You are on page 1of 3

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

Môn học: Mô phỏng hệ thống truyền thông

I. Nhóm bài về hoạt động matrix, vector:


I.1. Tạo ma trận A(n,n) và B(n,n)
I.2. Sử dụng Matlab để:
a) Thực hiện các phép tính nhân, chia ma trận
b) Thực hiện các phép tính nhân, chia số học trong ma trận
c) Thực hiện các phép tính logic sau: A(A>B or A<B); B(A>B&B>0)
d) Tính định thức và tìm ma trận đường chéo, ma trận chuyển vị của ma trận
A, B
e) Thực hiện thêm hàng, thêm cột hoặc bớt hàng, bớt cột trong ma trận
I.3. Tạo vector C theo một số yêu cầu: gồm n phần tử, các phần tử cách nhau 0.5
đơn vị, phân bố từ nhỏ đến lớn/ phân bố tứ lớn về nhỏ, …
I.4. Sử dụng Matlab để:
a) Tính giá trị trung bình của các phần tử
b) Sắp xếp lại các phần tử trong vector C theo quy luật khác nhau
c) Thêm, bớt số lượng các phần tử trong vector theo quy luật khác nhau
d) Tạo vector D chỉ gồm các phần tử nguyên/ không nguyên/ chẵn/ lẻ, … từ
vector C.
I.5. Giải hệ phương trình tuyến tính: Hãy tạo hệ phương trình n phương trình, n ẩn,
sử dụng Matlab để giải hệ phương trình đã tạo.
I.6. Định nghĩa cấu trúc, thực hiện gán, thay đổi dữ liệu của các trường thành phần

II. Nhóm bài về vẽ đồ thị

II.1. Cho 2 hàm số f1(x) và f2(x).

a) Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên 2 cửa sổ độc lập trên cùng một figure trong
khoảng giá trị của x là [a, b] và vẽ những điểm tròn mầu đỏ trên đồ thị tại
những điểm (a:1:b).
b) Vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng một figure trong khoảng giá trị của x là
[a, b] và vẽ những điểm tròn mầu đỏ trên đồ thị tại những điểm (a:1:b).
c) Sử dụng các công cụ vẽ đồ thị khác nhau để làm nổi bật tham số tín hiệu
theo yêu cầu
II.2. Vẽ đồ thị hàm số f(x,y,z) trong từng trường hợp với sự thay đổi lần lượt của
các biến x, y, z trên cùng một hình, viết đầy đủ giải thích cho hình vẽ
II.3. Hãy:
a) Sử dụng Matlab vẽ đồ thị đáp ứng biên độ, đáp ứng pha của bộ lọc có hàm
!
truyền đạt cho trước, ví dụ: 𝐻 𝑓 = 𝑒 !!"!!
!!

b) Sử dụng Matlab để tìm đáp ứng xung tương ứng và vẽ đáp ứng xung đó

II.4. Cho các dạng xung tín hiệu: xung chữ nhật, xung tam giác, hàm e mũ âm, …

a) Vẽ các dạng xung trên trong miền thời gian: vẽ một xung, vẽ chuỗi xung,

b) Sử dụng Matlab để tìm biến đổi Fourier tương ứng
c) Vẽ dạng phổ tương ứng của các xung

Chú ý: Đối với mỗi dạng xung, hãy vẽ dạng xung trong miền thời gian và phổ của
nó trên hai cửa sổ trên cùng một figure.

II.5. Tính tích chập của hai tín hiệu bất kì:

a) Cho hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian có biết trước tín hiệu đầu
vào, đáp ứng xung của hệ thống, ví dụ như

⎧ n
⎪1 − 0≤n≤4
x ( n ) = rect5 ( n ) ; h ( n ) = ⎨ 4
⎪⎩ 0 n còn lai

Hãy tìm đáp ứng đầu ra y(n) của hệ thống và vẽ đáp ứng đầu ra đó.

b) Tính tích chập của hai tín hiệu bất kì trong miền thời gian/ miền tần số
II.6. Vẽ dạng xung tín hiệu sau khi đi qua bộ lọc tao dạng xung

III. Nhóm bài về viết chương trình


Chú ý: bài toán có thể thay đổi
III.1. Viết chương trình để tính tích phân sau bằng phương pháp điểm giữa, với
một ví dụ như hàm sau:
!

𝑓 𝑥 = 𝑥𝑒 ! 𝑑𝑥
!

a) Với số lượng điểm N


b) Với sai số cho phép nhỏ hơn ε
III.2. Viết chương trình giải phương trình vi phân vi phân, ví dụ như phương trình
vi phân sau 𝑦 ! 𝑡 = 𝛼(𝑦(𝑡))! với 𝛼 = 3,2 và 𝛽 = 1,017 với giá trị ban đầu
y(0)=1, cỡ bước h=0.25.
a) Bằng phương pháp Euler
b) Bằng phương pháp Euler biến đổi
c) Bằng phương pháp Runge-Kutta
III.3. Viết chương trình để tính gần đúng 2 dựa trên phương pháp Newton dùng
hệ thức đệ qui. Quá trình lặp thực hiện cho đến khi xn thay đổi chỉ 0.00001.
! !!
!!
𝑥!!! = !!!
, với 𝑥! = 2

a) Viết chương trình sử dụng thủ tục (procedure)


b) Chuyển thủ tục trên sang hàm (function)
III.4. Cho một hàm f(x) = ax3+bx2+cx+0 trong dải n<x<m. Viết chương trình tìm
nghiệm phương trình trên bằng phương pháp chia nửa với sử dụng dự đoán ban
đầu tại x=x0 và x=x1.
a) Sử dụng lênh input để cho phép nhập giá trị các tham số đầu vào từ bàn
phím khi chạy chương trình
b) Chuyển chương trình trên sang hàm (function)

You might also like