You are on page 1of 47

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT ................................................................................................. 1


1.1. MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1.1.1. Tên dự án ................................................................................................................. 1
1.1.2. Chủ đầu tư ............................................................................................................... 1
1.1.3. Đơn vị tư vấn ........................................................................................................... 1
1.1.4. Thời gian thực hiện .................................................................................................. 1
1.2. NHỮNG CĂN CỨ VÀ CƠ SỞ LẬP QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ......... 1
1.2.1. Các văn bản luật ...................................................................................................... 1
1.2.2. Các nghị định chính sách ........................................................................................ 2
1.2.3. Các căn cứ khác ....................................................................................................... 2
1.2.4. Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng, thiết kế mẫu, thiết kế điển
hình áp dụng nghiên cứu. ....................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC
BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ..................................................................................................... 5
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TRÌNH. ...................................................................... 5
2.1.1. Vị trí công trình: ...................................................................................................... 5
2.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo ..................................................................................... 5
2.1.3. Điều kiện địa chất .................................................................................................... 6
2.1.4. Điều kiện khí tượng.................................................................................................. 6
2.1.5. Điều kiện thủy văn ................................................................................................... 7
2.1.6. Nhiệm vụ công trình: ............................................................................................... 8
2.2. THÀNH PHẦN VÀ QUY MÔ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH...................................... 8
2.2.1. Thành phần các hạng mục công trình ..................................................................... 8
2.2.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật ................................................................................................ 8
2.2.3. Quy mô, kết cấu công trình: .................................................................................... 8
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý TRONG CÔNG TÁC VẬN HÀNH, BẢO TRÌ .. 13
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH KỸ THUẬT VẬN HÀNH ................................................... 15
3.1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN CÔNG TRÌNH ..................................... 15
3.1.1. Phạm vi quản lý bảo vệ .......................................................................................... 15
3.1.2. Nội quy bảo vệ: ...................................................................................................... 15
3.1.3. Các quy định chung về vận hành công trình ......................................................... 16
3.1.4. Các quy định khác.................................................................................................. 16
3.2. QUI TRÌNH VẬN HÀNH MÁY BƠM CHÌM ......................................................... 16
3.2.1. Hướng dẫn vận hành máy bơm .............................................................................. 16
3.2.2. Quy trình an toàn sử dụng: .................................................................................... 17
3.2.3. Những việc cần chú ý: ........................................................................................... 18
3.2.4. Cài đặt và lắp đặt: .................................................................................................. 20
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ................................................... 23
4.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ........................................................... 23
4.2. NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ................... 24
4.3. QUY ĐỊNH VỀ CÁC CÔNG VIỆC BẢO TRÌ ......................................................... 24
4.4. QUY TRÌNH KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG CÔNG TÁC BẢO TRÌ .......................... 25
4.5. NỘI DUNG CHI TIẾT BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH .................................................... 26
4.6. Bộ máy quản lý .......................................................................................................... 43
4.6.1. Ban quản lý ............................................................................................................ 43
4.6.2. Tổ chức quản lý...................................................................................................... 43
4.7. Chi phí bảo trì xây dựng............................................................................................. 43
CHƯƠNG 5: CÁC BIỂU MẪU.......................................................................................... 45
5.1. Các sổ ghi chép .......................................................................................................... 45
5.2. Hồ sơ báo cáo ............................................................................................................. 45
5.3. Các bản vẽ kèm theo .................................................................................................. 45
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT


1.1. MỞ ĐẦU
1.1.1. Tên dự án
- Tên dự án: Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát
triển sinh kế bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện,
thị phía bắc tỉnh Đồng Tháp).
- Hạng mục: Cống ngầm Kho Bể (K3-An Bình A) - (cống tưới) và Cống hộp + Trạm
bơm bờ Bắc kênh Đồng Tiến (Ô bao 13) - (cống tưới tiêu kết hợp)
- Địa điểm: Thị xã Hồng Ngự & Huyện Tam Nông - Tỉnh Đồng Tháp
1.1.2. Chủ đầu tư
Chủ đầu tư: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Tháp
Địa chỉ: Quốc lộ 30, xã Mỹ Tân, Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Điện thoại: (0277) 3851427, Fax: (0277) 3853514
Đại diện Chủ đầu tư: Ban Quản lý tiểu dự án ICRSL Đồng Tháp.
Địa chỉ: số 533, Quốc lộ 30, xã Mỹ Tân, Tp. Cao Lãnh, Đồng Tháp
Điện thoại: (02773) 852.144; Fax: (02773) 859.544
1.1.3. Đơn vị tư vấn
Liên danh Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam - Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư
Xây Dựng NN.
Đơn vị tư vấn lập BVTC hạng mục Trạm bơm: Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
Địa chỉ: 658 Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 028. 39238320 - Fax: 028. 39235028
1.1.4. Thời gian thực hiện
- Bắt đầu: / 2020
- Hoàn thành: / 2020
1.2. NHỮNG CĂN CỨ VÀ CƠ SỞ LẬP QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
1.2.1. Các văn bản luật
- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 dược Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014
- Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội
- Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 của Quốc hội

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 1
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

- Luật thủy lợi 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017 của Quốc Hội


- Luật giao thông đường thủy nội bộ số 23/2004/QH11 ngày 15/06/2004 của Quốc
hội
- Pháp luật khai thác và bảo vệ CTTL số 32/2001/PL-UBTVQH 10 của ủy ban
thường vụ Quốc hội
1.2.2. Các nghị định chính sách
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu
tư xây dựng;
- Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/09/2019 của chính phủ về quản lý an toàn
đập, hồ chứa nước;
- Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng về việc Quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Thông tư số 05/2018/TT-BNN&PTNT ngày 15/05/2018 của Bộ Nông Nghiệp và
PTNT về quy định chi tiết một số điều của luật thủy lợi.
- Thông tư số 05/2019/TT-BNN&PTNT ngày 02/05/2019 của Bộ Nông Nghiệp và
PTNT về quy định chế độ, quy trình bảo trì tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi.
1.2.3. Các căn cứ khác
- Quyết định số 1693/QĐ-BNN-HTQT ngày 09/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh
kế bền vững Đồng bằng sông Cửu Long” (ICRSL) do Ngân hàng thế giới tài trợ;
- Quyết định số 1262/QĐ-BNN-KHCN ngày 12/4/2016 của Bộ Nông Nghiệp và Phát
triển nông thôn về việc phê duyệt khung quản lý môi trường và xã hội dự án Chống chịu
khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững đồng bằng sông Cửu Long (ICRSL);
- Quyết định số 25/2009/QĐ-UBND ngày 20/11/2009 của UBND tỉnh Đồng Tháp
Ban hành Quy định phân công, phân cấp và ủy quyền tổ chức quản lý dự án đầu tư và xây
dựng công trình trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp;
- Quyết định 1251/QĐ-UBND ngày 15/10/2018 của UBND tỉnh Đồng Tháp về duyệt
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế bền vững,
thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị phía bắc tỉnh Đồng
Tháp);
- Quyết định số 1372/QĐ-UBND.HC ngày 06 tháng 11 năm 2018 của UBND tỉnh
Đồng Tháp về Duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu một số gói thầu Tiểu dự án đầu tư xây

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 2
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế bền vững, thích ứng với khí hậu cho
vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị phía bắc tỉnh Đồng Tháp);
- Văn bản số 408/UBND-ĐTXD ngày 17 tháng 9 năm 2019 của UBND tỉnh Đồng
Tháp về điều chỉnh kết cấu hạng mụccứng hóa đê bao và gia cố đầu kênh thuộc Tiểu dự án
Nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng
ĐTM;
- Hợp đồng số 01/2019/HĐTV ngày 17 tháng 01 năm 2019 về tư vấn khảo sát giai
đoạn thiết kế bản vẽ thi công Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và
phát triển sinh kế bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện,
thị phía bắc tỉnh Đồng Tháp) giữa Ban Quản lý tiểu dự án ICRSL Đồng Tháp với và Liên
danh Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam – Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Xây Dựng
NN;
- Các văn bản liên quan khác.
1.2.4. Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng, thiết kế mẫu, thiết kế
điển hình áp dụng nghiên cứu.
- QCVN 04 - 05:2012/BNNPTNT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Công trình thuỷ lợi
- Các quy định chủ yếu về thiết kế.
- QCVN 04-02-2018/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về thành phần, nội
dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật & thiết kế bản vẽ thi công công trình thủy lợi.
- QCVN 03:2012/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Về nguyên tắc phân loại,
phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị
- QCVN 41-2012/BGTVT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ.
- TCVN 9346 - 2012 : Kết cấu bê tông, bê tông cốt thép - Yêu cầu bảo vệ chống ăn
mòn trong môi trường biển.
- TCVN 9138 - 2012 : Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định cường độ chịu kéo
của mối nối.
- TCVN 8418 - 2010: Công trình thủy lợi - Quy trình quản lý vận hành, duy tu bảo
dưỡng cống.
- TCVN 9163 : 2012: Công trình thủy lợi - Bản vẽ cơ điện - Yêu cầu nội dung.
- TCVN 8646 : 2011: Công trình thủy lợi - Phun phủ kẽm bảo vệ bề mặt kết cấu thép
và thiết bị cơ khí - Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 8640 : 2011: Công trình thủy lợi - Máy đóng mở kiểu cáp - Yêu cầu kỹ thuật
trong thiết kế, chế tạo, lắp đặt và nghiệm thu.
- TCVN 8299 - 2009: Công trình thủy lợi - Yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế cửa van,

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 3
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

khe van bằng thép.


- TCVN 8215 - 2009: CTTL: Các quy định chủ yếu về thiết kế bố trí thiết bị quan
trắc cụm công trình đầu mối.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 4
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TRÌNH.


2.1.1. Vị trí công trình:
Dự án thuộc địa bàn huyện Hồng Ngự, thị xã Hồng Ngự, huyện Tam Nông và huyện
Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp. Trong đó:
- Hạng mục: Cống ngầm Kho Bể (K3-An Bình A)- (cống tưới) thuộc địa phận Thị xã
Hồng Ngự - Tỉnh Đồng Tháp.
- Hạng mục: Cống hộp + Trạm bơm bờ Bắc kênh Đồng Tiến (Ô bao 13)- (cống tưới
tiêu kết hợp) thuộc địa phận Huyện Tam Nông - Tỉnh Đồng Tháp.

Phạm vi
vùng dự án

Hình 2.1. Vị trí vùng dự án


2.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo
Vùng dự án được trải dài trên vùng thượng nguồn sông Tiền, tỉnh Đồng Tháp trên địa
bàn huyện Hồng Ngự, Thị xã Hồng Ngự, huyện Tam Nông và huyện Thanh Bình, diện

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 5
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

tích tự nhiên khoảng 223,13 km².


Vùng dự án nằm ở phía Bắc sông Tiền: địa hình tương đối bằng phẳng. Bao gồm các
huyện thuộc khu vực Đồng Tháp Mười: huyện Hồng Ngự, Thị xã Hồng Ngự, Tam Nông.
Địa hình có hướng dốc: Tây Bắc - Đông Nam, cao ở vùng biên giới và vùng ven sông
Tiền, thấp dần về phía trung tâm Đồng Tháp Mười, tạo thành vùng lòng máng trũng, rộng
lớn có dạng đồng lụt kín.
2.1.3. Điều kiện địa chất
Tài liệu khảo sát địa chất công trình được khảo sát qua các hạng mục công trình có
khác nhau về địa tầng, tuy nhiên có đặc điểm chung như sau:
Cấu trúc địa chất bao gồm 4 lớp đất.
Lớp 1: Đất sét bình thường, dẻo trung bình, lẫn hữu cơ, màu đen, trạng thái chảy.
Lớp 2: Đất sét bình thường, dẻo trung bình, màu xám nâu, xám trắng, trạng thái dẻo
mềm.
Lớp 3: Đất sét bình thường, dẻo trung bình, màu nâu đỏ, nâu vàng, đốm trắng, trạng
thái dẻo cứng - nửa cứng.
Lớp 4: Đất bụi nặng, dẻo thấp, màu nâu đỏ, đốm trắng, trạng thái dẻo cứng.
Với chiều sâu khảo sát hiện tại, lớp đất 2 có sức chịu tải yếu, cần phải có biện pháp
xử lý các lớp đất này, lớp 1, 3,4 có sức chịu tải trung bình.
2.1.4. Điều kiện khí tượng
Đồng Tháp nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng, ẩm, có chế độ
nhiệt tương đối cao. Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa từ tháng
5 đến tháng 11, trùng với gió mùa Tây Nam. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau;
gió mùa Đông Bắc từ tháng 12-2, gió Nam, Đông Nam tháng 3 - 4. Đặc điểm chế độ thủy
văn
Với 117 km sông Tiền và 34,4 km sông Hậu cùng với những con sông lớn như sông
Sở Thượng và sông Sở Hạ, Đồng Tháp còn có hệ thống khoảng 1.000 kênh rạch lớn nhỏ
với tổng chiều dài dòng chảy là 6.273 km. Mật độ sông trung bình: 1,86 km/km2.
Sông Tiền là nguồn cấp nước chính cho vùng, với chiều dài 158 km bao quanh 2 phía
của Đồng Tháp Mười. Mùa kiệt, 80% lượng nước sông Mê Công chảy vào đồng bằng theo
sông Tiền qua đoạn Tân Châu – Vàm Nao, do nguồn nước tập trung, chế độ thủy lực tốt,
thuận lợi cho việc lấy nước. Trong mùa lũ, lòng sông Tiền không thoát được lượng nước
lớn của sông Mê Công nên nước vượt bờ phía tả ngạn và tràn vào Đồng Tháp Mười trên
toàn tuyến biên giới. Hàng năm, tổng lượng nước đổ vào ĐBSCL ước tính 450 tỷ m3. Vào
thời kỳ lũ lớn, lưu lượng lớn nhất có thể đạt 30000 ÷ 32000 m3/s, trong đó sông Tiền

