You are on page 1of 3

Bài 1: Nhật Bản; số tiết theo PPCT: 01 tiết.

I. Mức độ nhận biết: (03 câu)


Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc Câu 4. Các công ti độc quyền đầu tiên ở Nhật ra đời
gia trong các ngành kinh tế nào?
A. phong kiến quân phiệt. A. Công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.
B. phong kiến khủng hoảng, suy yếu. B. Công nghiệp, ngoại thương, hàng hải.
C. công nghiệp phát triển. C. Nông nghiệp, công nghiệp, ngoại thương.
D. tư bản chủ nghĩa. D. Nông nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.
Câu 2. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn Câu 5. Điểm tiến bộ nhất trong cải cách về chính trị
diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã ở Nhật Bản năm 1868 là
A. duy trì nền quân chủ chuyên chế. A. thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân.
B. tiến hành những cải cách tiến bộ. B. thực hiện chính sách hòa hợp giữa các dân tộc.
C. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. C. thủ tiêu hoàn toàn chế độ người bóc lột người.
D. thiết lập chế độ Mạc phủ mới. D. xác định vai trò làm chủ của nhân dân lao động.
Câu 3. Đế quốc đầu tiên buộc Chính phủ Nhật Bản Câu 6. Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật
kí Hiệp ước bất bình đẳng là Bản cuối thế kỉ XIX là
A. đế quốc Mĩ. A. hữu nghị và hợp tác.   
B. đế quốc Anh.  B. thân thiện và hòa bình.
C. đế quốc Pháp. C. đối đầu và chiến tranh.   
D. đế quốc Đức. D. xâm lược và bành trướng.
II. Mức độ Thông hiểu: (03 câu)
III. Mức độ vận dụng: (02 câu)
Câu 7. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn A. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức
lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì? mạnh quân sự.
A. chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa. B. Thiên Hoàng tiếp tục quản lý nhà nước về mọi mặt.
B. mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài. C. Nhật Bản chủ trương xây dựng đất nước bằng sức
C. chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ. mạnh kinh tế.
D. tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng. D. Nhật Bản vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong
Câu 8. Vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản là chủ kiến.
nghĩa đế quốc quân phiệt?
IV. Mức độ vận dụng cao: (01 câu)
Câu 9. Hiện nay, Việt Nam áp dụng được bài học kinh nghiệm gì của Nhật Bản trong cải cách Minh Trị trên
lĩnh vực giáo dục?
A. Mở rộng hệ thống trường học.
B. Chú trọng dạy nghề cho thanh niên.
C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây.
D. Chú trọng nội dung khoa học-kĩ thuật.
- Bài 2: ẤN ĐỘ
- Tổng số câu được phân công biên soạn: 9 câu, trong đó: nhận biết (03 câu), thông hiểu (03 câu), vận dụng (02 câu),
vận dụng cao (01 câu).
I. Mức độ nhận biết: (03 câu)
Câu 1. Giữa thế kỉ XIX, đế quốc nào sau đây đã
hoàn thành xâm lược Ấn Độ? Câu 3. Về chính trị - xã hội, chính phủ Anh đã tiến
A. Pháp. B. Mĩ. C. Đức. D. Anh. hành nắm quyền cai trị như thế nào?
Câu 2. Phong trào đấu tranh của những giai cấp A. Nắm quyền cai trị gián tiếp đối với người Ấn Độ
nào ở Ấn Độ đã làm thức tỉnh giai cấp tư sản Ấn B. Giao toàn quyền cai trị cho người Ấn Độ .
Độ? C. Nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ .
A. Công nhân, nông dân. B. Công nhân, tiểu tư sản. D. Kết hợp giữa nắm quyền cai trị và thông qua người
C. Nông dân, tiểu tư sản. D. Vô sản, tầng lớp trí thức. Ấn Độ.
II. Mức độ Thông hiểu: (03 câu)
Câu 1. Sự kiện nào sau đây đánh dấu giai cấp tư A. ban hành đạo luật chia cắt Ben gan.
sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị? B. tăng cường chính sách chia để trị.
A. Năm 1875, Đảng Quốc đại được thành lập. C. bắt Tilắc và kết án ông 6 năm tù.
B. Năm 1885, Đảng Quốc đại được thành lập. D. thu hồi đạo luật Ben gan.
C. Năm 1885, Quốc dân đồng minh hội thành lập. Câu 3. Sự kiện nào sau đây được nhân dân Ấn Độ
D. Năm 1905, Đông minh hội được thành lập. coi đó là ngày “quốc tang”?
Câu 2. Sự kiện châm ngòi cho cuộc tổng bãi công A. Thực dân Anh xâm lược Ấn Độ .
của công nhân Bombay vào năm 1908 là việc thực B. Thực dân Anh đàn áp phong trào .
dân Anh C. Thực dân Anh bắt giam Tilắc.
D. Đạo luật chia cắt Ben gan có hiệu lực.
III. Mức độ vận dụng: (02câu)
Câu 1. Giải thích nguyên nhân dẫn đến thất bại của Câu 2. Đánh giá vai trò của Ấn Độ đối với thực dân
cao trào cách mạng 1905-1908 ở Ấn Độ? Anh?
A. Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân A. Trở thành nơi giao lưu buôn bán lớn nhất.
hóa trong nội bộ Đảng Quốc đại. B. Trở thành đối tác chiến lược quan trọng.
B. Do Đảng Quốc đại thiếu sự quyết liệt trong phong C. Trở thành thuộc địa quan trọng nhất.
trào đấu tranh chống thực dân Anh. D. Trở thành căn cứ quân sự quan trọng.
C. Do Đảng Quốc đại không dựa vào quần chúng
nhân dân. D. Do thực dân Anh còn đủ sức mạnh để
đàn áp phong trào.

