You are on page 1of 208

CHUYÊN ĐỀ 4 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE VÀ CHẤT BÉO

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Tính chất chung
1. Phản ứng thủy phân
a. Thủy phân trong môi trường axit
● Đối với este đơn chức
- Este tạo bởi axit và ancol :
Phản ứng tổng quát H2 SO4 loaõng, t

o

RCOOR ' H 2 O  RCOOH  R 'OH


Ví dụ 
H 2 SO4 loaõng
 CH COOH  CH OH
CH3COOCH3  H 2 O 
o  3 3
t

- Este tạo bởi axit và ankin :


RCOOCH  CH  H O 
H2 SO4 loaõng, t o
RCOOH  CH 2  CHOH
Phản ứng  2 2  
tổng quát  khoâng beàn

CH 2  CHOH   CH3CHO
H SO loaõng, t o
RCOOCH  CH 2  H 2 O 
2 4
RCOOH  CH3CHO
Ví dụ t
CH3COOCH  CH 2  H 2 O 
o
 CH3COOH  CH3CHO

RCOOC(CH )  CH  H O 
H2 SO4 loaõng, t o
RCOOH  CH2  C(CH3 )OH
Phản ứng  3 2 2  
tổng quát  khoâng beàn

CH2  C(CH3 )OH   CH3COCH3
H SO loaõng, t o
RCOOC(CH3 )  CH2  H2 O 
2 4
RCOOH  CH3COCH3
Ví dụ t
CH3COOC(CH3 )  CH 2  H 2 O 
o
 CH3COOH  (CH3 )2 CO
- Este tạo bởi axit và phenol :
Phản ứng tổng quát H2 SO4 loaõng, t o
RCOOC6 H 5  H 2 O   RCOOH  C6 H 5OH
Ví dụ t
HCOOC6 H 5  H 2 O 
o
 HCOOH  C6 H 5OH
● Đối với este đa chức
- Este tạo bởi axit đa chức và ancol đơn chức :
Phản ứng H2 SO4 loaõng, t o
R(COOR ')  nH O 
 R(COOH)n  nR 'OH
tổng quát n 2

1
Ví dụ 
H 2 SO4 loaõng
 CH (COOH)  2C H OH
CH 2 (COOC2 H 5 )2  2H 2 O 
o  2 2 2 5
t

- Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức :


Phản ứng H2 SO4 loaõng, t o

R(OOCR ')n  nH 2 O  R(OH)n  nR 'COOH
tổng quát
Ví dụ H 2 SO4 loaõng
  C H (OH)  3CH COOH
C3 H 5 (OOCCH3 )3  3H 2 O   3 5 3 3
to

b. Thủy phân trong môi trường kiềm


Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
● Đối với este đơn chức
- Este tạo bởi axit và ancol :
Phản ứng tổng quát RCOOR ' NaOH  to
 RCOONa  R 'OH
Ví dụ t
CH3COOC2 H 5  NaOH 
o
 CH3COONa  C2 H 5OH
- Este tạo bởi axit và ankin :
Phản ứng to
RCOOCH  CH 2  NaOH   RCOONa  CH3CHO
tổng quát
to
RCOOC(CH3 )  CH 2  NaOH   RCOONa  CH3COCH3
Ví dụ t
CH 2  CHCOOCH  CH 2  KOH 
o
 CH 2  CHCOOK  CH3CHO
o
t
CH3COOC(CH3 )  CH 2  KOH   CH3COOK  (CH3 )2 CO
- Este tạo bởi axit và phenol :
Phản ứng RCOOC H  NaOH  to
 6 5  RCOONa  C6 H 5OH
tổng quát 
C6 H 5OH  NaOH 
 C6 H 5ONa  H 2 O
o
t
RCOOC6 H 5  2NaOH   RCOONa  C6 H 5ONa  H 2 O
o
t
HCOOC6 H 5  2KOH   HCOOK  C6 H 5OK  H 2 O
Ví dụ t o
CH3COOC6 H 4 CH3  2KOH   CH3COOK  CH3C6 H 4 ONa  H 2 O
o
t
CH3COOC6 H 4 OH  3KOH   CH3COOK  NaOC6 H 4 ONa  2H 2 O
● Đối với este đa chức
- Este tạo bởi axit đa chức và ancol đơn chức :
Phản ứng to
R(COOR ')n  nNaOH   R(COONa)n  nR 'OH
tổng quát
Ví dụ C2 H 5OOC  COOC2 H 5  2NaOH  to
 NaOOOC  COONa  2C2 H 5OH
- Este tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức :
2
Phản ứng t o
R(OOCR ')n  nNaOH   R(OH)n  nR 'COONa
tổng quát
Ví dụ t
C3 H 5 (OOCC17 H33 )3  3NaOH 
o
 C3 H 5 (OH)3  3C17 H33COONa
2. Phản ứng cháy
Phản ứng 3n  1  k  x to
Cn H 2n  2  2k O x  O2   nCO2  (n  1  k)H 2 O
tổng quát 2
Ví dụ t
CH3COOCH3  3,5O2 
o
 3CO2  3H 2 O
o
t
CH 2  CHCOOCH3  4,5O2   4CO2  3H 2 O
II. Tính chất riêng
1. Phản ứng tráng gương
Este của axit fomic có phản ứng tráng gương :
Phản ứng AgNO3/NH3, to
O C H O C ONH4 + 2Ag
tổng quát
O O
Ví dụ t
HCOOCH3  2AgNO3  3NH3  H 2 O 
o
 H 4 NOOCOCH3  2Ag  2NH 4 NO3
2. Phản ứng với dung dịch Br2
Este, chất béo không no có phản ứng với H2 (to, Ni). Ví dụ :
o
Ni, t
CH3COOCH  CH 2  H 2   CH3COOCH 2 CH3
o
Ni, t
CH 2  CHCOOCH  CH 2  2H 2   CH3CH 2 COOCH 2 CH3
o
Ni, t
C3 H 5 (OOCC17 H33 )3  3H 2   C3 H 5 (OOCC17 H35 )3
3. Phản ứng với dung dịch Br2
Este, chất béo không no hoặc este của axit fomic có phản ứng với dung dịch Br2.
Ví dụ :
CH3COOCH  CH 2  Br2 
 CH3COOCHBr  CH 2 Br
CH 2  CHCOOCH  CH 2  2Br2 
 CH 2 Br  CHBrCOOCHBr  CH 2 Br
CH3COOC(CH3 )  CH 2  Br2 
 CH3COOCBr(CH3 )  CH 2 Br
C3 H 5 (OOCC17 H33 )3  3Br2 
 C3 H 5 (OOCC17 H33 Br2 )3
HCOOCH3  Br2  H 2 O 
 CH3OCOOH  2HBr
3. Phản ứng trùng hợp
Các este không no có phản ứng trùng hợp. Ví dụ :

3
COOCH3

n CH2 C COOCH3 to, p, xt


CH2 C
n
CH3 CH3
to, xt, p
n CH2 CH CH2 CH

OOCCH3 OOCCH3 n

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


● Mức độ nhận biết
Câu 1: Phản ứng đặc trưng của este là
A. phản ứng trùng hợp. B. phản ứng xà phòng hóa.
C. phản ứng cộng. D. phản ứng este hóa.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngọc Tảo – Hà Nội, năm 2016)
Câu 2: Etyl axetat không tác dụng với
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng). D. O2, to.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2015)
Câu 3: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit
béo (xà phòng) và
A. glixerol. B. phenol. C. este đơn chức. D. ancol
đơn chức.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Quảng Ninh, năm 2016)
Câu 4: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol.
C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COOH và glixerol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Triolein. B. Metyl axetat. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ),
thu được 1 mol glixerol và
A. 3 mol axit stearic. B. 1 mol axit stearic.
C. 1 mol natri stearat. D. 3 mol natri stearat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 7: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản
phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOONa và C2H5OH.
4
C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015)
Câu 8: Khi thuỷ phân CH2=CHOOCCH3 trong dung dịch NaOH thu được sản
phẩm là:
A. CH3CH2OH và CH3COONa. B. CH3CH2OH và HCOONa.
C. CH3OH và CH2=CHCOONa.D. CH3CHO và CH3COONa.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
Câu 9: Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản
phẩm là
A. C2H5COOH; HCHO. B. C2H5COOH; C2H5OH.
C. C2H5COOH; CH3CHO. D. C2H5COOH; CH2=CH-OH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015)
Câu 10: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH
thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng, năm
2015)
Câu 11: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm
có anđehit?
A. CH2=CHCOOCH2CH3. B. CH3COOCH=CHCH3.
C. CH3COOC(CH3)=CH2. D. CH3COOCH2CH=CH2.
Câu 12: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng
gương?
A. HCOOCH=CH2. B. HCOOCH3.
C. CH3COOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 13: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường
axit thu được axetanđehit (anđehit axetic). Công thức cấu tạo thu gọn của este đó
là:
A. HCOOCH=CHCH3. B. HCOOC(CH3)=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 14: Sản phẩm thủy phân của chất nào sau đây chắc chắn có thể tham gia phản
ứng tráng gương?
A. HCOOCH3. B. C3H7COOC2H5. C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC4H7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 15: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch
NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa.
5
C. CH3COONa và C6H5ONa. D. CH3COOH và C6H5OH.
Câu 16: Este X khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối là natri
phenolat và natri propionat. X có công thức là
A. C6H5OOCCH3. B. C6H5COOCH2CH3.
C. CH3CH2COOC6H5. D. CH3COOC6H5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)
Câu 17: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không
tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3.
C. CH3OOC–COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
Câu 18: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3?
A. CH3COOC2H5. B. C2H4(OOCCH3)2.
C. C6H5OOCCH3. D. CH3OOC-COOC6H5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
Câu 19: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, có công thức phân tử
C6H10O4. khi X tác dụng với NaOH được một muối và một ancol. Lấy muối thu
được đem đốt cháy thì sản phẩm không có nước. công thức cấu tạo của X là :
A. HOOC(C2H4)4COOH. B. C2H5OOCCOOC2H5.
C. CH3OOCCH2CH2COOCH3. D. CH3OOCCOOC3H7.
Câu 20: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X
tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công
thức của X là
A. CH3OOCCOOC3H7. B. C2H5OCO-COOCH3.
C. CH3OCOCH2COOC2H5. D. CH3OCOCH2CH2COOC2H5.
Câu 21: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với
dung dịch NaOH đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ,
trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo
của 2 este có thể là
A. CH3COOCH=CH2; CH3COOC6H5. B. HCOOCH=CHCH3; HCOOC6H5.
C. HCOOC2H5; CH3COOC6H5. D. HCOOC2H5; CH3COOC2H5.
Câu 22: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng
với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5.
C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015)
Câu 23: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H6O4. Thuỷ phân X bằng dung
dịch NaOH dư, thu được một muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. HOOCCH2CH=CHOOCH. B. HOOCCH2COOCH=CH2.
6
C. HOOCCH=CHOOCCH3. D. HOOCCOOCH2CH=CH2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2016)
Câu 24: Chất nào sau khi phản ứng với dung dịch KOH tạo ra muối và anđehit?
A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. phenyl butirat. D. vinyl
benzoat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2– THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 25: Xà phòng hóa este nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc
A. Vinyl axetat. B. anlyl propionat. C. Etyl acrylat. D. Metyl
metacrylat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đào Duy Từ – Thái Nguyên, năm 2016)
Câu 26: Este X có trong hoa nhài có công thức phân tử C9H10O2, khi thủy phân X
tạo ra ancol thơm Y. Tên gọi của X là:
A. Phenyl axetat. B. Etyl benzoat.
C. Phenyl propionat. D. Benzyl axetat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Câu 27: Este nào trong các este sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo
hỗn hợp 2 muối và nước ?
A. đietyl oxalat. B. phenyl axetat. C. vinyl axetat. D. metyl benzoat.
Câu 28: Thuỷ phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được các sản
phẩm hữu cơ là
A. natri axetat và phenol. B. natri axetat và natri phenolat.
C. axit axetic và phenol. D. axit axetic và natri phenolat.
Câu 29: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom
nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là
A. axit acrylic. B. vinyl axetat. C. anilin. D. etyl axetat.
Câu 30: Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to),
Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X

A. este đơn chức, no, mạch hở.
B. este đơn chức, có 1 vòng no.
C. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi.
D. este hai chức no, mạch hở.
● Mức độ thông hiểu
Câu 32: Mệnh đề không đúng là :
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.

7
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và
muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 33: Khi nghiên cứu tính chất hoá học của este người ta tiến hành làm thí
nghiệm như sau: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào
ống thứ nhất 1 ml dd H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dd NaOH 30%. Sau đó lắc
đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng 5
phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là:
A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp.
B. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng
tách thành 2 lớp.
C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.
D. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở
thành đồng nhất.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015)
Câu 34: Đun este E (C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được một ancol A không bị
oxi hóa bởi CuO. Este E có tên là
A. isopropyl propionat. B. isopropyl axetat.
C. tert–butyl axetat. D. n–butyl axetat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngọc Tảo – Hà Nội, năm 2016)
Câu 35: Hợp chất X có công thức phân tử C4H6O3. X phản ứng được với Na,
NaOH và có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. CH3COOCH2CH2OH. B. HCOOCH=CHCH2OH.
C. HCOOCH2OCH2CH3. D. HOCH2COOCH=CH2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 36: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch
NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là
A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat.
C. metyl axetat. D. etyl acrylat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm
2015)
Câu 37: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH
sinh ra chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.
Câu 38: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được
2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là :
A. axit fomic. B. etyl axetat. C. ancol metylic. D. ancol etylic.

8
Câu 39: Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Thủy phân X trong NaOH thu
được ancol Y. Đề hiđrat hóa ancol Y thu được hỗn hợp 3 anken. Vậy tên gọi của X

A. tert-butyl fomat. B. iso-propyl axetat.
C. etyl propionat. D. sec-butyl fomat.
Câu 40: Hai chất X và Y cùng có công thức phân tử C9H8O2, cùng là dẫn xuất của
bezen, đều làm mất màu nước Br2. X tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và
1 anđehit, Y tác dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối và nước. Các muối sinh ra
đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. X và Y tương ứng là:
A. HCOOC2H2C6H5, HCOOC6H4C2H3. B. C6H5COOC2H3, C2H3COOC6H5.
C. C2H3COOC6H5, HCOOC6H4C2H3. D. C6H5COOC2H3, HCOOC6H4C2H3.
Câu 41: X là một este có cấu tạo đối xứng, có công thức phân tử C16H14O4. Một
mol X tác dụng được với bốn mol NaOH. Muối natri của axit thu được sau phản
ứng xà phòng hoá nếu đem đốt cháy chỉ thu được CO2 và xôđa. X là
A. este của axit sucxinic (HOOCCH2CH2COOH) với hai phân tử phenol.
B. este của axit oxalic với hai phân tử phenol.
C. este của axit malonic (HOOCCH2COOH) với một phân tử phenol và một phân
tử cresol.
D. este của axit oxalic với hai phân tử cresol (CH3C6H4OH).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016)
Câu 42: Cho hỗn hợp X (C3H6O2) và Y(C2H4O2) tác dụng đủ với dung dịch NaOH
thu được 1 muối và 1 ancol. Vậy X, Y là:
A. X là axit, Y là este. B. X là este, Y là axit.
C. X, Y đều là axit. D. X, Y đều là este.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm
2016)
Câu 43: Cho các chất sau:
(1) CH3-CO-O-C2H5 (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3
(2) CH2=CH-CO-O-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3
(3) C6H5-CO-O-CH=CH2 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được
ancol ?
A. (1) (3) (4) (6). B. (3) (4) (5). C. (1) (2) (3) (4). D. (3) (4) (5) (6).
Câu 44: Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-
COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este
nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4), (5).
Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình, năm 2015)

9
Câu 45: Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây:
(1) CH3COOC2H5 + NaOH 
(2) HCOOCH=CH2 + NaOH 
(3) C6H5COOCH3 + NaOH 
(4) HCOOC6H5 + NaOH 
(5) CH3OCOCH=CH2 +NaOH 
(6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH 
Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa
ancol?
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015)
Câu 46: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit
cacboxylic?
o
t
A. CH3COOC6 H 5 (phenyl axetat)  NaOH  
o
t
B. HCOOCH  CHCH3  NaOH  
o
t
C. CH3COOCH 2 CH  CH 2  NaOH  
o
t
D. CH3COOCH  CH 2  NaOH  
Câu 47: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat,
tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng
sinh ra ancol là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 48: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat
(4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH
(đun nóng) sinh ra ancol là
A. (2), (3), (5). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (3), (4), (5).
Câu 49: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác
dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4 B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 50: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol,
phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất
tác dụng được với dung dịch NaOH là :
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 51: Xét các chất: (1) p-crezol, (2) glixerol, (3) axit axetic, (4) metyl fomat, (5)
natri fomat, (6) amoni axetat, (7) anilin, (8) tristearoylglixerol (tristearin) và (9)
1,2-đihiđroxibenzen. Trong số các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch
NaOH tạo muối là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
10
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)
Câu 52: Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl
ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 53: Cho sơ đồ phản ứng:
o
NaOH, t
X   HCOONa  CH3CHO  Y
H SO
Y 
2 4
 Z  Na2 SO 4
H SO ñaëc , t o
Z 
2 4
 CH 2  CH  COOH  H 2 O
Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là
A. 1.B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015)
● Mức độ vận dụng
Câu 54: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to)?
A. C2H2O2. B. CH2O. C. C2H2O4. D. C3H4O2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
Câu 55: Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và
một ancol Z. Vậy Y không thể là
A. CH3COOH. B. C2H5COOH.
C. C3H5COOH. D. HCOOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)
Câu 56: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y
(MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
A. etyl axetat. B. metyl axetat.
C. metyl propionat. D. vinyl axetat.
Câu 57: Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH
tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có
tỉ khối với hiđro là 8; X2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH=CH2. B. C2H5COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH3COOC(CH3)=CH2.
Câu 58: Xà phòng hoá một hỗn hợp có công thức phân tử C10H14O6 trong dung
dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân
hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa.
B. HCOONa, CHCCOONa và CH3CH2COONa.
C. CH2=CHCOONa, HCOONa và CHCCOONa.
D. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa.
Câu 59: Este X có các đặc điểm sau :
11
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng
gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong
X).
Phát biểu không đúng là :
A. Chất Y tan vô hạn trong nước.
B. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
Câu 60: Cho este X có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng
thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là :
A. propyl fomat. B. etyl axetat.
C. metyl propionat. D. isopropyl fomat.
Câu 61: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, hở nếu số mol CO2 sinh ra
bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. n–propyl axetat. B. metyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl
axetat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngọc Tảo – Hà Nội, năm 2016)
Câu 62: X là chất hữu cơ có công thức C7H6O3. Biết X tác dụng với NaOH theo tỉ
lệ mol 1 : 3. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 9.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 63: Cho sơ đồ sau, trong đó X1, X2, X3 là các hợp chất hữu cơ :
CuO, to AgNO dö / NH H SO , t o ancol Y/ H SO
Ancol X  X1 
3
to
3
X2 
2 4
 X3 
to
2 4
C3 H 6 O2
Vậy X, Y tương ứng là
A. X là CH3OH và Y là CH=CH-CH2OH.
B. X là CH2=CH-CH2OH và Y là CH3OH.
C. X là CH3OH và Y là C2H5OH.
D. X là C2H5OH và Y là CH3OH.
Câu 64: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau
đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung
dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. CH3COOCH=CH-CH3. B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015)
Câu 65: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
o
X  NaOH 
t
Y  Z (1)
12
o
CaO, t
Y(raén )  NaOH(raén )  CH 4  Na2 CO3 (2)
o
Z  2AgNO3  3NH 3  H 2 O 
t
 CH 3COONH 4  2NH 4 NO3  2Ag (3)
Chất X là
A. metyl acrylat. B. vinyl axetat. C. etyl fomat. D. etyl axetat.
Câu 66: Cho sơ đồ phản ứng :
o
xt, t
(1) X + O2   axit cacboxylic Y1
o
xt, t
(2) X + H2   ancol Y2
o
xt, t
(3) Y1 + Y2 
  Y3 + H2O

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là :
A. Anđehit metacrylic. B. Anđehit propionic.
C. Anđehit acrylic. D. Anđehit axetic.
Câu 67: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
C3H4O2 + NaOH  X + Y
X + H2SO4 loãng  Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là :
A. CH3CHO, HCOOH. B. HCHO, HCOOH.
C. HCOONa, CH3CHO. D. HCHO, CH3CHO.
Câu 68: Cho sơ đồ phản ứng :
3 NaOH, t o AgNO , t o NaOH, t o
Este X (C4 H n O2 ) 
 Y  Z 
 C2 H3O2 Na
Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COOCH2CH3.
C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 69: Cho sơ đồ chuyển hóa:
 H dö (Ni,t o ) NaOH dö , t o
 HCl
Triolein 2
 X   Y   Z.
Tên của Z là
A. axit panmitic. B. axit oleic. C. axit linoleic. D. axit stearic.
Câu 70: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không
phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
H  CH COOH
X  2
Ni, t o
 Y 
3
H SO , ñaëc
 Este có mùi chuối chín.
2 4

Tên của X là
A. 2 - metylbutanal. B. 2,2 - đimetylpropanal.
C. pentanal. D. 3 - metylbutanal.

13
Câu 71: Cho sơ đồ các phản ứng:
o
t
X + NaOH (dung dịch)  Y + Z (1)
o
CaO, t
Y + NaOH (rắn)   T + P (2)
o
1500 C
T   Q + H2 (3)
o
t , xt
Q + H2O  Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. CH3COOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
C. HCOOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
Câu 72: Cho sơ đồ sau :
 X  X1  PE

M
 Y  Y1  Y2  thuỷ tinh hữu cơ

Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=C(CH3)COOC2H5. B. C6H5COOC2H5.
C. C2H3COOC3H7. D. CH=CH2COOCH=CH2.
● Mức độ vận dụng cao
Câu 73: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H12O5, mạch hở. Thuỷ phân
X thu được glixerol và 2 axit đơn chức A, B (trong đó B hơn A một nguyên tử
cacbon). Kết luận nào sau đây đúng?
A. X có 2 đồng phân thỏa mãn tính chất trên.
B. X làm mất màu nước brom.
C. Phân tử X có 1 liên kết .
D. A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015)
Câu 74: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng
thu được sản phẩm gồm X1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có
bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm
2015)
Câu 75: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1
thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?
A. Bị khử bởi H2 (to, Ni).

14
B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
D. Tác dụng được với Na.
Câu 76: Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
to
X + 3NaOH 
 C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O (1)
o
Y + 2NaOH  T + 2Na2CO3
CaO, t
(2)
o
CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O 
 Z +… t
(3)
to
Z + NaOH  E + ... (4)
o
E + NaOH  CaO, t
T + Na2CO3 (5)
Công thức phân tử của X là :
A. C12H20O6. B. C12H14O4. C. C11H10O4. D. C11H12O4.
Câu 77: Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm
CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A
phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học
sau:
A  B + H2O (1)
A + 2NaOH  2D + H2O (2)
B + 2NaOH  2D (3)
D + HCl  E + NaCl (4)
Tên gọi của E là
A. axit acrylic. B. axit 2-hiđroxipropanoic.
C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. axit propionic.
(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1B 2B 3A 4C 5A 6D 7D 8D 9C 10B
11B 12A 13D 14A 15C 16C 17C 18D 19B 20C
21B 22D 23D 24D 25A 26D 27B 28B 29B 30D
31A 32C 33C 34C 35B 36A 37C 38D 39D 40B
41D 42B 43B 44A 45D 46C 47C 48B 49C 50D
51C 52B 53B 54C 55B 56C 57C 58D 59B 60C
61B 62A 63D 64B 65B 66C 67A 68D 69D 70D
71B 72A 73B 74A 75C 76C 77B
Câu 32: Mệnh đề không đúng là “CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với
CH2=CHCOOCH3”.
CH3CH2COOCH=CH2 là este tạo bởi axit hữu cơ no, đơn chức với axetilen,
CH2=CHCOOCH3 tạo bởi axit không no với ancol no. Vì thế hai chất này không
thể thuộc cùng dãy đồng đẳng.

15
Câu 33: Hiện tượng quan sát được là "Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng
nhất". Este không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên tách lớp nổi váng ở phía
trên. Nhưng trong môi trường axit hoặc kiềm, este bị thủy phân tạo thành những
chất dễ tan trong nước, vì thế dung dịch trở nên đồng nhất.
Câu 34: Ancol A không bị oxi hóa bởi CuO là ancol bậc 3. Suy ra E là tert–butyl
axetat. Phương trình phản ứng :
o
t
CH3COOC(CH3 )3  NaOH   CH3COONa  (CH3 )3 COH
    
E A

Câu 35:
 X phaûn öùng ñöôïc vôùi Na  X coù n h oùm  OH hoaëc  COOH
 
  X phaûn öùng ñöôïc vôùi NaOH   X coù n h oùm  COO  hoaëc  COOH
 X coù phaûn öùng traùng göông  X coù n h oùm  CHO
 
 Keát hôïp vôùi caùc ñaùp aùn suy ra X laø HCOOCH  CHCH 2 OH.
Câu 36: Dựa vào giả thiết và sự bảo toàn nguyên tố, ta có :
o
t
C 4 H 6 O2  NaOH   C3 H3O2 Na (CH 2  CH  COONa)  CH3OH
Suy ra X là CH 2  CH  COOCH3 : metyl axetat.
Câu 37: Theo giả thiết : C 4 H8O2  NaOH  C2 H3O2 Na  ...
  
X Y

Suy ra Y là muối của axit hữu cơ có công thức là CH3COONa.


Vậy X là este có công thức là CH3COOC2H5.
Phương trình phản ứng : CH3COOC2 H 5  NaOH  CH3COONa  C2 H 5OH
Câu 38: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được
2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Suy ra X và Y có
cùng số nguyên tử C, X là ancol C2H5OH, Y là axit CH3COOH. Phương trình
phản ứng:
 o
H ,t

CH3COOC2 H 5  H 2 O   CH COOH  C H OH
 3 2 5
men giaám
C2 H 5OH  O2   CH3COOH  H 2 O
Câu 39: Theo giả thiết : Đề hiđrat hóa ancol Y thu được 3 anken, suy ra Y phải là
ancol bậc 2 và phân tử phải có từ 4 nguyên tử C trở lên. Mặt khác, este X có 5
nguyên tử C nên gốc axit của X chỉ có 1 nguyên tử C. Vậy tên của X là sec-butyl
fomat.
Phương trình phản ứng :
o
t
HCOOCH(CH3 )CH 2 CH3  NaOH   HCOONa  CH3COHCH 2 CH3

16
CH 2  CH  CH 2  CH3  H 2 O
H 2 SO4 ñaëc, t o
CH3COHCH 2 CH3
CH3  CH  CH  CH3  H 2 O
 
goàm 2 ñoàng phaân cis vaø trans

Câu 40: Dựa vào giả thiết và đáp án ta thấy : X và Y lần lượt là C6H5COOC2H3,
C2H3COOC6H5.
Phương trình phản ứng :
o
t
C6 H 5COOCH  CH 2  NaOH   C6 H 5COONa  CH3CHO
o
t
CH 2  CHCOOC6 H 5  2NaOH   CH 2  CHCOONa  C6 H 5ONa  H 2 O
Câu 41: Theo giả thiết suy ra công thức của muối natri là NaOOCCOONa (natri
axalat).
Mặt khác, X có công thức phân tử là C16H14O4 nên suy ra công thức cấu tạo của X
là CH3C6H4OOCCOOC6H4CH3.
Câu 42:
 X : C3 H 6 O2 NaOH 1 muoái  X laø CH3COOCH3
   
Y : C2 H 4 O2 1 ancol Y laø CH3COOH
Câu 43: Trong các chất đề cho, có các chất (1), (2), (6) là este của axit hữu cơ và
ancol nên khi phản ứng với dung dịch NaOH sẽ thu được ancol.
Các chất (3), (4), (5) không phải là este của axit và ancol nên khi thủy phân
trong NaOH không thu được ancol.
Phương trình phản ứng :
o
t
C6 H 5COOCH  CH 2  NaOH   C6 H 5ONa  CH3CHO
o
t
CH3COOC(CH3 )  CH 2  NaOH   CH3COONa  CH3COCH3
o
t
CH3COOC6 H 5  2NaOH   C6 H 5ONa  CH3COONa  H 2 O
Câu 44: Những este khi thủy phân không tạo ra ancol là (1), (2), (4), (5). Các este
này không được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol.
Câu 45: Trong số các phản ứng đó, có 3 phản ứng mà sản phẩm thu được chứa
ancol là :
o
t
(1) : CH3COOC2 H 5  NaOH   CH3COONa  C2 H 5OH
o
t
(3) : C6 H 5COOCH3  NaOH   C6 H 5COONa  CH3OH
o
t
(5) : CH3OCOCH  CH 2  NaOH   CH 2  CHCOONa  CH3OH
Câu 46: Este tạo bởi axit và ancol khi thủy phân trong môi trường kiềm sẽ tạo ra
muối của axit và ancol. Suy ra trường hợp tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri
của axit cacboxylic là CH3COOCH 2 CH  CH 2 .

17
Phương trình phản ứng :
o
t
CH3COOCH 2 CH  CH 2  NaOH   CH3COONa  CH 2  CH  CH 2 OH
Các trường hợp còn lại đều không tạo ra ancol :
o
t
HCOOCH  CHCH3  NaOH   HCOONa  CH3CH 2 CHO
o
t
CH3COOC6 H 5 (phenyl axetat)  2NaOH   CH3COONa  C6 H 5ONa  H 2 O
o
t
CH3COOCH  CH 2  NaOH   CH3COONa  CH3CHO
Câu 47: Có 4 chất khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được
ancol, đó là anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin.
Phương trình phản ứng :
o
t
CH3COOCH 2 CH  CH 2  NaOH   CH3COONa  CH 2  CHCH 2 OH
 
ancol anlylic

to
CH3COOCH3  NaOH  CH3COONa  CH3OH

ancol metylic

to
HCOOC2 H 5  NaOH  HCOONa  C2 H 5OH
 
ancol etylic

to
C3 H 5 (OOCC15 H31 )3  3NaOH  C3 H 5 (OH)3  3C15 H31COONa

glixerol

Câu 48: Các chất (1), (3), (4) là este của ancol và axit hữu cơ nên khi bị thủy phân
trong dung dịch NaOH sẽ sinh ra ancol. Phương trình phản ứng :
o
t
HCOOC2 H 5  NaOH   HCOONa  C2 H 5OH
   
etyl fomat ancol etylic
to
C3 H 5 (OOCC17 H33 )3  3NaOH  C3 H 5 (OH)3  3C17 H33COONa
 
triolein glixerol
to
CH 2  CH  COOCH3  NaOH  CH 2  CH  COONa  CH3OH
   
metyl acrylat ancol metylic

Câu 49: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác
dụng được với dung dịch NaOH là 3, gồm phenol, etyl axetat, axit axetic. Phương
trình phản ứng :
C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O
CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2 O
o
t
CH3COOC2 H 5  NaOH   CH3COONa  C2 H 5OH
Câu 50: Các chất phản ứng với NaOH là etyl axetat, axit acrylic, phenol,
phenylamoni clorua, p-crezol.
Phương trình phản ứng :

18
o
t
CH3COOC2 H 5  NaOH   CH3COONa  C2 H 5OH
CH 2  CH  COOH  NaOH  CH 2  CH  COONa  H 2 O
C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O
C6 H 5 NH3Cl  NaOH  C6 H 5 NH 2  NaCl  H 2 O
p  CH3C6 H 4 OH  NaOH  p  CH3C6 H 4 ONa  H 2 O
PS : Các hợp chất hữu cơ phản ứng được với dung dịch NaOH gồm : phenol,
axit cacboxylic, este, muối amoni, peptit và protein, poli este, poli amit.
Câu 51: Trong số các chất đề cho thì có 6 chất phản ứng được với dung dịch
NaOH tạo muối là : (1) p-crezol, (3) axit axetic, (4) metyl fomat, (6) amoni axetat,
(8) tristearoylglixerol (tristearin) và (9) 1,2-đihiđroxibenzen.
Phương trình phản ứng :
(1) : p  CH3C6 H 4 OH  NaOH 
 p  CH3C6 H 4 ONa  H 2 O
(3) : CH3COOH  NaOH 
 CH3COONa  H 2 O
(4) : HCOOCH3  NaOH 
 HCOONa  CH3OH
(6) : CH3COONH 4  NaOH 
 CH3COONa  NH3   H 2 O
(8) : C3 H 5 (OOCC17 H35 )3  3NaOH 
 C3 H 5 (OH)3  3C17 H35COONa
(9) : o  HOC6 H 4 OH  2NaOH 
 o  NaOC6 H 4 ONa  2H 2 O
Các chất còn lại không phản ứng được với dung dịch NaOH là (2) glixerol, (5)
natri fomat, (7) anilin. Vì (2) là ancol đa chức, (5) là muối của Na, (7) là bazơ yếu
(C6H5NH2).
Câu 52: Trong các chất trên, có 4 chất làm mất màu nước brom là etilen, stiren,
metyl acrylat, vinyl axetat.
Phương trình phản ứng :
CH 2  CH 2  Br2  CH 2 Br  CH 2 Br
C6 H 5  CH  CH 2  Br2  C6 H 5  CHBr  CH 2 Br
CH 2  C(CH3 )  COOCH3  Br2  CH 2 Br  CBr(CH3 )  COOCH3
CH3COOCH  CH 2  Br2  CH3COOCHBr  CH 2 Br
Câu 53: Từ sơ đồ phản ứng ta thấy Z là HOCH2CH2COOH hoặc
CH3CH(OH)COOH. Suy ra :
+ Y là HOCH2CH2COONa hoặc CH3CH(OH)COONa.
+ X là HCOOCH2CH2COOCH=CH2 hoặc CH3CH(OOCH)COOCH=CH2.
Câu 54: Chất không tham gia phản ứng cộng H2 (to, Ni) là C2H2O4, nó là axit
oxalic, có công thức cấu tạo là HOOC-COOH.
Câu 55: Ta thấy X là este không no (vì k = 2), phân tử có 1 liên kết đôi C = C. Nếu
liên kết C = C nằm ở gốc axit thì gốc axit phải là CH2=CHCOO- hoặc C3H5COO-.

19
Nếu liên kết đôi nằm ở gốc hiđrocacbon của ancol thì số C trong gốc hiđrocacbon
phải từ 3 trở lên, khi đó gốc axit là CH3COO- hoặc HCOO-. Vậy axit Y không thể
là C2H5COOH.
Câu 56: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y
(MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Suy ra Z không thể
là metyl propionat.
Chất Z ở các phương án còn lại đều thỏa mãn :
CH COOCH  H O  t o , H
 CH COOH  CH OH
 3 3 2  3 3
 t o , xt
CH3OH  CO   CH3COOH
CH COOC H  H O  t o , H
 CH COOH  C H OH
 
 3 2 5 2
men giaám
3 2 5

C H
 2 5 OH  O 2
  CH 3
COOH  H 2
O
CH COOCH  CH  H O  o
t ,H 
 CH COOH  CH CHO
 3 2 2  3 3
 o
t , xt
2CH3CHO  O2   2CH3COOH
Câu 57: X có công thức phân tử C5H8O2, phản ứng với NaOH tạo ra muối X1 và
hợp chất hữu cơ X2. Suy ra X este đơn chức có công thức là RCOOR'.
Khí sinh ra khi nung X1 với vôi tôi xút có tỉ khối với H2 là 8. Suy ra khí đó là
CH4 (M = 16), X1 là CH3COONa. Vậy gốc RCOO– là CH3COO–.
X2 có phản ứng tráng gương nên đó là anđehit. Mặt khác, X có 5 nguyên tử C
và trong gốc axit đã có 2 nguyên tử C. Suy ra gốc R' có là CH3CH=CH–.
Vậy công thức của X là CH3COOCH=CHCH3.
Phương trình phản ứng :
o
t
CH3COOCH  CHCH3  NaOH   CH3COONa  CH3CH 2 CHO
o
CaO, t
CH3COONa  NaOH  CH 4   Na2 CO3
o
t
CH3CH 2 CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O  
CH3CH 2 COONH 4  2NH 4 NO3  2Ag 
Câu 58: Theo giả thiết, suy ra C10H14O6 là chất béo. Độ bất bão hòa của nó là k =
4, trong đó có có 3 liên kết  nằm trong ba chức este. Suy ra có 1 liên kết  nằm ở
gốc hiđrocacbon của axit. Mặt khác, các muối tạo thành không có đồng phân hình
học nên dựa vào đáp án ta thấy công thức của 3 muối là : CH2=CHCOONa,
CH3CH2COONa và HCOONa.
Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau, chứng
tỏ X là este no, đơn chức CnH2nO2.
Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng
gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong
X). Suy ra Y là HCOOH, Z là CH3OH và X là HCOOCH3.

