You are on page 1of 61

1

Chương 1. ĐỘ ĐO DƯƠNG-HÀM SỐ ĐO ĐƯỢC

1. TẬP ĐO ĐƯỢC
A. Ta nhắc lại một số phép toán về họ tập hợp. Cho X là tập khác trống và I là tập
các chỉ số. Nếu ứng với một chỉ số i ∈ I, ta có duy nhất một tập con A i ⊂ X, ta nói
rằng ta có một họ tập hợp ký hiệu là A i  i∈I , hay A i  i∈I , hay A i , i ∈ I, hay A i , i ∈ I.
Ta định nghĩa phần giao của họ tập hợp A i  i∈I , là tập con của X được ký hiệu là
∩ A i và được xác định bởi
i∈I

∩ A i  x ∈ X : x ∈ A i với mọi i ∈ I. #


i∈I

Nói khác đi,


x ∈ ∩ A i  x ∈ A i với mọi i ∈ I. #
i∈I

Ta định nghĩa phần hội của họ tập hợp A i  i∈I , là tập con của X được ký hiệu là
 A i và được xác định bởi
i∈I

 A i  x ∈ X : x ∈ A i với ít nhất một i ∈ I. #


i∈I

Nói khác đi,


x ∈  A i  ∃i ∈ I : x ∈ A i . #
i∈I

Trường hợp riêng với


i) I  1, 2, . . . , n : ta viết
n
∩ A i  ∩ A i  A 1 ∩ A 2 ∩. . . ∩A n ,
i∈I i1
n #
 A i   A i  A 1  A 2 . . . A n .
i∈I i1

ii) I  ℕ : ta viết

∩ A i  ∩ A i  A 1 ∩ A 2 ∩. . . ,
i∈I i1
 #
 A i   A i  A 1  A 2 . . . .
i∈I i1

Chú ý:
2

X ∩ Ai   X  A i , X   Ai  ∩ X  A i . #
i∈I i∈I i∈I i∈I

Nếu không sợ nhầm lẫn ta còn ký hiệu


A c  X  A. #

Do đó:
c c
∩ Ai   A ci ,  Ai  ∩ A ci . #
i∈I i∈I i∈I i∈I

Ví dụ. (Xem như bài tập). Xác định ∩ A i và  A i , với A i   −1i , 3


2i1
.
i∈I i∈I
B. Ta qui ước một số ký hiệu và các phép tính
−,     −     ,
−,     , #
−,     −,

, nếu 0  a ≤ ,
a      a   nếu 0 ≤ a ≤ , và a.   . a  #
0, nếu a  0.

Các qui tắc về dấu (âm, dương) tương tự như phép nhân thông thường), chẳng
hạn
− nếu − ≤ a  0,
a.   . a  #
0 nếu a  0.
C. Giới hạn trên limsup và giới hạn dưới liminf.
C1. Giới hạn trên limsup. Ta cho dãy số a n  ⊂ , ta đặt
i Nếu a n  không bị chận trên, ta đặt lim sup a n  .
n→

ii Nếu a n  bị chận trên, ta đặt

b k  supa k , a k1 , a k2 , . . .   sup a n , k  1, 2, 3, . . . . #


n≥k

Khi đó, b 1 ≥ b 2 ≥ b 3 ≥. . .
ii 1 Nếu b k  không bị chận dưới, ta đặt lim sup a n  −.
n→

ii 2 Nếu b k  bị chận dưới, thì b k  ↘ inf b k . Ta đặt


k≥1
3

lim sup a n  lim b k  lim sup a n  inf sup a n . #


n→ k→ k→ n≥k k≥1 n≥k

C2. Giới hạn dưới liminf. Xét dãy số a n  ⊂ , ta đặt


i Nếu a n  không bị chận dưới, ta đặt lim inf a n  −.
n→

ii Nếu a n  bị chận dưới, ta đặt

c k  infa k , a k1 , a k2 , . . .   inf a n , k  1, 2, 3, . . . . #


n≥k

Khi đó, c 1 ≤ c 2 ≤ c 3 ≤. . .
ii 1 Nếu c k  không bị chận trên, ta đặt lim inf a n  .
n→