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 6
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

khoảng 82 ÷ 86%, sông Hậu 14 ÷ 18% (ứng với mực nước tung bình 4,5 m ở Tân Châu).
Tháng có dòng chảy ổn định nhất là tháng 10 (lũ lớn). Tháng có dòng chảy lớn nhất là
tháng 9 tại Tân Châu, tháng 10 tại Châu Đốc. Tháng có dòng chảy biến động là các tháng
5, 6 vào đầu mùa mưa
2.1.5. Điều kiện thủy văn
Chế độ thủy văn khu vực dự án chịu chi phối của dòng chảy sông Tiền là chủ yếu
thuộc vùng hạ lưu của hệ thống lưu vực sông Mê Công. Chế độ dòng chảy được phân hóa
thành hai mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa kiệt, gần như trùng với mùa mưa và mùa khô ở lưu
vực. Chế độ thủy văn chịu ảnh hưởng mạnh của nhiều yếu tố: dòng chảy sông Mê Công,
và chế độ mưa ở đồng bằng.
Mùa lũ vào ĐBSCL từ tháng 7 đến tháng 11 trùng với mùa mưa bão trên lưu vực,
chiếm đến 90% tổng lượng nước hàng năm, trong đó tháng 9 có lưu lượng lớn nhất trên
dòng chính Mê Công (khoảng 25.991 m3/s) và mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau
trùng với mùa khô trên lưu vực sông Mê Công, lượng dòng chảy chiếm 10% tổng lượng
nước còn lại của năm, trong đó tháng 4 cho lưu lượng kiệt nhất (khoảng 2.590 m3/s). Lưu
lượng trung bình nhiều năm chảy qua Tân Châu vả Châu Đốc là 12.662 m3/s, trong đó
Tân Châu là 10.075 m3/s và Châu Đốc 2.587 m3/s.
Theo kết quả tính tần suất xuất hiện mực nước lớn nhất Hmax trong nhiều năm tại
Tân Châu thì lũ nhỏ chiếm 13,2 % (mực nước nhỏ hơn 4,0 m), lũ trung bình 46,2 % (mực
nước 4,0 – 4,5 m) và lũ lớn chiếm 40,6 % (lớn hơn 4,5 m). Trong các trận lũ lớn nhất hàng
năm, mực nước cao nhất sông Tiền tại Tân Châu thường cao hơn mực nước sông Hậu tại
Châu Đốc khoảng 15 - 45 cm. Mực nước đỉnh lũ cao nhất trong khoảng 60 năm qua tại
Tân Châu trên sông Tiền và Châu Đốc trên sông Hậu tương ứng là 5,12 m và 4,89 m đều
xuất hiện vào trận lũ 10/1961, riêng trận lũ lịch sử năm 2000 tương ứng bằng 5,06 m và
4,90 m, xuất hiện vào ngày 23 tháng 9. Chênh lệch mực nước đỉnh lũ nhiều năm tại Tân
Châu 2,31 m, tại Châu Đốc 2,35 m.
Mùa cạn ở hạ lưu sông Cửu Long có thể tính từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau. Tuy
nhiên, trong tháng 12 lượng dòng chảy còn tương đối cao do ảnh hưởng kéo dài của lũ,
nhất là những năm lũ rút muộn. Trong tháng 6, do ảnh hưởng của những trận mưa sớm đầu
mùa, lượng dòng chảy trong sông cũng đã được nâng lên rõ rệt. Vì vậy, có thể cho rằng,
thời kỳ mùa cạn thực thụ kéo dài từ tháng 1 đến tháng 5. Tháng 12 được xem như tháng
chuyển tiếp từ mùa lũ sang mùa cạn và tháng 6 là tháng chuyển tiếp từ mùa cạn sang mùa
lũ.
Do ảnh hưởng của thuỷ triều, trong thời gian mùa cạn, vào thời kỳ kiệt nhất tháng 3
và 4, lưu lượng chảy ngược tại Tân Châu có thể đạt 3290 m3/s (ngày 12/4/1987) . Tuy
nhiên, trên quan điểm sử dụng nước, việc đánh giá dòng chảy mùa cạn được căn cứ chủ

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 7
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

yếu vào giá trị của lưu lượng nước chảy xuôi.
2.1.6. Nhiệm vụ công trình:
Rà soát tổng thể thực trạng sản xuất và lựa chọn sinh kế phù hợp với điều kiện tự
nhiên và trình độ người dân vùng dự án theo hướng tận dụng nguồn lợi của lũ, giảm thiểu
thiệt hại do lũ, tạo công ăn việc làm và thu nhập trong mùa lũ.
Rà soát và đánh giá hiện trạng của các hạ tầng trong vùng dự án để bổ sung, nâng
cấp, hoàn thiện các hạ tầng kỹ thuật (kênh, mương, cứng hóa đê, cống, trạm bơm, lưới
nuôi,…) để đảm bảo cho việc sản xuất sinh kế trong mùa lũ và thích ứng với biến đổi khí
hậu ngày càng phức tạp.
Đầu tư nâng cấp hệ thống đê bao tháng 8, nhằm tránh việc vỡ đê và tạo điều kiện hạ
tầng giao thông, đảm bảo sản xuất hai vụ lúa (Đông Xuân, Hè Thu) và mùa lũ ổn định.
Kết nối với các dự án đã đầu tư và đang đầu tư trong vùng (chương trình: nông thôn
mới, trạm bơm điện vừa và nhỏ, tái cơ cấu ngành nông nghiệp; dự án VNSAT, dự án Hàn
Quốc, các dự án khác…) để đảm bảo đầu tư không hối tiếc.
2.2. THÀNH PHẦN VÀ QUY MÔ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH.
2.2.1. Thành phần các hạng mục công trình
- Cống + Cửa van;
- Bể hút, bể xả
- Kênh dẫn thượng, hạ lưu;
2.2.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật
TT Hạng mục
Loại công trình: Công trình NN&PTNT
2 Cấp công trình: Cấp III
3 Mức đảm bảo tiêu: P = 90%.
4 Mức đảm bảo tưới: P = 85%.
Tần suất thiết kế đối với lưu lượng, mực nước lớn nhất để tính ổn định, kết cấu, nền móng:
5
P = 2,0%. Tính toán kiểm tra P = 1,5%.
Tần suất mực nước lớn nhất ở sông nhận nước tiêu để tính toán chế độ khai thác cho các
6
công trình tiêu: P = 90%.
7 Hệ số an toàn chung: [K] =1,15.
2.2.3. Quy mô, kết cấu công trình:
2.2.3.1. Trạm bơm Bảy Ngói
Do yêu cầu cấp nước và xả nước trong lưu vực lớn nên bố trí xây mới trạm bơm.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 8
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

 Cao trình đặt bơm +3.80m.


- Bể hút: bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 50cm, lớp BT lót M100 dày 10cm, nền gia
cố cọc BTCT M300 (30x30x1180)cm.
 Cao trình đáy bể hút : -1.50m
 Bề rộng bể hút: 2x3.0m, tường giữa rộng 30cm bo cong.
 Chiều dài bể hút: 6.0 m
- Bể xả phía sông: bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 50cm, lớp BT lót M100 dày 10cm,
nền gia cố cọc BTCT M300 (30x30x1180)cm.
 Cao trình đáy bể xả : -1.00m
 Cao trình đỉnh tường bể: +3.8 ÷ +5.30m
 Bề rộng bể xả: 3.00m
 Chiều dài bể xả: 6.00m
 Bể xả ra cống dẫn nước qua cửa van kích thước (3,0x3,5)m đóng mở
bằng palăng điện 3 tấn và qua cửa ra vào đoạn kênh gia cố chảy ra sông.
 Nối tiếp bể xả (phía sông) là cống dẫn nước làm mới dài 8.50m, cao trình đáy -
1.00m.
 Kết cấu thân cống: Cống hộp BxH= 3.0x6.0 kết cấu BTCT M250, lớp BT
lót M100 dày 10cm, nền gia cố cừ tràm 25 cây/m2.
 Cửa vào: Bản đáy BTCT M200 dày 40cm; dài 9.26m. Tường BTCT M250
kết hợp mái nghiêng có cao trình đỉnh thay đổi từ: +5.30m→ -1.00m; dày
(30÷40)cm, nền gia cố cừ tràm 25 cây/m2.
 Gia cố phía sông: Thảm đá bọc PVC dày 30cm, vải địa kỹ thuật. Chiều dài
gia cố L=2.0m, rộng B= 10.00m, cừ tràm chặn chân.
- Bể xả phía đồng: bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 50cm, lớp BT lót M100 dày 10cm,
nền gia cố cọc BTCT M300 (30x30x1180)cm.
 Cao trình đáy bể xả : -1.00m
 Cao trình đỉnh tường bể: +3.8m
 Bề rộng bể xả: 3.00m
 Chiều dài bể xả: 6.00m
 Bể xả ra cống dẫn nước qua cửa van kích thước (3,0x3,5)m đóng mở
bằng palăng điện 3 tấn và qua cửa ra vào đoạn kênh gia cố chảy vào đồng.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 9
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

 Cửa ra: Bản đáy BTCT M250 dày 50cm rộng (3.00÷4.50)m, cao trình đáy -
1.00, dài 3.00m. Tường BTCT M250 kết hợp mái nghiêng có cao trình đỉnh thay
đổi từ: +3.8→ +2.8m; dày (30÷40)cm, nền gia cố cừ tràm 25 cây/m2.
 Gia cố phía kênh: Đoạn kênh hình thang cao trình đáy -1.00m, dài 6.0m,
rộng 4.50m, hệ số mái m=1.5. Kết cấu BTCT M200, Bản đáy dày 15cm, mái kênh
dày 12cm, tiếp dến là lớp vữa lót M75 dày 3cm.
2.2.3.2. Trạm bơm Kho bể
Do yêu cầu cấp nước và xả nước trong lưu vực lớn nên bố trí xây mới trạm bơm.
 Cao trình đặt bơm +3.80m.
- Bể hút: bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 50cm, lớp BT lót M100 dày 10cm, nền gia cố
cọc BTCT M300 (30x30x1180)cm.
 Cao trình đáy bể hút : -1.50m
 Bề rộng bể hút: 2x3.0m, tường giữa rộng 30cm bo cong.
 Chiều dài bể hút: 5.50 m
- Bể xả phía sông: bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 50cm, lớp BT lót M100 dày 10cm,
nền gia cố cọc BTCT M300 (30x30x1180)cm.
 Cao trình đáy bể xả : -1.00m
 Cao trình đỉnh tường bể: +3.8m
 Bề rộng bể xả: 2.50m
 Chiều dài bể xả: 5.00m
 Bể xả ra cống dẫn nước qua cửa van kích thước (2,5x4,0)m đóng mở
bằng palăng điện 3 tấn và qua cửa ra vào đoạn kênh gia cố chảy ra sông.
 Nối tiếp bể xả (phía sông) là cống dẫn nước làm mới dài 7.00m, cao trình đáy -
1.00m.
 Kết cấu thân cống: Cống hộp BxH= 2.5x3.0m kết cấu BTCT M250, lớp BT
lót M100 dày 10cm, nền gia cố cừ tràm 25 cây/m2.
 Cửa vào: Bản đáy BTCT M200 dày 40cm; dài 7.20m. Tường BTCT M250
kết hợp mái nghiêng có cao trình đỉnh thay đổi từ: +3.80m→ -1.00m; dày
(30÷40)cm, nền gia cố cừ tràm 25 cây/m2.
 Gia cố phía sông: Thảm đá bọc PVC dày 30cm, vải địa kỹ thuật. Chiều dài
gia cố L=2.0m, rộng B= 10.00m, cừ tràm chặn chân.
- Bể xả phía đồng: bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 50cm, lớp BT lót M100 dày 10cm,
nền gia cố cọc BTCT M300 (30x30x1180)cm.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 10
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

 Cao trình đáy bể xả : -1.50 ÷ +0.00m


 Cao trình đỉnh tường bể: +3.8m
 Bề rộng bể xả: 2.50m
 Chiều dài bể xả: 7.00m
 Bể xả ra cống dẫn nước qua cửa van kích thước (2,5x3,0)m đóng mở bằng
palăng điện 3 tấn và qua cửa ra vào đoạn kênh gia cố chảy vào đồng.
 Cửa ra: Bản đáy BTCT M250 dày 50cm rộng (2.50÷4.00)m, cao trình đáy
+0.50, dài 3.00m. Tường BTCT M250 kết hợp mái nghiêng có cao trình đỉnh thay
đổi từ: +3.8→ +2.8m; dày (30÷40)cm, nền gia cố cừ tràm 25 cây/m2.
 Gia cố phía kênh: Đoạn kênh hình thang cao trình đáy -0.50m, dài 6.0m,
rộng 4.50m, hệ số mái m=1.5. Kết cấu BTCT M200, Bản đáy dày 15cm, mái kênh
dày 12cm, tiếp dến là lớp vữa lót M75 dày 3cm.
2.2.3.3. . Trạm bơm Đồng Tiến
Do yêu cầu cấp nước và xả nước trong lưu vực lớn nên bố trí xây mới trạm bơm.
 Cao trình đặt bơm +3.80m.
- Bể hút: bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 50cm, lớp BT lót M100 dày 10cm, nền gia cố
cọc BTCT M300 (30x30x1180)cm.
 Cao trình đáy bể hút : -1.50m
 Bề rộng bể hút: 2x3.0m, tường giữa rộng 30cm bo cong.
 Chiều dài bể hút: 5.50 m
- Bể xả phía sông: bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 50cm, lớp BT lót M100 dày 10cm,
nền gia cố cọc BTCT M300 (30x30x1180)cm.
 Cao trình đáy bể xả : -1.00m
 Cao trình đỉnh tường bể: +3.8m
 Bề rộng bể xả: 2.50m
 Chiều dài bể xả: 5.00m
 Bể xả ra cống dẫn nước qua cửa van kích thước (2,5x4,0)m đóng mở bằng
palăng điện 3 tấn và qua cửa ra vào đoạn kênh gia cố chảy ra sông.
 Nối tiếp bể xả (phía sông) là cống dẫn nước làm mới dài 5.50m, cao trình đáy -
1.00m.
 Kết cấu thân cống: Cống hộp BxH= 2.5x3.0m kết cấu BTCT M250, lớp BT
lót M100 dày 10cm, nền gia cố cừ tràm 25 cây/m2.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 11
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