20
Vậy các phát biểu đúng là : Chất X thuộc loại este no, đơn chức; Chất Y tan vô
hạn trong nước; Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2
mol H2O.
Phát biểu sai là “Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.” Vì
Z là CH3OH nên khi đun nóng ở 170oC không thể thu được anken, do phân tử
anken phải có ít nhất 2 nguyên tử C.
Câu 60: Dựa vào phản ứng thủy phân X trong NaOH và giả thiết, ta có :
RCOOR '  NaOH 
to
 RCOONa
    R 'OH
 X Y
M  M
 X Y

R '  15

 R '  23  RCOOR ' laø C2 H 5COOCH3
 
 metyl propionat

Câu 61:
 3n  2 to
Cn H 2n O2  O2   nCO2  nH 2 O n  2  C H O

Ta coù:  2  2 4 2

 3n  2  este laø HCOOCH


n 3
 2
Câu 62:
 X coù CTPT laø C7 H 6 O3  X HOC6 H 4 OOCH
 
n X : n NaOH  1: 3  X coù 3 ñoàng phaân caáu taïo
HO OH
HCOO OH
HCOO HCOO

Câu 63: Nhận thấy : Nếu X là CH3OH thì X3 là CO2 (loại). Vậy X phải có từ 2
nguyên tử C trở lên.
Mặt khác, este tạo thành có công thức là C3H6O2. Suy ra : X là ancol C2H5OH,
X3 là CH3COOH, Y là CH3OH.
Sơ đồ phản ứng :
CuO, t o AgNO / NH H SO , t o
C2 H 5OH  CH3CHO 
3 3
 CH3COONH 4 
2 4

    to  
X X1 X2
CH3 OH, H 2 SO4
CH3COOH  CH3COOCH3
 to
X3

Câu 64: Sơ đồ phản ứng :

21
AgNO / NH , t o
Z 
3 3
T
NaOH, t o
X
Y NaOH, t o

Theo giả thiết thì Z là anđehit (vì có phản ứng tráng gương). T tác dụng với dung
dịch NaOH tạo ra Y, suy ra Y và Z có cùng số C. Vậy X là CH3COOCH=CH2.
Phương trình phản ứng :
o
t
CH3COOCH  CH 2  NaOH   CH3COONa  CH3CHO
   
X Y Z
to
CH3CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O  CH3COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3
   
Z T
to
CH3COONH 4  NaOH  CH3COONa  NH3   H 2 O
  
T Y

Câu 65: Từ phản ứng (2), suy ra Y là CH3COONa. Từ phản ứng (3), suy ra Z là
CH3CHO. Vậy từ phản ứng (1), suy ra X là CH3COOCH=CH2 (vinyl axetat).
Phương trình phản ứng :
o

3 COOCH  CH  2  NaOH   CH
  CH
t
CH 3 COONa 3 CHO
  
X Y Z
to
CH   NaOH  CH 4   Na 2 CO3
3 COONa

Y
o

3 CHO  2AgNO 3  3NH 3  H 2 O   CH 3COONa  2NH 4 NO3  2Ag 


t
CH

Z

Câu 66: Từ sơ đồ phản ứng (1), (2), (3), ta thấy : Y3 là este đơn chức không no,
phân tử có 1 liên kết C=C, X là anđehit đơn chức. Vì Y1, Y2 đều tạo ra từ X nên hai
chất này đều có 3 nguyên tử C. Suy ra phân tử của X cũng có 3 nguyên tử C. Nếu
X là anđehit propionic thì Y3 phải là este no. Vậy X là anđehit acrylic.
Phương trình phản ứng :
o
t , xt
CH 2  CH  CHO  O2   CH 2  CH  COOH
   
X Y1

t o , Ni
CH 2  CH  CHO  2H 2 
 CH3  CH 2  CH 2  OH
    
X Y2

CH 2  CH  COOH  CH3  CH 2  CH 2  OH
  
Y1 Y2
o
t , H SO ñaëc

2 4
  CH  CHCOOCH CH CH  H O
 
2

2 2
3 2
Y3

Câu 67: X phản ứng với H2SO4 loãng tạo ra Z có khả năng tham gia phản ứng
tráng gương, suy ra X là HCOONa và Z là HCOOH. Y có phản ứng tráng gương

22
và Y sinh ra từ phản ứng của C3H4O2 với dung dịch NaOH nên Y là anđehit, có
công thức là HCOOCH = CH2.
Phương trình phản ứng :
o
t
HCOOCH  CH 2  NaOH   HCOONa  CH3CHO
2HCOONa  H 2 SO 4 loaõng 
 2HCOOH  Na2 SO 4
o
t
CH3CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O   CH3COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3
o
t
HCOOH  2AgNO3  4NH3  H 2 O  (NH 4 )2 CO3  2Ag  2NH 4 NO3
Câu 68: Dễ thấy C2H3O2Na là CH3COONa. Suy ra : Z là CH3COONH4, Y là
CH3CHO, X là CH3COOCH=CH2.
Phương trình phản ứng :
CH COOCH  CH  NaOH  to
 CH3COONa  CH 2  CH  OH
 
3
 2
 X

CH 
  CH  OH  CH3  CHO
2

 keùm beàn Y
o
t
CH3  CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O   CH3  COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3

Z
to
CH3  COONH 4  NaOH  CH3  COONa  NH3   H 2 O
Câu 69: Sơ đồ phản ứng :
 H dö ( t o , Ni)  NaOH dö
C3 H 5 (OOCC17 H33 )3 
2
C3 H 5 (OOCC17 H35 )3  
 
Triolein Tristearin
 HCl
C17 H35COONa   C17 H33COOH
  
Natri stearat Axit stearic

Vậy Z là axit stearic.


Câu 70: Este có mùi chuối chín là iso – amylaxetat
CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3. Suy ra Y là ancol iso – amylic
CH3CH(CH3)CH2CH2OH; X là 3 – metylbutanal CH3CH(CH3)CH2CHO.
Sơ đồ phản ứng :
H
CH3CH(CH3 )CH 2 CHO  2
Ni, t o
 CH3CH(CH3 )CH 2 CH 2 OH
 CH COOH

3
H SO , ñaëc
 CH3COOCH 2 CH 2 CH(CH3 )CH3
2 4

Câu 71: Từ dấu hiệu “1500oC” ở phản ứng (3), suy ra T là CH4, Q là C2H2. Căn cứ
vào mối liên hệ giữa các chất trong các phản ứng, ta thấy : Z là CH3CHO. Y là
CH3COONa, X là CH3COOCH=CH2.
Phương trình phản ứng :

23
o
t
CH3COOCH  CH 2  NaOH(dd)   CH3COONa  CH3  CHO
  
X Y Z
CaO, t o
CH3COONa  NaOH(raén )  CH 4   Na2 CO3
  
Y T P
1500o C
2 CH 4  CH  CH  3H 2

 Q
T
o
t , xt
CH  CH  H 2 O 
  CH3  CHO
Q

Z

Câu 72: Theo sơ đồ, suy ra : Y2 là metyl metacrylat, Y1 là axit metacrylic, Y là


muối của axit metacrylic; X1 là etilen, X là ancol etylic. Vậy M là
CH2=C(CH3)COOC2H5.
Phương trình phản ứng :
o
t
CH 2  C(CH3 )  COOC2 H 5  NaOH   CH 2  C(CH3 )  COONa  C2 H 5OH
     
M Y X
H 2 SO4 ñaëc , t o
C2 H 5OH 
 CH 2  CH 2  H 2 O
  
X X1
o
t , p, xt
n CH 2  CH 2  (CH 2  CH 2 )n
  
X1 PE

2CH 2  C(CH3 )  COONa  H 2 SO 4 loaõng  2CH 2  C(CH3 )  COOH  Na2 SO 4


  
Y Y1

H 2 SO4 ñaëc , t o

CH 2  C(CH3 )  COOH  CH3OH  CH  C(CH )  COOCH

  
2

3
3
Y1 Y2

o
t , p, xt
n CH 2  C(CH3 )  COOCH3  (CH 2  (CH3 )C(COOCH3 ))n
     
Y2 thuûy tinh höõu cô

Câu 73: Từ công thức phân tử của X và sản phẩm của phản ứng thủy phân, ta thấy
X là hợp chất chứa 2 chức este và một nhóm -OH. Mặt khác, k C H O  3 , suy ra
8 12 5

ngoài hai liên kết π trong hai chức este thì còn có 1 liên kết π ở gốc axit. Vậy công
thức cấu tạo của X là CH2=CHCOOC3H5(OH)OOCCH3 và kết luận đúng là "X làm
mất màu nước brom".
Các kết luận còn lại sai. Vì phân tử của X có 3 liên kết π; hai axit CH3COOH và
CH2=CHCOOH thuộc hai dãy đồng đẳng khác nhau; X có 3 đồng phân.
CH2OOCCH3 CH2OH CH2OH

CHOH CHOOCCH3 CH OOOCCH=CH2

CH2OOOCCH=CH2 CH2OOOCCH=CH2 CH2OOCCH3

Câu 74:
24
 X (CHO2 Na)  HCOONa
Ta thấy :  2  X (C8 H8O2 )  HCOOC6 H 4 CH3
 X1 (C 7 H 7 ONa)  CH3C6 H 4 ONa
X có 3 đồng phân là :
CH3 HCOO CH3 HCOO

HCOO CH3

Câu 75: Ta thấy k X  k Y  2 , suy ra ngoài liên kết π trong chức -COO- thì X, Y
còn có liên kết π ở gốc hiđrocacbon.
Đặt X là RCOOR', Y là R''COOR'''. Theo giả thiết suy ra gốc RCOO có liên kết π
(vì X1 làm mất màu dung dịch Br2) và gốc R''' có liên kết π (vì Y1 không làm mất
màu nước Br2). Vì thế số nguyên tử C trong gốc R và R'' phải từ 2 trở lên. Mặt
khác, X1, Y1 có cùng số nguyên tử C. Suy ra X, Y, X2, Y2 có công thức là :
X là CH2=CHCOOC2H5 Y là C2H5COOCH=CH2
X2 là C2H5OH Y2 là CH3CHO
Tính chất hóa học chung của X2, Y2 là "Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit
cacboxylic". Phương trình phản ứng :
men giaám
C2 H 5OH  O2   CH3COOH  H 2 O
(CH COO) Mn, t o
2CH3CHO  O2 
3 2
 2CH3COOH
Các tính chất còn lại không phải là tính chất chung của X2 và Y2. Vì chỉ có Y2 bị
khử bởi H2 (to, Ni) và có phản ứng tráng gương, chỉ có X2 phản ứng được với Na.
Phương trình phản ứng :
o
t , Ni
CH3CHO  H 2   CH3CH 2 OH
o
t
CH3CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O   CH3COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3
2C2 H 5OH  2Na 
 2C2 H 5ONa  H 2 
Câu 76: Từ phản ứng (3), (4), (5) suy ra :
Z là CH3COONH4, E là CH3COONa, T là CH4.
Từ (2) suy ra Y là CH2(COONa)2.
Từ (1) suy ra X là C6H5OOCCH2COOCH=CH2.
Vậy công thức phân tử của X là C11H10O4.
Phương trình phản ứng :

25
C6 H 5OOCCH 2 COOCH  CH 2  3NaOH

X

 C6 H 5ONa  CH3CHO  CH 2 (COONa)2  H 2 O



Y
CaO, t o
CH 2 (COONa)2  2NaOH  CH 4   2Na2 CO3
 
Y T
to
CH3CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O  CH3COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3
 
Z
to
CH3COONH 4  NaOH  CH3COONa  NH3 
  
Z E
CaO, t o
CH3COONa  NaOH  CH 4   Na2 CO3
 
E T

Câu 77: Theo giả thiết :


A coù coâng thöùc phaân töû C6 H10 O5 , khoâng coù n h oùm  CH 2 
 NaHCO3 hoaëc Na
 A   n A  n khí

A  2NaOH   2D  H 2 O


moät chöùc axit  COOH A laø HOCH(CH3 )COOCH(CH3 )COOH
 
 A coù moät chöùc este  COO   D laø HOCH(CH3 )COONa
moät chöùc  OH E laø HOCH(CH )COOH
   3

 axit 2  hiñroxipropanoic

PS : Phản ứng (1) là phản ứng của nhóm -OH và nhóm -COOH trong A tạo ra este
mạch vòng hai chức. Nếu chú ý quá vào (1) thì rất khó để tìm ra được A. Chìa khóa
để tìm gia cấu tạo của A chính là phản ứng (2).

26
CHUYÊN ĐỀ 6 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA AMIN, MUỐI AMONI, AMINO AXIT VÀ PEPTIT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Amin
1. Tính bazơ
Bản chất phản ứng :
+
N + H+ NH

Ví dụ :
C2 H 5 NH 2  HCl 
 C2 H 5 NH3Cl

etylamoni clorua

C2 H 5 NH 2  HNO3 
 C2 H 5 NH3 NO3
 
etylamoni nitrat

C2 H 5 NH 2  H 2 SO 4 
 C2 H 5 NH3 HSO 4

etylamoni hiñrosunfat

2C2 H 5 NH 2  H 2 SO 4 
 (C2 H 5 NH3 )2 SO 4
 
etylamoni sunfat

C2 H 5 NH 2  CO2  H 2 O 
 C2 H 5 NH3 HCO3
 
H 2 CO3 etylamoni hiñrocacbonat

2C2 H 5 NH 2  CO2  H 2 O 
 (C2 H 5 NH3 )2 CO3
   
H 2 CO3 etylamoni cacbonat

C2 H 5 NH 2  CH3COOH 
 C2 H 5 NH3OOCCH3

etylamoni axetat

C2 H 5 NH 2  HOOC  COOH 
 C2 H 5 NH3OOC  COOH
2C2 H 5 NH 2  HOOC  COOH 
 C2 H 5 NH3OOC  COOH3 NC2 H 5
2. Phản ứng với muối
Tương tự như NH3, amin no có phản ứng với muối Al3+, Fe3+,... Ví dụ :
+
3 N + 3 H2O + Fe3+ 3 NH + Fe(OH)3

3. Phản ứng với dung dịch brom


Anilin phản ứng với dung dịch brom tạo thành kết tủa trắng :

1
NH2 NH2

Br Br
+ 3Br2 + 3HBr

Br
II. Muối amoni
1. Khái niệm
Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ.
Ví dụ : CH3NH3NO3, C6H5NH3Cl, CH3NH3HCO3, (CH3NH3)2CO3,
HCOOH3NCH3, CH3COOH3NCH3, CH3COONH4, HCOONH4,...
2. Tính chất hóa học
Các muối amoni đều có tính axit nên dễ dàng phản ứng với dung dịch kiềm. Ví dụ :
C2 H 5 NH3 NO3  NaOH 
 C2 H 5 NH 2   NaNO3  H 2 O
C6 H 5 NH3Cl  NaOH 
 C6 H 5 NH 2  NaCl  H 2 O
(CH3 )3 NHNO3  NaOH 
(CH3 )3 N   NaNO3  H 2 O
(CH3 NH3 )2 CO3  2NaOH 
 2CH3 NH 2   Na2 CO3  2H 2 O
(CH3 )2 CHNH3 HCO3  2NaOH 
(CH3 )2 CHNH 2  Na2 CO3  2H 2 O
(CH3 NH3 )2 SO 4  2NaOH 
 2CH3 NH 2   Na2 SO 4  2H 2 O
CH3 NH3 HSO 4  2NaOH 
 CH3 NH 2   Na2 SO 4  2H 2 O
C2 H 5 NH3OOCCH3  NaOH 
 C2 H 5 NH 2   CH3COONa  H 2 O
CH3 NH3OOCCH  CH 2  NaOH 
 CH3 NH 2   CH 2  CHCOONa  H 2 O
Các muối amoni của axit cacbonic còn phản ứng được với dung dịch axit. Ví dụ :
(CH3 NH3 )2 CO3  2HCl 
 2CH3 NH3Cl  CO2   H 2 O
(CH3 )2 CHNH3 HCO3  HCl 
(CH3 )2 CHNH3Cl  CO2   H 2 O
III. Amino axit
1. Tính lưỡng tính
Trong phân tử amino axit, nhóm –COOH có tính axit, nhóm –NH2 có tính bazơ. Vì
thế, phân tử amino axit có tính lưỡng tính.
Ví dụ 1: Viết phương trình phản ứng thể hiện tính lưỡng tính của glyxin.
H 2 NCH 2 COOH  NaOH 
 H 2 NCH 2 COONa  H 2 O
H 2 NCH 2 COOH  HCl 
 ClH3 NCH 2 COOH
Ví dụ 2 : Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau :

2
dd HCl dö dd NaOH dö
(1) Glyxin   X1   Y1
dd NaOH dö dd HCl dö
(2) Alanin   X2   Y2
Với X1, X2, Y1, Y2 là các hợp chất hữu cơ.
H NCH 2 COOH  HCl   ClH3 NCH 2 COOH
(1)  2
ClH3 NCH 2 COOH  2NaOH   H 2 NCH 2 COONa  H 2 O  NaCl
H NCH(CH3 )COOH  NaOH   H 2 NCH(CH3 )COONa  H 2 O
(2)  2
H 2 NCH(CH3 )COONa  2HCl   ClH3 NCH 2 COOH  NaCl
2. Phản ứng trùng ngưng
Phản ứng trùng ngưng là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ để tạo
thành phân tử lớn, đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ như CO2 hoặc H2O.
Ví dụ :
[CH2]5 to [CH2]5 C + n H2O
n H2N COOH N

H O n
nilon - 6

[CH2]6 to [CH2]6 C + n H2O


n H2N COOH N

H O n
nilon - 7
IV. Peptit và protein
1. Phản ứng thủy phân
Peptit là hợp chất do 2 hay nhiều gốc α-amino axit liên kết với nhau. Do đó, phản
ứng đặc trưng của nó là thủy phân.
Ví dụ phản ứng thủy phân Gly-Ala trong dung dịch HCl, NaOH :

3
 Gly  Ala  dd HCl :
H 2 HCH 2 CONHCH(CH3 )COOH  H 2 O   H 2 HCH 2 COOH  H 2 NCH(CH3 )COOH

H 2 HCH 2 COOH  HCl 
 ClH3 HCH 2 COOH

H 2 NCH(CH3 )COOH  HCl 
 ClH3 NCH(CH3 )COOH
 H 2 HCH 2 CONHCH(CH3 )COOH  H 2 O  2HCl   Muoái
 Gly  Ala  dd NaOH :
H 2 HCH 2 CONHCH(CH3 )COOH  H 2 O   H 2 NCH 2 COOH  H 2 NCH(CH3 )COOH

H 2 HCH 2 COOH  NaOH  H 2 NCH 2 COONa  H 2 O

H 2 NCH(CH3 )COOH  NaOH   H 2 HCH(CH3 )COONa  H 2 O
 H 2 HCH 2 CONHCH(CH3 )COOH  2NaOH 
 Muoái  H 2 O
2. Phản ứng màu biure
Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. Đó là
màu của hợp chất phức giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng.
Protein có tính chất tương tự như peptit.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. CH3COOH. B. HCl. C. NaOH.
D. FeCl2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Câu 2: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl.
C. dung dịch nước brom. D. dung dịch NaCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa,
năm 2015)
Câu 3: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều phản ứng với
A. nước Br2. B. dd NaOH. C. dd HCl. D. dd NaCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 4: Glyxin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2O; C2H5OH; HCl. B. CH3COOH; CO; Zn; MgO; O2.
C. CH3OH; Cu; Ca(OH)2; HCl; Na2CO3. D. CH3COOCH3; NaOH; Na;
NH3; Ag.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016)
Câu 5: Alanin và anilin đều tác dụng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch brom. B. Dung dịch NaHCO3.

4
C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 6: Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính?
A. ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3, H2N-CH2-CH2ONa.
B. H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOH.
C. CH3-COOCH3, H2N-CH2-COOCH3, ClNH3CH2-CH2NH3Cl.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONH4, CH3-COONH3CH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 7: Trong môi trường kiềm, protein có khả năng phản ứng màu biure với :
A. Mg(OH)2. B. NaCl. C. Cu(OH)2. D. KCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 8: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
A. đen. B. tím. C. đỏ. D. vàng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 9: Cho tripeptit Gly – Ala – Val phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu
đặc trưng là
A. màu vàng. B. màu tím. C. màu da cam. D. màu xanh lam
thẫm.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 10: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do :
A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. Phản ứng thủy phân của protein.
C. Phản ứng màu của protein. D. Sự đông tụ của lipit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm
2016)
Câu 11: Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống
nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc, cho thêm vào ống
nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là
A. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím.
B. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.
C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ.
D. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng.
● Mức độ thông hiểu
Câu 12: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :
A. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.
B. Do amin tan nhiều trong H2O.
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên
tử N và H bị hút về phía N.

5
D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận
proton.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2015)
Câu 13: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều
nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta
có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Xút. B. Xô đa. C. Nước vôi trong.
D. Giấm ăn.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 14: Để rửa sạch lọ đã đựng anilin người ta dùng
A. dung dịch NaOH và nước. B. dung dịch HCl và nước.
C. dung dịch amoniac và nước. D. dung dịch NaCl và nước.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lục Ngạn 1 – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 15: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ?
A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.
B. CH3NH2 và H2NCH2COOH.
C. CH3NH3Cl và CH3NH2.
D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.
Câu 16: Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
sẽ tạo ra các  - amino axit nào ?
A. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2)COOH.
C. H2NCH2CH(CH3)COOH, H2NCH2COOH.
D. CH3CH(NH2)CH2COOH, H2NCH2COOH.
Câu 17: Thủy phân hoàn toàn
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau ?
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015)
Câu 18: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
B. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được
gọi là liên kết peptit.
D. Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm
2015)

6
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2
cho hợp chất màu tím.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong
môi trường axit.
Câu 20: Thủy phân hợp chất sau (hợp chất X) thì thu được bao nhiêu loại amino
axit ?
H 2 N - CH 2 -CO- NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- CH 2 - COOH
| |
CH2 COOH CH2 C6H5
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21: Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3) –CONH–CH2–COOH trong
dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là :
A. H2N–CH2–COOH; H2N–CH2–CH2–COOH.
B. H3 N   CH 2  COOHCl  ; H3 N   CH 2  CH 2  COOHCl 

C. H3 N   CH 2  COOHCl  ; H3 N   CH(CH3 )  COOHCl 


D. H2N–CH2–COOH; H2N–CH(CH3) –COOH.
Câu 22: Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe-Pro. Khi thuỷ phân
không hoàn toàn X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là
phenylalanin (Phe)?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)
Câu 23: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat,
metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với
dung dịch NaOH là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 24: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic
(Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng
được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là :
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
Câu 25: Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc
thử cần dùng là:
A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

7
B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1
mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không
hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu
được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Ala-Val-Val-Phe. B. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015)
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1
mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không
hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu
được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
● Mức độ vận dụng
Câu 29: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều
là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng
khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
Câu 30: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết :
X + NaOH  Y + CH4O
Y + HCl (dư)  Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là :
A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
Câu 31: Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch
NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác
dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được CH4. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là:
A. CH3NH3CH2COOH. B. CH3CH2NH3COOH.
C. CH3CH2COOHNH3. D. CH3COONH3CH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015)
8
Câu 32: Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là
C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là
C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là
C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là :
A. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4.
B. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4.
C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4.
D. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm
2015)
Câu 33: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2.
Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ;
còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và CH3NH2. B. C2H5OH và N2.
C. CH3OH và NH3. D. CH3NH2 và NH3.
Câu 34: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung
dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân
tử (theo đvC) của Y là :
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.
Câu 35: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom.
Tên gọi của X là :
A. axit β-aminopropionic. B. amoni acrylat.
C. axit α-aminopropionic. D. metyl aminoaxetat.
NaOH HCl dö
Câu 36: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin   X1   X2
X2 là :
A. ClH3NCH2COOH. B. ClH3NCH2COONa
C. H2NCH2COOH. D. H2NCH2COONa.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015)
Câu 37: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công
thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều
kiện trên là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 431 gam các  -amino
axit no (phân tử chỉ chứa 1 gốc –COOH và một gốc –NH2). Khi thuỷ phân không
hoàn toàn A thu được: Gly-Ala,Gly-Gly; Gly-Ala-Val,Val-Gly-Gly; không thu
được Gly-Gly-Val vàVal-Ala-Gly. Trong phân tử A chứa số gốc của Gly là:
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2015)

9
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1C 2C 3A 4A 5C 6D 7C 8B 9B 10A
11A 12D 13D 14B 15A 16A 17C 18A 19A 20C
21C 22D 23C 24B 25A 26D 27C 28C 29B 30A
31C 32B 33C 34C 35B 36A 37C 38D
Câu 12: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là : Do nguyên tử N còn cặp
eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn thì khả năng nhận proton càng tốt và
ngược lại. Do đó lực bazơ của amin phụ thuộc vào gốc R liên kết với chức amin.
Gốc R đẩy electron các mạnh thì tính bazơ càng mạnh và ngược lại.
Câu 13: Mùi tanh của cá do các amin có tính bazơ gây ra. Do đó, dùng giấm ăn có
tính axit để khử mui tanh.
Câu 14: Để rửa sạch lọ đã đựng anilin người ta dùng dung dịch HCl và nước.
Trước tiên, cho dung dịch HCl vào lọ chứa anilin, đậy nắp và lắc để thực hiện phản
ứng chuyển anilin thành muối tan : C6 H 5 NH 2  HCl  C6 H 5 NH3Cl .
Sau đó, đổ dung dịch muối trong lọ và rửa lọ bằng nước.
Câu 15: Hai chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là :
ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.
Phương trình phản ứng :
ClH3 NCH 2 COOC2 H 5  2NaOH  NaCl  H 2 NCH 2 COONa  C2 H 5OH  H 2 O
H 2 NCH 2 COOC2 H 5  NaOH  H 2 NCH 2 COONa  C2 H 5OH
Các phương án khác đều không đúng, vì CH3NH2 và H2NCH2COONa chỉ có tính
bazơ nên không phản ứng với NaOH.
Câu 16: Ta thấy peptit được tạo thành từ các gốc amin axit như sau:
H 2 N  CH(CH3 )  CO H 2 N  CH 2  CO NH  CH 2  COOH
      
Ala Gly Gly

Do đó khi thủy phân peptit này sẽ thu được hai amin no axit là Gly và Ala.
Câu 17: Peptit được cấu tạo bởi các gốc Gly và Ala
H 2 NCH 2 CO NHCH(CH3 )CO NHCH(CH)3 CO NHCH 2 CO NHCH 2 COOH
      
Gly Ala Ala Gly Gly

nên khi thủy phân sẽ tạo ra 2 loại α-amino axit.


Câu 18: Trong 4 phát biểu về peptit thì phát biểu đúng là : Thủy phân hoàn toàn
protein đơn giản thu được các α-amino axit.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
Phải là các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới phản ứng tạo phức với
Cu(OH)2; liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit mới
được gọi là liên kết peptit; oligopeptit là các pepit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit
liên kết với nhau.
10
Câu 19: Amino axit vừa có nhóm –COOH có tính axit, vừa có nhóm –NH2 có tính
bazơ nên amino axit có tính lưỡng tính.
Các phát biểu ở phương án còn lại đều sai. Vì :
Phân tử peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới có khả năng phản ứng với
Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
Phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
Hợp chất peptit kém bền trong cả môi trường axit và môi trường kiềm.
Câu 20: Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của hợp chất X, suy ra khi thủy phân X sẽ
thu được 3 loại amino axit, đó là :
H 2 N  CH 2  COOH
HOOC  CH 2  CH(NH 2 )  COOH
C6 H 5  CH 2  CH(NH 2 )  COOH
Câu 21: Dễ thấy H2N–CH2–CONH–CH(CH3)–CONH–CH2–COOH là tripeptit
được tạo bởi glixin và alanin. Suy ra khi đun nóng tripeptit này trong HCl (dư), sau
khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm là :
H3 N   CH 2  COOHCl  ; H3 N   CH(CH3 )  COOHCl  .
Câu 22: Thủy phân không hoàn toàn X, thu được 4 loại peptit có đầu N là Phe :
Phe-Ser-Phe-Pro; Phe-Ser-Phe; Phe-Ser; Phe-Pro
Câu 23: Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là 4, gồm : axit axetic,
phenylamoni clorua, glyxin, phenol. Phương trình phản ứng :
CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2 O
C6 H 5 NH3Cl  NaOH  C6 H 5 NH 2  NaCl  H 2 O
H 2 NCH 2 COOH  NaOH  H 2 NCH 2 COONa  H 2 O
C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O
Câu 24: Trong 4 loại chất trên, có ba loại hợp chất vừa tác dụng được với NaOH
vừa tác dụng được với HCl là amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y),
este của amino axit (T). X, Y vừa phản ứng được với NaOH và HCl là vì chúng là
các hợp chất lưỡng tính. T phản ứng được với NaOH và HCl vì este có phản ứng
thủy trong môi trường axit và môi trường kiềm và nhóm –NH2 có tính bazơ nên
phản ứng được với axit.
Câu 25: Để nhận biết Gly-Gly và Gly-Gly-Gly trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử
cần dùng là Cu(OH)2. Vì Cu(OH)2 tạo phức màu tím với Gly-Gly-Gly và không có
phản ứng với Gly-Gly.
Câu 26: Phát biểu sai là “Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất
hiện màu vàng”.
Phát biểu đúng phải là : Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất
hiện màu tím.

11
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. Phương trình phản ứng :
NH2 NH2

Br Br + 3HBr
+ 3Br2

Br
maøu traéng
Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím vì trong phân tử của nó có 2 nhóm –NH2 và 1
nhóm –COOH nên phân tử có tính bazơ.
Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím vì phân tử của nó có 1 nhóm –
COOH và 1 nhóm –NH2 nên dung dịch gần như trung tính.
Câu 27: Theo giả thiết :
Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol
alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe) nên loại phương án A.
Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val
nên loại được 3 phương án B, D.
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1
mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không
hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val. Suy ra X là Gly-
Ala-Val-Phe-Gly.
Giải thích : Vì X thủy phân không hoàn toàn thu được tripeptit Gly-Ala-Val, nên X
chỉ có thể là Gly-Ala-Val-Phe-Gly hoặc Gly-Ala-Val-Val-Phe. Nhưng thủy phân
hoàn toàn 1 mol X, thu được 2 mol glyxin nên X không thể là Gly-Ala-Val-Val-Phe.
Câu 29: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều
là chất rắn ở điều kiện thường.
Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí, suy ra X là muối amoni, có
công thức là CH2=CHCOONH4 (amoni acrylat) hoặc HCOOH3NCH=CH2
(vinylamoni fomat).
Chất Y có phản ứng trùng ngưng, suy ra Y là amino axit, có công thức là
H2NCH2CH2COOH (axit 3 – aminopropanoic) hoặc CH3CH(H2N)COOH (axit 2 –
aminopropanoic). Vậy căn cứ vào các phương án suy ra X và Y lần lượt là amoni
acrylat và axit 2-aminopropionic.
Phương trình phản ứng :
o
t
CH 2  CHCOONH 4  NaOH   CH 2  CHCOONa  NH3   H 2 O
o
t
nH 2 NCH(CH3 )COOH  ( HNCH(CH3 )  CO)n  nH 2 O

12
Câu 30: Dựa vào đáp án ta thấy, X là este của amino axit. Mặt khác, X phản ứng
với NaOH tạo ra CH4O hay CH3OH vậy X là este của amino axit và ancol metylic.
Suy ra X là H2NCH2CH2COOCH3, Y là H2NCH2CH2COONa, Z là
ClH3NCH2CH2COOH hoặc X là CH3CH(NH2)COOCH3. Y là
CH3CH(NH2)COONa, Z là CH3CH(NH3Cl)COOH.
Kết hợp với đáp án ta thấy : X và Z lần lượt là CH3CH(NH2)COOCH3 và
CH3CH(NH3Cl)COOH.
Câu 31: Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z
làm xanh giấy quì tím ẩm. Suy ra X là muối amoni.
Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được CH4. Suy
ra Y là CH3COONa.
Mặt khác, công thức phân tử của X là C3H9O2N nên công thức cấu tạo của X là
CH3COONH3CH3.
Phương trình phản ứng :
o
t
CH3COONH3CH3  NaOH   CH3COONa  CH3 NH 2   H 2 O
   
X Y Z
CaO, t o
CH3COONa  NaOH  CH 4   Na2 CO3

Y

Câu 32: Sơ đồ phản ứng :


o
t
(1) C3 H 7 O2 N  NaOH   C2 H 4 O2 NNa  H 2 NCH 2 COONa  ...
  
X X1
o
t
(2) C3 H 7 O2 N  NaOH   C3 H3O2 Na  CH 2  CHCOONa  ...
   
Y Y1

Theo bảo toàn nguyên tố ta thấy : Chất còn lại trong sơ đồ (1) là CH4O hay
CH3OH; chất còn lại trong sơ đồ (2) là NH3 và H2O.
Vậy các chất X, Y là : H 2 NCH 2 COOCH3 ; CH 2  CHCOONH 4 .
Câu 33: Theo giả thiết :
C3 H 7 NO2  NaOH  H 2 NCH 2 COONa  Z

X

C3 H 7 NO2  NaOH  CH 2  CH  COONa  T



Y

Theo sự bảo toàn nguyên tố, suy ra : Z là CH3OH, T là NH3. Vậy X là


H2NCH2COOCH3, Y là CH2=CHCOONH4.
Câu 34: C2H8N2O3 (X) tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y đơn
chức, chứng tỏ X là muối amoni tạo bởi NH3 hoặc amin đơn chức. Như vậy, gốc
axit trong X có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O, đó là gốc NO3 . Suy ra X là
C2H5NH3NO3 (etylamoni nitrat) hoặc (CH3)2NH2NO3 (đimetylamoni nitrat); Y là

13
C2H5NH2 (etyl amin) hoặc (CH3)2NH2 (đimetyl amin), có khối lượng phân tử là 45
đvC.
Phương trình phản ứng :
C2 H 5 NH3 NO3  NaOH  C2 H 5 NH 2   NaNO3  H 2 O
(CH3 )2 NH 2 NO3  NaOH  (CH3 )2 NH   NaNO3  H 2 O
Câu 35: X làm mất màu nước Br2, chứng tỏ phân tử của X phải có liên kết  kém
bền. Các chất axit β-aminopropionic (CH2(NH2)CH2COOH), axit α-
aminopropionic (CH3CH(NH2)COOH), metyl aminoaxetat (H2NCH2COOCH3) đều
có liên kết  trong chức axit hoặc chức este nhưng đó là liên kết  bền vững
không phản ứng được với Br2. Amoni acrylat có liên kết  kém bền ở gốc
hiđrocacbon nên có thể phản ứng được với Br2.
Phương trình phản ứng :
CH 2  CH  COONH 4  Br2  CH 2 Br  CHBr  COONH 4
Câu 36: Phương trình phản ứng :
H 2 NCH 2 COOH  NaOH 
 H 2 NCH 2 COONa  H 2 O
  
X1

H 2 NCH 2 COONa  2HCl 


 ClH3 NCH 2 COOH  NaCl  H 2 O
     
X1 X2

Câu 37: Axit cacboxylic X phản ứng với chất Y tạo ra muối có công thức là
C3H9O2N, chứng tỏ Y là amin hoặc NH3. Có 4 muối amoni ứng với công thức
C3H9O2N là :
HCOOH3NC2H5 HCOOH2N(CH3)2
CH3COOH3NCH3 C2H5COONH4
Suy ra có 4 cặp chất X, Y thỏa mãn là :
HCOOH và C2H5NH2 HCOOH và (CH3)2NH
CH3COOH và CH3NH2 C2H5COOH và NH3
Câu 38: Dựa vào các peptit thu được trong phản ứng thủy phân, ta thấy A có ít
nhất 2 gốc Gly, 1 gốc Val, 1 gốc Ala.
Gọi amino axit còn lại cấu tạo nên A là X, theo giả thiết ta có :
M a min o axit  75.2  89  117  M X  431  M X  75  X laø Gly.
Vậy trong A có 3 gốc Gly.

14
CHUYÊN ĐỀ 2 : TÍNH CHẤT VẬT LÝ. SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Tính chất vật lý
1. Este và chất béo
a. Este
Giữa các phân tử este không có liên kết hiđro vì thế este có nhiệt độ sôi thấp
hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C.
Các etse thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả
năng hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác nhau. Những este có khối lượng phân tử
rất lớn có thể ở trạng thái rắn (như mỡ động vật , sáp ong…). Các este thường có
mùi thơm dễ chịu, chẳng hạn isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi
dứa, etyl isovalerat có mùi táo…
b. Chất béo
Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ
phòng, chẳng hạn như mỡ động vật (mỡ bò, mỡ cừu,…). Các triglixerit chứa chủ
yếu các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là
dầu. Nó thường có nguồn gốc thực vật (dầu lạc, dầu vừng,…) hoặc từ động vật
máu lạnh (dầu cá).
Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu
cơ như : benzen, xăng, ete,…
2. Cacbohiđrat
a. Glucozơ
Glucozơ là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không
ngọt bằng đường mía.
Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ,... và nhất là trong
quả chín. Đặc biệt, glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho.
Trong mật ong có nhiều glucozơ (khoảng 30%). Glucozơ cũng có trong cơ thể
người và động vật. Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không
đổi (nồng độ khoảng 0,1%).
b. Fructozơ
Fructozơ là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có
nhiều trong quả ngọt và đặc biệt trong mật ong (tới 40%) làm cho mật ong có vị
ngọt đậm.
c. Saccarozơ
Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, nóng chảy ở
185oC.
Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật và là thành phần chủ yếu của đường mía
(từ cây mía), đường củ cải (từ củ cải đường), đường thốt nốt (từ cụm hoa thốt nốt).

1
Ở nước ta, đường mía được sản xuất dưới nhiều dạng thương phẩm khác nhau :
đường phèn là đường mía kết tinh ở nhiệt độ thường (khỏang 30oC) dưới dạng tinh
thể lớn. Đường cát là đường mía kết tinh có lẫn tạp chất màu vàng. Đường phên là
đường mía được ép thành phên, còn chứa nhiều tạp chất, có màu nâu sẫm. Đường
kính chính là saccarozơ ở dạng tinh thể nhỏ.
d. Tinh bột
Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội.
Trong nước nóng từ 65oC trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt, gọi là
hồ tinh bột.
Tinh bột có nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngô,…), củ (khoai, sắn,…) và quả
(táo, chuối,…). Hàm lượng tinh bột trong gạo khoảng 80%, trong ngô khoảng 70%,
trong củ khoai tâu tươi khoảng 20%.
e. Xenlulozơ
Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan
trong nước ngay cả khi đun nóng, không tan trong các dung môi hữu cơ thông
thường như ete, benzen,…
Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung
của cây cối. Xenlulozơ có nhiều trong bông (95 – 98%), đay, gai, tre, nứa (50 –
80%), gỗ (40 – 50%).
3. Amin, amino axit, peptit
a. Amin
Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, độc,
dễ tan trong nước. Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ
tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.
Anilin là chất lỏng, sôi ở 184oC, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan
trong etanol, benzen. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị
oxi hóa bởi oxi không khí.
b. Amino axit
Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, có nhiệt
độ nóng chảy cao (khoảng từ 220 đến 300oC, đồng thời bị phân hủy) và dễ tan
trong nước vì chúng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử).
Ví dụ : Glyxin nóng chảy ở khoảng 232 – 236oC, có độ tan 25,5 g/100g nước
ở 25 C.
o

c. Peptit
Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
d. Protein
Protein tồn tại ở hai dạng chính : Dạng hình sợi và dạng hình cầu. Dạng protein
hình sợi như keratin của tóc, móng, sừng ; miozin của cơ bắp, fibroin của tơ tằm,
mạng nhện. Dạng protein hình cầu như anbumin của lòng trứng trắng, hemoglobin
của máu.

2
Tính tan : Tính tan của các loại protein rất khác nhau. Protein hình sợi hoàn
toàn không tan trong nước trong khi protein hình cầu tan trong nước tạo thành dung
dịch keo như anbumin (lòng trứng trắng), hemoglobin (máu).
Sự đông tụ : Khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch
protein, protein sẽ đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. Ta gọi đó là sự đông tụ
protein.
4. Polime
Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng
chảy xác định mà nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. Đa số polime khi
nóng chảy, cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại chúng được gọi là chất nhiệt dẻo.
Một số polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng, gọi là chất nhiệt
rắn.
Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường, một số tan được
trong dung môi thích hợp tạo ra dung dịch nhớt, ví dụ : cao su tan trong benzen,
toluen,...
Nhiều polime có tính dẻo (polietilen, polipropilen,...), một số khác có tính đàn
hồi (cao su), số khác nữa có thể kéo được thành sợi dai bền (nilon-6, nilon-6,6,..).
Có polime trong suốt mà không giòn như poli(metyl metacrylat). Nhiều polime có
tính cách điện, cách nhiệt (polietilen, poli(vinyl clorua),...) hoặc có tính bán dẫn
(poliaxetilen, polithiophen).
II. So sánh nhiệt độ sôi
Nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo và khối
lượng phân tử. Vì thế khi so sánh nhiệt độ sôi của các chất có cùng số C hoặc có
khối lượng phân tử tương đương ta cần chú ý những điều sau :
- Nhiệt độ sôi của các chất có liên kết hiđro (axit, ancol) cao hơn nhiệt độ sôi của
các chất không có liên kết hiđro (este, anđehit,..).
- Liên kết hiđro của axit cacboxylic bền hơn ancol nên nhiệt độ sôi của axit cao
hơn ancol.
- Đối với các chất không có liên kết hiđro, chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn
sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
I. Tính chất vật lý
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Chất nào sau nặng hơn H2O?
A. ancol etylic. B. triolein. C. benzen. D.
glixerol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2– THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các chất tan vô hạn trong nước?
A. CH3COOH, C3H7OH, C2H4(OH)2.
B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
C. HCOOH, CH3COOH, C3H7COOH.
3
D. C2H5COOH, C3H7COOH, HCHO.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)
Câu 3: Este nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài?
A. Isoamyl axetat. B. Etyl axetat. C. Benzyl axetat. D. Etyl
propionat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Diễn Châu – Nghệ An, năm 2016)
Câu 4: Este nào sau đây có mùi dứa chín:
A. etyl isovalerat. B. etyl butirat. C. benzyl axetat. D.
isoamyl axetat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016)
Câu 5: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là:
A. Metyl axetat. B. Isoamyl axetat.
C. Etyl fomiat. D. Amyl propionat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngọc Tảo – Hà Nội, năm 2016)
Câu 6: Chất béo nào sau đây ở trạng thái rắn ở điều kiện thường?
A. Tristearin. B. Triolein. C. Trilinolein. D. Trilinolenin.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Diễn Châu – Nghệ An, năm 2016)
Câu 7: Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?
A. Anilin. B. Glyxin. C. Metylamin. D.
Etanol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long, năm 2016)
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ?
A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
C. Metylamin, etylamin, đimetylamin, trimeltylamin là chất khí, dễ tan
trong nước.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 9: Chất có trạng thái khác với các chất còn lại ở điều kiện thường là :
A. axit glutamic. B. metyl aminoaxetat.
C. Alanin. D. Valin.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 10: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là:
A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2. D.
C2H5OH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016)
Câu 11: Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các chất sau?
A. CH2(NH2)COOH. B. CH3CH2OH.
4
C. CH3CH2NH2. D. CH3COOCH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Trung Nghĩa – Phú Thọ, năm 2016)
II. So sánh nhiệt độ sôi
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Cho các chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là ?
A. CH3CHO. B. CH3CH2OH. C. CH3CH3. D. CH3COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 2: Trong số các chất cho dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3OCH3. D. CH3COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm
2016)
Câu 3: Cho các chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là ?
A. CH3OH B. CH3CH2OH C. CH3CH2COOH. D. CH3COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT chuyên Bến Tre, năm 2016)
Câu 4: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. CH3COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOH. D.
C2H5OH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 5: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H6.
Câu 6: Cho dãy các chất: etan, ancol etylic, axit axetic, etyl axetat. Chất trong dãy
có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. ancol etylic. B. etyl axetat. C. axit axetic . D. etan.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2016)
Câu 7: Trong các chất: ancol propylic, metylfomat, axit butiric và etilen glycol,
chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất là
A. axit oxalic. B. Metyl fomat. C. axit butiric. D. etylen
glicol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2– THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
● Mức độ thông hiểu
Câu 8: Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào
hợp lý nhất ?
C2H5OH HCOOH CH3COOH
A. 118,2 C
o 100,5 C
o 78,3oC.
B. 100,5oC 78,3oC 118,2oC.
C. 78,3oC 100,5oC 118,2oC.
D. 118,2oC 78,3oC 100,5oC.

