You are on page 1of 2

Đặc điểm sinh vật

- Miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ:

+ Hệ sinh thái chủ yếu là đới rừng nhiệt đới gió mùa

+ Thực vật:

• Mùa đông có nhiều loài cây bị rụng lá

• Mùa hạ cây cối xanh tốt

•Trong rừng, thành phần loài thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các cây cận nhiệt đới
như dẻ, re và các cây ôn đới như sa mu, pơ mu

• Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng được nhiều loại rau, quả cận nhiệt và ôn đới

+ Động vật: ngoài các loài động vật nhiệt đới còn có các loài thú có lông dày như gấu, chồn....

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

+ Hệ sinh thái tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo gió mùa

+ Thực vật:

• Phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới

• Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô như các loài cây thuộc họ Dầu

• Có nơi hình thành rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều nhất ở Tây Nguyên

+ Động vật tiêu biểu là các loài thú vùng nhiệt đới và xích đạo như voi, hổ, báo, bò rừng,... Vùng đầm
lầy có trăn, rắn, cá sấu,...

* Nguyên nhân

- Khí hậu:

+ Miền bắc và đông bắc Bắc Bộ: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông lạnh

• Chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, làm cho nền nhiệt độ về mùa đông hạ thấp, có 3
tháng nhiệt độ xuống dưới 18C

• Quanh năm, nước ta chịu ảnh hưởng của Tín phong nửa cầu Bắc. Xen kẻ khi các đợt gió mùa mùa
đông suy yếu thì miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ lại chịu ảnh hưởng của Tín Phong nửa cầu Bắc nên
nhiệt độ cao

+ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: khí hậu cận xích đạo

• Không chịu tác động của gió mùa Đông Bắc

• Về mùa đông, chịu thống trị của khối khí Tín phong Bắc bán cầu nên khô, nón

- Vị trí địa lí tương đối với các luồng xâm nhập vào nước ta
+ Miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ: nằm gần chí tuyến Bắc nên luồng Hoa Nam và Himalaya xâm nhập
nhiều

+ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: nằm gần xích đạo nên luồng Indonesia - Malaysia lên

You might also like