IV. Mức độ vận dụng cao: (01 câu)


Câu 1. Xác định tính chất của cao trào Cách mạng của nhân dân Ấn Độ 1905-1908?
A. Cách mạng dân chủ tư sản.
B. Cách mạng giải phóng quân.
C. Cách mạng vô sản.
D. Cách mạng dân tộc, dân chủ.
- Bài 3: Trung Quốc; số tiết theo PPCT: 01 tiết.
I. Mức độ nhận biết: (05 câu)
Câu 1. Trước thái độ thỏa hiệp của triều đình Mãn Câu 3. Lãnh tụ cuộc vận động Duy tân năm Mậu
Thanh nhân dân Trung Quốc đã Tuất (1898) ở Trung Quốc là hai nhà yêu nước
A. liên tục nổi dậy đấu tranh. A. Hồng Tú Toàn – Chu Hồng Đăng.
B. thỏa hiệp với đế quốc. B. Tôn Trung Sơn – Khang Hữu Vi.
C. đầu hàng đế quốc. C. Khang Hữu Vi – Lương Khải Siêu.
D. lợi dụng đế quốc chống phong kiến. D. Chu Hồng Đăng – Tôn Trung Sơn.
Câu 2. Mở đầu cho phong trào đấu tranh của nhân Câu 4. Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng
dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ của giai cấp nào?
XX là A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp tư sản.
A. khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc. C. Giai cấp nông dân. D. Giai cấp địa chủ.
B. cuộc vận động Duy tân năm Mậu Tuất. Câu 5. Lãnh tụ của cách mạng Tân Hợi năm (1911)
C. phong trào Nghĩa Hòa Đoàn. là ai?
D. khởi nghĩa ở Vũ Xương. A. Hồng Tú Toàn. B. Khang Hữu Vi.
C. Lương Khải Siêu. D. Tôn Trung Sơn.
II. Mức độ Thông hiểu: (04 câu)
Câu 6. Nét tương đồng trong phong trào cách mạng A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ
ở Trung Quốc và Ấn Độ đầu thế kỉ XX là B. Vấp phải sự chống đối của phái thủ cựu trong triều đình.
A. đều do giai cấp nông dân lãnh đạo. C. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.
B. đều do quan lại, sĩ phu lãnh đạo. D. Do giai cấp vô sản chưa đủ lớn mạnh.
C. đều do giai cấp tư sản lãnh đạo. Câu 8. Vì sao Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc
D. đều do giai cấp công nhân lãnh đạo. cách mạng chưa triệt để?
Câu 7.  Vì sao phong trào Duy tân ở Trung Quốc A. Chưa đánh đổ được chế độ phong kiến.
thất bại? B. Chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất.
C. Chưa đưa đất nước phát triển theo hướng tư bản chủ A. xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với đế quốc.
nghĩa. B. công nhận các quyền bình đẳng và tự do.
D. Chưa ban bố các quyền tự do, dân chủ rộng rãi. C. thành lập Trung Hoa Dân quốc.
Câu 9. Thành quả lớn nhất của Cách mạng Tân D. đem lại ruộng đất cho nông dân nghèo.
Hợi (1911) là
III. Mức độ vận dụng: (02 câu)
Câu 10. Tổ chức cách mạng nào ở Việt Nam chịu Câu 11. Điểm giống nhau giữa Trung Quốc Đồng
ảnh hưởng của chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung minh hội và Đảng Quốc Đại là
Sơn? A. chính đảng của giai cấp công nhân.
A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. B. chính đảng của giai cấp tư sản.
B. Tân Việt Cách mạng đảng. C. chính đảng của giai cấp nông dân.
C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. chính đảng của giai cấp địa chủ.
D. Đông Dương Cộng sản đảng.
IV. Mức độ vận dụng cao: (01 câu)
Câu 12. Hạn chế của cách mạng Tân Hợi (1911) để lại bài học gì cho giai cấp lãnh đạo cách mạng?
A. Phải giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Phải kiên quyết với kẻ thù, không được nhượng bộ, thương thuyết.
C. Phải tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân trong cả nước làm cách mạng.
D. Xây dựng lực lượng quân đội mạnh, vũ khí hiện đại để trấn áp kẻ thù.

You might also like