5
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016)
Câu 9: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang
phải là :
A. C3H8, CH3COOH, C3H7OH, HCOOCH3.
B. C3H8, HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH.
C. C3H7OH, C3H8, CH3COOH, HCOOCH3.
D. C3H8, C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016)
Câu 10: Dãy được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
B. C2H5OH, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
D. HCOOH, CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 11: Xét các chất: etyl axetat (1), ancol etylic (2), axit axetic (3). Các chất trên
được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là
A. (2) < (3) < (1). B. (1) < (2) < (3).
C. (3) < (1) < (2). D. (1) < (3) < (2).
Câu 12: Cho các chất X, Y, Z, T có nhiệt độ sôi tương ứng là 21oC; 78,3oC; 118oC;
184oC. Nhận xét nào sau đây đúng :
A. X là anilin. B. Z là axit axetic. C. T là etanol. D. Y là etanal.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
I. Tính chất vật lý
1D 2B 3C 4B 5B 6A 7C 8B 9B 10B
11A
II. So sánh nhiệt độ sôi
1D 2D 3C 4B 5D 6C 7B 8C 9B 10C
11B 12B

6
CHUYÊN ĐỀ 3 : TÍNH AXIT – BAZƠ. SO SÁNH TÍNH AXIT – BAZƠ

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Tính axit
- Liên kết giữa O và H trong nhóm –OH là liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh. Vì
thế, những hợp chất có nhóm –OH ít nhiều đều mang tính axit.
- Để so sánh tính axit, ta quan tâm đến nhóm nguyên tử liên kết với nhóm –OH.
Nhóm hút electron sẽ làm tăng độ phân cực của liên kết –OH và do đó làm tăng
tính axit, ngược lại sẽ làm giảm tính axit.
- Khả năng đẩy hoặc hút electron như sau :
Nhóm nguyên tử Cn H 2n 1 H C

O
Tính chất Đẩy electron Không đẩy hoặc Hút electron
hút electron
- Từ những điều trên suy ra tính axit :
 
khoâng laøm ñoåi maøu quyø tím
 laøm 
ñoåi maøu quyø tím

 C2 H 5  OH  H  OH  C H OH   COOH
    
nöôùc

6 5
  
axit
ancol phenol

 CH 2  CH  COOH  HCOOH  CH3COOH  C2 H 5COOH  ...


   
axit khoâng no axit no

II. Tính bazơ


- Amoniac hoặc các amin đều có tính bazơ. Đó là do trên nguyên tử N có cặp
electron chưa tham gia liên kết, vì thế nó có khả năng nhận H+ :
+
N + H+ NH

- Tính bazơ phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N. Mật độ electron lớn
thì tính bazơ mạnh và ngược lại.
- Mật độ electron trên nguyên tử N phụ thuộc vào các nhóm nguyên tử liên kết với
N. Nhóm hút electron sẽ làm tăng giảm mật độ electron trên N và do đó làm giảm
tính bazơ, ngược lại sẽ làm tăng tính bazơ.
- Từ những điều trên suy ra tính bazơ :
(C6 H 4 )2 NH  C6 H 5 NH 2  NH3  CH3 NH 2  C2 H 5 NH 2  (CH3 )2 NH
   
Khoâng laøm ñoåi maøu quyø tím Laøm ñoåi maøu quyø tím

III. Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit


Amino axit Mối quan hệ Tính axit, bazơ của dung dịch
giữa m và n

1
n=m Dung dịch gần như trung tính, pH gần bằng
7, không làm đổi màu quỳ tím
n>m Dung dịch có tính bazơ, pH > 7, làm quỳ
(H2N)nR(COOH)m tím hóa xanh
n<m Dung dịch có tính axit, pH < 7, làm quỳ
tím hóa đỏ
- Ví dụ :
Amino axit Tên gọi Tính axit – bazơ của dung dịch
H2NCH2COOH Glyxin Dung dịch gần như trung tính,
H2NCH(CH3)COOH Alanin pH gần bằng 7, không làm đổi
màu quỳ tím
CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH Valin
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Axit Dung dịch có tính bazơ, pH > 7,
glutamic
làm quỳ tím hóa xanh
H2N(CH2)4CH(NH2)COOH Lysin Dung dịch có tính bazơ, pH > 7,
làm quỳ tím hóa xanh
IV. Mối quan hệ giữa pH và nồng độ ion H trong dung dịch
+

- Ta có pH   lg[H  ] , suy ra :
Dung dịch [H+] pH
Trung tính =7 =7
Bazơ <7 >7
Axit >7 <7
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Dung dịch của hợp chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quì ẩm?
A. CH3NH2. B. C2H5NH2.
C. H2NCH2COOH. D. H2N-CH2-CH(NH2)COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Diễn Châu – Nghệ An, năm 2016)
Câu 2: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu
quỳ tím thành xanh?
A. CH3NH2, NH3. B. C6H5OH, CH3NH2.
C. C6H5NH2, CH3NH2. D. C6H5OH, NH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 3: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH).
B. Glyxin (H2N-CH2-COOH).
C. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH).
D. Axit ađipic (HOOC-[CH2]4 -COOH).
2
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015)
Câu 4: Cho các dung dịch của các hợp chất sau:
(1) NH2-CH2-COOH; (2) NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH;
(3) HOOC-C3H5(NH2)-COOH; (4) NH2-CH(CH3)-COOH;
(5) NH2-CH2-COONa
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
A. (3). B. (3), (4). C. (1), (5). D. (2).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 5: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ?
A. Alanin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Glyxin.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015)
Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Glyxin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Alanin.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
A. Glyxin. B. Etylamin.
C. Anilin. D. Phenylamoni clorua.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 8: Dung dịch chất nào sau không làm hồng phenolphtalein?
A. lysin. B. metylamin. C. glyxin. D. axit
glutamic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2– THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 9: Dung dịch trong nước của chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím?
A. Lysin. B. Metyl amin. C. Axit glutamic. D. Alanin.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)
Câu 10: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Natri hiđroxit. B. Amoniac. C. Axit axetic. D. Anilin.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016)
Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. axit α-aminoglutaric (axit glutamic).
B. Axit α,  -điaminocaproic.
C. Axit α-aminopropionic.
D. Axit aminoaxetic.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ?
A. Dung dịch alanin. B. Dung dịch glyxin.
C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.
Câu 13: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là :
A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
3
B. metyl amin, amoniac, natri hiđroxit.
C. anilin, metyl amin, amoniac.
D. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phú Nhuận – TP. HCM, năm 2016)
Câu 14: Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím:
A. Axit glutamic, valin, alanin. B. Axit glutamic, lysin, glyxin.
C. Alanin, lysin, metyl amin. D. Anilin, glyxin, valin.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016)
Câu 15: Cho các chất C6H5OH (X); C6H5NH2 (Y); CH3NH2 (Z) và C6H5CH2OH
(T). Chất không làm đổi màu quì tím là :
A. X, Y. B. X, Y, Z. C. X, Y, T. D. Z.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 16: Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin,
glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Quảng Ninh, năm 2016)
Câu 17: Trong các chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2-
CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH. Số chất làm quỳ tím ẩm
chuyển sang màu hồng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 18: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-
CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ
tím là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 19: Cho các dung dịch : C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và
H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu
phenolphtalein là :
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
● Mức độ thông hiểu
Câu 20: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?
A. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và
ngược lại.
B. Do nhóm NH2- đẩy electron nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thế
vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-.
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N
càng lớn.
D. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM,
năm 2015)
4
Câu 21: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi
khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo
chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2). B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm
2015)
Câu 22: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh hơn C2H5NH2 ?
A. NH3. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3NHCH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 23: Trong số các chất dưới đây , chất có tính bazơ mạnh nhất là :
A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH. C. p-CH3C6H5NH2.
D. C6H5CH2NH2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 24: Chất nào sau đây có tính bazơ yếu nhất
A. p-nitroanilin. B. p-metylanilin. C. amoniac. D. đimetyl amin.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lao Bảo – Quảng Trị, năm 2016)
Câu 25: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang
phải là ?
A. Phenylamin, amoniac, etylamin. B. Etylamin, amoniac, phenylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Phenylamin, etylamin, amoniac.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT chuyên Bến Tre, năm 2016)
Câu 26: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol:
(1) H2NCH2COOH; (2) CH3COOH; (3) CH3CH2NH2.
Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (2), (3), (1). B. (2), (1), (3). C. (3), (1), (2). D. (1), (2), (3).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 27: Cho ba dung dịch chưa ba chất: CH3NH2 (X), H2NC3H5(COOH)2 (Y) và
H2NCH2COOH (Z) đều có nồng độ 0,1M. Thứ tự sắp xếp ba dung dịch trên theo
chiều tăng dần độ pH là
A. (Y) < (Z) < (X). B. (X) < (Y) < (Z).
C. (Y) < (X) < (Z). D. (Z) < (X) < (Y).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Bắc Giang, năm 2016)

5
Câu 28: Có 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là: (1) H2NCH2COOH, (2)
CH3COOH, (3) CH3CH2NH2, (4) NH3. Dãy các dung dịch xếp theo thứ tự pH giảm
dần là
A. (3) > (4) > (1) > (2). B. (3) > (4) > (2) > (1).
C. (2) > (1) > (3) > (4). D. (4) > (3) > (1) > (2).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
● Mức độ vận dụng
Câu 29: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang
phải là
A. Etylamin, amoniac, phenylamin. B. Phenylamin, amoniac, etylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Phenylamin, etylamin, amoniac.
Câu 30: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH
(4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm
dần là :
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016)
Câu 31: Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-
metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (3), (2), (1), (4), (5), (6).
C. (6), (4), (5), (3), (2), (1). D. (6), (5), (4), (3), (2), (1).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 32: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol)
(T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là:
A. (Y), (Z), (T), (X). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (Z), (X). D. (T),
(Y), (Z), (X).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm
2016)
Câu 33: Cho các chất sau: (1) C2H5OH; (2) H2O; (3) C6H5OH; (4) CH3COOH; (5)
HCOOH, thứ tự giảm dần tính axit là:
A. (1) < (2) < (3) < (5) < (4). B. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).
C. (5) > (4) > (3) > (2) > (1). D. (4) > (5) > (3) > (1) > (2).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 34: Sắp xếp theo chiều độ tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong
nhóm chức trong phân tử các chất : C2H5OH (1) , CH3COOH (2), CH2=CHCOOH
(3), C6H5OH (4), CH3C6H4OH (5), C6H5CH2OH (6) là :
A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3). B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3).
C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6).

6
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 35: Cho các chất sau: H2O (1), C6H5OH (2), C2H5OH (3), HCOOH (4),
CH3COOH (5), HClO4 (6), H2CO3 (7). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng
dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là
A. (1), (3), (2), (5), (4), (7), (6). B. (3), (1), (2), (5), (4), (7), (6).
C. (3), (1), (2), (7), (4), (5), (6). D. (3), (1), (2), (7), (5), (4), (6).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định 1 – Thanh Hóa, năm 2016)
1C 2A 3B 4A 5C 6C 7B 8C 9D 10D
11A 12C 13B 14D 15C 16D 17C 18C 19B 20A
21A 22D 23D 24A 25A 26B 27A 28A 29B 30D
31C 32C 33C 34A 35D 36 37 38 39 40
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu 20: Giải thích : Trong amin RNH2, gốc R hút electron làm giảm mật độ
electron trên nguyên tử N. Do đó, khả năng nhận H+ của amin này giảm đi, điều
này đồng nghĩa với tính bazơ giảm. Ngược lại nếu R là gốc đẩy electron thì tính
bazơ sẽ tăng.
Câu 21: Trong các phát biểu trên thì có 2 phát biểu đúng là :
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi
khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo
chiều tăng của khối lượng phân tử.
Hai phát biểu còn lại sai. Vì :
Anilin có tính bazơ yếu nên không làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Các amin thơm có
tính bazơ nhỏ hơn NH3, các amin no có tính bazơ mạnh hơn NH3.
Câu 22: Giải thích : CH3NHCH3 và C2H5NH2 đều là amin no và có 2 nguyên tử
C. Tuy nhiên, 2 nguyên tử C trong CH3NHCH3 gắn trực tiếp vào N nên đẩy
electron mạnh hơn. Do đó, tính bazơ của CH3NHCH3 mạnh hơn C2H5NH2.
Câu 23: Giải thích : C6H5CH2NH2 là amin no, trong khi các amin khác là amin
thơm.
Câu 24: Giải thích :
p-nitroanilin, p-metyl anilin là các amin thơm nên tính bazơ của nó yếu hơn
amoniac và đimetylamin.
Lại có :

Gốc hút electron mạnh hơn gốc

NO2 CH3

Vậy tính bazơ của p-nitroanilin là yếu nhất.

7
Câu 25: Giải thích :
Mức độ hút electron của các gốc giảm theo thứ tự sau :

H C2 H 5 
Do đó tính bazơ tăng theo thứ tự : Phenylamin, amoniac, etylamin.
Câu 26: Giải thích :
Hợp chất Tính axit – bazơ của dung dịch pH
(1) H2NCH2COOH Dung dịch gần như trung tính 7
(2) CH3COOH Dung dịch có tính axit <7
(3) CH3CH2NH2 Dung dịch có tính bazơ >7
Câu 27:
Giải thích :
Hợp chất Tính axit – bazơ của dung dịch pH
H2NCH2COOH (Z) Dung dịch gần như trung tính 7
H2NC3H5(COOH)2 (Y) Dung dịch có tính axit (số nhóm – <7
COOH nhiều hơn số nhóm –NH2)
CH3NH2 (X) Dung dịch có tính bazơ >7
Câu 28: Giải thích :
Ta có :
Hợp chất Tính axit – bazơ của dung dịch pH
(1) H2NCH2COOH Dung dịch gần như trung tính 7
(2) CH3COOH Dung dịch có tính axit <7
(3) CH3CH2NH2 Dung dịch có tính bazơ >7
(4) NH3
Mặt khác, khả năng hút electron của C2H5- lớn hơn H- nên tính bazơ của
CH3CH2NH2 lớn hơn NH3.
Câu 29: Tính bazơ của amin phụ thuộc vào mật độ electron trên N của amin hoặc
phân tử NH3. Mật độ electron trên nitơ càng lớn thì tính bazơ càng mạnh và ngược
lại.
Mật độ electron trên N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon liên kết với chức amin.
Nếu gốc hiđrocacbon là gốc đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng
và ngược lại.
Suy ra : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là
phenylamin, amoniac, etylamin.
Câu 30: Lực bazơ phụ thuộc vào mật độ electron trên nguyên tử N trong chức
amin. Mật độ electron càng lớn thì tính bazơ càng mạnh. Mật độ electron trên
nguyên tử N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon R liên kết với chức amin. Gốc R

8
đẩy electron thì làm cho mật độ electron trên N tăng lên và ngược lại. Gốc R đẩy
electron càng mạnh thì mật độ electron trên N càng nhiều và ngược lại. Suy ra :
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 31: Mật độ electron trên N lại phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon liên kết với
chức amin. Nếu gốc hiđrocacbon là gốc đẩy electron thì làm cho mật độ electron
trên N tăng và ngược lại.
Suy ra tính bazơ của các amin tăng theo thứ tự sau : (6), (4), (5), (3), (2), (1).
Câu 32: Giải thích :
HCl là axit mạnh nên tính axit lớn hơn các chất còn lại.
Khả năng hút electron : C2 H 5   C6 H 5    C  O

   
ñaåy electron
huùt electron

Suy ra tính axit : C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCl.
Câu 33: Khả năng hút electron : C2 H 5   H  C6 H 5    C  O

   
ñaåy electron
huùt electron

Suy ra tính axit : (5) > (4) > (3) > (2) > (1).
Câu 34: Độ linh động của H trong nhóm OH phụ thuộc vào độ phân cực của mối
liên kết này. Liên kết –OH càng phân cực thì H càng dễ đứt ra, tức là H càng linh
động.
Sự phân cực của liên kết –OH lại phụ thuộc vào gốc R liên kết với nhóm –OH. R
hút càng mạnh thì độ phân cực của liên kết –OH càng tăng và ngược lại.
Suy ra chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH là :
(1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3).

Hai cách diễn giảng

Ngày xưa, có một ông Hoàng Ả Rập nọ triệu một nhà tiên tri tới hỏi ông sẽ sống
được bao nhiêu năm.
Nhà tiên tri nói : “Bệ hạ sẽ sống lâu, sống lâu tới cỡ Ngài sẽ chứng kiến được các
cái chết của các con Ngài“.
Ông Hoàng tức giận vì lời nói súc phạm, ra lệnh cho quân sĩ mang ra chém đầu.
Ông liền triệu một nhà tiên tri khác và cũng hỏi câu hỏi về tuổi thọ đó của ông.
Nhà tiên tri này trả lời như sau : “Thưa Bệ Hạ, Ngài sẽ sống lâu, Ngài sẽ sống thọ
hơn tất cả mọi người trong gia đình Ngài” ông Hoàng hoan hỷ và tặng rất nhiều
tiền cho nhà tiên tri
Hai nhà tiên tri đều nói lên sự thật, nhưng một lời nói thì bộc trực, và một lời nói
thì uyển chuyển hơn.
Cùng một sự thật, nhưng cách diễn giảng và cách dùng từ ngữ khôn khéo thì dễ lọt
tai hơn.
(Sưu tầm)

9
CHUYÊN ĐỀ 5 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CACBOHIĐRAT

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Phản ứng cộng H2 (to, Ni)
o
Ni, t
CH 2 OH(CHOH)4 CH  O  H 2   CH 2 OH(CHOH)4 CH 2 OH
glucozô sobitol
Ni, t o
CH 2 OH(CHOH)3 CCH 2 OH  H 2 
 CH 2 OH(CHOH)4 CH 2 OH
O sobitol
fructozô
Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ không có tính chất này.
2. Phản ứng tráng gương
CH 2 OH(CHOH)4 CH  O  2AgNO3  3NH3  H 2 O

glucozô
o
t
  CH 2 OH(CHOH)4 COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3
CH 2 OH(CHOH)3 COCH 2 OH

fructozô

Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ không có tính chất này.


3. Phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
- Hợp chất hữu cơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường phải thỏa mãn ít nhất
một trong hai điều kiện sau :
+ Phân tử có nhiều nhóm -OH liền kề.
+ Phân tử chứa chức -COOH.
Suy ra các hợp chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ có phản ứng này. Tinh bột và
xenlulozơ có nhiều nhóm -OH nhưng ở dạng polime nên không có phản ứng này.
o
t thöôøng
2C6 H12 O6  Cu(OH)2   (C6 H11O6 )2 Cu  2H 2 O
    
glu hoaëc fruc dung dòch coù maøu xanh lam

t o thöôøng
2C12 H 22 O11  Cu(OH)2 
 (C12 H 21O11 )2 Cu  2H 2 O
  
saccarozô dung dòch coù maøu xanh lam

4. Phản ứng thủy phân


Glucozơ và fructozơ là những cacbohiđrat đơn giản nhất nên không có phản ứng
thủy phân. Các hợp chất khác được tạo thành từ 2 hay nhiều đơn vị monosaccarit
nên có phản ứng này.

1
o
t
C12 H 22 O11  H 2 O   C6 H12 O6  C6 H12 O6
     
saccarozô glucozô fructozô
to
(C6 H10 O5 )n  nH 2 O  n C6 H12 O6
  
tinh boät hoaëc xenlulozô glucozô

5. Phản ứng với HNO3 đặc


o
t
[C6 H 7 O2 (OH)3 ]n  3nHNO3   [C6 H 7 O2 (ONO3 )3 ]n  3nH 2 O
   
xenlulozô xenlulozô trinitrat

Cacbohiđrat khác không có phản ứng này.


6. Một số tính chất khác của glucozơ
a. Phản ứng lên men rượu và lên men lactic
men röôïu
C6 H12 O6   2C2 H 5OH  2CO2 
   
glucozô ancol etylic
men lactic
C6 H12 O6 
 2CH3CH(OH)COOH
  
glucozô axit lactic

b. Phản ứng với nước brom


- Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom còn fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
không có phản ứng này.
CH 2 OH[CHOH]4 CHO  Br2  H 2 O 
 CH 2 OH[CHOH]4 COOH  2HBr

axit gluconic

c. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn


- Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa không hoàn toàn với O2 (to, xt)
tạo thành axit gluconic còn fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ không có
phản ứng này.
o
2CH 2 OH[CHOH]4 CHO  O 2 
t , xt
 2CH 2 OH[CHOH]4 COOH
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột.
Câu 2: Gluxit nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 3: Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ thì thu được sản phẩm là:
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Kim Liên – Hà Nội, năm 2016)
Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột ta thu được:

2
A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D.
Mantozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)
Câu 5: Glucozơ không có tính chất nào sau đây?
A. Tính chất của nhóm anđehit. B. Tính chất của ancol đa chức.
C. Tham gia phản ứng thủy phân. D. Lên men tạo ancol etylic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 6: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong
dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ.
C. Tinh bột. D. Fructozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm
2015)
Câu 7: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ.
C. Chất béo. D. Glucozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 8: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. thủy phân. B. hoà tan Cu(OH)2. C. trùng ngưng. D. tráng gương.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016)
Câu 9: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện
màu
A. nâu đỏ. B. vàng. C. xanh tím. D. hồng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 10: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất
X là:
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ.
C. Fructozơ. D. Glucozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Câu 11: Dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt thường tạo thành dung
dịch có màu xanh lam là
A. vinyl axetat. B. saccarozơ. C. metanol. D.
propan-1,3-điol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016)
Câu 12: Glucozơ và fructozơ đều
A. có công thức phân tử C6H10O5. B. có phản ứng tráng bạc.
C. có nhóm –CH=O trong phân tử. D. thuộc loại đisaccarit.
Câu 13: Saccarozơ và glucozơ đều có

3
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Diễn Châu – Nghệ An, năm 2016)
Câu 14: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện
thường?
A. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
B. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.
C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.
D. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
Câu 15: Phát biểu nào dưới đây không chính xác?
A. Monosaccarit là cacbohiđrat không thể thủy phân được.
B. Thủy phân đisaccarit sinh ra hai loại monosaccarit.
C. Thủy phân hoàn toàn polisaccarit sinh ra nhiều monosaccarit .
D. Tinh bột, saccarozơ và glucozơ lần lượt là poli, đi, và monosaccarit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016)
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra
fructozơ.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Câu 17: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong
dãy không tham gia phản ứng thủy phân là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 18: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số
gluxit khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ là:
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
Câu 19: Cho dãy các dung dịch: Glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung
dịch phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch có màu xanh lam là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 20: Cho các chất sau : Tinh bột; glucozơ; saccarozơ; xenlulozơ; fructozơ. Số
chất không tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 21: Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl
axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
4
Câu 22: Trong số các chất sau : tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ
có mấy chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 23: So sánh tính chất của fructozơ, saccarozơ, glucozơ, xenlulozơ
(1) cả 4 chất đều dễ tan trong nước do có nhiều nhóm OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại fructozơ, glucozơ, saccarozơ đều có thể phản ứng tráng
gương.
(3) Cả 4 chất đều có thể phản ứng với Na vì có nhiều nhóm OH.
(4) Khi đốt cháy cả 4 chất trên thì đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
So sánh sai là :
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016)
● Mức độ thông hiểu
Câu 24: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. CH3CHO. B. HCOOH.
C. CH3COOH. D. C2H5OH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015)
Câu 25: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành axit nào sau đây ?
A. axit axetic. B. axit lactic. C. axit oxalic. D. axit malonic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 26: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là :
A. glucozơ, C2H2, CH3CHO. B. C2H2, C2H4, C2H6.
C. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO. D. C2H2, C2H5OH, glucozơ.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn
số mol H2O. Hai gluxit đó là
A. Saccarozơ và fructozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ.
C. Tinh bột và glucozơ. D. Tinh bột và saccarozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh – Đăk Nông,
năm 2015)
Câu 28: Trong công nghiệp, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau
để thủy phân lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích?
A. xenlulozơ. B. Saccarozơ.
C. Anđehit fomic. D. Tinh bột.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Câu 29: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột.
Thuốc thử dùng để nhận biết các chất là
A. quỳ tím. B. dd NaOH. C. dung dịch I2.
D. Na.

5
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
Câu 30: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. B. glixerol, axit axetic, glucozơ.
C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016)
Câu 31: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là
A. Glucozơ, fructozơ, anđehit axetic, saccarozơ.
B. Glucozơ, fructozơ, axit fomic, anđehit axetic.
C. Glucozơ, glixerol, saccarozơ, axit fomic.
D. Fructozơ, axit fomic, glixerol, anđehit axetic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 32: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng
với H2SO4 loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do
A. đã có sự thủy phân tạo chỉ tạo ra glucozơ.
B. đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.
C. đã có sự thủy phân saccarozơ tạo ra glucozơ và fructozơ chúng đều tráng
gương được trong môi trường bazơ.
D. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit.
Câu 33: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được
chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y.
Các chất X, Y lần lượt là :
A. glucozơ, etanol. B. glucozơ, saccarozơ.
C. glucozơ, fructozơ. D. glucozơ, sobitol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 34: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và
anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm
2016)
Câu 35: Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete
và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là :
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm
2016)
Câu 36: Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa,
HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng
gương là :
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

6
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)
Câu 37: Cho các chất: (1) axetilen; (2) but–2–in ; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5)
metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương
là :
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Câu 38: Cho các phát biểu sau :
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3
trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Câu 39: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản
ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng
nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)
Câu 40: Chọn những câu đúng trong các câu sau :
(1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch
[Cu(NH3)4](OH)2.
(2) Glucozơ được gọi là đường mía.
(3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc
enzim.
(5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử
saccarozơ không có nhóm –CHO.
7
(6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử.
(7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
A. (1), (2), (3), (6), (7). B. (1), (2) , 5, 6, (7).
C. (1), (3), (5), (6), (7). D. (1), (3), (4), (5), (6), (7).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
● Mức độ vận dụng
Câu 41: Cho sơ đồ phản ứng :
xuùc taùc
(a) X + H2O   Y
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O  amoni gluconat + Ag + NH4NO3
xuùc taùc
(c) Y   E+Z
aùnh saùng
(d) Z + H2O 
chaát dieäp luïc
X+G
X, Y, Z lần lượt là :
A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. B. Tinh bột, glucozơ, etanol.
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
Câu 42: Cho các chuyển hoá sau :
o o
t , xt t , Ni
(1) X + H2O  Y (2) Y + H2   Sobitol
o
t
(3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3
o
t , xt as, clorophin
(4) Y   E +Z (5) Z + H2O   X +G
X, Y và Z lần lượt là :
A. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.
B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.
C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
D. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.
Câu 43: Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên
biểu thị một phản ứng hoá học) :
Q X

E C2H5OH Y

CO2 Z
Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là :
A. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa.
B. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5.
C. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH.
D. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa.
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1B 2B 3B 4B 5C 6D 7D 8A 9C 10A

8
11B 12B 13C 14C 15B 16D 17D 18D 19D 20A
21B 22D 23A 24D 25B 26A 27D 28D 29C 30B
31B 32C 33D 34C 35D 36D 37C 38D 39C 40D
41D 42C 43B
Câu 24: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành CO2 và ancol etylic.
men röôïu
Phương trình phản ứng : C6 H12 O6   2CO2  2C2 H 5OH
Câu 25: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành axit lactic.
men lactic
Phương trình phản ứng : C6 H12 O6   2CH3CH(OH)COOH
Câu 26: Nhóm gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là :
Glucozơ, C2H2 và CH3CHO.
Phương trình phản ứng :
o
t
CH 2 OH(CHOH)4 CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O  
CH 2 OH(CHOH)4 COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3
o
t
CH  CH  2AgNO3  2NH3   CAg  CAg  2NH 4 NO3
o
t
CH3CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O   CH3COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3
Các dãy chất còn lại đều có những chất không phản ứng được với AgNO3/NH3
là C3H5(OH)3, C2H5OH, C2H4, C2H6.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn
số mol H2O. Hai gluxit đó là tinh bột và saccarozơ.
Phương trình phản ứng :
o
t
(C6 H10 O5 )n  6nO2   6nCO2  5nH 2 O
o
t
C12 H 22 O11  12O2  12CO2  11H 2 O
Câu 28: Trong công nghiệp, người ta thường thủy phân tinh bột để lấy glucozơ
thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích.
Phương trình phản ứng :
o
t
(C6 H10 O5 )n  nH 2 O   nC6 H12 O6
CH 2 OH(CHOH)4 CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O
o
t
  CH 2 OH(CHOH)4 COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3
Câu 29: Thuốc thử để nhận biết glucozơ và tinh bột là dung dịch I2. Dung dịch I2
làm tinh bột chuyển sang màu xanh tím và không có phản ứng với glucozơ.
Câu 30: Những chất hữu cơ phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường gồm :
Hợp chất có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề nhau (Ví dụ : glixerol, etylen glicol,
glucozơ, fructozơ, saccarozơ,...), axit cacboxylic (axit axetic, axit fomic, axit
oxalic,...), các tripeptit trở lên.

9
Suy ra : Dãy gồm các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
là glixerol, axit axetic, glucozơ.
Câu 31: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là : Glucozơ,
fructozơ, axit fomic, anđehit axetic. Trong đó glucozơ, axit fomic, anđehit axetic
có nhóm –CHO, còn fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ khi phản ứng với
AgNO3/NH3.
Câu 32: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng
với H2SO4 loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do "đã có sự thủy phân
saccarozơ tạo ra glucozơ và fructozơ chúng đều tráng gương được trong môi
trường bazơ".
Câu 33: Sơ đồ phản ứng :
H O H , Ni
(C6 H10 O5 )n 
2
 CH 2 OH(CHOH)4 CHO 
2
 CH 2 OH(CHOH)4 CH 2 OH
 t o , H    to 
Tinh boät Glucozô Sobitol

Vậy X, Y lần lượt là glucozơ, sobitol.


Câu 34: Các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, vừa có khả
năng phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường thì phải thỏa mãn hai điều
kiện : Thứ nhất, trong phân tử phải có nhóm –CHO hoặc có thể chuyển hóa thành
hợp chất có nhóm –CHO trong môi trường NH3; thứ hai, phải là ancol đa chức có ít
nhất 2 nhóm –OH liền kề hoặc phải có nhóm –COOH. Thỏa mãn đồng thời cả hai
điều kiện này chỉ có glucozơ, frutozơ và axit fomic.
Vậy số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản
ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là 3.
Câu 35: Những chất hữu cơ tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là : axit
cacboxylic, hợp chất có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề nhau. Suy ra trong các chất
trên, có 3 chất phản ứng được với Cu(OH)2 là glixerol, glucozơ, axit fomic.
Câu 36: Các chất có phản ứng tráng gương khi trong phân tử của chúng có nhóm –
CHO hoặc có thể chuyển hóa thành nhóm –CHO trong môi trường kiềm.
Suy ra trong dãy chất trên, có 6 chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ).
Câu 37: Trong số các chất đề cho, có 4 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương là (3), (4), (6), (7).
Các chất (3), (4), (7) trong phân tử có nhóm –CHO nên có phản ứng tráng
gương. Chất (6) tuy không có nhóm –CHO nhưng trong môi trường kiềm lại
chuyển hòa thành hợp chất có nhóm –CHO nên cũng có phản ứng tráng gương.
Câu 38: Trong số phát biểu trên, số phát biểu đúng là 3, gồm các phát biểu (a), (d),
(f).
Phương trình phản ứng :

10
CH OH(CHOH) CHO  H  t o , Ni
 CH 2 OH(CHOH)4 CH 2 OH
 
2
 4
 2

 glucozô sobitol
(a) 
t o , Ni
CH 2 OH(CHOH)3 COCH 2 OH  H 2   CH 2 OH(CHOH)4 CH 2 OH
   
fructozô sobitol
o
t thöôøng
(d) : 2 C6 H12 O6  Cu(OH)2  (C6 H11O6 )2 Cu  2H 2 O
 
glucozô hoaëc fructozô
leân men röôïu
(f) : C6 H12 O6   2C2 H 5OH  2CO2
 
glucozô

Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :


Trong môi trường kiềm thì glucozơ và fructozơ mới có thể chuyển hóa lẫn nhau.
Glucozơ hay fructozơ đều có phản ứng tráng gương.
Fructozơ là hợp chất tạp chức.
Câu 39: Cả 5 ý trên đều sai.
Vì : Xenlulozơ và tinh bột không tan trong nước; xenlulozơ, tinh bột và
saccarozơ đều không có phản ứng tráng gương; glucozơ là monosaccarit nên không
bị thủy phân; khi đốt cháy tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ thì thu được n CO  n H O ;
2 2

glucozơ là chất rắn không màu.


Câu 40: Các phát biểu đúng là : (1), (3), (4), (5), (6), (7).
Phát biểu còn lại là sai. Vì glucozơ được gọi là đường nho.
Câu 41: Từ (a) và (d) suy ra : X là tinh bột, Z là CO2, Y là glucozơ.
Phương trình phản ứng :
(C6 H10 O5 )n  nH 2 O  n CH 2 OH(CHOH)4 CHO
  
X Y

CH 2 OH(CHOH)4 CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O


 
Y

 CH 2 OH(CHOH)4 COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3


  
amoni gluconat
men röôïu
CH 2 OH(CHOH)4 CHO 
 2CO2  2C2 H 5OH
    
Y Z E
aùnh saùng
6n CO2  5nH 2 O 
 (C6 H10 O5 )n  6n O2
  
chaát dieäp luïc
Z X G

Câu 42: Từ các phản ứng và đáp án ta thấy : X, Y và Z lần lượt là tinh bột, glucozơ
và khí CO2.
Phương trình phản ứng :

11
o
t , xt
(C6 H10 O5 )n  nH 2 O   n CH 2 OH(CHOH)4 CHO
  
X Y
t o , Ni
CH 2 OH(CHOH)4 CHO  H 2 
 CH 2 OH(CHOH)4 CH 2 OH
  
Y sobitol

CH 2 OH(CHOH)4 CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O


 
Y
o
t
  CH 2 OH(CHOH)4 COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3
 
amoni gluconat

t o , men röôïu
CH 2 OH(CHOH)4 CHO 
 2C2 H 5OH  2CO2
    
Y E Z
as, dieäp luïc
6n CO2  5nH 2 O  (C6 H10 O5 )n  6n O2
  
Z X G

Câu 43: Theo sơ đồ ta thấy :


+ Từ CO2 tạo ra được cả E và Q và từ E có thể tạo thành Q. Suy ra : E là tinh
bột, Q là glucozơ.
+ Z không thể là CH3COOH hoặc CH3COONa, những chất này không thể
chuyển hóa thành C2H5OH bằng 1 phản ứng.
Vậy E, Q, X, Y, Z lần lượt là : (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH,
CH3COOC2H5.
Phương trình phản ứng :
aùnh saùng, chaát dieäp luïc
6nCO2  5nH 2 O  (C6 H10 O5 )n  6nO2 
aùnh saùng, chaát dieäp luïc
6CO2  6H 2 O   C6 H12 O6  6O2 
o
t
C2 H 5OH  CuO   CH3CHO  Cu   H 2 O
o
t , xt
2CH3CHO  O2   2CH3COOH
H 2 SO4 ñaëc , t o

CH3COOH  C2 H 5OH  CH COOC H
 3 2 5
o
t
CH3COOC2 H 5  NaOH   CH3COONa  C2 H 5OH

12
CHUYÊN ĐỀ 7 : TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ ESTE, CHẤT BÉO,
CACBOHIĐRAT, AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT

I. Este và chất béo


Câu 1: Chọn nhận xét đúng:
A. Phản ứng thủy phân este luôn là phản ứng một chiều.
B. Chất béo là este của glixerol với axit cacboxylic đơn hoặc đa chức.
C. Xà phòng là muối của natri hoặc kali với axit béo.
D. Este chỉ được tạo ra khi cho axit cacboxylic phản ứng với ancol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phú Nhuận – TP. HCM, năm 2016)
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những hợp chất mà trong phân tử có chứa nhóm cacboxyl gọi là este.
B. Những hợp chất được tạo thành từ phản ứng giữa các axit với ancol là este.
C. Khi thay thế nhóm -OH trong ancol bằng các nhóm RCO- thu được este.
D. Este là dẫn xuất của axit cacboxylic khi thay thế nhóm -OH bằng nhóm -OR (R
là gốc hiđrocacbon).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016)
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 4: Este X có CTPT HCOOC6H5. Phát biểu nào sau đây về X không đúng?
A. Tên gọi của X là phenyl fomat.
B. X có phản ứng tráng gương.
C. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối.
D. X được điều chế bằng phản ứng của axit fomic với phenol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.
B. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
C. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
B. Ancol etylic không tạo liên kết hiđro với nước.

