You are on page 1of 5

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KHOA HỌC VÀ KĨ THUẬT MÁY TÍNH

Weekly Project Status Report

Project

IoT based
Smart Management of Poultry Farm

GVHD: Trần Khải Thiện

Nhóm: L05, Nhóm 1


DSSV: Nguyễn Công Anh (L) - 1710477
Đinh Quốc Cường - 1710712
Nguyễn Công Danh - 1710738
Cao Đăng Dũng - 1710849
Đặng Văn Dũng - 1710853

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 19 tháng 4 năm 2020


Mục lục
Danh sách hình vẽ 1

1 Giới thiệu 2
1.1 Thiết bị IoT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

2 Kiến trúc hệ thống 2

3 Yêu cầu hệ thống 3


3.1 Yêu cầu chức năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
3.2 Yêu cầu phi chức năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
Trường Đại học Bách Khoa
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính

Danh sách hình vẽ


1 Kiến trúc hệ thống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Smart Management of Poultry Farm Trang 1/3


Trường Đại học Bách Khoa
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính

1 Giới thiệu
Ở Việt Nam, nền nông nghiệp vẫn còn lạc hậu, đa số các chuyên ngành từ trồng trọt đến
chăn nuôi vẫn chủ yếu sử dụng những phương pháp thông thường để vận hành. Những
thói quen giám sát và kiểm soát hoạt động nông nghiệp sử dụng sức người cũng như sử
dụng kinh nghiệm thường rất hạn chế. Tuy nhiên, nhu cầu của người tiêu dùng đối với
các sản phẩm nông nghiệp tăng lên từng ngày, đòi hỏi sản lượng nông nghiệp cũng phải
tăng theo, đồng nghĩa với việc phải cải tiến các phương pháp sản suất, sớm đưa nền nông
nghiệp nước ta trở thành nền nông nghiệp tự động hóa, bắt kịp với bước tiến của nhân loại.

Nắm bắt xu thế đó, chúng tôi đề xuất một giải pháp thông minh cho các trang trại
nuôi gà công nghiệp ở Việt Nam. Hệ thống mà chúng tôi xây dựng sẽ cung cấp các cơ
chế tự động chiếu sáng và điều tiết nhiệt độ trong các trang trại gà, đảm bảo duy trì môi
trường sống tốt nhất cho đàn gà từ đó đem lại hiệu suất cao cho công việc chăn nuôi.

1.1 Thiết bị IoT


• Cảm biến nhiệt độ - độ ẩm.
• Đèn chiếu sáng.
• Mạch động cơ và motor.

2 Kiến trúc hệ thống

Hình 1: Kiến trúc hệ thống

Smart Management of Poultry Farm Trang 2/3


Trường Đại học Bách Khoa
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính

3 Yêu cầu hệ thống


3.1 Yêu cầu chức năng
1. Hệ thống cho phép người dùng đăng kí thiệt bị IoT mới trên hệ thống, hệ thống lưu
trữ thông tin của thiết bị lên database.

2. Hệ thống cho phép người dùng đăng kí tài khoản trên ứng dụng và gửi thông báo
về người dùng thông qua ứng dụng được cài đặt trên thiết bị di động.

3. Hệ thống theo dõi hoạt động của các thiết bị, tự động gửi dữ liệu về server mỗi 5
phút một lần.

4. Cảm biến nhiệt độ gửi dữ liệu về server. Khi nhiệt độ môi trường hạ xuống 1 ngưỡng
nhất định (tùy theo giai đoạn phát triển của con vật), hệ thống sẽ kích hoạt đèn
sưỡi ẩm.

5. Cảm biến độ ẩm gửi dữ liệu về server. Khi độ ẩm xuống dưới ngưỡng, hệ thống sẽ
kích hoạt quạt thông gió. Còn khi độ ẩm lên cao, hệ thống sẽ kích hoạt quạt hút
ẩm.

6. Server gửi cảnh báo cho người dùng nếu phát hiện các dữ liệu bất thường, hoặc khi
có thiết bị hỏng hóc không hoạt động.

7. Người dùng có thể xem dữ liệu gửi về từ các thiết bị cảm biến trong 1 khoảng thời
gian nhất định.

8. Người dùng có thể xem tình trạng của các thiết bị như đèn sưởi, quạt thông hơi,...
Ngoài ra còn có thể cấu hình lại các kịch bản hoạt động của các thiết bị như thay
đổi ngưỡng nhiệt độ, độ ẩm, bặt tắt các thiết bị trực tiếp khi cần thiết.

3.2 Yêu cầu phi chức năng


1. Hệ thống hoạt động liên tục 24/24

2. Dự liệu từ cảm biến gửi về đến khi hiện thị trên ứng dụng của người dùng không
quá 0.5s

3. Độ trễ thời gian từ lúc người dùng bật tắt các thiết bị không quá 0.5s

4. Hệ thống cảnh báo dữ liệu bất thường chính xác đến 100%

5. Tính toán thống kê dựa trên dữ liệu lưu trữ trên server chính xác đến 95%

6. Dự liệu trữ trong ngày không vượt quá 2MB

Smart Management of Poultry Farm Trang 3/3

You might also like