 Cửa vào: Bản đáy BTCT M200 dày 40cm; dài 7.20m. Tường BTCT M250
kết hợp mái nghiêng có cao trình đỉnh thay đổi từ: +3.80m→ -1.00m; dày
(30÷40)cm, nền gia cố cừ tràm 25 cây/m2.
 Gia cố phía sông: Thảm đá bọc PVC dày 30cm, vải địa kỹ thuật. Chiều dài
gia cố L=2.0m, rộng B= 10.00m, cừ tràm chặn chân.
- Bể xả phía đồng: bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 50cm, lớp BT lót M100 dày 10cm,
nền gia cố cọc BTCT M300 (30x30x1180)cm.
 Cao trình đáy bể xả : -1.50 ÷ +0.00m
 Cao trình đỉnh tường bể: +3.8m
 Bề rộng bể xả: 2.50m
 Chiều dài bể xả: 7.00m
 Bể xả ra cống dẫn nước qua cửa van kích thước (2,5x3,0)m đóng mở bằng
palăng điện 3 tấn và qua cửa ra vào đoạn kênh gia cố chảy vào đồng.
 Cửa ra: Bản đáy BTCT M250 dày 50cm rộng (2.50÷4.00)m, cao trình đáy
+0.50, dài 3.00m. Tường BTCT M250 kết hợp mái nghiêng có cao trình đỉnh thay
đổi từ: +3.8→ +2.8m; dày (30÷40)cm, nền gia cố cừ tràm 25 cây/m2.
 Gia cố phía kênh: Đoạn kênh hình thang cao trình đáy -0.50m, dài 6.0m,
rộng 4.50m, hệ số mái m=1.5. Kết cấu BTCT M200, Bản đáy dày 15cm, mái kênh
dày 12cm, tiếp dến là lớp vữa lót M75 dày 3cm.
2.2.3.4. Trạm bơm Ủy Ban
Do yêu cầu cấp nước và xả nước trong lưu vực lớn nên bố trí xây mới trạm bơm.
 Cao trình đặt bơm +3.80m.
- Bể hút: bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 50cm, lớp BT lót M100 dày 10cm, nền gia cố
cọc BTCT M300 (30x30x1180)cm.
 Cao trình đáy bể hút : -1.50m
 Bề rộng bể hút: 2x3.0m, tường giữa rộng 30cm bo cong.
 Chiều dài bể hút: 4.50 m
- Bể xả phía sông: bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 50cm, lớp BT lót M100 dày 10cm,
nền gia cố cọc BTCT M300 (30x30x1180)cm.
 Cao trình đáy bể xả : -1.00m
 Cao trình đỉnh tường bể: +3.8m
 Bề rộng bể xả: 2.50m
 Chiều dài bể xả: 6.50m

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 12
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

 Bể xả ra cống dẫn nước qua cửa van kích thước (1,5x4,0)m đóng mở bằng
palăng điện 3 tấn và qua cửa ra vào đoạn kênh gia cố chảy ra sông.
 Nối tiếp bể xả (phía sông) là cống dẫn nước làm mới dài 6.50m, cao trình đáy -
1.00m.
 Kết cấu thân cống: Cống hộp BxH= 1.5x3.0m kết cấu BTCT M250, lớp BT
lót M100 dày 10cm, nền gia cố cừ tràm 25 cây/m2.
 Cửa vào: Bản đáy BTCT M200 dày 40cm; dài 7.20m. Tường BTCT M250
kết hợp mái nghiêng có cao trình đỉnh thay đổi từ: +3.80m→ -1.00m; dày
(30÷40)cm, nền gia cố cừ tràm 25 cây/m2.
 Gia cố phía sông: Thảm đá bọc PVC dày 30cm, vải địa kỹ thuật. Chiều dài
gia cố L=2.0m, rộng B= 10.00m, cừ tràm chặn chân.
- Bể xả phía đồng: bằng BTCT M250 đá 1x2 dày 50cm, lớp BT lót M100 dày 10cm,
nền gia cố cọc BTCT M300 (30x30x1180)cm.
 Cao trình đáy bể xả : -1.00m
 Cao trình đỉnh tường bể: +3.8m
 Bề rộng bể xả: 1.50m
 Chiều dài bể xả: 7.00m
 Bể xả ra cống dẫn nước qua cửa van kích thước (1,5x4,0)m đóng mở bằng
palăng điện 3 tấn và qua cửa ra vào đoạn kênh gia cố chảy vào đồng.
 Cửa ra: Bản đáy BTCT M250 dày 50cm rộng (1.50÷3.00)m, cao trình đáy -
0.50, dài 3.00m. Tường BTCT M250 kết hợp mái nghiêng có cao trình đỉnh thay
đổi từ: +3.8→ +2.8m; dày (30÷40)cm, nền gia cố cừ tràm 25 cây/m2.
 Gia cố phía kênh: Đoạn kênh hình thang cao trình đáy -0.50m, dài 6.0m,
rộng 4.50m, hệ số mái m=1.5. Kết cấu BTCT M200, Bản đáy dày 15cm, mái kênh
dày 12cm, tiếp dến là lớp vữa lót M75 dày 3cm.
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý TRONG CÔNG TÁC VẬN HÀNH, BẢO TRÌ
Để công trình phục vụ lâu dài và phát huy hiệu quả sử dụng cao nhất, cần phải bảo
trì công trình theo đúng quy định.
Phải có cán bộ kỹ thuật phụ trách có chứng chỉ về nghiệp vụ thủy lợi tham gia công
tác quản lý - khai thác.
Phải theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cố, duy tu, bảo dưỡng, vận hành,
đảm bảo an toàn công trình.
Phải quan trắc, theo dõi thu thập số liệu theo quy định.
Công tác bảo trì công trình cần thực hiện theo Nghị định 46/2015/NĐ - CP ngày

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 13
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

12/5/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng và bảo trình công trình xây dựng, tuân thủ
các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành khác.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 14
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH KỸ THUẬT VẬN HÀNH

3.1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ AN TOÀN CÔNG TRÌNH


3.1.1. Phạm vi quản lý bảo vệ
Theo điều 40 Phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi - Chương VI - Luật thủy lợi số
08/2017/QH14.
Phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi bao gồm công trình và vùng phụ cận. Trong
phạm vi bảo vệ công trình, các hoạt động phải bảo đảm không gây cản trở cho việc vận
hành và an toàn công trình; phải có đường quản lý, mặt bằng để bảo trì và xử lý khi công
trình xảy ra sự cố.
Căn cứ Quyết định số 27/2018/QĐ-UBND ngày 22 tháng 10 năm 2018 về việc quy
định phạm vi vùng phụ cận công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh đồng tháp.
Vùng phụ cận của trạm bơm thủy lợi được quy định như sau:
a) Trạm bơm có tổng công suất nhỏ hơn 75kW, vùng phụ cận tính từ hàng rào bảo
vệ an toàn trạm bơm trở ra mọi phía tối thiểu 5 mét;
b) Trạm bơm có tổng công suất từ 75kW trở lên, vùng phụ cận tính từ hàng rào bảo
vệ an toàn trạm bơm trở ra mọi phía tối thiểu 8 mét.
3.1.2. Nội quy bảo vệ:
Theo điều 44 - Chương VI - Luật thủy lợi số 08/2017/QH14, phạm vi bảo vệ công
trình (bao gồm công trình và vùng phụ cận) các hoạt động trong phạm vi công trình cần
phải có giấy phép. Trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, các hoạt động sau đây phải
có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền:
-Xây dựng công trình mới;
-Lập bến, bãi tập kết nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, vật tư, phương tiện;
-Khoan, đào khảo sát địa chất; thăm dò, khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng,
khai thác nước dưới đất;
-Xả nước thải vào công trình thủy lợi, trừ xả nước thải với quy mô nhỏ và không
chứa chất độc hại, chất phóng xạ;
-Trồng cây lâu năm;
-Hoạt động du lịch, thể thao, nghiên cứu khoa học, kinh doanh, dịch vụ;
-Hoạt động của phương tiện thủy nội địa, phương tiện cơ giới, trừ xe mô tô, xe gắn
máy, phương tiện thủy nội địa thô sơ;
-Nuôi trồng thủy sản;

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 15
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

-Nổ mìn và các hoạt động gây nổ khác;


Xây dựng công trình ngầm.
3.1.3. Các quy định chung về vận hành công trình
Vì đây là trạm bơm tưới tiêu kết hợp nên nhiệm vụ trạm bơm là lấy nước từ sông (rạch)
để cung cấp nước cho kênh vào mùa kiệt, và bơm tiêu từ đồng ra sông (rạch) để giảm ngập
úng vào mùa lũ.
- Việc vận hành bơm tưới, tiêu cần theo nhu cầu sử dung và tuân thủ các yêu cầu sau:

STT Hạng mục Lưu lượng m³/s) Ghi Chú


1 Trạm bơm 7 Ngỏi 0.89 Xã Thường Phước
2 Trạm bơm Kho Bể 1.01 Xã An Bình A
3 Trạm bơm Đồng Tiến 1.16 Ô Bao Tn13
4 Trạm bơm Ủy Ban 0.97 Xã Phú Lợi
+ Việc bảo dưỡng và sửa chữa bơm chỉ được thực hiện vào cuối mùa khô (tận dụng
vào thời kỳ cây trồng không cần nước), khi mực nước ngoài sông giảm xuống thấp nhất.
3.1.4. Các quy định khác
Ngoài các nhiệm vụ chính, mọi tổ chức, cá nhân khi khai thác các nhiệm vụ kết hợp đều
phải lập Dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt và tuân thủ nguyên tắc không được gây
tác hại đến nhiệm vụ chính của công trình và ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái.
Trong phạm vi bảo vệ công trình nghiêm cấm các hành vi sau đây:
- Lấn chiếm đất để sử dụng cho mục đích khác;
- Nổ mìn gây chấn động;
- Vận tải qua công trình bằng các xe tải trọng lớn;
- Thải rác và các chất độc hại;
- Các hành động có tính chất xâm phạm tài sản và phá hoại.

3.2. QUI TRÌNH VẬN HÀNH MÁY BƠM CHÌM


3.2.1. Hướng dẫn vận hành máy bơm
- Đơn vị sử dụng, vận hành hệ thống nhà trạm bơm cần cung cấp danh sách cán bộ vận
hành trực tiếp cho nhà cung cấp để lên kế hoạch đào tạo vận hành bơm trực tiếp tại
công trình nếu có.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 16
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

- Nhà cung cấp thiết bị bơm và tủ điều khiển máy bơm cần có trách nhiệm kiểm tra lần
cuối của quá trình đấu nối trước khi cho vận hành thử hệ thống trạm bơm. Nhà cung
cấp thiết bị sẽ cử cán bộ kỹ thuật đến công trình để kiểm tra, vận hành thử và nghiệm
thu thiết bị.
- Nhà cung cấp thiết bị bơm và tủ điều khiển bơm sẽ có trách nhiệm hướng dẫn cán bộ
vận hành các thao tác điều khiển các thiết bị lắp đặt tại trạm bơm. Các tình huống và
các biện pháp khắc phục sự cố. Nêu rõ tính năng của từng thiết bị.
3.2.2. Quy trình an toàn sử dụng:
- Người sử dụng cần phải nắm rõ nội dung của sách hướng dẫn sử dụng, tham khảo
thêm các tài liệu, catalogue đi kèm máy bơm. Nắm chắc kết cấu của máy bơm, tủ
điện điều khiển và cơ chế hoạt động của máy bơm, trình tự các thao tác khi vận hành.
Nếu không sẽ không thể sử dụng và sửa chữa được những lỗi đơn giản trong quá
trình vận hành. Bảo đảm chắc chắn an toàn cho người sử dụng và an toàn cho máy
bơm và các công trình phụ trợ đi kèm. Phải có kiến thức cơ bản về máy bơm, điện
xoay chiều, động cơ 3 pha không đồng bộ, kiến thức an toàn lao động nhất là về an
toàn điện.
- Trước khi sử dụng điện, yêu cầu tiến hành kiểm tra máy, tủ điện điều khiển sau đó
mới bật nguồn cấp điện.
- Khi kiểm tra động cơ cần mặc đồ bảo hộ đồng thời sử dụng các công cụ kiểm tra máy
tuân thủ đúng theo các tiêu chuẩn an toàn, theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Máy
bơm phải được nối đất hoàn toàn.
- Sau khi bật nguồn điện, người sử dụng phải hiểu rõ trách nhiệm cũng như công việc
của mình, không được chạm sát vào máy bơm, tủ điện hoặc các vật mang điện khác.
- Người sử dụng trước khi vận hành máy nên kiểm tra các bộ phận hoạt động của máy
xem đã ở trong trạng thái hoạt động tốt chưa? Kiểm tra mực nước yêu cầu đối với
máy bơm, kiểm tra các tín hiệu đèn báo, chuông cảnh báo lỗi, điện áp nguồn vào…
trên bảng cửa của tủ điều khiển gồm các đèn cảnh báo sau:
+ Đèn hiển thị 3 pha nguồn vào
+ Đèn hiển thị đủ điều kiện nguồn vào (mất pha, thấp/cao điện áp, đảo pha …)
+ Đèn hiển thị mực nước cạn bơm.
+ Đèn hiển thị sự cố bơm.
+ Đèn hiển thị báo quá nhiệt vòng bi trên
+ Đèn hiển thị báo quá nhiệt vòng bi dưới
+ Đèn hiển thị báo quá nhiệt cuộn dây Stator