1
C. Este iso - amyl axetat có mùi dứa chín.
D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong
nước, nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Este CH3OOCCH=CH2 có tên là vinyl axetat.
B. Các este đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu
cơ không cực.
C. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo, gọi chung là triglixerit hay
triaxylglixerol.
D. Xà phòng giảm tác dụng trong môi trường nước cứng do tạo chất kết tủa.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
Câu 10: Phát biểu đúng là :
A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
C. Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường
axit là phản ứng thuận nghịch.
D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối
cùng là muối và ancol.
Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
D. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
Câu 12: Nhận định nào dưới đây về vinyl axetat là sai?
A. Vinyl axetat làm nhạt màu dung dịch nước brom.
B. Vinyl axetat được điều chế từ axit axetic và axetilen.
C.Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được muối và
anđehit.
2
D. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được axi axeic và
ancol vinylic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm
2015)
Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
B. Este chỉ bị thủy phân trong môi trường axit.
C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng este
hóa.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 14: Cho các este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl
axetat, vinyl benzoat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và
ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015)
Câu 15: Mệnh đề không đúng là :
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và
muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 16: Phát biểu đúng là :
A. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
B. Tất cả các este khi phản ứng với dung dịch kiềm thì luôn thu được sản phẩm
muối và ancol.
C. Phản ứng thủy phân este của ancol trong môi trường axit là phản ứng thuận
nghịch.
D. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một
chiều.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 17: Cho các phát biểu sau về chất béo:
(a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo
không no.
(c) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung
dịch axit.
(d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
Số phát biểu đúng là
3
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(1) Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được muối của axit béo và ancol.
(2) Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xúc tác H2SO4 đặc) là phản
ứng thuận nghịch.
(3) Ở nhiệt độ thường, chất béo tồn tại ở trạng thái lỏng (như tristearin...) hoặc rắn
(như triolein...).
(4) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có
số mol bằng nhau.
(5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức, có mạch cacbon dài, không
phân nhánh.
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm
2016)
Câu 19: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chất béo?
A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong benzen,
hexan, clorofom,…
B. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng
hóa và phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
C. Ở trạng thái lỏng hoặc rắn trong điều kiện thường.
D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
Câu 20: Nhận định đúng về chất béo là
A. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan
trong nước.
B. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở
nhiệt độ thường.
C. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi
hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận
nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
4
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm
2015)
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung
môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà
phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5,
(C17H35COO)3C3H5.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Dầu thực vật và mỡ động vật đều là chất béo.
B. Tristearin có CTPT là C54H110O6.
C. Dầu thực vật là chất béo thành phần có nhiều gốc axit béo không no nên
ở thể lỏng.
D. Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng 1 chiều, xảy ra chậm.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 24: Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận
nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Các nhận định đúng là
A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4), (5).
C. (2), (4), (6). D. 3, (4), (5).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015)

5
Câu 25: Chọn phát biểu đúng:
A. Nhiệt độ nóng chảy của chất béo no thường thấp hơn nhiệt độ nóng
chảy của chất béo không no có cùng số nguyên tử cacbon.
B. Axit oleic có công thức là cis–CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7-COOH.
C. Dầu mỡ để lâu thường bị ôi, nguyên nhân là do liên kết đôi C = O của
chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit.
D. Ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái lỏng, khi hiđro hóa triolein sẽ thu
được tripanmitin ở trạng thái rắn.
Câu 26: Chọn câu phát biểu đúng về chất béo :
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(3) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo
không no.
(4) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan
trong các dung dịch axit.
(5) Các chất béo đều tan trong các dung dịch kiềm khi đun nóng
A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4). D. (1), (3), (5).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2015)
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Trong phân tử triolein có 3 liên kết π.
B. Muối Na hoặc K của axit béo được gọi là xà phòng.
C. Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
D. Xà phòng không thích hợp với nước cứng vì tạo kết tủa với nước cứng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo
thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo
hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương
pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom.
D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH
trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung
môi hữu cơ.
6
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là:
(C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 30: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit
axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời
đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70oC. Làm lạnh rồi rót thêm vào
ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

Hiện tượng xảy ra là :


A. Dung dịch trong ống nghiệm là một thể đồng nhất.
B. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng.
C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng.
D. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng.
Câu 31: Khi nghiên cứu tính chất hoá học của este người ta tiến hành làm thí
nghiệm như sau: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào
ống thứ nhất 1 ml dd H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dd NaOH 30%. Sau đó lắc
đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng 5
phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là:
A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp.
B. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng
tách thành 2 lớp.
C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.
D. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở
thành đồng nhất.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015)
Câu 32: Cho các phát biểu sau:

7
(a) Este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit không no, đơn chức (có 1 liên kết đôi
C=C) có công thức phân tử chung là CnH2n-2O2 (n≥4) .
(b) Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl
axetat là C6H5CH2COOCH3.
(c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên
tử cacbon, mạch cacbon dài và không phân nhánh.
(d) Chất béo là các chất lỏng.
(e) Chất béo chứa các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ
phòng và được gọi là dầu.
(f) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016)
II. Cacbohiđrat
Câu 1: Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh bột, ta đều thu được các phân tử
glucozơ. Thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì?
A. Xenlulozơ và tinh bột đều phản ứng được với Cu(OH)2.
B. Xenlulozơ và tinh bột đều là các polime có nhánh.
C. Xenlulozơ và tinh bột đều bao gồm các gốc glucozơ liên kết với nhau.
D. Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 2: Chọn mệnh đề đúng khi nói về cacbohiđrat:
A. Glucozơ không làm mất màu nước brom.
B. Mỗi mắt xích của xenlulozơ có 5 nhóm OH tự do.
C. Trong tinh bột thì amilopectin chiếm khoảng 70 – 90% khối lượng.
D. Xenlulozơ và tinh bột đều có công thức (C6H10O5)n nhưng chúng không phải là
đồng phân và đều tác dụng với dung dịch HNO3/H2SO4 đặc.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Phát biểu đúng là : Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng:
A. Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thuỷ phân được.
B. Cacbohiđrat cung cấp năng lượng cho cơ thể người.
8
C. Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat khi thuỷ phân trong môi trường bazơ sẽ cho
nhiều monosaccarit.
D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là :
Cn(H2O)m.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nam Phú Cừ – Hưng Yên, năm 2016)
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
B. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
C. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì không thu được fructozơ.
D. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc glucozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 6: Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người lớn.
Chất này được điều chế bằng cách :
A. thủy phân tinh bột nhờ xúc tác axit clohiđric.
B. lên men sobitol.
C. hiđro hóa sobitol.
D. chuyển hóa từ Fructozo môi trường axit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 7: Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O  as
clorophin
 (C6H10O5)n + 6nO2, là phản
ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây ?
A. quá trình oxi hoá. B. quá trình hô hấp.
C. quá trình khử. D. quá trình quang hợp.
Câu 8: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ?
A. Sản xuất rượu etylic.
B. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
C. Tráng gương, tráng ruột phích.
D. Thuốc tăng lực trong y tế.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa,
năm 2015)
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Saccarozơ có phản ứng tráng gương.
B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm
hiđroxyl?
A. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
9
C. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
Câu 11: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa
tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu
nước brom. Chất X là
A. Xenlulozơ. B. Glucozơ.
C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng
Tháp, năm 2015)
Câu 12: Khi nói về glucozơ, điều nào sau đây không đúng ?
A. Glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng (α, β) và không thể chuyển
hoá lẫn nhau.
B. Glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử có cấu tạo của ancol đa chức và
anđehit đơn chức.
C. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu
xanh lam.
D. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa trắng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa,
năm 2015)
Câu 13: Phản ứng không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của
glucozơ là
A. Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức –
CHO.
B. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm –OH.
C. Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH.
D. Phản ứng với 5 phân tử (CH3CO)2O để chứng minh có 5 nhóm –OH trong
phân tử.
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm
xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và
(3).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 15: Trong các phát biểu sau:
10
(1) Xenlulozơ tan được trong nước.
(2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete.
(3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng.
(4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco.
(6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
Câu 16: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
(1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại
monosaccarit.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(5) fuctozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO.
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015)
Câu 17: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu
xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi
trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3
trong NH3.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo
sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 18: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia
phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.

11
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng
nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015)
Câu 19: Cho các phát biểu sau đây:
(a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt.
(b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường.
(c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với
xúc tác axit hoặc enzim.
(d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho
chín.
(e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015)
Câu 20: Khảo sát tinh bột và xenlulozơ qua các tính chất sau:
(1) Công thức chung Cn(H2O)m.
(2) Là chất rắn không tan trong nước.
(3) Tan trong nước Svayde.
(4) Gồm nhiều mắt xích -glucozơ liên kết với nhau.
(5) Sản xuất glucozơ.
(6) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(7) Phản ứng màu với iot.
(8) Thủy phân.
Trong các tính chất này
A. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất.
B. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất.
C. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất.
D. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Xuân Áng – Phú Thọ, năm 2015)
Câu 21: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4
loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu
xanh lam đậm.
12
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ và saccarozơ trong môi
trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm
2015)
Câu 22: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau :
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả
năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là :
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm
xúc tác.
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Phát biểu đúng là
A. (2) và (4). B. (3) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (3).
Câu 24: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước
Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia
phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính
chất của xenlulozơ là:
A. (1), (2), (3) và (4). B. (3), (4), (5) và (6).
C. (2), (3), (4) và (5). D. (1), (3), (4) và (6).
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2
bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần
phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là

13
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 26: Cho các phát biểu sau :
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3
trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan
trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc
súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
Câu 28: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản
ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng
nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 29: Chọn những câu đúng trong các câu sau :
(1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch
[Cu(NH3)4](OH)2.
(2) Glucozơ được gọi là đường mía.

14
(3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc
enzim.
(5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử
saccarozơ không có nhóm –CHO.
(6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử.
(7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
A. (1), (2), (3), (6), (7). B. (1), (2) , 5, 6, (7).
C. (1), (3), (5), (6), (7). D. (1), (3), (4), (5), (6), (7).
Câu 30: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau :
(1) polisaccarit.
(2) khối tinh thể không màu.
(3) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ.
(4) tham gia phản ứng tráng gương.
(5) phản ứng với Cu(OH)2.
Những tính chất nào đúng ?
A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (4), (5).
Câu 31: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Có thể phân biệt ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ, fructozơ bằng nước
brom.
(3) Thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ và tinh bột trong môi trường axit đều thu
được glucozơ.
(4) Hiđro hoá saccarozơ (Ni, to) thu được sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 32: Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(2) Glucozơ bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.
Số phát biểu đúng là:
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

15
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có công thức phân tử
(C6H10O5)n.
(2) Dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(4) Tinh bột do các gốc fructozơ tạo ra.
(5) Tinh bột có cấu trúc xoắn, xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng.
Số phát biểu đúng là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định 1 – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 34: Cho các nhận định sau:
(1) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là khoảng 0,1%.
(2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều cho cùng một loại
mono saccarit.
(4) Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ
em và người ốm.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng
không khói.
(6) Mặt cắt củ khoai tác dụng với I2 cho màu xanh tím.
Số nhận định đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016)
III. Amin, amino axit, peptit
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit.
B. Các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. Các amino axit ở điều kiện thường đều là chất rắn dạng tinh thể.
D. Liên kết giữa nhóm CO và nhóm NH giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết
peptit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 2: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai :
A. Thành phân phân tử protein luôn có nguyên tố N.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài trục đến vài triệu.
D. Protein có phản ứng màu biure.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)
16
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng :
A. Các peptit mà phân tử có chứa từ 11 đến 50 gốc α-amino axit được gọi là
polipeptit.
B. Các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
C. Peptit mạch hở phân tử chứa 2 gốc α-amino axit được gọi là đipeptit.
D. Các peptit mạch hở phân tử chứa liên kết CO-NH được gọi là đipeptit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2016)
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng
(n-1)
C. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.
D. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α-
amino axit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 5: Phát biểu không đúng là:
A. Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
B. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
C. Thủy phân đến cùng các protein đều thu được các α-amino axit.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lam Kinh – Nghệ An, năm 2016)
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016)
Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Amino axit thiên nhiên (đều là những α-amino axit) là những hợp chất cơ sở để
kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
B. Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn.
C. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
D. Axit ε-aminocaproic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β – amino axit.
C. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.

17
D. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT chuyên Bến Tre, năm 2016)
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
B. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2
cho hợp chất màu tím.
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong
môi trường axit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 10: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi
khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo
chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2). B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm
2015)
Câu 11: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit.
B. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được
gọi là liên kết peptit.
D. Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm
2015)
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2
cho hợp chất màu tím.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong
môi trường axit.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

18
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit.
C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α - amino axit.
D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit.
B. Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được α-amino axit.
C. Trùng ngưng n phân tử amino axit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết
peptit.
D. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím.
Câu 16: Phát biểu đúng là
A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -amino axit.
B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức
màu xanh đậm.
C. Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
D. Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
Câu 17: Phát biểu không đúng là :
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
H 3 N   CH 2  COO  .
B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm
amino và nhóm cacboxyl.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
Câu 18: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị -amino axit
được gọi là liên kết peptit.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.

19
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có
mùi khai.
Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl.
B. Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit.
C. Dung dịch amino axit phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH
có pH = 7.
D. Hợp chất +NH3CxHyCOO– tác dụng được với NaHSO4.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng (biết các amino axit tạo peptit là no, phân tử
có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) ?
A. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số
gốc α-amino axit.
B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-amino axit có chứa (n - 1) liên
kết peptit.
C. Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu
tím đặc trưng.
D. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit.
Câu 22: Phát biểu sai là
A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac.
B. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom.
C. Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
D. Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm
2015)
Câu 23: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?
A. Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc
sang xanh hoặc không làm đổi màu.
B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh.
C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Tất cả các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo
ra hợp chất có màu tím.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015)
Câu 24: Chọn phát biểu sai ?
A. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho ra hợp
chất có màu tím đặc trưng.
B. Khi thủy phân đến cùng peptit trong môi trường axit hoặc kiềm thu
được các  -amino axit.
C. Phân tử peptit mạch hở chứa n gốc  -amino axit có n -1 số liên kết
peptit.
20
D. Tetrapeptit là hợp chất có liên kết peptit mà phân tử có chứa 4 gốc  -
amino axit.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015)
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Các amino axit có số nhóm NH2 lẻ thì khối lượng phân tử là số chẵn.
B. Các dung dịch : Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ.
C. Amino axit đều là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
D. Amino axit độc.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 26: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein có phản ứng màu biure.
B. Tất cảcác protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục
nghìn đến vài triệu.
D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ.
(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
Câu 28: Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Ala và Gly.
(2) Khác với axit axetic, amino axit có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản
ứng trùng ngưng.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α-aminoglutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể
thu được 6 tripeptit có chứa Gly.
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Este và chất béo
1C 2D 3A 4D 5B 6D 7C 8A 9B 10C
11A 12D 13A 14B 15C 16C 17B 18A 19D 20D
21D 22A 23B 24C 25B 26D 27A 28D 29C 30D
21
31C 32A
Câu 1: Phát biểu đúng là : “Xà phòng là muối của natri hoặc kali với axit béo.”
Các phát biểu còn lại sai vì :
Phản ứng thủy phân este của ancol trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
Ngoài phản ứng este hóa, este có thể được điều chế bằng cách khác. Ví dụ : Cho
axit cacboxylic phản ứng với ancol; cho anhiđrit axit cacboxylic phản ứng với
phenol.
Câu 2: Phát biểu đúng là : “Este là dẫn xuất của axit cacboxylic khi thay thế nhóm
-OH bằng nhóm -OR (R là gốc hiđrocacbon).”
Câu 3: Giải thích : Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
Câu 4: Giải thích : X được điều chế bằng cách cho anhiđrit fomic phản ứng với
phenol.
Câu 5: Phát biểu đúng là “Este isoamyl axetat (CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3) có
mùi chuối chín.”
Các phát biểu còn lại đều sai. Ancol etylic không tác dụng được với dung dịch
NaOH. Axit béo là những axit cacboxylic đơn chức. Etylen glicol là ancol no, hai
chức, mạch hở.
Câu 6: Các phát biểu còn lại sai. Vì vinyl axetat là este không no nên có phản ứng
với dung dịch nước Br2; Ancol etylic và nước đều có nhóm -OH phân cực nên giữa
phân tử ancol và nước có liên kết H2; iso - amyl axetat có mùi chuối chín.
Câu 7: Thực tế : Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là muối của axit
béo (xà phòng) và glixerol.
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 8: Giải thích : Este CH3OOCCH=CH2 có tên là metyl acrylat.
Câu 9: Phát biểu đúng phải là : Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là
muối của axit béo và glixerol.
Phương trình phản ứng :
o
t
C3 H 5 (OOCR)3  3NaOH   C3 H 5 (OH)3  3RCOONa
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 10: Phát biểu đúng là “Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản
ứng thuận nghịch.”
Các phát biểu còn lại đều sai.
Khi thủy phân chất béo luôn thu được C3H5(OH)3 chứ không phải là
C2H4(OH)2.
Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng thuận nghịch chứ
không phải là phản ứng một chiều.

22
Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiềm, thu được sản phẩm là muối và
ancol khi este đó tạo bởi axit và ancol. Các trường hợp este của phenol, este của
ankin thì không như vậy, ví dụ :
o
t
CH3COOC6 H 5  2NaOH   CH3COONa  C6 H 5ONa  H 2 O
o
t
CH3COOCH  CH 2  NaOH   CH3COONa  CH3CHO
Câu 11: Nhận xét sai là "Metyl axetat là đồng phân của axit axetic", vì metyl
axetat có công thức phân tử là C3H6O2, còn axit axetic có công thức phân tử là
C2H4O2.
Nhận định không đúng là "Metyl axetat là đồng phân của axit axetic". Vì hai
chất này có công thức phân tử khác nhau.
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 12: Nhận định sai về vinyl axetat là "Thủy phân vinyl axetat trong môi trường
axit thu được axi axeic và ancol vinylic."
Trên thực tế, thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit sẽ thu được axit axetic
và anđehit axetic.
Phương trình phản ứng :
CH COOCH=CH  HOH  to
 CH3COOH  CH 2  CH  OH
 3 2

 khoâng beàn
CH  CH  OH   CH3  CHO
 2
Câu 13: Khẳng định đúng là "Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là
phản ứng một chiều."
Các khẳng định còn lại đều sai. Vì este bị thủy phân trong môi trường axit hoặc
môi trường kiềm; phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng
xà phòng hóa; phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận
nghịch.
Câu 14: Trong số các este thì có 3 este được điều chế trực tiếp từ axit và ancol là
etyl axetat, isoamyl axetat, anlyl axetat.
Phương trình phản ứng :
H SO ñaëc , t o

CH3COOH  C2 H 5OH 
2 4
 CH COOC H  H O
 3 2 5 2

CH3COOH  (CH3 )2 CHCH 2 CH 2 OH


H SO ñaëc , t o

2 4
  CH COOCH CH CH(CH )  H O
 3 2 2 3 2 2
H 2 SO4 ñaëc , t o

CH3COOH  CH 2  CH  CH 2 OH   CH COOCH  CH  CH  H O
 3 2 2 2

Câu 15: Mệnh đề không đúng là “CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với
CH2=CHCOOCH3”.
CH3CH2COOCH=CH2 là este tạo bởi axit hữu cơ no, đơn chức với axetilen,
CH2=CHCOOCH3 tạo bởi axit không no với ancol no. Vì thế hai chất này không
thể thuộc cùng dãy đồng đẳng.
23
Câu 16: Phát biểu đúng là : “Phản ứng thủy phân este của ancol trong môi trường
axit là phản ứng thuận nghịch.”
Các phát biểu còn lại đều sai vì :
Thủy phân chất béo không thu được C2H4(OH)2 mà thu được C3H5(OH)3.
Các este của ankin hoặc este của phenol khi thủy phân không thu được ancol.
Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
Câu 17: 2 phát biểu đúng là (b) và (d).
2 phát biểu còn lại sai vì : Các chất béo đều nhẹ hơn nước; dầu bôi trơn có thành
phần là hiđrocacbon nên không tan trong axit.
Câu 18: 3 phát biểu đúng là (2), (4), (5).
2 phát biểu còn lại sai vì : tristearin là chất béo no nên ở nhiệt độ thường nó tồn tại
ở dạng rắn, triolein là chất béo không no nên tồn tại ở dạng lỏng; xà phòng hóa
chất béo thu được muối của axit béo và glixerol.
Câu 19: Điều phát biểu không đúng về chất béo là "Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng
thành phần nguyên tố". Vì chất béo là trieste của glixerol với axit béo, thành phần
nguyên tố gồm C, H, O. Còn mỡ bôi trơn là các hiđrocacbon, thành phần nguyên tố
chỉ có C và H.
Câu 20: Trong các nhận xét đã cho thì nhận xét đúng là "Chất béo là trieste của
glixerol và các axit béo no hoặc không no".
Các nhận xét còn lại đều sai. Vì :
Chất béo có thành phần nguyên tố là C, H, O. Còn mỡ bôi trơn có thành phần
nguyên tố là C và H.
Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo có chứa các gốc
axit béo no nên chúng ở dạng rắn ở điều kiện thường.
Ở điều kiện thường chất béo có thể ở dạng rắn hoặc dạng lỏng tùy thuộc vào
cấu tạo của gốc axit béo là no hay không no.
Câu 21: Trong 4 phát biểu về chất béo thì có 3 phát biểu đúng là : (a), (b), (d). Phát
biểu không đúng là (c), vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là
phản ứng bất thuận nghịch.
Câu 22: Trong số các phát biểu thì có 4 phát biểu đúng là (a), (b), (c), (g).
Các phát biểu còn lại sai. Vì este còn có thể được điều chế từ axit và ankin hoặc
được điều chế từ phenol và anhiđrit axit; tristearin và triolein có công thức lần lượt
là (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5; đipeptit có 1 liên kết peptit nên không
có phản ứng với Cu(OH)2.
Câu 23: Phát biểu sai là "Tristearin có CTPT là C54H110O6". Vì tristearin có công
thức cấu tạo là C3H5(OOCC17H35)3 nên có công thức phân tử là C57H110O6. Hoặc
cũng có thể là cách khác : Tính độ bất bão hòa của công thức C54H110O6 thì thấy k
= 0, điều này không đúng vì tristearin là chất béo no, có ba chức este nên k = 3.
Câu 24: Các nhận xét đúng là (2), (4), (6).

24
Các nhận xét còn lại sai. Vì chất béo là một trong 4 hợp chất thuộc về lipit; chất
béo lỏng là chất béo không no, còn chất béo rắn là chất béo no; phản ứng thủy phân
chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng bất thuận nghịch.
Câu 25: Trong số các phát biểu thì phát biểu đúng là "Axit oleic có công thức là
cis–CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7-COOH".
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì chất béo không no có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn
chất béo no; dầu mỡ để lâu thường bị ôi thiu, nguyên nhân là do liên kết C = C
trong gốc axit không no bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất
này bị phân hủy tạo thành các chất có mùi khó chịu; khi hiđro hóa triolein sẽ thu
được tristearin.
Câu 26: Phát biểu đúng về chất béo là (1), (3), (5).
Các phát biểu còn lại sai. Vì chất béo nhẹ hơn nước; dầu bôi trơn có bản chất là
hiđrocacbon nên không tan trong axit.
Câu 27: Phát biểu sai là "Trong phân tử triolein có 3 liên kết π". Phân tử triolein có
công thức là C3H5(OOCC17H33)3, có 6 liên kết π gồm 3 liên kết π trong chức este và
3 liên kết π ở gốc hiđrocacbon.
Câu 28: Phát biểu đúng là “Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH,
H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của
ancol”.
Các phát biểu còn lại đều sai.
Không thể phân biệt benzen, toluen và stiren bằng dung dịch nước Br2, vì chỉ có
stiren phản ứng làm mất màu nước brom.
Các este đều rất ít tan trong nước.
Mùi thơm của chuối chín là mùi của este iso – amylaxetat.
Câu 29: Trong các phát biểu trên, có 3 phát biểu đúng là :
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung
môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận
nghịch.
Phát biểu còn lại là sai, phát biểu đúng phải là :
Tristearin, triolein có công thức lần lượt là:
(C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Câu 30: Phản ứng hóa học xảy ra khi đun ống nghiệm :
H 2 SO4 , t o

C2 H 5OH  CH3COOH  CH COOC H  H O
 3 2 5 2

Như vậy, đây là phản ứng điều chế este etyl axetat. Sau khi làm lạnh và cho vào
ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl thì dung dịch trong ống nghiệm sẽ tách làm hai
lớp, lớp ở trên là este vì este nhẹ hơn và không tan trong nước, lớp ở dưới là dung
dịch NaCl.

25
Câu 31: Hiện tượng quan sát được là "Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng
nhất". Este không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên tách lớp nổi váng ở phía
trên. Nhưng trong môi trường axit hoặc kiềm, este bị thủy phân tạo thành những
chất dễ tan trong nước, vì thế dung dịch trở nên đồng nhất.
Câu 32: 3 phát biểu đúng là (a), (c), (e).
Cacbohiđrat
1C 2C 3B 4C 5A 6A 7D 8B 9C 10B
11C 12A 13B 14D 15B 16A 17B 18B 19B 20A
21C 22B 23D 24D 25D 26D 27B 28C 29D 30B
31C 32C 33D 34A
Câu 1: Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh bột, ta đều thu được các phân tử
glucozơ. Thí nghiệm đó chứng tỏ xenlulozơ và tinh bột đều bao gồm các gốc
glucozơ liên kết với nhau.
Câu 2: Phát biểu đúng là : Trong tinh bột thì amilopectin chiếm khoảng 70 – 90%
khối lượng.
Các phát biểu còn lại đều sai vì : Glucozơ có nhóm –CHO nên làm mất màu nước
brom; mỗi mắt xích của xenlulozơ có 3 nhóm –OH; chỉ có xenlulozơ có phản ứng
với HNO3 tạo ra xenlulozơ trinitrat.
Câu 3: Phát biểu đúng là : Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 4: Giải thích : Polisaccarit chỉ bị thủy phân trong môi trường axit.
Câu 5: Giải thích : Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng gương nên không
thể dùng phản ứng này để phân biệt chúng.
 o
H ,t
Câu 6: Phản ứng điều chế glucozơ : (C6 H10 O5 )n  nH 2 O   nC6 H12 O6
Câu 7: Phản ứng trên là phản ứng hóa học của quá trình quang hợp.
Câu 8: Glucozơ có các ứng dụng chính là :
- Sản xuất rượu etylic.
- Tráng gương, tráng ruột phích.
- Thuốc tăng lực trong y tế.
Làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong không phải là ứng dụng của glucozơ.
Câu 9: Phát biểu đúng là “Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh”. Liên kết
giữa các gốc  -glucozơ trên mạch chính là liên kết  -1,4-glicozit; liên kết giữa
các gốc  -glucozơ trên mạch chính với các gốc  -glucozơ trên mạch nhánh là
liên kết  -1,6-glicozit.
Các phát biểu còn lại đều sai. Glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3. Xenlulozơ
có mạch C không phân nhánh. Saccarozơ không có nhóm –CHO nên không có
phản ứng tráng gương.
Câu 10: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người
ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hiện tượng là
tạo ra dung dịch có màu xanh lam.

26
Câu 11: Theo giả thiết : X có vị ngọt nên X không thể là xenlulozơ hoặc tinh bột;
trong phân tử X có liên kết glocozit nên X không thể là glucozơ. Suy ra X là
saccarozơ.
Cấu tạo của saccarozơ gồm gốc  - glucozơ và gốc  - fructozơ liên kết với nhau
qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1 - O - C2). Liên kết
này thuộc loại liên kết glicozit.
6
CH2OH
H 5 O 1
H HOCH2 O H
4 H 2
OH H 1 5
H HO
HO O 6
CH2OH
3 2 4
3
H OH H
OH
Câu 12: Khi nói về glucozơ, điều không đúng là "Glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2
dạng mạch vòng (α, β) và không thể chuyển hoá lẫn nhau." Thực tế thì hai dạng
mạch vòng của glucozơ có thể chuyển hòa qua lại lẫn nhau.
Câu 13: Các phản ứng dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ là :
Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH.
Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức –CHO.
Phản ứng với 5 phân tử (CH3CO)2O để chứng minh có 5 nhóm –OH trong phân
tử.
Phản ứng không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo của glucozơ là : Tác
dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm –OH.
Giải thích : Glucozơ là chất rắn, kết tinh nên glucozơ nguyên chất không phản
ứng được với Na.
Câu 14: Phát biểu (2) và (4) sai vì : Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có
axit H2SO4 (loãng); xenlulozơ là polisaccarit.
Câu 15: Trong số 6 phát biểu thì có 3 phát biểu đúng là :
(3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng.
(4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì xenlulozơ không tan trong nước, benzen và ete;
xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất thuốc súng không khói, xenlulozơ axetat mới
được dùng để sản xuất tơ sợi.
Câu 16: Trong số 5 phát biểu thì có 2 phát biểu đúng là :
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì saccarozơ là đisaccarit gồm 1 gốc -glucozơ liên
kết với một gốc -fructozơ, trong khi đó tinh bột là polisaccarit gồm rất nhiều gốc
-glucozơ liên kết với nhau; thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ thu được glucozơ,
27
thủy phân saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ; fructozơ có phản ứng tráng
gương vì trong môi trường kiềm nó có thể chuyển thành glucozơ còn phân tử
fructozơ không có nhóm -CHO.
Câu 17: Trong số 6 phát biểu về cacbohiđrat thì có 3 phát biểu đúng là :
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu
xanh lam.
Các phát biểu còn lại đều sai.
Câu 18: Cả 5 so sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ đều sai.
(1) sai vì tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước.
(2) sai vì tinh bột, saccarozơ cũng như xenlulozơ không có phản ứng tráng gương.
(3) sai vì glucozơ là monosaccarit (cacbohiđrat đơn giản nhất) nên không bị thủy
phân.
(4) sai vì đốt cháy tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ thì thu được mol CO2 nhiều hơn
mol H2O.
(5) sai vì glucozơ, saccarozơ là những chất kết tinh không màu.
Câu 19: Trong số 5 phát biểu thì có 4 phát biểu đúng là :
(a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt.
(b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường.
(c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với
xúc tác axit hoặc enzim.
(d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho
chín.
Phát biểu còn lại sai vì độ ngọt của mật ong chủ yếu do fructozơ gây ra.
Câu 20: Trong số 8 tính chất trên thì có 6 tính chất của tinh bột là (1), (2), (4), (5),
(7), (8) và 5 tính chất của xenlulozơ là (1), (2), (3), (5), (8).
Câu 21: Trong số 5 phát biểu về cacbohiđrat thì có 4 phát biểu đúng là :
(a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4
loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu
xanh lam đậm.
(e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Phát biểu còn lại sai vì khi thủy phân saccarozơ thu được hai monosaccarit là
glucozơ và fructozơ.
Câu 22: Có hai nhận xét đúng là (1) và (4).
Nhận xét (2) sai. Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.

28
Nhận xét (3) sai. Xenlulozơ có khối lượng phân tử lớn hơn nhiều so với tinh bột
nên chúng không phải là đồng phân của nhau.
Nhận xét (5) sai. Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra glucozơ.
Câu 23: Phát biểu đúng là ý (1) và (3). Sơ đồ phản ứng :
NH3 AgNO / NH , t o

 glucozô 
fructozô 

3 3
Ag 
Dieäp luïc , as
6nCO2  5nH 2 O  (C6 H10 O5 )n  6nO2
Các phát biểu ở phương án (2) và (4) là sai. Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy
phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; xenlulozơ là polisaccarit, saccarozơ là
đisaccarit.
Câu 24: Các tính chất của xenlulozơ là (1), (3), (4) và (6).
Trong số các chất đề cho, có 3 chất không tham gia phản ứng tráng gương là
tinh bột; saccarozơ; xenlulozơ.
Glucozơ có nhóm –CHO nên có phản ứng tráng gương. Fructozơ không có
nhóm –CHO, nhưng trong môi trường kiềm thì chuyển hóa thành glucozơ nên cũng
có phản ứng tráng gương.
Câu 25: Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là 2 :
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2
bằng số mol H2O.
(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Các phát biểu còn lại là sai. Vì :
Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, không nhất thiết phải có H. Ví dụ : Natri
oxalat NaOOC–COONa trong phân tử không có H nhưng vẫn là hợp chất hữu cơ.
Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân
tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 chưa chắc đã là đồng phân của nhau. Ví
dụ : axit axetic CH3COOH và etyl axetat CH3COOC2H5 có thành phần nguyên tố
giống nhau, phân tử hơn kém nhau 1 nhóm –CH2 nhưng không phải là đồng đẳng
của nhau.
Dung dịch glucozơ bị oxi bởi AgNO3 trong NH3, không phải bị khử bởi AgNO3
trong NH3.
Câu 26: Trong số phát biểu trên, số phát biểu đúng là 3, gồm các phát biểu (a), (d),
(f).
Phương trình phản ứng :

29
CH OH(CHOH) CHO  H  t o , Ni
 CH 2 OH(CHOH)4 CH 2 OH
 
2
 4
 2

 glucozô sobitol
(a) 
t o , Ni
CH 2 OH(CHOH)3 COCH 2 OH  H 2   CH 2 OH(CHOH)4 CH 2 OH
   
fructozô sobitol
o
t thöôøng
(d) : 2 C6 H12 O6  Cu(OH)2  (C6 H11O6 )2 Cu  2H 2 O
 
glucozô hoaëc fructozô
leân men röôïu
(f) : C6 H12 O6   2C2 H 5OH  2CO2
 
glucozô

Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :


Trong môi trường kiềm thì glucozơ và fructozơ mới có thể chuyển hóa lẫn nhau.
Glucozơ hay fructozơ đều có phản ứng tráng gương.
Fructozơ là hợp chất tạp chức.
Câu 27: Trong số các phát biểu trên, có 3 phát biểu đúng là :
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan
trong nước.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
Giải thích : C12 H 22 O11  H 2 SO 4 ñaëc  C
  H 2 SO 4 .11H 2 O
maøu ñen

(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Các phát biểu còn lại sai. Vì :
+ Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol.
+ Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói, nhưng
không dùng sản xuất tơ nhân tạo.
+ Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit và -1,6-glicozit.
Câu 28: Cả 5 ý trên đều sai.
Vì : Xenlulozơ và tinh bột không tan trong nước; xenlulozơ, tinh bột và
saccarozơ đều không có phản ứng tráng gương; glucozơ là monosaccarit nên không
bị thủy phân; khi đốt cháy tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ thì thu được n CO  n H O ;
2 2

glucozơ là chất rắn không màu.


Câu 29: Các phát biểu đúng là : (1), (3), (4), (5), (6), (7).
Phát biểu còn lại là sai. Vì glucozơ được gọi là đường nho.
Câu 30: Trong các tính chất đề cho, có 3 tính chất ứng ứng với saccarozơ là :
(2) khối tinh thể không màu.
(3) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ.
(5) phản ứng với Cu(OH)2.
Câu 31: 2 phát biểu đúng là (1) và (3). 2 phát biểu còn lại sai vì : chỉ có glucozơ
phản ứng với nước Br2; saccarozơ không phản ứng với H2.

30
Câu 32: 3 phát biểu đúng là (1), (5), (6). Các hợp chất có nhóm –CHO bị oxi hóa
bởi nước Br2, dung dịch KMnO4.
3 phát biểu còn lại sai vì : AgNO3/NH3 có oxi hóa glucozơ; xenlulozơ có mạch
không phân nhánh; saccarozơ không có nhóm –CHO nên không phản ứng được vơi
nước brom.
Câu 33: 2 phát biểu đúng là (2) và (5). Dùng nước brom nhận biết được glucozơ và
fructozơ vì glucozơ làm mất màu nước brom, còn fructozơ thì không.
2 phát biểu sai là (1) và (4). Khối lượng mol của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với
khối lượng mol của tinh bột nên chúng không phải là đồng phân của nhau. Tinh bột
do các gốc α-glucozơ liên kết với nhau.
Câu 34: 4 nhận định đúng là (1), (4), (5), (6).
Amin, amino axit, peptit
1C 2B 3D 4B 5B 6D 7A 8D 9B 10A
11A 12A 13C 14B 15B 16A 17C 18B 19D 20C
21B 22A 23A 24A 25C 26B 27D 28D
Câu 1: “Các amino axit ở điều kiện thường đều là chất rắn dạng tinh thể.” là phát
biểu đúng.
Các phát biều còn lại đều sai vì : Phân tử tetrapeptit có 3 liên kết peptit; các peptit
có từ 2 liên kết peptit trở lên mới có phản ứng với Cu(OH)2; liên kết giữa nhóm CO
và nhóm NH giữa các đơn vị α-amino axit mới được gọi là liên kết peptit.
Câu 2: “Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.” là phát
biểu sai vì: Protein có 2 dạng là protein dạng hình sợi (tóc, móng tay, bắp thịt,..) và
dạng hình cầu (lòng trắng trứng, máu,…), chỉ có protein dạng cầu mới tan được
trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 3: “Các peptit mạch hở phân tử chứa liên kết CO-NH được gọi là đipeptit.” là
phát biểu sai. Phát biểu đúng phải là : Các peptit mạch hở phân tử có 1 liên kết
CO-NH được gọi là đipeptit.
Câu 5: “Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.” à phát biểu không
đúng. Phân tử glyxylalanin (mạch hở) chỉ có 1 liên kết peptit.
Câu 6: “Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.”
là phát biểu sai. Thí nghiệm này tạo thành dung dịch có màu tím.
Câu 7: Phát biểu không đúng là : “Amino axit thiên nhiên (đều là những α-amino
axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống”.
Trên thực tế amino axit thiên nhiên hầu hết là α-amino axit.
Câu 8: Phát biểu đúng là : “Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức”.
Câu 9: Trong 4 phát biểu trên thì phát biểu đúng là “Amino axit là hợp chất có tính
lưỡng tính”.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
Phân tử tetrapeptit mạch hở chỉ có 3 liên kết peptit; trong môi trường kiềm, các
peptit phải có từ 2 liên kết peptit trở mới có phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất
màu tím; các peptit đều kém bền trong cả môi trường axit và môi trường kiềm.
31
Câu 10: Trong các phát biểu trên thì có 2 phát biểu đúng là :
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi
khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo
chiều tăng của khối lượng phân tử.
Hai phát biểu còn lại sai. Vì :
Anilin có tính bazơ yếu nên không làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Các amin thơm có
tính bazơ nhỏ hơn NH3, các amin no có tính bazơ mạnh hơn NH3.
Câu 11: Trong 4 phát biểu về peptit thì phát biểu đúng là : Thủy phân hoàn toàn
protein đơn giản thu được các α-amino axit.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
Phải là các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới phản ứng tạo phức với
Cu(OH)2; liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit mới
được gọi là liên kết peptit; oligopeptit là các pepit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit
liên kết với nhau.
Câu 12: Amino axit vừa có nhóm –COOH có tính axit, vừa có nhóm –NH2 có tính
bazơ nên amino axit có tính lưỡng tính.
Các phát biểu ở phương án còn lại đều sai. Vì :
Phân tử peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới có khả năng phản ứng với
Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
Phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
Hợp chất peptit kém bền trong cả môi trường axit và môi trường kiềm.
Câu 13: Phát biểu đúng là “Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức”.
Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời chức –
NH2 và chức –COOH.
Các phát biểu ở phương án còn lại đều sai. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều
là những chất kết tinh. Các amino axit thiên nhiên là các  -amino axit. Muối natri
của axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
Câu 14: Phát biểu sai là "Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit".
Phân tử đipeptit tạo bởi hai gốc  - amino axit nên chỉ có 1 liên kết peptit.
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 15: Nhận định đúng là "Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được
α-amino axit".
Các nhận định còn lại đều sai.
Nếu một phân tử tripeptit mạch hở, tạo bởi các  - amino axit có 1 nhóm –COOH
và một nhóm –NH2 thì trong phân tử chỉ có 2 liên kết peptit.
Trùng ngưng n phân tử amino axit ta được hợp chất chứa (n – 1) liên kết peptit.
Điều này chỉ đúng khi các amino axit có đặc điểm là trong phân tử có một nhóm –
COOH, 1 nhóm –NH2 và peptit tạo thành là peptit có mạch hở.

