You are on page 1of 3

VIETNAM GLOBAL NETWORK

Kết nối – Phát huy Giá trị Việt

Trang Tại sao gọi là cánh tả và cánh hữu?


Giới thiệu
Ngày 14 tháng 7 hàng năm là
Sáng lập viên Quốc khánh Cộng hòa Pháp.
Dịch vụ
Đào tạo Mỗi lần đến ngày này tôi lại nhớ
Hội thảo đến những bài học Civilisation với
Cộng đồng Thầy Trần Thanh Quang của
Liên hệ chúng tôi giờ đây đã thành người
thiên cổ.
Phát triển cá nhân
Thơ Facebook Nhờ Thầy mà lần đầu tiên trong
đời tôi hiểu rõ tường tận về khái
niệm “Tả” và “Hữu”.
Chuyên mục
Uncategorized Theo nhiều nhà lý luận, hai thuật
ngữ chính trị Tả và Hữu phát sinh
từ nền cộng hòa Pháp sau cách
Lưu trữ mạng Pháp năm 1789.
Tháng Mười 2013 Trong các buổi họp quốc hội của nền cộng hòa này, những người ủng hộ chính
Tháng Chín 2013 quyền ngồi bên cánh phải của hội trường, trong khi những người đối lập (còn được
Tháng Tám 2013 gọi là phe cấp tiến, tiến bộ) ngồi bên cánh trái.
Tháng Bảy 2013
Tháng Sáu 2013 Nghị viện chế định Hiến pháp Pháp lúc đó bao gồm 3 đẳng cấp:
Tháng Năm 2013 Đẳng cấp thứ nhất là các giáo sĩ.
Tháng Tư 2013
Tháng Ba 2013 Đẳng cấp thứ hai là những nghị viện quý tộc.
Tháng Hai 2013
Tháng Một 2013 Đẳng cấp thứ ba là những nghị viện công nhân, nông dân, tư sản bình thường
thành thị.
Tháng Mười Hai 2012
Tháng Mười Một 2012
Vào tháng 9 năm 1789, trong một cuộc họp của nghị viện đã nổ ra một cuộc tranh
Tháng Mười 2012 đấu gay gắt giữa đẳng cấp thứ nhất, thứ hai (ngồi bên phải nghị viện) với đẳng cấp
Tháng Chín 2012 thứ ba ngồi bên trái của nghị viện) là sự đối đầu đầu tiên của “Cánh tả” và “Cánh
Tháng Tám 2012 hữu”.
Tháng Bảy 2012
Tháng Sáu 2012 Từ sự kiện này, các nhà chính trị Pháp xây dựng khái niệm Rẻ quạt Chính trị bao
gồm:
Tháng Năm 2012
Tháng Tư 2012 • Cực tả:
Tháng Ba 2012
Tháng Hai 2012 Những người theo chủ nghĩa Cộng sản (đây là lý do tại sao báo đài Việt Nam hay
Tháng Một 2012 ủng hộ phe cánh tả)
Tháng Mười Hai 2011
• Tả (hay Trung tả):
Tháng Mười Một 2011
Tháng Mười 2011 Những người cấp tiến
Tháng Chín 2011
Tháng Tám 2011 • Thiên tả:
Tháng Bảy 2011
Những người chủ trương cải cách.
Tháng Sáu 2011
Tháng Tư 2011 • Thiên hữu:
Tìm kiếm Những người ủng hộ chính quyền

Tìm • Hữu (hay Trung Hữu):

Những người tích cực bảo vệ chính quyền


Blogroll
• Cực Hữu:
Documentation
Plugins Phe bảo hoàng, bao gồm những người chủ trương phục hồi thể chế Quân chủ.
Suggest Ideas
Về sau các thể chế có cách áp dụng khác nhau, và tùy trường hợp có cách hiểu
Support Forum
khác nhau.
Themes
WordPress Blog Nói chung, về cơ bản, Hữu khuynh (cánh hữu) dùng chỉ những người bảo thủ, Tả
WordPress Planet khuynh được dùng để chỉ những người cấp tiến, chủ trương cải cách hay cách
mạng.

RSS Feeds Cánh tả vì đối lập với chính phủ, mà đối lập với chính phủ thì làm gì có cách nào
khác, phải đứng về phía người dân, vì người dân hay chửi bới chính phủ mà.
All posts
Tất cả phản hồi Do đó cánh tả cũng được hiểu là cánh bảo vệ quyền lợi dân nghèo, lao động (Đảng
xã hội, Đảng lao động, Đảng dân chủ, Đảng Cộng sản,…).
Meta Hữu thì ngược lại, đại diện cho tầng lớp Tư sản, thân Mỹ (Đảng bảo thủ)
Đăng ký
Cực tả thường được quy là ưa bạo lực, chống đối, quốc hữu hóa tài sản tư sản, và
Đăng nhập
rất chống Mỹ!

Cực hữu thì được quy là mang tính cách Quốc gia cực đoan (phát xít), và đương
nhiên là cực thân Mỹ!

(Theo Jean Marie Lepen)

Cánh tả chủ trương đổi mới, nhưng đổi mới liên tục làm xã hội bất ổn.

Cánh hữu thiên về duy trì ổn cố xã hội nên không có đột biến.

Tại nước ngoài, Đảng cộng sản được coi là đảng cực tả vì đứng về phía nhân dân,
thân cộng được gọi là thiên tả.

Điều thú vị trong tiếng Việt của chúng ta, ngoài ý nghĩa “bên trái” từ gốc Hán(左),
“Tả” cũng có nghĩa là “đánh”.

Ngoài ý nghĩa “bên phải” từ gốc Hán (右), “Hữu” cũng có nghĩa là “bạn” (友)

Có lẽ cũng là một sự sắp đặt tình cờ mà hợp lý của lịch sử.

Nếu trước đây những người ủng hộ chính phủ mà ngồi bên trái thì “Hữu” lại là
“Tả”….

Vậy đó, cứ đến ngày Quốc khánh Pháp hay bất cứ những ngày lễ gì liên quan đến
nước Pháp thì tôi lại nhớ đến những người thầy tuyệt vời của chúng tôi dưới mái
trường Đại học Tổng hợp.

Đã hơn 20 năm trôi qua.

Tôi không có cơ hội nói tiếng Pháp như tiếng Anh hay các ngôn ngữ Đông Nam Á
khác.

Nhưng tôi vẫn có điều kiện đọc báo và nghe đài tiếng Pháp hàng ngày.

Và tinh thần của Cách mạng Pháp và những giá trị tinh hoa của văn hóa và văn
minh Pháp vẫn còn mãi trong tôi.
Cám ơn các Thầy Cô đã cho chúng tôi những bài học quý giá…

LÊ HỮU HUY (*)

(*) Giám đốc Công ty Tư vấn Vietnam Global Network, Singapore

Like

Be the first to like this.

By vietnamesecommunity, on 26/10/2012 at 5:34 chiều, under Uncategorized. Không có phản


hồi
Post a comment or leave a trackback: Trackback URL.

« Thầy ơi… Hai chàng ngự lâm pháo thủ »

Gửi phản hồi

Enter your comment here...

Blog at WordPress.com. | The NotesIL Theme.

You might also like