You are on page 1of 6

Tính toàn thiết kế silo

Là loại kho chứa vật liệu rời, silo có thể đượ thiết kế đơn, từng nhóm, mặt bằng có dạng
tròn, vuoong, chữ nhật, lục giác… hệ thống đỡ thường được thế kế ở các góc, chỗ tiếp
giáp giữa các góc tường. với trạm trộn bê tông có công suất nhỏ, trộn theo chu kỳ ta thiết
kế hai silo chứa xi măng.

thông số kỹ thuật

Khả năng chứa (m3/h) 45


Đường kính silo D (mm) 2500
Chiều cao tổng thể H (mm) 6000
Chiều cao phần trụ tròn hh (mm) 3000
Chiều cao đáy silo Hh (mm) 1100
Chiêug cao chân silo H3 (mm) 1900
Vật liệu ( thép tấm) Ct3
Thể tích silo (m3) 16,5
Số lượng silo (cái) 2

Chiều dày thành silo (mm) (dc/t = 200) 12,5

Yêu cầu của silo chứa xi măng

Xi măng là loại vật liệu dễ bị hư hỏng khi chịu tác động của môi trường, vì vậy xi măng
bên trong phải kín và cách li với điều kiện bên ngoài môi trường.

Quy trình sơn silo đảm bảo chất lượng, sơn 3 lớp ( 1 lớp chống rỉ, 2 lớp sơn màu)

Vật liệu chế tạo phải phù hợp với điều kiện việt nam.

Độ bền cao, ổn định với mưa gió

Tính toán kích thước silo


Hình 3. Đặc trưng hình học của sil

Chú thích:

khi chứa xi măng giữa thành và vật liệu có góc ngoại ma sát, phát sinh lực ma sát ngược
chiều với trọng lượng bản thân của vật liệu. lực ma sát này làm cho lực phân bố áp lực
ngang có một giá trị nhất định. Góc nội ma sát φ = 300, hệ số ma sát f = 0,5

1 - mặt phẳng tương đương

2 - thân silo

3 – vị trí tiếp giáp giữa thân và đáy silo

hc: chiều cao tính toán trụ tròn

hh: chiều cao đáy silo

hb: chiều cao tổng cộng

ho: độ sâu tương đương của khối hạt ở phần đỉnh

htp: độ cao tổng cộng của khối hạt trên phần đỉnh

dc: đường kính silo, r : bán kính trong của silo, t : bề dày vách silo,

∅ r =47 0: góc ma sát nghỉ của vật liệu,

β : góc nghiêng của đáy silo


đường kính cửa ra silo: DB = 0,25.hc = 0,25.3 = 0,75 m (thỏa)
f 0,5
Với điều kiện cửa ra của silo: d B ≥ ≥ ≥ 0,16 m
γ ( 1+m ) 1,5.2

Với năng suất chứa 18T/ngày mỗi silo, thể tích mỗi silo cần thiết kế là:
18 18
V= = =12 m3
γ 1,5

Tính toán áp lực

Việc tính toán những áp lực tác dụng lên silo có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở cho việc
tính bền và chọn kết cấu silo. Vật liệu chế tạo silo là thép tấm ct3 có ứng suất bền [σ] 380
N/ mm2. Lựa tác dụng lên silo gồm có áp lực tác dụng lên thần thân tròn, áp lực tác dụng
lên phần đáy silo ( phễu), áp lực tác dụng do silo bị lệch tâm và áp lực tác dụng do sức
gió.

Áp lực tác dụng lên phần thân trụ tròn của silo

Hình 3 Áp lực tác dụng lên vách silo. 1 – măt phẳng tương đương, 2 – áp lực ngang tác
động lên thân trụ

Áp lực theo phương ngang:

Phf =P h . Y j ( z )
0

Áp lực theo phương tiếp tuyến:


Pwf =μ . Ph . Y j (z)
0

Áp lực theo phương đứng:


Ph
Pvf = 0
. Y j(z )
k

Áp lực theo phương đứng tính toán:


Pvft =Pvf .C b

Trong đó:
Ph =γ . k . z 0 =0,87 (tấn/m)
0

A
z 0= =1,16 (m)
k . μU

A: 4,9 m2 – điện tích tiết diện ngang

U: 7,85 m – nội chu vi tiết diện


−z
z0
Y j ( z )=1−e

z – độ sâu dưới mặt phẳng tương đương của vật liệu (zmax = 4)

k = km.ak = 0,5 – hệ số áp lực ngang d ảnh hưởng của vật liệu.

Cb = 1,2 – hệ số khuếch đại tại đáy silo

μ=tg ∅ r =tg 470=1,07 – hệ số ma sát trên vách đứng (chọn góc ma sát nghỉ 470)

Y j( z ) Phf (tấn/m) Pwf (tấn/m) Pvft (tấn/m)


0,57 0,5 0,53 1,2
0,82 0,71 0,76 1,7
0,92 0,8 0,85 1,92

Áp lực tác dụng lên đáy silo dạng phễu


Hình 3 Áp lực tác dụng lên phễu silo

Áp lực tác dụng lên vách theo phương pháp tuyến

Pnf =F f . Pv =2,97(tấn /m)

Áp lực tác dungk lên vách theo phương tiếp tuyến

Ptf =μ h . F f . P v =1,8(tấn /m)

Với:
b
F f =1− =0,9
tanβ
1+
μh

Trong đó:
Pvft =Pv giá trị áp lực theo phương đứng tại vị trí chuyển tiếp khi z = zt

β=330 : góc nghiêng của phễu

1−K
μh = =0,54 : hệ số ma sát bên
2 tanβ

Ff : tham số

b = 0,2: hệ số thực nghiệm

k = km/ak = 0,29 hệ số áp lực ngang ảnh hưởng của vật liệu


Tính bền do tác động gió tác động lên silo

Tốc độ gió được chọn cho tính toán thiết kế silo là 100 km/h ( tốc độ gió của cơn bão
nhiệt đới Linda đổ bộ vào miền nam Việt Nam 1997)

You might also like