32
Hợp chất glyxylalanin là đipeptit, phân tử chỉ có 1 liên kết peptit nên không phản
ứng được với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím. Các peptit trong phân tử phải có
từ 2 liên kêt peptit trở lên mới có khả năng tạo phức với Cu(OH)2.
Câu 16: Phát biểu đúng là “Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho
hỗn hợp các -aminoaxit”.
Các phát biểu còn lại đều là phát biểu sai.
Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu tím chứ
không phải là phức màu xanh đậm.
Propan – 1,3 – điol không hòa tan được Cu(OH)2. Điều kiện để ancol đa chức hòa
tan được Cu(OH)2 là phân tử phải có ít nhất 2 nhóm OH liền kề nhau.
Axit axetic phản ứng được với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch muối đồng axetat có màu
xanh nhạt.
Cu(OH)2  2CH3COOH  (CH3COO)2 Cu  2H 2 O
Câu 17: Phát biểu không đúng là “Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của
glyxin”. H2N-CH2-COOH3N-CH3 là muối amoni của glyxin.
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 18: Phát biểu sai là “Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch
keo”. Thực tế, chỉ có protein hình cầu (lòng trắng trứng, hemoglobin của máu) mới
tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, protein hình sợi (tóc, móng, sừng)
không tan được trong nước.
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 19: Phát biểu đúng là “Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là
những chất khí có mùi khai”.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
Muối phenylamoni clorua tan rất tốt trong nước.
Các tripeptit trở lên mới có phản ứng màu biure, đipeptit không có phản ứng này.
H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH tạo thành từ một gốc là  - amino axit và một
gốc là  - amino axit nên không phải là một đipeptit. Đipeptit được tạo thành từ 2
gốc  - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Câu 20: Phát biểu không đúng là "Dung dịch aminoaxit phân tử chứa 1 nhóm –
NH2 và 1 nhóm –COOH có pH = 7".
Phát biểu đúng phải là : Dung dịch aminoaxit phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1
nhóm –COOH có pH xấp xỉ bằng 7.
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 21: Trong số các phát biểu đề cho, phát biểu đúng là "Phân tử peptit mạch hở
tạo bởi n gốc α-amino axit có chứa (n - 1) liên kết peptit".
Giải thích : Cứ 2 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng 1 liên kết peptit, suy ra n
gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng (n - 1) liên kết peptit tạo nên peptit mạch
hở.

33
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
Phân tử tripeptit mạch hở chỉ có 2 liên kết peptit.
Chỉ có các tripeptit trở lên (phân tử có từ 2 liên kết peptit trở lên) mới có khả năng
phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
Câu 22: Phát biểu sai là : Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac.
Anilin là amin thơm, có lực bazơ yếu hơn so với NH3.
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 24: Phát biểu sai là : Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường
kiềm cho ra hợp chất có màu tím đặc trưng.
Các phát biểu đúng là :
Khi thủy phân đến cùng peptit trong môi trường axit hoặc kiềm thu được các  -
amino axit.
Phân tử peptit mạch hở chứa n gốc  -amino axit có n -1 số liên kết peptit.
Tetrapeptit là hợp chất có liên kết peptit mà phân tử có chứa 4 gốc  -amino axit.
Câu 25: Trong 4 phát biểu thì phát biểu đúng là : Amino axit đều là chất rắn kết
tinh ở điều kiện thường.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
Các amino axit có số nhóm NH2 lẻ thì khối lượng phân tử là số lẻ, ví dụ CH3NH2
có M = 31; Gly (H2NCH2COOH) không làm đổi màu quỳ tím, nó có số nhóm NH2
và COOH bằng nhau; amin axit không độc, các α-amin axit còn là chất dinh dưỡng
không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người. Nó được cung cấp từ
protein có trong thịt, cá, trứng, sữa,…
Câu 26:
Khi nói về protein, phát biểu sai là : Tất cảcác protein đều tan trong nước tạo thành
dung dịch keo.
Protein có 2 dạng là dạng cầu và dạng sợi. Chỉ có protein dạng cầu mới tan trong
nước, protein dạng này gồm lòng trắng trứng, máu,… còn protein dạng sợi không
tan trong nước, protein dạng này gồm tóc, móng, sừng, bắp thịt,…
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 27: Phát biểu sai là “Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất
hiện màu vàng”.
Phát biểu đúng phải là : Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất
hiện màu tím.
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. Phương trình phản ứng :

34
NH2 NH2

Br Br + 3HBr
+ 3Br2

Br
maøu traéng
Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím vì trong phân tử của nó có 2 nhóm –NH2 và 1
nhóm –COOH nên phân tử có tính bazơ.
Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím vì phân tử của nó có 1 nhóm –
COOH và 1 nhóm –NH2 nên dung dịch gần như trung tính.
Câu 28: Có 5 nhận xét đúng là (2), (3), (4), (5), (6).
Nhận xét (1) sai vì từ Ala và Gly có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit là Ala-Ala, Ala-Gly,
Gly-Ala, Gly-Gly.

Giới hạn là do mình đặt ra

Các nhà nghiên cứu đã quan sát thấy một thói quen rất kỳ lạ của loài bọ: Khi được
cho vào một chiếc hộp có nắp, bọ nhảy liên tục lên phía nắp hộp.

Ban đầu, những con bọ sẽ nhảy chạm vào nắp hộp, nhưng dần dần chúng sẽ không
nhảy cao nữa, để tránh chạm vào nắp. Đơn giản là do đập đầu vào nắp hộp thì khá
đau nên chúng sẽ tự động nhảy thấp hơn.

Đến khi cái nắp được nhấc ra, bọ vẫn tiếp tục nhảy, nhưng không hề nhảy ra ngoài
hộp. Chúng không thể. Vì chúng đã tự đặt cho mình giới hạn chỉ nhảy cao đến mức
đó mà thôi.

Đó là chuyện con bọ. Nhưng nó cũng khiến chúng ta liên tưởng đến con người.
Không ít lần, vì muốn kiếm sự yên ổn, vì thiếu can đảm, vì sợ tổn thương, chúng ta
đã tự hạn chế khả năng của chính mình. Chúng ta chỉ muốn hoàn thành công việc ở
một mức độ an toàn, vừa phải, và không quá đột phá. Ta quên mất rằng, khi tự giới
hạn năng lực của bản thân, chúng ta sẽ không đạt được mức mà lẽ ra chúng ta có
thể đạt đến, vì cứ ngỡ mình đã làm hết khả năng rồi. Và cứ thế, khả năng của chúng
ta sẽ không có điều kiện được phát triển đúng mức.

(Sưu tầm)

35
CHUYÊN ĐỀ 8 : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Khái niệm, cấu tạo và danh pháp
● Khái niệm : Polime là những hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều
đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo thành.
● Danh pháp : Teân goïi po lim e  Poli  teân monome
Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì tên đó được đặt trong ngoặc đơn.
● Cấu tạo và danh pháp của một số polime :
Công thức cấu tạo Tên gọi
CH CH
Polietilen (PE)
2 2
n
CH CH2 Polistiren (PS)

n
CH2 CH CH CH2 Polibutađien
n
hay cao su Buna
CH2 CH CH CH2 CH CH2 Poli(butađien-stien)
hay cao su Buna – S

n
CH2 CH CH CH2 CH CH2 Poli(butađien-
vinylxianua)
CN hay cao su Buna – N

n
CH2 CH Poliacrylonitrin
hay poli(vinyl xianua)
CN hay tơ olon hay tơ nitron
n

CH2 CH
Poli(vinyl clorua) (PVC)

Cl n

CH2 CH
Poli(vinyl axetat) (PVA)

OOCCH3
n

1
COOCH3 Poli(metyl metacrylat)
(PMM)
CH2 C
n
CH3

CF2 CF2 n
Poli(tetrafloetilen)
(teflon)
CH2 CH C CH2 Poliisopren
hay cao su isopren
CH3 n
N [CH2]5 C Policaproamit hay nilon –
6 (tơ capron)
H O n

N [CH2]6 C Nilon – 7 (tơ enang)

H O n

N [CH2]6 N C [CH2]4 C Poli(hexametylen -


ađipamit) hay nilon – 6,6
H H O O
n
Poli(etylen - terephtalat)
O CH2CH2 O C C hay tơ lapsan
O O n

OH Nhựa novolac

CH2

n
● PS : Các polime hầu hết có mạch không phân nhánh, trừ amilopectin và glicozen
có mạch nhánh, cao su lưu hóa có mạng lưới không gian.
II. Phân loại và điều chế
● Phân loại :
Po lim e thieân nhieân
Po lim e Po lim e toång hôïp
Po lim e hoùa hoïc
Po lim e nhaân taïo (baùn toång hôïp)
+ Polime thiên nhiên là polime có sẵn trong thiên nhiên, ví dụ tơ tằm, sợi bông, cao
su thiên nhiên,…

2
+ Polime tổng hợp là polime do con người tổng hợp, ví dụ polietilen, tơ nilon – 6,6,
cao su Buna,…
+ Polime bán tổng hợp là polime thiên nhiên được chế biến một phần, ví dụ tơ
visco, tơ axetat.
● Khái niệm :
+ Phản ứng trùng hợp là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome)
để tạo thành phân tử lớn (polime). Nếu trong phản ứng trùng hợp có từ hai loại
monome trở lên thì gọi là đồng trùng hợp. Các chất có thể tham gia phản ứng trùng
hợp khi phân tử có liên kết đôi C  C, C  C hoặc có vòng kém bền.
+ Phản ứng trùng ngưng là phản ứng cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ để tạo
thành phân tử lớn và giải phóng ra các phân tử nhỏ (thường là H2O). Nếu trong
phản ứng trùng ngưng có từ 2 loại monome khác nhau trở lên thì gọi là đồng trùng
ngưng. Các chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng khi phân tử có từ 2 nhóm
chức trở lên có khả năng tham gia phản ứng.
● Phân loại và cách điều chế một số polime :
Thuộc loại Được điều chế bằng
Tên gọi phản ứng
Polime Polime Polime Trùng Trùng
thiên tổng hợp nhân tạo hợp ngưng
nhiên (bán
tổng
hợp)

Polietilen (PE) ۷ ۷
Polistiren (PS) ۷ ۷
Polibutađien ۷ ۷
hay cao su Buna
Poli(butađien-stien) ۷ ۷
hay cao su Buna – S
Poli(butađien- ۷ ۷
vinylxianua)
hay cao su Buna – N
Poliacrylonitrin ۷ ۷
hay poli(vinyl
xianua)
hay tơ olon hay tơ
nitron
Poli(vinyl clorua) ۷ ۷
(PVC)
Poli(vinyl axetat) ۷ ۷
(PVA)
Poli(metyl ۷ ۷
metacrylat) (PMM)
Poli(tetrafloetilen) ۷ ۷

3
(teflon)
Poliisopren ۷ ۷
hay cao su isopren
Policaproamit hay ۷ ۷ ۷
nilon – 6 (tơ capron)
Nilon – 7 (tơ enang) ۷ ۷
Poli(hexametylen - ۷ ۷
ađipamit) hay nilon
– 6,6
Poli(etylen - ۷ ۷
terephtalat) hay tơ
lapsan
Nhựa novolac ۷ ۷
Tơ tằm ۷
Tơ visco ۷
Tơ xenlulo axetat ۷
Sợi bông ۷
Len lông cừu ۷
III. Ứng dụng
● Khái niệm :
+ Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo của vật liệu là tính bị
biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài và vẫn giữ được sự
biến dạng đó khi thôi tác dụng.
+ Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi. Tính đàn hồi là tính bị biến dạng
khi chịu tác dụng lực từ bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng.
+ Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
● Ứng dụng :
Ứng dụng làm
Tên gọi Chất dẻo Cao su Tơ sợi
Polietilen (PE) ۷
Polistiren (PS) ۷
Polibutađien ۷
Poli(butađien-stien) ۷
Poli(butađien-vinylxianua) ۷
Poliacrylonitrin ۷
hay poli(vinyl xianua)
Poli(vinyl clorua) (PVC) ۷
Poli(vinyl axetat) (PVA) ۷
Poli(metyl metacrylat) ۷
(PMM)
Poli(tetrafloetilen) (teflon) ۷
Poliisopren ۷
Policaproamit ۷
Polienatoamit ۷

4
Poli(hexametylen - ۷
ađipamit)
Poli(etylen - terephtalat) ۷
Nhựa novolac ۷
Tơ tằm ۷
Tơ visco ۷
Tơ xenlulo axetat ۷
Sợi bông ۷
Len lông cừu ۷
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ nhận biết
Câu 1: Chất nào sau đây không phải là polime?
A. Triolein. B. Xenlulozơ. C. Thủy tinh hữu cơ. D.
Protein.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016)
Câu 2: Chất nào không phải là polime :
A. Lipit. B. Xenlulozơ.
C. Amilozơ. D. Thủy tinh hữu cơ .
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)
Câu 3: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. cao su lưu hóa. B. xenlulozơ. C. amilopectin. D. poli (metyl
metacrylat).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016)
Câu 4: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?
A. Amilopectin. B. Amilozơ. C. Cao su lưu hoá.
D. Cao su Buna.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Diễn Châu – Nghệ An, năm 2016)
Câu 5: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Nilon-6,6. B. Polibutađien.
C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua).
Câu 6: Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là
A. C, H, N. B. C, H, N, O. C. C, H. D. C, H, Cl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm
2015)
Câu 7: Tơ nào sau đây có nguồn gốc tự nhiên :
A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ lapsan. D. Tơ
vinilon.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 8: Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp ?

5
A. teflon. B. tơ tằm. C. tơ nilon. D. tơ capron.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)
Câu 9: Polime nào sau đây là tơ nhân tạo ?
A. tơ axetat. B. tơ olon. C. tơ capron. D. tơ tằm.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 10: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ nilon-6,6. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ capron.
Câu 11: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ capron. D. Tơ tằm.
Câu 12: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. Bông. B. Tơ Nilon-6. C. Tơ tằm. D. Tơ Visco.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa,
năm 2015)
Câu 13: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. B. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ visco và tơ nilon-6,6. D. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu 14: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ
axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 .
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015)
Câu 15: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ
nilon-6, tơ axetat, tơ nitron, thì những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron. B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat.
C. sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6. D. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hương Khê – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 16: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những
polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ visco và tơ nilon-6. B. sợi bông và tơ visco.
C. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. D. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.
Câu 17: Trong số các loại tơ sau: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) tơ nilon-6,6; (4) tơ
axetat; (5) tơ capron; (6) tơ enang, (7) tơ đồng-amoniac. Số tơ nhân tạo là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016)
Câu 18: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn
(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là
phản ứng ?
A. Trùng ngưng. B. Xà phòng hóa. C. Thủy phân. D. Trùng
hợp.

6
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 19: Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. caprolactam. C. etilen. D.
toluen.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 20: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH. B. CH3COOH.
C. HCOOCH3. D. CH2=CH-COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015)
Câu 21: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH3–CH2–CH3. B. CH2=CH–CN.
C. CH3–CH3. D. CH3–CH2–OH.
Câu 22: Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho
được phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime ?
A. stiren, propen. B. propen, benzen.
C. propen, benzen, glyxin, stiren. D. glyxin.
Câu 23: Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH-Cl. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2.
D. CH2=CH-CH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa,
năm 2015)
Câu 24: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC?
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2.
C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH.
(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 25: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi. B. trùng hợp. C. trùng ngưng. D. oxi hoá-khử.
Câu 26: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2,
H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)
Câu 27: Trong các chất sau: C2H6 (1), CH2=CH2 (2), NH2-CH2-COOH (3),
C6H5CH=CH2 (4), C6H6 (5), CH2=CH-Cl (6). Chất có thể tham gia phản ứng trùng
hợp tạo polime là
A. (4), (5), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (2),
(4), (6).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Thanh Hóa, năm 2016)

7
Câu 28: Dãy polime nào được điều chế bằng phương pháp trùng hợp monome
tương ứng:
A. Tơ olon, nhựa bakelit, cao su lưu hóa, tơ axetat.
B. Tơ nilon-6,6; PVC; thủy tinh hữu cơ, tơ visco.
C. Cao su Buna, PS, teflon, tơ Lapsan.
D. PE, PVC, teflon, tơ olon.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 29: Polime nào dưới đây được đều chế bằng phản ứng trùng hợp ?
A. tơ capron. B. nilon – 6,6. C. tơ enang. D. tơ
lapsan.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hiệp Hòa – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 30: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là :
A. poli(vinyl clorua) . B. poli(etylen-terephtalat) .
C. poliacrilonitrin. D. polietilen.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 31: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
A. Polietilen. B. Polivinylic. C. Nilon-6,6. D. Poli(vinyl
clorua).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 32: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon –
6?
A. C6H5NH2. B. H2N[CH2]5COOH.
C. H2N[CH2]6COOH. D. C6H5OH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Kiên Giang, năm 2016)
Câu 33: Loại cao su nào dưới đây được sản xuất từ polime được điều chế bằng
phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su buna – S. B. Cao su cloropren. C. Cao su buna. D. Cao su
isoprene.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai A – Hà Nội, năm 2016)
Câu 34: Loại polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polietilen. B. Nhựa phenolfomanđehit. C. Tơ nitron.
D. Poli(vinyl clorua).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 35: Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng
trùng ngưng?
A. Etylen glicol và axit tere-phtalic. B. Axit ađipic và
hexametylenđiamin.
C. Buta-1,3-đien-1,3 và stiren. D. Ancol o-hiđroxibenzylic.

8
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016)
Câu 36: Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4)
phenol, (5) buta – 1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 37: Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người
tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của oto thường được làm bằng thủy
tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ
A. Poli etilen. B. Poli(metyl metacrylat).
C. Poli butađien. D. Poli(vinylclorua).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Câu 38: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo
A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren.
C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 39: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống
dính" là polime có tên gọi nào sau đây?
A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat).
B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF).
C. Teflon – poli(tetrafloetilen).
D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015)
Câu 40: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su
Buna?
A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien.
C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. But-2-en.
Câu 41: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH3COO  CH  CH 2 . B. CH 2  CH  CN.
C. CH 2  C(CH3 )  COOCH3 . D. CH 2  CH  CH  CH 2 .
Câu 42: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và
may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ
nitron?
A. CH 2  CH  CN . B. CH 2  CH  CH3 .
C. H 2 N  CH 2   COOH . D. H 2 N  CH 2   NH 2 .
5 6

Câu 43: Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo?
9
A. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).
B. nilon-6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol-fomanđehit).
C. polibuta-1,3-đien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat).
D. poli stiren; nilon-6,6; polietilen.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015)
Câu 44: Trong số các polime : [HN-(CH2)6-CO-(CH2)4-CO-]n (1) ; [-NH-(CH2)5)-
CO-]n (2) ; [-NH-(CH2)6-CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ;
(-CH2-CH=CH-CH2-)n (6) ; [-CH2-CH(CN)-]n (7). Polime được dùng để sản xuất tơ
là :
A. (1); (2); (3); (4). B. (2); (3); (4). C. (1); (2); (3); (4); (7).
D. (1); (2); (3); (7).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 45: Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ
enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là :
A. (2), (3), (5), (7). B. (5), (6), (7). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (6).
Câu 46: Cho các chất sau :
(1) CH3CH(NH2)COOH (2) CH2=CH2
(3) HOCH2COOH (4) HCHO và C6H5OH
(5) HOCH2CH2OH và p-C6H4(COOH)2
(6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. (1), (3), (4), (5), (6). B. (1), (6).
C. (1), (3), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
Câu 47: Cho các polime: polietilen (1); poli(metyl metacrylat) (2); polibutađien
(3); polistiren (4); poli(vinyl axetat) (5); tơ nilon – 6,6 (6). Trong các polime trên,
những polime có thể bị thủy phân cả trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là
A. (1), (2), (5). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (6).
D. (1), (4), (5).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT chuyên Hạ Long, năm 2016)
Câu 48: Trong các polime sau có bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo :
thuỷ tinh hữu cơ, nilon-6,6, cao su Buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanđehit,
PE ?
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 49: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat,
isopren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm
2015)
Câu 50: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron,
nilon – 6,6. Số tơ tổng hợp là
10
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 51: Trong số các dẫn xuất halogen sau đây: etyl clorua; vinyl clorua; 1,1,2,2-
tetrafloeten; 2-clobuta-1,3-đien; clobenzen. Có bao nhiêu chất được dùng để tổng
hợp polime bằng một phản ứng ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016)
Câu 52: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat,
metylmetacrylat, metylacrylat, propen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic,
caprolactam, vinylclorua. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Tự Trọng – Nam Định, năm 2016)
Câu 53: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas;
teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được
điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016)
2. Mức độ thông hiểu
Câu 54: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol
tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ?
A. Polivinyl clorua (PVC). B. Polipropilen.
C. Tinh bột. D. Polistiren (PS).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 55: Tơ nilon – 6,6 là:
A. Polieste của axit ađipic và etylen glicol.
B. Hexaclo xiclohexan.
C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin.
D. Poliamit của ε - aminocaproic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 56: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat.
C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6.
Câu 57: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương
ứng là
A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.

11
Câu 58: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon –
6)?
A. Hexametylenđiamin. B. Caprolactam.
C. Axit ε – aminocaproic. C. Axit ω – aminoenantoic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm
2015)
Câu 59: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen-terephtalat). B. polietilen.
C. poli(vinyl clorua). D. poliacrilonitrin.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015)
Câu 60: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là
A. phenol, metyl metacrylat, anilin.
B. etilen, buta-1,3-đien, cumen.
C. stiren, axit ađipic, acrilonitrin.
D. 1,1,2,2-tetrafloeten, clorofom, propilen.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015)
Câu 61: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron,
nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 62: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-
6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015)
Câu 63: Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste.
Câu 64: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic
với chất nào sau đây?
A. Etilen. B. Etylen glicol. C. Glixerol. D. Ancol etylic.
Câu 65: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. axit ađipic và glixerol. B. axit ađipic và hexametylenđiamin.
C. etylen glicol và hexametylenđiamin. D. axit ađipic và etylen glicol.
Câu 66: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là ?
A. polietilen. B. nilon-6,6.
C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinylclorua).
Câu 67: Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren ; (3)
nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime
là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (3), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (6). D. (1), (2), (3).
Câu 68: Dãy các polime được điều chế bằng cách trùng ngưng là :
12
A. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6. B. nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron.
C. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6. D. nilon-6,6, polibutađien, tơ nitron.
Câu 69: Nilon-6,6 là một loại
A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ axetat. D. polieste.
Câu 70: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ
nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 71: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-7, tơ
visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 72: Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4);
tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu
loại tơ không có nhóm amit?
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2015)
Câu 73: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ
tổng hợp ?
A. Trùng ngưng axit -aminocaproic.
B. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng hợp vinyl xianua.
Câu 74: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là
A. poli(vinyl axetat); polietilen, cao su buna.
B. polietilen; cao su buna; polistiren.
C. tơ capron; nilon-6,6, polietilen.
D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
Câu 75: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
B. Tơ visco là tơ tổng hợp.
C. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen - terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các
monome tương ứng.
Câu 76: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.

13
Câu 77: Cho các polime : (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3)
polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các
polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm
là :
A. (1), (2), (5). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (6). D. (1), (4), (5).
3. Mức độ vận dụng
Câu 78: Một polime Y có cấu tạo như sau :
… –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– …
Công thức một mắt xích của polime Y là :
A. –CH2–CH2–CH2–CH2– . B. –CH2–CH2– .
C. –CH2–CH2–CH2– . D. –CH2– .
Câu 79: Monome tạo ra polime

CH2 C CH CH2 CH2 CH CH2 CH

CH3 CH3 CH3


n
là :
A. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.
B. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
C. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3.
D. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)
Câu 80: Polime có công thức cấu tạo thu gọn

CH2 C CH CH2 CH2 CH

CH3 Cl n
được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2.
B. CH2=CHCl , CH2=CH-CH3 và CH2=CH2.
C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2=CHCl.
D. CH2=C(CH3)-CH=CH-CH2-CH2Cl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
Câu 81: Cho sơ đồ sau : CH4  X  Y  Z  Cao su Buna. Tên gọi của X , Y ,
Z trong sơ đồ trên lần lượt là :
A. Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien. B. Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.
C. Axetilen, etanol, buta-1,3-đien. D. Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.
Câu 82: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng
phương pháp đơn giản là :
14
A. Thuỷ phân. B. Đốt thử. C. Cắt. D. Ngửi.
Câu 83: Phát biểu đúng là :
A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol.
B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
Câu 84: Cho các phát biểu sau :
(1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol.
(2) este là chất béo.
(3) các peptit có phản ứng màu biure.
(4) chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.
(5) điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác.
Phát biểu đúng là
A. (2), (3), (6). B. (4), (5), (6).
C. (1), (4), (5), (6). D. (1), (2), (3), (5).
Câu 85: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo
đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3  X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
A. 202. B. 174.C. 198. D. 216.
Câu 86: Cho sơ đồ sau :
  X  X1  PE
M
 Y  Y1  Y2  thuỷ tinh hữu cơ

Công thức cấu tạo của X là
A. CH=CH2COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)COOC2H5.
C. C6H5COOC2H5. D. C2H3COOC3H7.

C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI


1A 2A 3C 4C 5A 6A 7B 8B 9A 10C
11B 12D 13A 14B 15B 16B 17D 18A 19D 20D
21B 22A 23B 24A 25B 26A 27D 28D 29A 30B
31A 32B 33A 34B 35C 36A 37B 38A 39C 40B
41B 42A 43A 44C 45A 46A 47B 48A 49B 50B
51B 52C 53C 54B 55C 56A 57D 58C 59A 60C
61C 62D 63D 64B 65B 66B 67A 68C 69A 70D
71C 72A 73C 74B 75D 76D 77B 78B 79C 80A
81D 82B 83D 84B 85A 86B

15
Câu 54: Theo giả thiết :

to n CO 1 n 1
X   2
  C   X laø (CH 2  CH(CH3 ))n
nH O 1 nH 2   
2 polipropilen

Câu 55: Tơ nilon – 6,6 là poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. Công
thức cấu tạo của nilon-6,6 :
N (CH2)6 N C (CH2)4 C

H H O O
n

nilon- 6,6
Câu 56: Tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là tơ nitron hay tơ olon.
Phương trình phản ứng :
to , p, xt
n CH2 CH CH2 CH

CN CN n
Câu 57: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương
ứng là : CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
Phương trình phản ứng :
COOCH3

n CH2 C COOCH3 to, p, xt


CH2 C
n
CH3 CH3
o, p, xt
n H2N(CH2)5COOH t HN(CH2)5CO + nH2O
n

Câu 58: Monome dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon – 6) là axit ε –
aminocaproic (H2N(CH2)5COOH). Phương trình phản ứng :
o , p, xt
n H2N(CH2)5COOH t HN(CH2)5CO + nH2O
n
Câu 59: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là poli(etylen-
terephtalat).
Phương trình phản ứng :
CH2 OH +nCH
CH2 n HO HOOC
2 CH2 OH COOH
+n HOOC COOH

to CHt2o
O CH2 OOOC CH2 CH2CO OOC+ 2nH2O CO +
n n

16
Câu 60: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là stiren, axit
ađipic, acrilonitrin.
Câu 61: Trong số các loại tơ trên, số loại tơ thuộc loại tơ tổng hợp là 3, gồm tơ
capon, tơ nitron, tơ nilon – 6,6.
Phương trình phản ứng điều chế tơ capon, tơ nitron, tơ nilon – 6,6 :
CH2 CH2 C O
n CH2 to N (CH2)5 C

CH2 CH2 C N n
H O
to , p, xt
n CH2 CH CH2 CH

CN CN n

(CH2)6 n H2N+ n(CH


NH 2)6
HOOC NH2 2)+4 n HOOC
(CH COOH (CH2)4 COOH
2

to to
N (CH2)6 NN 6 2)4N
C (CH2)(CH CC (CH
+ 2)2nH
4 2OC + 2nH2O

H HH O H OO O
n n
Câu 62: Polime tổng hợp thuộc loại polime hóa học, nó được tổng hợp từ các
monome đơn giản. Số loại polime tổng hợp là 5, gồm polietilen, nilon –6,6, nilon-
6, tơ nitron, polibutađien.
Câu 63: Cấu tạo của tơ lapsan là :
O CH2 CH2 OOC CO
n
Suy ra : Tơ lapsan thuộc loại tơ polieste.
Câu 64: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của etylen glicol với
axit teraphtalic.
Phương trình phản ứng :
CH2 OH +nCH
CH2 n HO HOOC
2 CH2 OH COOH
+n HOOC COOH

to CHt2o
O CH2 OOOC CH2 CH2CO OOC+ 2nH2O CO +
n n
Câu 65: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của axit ađipic và
hexametylenđiamin.
Phương trình phản ứng :
n H2N (CH2)6 NH2 + n HOOC (CH2)4 COOH

to
N (CH2)6 N C (CH2)4 C + 2nH

H H O O
n
17
(CH2)6 NH2 + n HOOC (CH2)4 COOH

to
N (CH2)6 N C (CH2)4 C + 2nH2O

H H O O
n
Câu 66: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là nilon-6,6.
Phương trình phản ứng :
(CH2)6 nH2N2 + (CH
NH 2)6
n HOOC NH )4 n HOOC
2 2+
(CH COOH (CH2)4 COOH
to o
t(CH
N 2)6 N N C (CH(CH )
2)6 2 4 N
C C + (CH 2)24O
2nH C + 2nH2O

H H H O H O On O
n
tô nilon-6,6 tô nilon-6,6
Câu 67: Trong số các polime trên, các polime là sản phẩm của phản ứng trùng
ngưng là (3), (4), (5).
Phương trình phản ứng :
n H2N (CH2)6 COOH to C + nH2O
N (CH2)6

H O n
tô nilon-7

CH2 CH
n2HO CH+n HOOC
OH
2 CH 2
COOH
OH +n HOOC COOH

to
O to CH2 CH2 OOC
CH2
CO + 2nH2O
+
O CH2 OOC n CO
tô lapsan n
(CH2)6 tô lapsan
n H22N+ n HOOC
NH (CH2)6 (CH
NH22)4 + nCOOH
HOOC (CH2)4 COOH
to to 2)6
N (CH N NC (CH)2)4
(CH NC C + 2nH
(CH22O
)4 C + 2nH
2 6

H H O HO
H nO O
n
tô nilon-6,6 tô nilon-6,6
Câu 68: Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là : nilon-
6, nilon-7, nilon-6,6.
(CH2)5 to (CH2)5 C + n H2O
n H2N COOH N

H O n
nilon - 6

18
(CH2)6 to (CH2)6 C + n H2O
n H2N COOH N

H O n
nilon - 7
n H2N (CH2n)6H2N NH2(CH
+ 2n)6HOOC + n2)HOOC
NH2 (CH 4 COOH(CH2)4 COOH
to o
Nt (CH2)6 NN C 2)6 (CHN
(CH 2)4 CC + 2)42nH2OC
(CH + 2nH

O OO
H HH H n O
n
nilon - 6,6
nilon - 6,6
Dãy polime khác có những polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp như
polibutađien, tơ nitron hoặc điều chế bằng phản ứng este hóa như tơ axetat.
Câu 69: Nilon-6,6 là một loại là loại tơ có công thức là :

N (CH2)6 N C (CH2)4 C

H H O O
n
Vậy đây là tơ poliamit.
PS : Hợp chất poliamit và polipeptit có điểm giống nhau là đều có nhiều
nhóm –CONH–. Nhưng khác nhau ở chỗ polipeptit được tạo thành từ các  -
amino axit, còn poliamit được tạo thành từ các amino axit không phải là dạng
 hoặc từ các hợp chất điaxit và điamin.
Câu 70: Tơ poliamit là những polime tổng hợp, trong phân tử chứa nhiều nhóm
amit :
C N

Suy ra tơ capron và tơ nilon-6,6 là tơ poliamit.


Câu 71: Trong các loại tơ trên, có 3 loại tơ thuộc loại tơ poliamit là tơ capron, tơ
nilon-6,6, tơ nilon-7.
Câu 72: Trong các loại tơ đề cho, có 6 loại tơ không có nhóm amit là : tơ tằm (2);
tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ lapsan (9).
Câu 73: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat không dùng
để chế tạo tơ tổng hợp mà dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
Sản phẩm trùng hợp vinyl xianua để chế tạo tơ olon hay tơ nitron.
Sản phẩm trùng ngưng axit -aminocaproic (H2N(CH2)5COOH) dùng để chế tạo
tơ nilon – 6.
Sản phẩm trùng ngưng haxametylenđiamin và axit ađipic dùng để chế tạo tơ
nilon – 6,6.
19
Câu 74: Các polime bị thủy phân trong dung dịch axit H2SO4 loãng là các
polipeptit, poliamit (nilon – 6, nilon – 6, 6. nilol – 7) hoặc polieste (tơ lapsan 
poli(etylen-terephtalat)).
Suy ra dãy gồm các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng
là polietilen; cao su buna; polistiren.
Câu 75: Phát biểu đúng là “Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng
trùng ngưng các monome tương ứng”. Phương trình phản ứng :
O CH2 n HO
CH 2 CH2 +n HOOC
OH CH2 OH +n HOOC
COOH COOH

to o
O t CH2 CH2 O OCH
OC2 CH2 CO
OOC + 2nH2O CO
n n
Các phát biểu còn lại đều sai. Phát biểu đúng phải là :
Trùng hợp stiren thu được polistiren.
Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
Tơ visco là tơ nhân tạo.
Câu 76: Phát biểu đúng là : “Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên”
Các phát biểu còn lại đều sai. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của
phản ứng trùng hợp. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo (tơ
bán tổng hợp), các tơ này đều có nguồn gốc từ xenlulozơ và đã được chế hóa một
phần. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic.
Câu 77: Các polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm
khi trong phân tử có nhóm chức este –COO– hoặc nhóm peptit, nhóm amit –
CONH– . Suy ra các polime (2), (5), (6) thỏa mãn điều kiện đề bài.
Cấu tạo của các polime (2), (5), (6).
COOCH3
CH2 CH
CH2 C
n CH3COO n
CH3
poli(vinyl axetat
poli(metyl metacrylat)

N (CH2)6 N C (CH2)4 C

H H O O
n
nilon-6,6

20
Câu 78: Dễ thấy Y là polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. Suy ra
monome ban đầu phải có liên kết đôi. Vậy monome phải là CH2 = CH2. Do đó mắt
xích của Y là –CH2–CH2– .
Phương trình phản ứng :
to, p, xt
n CH2 CH2 CH2 CH2
n

Câu 79: Từ cấu tạo của polime ta thấy nó được cấu tạo từ 3 mắt xích nhỏ, trong đó
có 2 mắt xích giống nhau đó là :
CH2 C CH CH2 CH2 CH

CH3 CH3

Suy ra các monome tạo ra polime là CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3.


Câu 80: Từ công thức cấu tạo của polime ta thấy nó được cấu tạo từ 2 loại
monome là :
CH2 C CH CH2 CH2 CH

CH3 Cl
Suy ra có 2 loại monome tham gia phản ứng đồng trùng hợp là
CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2.
Câu 81: Theo sơ đồ phản ứng, suy ra : Z là buta-1,3-đien, Y là vinylaxetilen, X là
axetilen.
Phương trình phản ứng :
o
1500 C
2CH 4 
LLN
CH  CH  3H 2 
o
xt, t
2CH  CH   CH  C  CH  CH 2
Pd / PbCO , t o
CH  C  CH  CH 2  H 2 
3
 CH 2  CH  CH  CH 2
to, p, xt
n CH2 CH CH CH2 CH2 CH CH CH2
n
Câu 82: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng
phương pháp đơn giản là đốt thử. Nếu là da thật sẽ có mùi khét. Nếu là da giả bằng
PVC thì không có mùi khét.
Câu 83: Phát biểu đúng là “Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.”
Công thức của cao su thiên nhiên là :

CH2 C CH CH2

CH3
n
Câu 84: Các phát biểu đúng là :

21
(4) chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.
Axit đó là HCOOH, phân tử chứa nhóm –CHO nên có thể tham giả phản ứng
tráng gương.
(5) điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Phương trình phản ứng :
CH2 CH2 C O
n CH2 to N (CH2)5 C

CH2 CH2 C N n
H O
caprolactam nilon-6

(CH2)5 to (CH2)5 C + n H2O


n H2N COOH N

H O n
nilon - 6
(6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác. Vì glucozơ có vị ngọt mát,
fructozơ có vị ngọt đậm hơn nhiều, ngọt hơn cả đường saccarozơ.
Các phát biểu còn lại đều sai :
(1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol. Thực tế phenol có tính axit, nhưng
tính axit của nó rất yếu nên không làm quỳ tím chuyển màu.
(2) este là chất béo. Thực tế chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
(3) các peptit có phản ứng màu biure. Thực tế các peptit trong phân tử phải có
từ 2 liên kết peptit trở lên mới có phản ứng hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím
(phản ứng màu biure).
Câu 85: Từ (b) và (c), suy ra X3 là axit ađipic, X1 là NaOOC(CH2)4COONa. Áp
dụng bảo toàn nguyên tố cho phản ứng (a), suy ra X2 là C2H5OH và X là
HOOC(CH2)4COOC2H5. Từ (d) suy ra X5 là C2H5OOC(CH2)4COOC2H5 và
M X  202. Phương trình phản ứng minh họa :
5

HOOC(CH 2 )4 COOC2 H 5  2NaOH  NaOOC(CH 2 )4 COONa  C2 H 5OH  H 2 O


NaOOC(CH 2 )4 COONa  H 2 SO4  HOOC(CH 2 )4 COOH  Na2 SO4
n H2N (CH2)6 NH2 + n HOOC (CH2)4 COOH

to
N (CH2)6 N C (CH2)4 C + 2nH2O

H H O O
n
H SO , to

HOOC(CH 2 )4 COOH  2C2 H 5OH 
2 4 ñaëc
 C H OOC(CH ) COOC H  2H O
 2 5 2 4 2 5 2

Câu 86:

22
Theo sơ đồ, suy ra : Y2 là metyl metacrylat, Y1 là axit metacrylic, Y là muối của
axit metacrylic; X1 là etilen, X là ancol etylic. Vậy M là CH2=C(CH3)COOC2H5.

Hãy thử một cách khác

“Bạn đang tạo nên chiếc bẫy cho chính mình nếu cứ mãi khóa chặt mình trong một
lối suy nghĩ duy nhất mà không thử tìm một cách khác”.

Hôm ấy là một ngày cuối tháng bảy bình thường như mọi ngày. Tôi đang ngồi
trong một căn phòng yên tĩnh của một khách sạn nhỏ ẩn giữa rừng thông và lắng
nghe những âm thanh tuyệt vọng của trận chiến sinh tử đang diễn ra cách chỗ tôi
ngồi một vài bước chân.

Đó là một chú ruồi nhỏ đang dốc chút sức lực cuối cùng để vượt qua tấm kính của
cửa sổ. Đôi cánh run rẩy như đang kể một câu chuyện bi thảm về chiến lược hành
động của nó: Cố gắng hơn nữa. Nhưng chiến lược ấy không hiệu quả.
Những nỗ lực điên cuồng không mang lại chút hy vọng nào. Trớ trêu thay, trận
chiến này lại góp phần tạo nên chiếc bẫy cho chính nó.

Càng cố gắn, nó càng mau kiệt sức. Thật vô ích khi chú ruồi cứ nhất định muốn
phá vỡ tấm kính bằng chút sức lực nhỏ bé của mình. Vậy mà nó đã đánh cược cả sự
sống để đạt được mục tiêu bằng nỗ lực và sự quyết tâm. Cuối cùng, chú ruồi phải
chịu số phận bi đát. Nó kiệt sức và gục chết trên bậu cửa.