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 17
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

+ Đèn hiển thị báo độ ẩm buồng kết nối điện


+ Đèn hiển thị báo độ ẩm cuộn dây Stator
+ Đèn hiển thị báo độ ẩm tại buồng dầu
+ Các chỉ số đo Volt, Ampe
(Tùy theo từng loại model cụ thể sẽ có hoặc không có đủ các cảm biến trên)
- Tất cả các chỉ số đo về máy bơm như điện áp, dòng điện, chiều quay phải cập nhật và
theo dõi thường xuyên, liên tục. Đối chiếu với yêu cầu của nhà sản xuất nếu có bất
thường. Bất kỳ một rung động hay tiếng kêu bất thường nào xảy ra trong quá trình
máy bơm đang hoạt động thì cần phải dừng bơm và kiểm tra ngay lập tức.
- Đặc biệt là phao báo mực nước, trước khi cho máy bơm vận hành cần kiểm tra mực
nước có đủ điều kiện để vận hành máy bơm hay không? Tránh tối đa hiện tượng xâm
thực do mực nước cần bơm quá thấp sẽ gây rổ và phá hỏng cánh bơm.
- Sau khi máy dừng hoạt động, phải ngắt nguồn điện chính cấp cho tủ điều khiển.
- Để đảm bảo an toàn điện, các tủ điện điều khiển cần phải có dây tiếp địa (nối đất hệ
thống).
- Cần chống sét lan truyền và chống sét cục bộ tại những vùng có quy cơ xảy ra sấm
sét cao.
3.2.3. Những việc cần chú ý:
- Các sản phẩm máy bơm phải được bảo vệ khỏi ảnh hưởng thời tiết như tia cực tím
trực tiếp từ ánh sáng mặt trời, độ ẩm cao, khí thải, bụi kim loại, thiệt hại cơ khí,
sương giá, …
- Trước khi lắp đặt máy bơm cần phải kiểm tra độ ẩm của cáp bơm. Dở bỏ tất cả các
các thiết bị chằn cột theo bơm (nếu có). Tiến hành xoay cánh quạt một số lần bằng
tay.
- Bơm bắt đầu chạy với van đẩy đóng chặt sau đó từ từ mở van đẩy ra. Quan sát đồng
hồ đo lưu lượng nước ở cả hai bên đẩy và hút và điều chỉnh van bên phía đẩy. Cột
nước có thể được biết từ số ghi trên đồng hồ áp suất lắp đặt trên đầu đẩy (tham chiếu
thêm phần mất áp hút,..)
- Không vận hành bơm trong thời gian dài với van đẩy đóng chặt vì nhiệt độ của nước
trong bơm sẽ tạo ra sức nóng. Đôi khi gây ra việc dừng máy, dòng khóa rotor hay
máy bơm hoạt động ngoài đặc tuyến làm việc (Hmax)
- Về dòng điện: Quan sát thiết bị đo ampe ở bảng điều khiển để đảm bảo rằng dòng
điện trong phạm vi thích hợp cho động cơ như ghi trên nhãn mác (name plate) thân
bơm (In).

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 18
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

- Lưu lượng nước: Thật khó có thể đo được lượng nước trừ khi có đồng hồ đo dòng
chảy được lắp đặt. Tuy nhiên, khối lượng nước được đẩy ra có thể tính toán được từ
đường đặc tuyến (curve) của bơm.
- Độ rung: Nếu việc lắp đặt bơm và đặt ống dẫn được thực hiện đúng thì độ rung
thường dưới 30 microns (tại một biên độ). Khi độ rung lớn hơn, kiểm tra xem việc
đặt coupling đã chính giữa chưa, lắp đặt ống dẫn, bulông neo sắt lỏng, v.v. đặc biệt là
máy bơm chạy ngược chiều. Cánh quạt bị ăn mòn và lệch tâm và đưa ra các biện
pháp xử lý.
- Khi máy bơm tạm ngừng hoạt động quá 15 ngày, trước khi vận hành trở lại cần phải
kiểm tra ngay lập tức kết cấu của máy bơm (kẹt cánh quạt, ẩm đường dây, các tín
hiệu phao, tín hiệu điều khiển..) kiểm tra tình trạng cơ khí, tình trạng tủ điện điều
khiển, kiểm tra nguồn điện năng và quan sát điều kiện môi trường xung quanh hệ
thống nhà trạm và đảm bảo thật sự toàn bộ hệ thống phải ở trong tình trạng còn tốt,
không có hiện tượng bất thường ảnh hưởng đến sự hoạt động của hệ thống.
- Khi máy bơm tạm dừng hoạt động trong thời gian dài, cần vận hành máy bơm cách
15 ngày/1 lần/1~5 phút để bảo dưỡng máy bơm.
- Cần bảo vệ tốt phòng điều khiển tủ điện, tránh để bị ẩm hay nắng nóng, đề phòng
trường hợp làm tổn hại đến các thiết bị điều khiển trong tủ điện. Nhiệt độ lý tưởng
trong khoảng 22~30oC.
- Không để ngập nước tủ điện điều khiển hoặc để nước bắn vào tủ điện điều khiển, hay
các dung môi có tính ăn mòn trong hoặc gần tủ điện.
- Không để các loài vật gặm nhấm vào bên trong tủ điện.
- Trong quá trình vận hành máy bơm, tuyệt đối không được phép để người ngoài
(người không có nhiệm vụ) lại gần tủ điện điều khiển tránh trường hợp đáng tiếc xảy
ra. Người vận hành cần mang giầy dép có chức năng cách điện tốt nhằm đảm bảo
tuyệt đối an toàn cho con người, không được đi chân không vào khu vực phòng điều
khiển hoặc các nơi mang điện.
- Liên tục hoán đổi chức năng của tổ máy dự phòng. Phương pháp tốt nhất là điều
khiển cho máy hoạt động theo phương thức dự phòng luân phiên thay đổi.
- Bảo dưỡng máy khi nguội: Cần sử dụng nước sạch để vệ sinh máy trước khi tháo các
chi tiết máy.
- Kiểm tra dầu bôi trơn (hoặc nước làm mát): Theo khuyến cáo của hãng bơm, lượng
dầu bôi trơn hoặc nước làm mát cho phốt cơ khí có thể cho phép vận hành máy bơm
liên tục trong khoảng thời gian là 5.000 đến 6.000 giờ trong điều kiện vận hành tốt.
- Trục máy và vòng bi (bạc đạn): Khi máy bơm hoạt động trong thời gian dài, vòng bi
không còn được trơn nữa, vòng bị bị mài mòn, cần phải thay thế để đảm bảo chắc

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 19
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

chắn rằng trong quá trình vận hành vòng bi không bị vỡ, không rơi rụng (theo khuyến
cáo của hãng bơm, vòng bi có tuổi thọ 50 đến 100.000giờ trong điều kiện vận hành
tốt).
- Khi có sự cố về tủ điện điều khiển và máy bơm, cán bộ vận hành cần kiểm tra trạng
thái của các đèn tín hiệu báo trên tủ để xác định nguyên nhân hệ thống bơm không
hoạt động. Đo kiểm tra điện trở cuộn dây, cách điện cuộn dây và các thiết bị khác có
liên quan, nguồn điện năng cung cấp,…Nếu các đèn báo tín hiệu và phương pháp
kiểm tra cho biết thiết bị ổn định, không có bất thường, cho phép thao tác vận hành
máy bơm nhưng sau khi nhấn nút Khởi Động (Start) trên tủ để điều khiển máy bơm
hoạt động trở lại mà máy bơm vẫn không hoạt động được thì người vận hành có trách
nhiệm ngắt ngay lập tức nguồn điện (áp tô mát) để cách ly hoàn toàn máy bơm ra
khỏi hệ thống và báo ngay cho bộ phận kỹ thuật biết. Đồng thời thông báo cho bộ
phận kỹ thuật của đơn vị cung cấp các thiết bị trên để kịp thời khắc phục sự cố.
- Tuyệt đối không tự ý sửa chữa tủ điện điều khiển hoặc máy bơm khi chưa có sự đồng
ý của cán bộ kỹ thuật, hoặc chưa có sự đồng ý của nhà cung cấp (đối với trường hợp
còn thời gian bảo hành).
3.2.4. Cài đặt và lắp đặt:
Chú ý: Tất cả những sự điều chỉnh có liên quan về chất thải trong nước thải mà ở đó
những ứng dụng, lắp đặt chống cháy nổ phải phù hợp.
- Phải chắc chắn rằng máy bơm phải ngập trong nước tối thiểu (cho trường hợp đặt
chìm) nhằm tránh xâm thực và làm mát motor.
Ống dẫn cáp để tới bảng điều khiển nên làm kín bằng cách đổ đầy foam sau nguồn
cấp và mạch điều khiển đã được bố trí nơi khô rao, thoáng mát.
-

Các loại cáp điện phải được xử lý cẩn thận trong khi lắp đặt và gỡ bỏ các máy bơm
để tránh thiệt hại cho cách điện. Khi nâng hạ máy bơm bằng palăng ra khỏi hố bơm
-

hoặc đường ống phải đảm bảo dây cáp điện được nâng/hạ đồng thời theo máy bơm.
Tránh va đập và cọ xước làm hỏng cáp. Chú ý khi bơm vận hành làm dây cáp tiếp
xúc với thành ống.
Khi thả máy bơm vào khớp nối bằng thanh dẫn hướng (đối với máy bơm lắp chìm
lắp đặt đứng) phải cho máy bơm trược theo chiều dọc thanh dẫn hướng hoặc có độ
-

lệch tối đa 30C.


Cần vệ sinh sạch sẽ hố thu, ống thép, vữa bê tông, nhất là độ đóng/mở linh hoạt của
van 1 chiều. Để tối ưu hóa lưu lượng vào và để giảm mức độ tiếng ồn điều quan
-

trọng thiết kế hệ thống phá xoáy, các chi tiết uống công, góc cạnh của buồn hút,
ống hút phù hợp với hướng dòng chảy chính của dòng chảy buồng hút. Điều này

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 20
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

phải được quan sát được khi lắp bơm vào một bể chứa hoặc vào một ống xả bằng
thép.
a) Đường xả:
- Đường xả phải được lắp đặt theo cùng một yêu cầu với sự điều chỉnh có liên quan.
Tiêu chuẩn DIN 1986/100 và EN 12056 cung cấp kỹ lưỡng theo hướng dẫn sau:
Đường xả phải ăn khớp với mạch nước xoáy ngược (1800 chổ nối) định vị ở trên
mức nước và trọng lượng lưu lượng bên trong đường kết nối hoặc chổ kết nối.
-

- Đường xả không nên kết nối ở dưới đường ống.


- Không có lưu lượng khác chảy vào trong hoặc đường xả nên kết nối với đường xả
này.
Chú ý: Đường xả nên lắp đặt chắc chắn và ăn khớp đúng tiêu chuẩn. Vấn đề chọn lựa kích
thước, vật liệu để đảm bảo tính thủy lực của hệ thống bền vững cần được xem xét một
cách kỹ lưỡng.
b) Kết nối phần điện:
Trước khi giao nhiệm vụ cho một người chuyên môn về điện nên kiểm tra những thiết bị
bảo vệ điện cần thiết là có thể mua được để thay thế. Dây nối đất, dây trung hòa, những
công tắc mạch hở nối đất … phải tuân theo sự điều chỉnh của chuyên gia cung cấp điện địa
phương và một người đủ khả năng kiểm tra những phần điện tốt.

Chú ý: Hệ thống cung cấp điện phải tuân theo VDE hoặc quy tắc địa phương với sự quan
tâm đến vùng điện băng ngang và sự mất điện áp lớn nhất. Tình trạng điện áp ở trên phần
mác (name plate) ghi trên bơm phải phù hợp với mạng lưới điện chính. Các quy chuẩn về
yêu cầu khởi động của thiết bị, đấu nối và kiểu khởi động cho động cơ.
c) Kiểm tra:
Lời khuyên sử dụng an toàn là ở trước họng hút phải quan sát hoặc đặt vật cản hình lưới
(song chắn rác) sao cho những vật khối hình khối lớn hơn tiêu chuẩn của bơm không lọt
qua được, đặc biệt là rác dạng sợi. Lưu ý trong vùng nước có quá nhiều rác thì cần lắp đặt
hệ thống thu gôm rác thải tự động. Khe hở của song chắn rác phải có độ hở phù hợp với
với từng chủng loại bơm cụ thể.
Trước khi đưa bơm vào hoạt động nên kiểm tra và làm chức năng test thiết bị. Đặc biệt
chú ý nên trả lời những câu hỏi sau:
- Phần điện kết nối có phù hợp với quy định hay không?
- Cảm biến nhiệt đã được kết nối chưa?

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 21
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

- Cảm biến độ ẩm (nếu có) đã được kết nối chưa?


Thiết bị kiểm tra phốt đã lắp đúng cách chưa?
Rờ le nhiệt bảo vệ quá tải motor đã được cài đặt đúng chức năng bảo vệ chưa?
-
-
- Mạch cáp điều khiển và nguồn đã lắp đúng chưa?
- Hố nước thải đã được dọn sạch chưa (kể cả đầu xả)?
- Đường vào và ra của trạm bơm đã được dọn và kiểm tra chưa?
- Thiết bị kiểm tra mức nước đã đủ chưa?
Van cổng có mở không?
Van một chiều có lắp đúng chiều không?
-
-
- Lỗ thông cho nước vào trong trường hợp lắp đặt khô đã có chưa?
- Các đường ống hút/đẩy đã vệ sinh sạch chưa?

