìm hiểu biểu hiện của lễ
độ, lịch sự, tế nhị. Biết chào hỏi, thưa gửi, cảm
ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị
*Mục tiêu: khéo léo, lịch sự.
- HS nêu được biểu hiện của lễ độ,
lịch sự, tế nhị.
- Rèn luyện năng lực phân tích, đánh
giá.
*Cách tiến hành:
GV: Nêu chủ đề: Lựa chọn mức độ
biểu hiện sự lễ độ, lịch sự, tế nhị
trong các hoàn cảnh đối tượng khác
nhau.
Ông bà, bố mẹ, anh chị, cô dì, chú
bác, người lớn tuổi.
HS đưa ra cách ứng xử phù hợp, Gv
nhận xét đánh giá và kết luận.
Hỏi: hãy nêu biểu hiện của lễ độ,
lịch sự tế nhị? 3. Ý nghĩa của lễ độ, lịch sự, tế
nhị.
HĐ3: HS tìm hiểu ý nghĩa của lễ
độ, lịch sự, tế nhị.
*Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa của lễ độ, lịch sự,
tế nhị.
- Rèn luyện năng lực phân tích, đánh
giá.
*Cách tiến hành:
GV: Nêu tình huống:
- A học hết đại học -> cư xử thiếu lễ
độ, bất lịch sự.
- B học mẫu giáo -> cư xử lễ phép,
lịch sự -> văn hóa. - Lễ độ, lịch sự, tế nhị thể hiện
sự tôn trọng, quan tâm đối với
H: Em có suy nghĩ gì về tình huống
mọi người; là biểu hiện của
trên ?
người có văn hóa, có đạo đức, có
H: Lễ độ, lịch sự, tế nhị có ý nghĩa long tự trọng, được mọi người
như thế nào? yêu mến; làm cho quan hệ giữa
mọi ngườitốt đẹp, văn minh, tiến
bộ.
- Giao tiếp lịch sự, tế nhị thể
GV: Thông qua lời nói, cử chỉ chúng hiện là người có văn hóa, có đạo
ta tự bộc lộ trình độ hiểu biết của đức, được mọi người quý mến.
mình và đó chính là thể hiện sự tôn
trọng đối với bản thân đồng thời cũng - Góp phần xây dựng mối quan
thông qua giao tiếp thể hiện sự tôn hệ tốt đẹp giữa người với người,
trọng người giao tiếp và những người làm mọi người cảm thấy dễ chịu,
xung quanh tạo nên mối quan hệ tốt giúp bản thân dễ hòa hợp, cộng
tác với mọi người.
đẹp.
HĐ3: Tìm hiểu trách nhiệm của HS 3. Trách nhiệm của học sinh:
*Mục tiêu:
- HS hiểu được trách nhiệm của mình
trong việc rèn luyện để trở thành
người biết sống lịch sự, tế nhị.
- Rèn luyện ý thức trách nhiệm của
bản thân.
*Cách tiến hành:
Hỏi: Bản thân em cần phải sống như
thế nào?
Hỏi: Em cần phải làm thế nào để trở
thành người biết sống lễ độ, lịch sự, tế *Phải rèn luyện để trở thành
nhị? người biết sống lễ độ, lịch sự, tế
nhị bằng cách:
- Biết phân biệt hành vi lễ độ,
lịch sự, tế nhị
với hành vi thiếu lễ độ, lịch sự,
tế nhị.
- Biết nhận xét đánh giá hành vi
của bản thân và người khác về lễ
độ, lịch sự tế nhị trong giao tiếp
ứng xử.
- Biết giao tiếp, cư xử lễ độ, lịch
sự, tế nhị với mọi người xung
quanh.
- Yêu mến, quý trọng những
người lễ độ, lịch sự, tế nhị trong
giao tiếp.
3. Hoạt động luyện tập
HS làm bài tập a,b SGK Trâng * BÀI TẬP
11, bài tập b,c,d trang 22. - Bài tập a,b(SGK)
- Học sinh đọc. - Bài tập b,c,sd(SGK)
- Cả lớp cùng làm.
- Một em lên bảng chữa
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu
- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến
thức và kĩ năng có được để tự rèn
luyện bản thân.
- Năng lực giao tiếp, ứng xử, tự quản
lí.
Cách tiến hành
H: Bản thân em cần phải làm gì để trở
thành người biết sống lễ độ, lịch sự, tế
nhị?
GV: HD HS xây dựng KH rèn luyện
trở thành người biết sống lễ độ, lịch
sự, tế nhị.
4. Hoạt động mở rộng
H: Hãy nêu một số tấm gương về
sống lễ độ, lịch sự, tế nhị .
Dặn dò:
- Học thuộc bài, hoàn thành các bài
tập.
*Chuẩn bị bài: Tích cực, tự giác trong
hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
- Đọc, tìm hiểu truyện, trả lời câu hỏi
phần gợi ý.
- Tìm hiểu nội dung bài học, làm bài
tập.

You might also like