Chỉ cách mười bước chân thôi, cánh cửa đang rộng mở. Chỉ mất mười giây đồng
hồ để bay đến đó, và con vật bé nhỏ này sẽ ra được với thế giới bên ngoài mà nó
đang tìm kiếm. Chỉ cần một phần nhỏ sức lực đã bỏ phí, nó đã có thể thoát khỏi
chiếc bẫy mà nó tự áp đặt cho mình.

Nếu chú ruồi không khóa chặt mình vào một lối suy nghĩ duy nhất và thử tìm một
cách khác, chú đã tìm ra lối thóat một cách dễ dàng.

Cố gắng nhiều hơn nữa không phải lúc nào cũng là giải pháp tất yếu để đạt được
thành công. Nó có thể không hứa hẹn cho những gì bạn đang mong muốn đạt được
trong cuộc sống.

Nhiều khi đó lại là khởi đầu của những vấn đề rắc rối, tồi tệ hơn. Nếu bạn đặt cược
mọi hy vọng để tìm thấy một lối thoát duy nhất vào việc cố gắng hết sức trong một
mục tiêu hạn hẹp, bạn có thể sẽ phá hủy mội cơ hội khác của mình.

(Sưu tầm)

23
CHUYÊN ĐỀ 9 : ĐỒNG PHÂN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Este, chất béo
- Đồng phân cấu tạo : Đồng phân về mạch C; đồng phân về vị trí liên kết bội.
Ví dụ :
Đồng phân về mạch cacbon
HCOOCH2CH2CH3 HCOOCH(CH3)2 CH3COOC2H5 C2H5COOCH3
Đồng phân về vị trí của liên kết bội
HCOOCH2CH=CH2 CH3COOCH=CH2 CH2=CHCOOCH3
- Đồng phân hình học : Đồng phân cis – trans.
Ví dụ :
HCOO CH3 HCOO H

C C C C

H H H CH3
cis trans
II. Amin
Đồng phân cấu tạo : Đồng phân về mạch C; đồng phân bậc amin; đồng phân về vị
trí của nhóm chức amin.
Ví dụ :
C4H11N
CH3 CH2 CH2 CH2 NH2 CH3 CH2 CH CH3

NH2

CH3 CH CH2 NH2 CH3

CH3 CH3 C NH2

CH3

CH3 NH CH2 CH2 CH3 CH3 CH2 NH CH2 CH3

CH3 CH NH CH3 CH3 N CH2 CH3

CH3 CH3

1
C7H9N
CH2NH2 CH3 CH3

NH2

NH2

CH3 NH CH3

NH2

III. Amino axit


Đồng phân cấu tạo : Đồng phân về mạch C; đồng phân về vị trí của nhóm –NH2.
Ví dụ :
C4H9O2N
CH3 CH2 CH COOH CH3 CH CH2 COOH

NH2 NH2

CH2 CH2 CH2 COOH CH2 CH COOH

NH2 NH2 CH3

CH3

CH3 C COOH

NH2

IV. Peptit
Từ n phân tử   a min o axit sẽ tạo ra n! phân tử peptit có chứa n gốc
  a min o axit khác nhau.
B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
● Mức độ thông hiểu
Câu 1: X là một este no, đơn chức, mạch hở. Trong phân tử X có ba nguyên tử
cacbon. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là
2
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015)
Câu 2: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường
axit thì thu được axit fomic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 3: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác
dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là :
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phước Vĩnh – Bình Dương, năm 2015)
Câu 4: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)
Câu 5: Số đồng phân axit và este có công thức phân tử C4H8O2 là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014)
Câu 6: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân
tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng
bạc là
A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010)
Câu 7: Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với trieste này ?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 8: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng
phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2013)
Câu 9: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và
C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là :
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 10: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit
CH3COOH và axit C2H5COOH là
A. 9. B. 4. C. 6. D. 2.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
Câu 11: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp
muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có
bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?
3
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 12: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 13: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử
C4H11N là :
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 14: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công
thức phân tử C5H13N?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 15: Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là :
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 16: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là :
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 17: Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối
đa có thể tạo ra là bao nhiêu?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015)
Câu 18: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 19: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được
sản phẩm gồm alanin và glyxin?
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 20: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn
đều thu được 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3. B. 9. C. 4. D. 6.
Câu 21: Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-
CH(NH2)-COOH) là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
● Mức độ vận dụng
Câu 22: Với công thức phân tử C4H6O4 số đồng phân este đa chức mạch hở là :
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 23: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử
C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là :
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

4
Câu 24: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử
C2H4O2 lần lượt tác dụng với kim loại Na và các dung dịch NaOH, NaHCO3,
AgNO3/NH3. Số phản ứng xảy ra là :
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 25: Cho các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt
tác dụng với NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016)
Câu 26: Cho tất cả các đồng phân đơn chức mạch hở có cùng công thức phân tử
C3H6O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 27: Một este X có công thức phân tử là C5H8O2, khi thuỷ phân trong môi
trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số
đồng phân của este X thỏa mãn điều kiện là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 28: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà
phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân
cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 3.B. 2. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm
2015)
Câu 29: Số este ứng với công thức C5H10O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016)
Câu 30: Chất A mạch hở có công thức phân tử C4H8O2, A tham gia phản ứng tráng
bạc và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của A
thỏa mãn các tính chất trên
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm
2016)
Câu 31: Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y
đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với Na; z
đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với dung
dịch AgNO3/NH3 và t đồng phân vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với
dung dịch AgNO3/NH3. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. x = 1. B. y = 2. C. z = 0. D. t = 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)

5
Câu 32: Chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X (C5H8O2) có các tính chất sau:
(1) Tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na.
(2) Không tham gia được phản ứng tráng gương.
Số công thức cấu tạo của X trong trường hợp này là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 33: Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều
có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên
là:
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
học 2010 – 2011)
Câu 34: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu
được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
Câu 35: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân
tử là C8H8O2 ?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 36: Chất X có công thức phân tử C9H8O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH
thu được 2 muối. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm
2016)
Câu 37: Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN
là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 38: Hợp chất X có vòng benzen và có chứa C, H, N. Trong X có phần trăm
khối lượng của N là 13,08%. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 39: Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Cho X tác dụng với HCl dư thu
được muối Y có công thức RNH3Cl. Cho a gam Y tác dụng với AgNO3 dư thu
được a gam kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 40: Amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl, trong đó phần
trăm khối lượng của N là 13,592%. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn X ?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016)
Câu 41: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau :
o
C8H15O4N + dd NaOH dư 
t
 Natri glutamat + CH4O + C2H6O
6
Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 42: Có thể có bao nhiêu hexapeptit mà trong phân tử chứa 3 mắt xích alanin, 2
mắt xích glyxin và 1 mắt xích valin, có đầu N là alanin và đầu C là valin?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2– THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 43: Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-
CH(NH2)-COOH) là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
● Mức độ vận dụng cao
Câu 44: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H8O2, X chứa nhân thơm, khi
cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Số đồng phân
cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 10. B. 6. C. 4. D. 12.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 45: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H12O5, mạch hở. Thuỷ phân
X thu được glixerol và 2 axit đơn chức A, B (trong đó B hơn A một nguyên tử
cacbon). Kết luận nào sau đây đúng?
A. X có 2 đồng phân thỏa mãn tính chất trên.
B. X làm mất màu nước brom.
C. Phân tử X có 1 liên kết .
D. A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015)
Câu 46: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng
thu được sản phẩm gồm X1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có
bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm
2015)
Câu 47: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2 tác dụng với NaOH,
sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D
không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn điều kiện trên là
A. 7. B. 10. C. 8. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)
Câu 48: Xà phòng hoá một hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử
C10H14O6 trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối
(không có đồng phân hình học). Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn là:
A. 9. B. 6. C. 12. D. 15.

7
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015)
Câu 49: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C7H6O3, X chứa nhân thơm, X tác dụng với
NaOH tỉ lệ 1 : 3. Số đồng phân của X thỏa mãn là:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Câu 50: Este X no, mạch hở có 4 nguyên tử cacbon. Thủy phân X trong môi
trường axit thu được ancol Y và axit Z (Y, Z chỉ chứa một loại nhóm chức duy
nhất). Số công thức cấu tạo của X là:
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1
thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?
A. Bị khử bởi H2 (to, Ni).
B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
D. Tác dụng được với Na.
Câu 52: Xà phòng hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất béo (có số mol bằng nhau)
bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và 2 muối natri stearat và natri panmitat
(biết số mol của hai muối này cũng bằng nhau). Có bao nhiêu trường hợp X thỏa
mãn?
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015)
Câu 53: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân
tử là C9H8O2 ?
A. 7. B. 8. C. 9. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ,năm
2017)
Câu 54: Ứng với công thức phân tử C8H8O2 có bao nhiêu hợp chất đơn chức, có
vòng benzen, có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH ?
A. 9. B. 7. C. 8. D. 10.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ,năm
2016)
Câu 55: Hợp chất A (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với metan là 8,25, thuộc loại
hợp chất đa chức khi phản ứng với NaOH tạo ra muối và ancol. Số lượng hợp chất
thỏa mãn tính chất của X là
A. 4 chất. B. 3 chất. C. 5 chất D. 2 chất.

8
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng
Tháp, năm 2015)
Câu 56: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với axit axetic, axit oleic, axit panmitic,
axit linoleic trong H2SO4 đặc có thể thu được tối đa bao nhiêu loại chất béo không
no?
A. 12. B. 13. C. 15. D. 17.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ,năm
2016)
Câu 57: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng
được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010)
Câu 58: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công
thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều
kiện trên là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Axit cacboxylic X phản ứng với chất Y tạo ra muối có công thức là C3H9O2N,
chứng tỏ Y là amin hoặc NH3. Có 4 muối amoni ứng với công thức C3H9O2N là :
HCOOH3NC2H5 HCOOH2N(CH3)2
CH3COOH3NCH3 C2H5COONH4
Suy ra có 4 cặp chất X, Y thỏa mãn là :
HCOOH và C2H5NH2 HCOOH và (CH3)2NH
CH3COOH và CH3NH2 C2H5COOH và NH3
Câu 59: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì
thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh
quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ,năm
2016)
Câu 60: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân
peptit của Y (chỉ chứa gốc  - amino axit) mạch hở là:
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ,năm
2016)
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1C 2B 3A 4A 5D 6D 7D 8C 9A 10B
11A 12D 13B 14A 15B 16A 17B 18C 19D 20D
21C 22A 23A 24C 25B 26C 27B 28D 29D 30C
31C 32D 33C 34D 35D 36D 37A 38C 39A 40C
41B 42C 43C 44A 45B 46A 47A 48A 49A 50C
9
51C 52B 53B 54D 55C 56D 57A 58C 59B 60A
Câu 1: Theo giả thiết, suy ra X là este có công thức phân tử là C3H6O2. X có hai
đồng phân là HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Câu 2: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường
axit thì thu được axit fomic là 2 :
HCOOCH2CH2CH3 HCOOCH(CH3)2
n - propyl fomat iso - propyl fomat
Câu 3: Những chất phản ứng được với NaOH nhưng không phản ứng với Na có
công thức phân tử C4H8O2 là các este. Có 4 đồng phân este là :
HCOOCH2CH2CH3 HCOOCH(CH3)CH3 CH3COOC2H5 C2H5COOCH3
Câu 4: C2H4O2 có 3 hợp chất hữu cơ mạch hở là :
CH3COOH HCOOCH3 HOCH2CHO

Câu 5: Tổng số đồng phân axit và este có công thức C4H8O2 là 6 :


Axit
CH3 CH2 CH2 COOH CH3 CH COOH

CH3

Este
HCOO CH2 CH2 CH3 HCOO CH CH3

CH3

CH3COO CH2 CH3 CH3 CH2 COO CH3

Câu 6: Các hợp chất no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C5H10O2 là các
axit cacboxylic và este no, đơn chức, mạch hở. Vì không có phản ứng tráng gương
nên este không chứa gốc axit HCOO–. Vậy có 9 hợp chất thỏa mãn tính chất là :
Axit
CH3 CH2 CH2 CH2 COOH CH3 CH CH2 COOH

CH3

CH3 CH2 CH COOH CH3

CH3 CH3 C COOH

CH3

10
Este
CH3COOCH2CH2CH3 CH3COOCHCH3

CH3

CH3CH2COOCH2CH3 CH3CH2CH2COOCH3 CH3CHCOOCH3

CH3

Câu 7: Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat.
Có bao 4 công thức cấu tạo phù hợp là :
OOCC17H33 OOCC17H33
C3H5 OOCC17H33 C3H5 OOCC17H35
OOCC17H35 OOCC17H33

OOCC17H35 OOCC17H35
C3H5 OOCC17H35 C3H5 OOCC17H33
OOCC17H33 OOCC17H35

Câu 8: Số đồng phân thỏa mãn là 3 :


OOCC17H35 OOCC15H31 OOCC15H31
C3H5 OOCC15H31 C3H5 OOCC17H35 C3H5 OOCC17H33
OOCC17H33 OOCC17H33 OOCC17H35

Câu 9: ● Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân


Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và
C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là 6:
OOCC17H35 OOCC15H31 OOCC15H31
C3H5 OOCC17H35 C3H5 OOCC15H31 C3H5 OOCC15H31
OOCC17H35 OOCC15H31 OOCC17H35

OOCC15H31 OOCC17H35 OOCC17H35


C3H5 OOCC17H35 C3H5 OOCC17H35 C3H5 OOCC15H31
OOCC15H31 OOCC15H31 OOCC17H35

● Cách 2 : Tính nhanh số đồng phân bằng công thức

11
n2 (n  1)
Có n axit béo khác nhau thì có thể tạo thành chất béo khác nhau.
2
Suy ra số loại chất béo khác nhau được tạo thành từ glixerol và hai loại axit béo
22 (2  1)
khác nhau là : 6
2
Câu 10: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit
CH3COOH và axit C2H5COOH là 4 :
OOCCH3 OOCCH3 OOCCH3 OOCC2H5
C3H5 OOCCH3 C3H5 OOCC2H5 C3H5 OOCC2H5 C3H5 OOCCH3
OOCC2H5 OOCCH3 OOCC2H5 OOCC2H5

Câu 11: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp
muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Suy
ra X có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn :
OOCC17H35 OOCC17H35
C3H5 OOCC17H35 C3H5 OOCC17H33
OOCC17H33 OOCC17H35

Câu 12: Số amin bậc 1 có cùng công thức phân tử C3H9N là 2 :

N C C C

Câu 13: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử
C4H11N là 4:

C C C C C N C C C

C
Câu 14: Có 3 đồng phân amin bậc 3, có công thức phân tử C5H13N, đó là :
C C C N C C C N C C C N C C

C C C C

Câu 15: Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là 5 :

12
C

Câu 16: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là 2.

N C C COOH

Câu 17: Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối
đa có thể tạo ra là 4, cụ thể là : Gly  Gly; Ala  Ala; Ala  Gly; Gly  Ala.
Câu 18: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là 4 :
Ala-Ala Ala-Gly Gly-Gly Gly-Ala
Câu 19: Có 6 tripeptit khi thủy phân hoàn toàn cho sản phẩm thu được gồm alanin
và glixin:
Gly  Gly  Ala Gly  Ala  Gly Ala  Gly  Gly
Ala  Ala  Gly Ala  Gly  Ala Gly  Ala  Ala
Câu 20: Có 6 loại tripeptit mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 loại
amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin. Đó là :
Gly  Ala  Phe Gly  Phe  Ala Phe  Ala  Gly
Phe  Gly  Al Ala  Phe  Gly Ala  Gly  Phe
Câu 21: Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-
CH(NH2)-COOH) là 3. Cụ thể là :
H 2 NCH 2 CONHCH(CH 2 CH 2 COOH)COOH;
H 2 NCH(CH 2 CH 2 COOH)CONHCH 2 COOH;
H 2 NCH(COOH)CH 2 CH 2 CONHCH 2 COOH.
Câu 22: Ứng với công thức C4H6O4 có 3 đồng phân este đa chức mạch hở :
CH3OOCCOOCH3 HCOOCH2CH2OOCH CH3COOCH2OOCH
Câu 23: C2H4O2 có hai đồng phân đơn chức, mạch hở là CH3COOH và
HCOOCH3. Axit axetic phản ứng được với cả ba chất Na, NaOH, NaHCO3; metyl
fomat chỉ phản ứng được với NaOH. Vậy số phản ứng xảy ra là 4.
Phương trình phản ứng :

13
2CH3COOH  2Na  2CH3COONa  H 2 
CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2 O
CH3COOH  NaHCO3  CH3COONa  CO2   H 2 O
HCOOCH3  NaOH  HCOONa  CH3OH
Câu 24: C2H4O2 có hai đồng phân đơn chức, mạch hở là CH3COOH và
HCOOCH3. Axit axetic phản ứng được với cả ba chất Na, NaOH, NaHCO3; metyl
fomat phản ứng được với NaOH và AgNO3/NH3. Vậy số phản ứng xảy ra là 5.
Phương trình phản ứng :
2CH3COOH  2Na  2CH3COONa  H 2 
CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2 O
CH3COOH  NaHCO3  CH3COONa  CO2   H 2 O
HCOOCH3  NaOH  HCOONa  CH3OH
AgNO / NH , t o
HCOOCH3 
3 3
Ag 
Câu 25: Ứng với công thức C2H4O2 có 3 đồng phân :
HCOOCH3 CH3COOH HOCH2CHO
Khi cho 3 chất này tham gia phản ứng với các chất NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số
phản ứng hóa học xảy ra là 6. Cụ thể là :
2CH3COOH  2Na  2CH3COONa  H 2 
CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2 O
HCOOCH3  NaOH  HCOONa  CH3OH
AgNO / NH , t o
HCOOCH3 
3 3
2Ag 
2HOCH 2 CHO  2Na  2NaOCH 2 CHO  H 2 
AgNO / NH , t o
HOCH 2 CHO 
3 3
2Ag 
Câu 26: Ứng với công thức C3H6O2 có 3 đồng phân đơn chức :
C2H5COOH HCOOC2H5 CH3COOCH3
Khi cho 3 chất trên phản ứng lần lượt với Na, NaOH, NaHCO3 thì có 5 phản ứng
xảy ra :
2C2 H 5COOH  2Na 
 2C2 H 5COONa  H 2 
C2 H 5COOH  NaOH 
 C2 H 5COONa  H 2 O
C2 H 5COOH  NaHCO3 
 C2 H 5COONa  CO2   H 2 O
HCOOC2 H 5  NaOH 
 HCOONa  C2 H 5OH
CH3COOCH3  NaOH 
 CH3COONa  CH3OH

14
Câu 27: Một este X có công thức phân tử là C5H8O2 (k = 2), khi thuỷ phân trong
môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước
brom. Suy ra sản phẩm thu được phải là axit no, trừ HCOOH và xeton. Vậy X có 1
công thức cấu tạo thỏa mãn là : CH3COOC(CH3 )  CH 2 .
Phương trình phản ứng :
 o
H ,t
CH3COOC(CH3 )  CH 2  H 2 O   CH3COOH  (CH3 )2 CO
Câu 28: Theo yêu cầu đề bài thì X phải có dạng RCOOCH=CHR'. Vậy X có 4
đồng phân cấu tạo :
HCOOCH  CHCH 2 CH3 HCOOCH  C(CH3 )CH3
CH3COOCH  CHCH3 CH3CH 2 COOCH  CH 2
Câu 29: Ứng với công thức C5H10O2 có 4 este có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc :
HCOOCH2CH2CH2CH3 HCOOCH2CH(CH3)CH3
HCOOCH(CH3)CH2CH3 HCOOC(CH3)2CH3
Câu 30: Theo giả thiết suy ra A là hợp chất tạp chức vừa có nhóm HO vừa có
nhóm CHO. A có 5 đồng phân thỏa mãn :

HO C C CHO
HO C C C CHO
C
Câu 31:
Đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ CH3COOH
Đồng phân phản ứng với NaOH, nhưng HCOOC2H5; CH3COOCH3
không phản ứng với Na
Đồng phân vừa tác dụng với NaOH, vừa HCOOC2H5
tác dụng với AgNO3/NH3
Đồng phân vừa tác dụng với Na, vừa tác HOCH2CH2CHO; HOCH(CH3)CHO
dụng với AgNO3/NH3
Vậy nhận định sai là z = 0.
Câu 32: Theo giả thiết, suy ra X là este và phân tử không có nhóm HCOO-. X có 8
đồng phân :
CH3COOCH  CHCH3 CH3COOCH 2 CH  CH 2 CH3COOC(CH3 )  CH 2
CH3CH 2 COOCH  CH 2 CH 2  CHCOOCH 2 CH3 CH 2  CHCH 2 COOCH3
CH3CH  CHCOOCH3 CH 2  C(CH3 )COOCH3
Câu 33: Số chất X thỏa mãn điều kiện đề bài là 3 :

15
HCOO CH2 CH3 HCOO H
C C C C
H H H CH2 CH3
cis trans

HCOOCH C CH3

CH3

Câu 34: Số este thỏa mãn tính chất là 5 :


HCOO CH3 HCOO H
C C C C
H H H CH3
cis trans

HCOOCH2CH CH2 HCOOC CH2 CH3 COOCH CH2

CH3

Câu 35: Có 6 đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là
C8H8O2 :
CH3 HCOO CH3 HCOO
CH3
HCOO

HCOOCH2 CH3COO COOCH3

Câu 36: X (C9H8O2) phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra 2 muối, suy ra X là
este của phenol. X có 4 đồng phân thỏa mãn :
CH CH2 HCOO CH CH2

HCOO

HCOO CH2 CHCOO


CH CH2

Câu 37: Theo giả thiết, ta có :


16
14
%N   23,73%  12x  y  45  x  3; y  9.
12x  y  14
Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là 2.

N C C C

Câu 38: Đặt công thức của X là CxHyNz. Theo giả thiết, ta có :
t  1
14z 
%N   13,08%  12x  y  93t  x  7  X : C 7 H 9 N
12x  y  14z y  9

Phân tử X chứa vòng benzen nên có 5 công thức cấu tạo thỏa mãn là :
C

Câu 39: Theo giả thiết, X là amin đơn chức có vòng benzen và
 X  HCl  RNH3Cl
 
 
Y

RNH

 3

Cl  AgNO3  AgCl   RNH3 NO3

 
 a gam a gam

Suy ra : X có công thức là RNH2 và


M RNH Cl  M AgCl  143,5  M RNH  107  R  91 (CH3C6 H 4 )
3 2

X có 4 đồng phân là :

NH2

Câu 40:

17
 X laø H 2 NRCOOH
 M  103
 14  X
%N  M  13,592% R  32 (C3 H 6 )
 X

 X coù 5 ñoàng phaân laø :

NH2 C C COOH
NH2 C C C COOH
C
Câu 41: Từ sơ đồ phản ứng ta thấy : CH4O là CH3OH, C2H6O là C2H5OH.
Natriglutamat có công thức là : NaOOCCH2CH2CH(NH3)COONa.
Suy ra X có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn là :
CH3OOCCH 2 CH 2 CH(NH3 )COOC2 H 5 C2 H 5OOCCH 2 CH 2 CH(NH3 )COOCH3
Câu 42: Có 6 đồng phân thỏa mãn là :
AlaAlaAlaGlyGlyVal AlaAlaGlyAlaGlyVal
AlaAlaGlyGlyAlaVal AlaGlyAlaAlaGlyVal
AlaGlyGlyAlaAlaVal AlaGlyAlaGlyAlaVal
Câu 43: Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2-
CH(NH2)-COOH) là 3. Cụ thể là :
H 2 NCH 2 CONHCH(CH 2 CH 2 COOH)COOH;
H 2 NCH(CH 2 CH 2 COOH)CONHCH 2 COOH;
H 2 NCH(COOH)CH 2 CH 2 CONHCH 2 COOH.
Câu 44:
 8.2  8  2
 k C8H8O2 (X)   5  X laø este cuûa phenol
 5 
n C H O : n NaOH  1: 2  X laø phenol 2 chöùc
 8 8 2
 X coù10 ñoàng phaân thoûa maõn :
Este của phenol
CH3 HCOO CH3

HCOO

HCOO CH3COO
CH3

18
Phenol 2 chức
CH=CH2 CH=CH2

OH
HO HO
OH

Câu 45: Từ công thức phân tử của X và sản phẩm của phản ứng thủy phân, ta thấy
X là hợp chất chứa 2 chức este và một nhóm -OH. Mặt khác, k C H O  3 , suy ra
8 12 5

ngoài hai liên kết π trong hai chức este thì còn có 1 liên kết π ở gốc axit. Vậy công
thức cấu tạo của X là CH2=CHCOOC3H5(OH)OOCCH3 và kết luận đúng là "X làm
mất màu nước brom".
Các kết luận còn lại sai. Vì phân tử của X có 3 liên kết π; hai axit CH3COOH và
CH2=CHCOOH thuộc hai dãy đồng đẳng khác nhau; X có 3 đồng phân.
CH2OOCCH3 CH2OH CH2OH

CHOH CHOOCCH3 CH OOOCCH=CH2

CH2OOOCCH=CH2 CH2OOOCCH=CH2 CH2OOCCH3

Câu 46:
 X (CHO2 Na)  HCOONa
Ta thấy :  2  X (C8 H8O2 )  HCOOC6 H 4 CH3
 X1 (C 7 H 7 ONa)  CH3C6 H 4 ONa
X có 3 đồng phân là :
CH3 HCOO CH3 HCOO

HCOO CH3

Câu 47: Theo giả thiết : C5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được một
muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không tác dụng với Na. Suy ra D
là anđehit hoặc xeton.
X Có 7 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là :
HCOOCH=CH2CH2CH3 HCOOCH=CH(CH3)CH3 HCOOC(CH3)CH=CH2
CH3COOCH=CHCH3 CH3COOC(CH3)=CH2 C2H5COOCH=CH2
HCOOC(C2H5)=CH2
Câu 48: Xà phòng hoá X, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có
đồng phân hình học), suy ra X là trieste của glixerol với 3 axit khác nhau và các
axit đều không có đồng phân hình học.

19
Ta thấy k C  4  k  COO   k C  C nên gốc axit có 1 liên kết π.
10 H14 O6  
3 1

Có 3 bộ gốc axit thỏa mãn, mỗi bộ này tạo thành 3 đồng phân este. Suy ra X có 9
đồng phân.
HCOO  HCOO  HCOO 
  
CH3COO  ; CH3COO  ; C2 H 5COO 
CH  CHCH COO  CH  C(CH )COO  CH  CHCOO 

2

2
 2

3
  2
 
taïo ra 3 ñoàng phaân este taïo ra 3 ñoàng phaân este taïo ra 3 ñoàng phaân este

Câu 49: Ta thấy : k C H O  5  4  1 , suy ra có 1 liên kết đôi nằm trong nhóm -
7 6 3

COO-, nguyên tử O còn lại phải gắn trực tiếp vào vòng benzen.
Nếu X chứa một chức -COOH và một chức -OH phenol thì X chỉ phản ứng với
dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Phương trình phản ứng :
HOC6 H 4 COOH  2NaOH 
 NaOC6 H 4 COONa  2H 2 O
Nếu X chứa một chức este và một nhóm chức -OH phenol thì X có dạng
HCOOC6H4OH và phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3.
Phương trình phản ứng :
HCOOC6 H 4 OH  3NaOH 
 HCOONa  NaOC6 H 4 ONa  2H 2 O
X có 3 đồng phân
OOCH OOCH OOCH

OH
OH

OH
Câu 50: Theo giả thiết : X là este no, mạch hở có 4 nguyên tử C, tạo bởi axit và
ancol. Suy ra X có thể là este no đơn chức, hoặc este no, hai chức.
Este no, đơn chức C4H8O2
HCOOCH(CH3 )2 CH3COOC2 H 5 C2 H 5COOCH3
Este no, hai chức C4H6O4
CH3OOC  COOCH3 HCOOCH 2  CH 2 OOCH
Câu 51: Ta thấy k X  k Y  2 , suy ra ngoài liên kết π trong chức -COO- thì X, Y
còn có liên kết π ở gốc hiđrocacbon.
Đặt X là RCOOR', Y là R''COOR'''. Theo giả thiết suy ra gốc RCOO có liên kết π
(vì X1 làm mất màu dung dịch Br2) và gốc R''' có liên kết π (vì Y1 không làm mất

20
màu nước Br2). Vì thế số nguyên tử C trong gốc R và R'' phải từ 2 trở lên. Mặt
khác, X1, Y1 có cùng số nguyên tử C. Suy ra X, Y, X2, Y2 có công thức là :
X là CH2=CHCOOC2H5 Y là C2H5COOCH=CH2
X2 là C2H5OH Y2 là CH3CHO
Tính chất hóa học chung của X2, Y2 là "Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit
cacboxylic". Phương trình phản ứng :
men giaám
C2 H 5OH  O2   CH3COOH  H 2 O
(CH COO) Mn, t o
2CH3CHO  O2 
3 2
 2CH3COOH
Các tính chất còn lại không phải là tính chất chung của X2 và Y2. Vì chỉ có Y2 bị
khử bởi H2 (to, Ni) và có phản ứng tráng gương, chỉ có X2 phản ứng được với Na.
Phương trình phản ứng :
o
t , Ni
CH3CHO  H 2   CH3CH 2 OH
o
t
CH3CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O   CH3COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3
2C2 H 5OH  2Na 
 2C2 H 5ONa  H 2 
Câu 52: Gọi gốc C17H35COO- và gốc C15H31COO- lần lượt là gốc R1 và R2. Dựa
vào các thông tin từ đề bài, ta thấy có 5 cặp chất béo thỏa mãn :
CH2- R1 R2 R1 R2 R1 R2 R1 R2 R2 R1
CH- R1 R2 R1 R2 R2 R1 R1 R1 R2 R2
CH2- R1 R2 R2 R1 R1 R2 R2 R2 R1 R1

caëp 1 caëp 2 caëp 3 caëp 4 caëp 5

Câu 53: Độ bất bão hòa của phân tử là :


9.2  8  2
k  6  k voøng benzen  k  COO   k C  C
2    
4 1 1

Suy ra C9H8O2 có 8 đồng phân :


CH CH2 HCOO CH CH2

HCOO

HCOO HCOO C6H5


CH CH2 C C
H H

21
HCOO H HCOOC
C C
CH2
H C6H5

CH2 CHCOO COOCH CH2

Câu 54: Theo giả thiết : C8H8O2 là các hợp chất đơn chức, có vòng benzen, có khả
năng phản ứng với dung dịch NaOH. Suy ra chúng là là axit hoặc este.
Có 6 đồng phân là este và 4 đồng phân là axit thỏa mãn tính chất trên :
6 đồng phân este
CH3 HCOO CH3

HCOO

HCOO HCOOCH2
CH3

CH3COO COOCH3

4 đồng phân axit


CH2COOH CH3

COOH

CH3 COOH COOH


CH3

Câu 55:
A ña chöùc, M A  132 CTPT laø C5 H8O 4 (k  2)
Ta có :  
A  Muoái  Ancol A laø este no
NaOH

Số đồng phân của X là 5 :


C2 H 5OOCCOOCH3 CH3OOCCH 2 COOCH3 CH3COOCH 2 CH 2 OOCH

22
HCOOCH 2 CH 2 CH 2 OOCH HOOCCH(CH3 )CH 2 OOCH
Câu 56: ● Cách 1 : Thống kê các đồng phân
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Chất béo không no là chất béo chứa ít
nhất một gốc axit béo không no. Vậy axit axetic không có vai trò gì trong bài tập
này, nó là chất gây nhiễu đối với các bạn không nắm được khái niệm về chất béo.
Gọi công thức của gốc C17H33COO-, C17H31COO-, C15H31COO- là lượt là R1, R2,
R3 thì ta thấy chất béo phải chứa ít nhất một gốc R1 hoặc R2. Có 17 chất béo thỏa
mãn điều kiện đề bài.
CH2 R1 R1 R2 R1 R3 R1 R2 R2 R1
CH R1 R2 R1 R3 R1 R2 R1 R3 R1
CH2 R1 R2 R2 R3 R3 R3 R3 R1 R3

CH2 R1 R1 R1 R2 R2 R2 R2 R3
CH R3 R1 R2 R2 R2 R3 R3 R2
CH2 R1 R2 R1 R2 R3 R2 R3 R3
n 2 (n  1)
● Cách 2 : Sử dụng công thức soá trieste 
2

32 (3  1)
Tổng số trieste tạo ra từ 3 axit béo là  18, trong đó có một chất béo
2
không no là C3H5(OOCC15H31)3. Suy ra số chất béo không no là 17.
Câu 57: Có hai đồng phân thỏa mãn tính chất là :
Đồng HCOOH3 NCH3 (metylamoni fomat)
phân
Phản ứng HCOOH3 NCH3  NaOH  HCOONa  CH3 NH2   H2O
HCOOH3 NCH3  HCl  HCOOH  CH3 NH3Cl
Đồng CH3COONH4 (amoni axetat)
phân
Phản ứng CH3COONH4  NaOH  CH3COONa  NH3   H2O
CH3COONH4  HCl  CH3COOH  NH4 Cl

Câu 58: Axit cacboxylic X phản ứng với chất Y tạo ra muối có công thức là
C3H9O2N, chứng tỏ Y là amin hoặc NH3. Có 4 muối amoni ứng với công thức
C3H9O2N là :
HCOOH3NC2H5 HCOOH2N(CH3)2
CH3COOH3NCH3 C2H5COONH4
Suy ra có 4 cặp chất X, Y thỏa mãn là :

23
HCOOH và C2H5NH2 HCOOH và (CH3)2NH
CH3COOH và CH3NH2 C2H5COOH và NH3
Câu 59: X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp khí đều có khả năng
là xanh giấy quỳ tím ẩm. Chứng tỏ : X là muối amoni; hai khí là NH3 và amin
hoặc là 2 amin. Amin ở thể khí nên số nguyên tử C trong phân tử bằng 1 hoặc 2,
nếu có 3 nguyên tử C thì phải là amin bậc 3.
Vì hai nguyên tử N đã nằm trong hai khí nên gốc axit trong X không thể chứa
N. Mặt khác, gốc axit có 3 nguyên tử O, suy ra X là muối amoni của axit cacbonic,
chứa gốc CO32 để liên kết với hai gốc amoni.
Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là 3 :
H4N O CH3 H3N O

CH3 C O CH3 C O
CH3 NH O NH2 O
CH3 CH3

CH3 CH2 H3N O


C O
CH3 NH3 O

PS : Đối với câu hỏi này, học sinh trung bình và khá sẽ cảm thấy khó, còn học sinh
giỏi thì lại làm ra đáp án là 5 vì cho rằng amin có 3 nguyên tử C có 3 đồng phân.
Tuy nhiên, amin có 3 nguyên tử C thì chỉ có amin bậc 3 là ở thể khí ở điều kiện
thường, các amin khác ở thể lỏng.
Câu 60: Y có 5 đồng phân :
H2N C C N C COOH C

C O H C H2N C C N C COOH

O H C

C H2N C C N C COOH

H2N C C N C COOH C O H

C O H C

24
H2N C C N C COOH

O H C

Câu chuyện về những hạt muối

Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già. Anh ta lúc nào cũng bi quan và
phàn nàn về mọi khó khăn.
Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn, vì thế học tập cũng chẳng hứng thú
gì hơn.
Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà không tiến bộ, người
thầy im lặng lắng nghe rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một cốc nước
nhỏ.
- Con cho thìa muối này vào cốc nước và uống thử đi.
Lập tức, chàng trai làm theo.
- Cốc nước mặn chát. Chàng trai trả lời.
Người thầy lại dẫn anh ra một hồ nước gần đó và đổ một thìa muối đầy xuống
nước: Bây giờ con hãy nếm thử nước trong hồ đi.
- Nước trong hồ vẫn vậy thôi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn lên chút nào. Chàng trai
nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử.
Người thầy chậm rãi nói:
- Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn trong cuộc sống. Và những khó khăn đó
giống như thìa muối này đây, nhưng mỗi người hòa tan nó theo một cách khác
nhau. Những người có tâm hồn rộng mở giống như một hồ nước thì nỗi buồn
không làm họ mất đi niềm vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ
nhỏ như một cốc nước, họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và
chẳng bao giờ học được điều gì có ích.

(Sưu tầm)

25
CHUYÊN ĐỀ 10 : TÌM CHẤT

A. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA


1. Dạng lời dẫn
Ví dụ 1: Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
dư. Trong các phát biểu sau:
(a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to).
(b) Chất Z có đồng phân hình học.
(c) Chất Y có tên gọi là but-1-in.
(d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
(Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016)
Hướng dẫn trả lời
 X laø CH  C  C  CH

+ Theo giả thiết, suy ra : Y laø CH  C  CH  CH 2
 Z laø CH  C  CH  CH
 2 3

+ Vậy các ý (a), (d) đúng.


Ví dụ 2: Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi
tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol ?
A. 4. B. 2. C. 3.
D. 1.
Hướng dẫn trả lời
Có 3 hợp chất bền có công thức phân tử là C3H6O khi phản ứng với H2 (xúc tác
Na, to) sinh ra ancol.
CH 2  CH  CH 2  OH CH3  CH 2  CH  O CH3  C  CH3
ancol anlylic anđehit propionic O
axeton
Ví dụ 3: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic;
chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. C2H4, O2, H2O. B. C2H2, H2O, H2. C. C2H4, H2O, CO.
D. C2H2, O2, H2O.
Hướng dẫn trả lời
Chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z
tạo ra ancol etylic. Suy ra X là C2H4 Y là O2 và Z là H2O. Phương trình phản ứng :

1
o
t , xt
2CH 2  CH 2  O2   2CH3CHO
o
t , xt
CH 2  CH 2  H 2 O   C2 H 5OH
Ví dụ 4: Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 và có
tính chất sau :
- X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2.
- Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương.
- Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na.
Các chất X, Y, Z là :
A. X : HCOOCH3; Y : CH3COOH; Z : CH2(OH)CHO.
B. X : CH2(OH)CHO; Y : CH3COOH; Z : HCOOCH3.
C. X : CH3COOH; Y : HCOOCH3; Z : CH2(OH)CHO.
D. X : CH3COOH; Y : CH2(OH)CHO; Z : HCOOCH3.
Hướng dẫn trả lời
X, Y, Z có công thức phân tử là C2H4O2.
X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2, suy ra X là axit CH3COOH.
Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương, suy ra Y có đồng thời 2
nhóm chức là –CHO và –OH. Y có công thức là HOCH2CHO.
Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na, suy ra Z là
este có công thức là HCOOCH3.
Ví dụ 5: Bốn chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử : CH2O, CH2O2, C2H4O2,
C2H6O chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng Na
sinh ra H2. Hai chất đó có công thức phân tử là
A. CH2O2, C2H6O. B. CH2O, C2H4O2. C. C2H4O2, C2H6O.
D. CH2O2, C2H4O2.
Hướng dẫn trả lời
Bốn chất đơn chức CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O thuộc các dãy đồng đẳng
khác nhau. Suy ra công thức cấu tạo tương ứng của chúng là HCHO, HCOOH,
HCOOCH3, C2H5OH hoặc CH3OCH3.
Vì HCHO và HCOOCH3 không có phản ứng với Na và trong 4 chất có 2 chất
phản ứng với Na nên C2H6O có công thức cấu tạo là C2H5OH.
Vậy hai chất có khả năng phản ứng với Na là CH2O2, C2H6O.
Ví dụ 6: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung
dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu
được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất
T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất T không có đồng phân hình học.
B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
D. Chất Z làm mất màu nước brom.