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 22
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH

4.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH


Bảo trì công trình là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc bình
thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong suốt quá trình khai thác
sử dụng.
Nội dung bảo trì công trình có thể bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các công việc
sau: Kiểm tra, quan trắc, bảo dưỡng, kiểm định chất lượng và sửa chữa công trình, lập và
quản lý hồ sơ bảo trì công trình.
Quy trình bảo trì công trình là quy định về trình tự, nội dung và chỉ dẫn thực hiện các
công việc bảo trì công trình.
- Trình tự thực hiện bảo trì công trình xây dựng: Theo điều 37 của Nghị định
46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015. Trình tự như sau:
 Lập và phê duyệt quy trình bảo trì công trình xây dựng
 Lập kế hoạch và dự toán kinh phí bảo trì công trình xây dựng
 Thực hiện bảo trì và quản lý chất lượng công việc bảo trì
 Đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình
 Lập và quản lý hồ sơ bảo trì công trình xây dựng.
- Nội dung của Quy trình bảo trì công trình xây dựng theo Khoản 1 - Điều 38 - Nghi
định số 46/2015/CP-NĐ ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì
công trình xây dựng như sau:
 Các thông số kỹ thuật, công nghệ của công trình, bộ phận công trình và thiết
bị công trình;
 Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra công trình;
 Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng công trình phù hợp với
từng bộ phận công trình, loại công trình và thiết bị lắp đặt vào công trình;
 Quy định thời điểm và chỉ dẫn thay thế định kỳ các thiết bị lắp đặt vào công
trình;
 Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của công trình, xử lý các trường
hợp công trình bị xuống cấp;
 Quy định thời gian sử dụng của công trình;
 Quy định về nội dung, thời gian đánh giá định kỳ đối với công trình phải đánh
giá an toàn trong quá trình khai thác sử dụng theo quy định của pháp luật có
liên quan;

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 23
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

 Xác định thời điểm, đối tượng và nội dung cần kiểm định định kỳ;
 Quy định thời điểm, phương pháp, chu kỳ quan trắc đối với công trình có yêu
cầu thực hiện quan trắc;
 Các chỉ dẫn khác liên quan đến bảo trì công trình xây dựng và quy định các
điều kiện nhằm bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong quá trình
thực hiện bảo trì công trình xây dựng.
4.2. NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
- Công tác bảo trì công trình là hoạt động bắt buộc theo pháp luật đối với Chủ sở hữu
quản lý sử dụng công trình, nhằm duy trì những đặc trưng kiến trúc, công năng công
trình, đảm bảo công trình được vận hành và khai thác phù hợp với yêu cầu của thiết kế
trong suốt quá trình khai thác sử dụng.
- Quy trình bảo trì công trình là trình tự thực hiện các công việc cần thiết nhằm phục
hồi chất lượng các bộ phận , hạng mục công trình để công trình có khả năng tiếp tục thực
hiên chức năng theo yêu cầu.
- Công việc bảo trì công trình là các việc cần thực hiện trong quy trình bảo trì để
hoàn thành công tác bảo trì công trình.
- Đánh giá mức độ xuống cấp công trình là đánh giá hiện trạng chất lượng công trình
so với thiết kế ban đầu có tính đến hậu quả của các tác động trong quá trình vận hành
khai thác, sử dụng công trình bao gồm:
+ Tác động của yếu tố tự nhiên;
+ Tác động của các hoạt động vận hành, khai thác sử dụng công trình;
+ Ảnh hưởng của các yếu tố phát sinh hoặc rủi ro ngoài dự kiến của thiết kế.
4.3. QUY ĐỊNH VỀ CÁC CÔNG VIỆC BẢO TRÌ
Các công việc về bảo trì công trình bao gồm: kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất
lượng, bảo dưỡng và sửa chữa công trình.
Quy định về các công việc bảo trì công trình như sau:
- Kiểm tra công trình là việc xem xét bằng trực quan hoặc bằng thiết bị chuyên dụng
để đánh giá hiện trạng công trình nhằm phát hiện các dấu hiệu hư hỏng của công trình.
- Quan trắc công trình là sự quan sát, đo đạc các thông số kỹ thuật của công trình
theo yêu cầu của thiết kế trong quá trình sử dụng.
- Bảo dưỡng công trình là các hoạt động (theo dõi, chăm sóc, sửa chữa những hư
hỏng nhỏ, duy tu thiết bị lắp đặt vào công trình) được tiến hành thường xuyên, định kỳ để
duy trì công trình ở trạng thái khai thác, sử dụng bình thường và hạn chế phát sinh các hư

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 24
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

hỏng công trình.


- Kiểm định chất lượng công trình là việc kiểm tra và xác định chất lượng hoặc đánh
giá sự phù hợp chất lượng của công trình so với yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn, tiêu
chuẩn kỹ thuật thông qua việc xem xét hiện trạng công trình bằng trực quan kết hợp với
phân tích, đánh giá các số liệu thử nghiệm công trình.
- Sửa chữa công trình là việc khắc phục hư hỏng của công trình được phát hiện
trong quá trình khai thác, sử dụng nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường và an toàn của
công trình.
4.4. QUY TRÌNH KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG CÔNG TÁC BẢO TRÌ
4.4.1. Yêu cầu chung
Việc tu sửa bảo dưỡng công trình phải được thực hiện theo một số nguyên tắc:
- Chú trọng việc bảo dưỡng tu sửa thường xuyên (hoặc có định kỳ);
- Giữ nguyên dạng công trình;
- Đảm bảo công trình phục vụ sản xuất theo thiết kế;
- Việc sửa chữa lớn thực hiện theo trình tự của công tác xây dựng cơ bản.
4.4.2. Cấp bảo trì công trình
Công việc bảo trì công trình xây dựng được thực hiện theo các cấp bảo trì như sau:
- Cấp duy tu, bảo dưỡng: được tiến hành thường xuyên để đề phòng hư hỏng của
từng chi tiết, bộ phận công trình.
- Cấp sửa chữa nhỏ: được tiến hành khi có hư hỏng ở một số chi tiết của bộ phận
công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các chi tiết đó.
- Cấp sửa chữa vừa: được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở một số bộ
phận công trình nhằm khôi phục chất lượng ban đầu của các bộ phận công trình đó.
- Cấp sửa chữa lớn: được tiến hành khi có hư hỏng hoặc xuống cấp ở nhiều bộ phận
công trình hoặc phải thay thế các bộ phận có tính công nghệ phức tạp nhằm khôi phục
chất lượng ban đầu của công trình;
- Cấp sửa chữa đột xuất: là công việc sửa chữa công trình do tác động đột xuất như
gió bão, lũ lụt, động đất, va đập, cháy hoặc những tác động đột xuất khác dẫn tới những
hư hỏng, xuống cấp cần được sửa chữa kịp thời để đảm bảo an toàn giao thông liên tục.
4.4.3. Phân nhóm chuyên trách
Nhân viên phục vụ công tác bảo trì gồm các nhóm bảo trì chuyên trách trực thuộc
Tổ quản lý vận hành các trạm bơm, cống.
- Nhóm Thuỷ công sẽ phụ trách phần thuỷ công.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 25
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

- Nhóm Cơ khí sẽ phụ trách phần thiết bị cơ khí - thủy lực.


- Nhóm Điện sẽ phụ trách phần thiết bị điện và thiết bị phòng chống cháy nổ trong
nhà quản lý và tại ngoài công trình.
- Nhóm Điều khiển sẽ phụ trách hệ thống điều khiển của công trình.
Các nhóm này sẽ theo dõi tình trạng làm việc của công trình thuộc phần việc quản lý
và lập báo cáo hàng tháng lên Tổ quản lý từng cống. Tùy từng mức độ bảo trì báo cáo
theo dõi có thể dày hơn hoặc thưa hơn.
4.5. NỘI DUNG CHI TIẾT BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
4.5.1. Các thông số kỹ thuật, công nghệ của công trình, bộ phận công trình và thiết bị
công trình;
Xem tại mục 2.3.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình
4.5.2. Quy định đối tượng, phương pháp và tần suất kiểm tra công trình;
Danh mục các hạng mục công trình phần xây dựng của các trạm bơm được lập Quy
trình bảo trì bao gồm các hạng mục chính:
- Với các bộ phận công trình bằng bê tông, gạch, đá:
+ Cống;
+ Bể hút, bể xả;
+ Kênh dẫn thượng, hạ lưu;
- Với các thiết bị đóng mở, cơ khí:
+ Cửa van và các thiết bị cơ khí
+ Các thiết bị truyền động, chuyển động
+ Các thiết bị nâng
+ Hệ thống thiết bị điện, trạm nguồn
- Với các bộ phận công trình bằng đất.
4.5.3. Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng công trình phù hợp với từng
bộ phận công trình, loại công trình và thiết bị lắp đặt vào công trình;
4.5.3.1. Các thiết bị truyền động, chuyển động
Hàng tháng phải làm vệ sinh công nghiệp, bơm mỡ vào các vú mỡ, các ổ quay của
máy đóng mở, puly, bánh xe, bánh răng, xích, cạp, bổ sung bôi trơn dầu mỡ vào các bộ
phận chuyển động, truyền động thường xuyên hay những chỗ dầu mỡ khô… là 1 lần.
4.5.3.2. Bảo trì cửa van
a. Yêu cầu
Theo đúng hướng dẫn vận hành và bảo trì thiết bị do các nhà thầu chế tạo và lắp đặt
cung cấp. Mỗi năm tiến hành bảo trì cửa một lần.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 26
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

b. Trình tự bảo trì


Kéo cửa lên, gác cửa trên giằng ngang của dàn kéo van đối với các cống cửa phẳng.
Thiết kế sàn thao tác tạm để phục vụ cho công tác bảo trì cửa và thuận tiện cho việc
di chuyển của công nhân bảo trì. Sàn thao tác phải đãm bảo chắc chắn, an toàn trong suốt
quá trình bảo trì cửa.
Kiểm tra các chi tiết cụm bánh xe dẫn hướng, đường trượt, joang kín nước, các mặt
tiếp xúc kín nước, bulông….
Cạo các gỉ sét, các tạp chất bám vào bề mặt cửa, tai kéo….
Sơn dặm lại các bề mặt bị gỉ sét.
Tra mở vào cụm bánh xe dẫn hướng.
Thay thế các joăng cao su, vật liệu trượt của cửa nếu chúng không còn đảm bảo an
toàn, hiệu quả khi cửa hoạt động.
c. Trình tự hạ cửa xuống
Kết thúc quá trình bảo trì, phải thả cửa xuống.
Làm ngược lại các bước kéo cửa lên.
d. Thay thế các chi tiết hỏng hóc
 Đối với joang cao su
- Thời gian sử dụng từ 4 – 6 năm, tuỳ theo điều kiện làm việc của joang trong môi
trường nước.
- Sau 5 năm sử dụng, phải thay mới toàn bộ joang cao su kín nước.
- Nếu trong quá trình làm việc, joang bị hư hỏng, bị rách do tác nhân bên ngoài hay
vì nguyên nhân nào đó, thì phải thay thế ngay joang cao su bị hư hỏng đó.
 Đối với các bề mặt tiếp xúc với nước
- Nếu bề mặt bị gỉ sét thì phải tiến hành cạo gỉ và làm sạch bề mặt.
- Cửa sau 30 đến 40 năm sử dụng phải thay mới toàn bộ cửa.
 Đối với kết cấu cửa:
- Mức độ hư hỏng, hao mòn các bộ phận của cửa van như khung dầm, mặt bưng cửa
van thép bị thủng lỗ mặt sàng hoặc độ mòn quá 2 mm phải thay thế.
- Nếu bề mặt bị gỉ sét thì phải tiến hành cạo gỉ và làm sạch bề mặt.
- Sơn dặm lại các bề mặt bị gỉ sét.
4.5.3.3. Bảo trì hệ thống thiết bị nâng
Theo hướng dẫn của nhà cung cấp hệ thống thiết bị này: Tời, xilanh....

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 27
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

4.5.3.4. Bảo dưỡng cầu trục


- Cầu trục của công trình có bố trí có mái che, nhưng do bị ảnh hưởng của hơi nước
dễ bị han gỉ nên việc kiểm tra bảo dưỡng phải tiến hành thường xuyên, nhất là trong mùa
mưa.
- Mỗi năm một lần trước mùa mưa cần phải kiểm tra mức độ han gỉ của các chi tiết
khung, dầm... (các chi tiết không có dầu mỡ bôi trơn). Trường hợp có han gỉ phải tiến
hành cạo gỉ và sơn lại. Đối với các chi tiết cần có dầu mỡ bôi trơn như các cặp bánh răng,
gối trục, ổ bánh xe ... mặc dù ít vận hành nhưng vẫn phải thường xuyên tra dầu mỡ (3-4
tháng 1 lần) để đảm bảo không bị han gỉ. Đồng thời với việc tra dầu mỡ phải định kỳ
kiểm tra khả năng làm việc của cầu lăn (vận hành không tải) bằng cách di chuyển xe con,
xe lớn và thử vận hành nâng hạ dầm móc.
- Trước khi dùng cầu trục để nâng hạ cửa, phai, phải kiểm tra các xích kéo, cáp.
- Sau 3 năm sử dụng phải tiến hành sơn mới cầu trục và dầm móc bằng 2 lớp sơn
Epoxy màu cam.
- Cáp sử dụng cần phải thay mới ngay nếu kiễm tra phát hiện có sự đứt các sợi cáp
nhỏ.
- Sau 13-15 năm sử dụng phải thay mới toàn bộ cầu trục.
4.5.3.5. Bảo trì phần điện
- Định kỳ 3 tháng/1 lần
- Các thông số ghi nhận:
+ Ghi nhận nhật ký vận hành từ khách hàng
+ Ghi lại giá trị điện áp đầu vào
+ Ghi lại giá trị điện áp đầu ra
+ Ghi lại giá trị dòng điện các pha đầu vào/ ra tải
+ Ghi lại công suất từng pha
+ Ghi lại hệ số công suất
+ Ghi lại tần số
- Chi tiết kiểm tra:
+ Kiểm tra các nguồn điện (Biến áp-EVN, ..)
+ Kiểm tra tủ điện phân phối tổng và các thiết bị trong tủ
+ Kiểm tra các tủ điện phân phối, đèn báo, thiết bị chỉ thị... trên các tủ điện
+ Kiểm tra hệ thống đèn chiếu sáng,
+ Kiểm tra tải tiêu thụ của các thiết bị điện, tính tổng tải và kiểm tra tải đầu ra
của MCCB tổng để xác định tiêu hao