2
Hướng dẫn trả lời
Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Suy ra Z là CH3OH.
Thủy phân 1 mol C6H8O4 trong dung dịch NaOH, thu chất chất Y và 2 mol
CH3OH. Suy ra C6H8O4 là este hai chức, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1 : 2.
Theo bảo toàn nguyên tố ta thấy Y là NaOOC – CH = CH – COONa hoặc
CH2=C(COONa)2.
Theo giả thiết thì T là HOOC – CH = CH – COOH hoặc CH2=C(COOH)2. Vì T
phản ứng với HBr cho hai sản phẩm là đồng phân của nhau nên T phải là
CH2=C(COOH)2. Chất X là CH2=C(COOCH3)2.
Vậy phát biểu đúng là : “Chất T không có đồng phân hình học”.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
Chất X chỉ phản ứng được với H2 (to, Ni) theo tỉ lệ mol là 1 : 1.
Chất Y có công thức phân tử là C4H2O4Na2.
CH3OH không làm mất màu nước brom.
Ví dụ tương tự :
Ví dụ 7: Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử
C3H6O2 và có các tính chất: X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z
đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóng chất X với dung
dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng
tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5.
B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH.
C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3.
D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm
2015)
Ví dụ 8: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần
lượt tác dụng với Na, NaOH, CH3OH (ở điều kiện thích hợp). Số phản ứng xảy ra
là:
A. 5. B. 3. C. 4.
D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015)
Ví dụ 9: Cho 7,5 gam hợp chất hữu cơ X (M < 90) mạch hở phản ứng hoàn toàn
với 4,6 gam kim loại Na, thu được 11,975 gam chất rắn khan. Số lượng hợp chất
hữu cơ X thỏa mãn là
A. 2. B. 4. C. 3.
D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015)
Ví dụ 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH
trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z
3
qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ
mol 1 : 4. Biết Y không có đồng phân nào khác. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ancol Z không no có 1 liên kết C=C.
B. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Ancol Z không hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh.
D. Anđehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm
2016)
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
7C 8A 9C 10C
2. Dạng sơ đồ chuyển hóa
Ví dụ 1: Cho dãy chuyển hóa sau:
H O H H O
CaC2 
2
 X  2
Pd/ PbCO , t o
 Y  2
H SO , t o
Z
3 2 4

Tên gọi của X và Z lần lượt là:


A. axetilen và etylen glicol. B. axetilen và ancol etylic.
C. etan và etanal. D. etilen và ancol etylic.
Hướng dẫn trả lời
Từ sơ đồ phản ứng ta thấy X là C2H2, Y là C2H4 và Z là C2H5OH.
Phương trình phản ứng :
CaC2  2H 2 O  CH CH
   Ca(OH)2
X
H2
CH  CH
   H 2   CH 2  CH 2
X
t o , Pd/ PbCO3 
Y
 H2 O
CH 2  CH 2  H 2 O   C2 H 5OH
 H 2 SO4 , t o  
Y Z

Ví dụ 2: Cho sơ đồ sau :
 X  X1  PE

M
 Y  Y1  Y2  thuỷ tinh hữu cơ

Công thức cấu tạo của X là
A. CH=CH2COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)COOC2H5.
C. C6H5COOC2H5. D. C2H3COOC3H7.
Hướng dẫn trả lời
Theo sơ đồ, suy ra : Y2 là metyl metacrylat, Y1 là axit metacrylic, Y là muối của
axit metacrylic; X1 là etilen, X là ancol etylic. Vậy M là CH2=C(CH3)COOC2H5.
Phương trình phản ứng :

4
o
t
CH 2  C(CH3 )  COOC2 H 5  NaOH   CH 2  C(CH3 )  COONa  C2 H 5OH
     
M Y X
H 2 SO4 ñaëc , t o
C2 H 5OH 
 CH 2  CH 2  H 2 O
  
X X1

t o , p, xt
n CH 2  CH 2  (CH 2  CH 2 )n
  
X1 PE

2CH 2  C(CH3 )  COONa  H 2 SO 4 loaõng  2CH 2  C(CH3 )  COOH  Na2 SO 4


  
Y Y1

H 2 SO4 ñaëc , t o

CH 2  C(CH3 )  COOH  CH3OH  CH  C(CH )  COOCH

  
2

3
3
Y1 Y2
o
t , p, xt
n CH 2  C(CH3 )  COOCH3  (CH 2  (CH3 )C(COOCH3 ))n
     
Y2 thuûy tinh höõu cô

Ví dụ 3: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo
đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3  X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
A. 202. B. 174. C. 198.
D. 216.
Hướng dẫn trả lời
Từ (b) và (c), suy ra X3 là axit ađipic, X1 là NaOOC(CH2)4COONa. Áp dụng
bảo toàn nguyên tố cho phản ứng (a), suy ra X2 là C2H5OH và X là
HOOC(CH2)4COOC2H5. Từ (d) suy ra X5 là C2H5OOC(CH2)4COOC2H5 và
M X  202. Phương trình phản ứng minh họa :
5

HOOC(CH 2 )4 COOC2 H 5  2NaOH  NaOOC(CH 2 )4 COONa  C2 H 5OH  H 2 O


NaOOC(CH 2 )4 COONa  H 2 SO4  HOOC(CH 2 )4 COOH  Na2 SO4
n H2N (CH2)6 NH2 + n HOOC (CH2)4 COOH

to
N (CH2)6 N C (CH2)4 C + 2nH2O

H H O O
n
H SO , to

HOOC(CH 2 )4 COOH  2C2 H 5OH 
2 4 ñaëc
 C H OOC(CH ) COOC H  2H O
 2 5 2 4 2 5 2

Ví dụ 4: Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên
biểu thị một phản ứng hoá học) :

5
Q X

E C2H5OH Y

CO2 Z
Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là :
A. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5.
B. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa.
C. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa.
D. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH.
Hướng dẫn trả lời
Theo sơ đồ ta thấy :
+ Từ CO2 tạo ra được cả E và Q và từ E có thể tạo thành Q. Suy ra : E là tinh
bột, Q là glucozơ.
+ Z không thể là CH3COOH hoặc CH3COONa, những chất này không thể
chuyển hóa thành C2H5OH bằng 1 phản ứng.
Vậy E, Q, X, Y, Z lần lượt là : (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH,
CH3COOC2H5.
Phương trình phản ứng :
aùnh saùng, chaát dieäp luïc
6nCO2  5nH 2 O  (C6 H10 O5 )n  6nO2 
aùnh saùng, chaát dieäp luïc
6CO2  6H 2 O   C6 H12 O6  6O2 
o
t
C2 H 5OH  CuO   CH3CHO  Cu   H 2 O
o
t , xt
2CH3CHO  O2   2CH3COOH
H SO ñaëc , t o

CH3COOH  C2 H 5OH 
2 4
 CH COOC H
 3 2 5
o
t
CH3COOC2 H 5  NaOH   CH3COONa  C2 H 5OH
Ví dụ tương tự :
Ví dụ 5: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng.
Từ chất X thực hiện chuyển hoá sau:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?


A. Chất X và Y đều tan vô hạn trong nước.
B. Chất Z tác dụng được với kim loại Na và dung dịch NaOH đun nóng.
C. Chất Y và Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. Chất T tác dụng với NaOH (dư) trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Ví dụ 6: Cho sơ đồ phản ứng :

6
o
xt, t
(1) X + O2   axit cacboxylic Y1
o
xt, t
(2) X + H2   ancol Y2
o
xt, t
(3) Y1 + Y2 
  Y3 + H2O

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là :
A. Anđehit metacrylic. B. Anđehit acrylic. C. Anđehit axetic.
D. Anđehit propionic.
Ví dụ 7: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
o
X  NaOH 
t
Y  Z (1)
CaO, t o
Y(raén )  NaOH(raén )  CH 4  Na2 CO3 (2)
o
Z  2AgNO3  3NH 3  H 2 O 
t
 CH 3COONH 4  2NH 4 NO3  2Ag (3)
Chất X là
A. etyl fomat. B. metyl acrylat. C. vinyl axetat.
D. etyl axetat.
Ví dụ 8: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
C3H4O2 + NaOH  X + Y
X + H2SO4 loãng  Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là :
A. HCHO, HCOOH. B. HCHO, CH3CHO. C. HCOONa, CH3CHO.
D. CH3CHO, HCOOH.
Ví dụ 9: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không
phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
H  CH COOH
X  2
Ni, t o
 Y 
3
H SO , ñaëc
 Este có mùi chuối chín.
2 4

Tên của X là
A. 3 - metylbutanal. B. pentanal.
C. 2 - metylbutanal. D. 2,2 - đimetylpropanal.
Ví dụ 10: Cho sơ đồ các phản ứng:
o
t
X + NaOH (dung dịch)  Y + Z (1)
o
CaO, t
Y + NaOH (rắn)   T + P (2)
o
1500 C
T   Q + H2 (3)
o
t , xt
Q + H2O  Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. HCOOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOC2H5 và
CH3CHO.

7
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOCH=CH2 và
CH3CHO.
Ví dụ 11: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH  X + Y
(b) X + H2SO4 (loãng)  Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag +NH4NO3
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. B. (NH4)2CO3 và
CH3COOH.
C. HCOONH4 và CH3COONH4. D. HCOONH4 và
CH3CHO.
Ví dụ 12: Cho các chuyển hoá sau :
o
t , xt
(1) X + H2O  Y
o
t , Ni
(2) Y + H2   Sobitol
o
t
(3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3
o
t , xt
(4) Y   E +Z
as, clorophin
(5) Z + H2O   X +G
X, Y và Z lần lượt là :
A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. B. xenlulozơ, fructozơ và
khí cacbonic.
C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. D. xenlulozơ, glucozơ và
khí cacbon oxit.
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
5C 6B 7C 8D 9A 10D 11A 12C
3. Dạng bảng biểu
Ví dụ 1: Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích
khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có
hiện tượng như bảng sau :
Phản ứng với X Y Z
Dung dịch
Kết tủa vàng Không có kết tủa Không có kết tủa
AgNO3/NH3
Dung dịch brom Mất màu Mất màu Không mất màu
A. CH3–C  C–CH3; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH2–CH3.
B. CH2=C=CH2; CH2=CH–CH3; CH3–CH2–CH3.
C. CH  CH; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH3.
D. CH  C – CH3; CH2=CH–CH3; CH3–CH3.

8
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai A – Hà Nội, năm 2016)
Hướng dẫn trả lời
 17 17
n   C(X, Y, Z)   3,299
  CO2 22,4 22,4.0,23  D ñuùng.
Döïa vaøo baûng thoâng tin ñeà cho

Ví dụ 2: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H-
5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4
pH (dung dịch nồng 6,48 7,82 10,81 10,12
độ 0,001M)
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2. C. T là C6H5NH2.
D. X là NH3.
Hướng dẫn trả lời
T có nhiệt độ sôi thấp nhất nên T là NH3. Vậy kết luận T là C6H5NH2, X là NH3
không đúng.
Nếu Y là C6H5OH thì pH của dung dịch này phải nhỏ hơn 7 do phenol có tính axit.
Vậy kết luận Y là C6H5OH không đúng. Suy ra kết luận đúng là : Z là CH3NH2.
Ví dụ 3: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở
dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q
X Y Z T Q
Chất
Thuốc thử
Quỳ tím không đổi không không không đổi không đổi
màu đổi màu đổi màu màu màu
Dung dịch không có Ag  không không có Ag 
AgNO3/NH3, đun nhẹ kết tủa có kết kết tủa
tủa
Cu(OH)2, lắc nhẹ Cu(OH)2 dung dung Cu(OH)2 Cu(OH)2
không tan dịch dịch không tan không tan
xanh lam xanh
lam
Nước brom Kết tủa không có không không có không có
trắng kết tủa có kết kết tủa kết tủa
tủa
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là
A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit.
B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic.

9
C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol.
D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Hướng dẫn trả lời
Theo kết quả thí nghiệm và đáp án, ta thấy : X có thể là phenol; Y là glucozơ; Z là
glixerol; T là ancol etylic; Q là anđehit fomic.
Ví dụ 4: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở
bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím
Z Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
T dư, đunBr
Nước nóng Kết tủa trắng
2

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:


A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
B. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
D. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016)
Hướng dẫn trả lời
Theo kết quả thí nghiệm và đáp án, ta thấy : X là hồ tinh bột; Y là lòng trắng trứng;
Z là glucozơ; T là anilin.
Ví dụ tương tự :
Ví dụ 5: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH,
CH3OH, CH3CHO, HCOOH và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (oC) 64,7 100,8 21,0 118,0
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 7,00 3,47 7,00 3,88
Chuyển hóa nào sau đây không thực hiện được bằng 1 phản ứng trực tiếp?
A. X  T. B. X  Y. C. Z  Y.
D. Z  T.
Ví dụ 6: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ
X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
Nhiệt độ sôi Nhiệt độ nóng Độ tan trong nước
(oC) chảy (g/100ml)
(oC) 20oC 80oC
X 181,7 43 8,3 
Y Phân hủy trước khi 248 23 60
sôi

10
Z 118,2 16,6  
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Phenol, glyxin, axit axetic. B. Glyxin, phenol, axit
axetic.
C. Phenol, axit axetic, glyxin. D. Axit axetic, glyxin,
phenol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm
2016)
Ví dụ 7: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH;
CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong
bảng sau:
Chất X Y Z T
pH dd nồng độ 0,01M,
6,48 3,22 2,00 3,45
25oC
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. T cho được phản ứng tráng bạc. B. X được điều chế trực tiếp từ
ancol etylic.
C. Y tạo kết tủa trắng với nước brom. D. Z tạo kết tủa trắng với dung
dịch AgNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016)
Ví dụ 8: Có các chất lỏng X, Y, Z, T, E trong số các chất: benzen, ancol etylic, axit
axetic, dung dịch glucozơ, nước? Biết kết quả của những thí nghiệm như sau:

Các chất lỏng X, Y, Z, T, E lần lượt là


A. Ancol etylic, dung dịch glucozơ, nước, axit axetic, benzen.
B. Dung dịch glucozơ, nước, ancol etylic, axit axetic, benzen.
C. Axit axetic, ancol etylic, nước, dung dịch glucozơ, benzen.
D. Benzen, dung dịch glucozơ, nước, ancol etylic, axit axetic.
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
5C 6A 7D 8A

11
B. CÂU HỎI VẬN DỤNG
Câu 1: Cho hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được
sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều sinh ra
chất khí vô cơ. X là
A. CH3CHO. B. (NH4)2CO3. C. C2H2. D.
HCOONH4.
Câu 2: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được
với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim
loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. HOCH2CHO, CH3COOH. B. CH3COOH, HOCH2CHO.
C. HCOOCH3, HOCH2CHO. D. HCOOCH3, CH3COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 3: Cho 3 chất X,Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc
đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan
và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần
lượt là :
A. Protein, CH3CHO, saccarozơ. B. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ.
C. Hồ tinh bột, HCOOH, saccarozơ. D. Lòng trắng trứng, C2H5COOH, glyxin.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm
2016)
Câu 4: Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch
NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác
dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được metan. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOH3NCH3. B. CH3CH2COONH4.
C. CH3CH2NH3COOH. D. CH3NH3CH2COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)
Câu 5: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều
tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2; Z tác dụng với
NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. OHC-CH2-CHO; HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.
B. CH3-CO-CHO; HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH.
C. HCOOCH=CH2; OHC-CH2-CHO, CH2=CH-COOH.
D. HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 6: Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có
công thức đơn giản nhất là C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng
benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên kết đơn. Công thức
phân tử của phenolphtalein sẽ là:

12
A. C10H7O2. B. C40H28O8. C. C20H14O4. D.
C30H21O6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016)
Câu 7: Chất A có nguồn gốc thực vật và thường gặp trong đời sống chứa C, H, O;
mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với NaHCO3 hay với Na thu
được số mol CO2 = 3/2 số mol H2. Chất A là :
A. axit Lauric : CH3-(CH2)10-COOH.
B. axit tatric : HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH.
C. axit xitric : HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH.
D. axit malic : HOOC-CH(OH)-CH2-COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 8: Hợp chất X có công thức phân tử C11H20O4. Biết X tác dụng được với
NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Y mạch không phân nhánh và 2 ancol là etanol
và propan-2-ol. Nhận định nào dưới đây là không đúng?
A. X là đieste.
B. Từ Y có thể điều chế được tơ nilon-6,6.
C. Y là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic)
D. Tên gọi của X là etyl iospropyl ađipat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lam Kinh – Nghệ An, năm 2016)
Câu 9: X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol
mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và
muối Y, Z. Biết rằng:
(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3.
(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ.
Các chất X1, X2, X3 lần lượt là
A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO. B. HCHO, HCOOH, HCOONH4.
C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3. D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016)
Câu 10: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số
phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi
hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y
tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu
tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là :
A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO.
B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO.
C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3.
D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2016)

13
Câu 11: Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ
lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng
với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X có chứa liên kết ba đầu mạch.
(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.
(3) X có chứa nhóm chức este.
(4) X có nhóm chức anđehit.
(5) X là hợp chất đa chức.
Số kết luận đúng về X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X
phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol
H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z
phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T
không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4
đặc, to).
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và
Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau:
O
Z  2
xt,t o
 T 
 NaOH
Y 
 NaOH
CaO,t o
Akan ñôn giaûn nhaát
Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là
A. 48,65%. B. 55,81%. C. 40,00%. D. 54,55%.
Câu 14: Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
to
X + 3NaOH 
 C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O (1)
o
Y + 2NaOH  T + 2Na2CO3
CaO, t
(2)
o
CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O 
 Z +… t
(3)
o
t
Z + NaOH   E + ... (4)
o
E + NaOH  CaO, t
T + Na2CO3 (5)
Công thức phân tử của X là :
A. C12H20O6. B. C12H14O4. C. C11H10O4. D. C11H12O4.

14
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng:
 CH3 COOH
C6 H12 O6 
 X 
 Y 
 T   C6 H10 O 4
Nhận xét nào về các chất X,Y và T trong sơ đồ trên là đúng ?
A. Chất X không tan trong H2O.
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.
C. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2– THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 16: Cho sơ đồ sau:
(1) X + H2  Y
(2) X + O2  Z
(3) Y + Z  C4H4O4 + 2H2O
Các chất Y, Z là
A. Y : CH3OH; Z : C2H2O4. B. Y : C2H4(OH)2; Z : H2CO2.
C. Y : C2H5OH; Z : C2H2O4. D. Y : C2H4(OH)2; Z : C2H2O4.
Câu 17: Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm
CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A
phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học
sau:
A  B + H2O (1)
A + 2NaOH  2D + H2O (2)
B + 2NaOH  2D (3)
D + HCl  E + NaCl (4)
Tên gọi của E là
A. axit acrylic. B. axit 2-hiđroxipropanoic.
C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. axit propionic.
(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 18: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH,
C6H5COOH (axit benzoic), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi
trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi
100,5 118,2 249,0 141,0
(°C)
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Y là CH3COOH. B. Z là HCOOH.
C. X là C2H5COOH. D. T là C6H5COOH.

15
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Câu 19: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở
dạng dung dịch nước: X, Y, Z, E, F
Chất
X Y Z E F
Thuốc thử
Dung dịch Không sủi Không sủi Sủi bọt Không sủi Không sủi
NaHCO3 bọt khí bọt khí khí bọt khí bọt khí
Dung dịch Không có Ag  Ag  Không có Không có
AgNO3/NH3 kết tủa kết tủa kết tủa
đun nhẹ
Cu(OH)2 lắc Cu(OH)2 Dung dịch Dung dịch Dung dịch Cu(OH)2
nhẹ không tan xanh lam xanh lam xanh lam không tan
Nước brom Không có Không có Không có Không có có kết tủa
kết tủa kết tủa kết tủa kết tủa
Các chất X, Y, Z, E, F lần lượt là
A. etyl axetat, glucozơ, axit fomic, glixerol, phenol.
B. etyl axetat, glucozơ, axit axetic, etylen glicol, anilin.
C. etyl format, glucozơ, axit formic, glixerol, anilin.
D. etyl axetic, fructozơ, axit formic, ancol etylic, phenol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 20: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z,
T ở dạng dung dịch với dung môi nước:
Thuốc thử
X Y Z T
Chất
Dung dịch
Không có kết Không có
AgNO3/NH3, đun Ag↓ Ag↓
tủa kết tủa
nhẹ
Cu(OH)2, lắc Cu(OH)2 Dung dịch Dung dịch Dung dịch
nhẹ không tan xanh lam xanh lam xanh lam
Mất màu
nước brom và Không mất Không mất
Mất màu
Nước brom có kết tủa màu nước màu nước
nước brom
trắng xuất brom brom
hiện
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ.

16
B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.
C. Anilin, glucozơ, etanol, axit acrylic.
D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)
Câu 21: X, Y, Z, T là một trong những chất hữu cơ sau: HCHO, CH3CHO,
HCOOH, CH3COOH. Cho bảng số liệu sau:
Chất X Y Z T
Độ tan trong H2O ở 25oC ∞ tan tốt ∞ tan tốt
Nhiệt độ sôi (oC) 21 100,7 118,1 -19
Nhận định đúng là
A. Y là HCOOH. B. T là CH3CHO.
C. X là HCHO. D. Z là CH3COOH.
Câu 22: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở
trạng thái lỏng (nguyên chất hoặc dung dịch nước): X, Y, Z, T và Q

Chất X Y Z T Q
Thuốc thử
Dung dịch Không
Không có Không có Không có
AgNO3/NH3, đun có Ag
kết tủa kết tủa kết tủa
nhẹ kết tủa
Dung dịch NaOH - - - + -
mất
không mất
mất màu ở màu ở
mất màu khi màu ở
KMnO4/H2O điều kiện - điều
đun nóng điều kiện
thường kiện
thường
thường
Chú thích : (-) không có phản ứng; (+) có phản ứng
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là
A. Isopren, metyl acrylat, p-xilen, axit fomic, fructozơ.
B. Vinylaxetylen, fructozơ, o-xilen, metylacrylat, anđehit fomic.
C. 3- metylbut-1-in, hexametylenđiamin, m-xilen, phenol, metanal.
D. Pen-2-en, benzen, toluen, axit axetic, axetanđehit.
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
1D 2A 3B 4A 5C 6C 7C 8C 9B 10B
11B 12A 13B 14C 15D 16D 17B 18A 19A 20B
21D 22D
Câu 6: Đặt công thức phân tử của phenolphtalein là (C10H7O2)n. Theo giả thiết ta
thấy tổng số liên kết π và vòng của nó là :
2.10n  7n  2
k  3.4  1  1  14  n  2.
2
Vậy công thức phân tử phenolphtalein là C20H14O4.
Câu 7: Đặt công thức của A là (HO)nR(COOH)m. Phương trình phản ứng :

17
(HO)n R(COOH)m  mNaHCO3 
(HO)n R(COONa)m  mCO2   mH 2 O
mn
(HO)n R(COOH)m  (m  n)Na 
(NaO)n R(COONa)m  H2 
2
n CO 2m 3 m 3
 2
     A laø HOOCCH 2 C(OH)(COOH)CH 2 COOH.
nH mn 2 n 1
2

Câu 8:
Giải thích : X laø C2 H 5OOC[CH 2 ]4 COOCH(CH3 )2 ; Y laø HOOC[CH 2 ]4 COOH.
  
etylisopropyl añipat axit añipic

Câu 9: X1, X2, X3 lần lượt là HCHO, HCOOH, HCOONH4. Y là (NH4)2CO3.


Câu 10: Theo giả thiết suy ra X,Y,Z lần lượt là :
CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
Câu 11: Từ giả thiết suy ra X là (HCOO)3C3H5. Vậy có 2 ý đúng là (3), (5).
Câu 12: Từ giả thiết suy ra X là CH3COOC6H4COOH. Vậy có 1 phát biểu đúng là
(d).
Câu 13: Ankan đơn giản nhất là CH4. Suy ra Y là CH3COONa, không thể là
CH2(COONa)2 vì X đơn chức; T là CH3COOH; Z là CH3CHO, không thể là
C2H5OH vì khi đó Z tác dụng được với Na; X là CH3COOCH=CH2.
12.4
Vậy %m C trong X   55,81%.
86
Câu 14: Từ phản ứng (3), (4), (5) suy ra :
Z là CH3COONH4, E là CH3COONa, T là CH4.
Từ (2) suy ra Y là CH2(COONa)2.
Từ (1) suy ra X là C6H5OOCCH2COOCH=CH2.
Vậy công thức phân tử của X là C11H10O4.
Phương trình phản ứng :

18
C6 H 5OOCCH 2 COOCH  CH 2  3NaOH

X

 C6 H 5ONa  CH3CHO  CH 2 (COONa)2  H 2 O



Y
CaO, t o
CH 2 (COONa)2  2NaOH  CH 4   2Na2 CO3
 
Y T
to
CH3CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O  CH3COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3
 
Z
to
CH3COONH 4  NaOH  CH3COONa  NH3 
  
Z E
CaO, t o
CH3COONa  NaOH  CH 4   Na2 CO3
 
E T

Câu 15: Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là


(CH3COO)2C2H4.
Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng.
Câu 16: Từ sơ đồ suy ra : C4H4O4 là (COOCH2)2. X là (CHO)2; Y là (CH2OH)2; Z
là (COOH)2.
Câu 17: Theo giả thiết :
A coù coâng thöùc phaân töû C6 H10 O5 , khoâng coù n h oùm  CH 2 
 NaHCO3 hoaëc Na
 A   n A  n khí

A  2NaOH   2D  H 2 O


moät chöùc axit  COOH A laø HOCH(CH3 )COOCH(CH3 )COOH
 
 A coù moät chöùc este  COO   D laø HOCH(CH3 )COONa
moät chöùc  OH E laø HOCH(CH )COOH
   3

 axit 2  hiñroxipropanoic

19
20
CHUYÊN ĐỀ 11 : PHÂN DẠNG CÂU HỎI TỔNG HỢP

A. PHÂN DẠNG CÂU HỎI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA


I. Xác định chất phản ứng với H2
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý
Những hợp chất có khả năng phản ứng với H2 (to, xt) bao gồm :
- Các hợp chất không no : Là những hợp chất trong phân tử có liên kết
C  C; C  C.
- Các hợp chất chứa chức anđehit, xeton CH  O;  C  O.

2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hãy cho biết những chất nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng sản
phẩm?
A. but-1-en, buta-1,3-đien, vinyl axetilen. B. propen, propin,
isobutilen.
C. etyl benzen, p-xilen, stiren. D. etilen, axetilen và
propanđien.
Hướng dẫn trả lời
Những chất khi hiđro hóa cho cùng một sản phẩm là but-1-en, buta-1,3-đien,
vinyl axetilen.
Phương trình phản ứng :
o
t , Ni
CH 2  CH  CH 2  CH3  H 2   CH3  CH 2  CH 2  CH3
o
t , Ni
CH 2  CH  CH  CH 2  2H 2   CH3  CH 2  CH 2  CH3
o
t , Ni
CH 2  CH  C  CH  3H 2   CH3  CH 2  CH 2  CH3
Ví dụ 2: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số
chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 3. B. 5. C. 2.
D. 4.
Hướng dẫn trả lời
Trong số các chất trên, có 3 chất trong phân tử có liên kết  kém bền, có thể
tham gia phản ứng cộng H2 (to, Ni), đó là stiren, axit acrylic, vinylaxetilen.
Phương trình phản ứng :
o
t , Ni
C6 H 5CH  CH 2  H 2   C6 H 5CH 2  CH3
o
t , Ni
CH 2  CH  COOH  H 2   CH3  CH 2  COOH
o
t , Ni
CH  C  CH  CH 2  3H 2   CH3  CH 2  CH 2  CH3
Ví dụ tương tự :

1
Ví dụ 3: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen, axeton và
butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng).
A. 3. B. 4. C. 2.
D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
Ví dụ 4: Cho các chất : but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen.
Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc
tác Ni, đung nóng) tạo ra butan ?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
3B 4D
II. Xác định chất phản ứng với dung dịch Br2
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý
Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom bao
gồm :
- Hợp chất không no (hiđrocacbon không no, ancol không no, anđehit không
no,...).
- Hợp chất có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của
axit fomic, glucozơ).
- Phenol.
- Anilin.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH;
CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
(Kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2016)
Hướng dẫn trả lời
Số chất làm mất màu nước brom là 4, đó là CH≡C–CH=CH2; CH2=CH–CH2–OH;
CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Phương trình phản ứng :
CH  C  CH  CH 2  3Br2  CHBr2  CHBr2  CHBr  CH 2 Br
CH 2  CH  CH 2  OH  Br2  CH 2 Br  CHBr  CH 2  OH
CH3COOCH  CH 2  Br2  CH3COOCHBr  CH 2 Br
CH 2  CH 2  Br2  CH 2 Br  CH 2 Br
Ví dụ 2: Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl
ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 5. B. 4. C. 3.
D. 6.
Hướng dẫn trả lời

2
Trong các chất trên, có 4 chất làm mất màu nước brom là etilen, stiren, metyl
acrylat, vinyl axetat.
Phương trình phản ứng :
CH 2  CH 2  Br2  CH 2 Br  CH 2 Br
C6 H 5  CH  CH 2  Br2  C6 H 5  CHBr  CH 2 Br
CH 2  C(CH3 )  COOCH3  Br2  CH 2 Br  CBr(CH3 )  COOCH3
CH3COOCH  CH 2  Br2  CH3COOCHBr  CH 2 Br
Ví dụ 3: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH).
Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 2. B. 5. C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn trả lời
Trong dãy chất trên, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là 3, đó là
stiren, anilin và phenol.
Phương trình phản ứng :
NH2 NH2

Br Br
+ 3Br2 + 3HBr

Br
OH OH

Br Br
+ 3Br2 + 3HBr

Br
CH CH2 CHBr CH2Br

+ Br2

Ví dụ 4: Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien,


toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 4. B. 2. C. 5.
D. 3.
Hướng dẫn trả lời

3
Có 5 chất làm mất màu dung dịch nước Br2 ở nhiệt độ thường là etilen, axetilen,
buta-1,3-đien, phenol (C6H5OH) , anilin.
Phương trình phản ứng :
CH  CH  2Br2  CHBr2  CHBr2
CH 2  CH 2  Br2  CH 2 Br  CH 2 Br
CH 2  CH  CH  CH 2  2Br2  CH 2 Br  CHBr  CHBr  CH 2 Br
OH
OH

+ 3Br2 Br Br + 3HBr

Br
NH2
NH2

+ 3Br2 Br Br + 3HBr

Br

Ví dụ 5: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2
(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với
nước brom là :
A. 6. B. 7. C. 5.
D. 8.
Hướng dẫn trả lời
Những chất phản ứng được với nước brom : Hợp chất không no (hiđrocacbon
không no, ancol không no, anđehit không no,...); hợp chất có nhóm –CHO
(anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ); phenol;
anilin. Suy ra trong dãy chất trên, có 5 chất phản ứng được với nước brom là C2H2,
C2H4, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol).
Phương trình phản ứng :
CH  CH  2Br2  CHBr2  CHBr2
CH 2  CH 2  Br2  CH 2 Br  CH 2 Br
CH 2  CH  COOH  Br2  CH 2 Br  CHBr  COOH
CH CH2 CHBr CH2Br

+ Br2

4
OH
OH

+ 3Br2 Br Br + 3HBr

Br
Ví dụ tương tự :
Ví dụ 6: Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số
chất tác dụng được với nước brom là
A. 6. B. 5. C. 4.
D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Ví dụ 7: Cho dãy các chất: isopentan, lysin, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren,
axit metacrylic, phenylamin, m-crezol, cumen, stiren. Số chất trong dãy phản ứng
được với nước brom là:
A. 6. B. 9. C. 8.
D. 7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)
Ví dụ 8: Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic,
axit oleic, etanol, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 7. B. 6. C. 4.
D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015)
Ví dụ 9: Cho các chất sau: o-crezol, axit phenic, ancol benzylic, axit acrylic, axit
fomic, anilin, anlen, etan, glucozơ, fructozơ, etanal, axeton, metylphenyl ete,
phenyl amoni clorua. Số chất không làm mất màu dung dịch nước brom ở điều
kiện thường là:
A. 5. B. 6. C. 7.
D. 4.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015)
Ví dụ 10: Trong các chất : metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic,
đimetyl ete, axit axetic, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 2. B. 3. C. 5.
D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng
Tháp, năm 2015)

5
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
6C 7C 8A 9A 10A
III. Xác định chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý
Những hợp chất có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 bao gồm :
- Phân tử có nhóm –CHO (anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của
axit fomic, glucozơ); fructozơ (chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường kiềm).
Bản chất phản ứng là Ag+ oxi hóa nhóm –CHO thành nhóm –COONH4 và giải
phóng Ag, gọi là phản ứng tráng gương.
- Phân tử có liên kết CH  C  (Ank-1-in,...). Bản chất phản ứng là sự thay thế
H ở nguyên tử C có liên kết ba bằng nguyên tử Ag, tạo ta kết tủa màu vàng nhạt.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho các chất sau : axetilen, vinylaxetilen, anđehit fomic, axit fomic, metyl
fomat, glixerol, saccarozơ, fructozơ, penta-1,3-điin. Số chất tham gia phản ứng với
dung dịch AgNO3 trong NH3 dư có kết tủa vàng nhạt là
A. 5. B. 3. C. 4.
D. 6.
Hướng dẫn trả lời
Các chất có khả năng tạo kết tủa vàng khi phản ứng với AgNO3/NH3 là những
chất có liên kết C  C ở đầu mạch cacbon. Suy ra có 3 chất thỏa mãn là axetilen,
vinylaxetilen và penta-1,3-điin.
Phương trình phản ứng :
o
t
CH  CH  2AgNO3  2NH3   CAg  CAg  2NH 4 NO3
o
t
CH  C  CH  CH 2  AgNO3  NH3   AgC  C  CH  CH 2   NH 4 NO3
CH  C  CH 2  C  CH  2AgNO3  2NH3
o
t
  CAg  C  CH 2  C  CAg  2NH 4 NO3
Ví dụ 2: Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl
axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 2. B. 4. C. 5.
D. 3.
Hướng dẫn trả lời
Chất có phản ứng tráng bạc là chất có chức –CHO. Suy ra trong số các chất trên có
2 chất tham gia phản ứng tráng gương là anđehit axetic và glucozơ.
Ví dụ 3: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?
A. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. B. vinylaxetilen, glucozơ,
axit propionic.
C. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. D. glucozơ,
đimetylaxetilen, anđehit axetic.

6
Hướng dẫn trả lời
Dãy gồm các chất đều tạo kết tủa khi cho phản ứng với AgNO3/NH3 là :
vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.
Ví dụ 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo ra kim loại Ag
là :
A. benzanđehit, anđehit oxalic, etyl fomat, etyl axetat.
B. benzanđehit, anđehit oxalic, saccarozơ, metyl fomat.
C. axetilen, anđehit oxalic, etyl fomat, metyl fomat.
D. benzanđehit, anđehit oxalic, amoni fomat, metyl fomat.
Hướng dẫn trả lời
Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO3/NH3 tạo ra kim loại Ag là :
benzanđehit (C6H5CHO), anđehit oxalic (OHC – CHO), amoni fomat
(HCOONH4), metyl fomat (HCOOCH3). Tất cả các chất trong dãy này đều có
nhóm –CHO nên có phản ứng tráng gương.
Các dãy chất còn lại có những chất không có nhóm –CHO nên không có phản
ứng tráng gương là : axetilen, etyl axetat, saccarozơ.
Ví dụ 5: Cho các chất: (1) axetilen; (2) but–2–in ; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5)
metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương
là :
A. 5. B. 4. C. 6.
D. 3.
Hướng dẫn trả lời
Trong số các chất đề cho, có 4 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
là (3), (4), (6), (7).
Các chất (3), (4), (7) trong phân tử có nhóm –CHO nên có phản ứng tráng
gương. Chất (6) tuy không có nhóm –CHO nhưng trong môi trường kiềm lại
chuyển hòa thành hợp chất có nhóm –CHO nên cũng có phản ứng tráng gương.
Ví dụ 6: Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa,
HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng
gương là :
A. 5. B. 4. C. 7.
D. 6.
Hướng dẫn trả lời
Các chất có phản ứng tráng gương khi trong phân tử của chúng có nhóm –CHO
hoặc có thể chuyển hóa thành nhóm –CHO trong môi trường kiềm.
Suy ra trong dãy chất trên, có 6 chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ).
Ví dụ 7: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2
(mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác
dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 4. B. 3. C. 2.
D. 5.
7
Hướng dẫn trả lời
Hợp chất C3H4O2 mạch hở, đơn chức, không làm chuyển màu quỳ tím ẩm,
chứng tỏ nó là este, có công thức là HCOOCH=CH2.
Các chất hữu cơ phản ứng với AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa gồm : Hợp chất có liên
kết C  C ở đầu mạch; hợp chất có nhóm –CHO.
Suy ra : Trong số các hợp chất hữu cơ đề cho, có 4 chất là CH2O (HCHO),
CH2O2 (HCOOH), HCOOCH=CH2 và CH  CH thỏa mãn điều kiện đề bài.
Ví dụ minh họa :
Ví dụ 8: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Glucozơ, glixerol,
mantozơ, axit fomic.
C. Frutozơ, glixerol, anđehit axetic. D. Glucozơ, frutozơ,
saccarozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015)
Ví dụ 9: Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3. Số chất
trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1. B. 3. C. 2.
D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm
2015)
Ví dụ 10: Cho các chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột,
xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra
Ag là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015)
Ví dụ 11: Cho dãy các chất: HCOONH4, HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5,
HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3, HCOONa. Số chất trong dãy tham gia phản ứng
tráng bạc là:
A. 6. B. 4. C. 5.
D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015)
Ví dụ 12: Cho các hợp chất: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, axit fomic, metyl
fomat, axetilen, but-2-in, vinyl axetilen. Số hợp chất có khả năng khử được ion Ag+
trong dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng là:
A. 5. B. 7. C. 4.
D. 6.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015)
Ví dụ 13: Cho các chất sau: glucozơ, axetilen, saccarozơ, anđehit axetic, but-2-in,
etyl fomat. Số chất khi tác dụng với dung dịch AgNO3 (NH3, to) cho kết tủa là

8
A. 3. B. 2. C. 5.
D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015)
Ví dụ 14: Cho các chất sau: axetilen, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit
axetic, metyl axetat, saccarozơ, anbumin, natri fomat, axeton, but-1-in. Số chất có
thể tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 7. B. 5. C. 8.
D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
8A 9C 10A 11C 12C 13D 14A
IV. Xác định chất hòa tan được Cu(OH)2
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý
Những hợp chất hữu cơ có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 bao gồm :
- Các hợp chất có ít nhất 2 nhóm OH liền kề. Dung dịch thu được có màu
xanh thẫm.
- Axit cacboxylic. Dung dịch thu được có màu xanh nhạt
- Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên. Dung dịch thu được có màu tím.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete
và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là :
A. 2. B. 3. C. 1.
D. 4.
Hướng dẫn trả lời
Những chất hữu cơ tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là : axit
cacboxylic, hợp chất có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề nhau. Suy ra trong các chất
trên, có 3 chất phản ứng được với Cu(OH)2 là glixerol, glucozơ, axit fomic.
Ví dụ 2: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và
anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
A. 4. B. 3. C. 2.
D. 5.
Hướng dẫn trả lời
Các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, vừa có khả năng
phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường thì phải thỏa mãn hai điều kiện :
Thứ nhất, trong phân tử phải có nhóm –CHO hoặc có thể chuyển hóa thành hợp
chất có nhóm –CHO trong môi trường NH3; thứ hai, phải là ancol đa chức có ít
nhất 2 nhóm –OH liền kề hoặc phải có nhóm –COOH. Thỏa mãn đồng thời cả hai
điều kiện này chỉ có glucozơ, frutozơ và axit fomic.
Vậy số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản
ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là 3.