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 28
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

+ Vệ sinh tủ, thiết bị điện


+ Kiểm tra đấu nối của các thiết bị
+ Kiểm tra phân phối tải của các pha nhằm điều chỉnh tải
+ Lập danh sách các sự cố cần giải quyết (nếu có)
+ Kiểm tra nhật ký hoạt động hệ thống
+ Đo điện áp vào và ra của các tủ điện, kết hợp đo thứ tự pha
+ Hiệu chỉnh các đồng hồ đo điện
+ Thử tắt nguồn hệ thống MCCB tổng để chuyển sang nguồn UPS, một số hệ
thống bị tắt nguồn sẽ tự động khởi động lại.
+ Thử hệ thống MCCB bypass của UPS
+ Kiểm tra đường cáp động lực cấp cho phòng server
- Ghi nhận lại các thông số điện quan trọng để theo dõi.
4.5.3.6. Qui trình bảo trì bơm:
- Trước khi bắt đầu công việc bảo trì thì không được kết nối với mạng điện chính.
+ Bảo trì tổng quát:
Bơm chìm là sản phẩm chất lượng đáng tin cậy vì vậy phải kiểm tra kỹ lưỡng và cẩn
thận.
Bạc đạn hình cầu vĩnh cửu với thiết bị kiểm tra bảo đảm điều kiện tốt nhất đáng tin cậy
với điều kiện bơm vẫn kết nối và hoạt động theo những chỉ dẫn.
Khi xảy ra trục trặc, không nên chế tạo để thay thế nhưng phải yêu cầu phòng dịch vụ
khách hàng của nhà cung cấp để trợ giúp hoặc mua thiết bị chính hãng để thay thế.
Những ứng dụng đặc biệt nếu công tắc (cảm biến nhiệt) ngắt liên tục bởi dòng quá tải
trong mạch điều khiển, dùng cảm biến nhiệt của hệ thống điều khiển nhiệt hoặc dùng hệ
thống kiểm tra phốt (cảm biến độ ẩm )
Sự kiểm tra thường xuyên và cần thiết là lời khuyên bảo đảm nhất sẽ kéo dài tuổi
thọ của thiết bị.
+ Bảo trì trạm di động:
Kiểm tra những trạm bơm di động hàng tháng và thực hiện chức năng kiểm tra.
Phù hợp với quy định EN, những trạm bơm di động nên được bảo trì bởi một người đủ
khả năng vào khoảng thời gian như sau:
- Những building thương mại, bãi rác, hồ nước thải 3~6 tháng bảo trì một lần.
- Căn hộ 6 tháng bảo trì một lần.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 29
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

- Nhà riêng một năm một lần.


Trường hợp khác, chúng tôi đề nghị vấn đề bảo trì thông qua một công ty đủ tư cách và
khả năng cũng như kinh nghiệm để bảo trì.
+ Châm dầu và sự thay đổi dầu:
Buồng dầu nằm giữa motor và họng hút đã được điền đầy dầu với dầu tự bôi trơn. Châm
thêm dầu chỉ cần thiết nếu dầu bị hỏng (dầu ngả sang màu nhũ tương (emulsion) – đối
với nhớt) hoặc ngã màu hay có chất màng (đối với nước làm mát).
Chú ý: chỉ nên sử dụng những chi tiết thay thế chính hãng.
+ Làm sạch:
Nếu bơm được dùng trong ứng dụng có thể di chuyển, sau đó cần lau sạch sau khi sử
dụng bằng cách bơm nước sạch. Trong trường hợp lắp đặt cố định, chúng tôi đề nghị nên
dùng thiết bị kiểm tra mực nước tự động để kiểm tra trong khoảng thời gian cách đều
nhau. Bằng công tắc điều khiển tay thì sẽ bơm được hết nước thải (lưu ý giải nhiệt cho
motor). Nếu những chất bẩn lắng có thể nhìn thấy trên phao thì phải làm sạch. Sau khi
làm sạch, bơm nên rửa qua lo với nước sạch và một số bơm tự động theo chu trình ra
ngoài.
+ Làm thông thoáng (làm sạch) rãnh xoắn ốc:
Sau khi làm yếu bơm bên trong một hầm đầy nước, một ít rác dạng dây, sợi bông, tóc…
có thể được tìm thấy ở trong rãnh xoắn ốc và là nguyên nhân thường xảy ra khi bơm.
Trong trường hợp này, nâng bơm lên trung bình và sau đó lại hạ thấp bơm xuống. Nếu
cần thiết, lặp lại quy trình như trên để chắc chắn không còn bị kẹt tắc.
+ Qui trình bảo dưỡng cụ thể như sau:
- Kiểm tra các điều kiện vận hành bơm: Nếu áp suất (cột nước), dòng điện, nhiệt độ,
độ rung, tiếng ồn, v.v. khi vận hành khác rõ rệt so với điều kiện thông thường
được miêu tả, sự cố nào đó đã xảy ra và cần phải khắc phục ngay.
- Vòng cao su Coupling (Seal pedestal): Vòng cao su coupling nên được thay ngay
lập tức khi phát hiện ra sự bắn xoáy nước tại đầu đẩy và coupling hoặc khi đó, lưu
lượng sẽ giảm. Đặc biệt là gây ra sự xoáy mòn các thiết bị bên cạnh.
- Ball bearings: Nói chung, vòng bi nên được thay mới như đề xuất bên dưới. Khi
có tiếng ồn và độ rung lớn, cần kiểm tra bằng cách kéo bơm lên bờ, xoay cánh
quạt bằng tay để đánh giá. Tuy nhiên, nếu bơm được lắp đặt ở những khu vực có
độ ẩm và nhiệt độ xung quanh cao do quá tải thường xuyên, dầu mỡ sẽ rò rỉ và
vòng bi sẽ bị rỉ, điều này dẫn đến việc làm giảm tuổi thọ của máy. Nếu dầu mỡ
chảy ra, vòng bi nên được thay ngay.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 30
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

- Phốt cơ khí (Mechanical seal): Nếu các cảm biến độ ẩm báo có sự cố thâm nhập,
cần nghỉ ngay đến việc phốt cơ khí có thể không còn kín và phải kiểm tra ngay lập
tức.
- Kiểm tra tình trạng làm việc, trục, xả khí - air cho bơm, bôi trơn trục vòng bi, thay
dầu bôi trơn,…
- Kiểm tra áp suất trước/sau bơm đảm bảo song chắn rác, ống xả, van,… không bị
kẹt tắt.
- Hoán đổi chức năng của các bơm dự phòng.
- Thường xuyên kiểm tra điện áp, dòng điện và so sánh với điều kiện bình thường.
- Kiểm tra độ ồn, rung động bất thường.
- Vệ sinh cánh quạt, trong trường hợp cánh quạt chạy không êm cần tiến hành sửa
chữa để cân bằng động tốt nhất.
- Thường xuyên kiểm tra dây cáp điện có rơi vào đầu hút hay cánh Mixer không?
- Số lần khởi động bơm như sau:

Công suất động Khoảng cách giữa 2 lần khởi động


Số lần khởi
động tối đa/1
cơ (Phút)
giờ
≤ 10kW 20 3
11 – 160 kW 15 4
> 160kW 10 6
- Tất cả các loại xích nâng máy bơm nên kiểm tra sự ăn mòn và thay thế khi cần
thiết (khuyến cáo kiểm tra mỗi 3 tháng 1 lần)
- Máy bơm trong trường hợp dùng mới thì sau thời gian sử dụng 12 tháng phải được
kiểm tra và đánh giá lại toàn bộ. Sau đó cách 6 tháng kiểm tra định kỳ 1 lần.
- Thời gian bảo dưỡng ít nhất 1 lần/năm hoặc khi cần thiết.
a. Kiểm tra ban đầu để đưa vào vận hành sử dụng hệ thống điện:
- Tất cả các trang thiết bị điện trong công trình cần được kiểm tra trong quá trình lắp
đặt và sau khi hoàn thành công trình trước khi đưa vào khai thác sử dụng.
- Khi mở rộng hoặc thay đổi trang thiết bị điện đã có trong công trình cần phải kiểm
tra xem việc mở rộng hay thay đổi có ảnh hưởng các tính năng hoạt động bình
thường của các trang thiết bị hiện có hay không.
- Công tác kiểm tra phải được thực hiện bởi người có chuyên môn chuyên nghành
và phải được cấp có thẩm quyền cho phép. Trong quá trình kiểm tra luôn chú ý
đến biện pháp an toàn cho người và thiết bị.
b. Kiểm tra trong quá trình sử dụng:
b1. Kiểm tra quan sát bằng mắt:

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 31
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

- Kiểm tra các dây dẫn, thiết bị đã lắp đặt theo đúng hồ sơ thiết kế, cách lắp đặt sử
dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất và theo yêu cầu lắp đặt của tiêu chuẩn áp
dụng.
- Kiểm tra các biện pháp chống điện giật. Đặc biệt chú ý đến những nơi có nguy cơ
cháy nổ cao như gần kho giấy, máy móc nhiều, nơi ẩm ướt.
- Chú ý là không có thiết bị cắt đơn cực trên dây trung tính. Cần có biện pháp nhận
biết dây trung tính và dây bảo vệ. Ví dụ: Đối với mạng xoay chiều 3 pha, pha A:
Sơn màu đỏ; pha B: Sơn màu vàng; pha C: Sơn màu xanh lá cây. Thanh trung tính
thì sơn màu trắng cho mạng điện trung tính cách ly, sơn màu đen cho mạng điện
trung tính nối đất trực tiếp.
- Dây nối đất bảo vệ (PE) và dây nối đất bảo vệ kết hợp với dây trung tính ( PEN),
nếu được cách điện thì phải được đánh dấu bằng 1 trong 2 cách sau:
Màu xanh lục/vàng trên suốt chiều dài dây, ngoài ra đánh dấu bằng màu xanh da trời ở
các đầu cuối.
Màu xanh da trời trên suốt chiều dài dây, ngoài ra đánh dấu bằng màu xanh lục/vàng tại
các đầu cuối.
- Cần đọc kỹ các sơ đồ, các cảnh báo và thông tin về mạng và thiết bị khi đưa vào
sử dụng.
- Cần đánh dấu các thiết bị khẩn cấp, cũng như khả năng tiếp cận dễ dàng, dễ hiểu
và nhanh chống.
b2. Kiểm tra bằng cách đo lường:
- Việc kiểm tra bằng các thí nghiệm và đo lường phải được tiến hành định kỳ là 12
tháng và theo trình tự thực hiện sau:
+ Kiểm tra tính liên tục của các dây bảo vệ và các mạng liên kết đẳng thế chính và phụ.
+ Điện trở cách điện của các thiết bị trong công trình:
Cần tiến hành đo điện trở cách điện giữa từng dây tải điện (dây trung tính và dây pha) với
đất.
Thường xuyên đo điện trở cách điện cho các trang thiết bị công trình ngay tại đầu nguồn.
Khi kết quả đo không đạt theo bảng sau thì tiến hành phân chia trang thiết bị điện trong
công trình thành từng nhóm và tiến hành đo riêng theo từng nhóm.
Bảng giá trị điện áp, điện trở kiểm tra cho phép
Hạng mục Điện áp đo (V) Điện trở cách điện (M)
Mạch điện cực thấp 250 ≤ 0.25

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 32
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

Mạch điện áp định mức


500 ≤ 0.5
dưới 500V
- Kiểm tra khả năng chống giật do tiếp xúc gián tiếp bằng cách tự ngắt nguồn cung
cấp điện với các thiết bị bảo vệ RCD.
- Kiểm tra chức năng của các thiết bị điều khiển, khóa liên động, cách điện…
b3. Kiểm tra bằng các thí nghiệm chức năng:
- Khi thí nghiệm hoặc đo lường không đạt yêu cầu thì phải tìm nguyên nhân và sửa
chữa, sau đó làm lại thí nghiệm hoặc đo lường để tránh bị ảnh hưởng sai lệch
trong công tác đo.
c. Kiểm tra định kỳ trong vận hành:
- Kiểm tra định kỳ trong vận hành trang thiết bị điện nhằm xem xét, đánh giá tính
năng hoạt động, tuổi thọ của thiết bị hay các hư hỏng nếu có trong quá trình sử
dụng. Kiểm tra định kỳ đối với từng loại thiết bị điện khác nhau có thời gian kiểm
tra khác nhau, trong kiểm tra định kỳ, kết hợp việc quan sát bằng mắt thường,
chạy thử và đo đạc để kiểm tra, Kiểm tra định kỳ bao gồm các công tác chủ yếu
sau:
+ Quan sát các biện pháp bảo vệ chống giật, các biện pháp phòng chống cháy nổ.
+ Đo điện trở cách điện.
+ Kiểm tra các mối nối.
+ Kiểm tra sự hoạt động của các thiết bị bảo vệ dòng điện dư.
+ Kiểm tra các thiết bị bảo vệ quá dòng điện.
+ Đo điện trở nối đất.
d. Công tác bảo dưỡng, bảo trì đối với các thiết bị điện:
- Các mối nối, bắt vít dây vào lổ cần liên kết chắc chắn, tránh ẩm, nước vào aptomat
gây hiện tượng rò rỉ điện. Vệ sinh aptomat, tránh côn trùng vào bên trong gây hư
hỏng, gây chập điện, định kỳ kiểm tra 3 tháng/1 lần.
e. Hệ thống dây dẫn điện:
- Kiểm tra vỏ bọc dây dẫn, kiểm tra điện trở cách điện của dây, điện trở cách điện
thấp, điện trở dây dẫn cao (làm cho đường dây dễ nóng, tổn hao điện, có thể gây
cháy nổ), các mối hàn, mối nối, các mặt tiếp xúc điện cần kín khít, chắc chắn.
- Kiểm tra dây dẫn điện thường xuyên, xem có khả năng chịu tải được hay không.
Có thể sử dụng bút thử điện để kiểm tra các thiết bị điện xem có bị rò rỉ điện. Định
kỳ 6 tháng/1 lần dùng đồng hồ đo kiểm tra điện áp các dây dẫn điện và các thiết bị.
Nếu có sự chênh lệch cần tìm nguyên nhân để khắc phục.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 33
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