9
Ví dụ 3: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng.
(2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độ thường.
(3) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol.
(4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch axit axetic.
(5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch propan -1,3-điol.
Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào ?
A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (2), (4), (5).
D. (2), (3), (4).
Hướng dẫn trả lời
Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch lòng trắng trứng tạo ra dung dịch phức
màu tím.
Phản ứng của dung dịch iot với dung dịch hồ tinh bột tạo ra dung dịch màu
xanh.
Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch glixerol tạo ra dung dịch phức màu màu
xanh thẫm.
Phản ứng của Cu(OH)2 với dung dịch axit axetic tạo ra muối (CH3COO)2 Cu có
màu xanh nhạt.
Cu(OH)2 không phản ứng được với dung dịch propan-1,3-điol.
Suy ra : Màu xanh xuất hiện ở các thí nghiệm (2), (3), (4).
Ví dụ tương tự :
Ví dụ 4: Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là
A. glixerol với Cu(OH)2. B. dung dịch axit axetic
với Cu(OH)2.
C. dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2. D. Glyxin với dung dịch
NaOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)
Ví dụ 5: Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, glixerol,
ancol etylic, axit axetic, propan-1,3-điol, etylen glicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp
chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 4. B. 6. C. 5.
D. 3.
(Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015)
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
4D 5A
V. Xác định chất phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH,...)
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý
Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH,
KOH,...) bao gồm :

10
- Phenol, axit cacboxylic, este, chất béo, amino axit, muối amoni, peptit,
protein, polieste, poliamit.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho dãy các chất : phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat,
etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 2. B. 4. C. 1.
D. 3.
Hướng dẫn trả lời
Trong các chất đề cho, có 2 chất phản ứng được với dung dịch NaOH là phenol,
và phenylamoni clorua. Phương trình phản ứng :
C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O
C6 H 5 NH3Cl  NaOH  C6 H 5 NH 2  NaCl  H 2 O
Ví dụ 2: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat,
metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với
dung dịch NaOH là
A. 5. B. 6. C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn trả lời
Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là 4, gồm : axit axetic, phenylamoni
clorua, glyxin, phenol. Phương trình phản ứng :
CH3COOH  NaOH  CH3COONa  H 2 O
C6 H 5 NH3Cl  NaOH  C6 H 5 NH 2  NaCl  H 2 O
H 2 NCH 2 COOH  NaOH  H 2 NCH 2 COONa  H 2 O
C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O
Ví dụ 3: Cho các chất : axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat,
phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. 6. B. 4. C. 5.
D. 3.
Hướng dẫn trả lời
Trong dãy chất trên, có 5 chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là axit
glutamic, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, Gly-Gly. Phương trình phản
ứng :

11
HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH  2NaOH

axit glutamic

 NaOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COONa  2H 2 O


CH3 NH3Cl  NaOH  CH3 NH 2  NaCl  H 2 O

metylamoni clorua
o
t
CH3COONCH  CH 2  NaOH   CH3COONa  CH3CHO

vinyl axetat

C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O



phenol

H 2 NCH 2 CONHCH 2 COOH  2NaOH  2H 2 NCH 2 COONa  H 2 O



Gly  Gly

Ví dụ 4: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol,
phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất
tác dụng được với dung dịch NaOH là :
A. 4. B. 3. C. 6.
D. 5.
Hướng dẫn trả lời
Các chất phản ứng với NaOH là etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni
clorua, p-crezol.
Phương trình phản ứng :
to
CH3COOC2 H 5  NaOH   CH3COONa  C2 H 5OH
CH 2  CH  COOH  NaOH  CH 2  CH  COONa  H 2 O
C6 H 5OH  NaOH  C6 H 5ONa  H 2 O
C6 H 5 NH3Cl  NaOH  C6 H 5 NH 2  NaCl  H 2 O
p  CH3C6 H 4 OH  NaOH  p  CH3C6 H 4 ONa  H 2 O
PS : Các hợp chất hữu cơ phản ứng được với dung dịch NaOH gồm : phenol,
axit cacboxylic, este, muối amoni, peptit và protein, polieste, poliamit.
Ví dụ 5: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat,
tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng
sinh ra ancol là :
A. 4. B. 5. C. 2.
D. 3.
Hướng dẫn trả lời
Các este tạo bởi axit cacboxylic và ancol, khi thủy phân trong môi trường axit
hoặc môi trường kiềm đều thu được ancol. Suy ra trong dãy chất trên có 4 chất khi
thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol, đó là anlyl axetat,
metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin.
Phương trình phản ứng :

12
o
t
CH3COOCH 2  CH  CH 2  NaOH   CH3COONa  CH 2  CH  CH 2 OH

ancol anlylic
to
CH3COOCH3  NaOH  CH3COONa  CH3OH

ancol metylic
to
HCOOC2 H 5  NaOH  HCOONa  C2 H 5OH
 
ancol etylic
to
C3 H 5 (OOCC15 H31 )3  3NaOH  C3 H 5 (OH)3  3C15 H31COONa

glixerol

Ví dụ minh họa :
Ví dụ 6: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Axit axetic. B. Anilin. C. Alanin.
D. Phenol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015)
Ví dụ 7: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-
Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là
A. 5. B. 3. C. 4.
D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
Ví dụ 8: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat,
phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. 6. B. 3. C. 5.
D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
Ví dụ 9: Cho các chất sau: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl
amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol, m-xilen. Trong các chất trên, số chất phản
ứng với NaOH là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm
2016)
Ví dụ 10: Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol,
phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol, cumen. Số chất trong dãy tác dụng
được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
6B 7B 8C 9C 10A
VI. Xác định chất phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý
13
Những hợp chất hữu cơ có khả năng phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4
loãng bao gồm :
- Amin, amino axit, muối amoni của axit hữu cơ, muối amoni axit cacbonic,
peptit, protein, amit.
Những hợp chất có khả năng thủy phân trong môi trường axit bao gồm :
- Este, chất béo, đisaccarit, polisaccarit; peptit, amit.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-
val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:
A. 6. B. 5. C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn trả lời
Trong dãy chất trên, có 3 chất bị thủy phân trong môi trương axit, đó là phenyl
fomat, glyxylvalin (Gly-val), triolein. Phương trình phản ứng :
t o , H
HCOOC6 H 5  H 2 O   HCOOH  C6 H 5OH
H 2 NCH 2 CONHCH(CH3 )COOH  H 2 O
o 
t ,H
  H 2 NCH 2 COOH  H 2 NCH(CH3 )COOH
o 
t ,H
C3 H 5 (OOCC17 H33 )3  3H 2 O   C3 H 5 (OH)3  3C17 H33COOH
Ví dụ 2: Trong số các chất : metyl axetat, tristearin, Glucozơ, fructozơ, saccarozơ,
tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 9. B. 8. C. 6. D. 7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng
Tháp, năm 2015)
Hướng dẫn trả lời
Số chất tham gia phản ứng thủy phân là 6, đó là : metyl axetat, tristearin,
saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, protein.
VII. Chọn phát biểu đúng, số phát biểu đúng; đếm số phản ứng xảy ra
Ví dụ 1: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol
H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Hướng dẫn trả lời
Cả 4 phát biểu đều đúng.
14
Ví dụ 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
(Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016)
Hướng dẫn trả lời
Số phát biểu đúng là 4, bao gồm (a), (c), (e), (f).
Ví dụ 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo
hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm.
B. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo
thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
C. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH
trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
D. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương
pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom.
Hướng dẫn trả lời
Phát biểu đúng là “Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O
tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol”.
Các phát biểu còn lại đều sai.
Không thể phân biệt benzen, toluen và stiren bằng dung dịch nước Br2, vì chỉ có
stiren phản ứng làm mất màu nước brom.
Các este đều rất ít tan trong nước.
Mùi thơm của chuối chín là mùi của este iso – amylaxetat.
Ví dụ 4: Điều nào sau đây sai ?
A. Ứng với công thức phân tử C4H8 có 3 anken mạch hở.
B. Tách một phân tử H2 từ butan thu được 3 anken.
C. Cho propen đi qua dung dịch H3PO4 thu được 2 ancol.
D. Đốt cháy bất kì một anken nào đều thu được số mol nước và số mol CO2 như
nhau.
Hướng dẫn trả lời
Trong các phát biểu đề cho, phát biểu sai là "Ứng với công thức phân tử C4H8
có 3 anken mạch hở".
Thực tế, ứng với công thức phân tử C4H8 có 4 đồng phân anken mạch hở.

15
CH2 CH CH2 CH3 CH2 C CH3

CH3

CH3 CH3 CH3 H


C C C C
H H H CH3

Các phát biểu còn lại đều đúng :


Tách một phân tử H2 từ butan thu được 3 anken :
CH2 CH CH2 CH3

CH3 H
to
CH3CH2CH2CH3 C C
H2

H CH3

CH3 CH3
C C
H H

Cho propen đi qua dung dịch H3PO4 thu được 2 ancol :


CH3 CH CH3

H , t o
CH2 CH CH3 + H2O OH

HOCH2 CH2 CH3

Đốt cháy bất kì một anken nào đều thu được số mol nước và số mol CO2 như
nhau :
3n to
C n H 2n  O2   nCO2  nH 2 O
2
Ví dụ 5: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với
HCOOH.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của
benzen.

16
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit
axetic.
(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn trả lời
Trong các phát biểu trên, có 3 phát biểu đúng là :
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với
HCOOH.
Phương trình phản ứng :
HCOOH  CH3 NH 2  HCOOH3 NCH3
o
t , xt

HCOOH  C2 H 5OH   HCOOC H  H O
2 5 2

HCOOH  NaHCO3  HCOONa  CO2   H 2 O


(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của
benzen.
Trong phân tử phenol, do ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen nên mật
độ electron trên vòng benzen ở các vị trí 2, 4, 6 tăng lên, dẫn đến phản ứng thế br
vào vòng benzen của phenol dễ hơn của benzen.
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit
axetic.
o
t , xt
Phương trình phản ứng : 2CH 2  CH 2  O2   2CH3  CHO
Ví dụ 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2
lớn hơn số mol H2O thì X là ankin.
(b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon.
(c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của
nhau
(e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định
(g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử
Số phát biểu đúng là :
A. 4. B. 5. C. 3.
D. 2.
Hướng dẫn trả lời
Trong số các phát biểu trên, có 2 phát biểu đúng là (b) và (c).
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :

17
Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 lớn
hơn số mol H2O thì X có thể là ankin, akađien hoặc benzen và các đồng đẳng.
Đồng phân là những chất khác nhau có cùng công thức phân tử.
Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định.
Hợp chất C9H14BrCl có độ bất bão hòa bằng 2 nên phân tử không thể có vòng
benzen. Phân tử hợp chất hữu cơ chỉ có thể có vòng benzen khi số nguyên tử C
trong phân tử lớn hơn hoặc bằng 6 và độ bất bão hòa k lớn hơn hoặc bằng 4.
Ví dụ 7: Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5. B. 2. C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn trả lời
Trong số các thí nghiệm trên, có 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
2 2 7
(a) : 3C H 2  C H 2  2K Mn O 4  4H 2 O
1 1 7
 3C H 2 OH  C H 2 OH  2KOH  2 Mn O2 
1 2 1 0
o
t
(b) : CH3  C H 2 OH  CuO   CH3  C HO  Cu H 2 O
2 2 1 1
(c) : C H 2  C H 2  Br2  C H 2 Br  C H 2 Br
1 1
(d) : CH 2 OH(CHOH)4 C HO  2 Ag NO3  3NH3  H 2 O
3 0
 CH 2 OH(CHOH)4 COONH 4  2 Ag 2NH 4 NO3
Thí nghiệm còn lại không xảy ra phản ứng oxi hóa – khử :
o
t
Fe2 O3  3H 2 SO 4 ñaëc   Fe2 (SO 4 )3  3H 2 O
Ví dụ 8: Cho lần lượt Na, dung dịch NaOH vào các chất phenol, axit axetic,
anđehit axetic, ancol etylic. Số lần có phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 4. C. 5.
D. 6.
Hướng dẫn trả lời
Số lần phản ứng xảy ra là 5, cụ thể là :

18
2Na  2C6 H 5OH 
 2C6 H 5ONa  H 2
2Na  2CH3COOH 
 2CH3COONa  H 2
2Na  2C2 H 5OH 
 2C2 H 5ONa  H 2
NaOH  C6 H 5OH 
 C6 H 5ONa  H 2 O
NaOH  CH3COOH 
 CH3COONa  H 2 O
Ví dụ 9: Trong các chất: HOOCCH2CH(NH2)COOH, m-HOC6H4OH, p-
CH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, (CH3NH3)2CO3, ClH3NCH(CH3)COOH. Có
bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng được tối đa với 2 mol NaOH?
A. 4. B. 3. C. 6.
D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm
2015)
Hướng dẫn trả lời
Có 4 chất thỏa mãn yêu cầu đề bài là : HOOCCH2CH(NH2)COOH, m-HOC6H4OH,
(CH3NH3)2CO3, ClH3NCH(CH3)COOH. Phương trình phản ứng :
HOOCCH 2 CH(NH 2 )COOH  2NaOH   NaOOCCH 2 CH(NH 2 )COONa  2H 2 O
HOC6 H 4 OH  2NaOH 
 NaOC6 H 4 ONa  2H 2 O
(CH3 NH3 )2 CO3  2NaOH 
 2CH3 NH 2  Na2 CO3
ClNH3CH(CH3 )COOH  2NaOH 
 NH 2 CH(CH3 )COONa  NaCl  2H 2 O
Ví dụ 10: Có các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa (natri phenolat),
C6H5NH2 (anilin). Số cặp chất có khả năng tác dụng được với nhau là
A. 2. B. 4. C. 5.
D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm
2015)
Hướng dẫn trả lời
Số cặp chất phản ứng được với nhau là 3, cụ thể là :
H 2 SO4 ñaëc

C2 H 5OH  CH3COOH  CH COOC H  H O
3 2 5 2

CH3COOH  C6 H 5ONa 
 CH3COONa  C6 H 5OH
CH3COOH  C6 H 5 NH 2 
 CH3COOH3 NC6 H 5
Ví dụ tương tự :
Ví dụ 11: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
19
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A, năm 2014)
Ví dụ 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ thể hiện tính oxi hóa.
B. Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozơ bị thủy
phân thành glucozơ và fructozơ.
C. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê … xenlulozơ bị thủy phân
thành glucozơ nhờ enzim xenlulaza.
D. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các
enzim.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm
2016)
Ví dụ 13: Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở
dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng là:
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm
2016)
Ví dụ 14: Phát biểu không đúng là :
A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu cho tác dụng với
khí CO2 lại thu được axit axetic.
B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với
dung dịch HCl lại thu được phenol.
C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với
dung dịch NaOH lại thu được anilin.
D. Dung dịch C6H5ONa phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa cho tác dụng với
dung dịch NaOH lại thu được C6H5ONa.
Ví dụ 15: Cho các phát biểu sau :
(1) quỳ tím đổi màu trong dung dịch phenol.
(2) este là chất béo.
(3) các peptit có phản ứng màu biure.
(4) chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.
(5) điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(6) có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác.
20
Phát biểu đúng là
A. (2), (3), (6). B. (4), (5), (6). C. (1), (4), (5), (6).
D. (1), (2), (3), (5).
Ví dụ 16: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2
bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần
phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5.
D. 4.
Ví dụ 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan
trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc
súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5.
D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015)
Ví dụ 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Phenol không tham gia phản ứng thế.
(c) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-
đinitrobenzen.
(d) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch phức
có màu xanh tím.
(e) Nguyên liệu để điều chế CH3CHO bằng phương pháp hiện đại để là C2H2.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2. B. 3. C. 5.
D. 4 .
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Long An, năm 2015)
21
Ví dụ 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2
bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần
phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4.
D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm
2015)
Ví dụ 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc
một.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Trong công nghiệp, anđehit axetic được sản xuất từ etilen.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3.
D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Can Lộc – Hà Tĩnh, năm 2015)
Ví dụ 21: Trong số các phát biểu sau:
(1) Anilin là chất lỏng màu đen, rất độc, ít tan trong nước
(2) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
(3) Phenol dùng để sản xuất thuốc nổ, chất kích thích sinh trưởng thực vật
(4) Toluen tham gia phản ứng thế brom và thế nitro khó hơn benzen
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3.
D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)
Ví dụ 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin.
(c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng.
22
(d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5.
(e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin.
(h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 5. C. 6.
D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình, năm 2015)
Ví dụ 23: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH;
ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3;
CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol
NaOH là
A. 2. B. 3. C. 5.
D. 4.
(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Ví dụ 24: Cho các chất: isopren, stiren, cumen, ancol allylic, anđehit acrylic, axit
acrylic, triolein. Số chất khi cho tác dụng với H2 dư (Ni, to) thu được sản phẩm hữu
cơ, nếu đốt cháy sản phẩm này cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2 là:
A. 5. B. 3. C. 4.
D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Ví dụ 25: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri
hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là
A. 1. B. 3. C. 4.
D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm 2015)
Ví dụ 26: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3,
C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong
dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là
A. 2. B. 5. C. 3.
D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015)
Ví dụ 27: Cho các chất sau: ClH3NCH2COOH, HCOOC6H5 (thơm), C6H5COOCH3
(thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3-COOCH=CH2. Có bao nhiêu chất khi tác
dụng với dung dịch NaOH đặc, dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2
muối?
A. 3. B. 4. C. 5.
D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)

23
Ví dụ 28: Có các hợp chất có CTPT lần lượt là CH2O; CH2O2; C2H2O3 và C3H4O3.
Số chất vừa tác dụng với với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản
ứng tráng gương là:
A. 3. B. 4. C. 1.
D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)
ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ
11D 12A 13C 14A 15B 16A 17B 18B 19D 20B
21B 22B 23B 24B 25B 26D 27D 28A
B. CÂU HỎI VẬN DỤNG
I. Nhận biết chất
Câu 1: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột.
Thuốc thử dùng để nhận biết các chất là
A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch I2.
D. Na.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
Câu 2: Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2NCH2COOH chỉ cần
dùng thuốc thử nào sau đây?
A. dung dịch quỳ tím. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl. D. dung dịch phenolphtalein.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa,
năm 2015)
Câu 3: Với thuốc thử duy nhất là quỳ tím sẽ nhận biết được dung dịch các chất nào
sau đây ?
A. CH3COOH; C6H5OH (phenol); H2NCH2COOH.
B. C6H5NH2 (anilin); H2NCH2COOH; CH3COOH.
C. C6H5NH2 (anilin); C6H5OH (phenol); H2NCH2COOH.
D. CH3COOH; C6H5OH (phenol); CH3CH2NH2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2016)
Câu 4: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch:
metylamin, anilin, axit axetic là
A. Natri hiđroxit. B. natri clorua. C. phenol phtalein.
D. Quì tím.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 5: Thuốc thử dùng để phân biệt metyl acrylat và etyl axetat là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch AgNO3/NH3.
C. Cu(OH)2/OH-. D. dung dịch Br2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016)

24
Câu 6: Để phân biệt C2H5OH, C6H5OH (phenol) và dung dịch CH3CH=O chỉ cần
dùng một thuốc thử là
A. Cu(OH)2. B. Dung dịch AgNO3/NH3.
C. Dung dịch NaOH. D. Nước brom.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 7: Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử
cần dùng là:
A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
II. Xác định chất phản ứng với dung dịch Br2
Câu 1: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước brom?
A. Vinyl axetat. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Stiren.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Quảng Ninh, năm 2016)
Câu 2: Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom?
A. axit axetic. B. axit acrylic. C. etylen glicol. D. axit
oxalic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 3: Hợp chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch nước
brom?
A. Glixerol. B. Phenol. C. Axit acrylic. D.
Glucozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 4: Cho các chất sau: etilen, axetilen, glucozơ, axit axetic, anilin. Số chất làm
mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương, năm
2016)
Câu 5: Cho dãy các chất sau: stiren, phenol, ancol benzylic, phenyl acrylat. Số chất
làm mất màu nước brom là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
III. Xác định chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
Câu 1: Chất nào dưới đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. CH3COOH. B. HCOOCH3. C. OHC-CHO. D. CH2=CHCHO.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 2: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là
A. saccarozơ, tinh bột, xelulozơ. B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.
C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ. D. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)

25
Câu 3: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?
A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.
B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.
C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.
D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016)
Câu 4: Cho các chất sau: axit axetic (X); axit fomic (Y); glucozơ (Z); etyl fomat
(T); axit glutamic (M). Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo
kết tủa là:
A. Y, Z, T. B. X, Y, Z. C. T, X, Y. D. Z, T,
X.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sở GD và ĐT Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 5: Cho các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH,
HCOOCH3. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 6: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, etyl fomat, metylamin. Số chất trong
dãy có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 7: Cho các chất sau đây: propin, glucozơ, propyl fomat, etilen, saccarozơ, etyl
axetat, vinyl axetilen, tinh bột, anđehit oxalic. Số chất có phản ứng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 đun nóng là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)
IV. Xác định chất hòa tan được Cu(OH)2
Câu 1: Chất hòa tan được Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu
được phức chất màu tím là
A. Glixerol. B. Gly-Ala. C. Lòng trắng trứng. D. Glucozơ.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016)
Câu 2: Dung dịch nào sau đây không có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt
độ thường?
A. Fomalin. B. Etylen glicol. C. Glixerol. D. Giấm
ăn.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 3: Dãy gồm các dung dịch đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là
A. glucozơ, fructozơ và tinh bột. B. glucozơ, fructozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ, fructozơ và saccarozơ. D. glucozơ, fomalin và tinh bột.
26
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016)
Câu 4: Dãy nào dưới đây gồm các chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo hợp chất
màu tan trong trong nước?
A. Etylen glicol, axit axetic và Gly-Ala-Gly.
B. Ancol etylic, fructozơ và Gly-Ala-Lys-Val.
C. Glixerol, glucozơ và Gly-Ala.
D. Ancol etylic, axit fomic và Lys-Val.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Đà Nẵng, năm
2016)
Câu 5: Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, cumen,
etyl axetat, glucozơ, etylamin. Số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 ở
điều kiện thích hợp là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Đồng Tháp, năm 2016)
Câu 6: Cho dãy các hợp chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, glixerol, ancol
etylic, axit axetic, propan-1,3-điol. Số hợp chất không có khả năng hòa tan
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt, năm 2016)
Câu 7: Cho các dung dịch sau : saccarozơ; propan-1,2-điol; etylen glicol; anbumin;
axit axetic; glucozơ; anđehit axetic; Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở
nhiệt độ thường là :
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 8: Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, etanol, axit axetic, anđehit
axetic, Ala-Gly, anbumin. Số dung dịch trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 ở điều
kiện thường là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 9: Cho các chất sau : C2H5OH; HOCH2CH2OH; HOCH2CH(OH)CH2OH;
CH3COOH. Số chất vừa phản ứng với Na vừa phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 10: Cho dung dịch các chất : CH3COOH; C3H5(OH)3; Ala-Gly-Ala;
C12H22O11(saccarozơ); CH3CHO; HOCH2CH2CH2OH; C2H3COOH. Số chất hòa
tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)

27
Câu 11: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch
trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có
màu xanh lam là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT chuyên Hạ Long, năm 2016)
V. Xác định chất phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH,...)
Câu 1: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. C3H5(OH)3. B. CH3NHCH3. C. C2H5OH. D.
H2NCH2COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016)
Câu 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A. metyl axetat, glucozơ, etanol. B. metyl axetat, alanin, axit
axetic.
C. etanol, fructozơ, metylamin. D. glixerol, glyxin, anilin.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT chuyên Hạ Long, năm 2016)
Câu 3: Cho các chất sau đây: triolein, etyl axetat, saccarozơ, fructozơ, Ala-Gly-
Ala, glucozơ, xenlulozơ, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi
trường kiềm là
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 4: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat,
metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với
dung dịch NaOH là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 5: Cho các chất: axit glutamic, phenylamoni clorua, metyl metacrylat, phenol,
glixerol, Gly-Ala-Val, anilin. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 6: Cho dãy các chất sau: H2NCH(CH3)COOH; C6H5OH (phenol);
CH3COOC2H5; C2H5OH; CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung
dịch KOH đun nóng là :
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 7: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol,
phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng
được với dung dịch NaOH là :
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phú Nhuận – TP. HCM, năm 2016)

28
Câu 8: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat,
phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là :
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phú Nhuận – TP. HCM, năm 2016)
Câu 9: Cho các chất sau: etyl axetat, lòng trắng trứng, etanol, axit acrylic, phenol,
anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất trên, số chất
tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016)
Câu 10: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH;
ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3;
CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol
NaOH là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 11: Trong các chất: triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin, glucozơ, glyxin,
alanin, fructozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc, năm 2016)
Câu 12: Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni
clorua, p-crezol, axit lactic, alanin. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH và dung
dịch nước brom là:
A. 7 và 4. B. 6 và 3. C. 5 và 4. D. 7 và
3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang, năm 2016)
VI. Xác định chất phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
Câu 1: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số
chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là:
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Câu 2: Trong số các chất : C2H5OH; CH3NH2; CH3NH3Cl; CH3COONa;
CH3CHO; CH2 = CH2; CH3COOH; CH3COONH4; C6H5ONa. Số chất tác dụng với
dung dịch HCl loãng là :
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 3: Cho dãy gồm các chất: metyl metacrylat; triolein; saccarozơ; xenlulozơ;
glyxylalanin; tơ nilon-6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi
trường axit là :
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
29
VII. Chọn phát biểu đúng, sai; số phát biểu đúng; đếm số phản ứng xảy ra
Câu 1: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra?
A. Cho phenol vào dung dịch Br2.
B. Cho nhựa PVC vào dung dịch HCl.
C. Sục khí metylamin vào dung dịch CH3COOH.
D. Cho dung dịch axit fomic vào ung dịch Br2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016)

Câu 2: Cách làm nào dưới đây không nên làm?


A. Giảm mùi tanh của cá (có metylamin, etylamin, trimetylamin,...) bằng giấm ăn.
B. Giảm vết sưng hoặc ngứa do ong đốt bằng cách bôi vôi.
C. Dùng than củi để giảm bớt mùi khê cho cơm khi cơm bị khê.
D. Ướp cá biển bằng phân đạm để cá tươi lâu.
Câu 3: Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam.
B. Trong phân tử protein luôn có nguyên tử nitơ.
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
D. Este là những chất hữu cơ dễ tan trong nước.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lục Ngạn 1 – Bắc Giang, năm 2016)
Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Phenol (C6H5OH) và anilin không làm đổi màu quỳ tím.
B. Tinh bột và xenlulozơ thuộc nhóm polisaccarit.
C. Isoamyl axetat có mùi dứa.
D. Tơ nilon-6,6 được cấu tạo bởi 4 nguyên tố hóa học.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016)
Câu 5: Phát biểu sai là
A. Stiren làm mất màu dung dịch brom.
B. Phenol tác dụng được với Na và dung dịch NaOH.
C. Đốt cháy hoàn toàn ancol etylic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
D. Dung dịch glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 6: Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ,
etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.
C. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.
D. Có 3 chất làm mất màu nước brom.

30
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 7: Cho dãy các chất sau: fructozơ, vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ,
saccarozơ, etylamin, glyxin và etanol. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Có 3 chất làm mất màu nước brom.
B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.
C. Có 4 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.
D. Có 3 chất tham gia phản ứng tráng bạc.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 8: Nhận xét không đúng là :
Trong số các các chất : vinylaxetilen; axit fomic; etylen glicol; axit glutamic;
axetanđehit có :
A. 3 chất tác dụng với AgNO3/NH3. B. 2 chất tác dụng với
nước Br2.
C. 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc. D. 2 chất tác dụng với C2H5OH
tạo este.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 9: So sánh nào sau đây không đúng:
A. Tính Bazơ tăng dần : C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH.
B. pH tăng dần (dd có cùng CM) : Alanin, Axit glutamic, Glyxin, Valin.
C. Số đồng phân tăng dần : C4H10, C4H9Cl, C4H10O, C4H11N.
D. Nhiệt độ sôi tăng dần : C4H10, CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016)
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).
B. Tinh bột, xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường axit.
C. Hợp kim của sắt chứa từ 0,01% - 2% khối lượng C và một số nguyên tố khác
gọi là thép.
D. Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tính bazơ của các amin tăng dần theo thứ tự: C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 <
CH3NHCH3.
B. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
C. Anilin có công thức phân tử là C6H5OH.
D. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thuận Thành 3 – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng ?

31
A. Tính bazơ của các chất: NaOH, C2H5NH2, CH3NH2, NH3 giảm dần từ trái sang
phải.
B. Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
C. Glucozơ, metyl fomat, fructozơ, fomanđehit là những cacbohidrat có phản ứng
tráng bạc.
D. Nhóm các chất: Val, Glu, Lys đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Trung Nghĩa – Phú Thọ, năm 2016)
Câu 14: Có các kết luận sau:
(a) Từ glyxin, alanin và valin sẽ tạo ra được 6 tripeptit chứa đồng thời glyxin,
alanin và valin.
(b) C8H10O có 4 ancol thơm khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có khả năng
tham gia phản ứng tráng gương.
(c) C4H8 có 4 đồng phân mạch hở làm mất màu dung dịch brom.
(d) C4H11N có 4 đồng phân khi tác dụng với HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl.
Số kết luận đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(2) Hiđro hóa hoàn toàn axetilen (Ni, to) thu được etilen.
(3) Oxi hóa ancol bậc 1 bằng CuO, to thu được anđehit.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3.
(5) Phân tử toluen có chứa vòng benzen.
(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
(7) Cao su Buna thuộc loại polime thiên nhiên.
(8) Hàm lượng glucozơ trong máu người là khoảng 0,1%.
Số phát biểu luôn đúng là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh, năm 2016)
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
32
(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Oxi hoá ancol bậc 1 thu được anđehit.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ.
(6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
(7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
(8) Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol.
Số phát biểu luôn đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016)
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai dung dịch làm quì tím hóa xanh trong số các dung dịch: Glyxin, alanin,
valin, axit glutamic, lysin, anilin.
(b) Có hai chất tham gia tráng gương trong dãy các chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh
bột, xenlulozơ, fructozơ.
(c) Có hai polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng trong số các polime: tơ
olon, tơ lapsan, PE, tơ nilon-6,6.
(d) Ancol thơm C8H10O có hai đồng phân tách nước tạo ra sản phẩm có khả năng
tham gia phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016)
Câu 19: Cho các phát biểu sau :
(a) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng
số mol nước thì X là anken.

33
(b) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH và CH3OH, H2O được tạo nên từ OH
trong nhóm -COOH của axit và H của nhóm -OH của ancol.
(c) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là
liên kết peptit.
(d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
(f) Hợp chất C9H15Cl có vòng benzen trong phân tử.
(g) Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê,…. Xenlulozo bị thủy phân
thành glucozo nhờ xenlulaza.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016)
Câu 20: Cho các nhận xét sau:
(1) Thủy phân saccarozơ với xúc tác axit thu được cùng một loại monosaccarit.
(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta
thu được tơ capron.
(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin >
điphenylamin.
(4) Muối mononatri của axit 2 – aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn
được gọi là bột ngọt hay mì chính.
(5) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh
thẫm.
(6) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit,
tripeptit và tetrapeptit.
(7) Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ và axit ađipic đều là các
hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số nhận xét đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm
2016)
Câu 21: Có các nhận xét sau :
(1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
(2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 3 đipeptit.
(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu
được Ag.
(4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại
monosaccarit duy nhất.
(5) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 5%.
(6) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
34
Số nhận xét đúng là :
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016)
Câu 22: Có các nhận xét sau
(1) Dung dịch của glyxin và anilin trong H2O đều không làm đổi màu quì tím.
(2) Các amino axit điều kiện thường đều ở trạng thái rắn.
(3) Đường sacarozơ tan tốt trong nước và có phản ứng tráng bạc.
(4) Đường glucozơ (rắn) bị hóa đen khi tiếp xúc với dung dịch H2SO4 đặc (98%).
(5) Phân tử xenlulozơ chỉ chứa các mắt xích α–glucozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016)
Câu 23: Cho các phát biểu sau :
(a) Các amin đều có khả năng nhận proton (H+).
(b) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(c) Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 thì hóa chất cần dùng là
dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(d) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại
bằng nước.
(e) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin có thể làm hồng phenolphthalein.
(f) Đốt cháy hoàn toàn 1 anken thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(g) Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
Số phát biểu đúng là ?
A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2016)
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng dung dịch saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu
trắng.
(c) Propin phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu vàng
nhat.
(d) Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch chứa Gly-Gly và Gly-Ala-
Ala.
Số phát biết đúng là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sở GD và ĐT Bắc Giang, năm 2016)
C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Nhận biết chất

35
1C 2A 3D 4D 5D 6D 7A
Câu 1: Thuốc thử để nhận biết glucozơ và tinh bột là dung dịch I2. Dung dịch I2
làm tinh bột chuyển sang màu xanh tím và không có phản ứng với glucozơ.
Chất Thuốc thử Hiện tượng
Glucozơ Dung dịch thu được có màu tím (màu
dung dịch I2 của iot)
dung dịch hồ tinh bột Dung dịch thu được có màu xanh
(màu của hợp chất tạo thành giữa tinh
bột và iot)
Câu 2:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
CH3COOH Làm quỳ tím hóa đỏ
CH3CH2NH2 Dung dịch quỳ tím Làm quỳ tím hóa xanh
H2NCH2COOH Không làm đổi màu quỳ tím
Câu 3:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
CH3COOH Làm quỳ tím hóa đỏ
CH3CH2NH2 Dung dịch quỳ tím Làm quỳ tím hóa xanh
C6H5OH (phenol) Không làm đổi màu quỳ tím
Câu 4:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
axit axetic Làm quỳ tím hóa đỏ
metylamin Quỳ tím Làm quỳ tím hóa xanh
anilin Không làm đổi màu quỳ tím
Câu 5:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
metyl acrylat Dung dịch Br2 Dung dịch Br2 bị nhạt màu
etyl axetat Màu dung dịch Br2 không thay đổi
Câu 6:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
CH3CH=O Nước brom bị nhạt màu
C6H5OH (phenol) Dung dịch Br 2 Nước brom bị nhạt màu và đồng
thời xuất hiện kết tủa trắng
C2H5OH Màu dung dịch Br2 không thay đổi
Câu 7:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
Gly-Ala Cu(OH)2 Cu(OH)2 không bị hòa tan
36
Gly-Gly-Gly-Ala Cu(OH)2 bị hòa tan và tạo thành
dung dịch màu tím
Xác định chất phản ứng với dung dịch Br2
1B 2B 3A 4B 5B
Câu 4: 4 chất thỏa mãn điều kiện là etilen, axetilen, glucozơ, anilin.
Câu 5: 3 chất thỏa mãn điều kiện là stiren, phenol, phenyl acrylat.
Xác định chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
1A 2A 3B 4A 5C 6C 7D
Câu 5: 3 chất thỏa mãn điều kiện là HCHO, HCOOH, HCOOCH3.
Câu 6: 2 chất thỏa mãn điều kiện là glucozơ, etyl fomat.
Câu 7: 5 chất thỏa mãn điều kiện là propin, glucozơ, propyl fomat, vinyl axetilen,
anđehit oxalic.
Xác định chất hòa tan được Cu(OH)2
1C 2A 3C 4A 5B 6A 7C 8D 9B 10C
11B
Câu 5: 2 chất thỏa mãn điều kiện là axit axetic, glucozơ.
Câu 6: 2 chất thỏa mãn điều kiện là ancol etylic, propan-1,3-điol.
Câu 7: 5 chất thỏa mãn điều kiện là saccarozơ; etylen glicol; anbumin; axit axetic;
glucozơ.
Câu 8: 4 chất thỏa mãn điều kiện là glucozơ, saccarozơ, axit axetic, anbumin.
Câu 9: 4 chất thỏa mãn điều kiện là HOCH2CH2OH; HOCH2CH(OH)CH2OH;
CH3COOH.
Câu 10: 5 chất thỏa mãn điều kiện là CH3COOH; C3H5(OH)3; Ala-Gly-Ala;
C12H22O11(saccarozơ); C2H3COOH.
Câu 11: 3 chất thỏa mãn điều kiện là glucozơ, saccarozơ, glixerol.
V. Xác định chất phản ứng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH,...)
1D 2B 3D 4A 5D 6D 7D 8A 9C 10B
11B 12D
Câu 3:
5 chất thỏa mãn điều kiện là triolein, etyl axetat, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat,
anbumin.
Câu 4:
4 chất thỏa mãn điều kiện là axit axetic, phenylamoni clorua, glyxin, phenol
(C6H5OH).
Câu 5: 5 chất thỏa mãn điều kiện là axit glutamic, phenylamoni clorua, metyl
metacrylat, phenol, Gly-Ala-Val.
Câu 6: 4 chất thỏa mãn điều kiện là H2NCH(CH3)COOH; C6H5OH (phenol);
CH3COOC2H5; CH3NH3Cl.

37
Câu 7: 5 chất thỏa mãn điều kiện là etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni
clorua, p-crezol.
Câu 8: 5 chất thỏa mãn điều kiện là axit glutamic, metylamoni clorua, vinylaxetat,
phenol, Gly-Gly.
Câu 9: 6 chất thỏa mãn điều kiện là etyl axetat, lòng trắng trứng, axit acrylic,
phenol, anilin, phenyl amoniclorua, p-crezol.
Câu 10: 3 chất thỏa mãn điều kiện là m-CH3COOC6H4CH3; ClH3NCH2COONH4;
p-C6H4(OH)2.
Câu 11: 4 chất thỏa mãn điều kiện là triolein, saccarozơ, tinh bột, anbumin.
Câu 12: 7 chất phản ứng với dung dịch NaOH là etyl axetat, axit acrylic, phenol,
phenylamoni clorua, p-crezol, axit lactic, alanin.
3 chất phản ứng với dung dịch brom là axit acrylic, phenol, p-crezol.
Xác định chất phản ứng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
1A 2D 3D
Câu 1: 3 chất thỏa mãn điều kiện là H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2.
Câu 2: 5 chất thỏa mãn điều kiện là CH3NH2; CH3COONa; CH2=CH2;
CH3COONH4; C6H5ONa.
Câu 3: 6 chất thỏa mãn điều kiện là metyl metacrylat; triolein; saccarozơ;
xenlulozơ; glyxylalanin; tơ nilon-6,6.
Chọn phát biểu đúng, sai; số phát biểu đúng; đếm số phản ứng xảy ra
1B 2D 3B 4C 5C 6C 7B 8B 9B 10B
11A 12A 13B 14B 15C 16C 17C 18D 19C 20D
21D 22B 23D 24C
Câu 15: 6 phát biểu đúng là (1), (2), (3), (4), (5), (8).
Câu 16: 3 phát biểu đúng là (1), (3), (4).
Câu 17: 4 phát biểu đúng là (a), (e), (f), (g).
Câu 18: 3 phát biểu đúng là (b), (c), (d).
Câu 19: 3 phát biểu đúng là (b), (c), (g).
Câu 20: 2 phát biểu đúng là (3), (4).
Câu 21: 3 phát biểu đúng là (3), (4), (6).
Câu 22: 3 phát biểu đúng là (1), (2), (4).
Câu 23: 5 phát biểu đúng là (a), (c), (d), (f), (g).
Câu 24: 3 phát biểu đúng là (b), (c), (d).

38

You might also like