- Khi có bổ sung thay đổi thiết bị, cần chú ý đến công suất của thiết bị, tránh tập
trung làm quá tải đường dây. Các thay đổi cần phải được sự đồng ý của cơ quan
chủ quản và lưu hồ sơ bảo dưỡng, bảo trì công trình.
- Trước và trong mỗi mùa mưa, cần kiểm tra lại đường dây dẫn trong hộp gen, dây
dẫn trên trần, xem có bị mối mọt, côn trùng làm hỏng vỏ bảo vệ, gây rò rỉ, chập
mạch điện, kiểm tra bằng mắt quan sát, kết hợp đo điện trở để kiểm tra.
f. Lịch trình kiểm tra và thay thế (đề xuất)
STT Mô tả công việc Thời gian bảo trì

1 Nâng bơm lên (cả bơm đặt khô) kiểm tra. 6 tháng

2 Vệ sinh, kẹt tắc cánh quạt 6 tháng


3 Kiểm tra bạc đạn, hao mòn. 6 tháng
Kiểm tra chất lượng, số lượng nước làm mát và châm đầy khi
4 6 tháng
cần thiết
5 Châm dầu hoặc mỡ 6 tháng
6 Kiểm tra cuộn dây (Điện trở, cách điện) 6 tháng
Kiểm tra và điều chỉnh tấm đáy hút nhằm tăng hiệu suất máy
7 6 tháng
bơm.
Kiểm tra cánh quạt (hao mòn, độ chặt bulong hãm cánh, gãy
8 6 tháng
nứt)
Kiểm tra dây cáp điện (không hư hỏng về mặt vật lý), rò rỉ
9 6 tháng
nước vào bên trong.
Kiểm tra toàn bộ máy bơm như hao mòn, rỉ sét, nứt hoặc có rò
10 6 tháng
rỉ nước vào bên trong.
11 Kiểm tra tủ điều khiển, kiểm tra các điều kiện bảo vệ. 6 tháng

12 Kiểm tra các điều kiện dự phòng để sẵn sàng thay thế nếu có. 6 tháng

13 Thay mới phốt cơ khí 2 năm


Thay mới bạc đạn (sau khi máy bơm chạy được hơn 50.000 5 năm
14
giờ)
15 Thay mới các roan, phe làm kín. 5 năm
16 Đại tu toàn diện 5 năm

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 34
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

Lưu ý: Bảo trì nói chung và các quy định an toàn trong quá trình lắp đặt và hướng dẫn
hoạt động được phát hành trong tập sách “hướng dẫn an toàn cho các sản phẩm của nhà
sản xuất” cũng có hiệu lực kết hợp với quá trình lưu trữ này.
MỘT SỐ CẢNH BÁO LỖI VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ:
CẢNH BÁO LỖI NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ XẢY RA CÁCH XỬ LÝ
Kiểm tra nguồn điện cung cấp
- Kiểm tra lại hệ thống điện ở những
liên kết lỏng
- Kiểm tra đường dây điện pha.
a/ Đo điện áp giữa L1 với L2 là
A. Nguồn bị lỗi

400V.
b/ Đo điện áp giữa L1 và L2 với
trung tính N là 220V
Kiểm tra lại dòng bảo vệ - để thay
B. Cầu chì bị đứt hoặc CB bị lỗi
thế cầu chì hoặc cài lại dòng cho CB.
1.Bơm sẽ không Ghi chú: nếu hiện tượng này lập đi
khởi động lập lại (Kiểm tra lại cầu chì và CB)
C. Cáp nguồn và điều khiển bị hư Kiểm tra tất cả bên ngoài cáp tìm hư
hỏng hỏng - sửa chữa.
Kiểm tra công tắc mức ở trạng thái
D. Công tắc báo mức bị lỗi
báo cạn.
Kiểm tra và loại bỏ vât thể gây kẹt
E. Kẹt cánh bơm.
tắt cánh quạt.
F. Nước và dầu bên trong Motor Đo cách điện các cảm biến báo ẩm.
Làm thông thoán xung quanh phao
G.Vật chất tích tụ bên ngoài
báo mức.

tức, cho kiểm tra hệ thống với điều


Reset lại CB. Nếu CB bị lỗi ngay lập

kiện ngắn mạch. Nếu CB bị lỗi do


quá tải, hãy kiểm tra bơm và hệ
2.Lỗi lập lại A. CB bảo vệ Motor ở vị trí Off do thống điện như sau. Chuyển công tắc
nhiều lần quá tải và ngắn mạch sang vị trí "bằng tay". Nếu công tắc
tơ không sinh lực hút từ thì kiểm tra:
a. Cầu chì mạch điều khiển.
b. Điện áp điều khiển tại đầu ra cảm
biến nhiệt TCS, E_top,…trên mạch

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 35
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

CẢNH BÁO LỖI NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ XẢY RA CÁCH XỬ LÝ


điều khiển.

B. Dòng điện bảo vệ dưới định mức


Kiểm tra giới hạn và thay mới với
thang đo thích hợp.
Kiểm tra cường độ dòng điện từng
C. Mất cân bằng pha
pha (không quá 5%).
D. Bơm đấu không đúng cấp điện Xác minh cách đấu dây. Xem sơ đồ
áp nối dây.
E. Hệ thống dây điện bị ẩm và hư Kiểm tra bên ngoài dây điện và thay
hỏng. thế nếu bị mòn hoặc hư hỏng.
F. Cản trở trong bơm Loại bỏ cản trở, kẹt tắt.
G. Lắp ráp stator hoặc rotor bị hư
Kiểm tra và sửa chữa, hoặc thay thế.
hỏng
H. Máy bơm quay ngược Kiểm tra lại chiều quay.
Rờ le bảo vệ điện áp không cho phép
điện áp ( dưới 370V) và mở tiếp
điểm để cấp điện điều khiển cho
A. Không đảm bảo điện áp chạy mạch khởi động.
máy bơm TRờ le bảo vệ điện áp không cho
phép điện áp ( trên 430V) và mở tiếp
điểm để cấp điện điều khiển cho
mạch khởi động.
động nhưng
3. Bơm khởi
Điện áp tại điểm nối cho mạch
Contactor khởi động phải trên 370V
không chạy
trong lúc khởi động. Nếu phát hiện
lỗi điện áp ra - thay thế rơ le khởi
B. Rơle khởi động "CRS" không
động. Phát hiện lỗi tiếp điểm đang
mở của rơ le khởi động "CRS" tại
sinh năng lượng
bảng điều khiển, xem lại nguyên
nhân A, xử lý 2. Nếu phát hiện lỗi
trên thì thay thế Rơ le khởi động.
Nối tắt dây điện tại Terminal phao.
A. Công tắc phao "OFF" bị hỏng Nếu bơm chạy được thì thay thế
độ "Tay". Nhưng
4. Bơm chạy chế
công tắc phao "OFF"
không chạy ở chế Nối tắt dây điện tại Terminal phao.
độ " Tự Động" B. Công tắc phao "ON" bị hỏng Nếu bơm chạy được thì thay thế
công tắc phao "ON".

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 36
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

CẢNH BÁO LỖI NGUYÊN NHÂN CÓ THỂ XẢY RA CÁCH XỬ LÝ


Bằng cách tắt nguồn, hoán đổi mỗi
công tắc phao để kiểm tra tính dẫn
A. Công tắc phao chính của bơm bị
5. Bơm chạy lỗi.
liên tục.
riêng lẽ nhưng
không chạy cùng B.Công tắc phao bơm bị lỗi trì
Xử lý giống như cách làm phía trên
nhau. hoãn.
C. Vật chất tích tụ bên ngoài phao Vệ sinh sạch phao.
Bằng cách tắt nguồn, kiểm tra tính
A. Công tắc phao mức nước bị lỗi
6. Bơm không tắt dẫn liên tục của công tắc phao treo
được Kiểm tra lại bản vẽ sơ đồ mạch trên
B. Bảng điều khiển mức nước bị lỗi
bảng điều khiển

A. Đèn báo bị cháy Thay đèn báo mới

Nối tắt dây điện tại Terminal (rơ le


7.Đèn báo mức

phải sinh lực đóng). Thay thế rơ le


cao không sáng.
B. Rơ le báo chập mạch
báo mức cao
A. Bơm quay ngược chiều. Kiểm tra lại chiều quay.
Kiểm tra mức nước trong hố và vị trí
lắp đặt phao báo cạn.
B. Mực nước trong hố thu quá thấp
8. Lưu lượng
thấp. C. Tắc nghẽn trong bơm hoặc
đường ống
Loại bỏ tắc nghẽn này.

D. Van bị đóng một phần Kiểm tra và điều chỉnh lại van

9. Kẹt giẻ rách A. Mặt cắt cánh quạt bị mòn Thay cánh quạt mới.

A. Nút dầu hay vòng đệm làm kín bị Kiểm tra nút dầu và vòng đệm rồi
10. Nước trong lỏng hoặc hỏng thay thế mới.
buồng dầu. Thay mới phốt cơ khí. Kiểm tra
B. Phốt cơ khí bị hỏng
nguyên nhân.
11. Dầu/nước có Thay thế phốt dầu. Kiểm tra nguyên
trong motor A. Hỏng phốt dầu
nhân.
(trong tất cả
B. O-ring giữa buồng dầu và vỏ
và stator đều khô
trường hợp rotor Thay thế o-ring mới.
motor bị hỏng
và sạch, đo
megaohm vẫn có C.Dây cáp bị cắt đứt ( thẩm thấu Kiểm tra và sửa chữa hoặc thay thế
dẫn điện) nước xảy ra) dây cáp mới.

MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẮP ĐẶT ĐỐI VỚI DÒNG BƠM CHÌM DẠNG HƯỚNG TRỤC

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 37
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

- Luôn luôn lắp đặt phía trước máy bơm tại buồng hút một song chắn rác. Khoảng
cách tối đa giữa các thanh phụ thuộc vào chất lượng nguồn nước và tùy thuộc vào từng
dòng máy cụ thể theo bảng khuyến cáo của nhà sản xuất có thể tham khảo bên dưới:
Đường kính Khe hở giữa các thanh chắn (mm)
cánh bơm Nước Sạch Nước Sông, Nước Mưa,… Chưa xử lý, Tuần hoàn kín
≤ 60
≤ 25 ≤6
700-800 mm
> 800 mm ≤ 80
- Dây cáp phải được giữ cố định bởi dây xích bằng chất liệu thép không rỉ (Inox),
phải hết sức chú ý bảo vệ dây cáp tránh va đập vào thành ống, trầy xước, đặc biệt là
đầu nối cáp với máy bơm (do trọng lượng dây cáp lớn)
- Do lưu lượng máy bơm là rất lớn, lưu ý vấn đề mực nước chạy bơm, dừng bơm,
các gốc co bên trong hố bơm nhằm giảm dòng tạo xoáy và xâm thực. Khuyến cáo mực
nước dừng bơm thấp nhất tính từ tâm cánh quạt (bánh xe công tác) khoảng 3~3.5 lần
bán kính cánh. Tuy nhiên còn phải xem xét đến lưu lượng thực tế. Vui lòng tham khảo
tài liệu và khuyến cáo của nhà sản xuất hoặc đại diện ủy quyền của nhà sản xuất tại
Việt Nam.
- Khoảng cách hở giữa cánh và vành mòn là 0.8 mm, sai số cho phép -0.2 mm
Lưu ý: Trong trường hợp rác nhiều, gây kẹt tắt làm phát sinh hiện tượng quá tải thường
xuyên thì có thể tăng khoảng cách này lên theo tình hình thực tế đồng thời kết hợp với
song chắn rác để giảm phần rác thải đi vào hố bơm.

4.5.3.7. Với các bộ phận công trình bằng đất


- Không để nước đọng thành vũng trên mặt;
- Chăm sóc, bổ sung tầng cỏ trồng bảo vệ mái, chống nước mưa chảy xói thành
rãnh;
- Chống và trừ diệt sinh vật (mối, chuột, …) làm hang ổ;
- Chặt bỏ cây dại (không thuộc loại trồng để bảo vệ mái);
- Kho có hư hỏng nhỏ (nứt nẻ, sạc lở, mối, … phải tiến hành xử lý, bồi trúc để khôi
phục công trình trở về nguyên dạng.
4.5.3.8. Với các bộ phận công trình bằng bê tông, gạch đá
- Các bộ phận công trình bị vỡ, lở, nứt nẻ, ... phải xây trát, gắn lại kịp thời theo
đúng yêu cầu đã quy định trong tiêu chuẩn và quy định hiện hành;

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 38
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

- Các hư hỏng có thể ảnh hưởng đến khả năng làm việc của công trình phải được tu
sửa hoặc thay thế kịp thời.
4.5.4. Quy định thời điểm và chỉ dẫn thay thế định kỳ các thiết bị lắp đặt vào công
trình;
Xem chi tiết cùng “mục 3.5.3. Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng
công trình phù hợp với từng bộ phận công trình, loại công trình và thiết bị lắp đặt vào
công trình”;
- Đối với hệ thống điện.
Định kỳ 3 tháng/1 lần. Đồng thời phải tiến hành kiểm tra ngay sau khi xảy ra mưa,
gió lớn trên khu vực công trình.
- Đối với đường nội bộ:
Định kỳ 1 tháng kiểm tra 1 lần. Đồng thời phải tiến hành kiểm tra ngay sau khi xảy
ra mưa lớn trên khu vực công trình.
Các nguy cơ ảnh hưởng đến điều kiện sử dụng của tuyến đường vận hành cần được
phát hiện ngay trong mỗi lần tiến hành kiểm tra và thực hiện ngay các công tác bảo
dưỡng cần thiết.
4.5.5. Chỉ dẫn phương pháp sửa chữa các hư hỏng của công trình, xử lý các trường
hợp công trình bị xuống cấp;
- Với các bộ phận công trình bằng đất
+ Khi có hư hỏng nhỏ (nứt nẻ, sạt lở, mối…) phải tiến hành xử lý, bồi trúc để khôi
phục công trình trở về nguyên dạng.
- Với các bộ phận công trình bằng bê tông, gạch, đá
+ Các bộ phận công trình bị vỡ, lở, nứt nẻ… phải xây trát, gắn lại kịp thời theo
đúng yêu cầu đã quy định trong các tiêu chuẩn và quy định hiện hành.
+ Các hư hỏng có thể ảnh hưởng tới khả năng làm việc của công trình phải được
tu sửa hoặc thay thế kịp thời.
4.5.6. Quy định thời gian sử dụng của công trình;
a) Công trình
- Theo cấp công trình và tuổi thọ công trình.
b) Máy móc, thiết bị
Theo hướng dẫn của nhà cung cấp hệ thống thiết bị.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 39
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

4.5.7. Quy định về nội dung, thời gian đánh giá định kỳ đối với công trình phải đánh
giá an toàn trong quá trình khai thác sử dụng theo quy định của pháp luật có liên
quan;
- Thời hạn bảo trì công trình được tính từ ngày nghiệm thu đưa công trình xây dựng
vào sử dụng cho đến khi hết niên hạn sử dụng theo quy định của nhà thầu thiết kế xây
dựng công trình.
- Trường hợp công trình xây dựng vượt quá niên hạn sử dụng nhưng có yêu cầu
được tiếp tục sử dụng thì cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền phải xem xét, quyết
định cho phép sử dụng trên cơ sở kiểm định đánh giá hiện trạng chất lượng công trình do
tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực thực hiện. Người quyết định cho phép sử dụng
công trình xây dựng phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
- Công tác bảo trì sẽ do các nhóm chuyên trách của Tổ quản lý vận hành cống đảm
nhiệm và báo cáo định kỳ lên Trung Tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi của tỉnh
phụ trách công trình.
4.5.8. Xác định thời điểm, đối tượng và nội dung cần kiểm định định kỳ;
- Kiểm định được thực hiện trong các trường hợp sau:
+ Kiểm định định kỳ theo quy định hoặc quy trình bảo trì được phê duyệt;
+ Khi phát hiện công trình có những hư hỏng của một số bộ phận, công trình có
dấu hiệu nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho việc khai thác, sử dụng;
+ Khi có yêu cầu đánh giá chất lượng hiện trạng công trình phục vụ cho việc lập
quy trình bảo trì đối với những công trình đã đưa vào sử dụng nhưng chưa có quy trình
bảo trì;
+ Khi cần có cơ sở để quyết định kéo dài thời hạn sử dụng đối với các công trình
đã hết tuổi thọ thiết kế hoặc làm cơ sở cho việc cải tạo, nâng cấp công trình;
+ Khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4.5.9. Quy định thời điểm, phương pháp, chu kỳ quan trắc đối với công trình có yêu
cầu thực hiện quan trắc;
4.5.9.1. Các thiết bị quan trắc
Các thiết bị quan trắc bố trí trong phạm vi công trình gồm:
+ Mốc chuẩn (MC): Được bố trí trên bờ.
+ Mốc mặt (MM): Được bố trí trên cống được dùng để quan sát chuyển vị của
công trình.
+ Quan trắc mực nước (NH): Sử dụng các cảm biến mực nước tự động và thước
đo mực nước bố trí ở thượng hạ lưu cống.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 40
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

4.5.9.2. Nội dung quan trắc


Theo “TCVN 8215:2009 Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế
bố trí thiết bị quan trắc cụm công trình đầu mối”:
1) Quan trắc chuyển vị
Cần quan trắc chuyển vị của các hạng mục công trình theo các thời điểm sau:
- Trong 5 năm đầu (sau khi xây dựng xong): cứ 3 tháng quan trắc 1 lần.
- Sau 5 năm sử dụng: Mỗi năm quan trắc 1 lần vào trước mùa mưa lũ.
- Khi công trình bị hư hỏng đột xuất hoặc sau một đợt thiên tai lớn…
- Sau một đợt công trình phải làm việc với các tải trọng lớn như khi lũ vượt mức
thiết kế, động đất;
- Với các bộ phận công trình cao hơn 10 m cần tiến hành quan trắc nghiêng.
2) Quan trắc nứt nẻ
Khi công trình có hiện tượng nứt nẻ phải quan trắc, lập hồ sơ theo dõi các hạng
mục như sau:
- Các kết cấu xây đúc: dùng sơn đánh dấu và làm tiêu điểm bằng xi măng để theo
dõi sự phát triển của vết nứt theo thời gian.
2. - Các kết cấu công trình bằng đất: dùng cọc gỗ đánh dấu sự phát triển chiều dài vết
nứt theo thời gian. Khi cần thiết có thể đào hố đo độ sâu, chiều hướng nứt và các hiện
tượng khác như rò rỉ…
4.5.9.3. Chế độ quan trắc
Căn cứ qui mô, nhiệm vụ mỗi hệ thống thủy lợi, Thủ trưởng đơn vị quản lý vận
hành công trình thủy lợi quyết định số lần quan trắc của các cống trong hệ thống nhưng
phải đảm bảo như sau:
- Khi bơm đóng, mở: Mỗi ngày quan trắc 1 lần vào 7 h.
- Trong mùa mưa lũ
+ Khi mực nước sông trên báo động 2: quan trắc theo chế độ thời gian 1h, 7h, 13h,
19h.
+ Khi mực nước sông trên báo động 3: quan trắc theo chế độ thời gian mỗi giờ 1 lần
(cả ngày lẫn đêm).
4.5.9.4. Ghi chép và lưu trữ các tài liệu quan trắc
- Các nội dung chi tiết và cách đọc, ghi chép, chỉnh biên theo quy định của chuyên
ngành thủy văn.
- Phải lập hồ sơ quan trắc theo các nội dung quan trắc như đã trình bày ở trên.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 41
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

- Tùy nội dung công việc, hồ sơ có thể gồm các số liệu vị trí bình đồ, sơ họa, mặt
cắt dọc, ngang, bản tính khối lượng, biểu đồ, chụp ảnh.
- Các tài liệu, số liệu quan trắc phải có tính liên tục, đã chỉnh biên và sắp xếp thứ tự
theo thời gian quan trắc và cần lưu trữ cẩn thận;
- Thủ trưởng đơn vị quản lý vận hành công trình thủy lợi chịu trách nhiệm về chất
lượng của hồ sơ lưu trữ đó.
4.5.10. Các chỉ dẫn khác liên quan đến bảo trì công trình xây dựng và quy định các
điều kiện nhằm bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong quá trình thực
hiện bảo trì công trình xây dựng.
4.5.10.1. Đảm bảo vệ sinh môi trường
1) Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước
- Cấm thải các chất thải rắn, chất thải độc hại và dầu cặn trong quà trình bảo trì vào
nguồn nước, hạn chế làm tăng độ đục trong quá trình nạo vét.
- Chất thải cần phải được thu gom và xử lý, tránh việc xả các loại chất thải trực tiếp
vào nguồn nước.
- Hạn chế tối đa việc tác động vào dòng chảy tự nhiên, tránh thu hẹp đột ngột dòng
chảy. Đảm bảo tốt việc cách ly nước ngầm với nước rò rỉ từ công tác bảo trì.
- Cần có sự giám sát thi công và giám sát môi trường trong thời gian bảo trì các
hạng mục có nguy cơ ảnh hưởng lớn đến môi trường. Việc này nhằm báo cáo kịp thời các
diễn biến môi trường bất lợi để tìm ra giải pháp khắc phục.
2) Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất và trầm tích
- Quản lý chặt các nguồn chất thải (bao gồm chất thải rắn và lỏng) nhằm tránh tác
động gây ô nhiễm đất.
- Tập trung vật liệu tại những vị trí có nền đất rắn, tránh tập trung quá nhiều máy
móc thiết bị, xe cộ có trọng tải lớn tại cùng một điểm, tránh phá vỡ kết cấu đất.
- Phải tiến hành kiểm tra thành phần hóa học của đất trước khi đào bới để hạn chế
việc tác động đến tầng sinh phèn tiềm tàng, trường hợp đào phải khối đất nhiễm phèn thì
phải có biện pháp bảo vệ phù hợp.
4.5.10.2. Đảm bảo an toàn lao động
- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động trong công tác thi công và bảo trì công
trình.
- Công tác thi công trên cao bằng giàn giáo phải được lắp chắc chắn và kiểm tra kỹ
lưỡng trước khi đưa vào sử dụng.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 42
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

4.6. Bộ máy quản lý


4.6.1. Ban quản lý
Cần có tổ chức thuộc Nhà nước cho việc quản lý khai thác công trình. Xây dựng tổ
chức quản lý công trình bao gồm các thành viện đại diện chính quyền huyện, xã, Sở
NN&PTNN và nông dân sản xuất giỏi. Yêu cầu có sự phối hợp tốt giữa các cơ quan quản
lý huyện với tổ chức quản lý công trình nhằm đảm bảo kế hoạch phát triển bền vững và
mang lại hiệu quả kinh tế là cao nhất.
4.6.2. Tổ chức quản lý
- Biên chế nhân sự cần cho một tổ chức công tác gồm 3 người, trong đó có 1 tổ
trưởng phụ trách & 2 nhân viên quản lý kỹ thuật - tài chính. Tổ quản lý được tập huấn
theo chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý công trình thủy lợi, cấp nước.
- Trách nhiệm của tổ quản lý
Thực hiện các chỉ thị của ban quản lý;
Thực hiện đúng & đầy đủ các khoản quy định trong qui trình này;
Bảo đảm chế độ trực 24/24 khi bơm vận hành.
- Hồ sơ báo cáo
Sổ theo dõi bơm;
Sổ đo đạc địa hình định kì.
- Lưu hồ sơ & báo cáo
Lập báo cáo định kì nộp ban quản lý;
Ban quản lý báo cáo các ngành chức năng.
- Nội dung báo cáo
Tình hình hoạt động của công trình;
Kế hoạch duy trì, bảo dưỡng & giải quyết sự cố;
Tình hình sản xuất, chất lượng nước;
Các đề nghị.
4.7. Chi phí bảo trì xây dựng
- Cơ sở lập dự toán :
+ Báo cáo dự án
+ Khối lượng công tác bảo trì.
+ Quyết định số 2891/QĐ-BNN ngày 12/10/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT ban
hành hướng dẫn xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản lý, khai thác và
bảo vệ công trình thủy lợi.
+ Dự toán chi phí cho bảo trì thường xuyên hằng năm được lập và tính bằng tỷ lệ

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 43
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

phần trăm theo Thông tư số 03/2017/TT-BXD ngày 16/03/2012 về việc hướng dẫn lập và
quản lý chi phí bảo trì công trình xây dựng.
- Giá trị dự toán tính bằng 0,1% chi phí xây dựng.
- Trường hợp chi phí bảo dưỡng công trình được xác định theo định mức tỷ lệ % nêu
trên chưa phù hợp với thực tế của công tác bảo dưỡng thì chủ sở hữu hoặc người được ủy
quyền báo cáo người ủy quyền điều chỉnh định mức tỷ lệ làm cơ sở xác định chi phí bảo
dưỡng công trình.

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 44
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Tiểu dự án đầu tư xây dựng nâng cao khả năng thoát lũ và phát triển sinh kế
bền vững, thích ứng với khí hậu cho vùng Đồng Tháp Mười (các huyện, thị QUY TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG
phía bắc tỉnh Đồng Tháp). TRÌNH
HẠNG MỤC: TRẠM BƠM

CHƯƠNG 5: CÁC BIỂU MẪU

5.1. Các sổ ghi chép


1) Sổ theo dõi các hạng mục công trình.
2) Sổ đo mực nước.
3) Sổ đo chuyển vị.
4) Sổ đo đạc địa hình định kì.
5) Hồ sơ báo cáo định kỳ.
5.2. Hồ sơ báo cáo
1) Hồ sơ báo cáo định kỳ bao gồm:
Tình hình hoạt động của công trình;
Kế hoạch duy trì, bảo dưỡng và giải quyết sự cố;
Tình hình sản xuất, chất lượng nước;
Các đề nghị.
2) Trong trường hợp xảy ra sự cố đặc biệt gây hư hỏng công trình, cần phải báo cáo ngay
lên cấp trên.
- Đơn vị nhận báo cáo:
+ UBND thị xã Hồng Ngự và huyện Tam Nông.
+ Ban quản lý tiểu dự án ICRSL Đồng Tháp
- Nội dung báo cáo:
+ Mô tả sự cố và quá trình hình thành, phát triển sự cố;
+ Các số liệu quan trắc;
+ Sơ bộ đánh giá nguyên nhân và đề nghị biện pháp xử lý tạm thời (trong khi chờ
đợi biện pháp xử lý của các cấp có thẩm quyền).
5.3. Các bản vẽ kèm theo
Các bản vẽ vị trí mốc ranh công trình.
(Xem ở các bản vẽ kèm theo trong hồ sơ TKBVTC)

Trung tâm NC phát triển hạ tầng kỹ thuật nông thôn


Trang 45
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

You might also like