ii 2 Nếu c k  bị chận trên, thì c k  ↗ sup c k . Ta đặt


k≥1

lim inf a n  lim c k  lim inf a n  sup inf a n . #


n→ k→ k→ n≥k k≥1 n≥k

Chú ý 1: Đôi khi người ta cũng dùng các ký hiệu lim a n và lim a n , lần lượt thay cho
n→ n→
lim sup a n và lim inf a n .
n→ n→
Chú ý 2: Ta cũng định nghĩa lim sup a n , lim inf a n cho dãy a n  ⊂  , như sau
n→ n→

lim sup a n  inf sup a n , lim inf a n  sup inf a n . #


n→ k≥1 n≥k n→ k≥1 n≥k

Chú ý 3:
lim sup −a n   − lim inf a n . #
n→ n→

Chú ý 4:
lim inf a n ≤ lim sup a n . #
n→ n→

Chú ý 5: Nếu a n  hội tụ thì


lim sup a n  lim inf a n  lim a n . #
n→ n→ n→

Chú ý 6: Ta cho dãy số a n  ⊂  , ta đặt

A a ∈  : a  lim a n k , với a n k  là dãy con của a n  . #


k→
4

Khi đó tồn tại a max , a min ∈ A sao cho a min ≤ a ≤ a max , ∀a ∈ A. Khi đó ta có
lim sup a n  a max và lim inf a n  a min . #
n→ n→

Ví dụ. (Xem như bài tập). Cho dãy số thực a n , sao cho lim sup a n ≤ 0 ≤ a n với
n→
mọi n ∈ ℕ. Chứng minh rằng a n → 0.
C3. Cho dãy hàm f n , f n : X →  . Khi đó sup f n , inf f n , lim sup f n và lim inf f n là
n n n→ n→
các hàm được xác định trên X bởi

sup f n x  sup f n x, inf f n x  inf f n x,


n n n n

lim sup f n x  lim sup f n x  inf sup f n x ,


n→ n→ k≥1 n≥k
#
lim inf f n x  lim inf f n x  sup inf f n x ,
n→ n→ k≥1 n≥k

lim f n x  lim f n x.


n→ n→

Nếu fx  lim f n x, tồn tại ở mọi x ∈ X, khi đó ta gọi f là giới hạn từng điểm
n→
của dãy f n .
Định nghĩa 1.1.1. Cho X là tập khác trống. Một họ M các tập con của X được gọi
là một  − đại số trong X nếu các điều kiện sau đây thỏa:
i X ∈ M,
ii Nếu A ∈ M thì X  A ∈ M, #
iii Nếu A j ∈ M, j  1, 2, . . . thì  j1 A j ∈ M.

Chú ý: Ta suy từ i − iii, rằng


4i  ∈ M, vì   X  X ∈ M.
5i Nếu lấy A n1  A n2 . . .   trong (iii), ta thấy rằng
 nj1 A j ∈ M, nếu A j ∈ M với j  1, 2, . . . , n.
6i Nếu A j ∈ M, j  1, 2, . . . thì ∩ j1 A j ∈ M, #
vì ∩ j1 A j   j1 X  A j  ∈ M.
7i Nếu A, B ∈ M, thì A ∩ B  X  A  B ∈ M
và A  B  A ∩ X  B ∈ M.
Định nghĩa 1.1.2. Nếu X có một  − đại số M trong X thì ta gọi cặp X, M (hoặc
vắn tắt X) là một không gian đo được (measurable space), và phần tử của M được
gọi là tập đo được trong X.
5

Ví dụ 1.1.1. (Xem như bài tập). Cho X là tập khác trống và M , X. Nghiệm lại
rằng M là một  − đại số trong X. Câu hỏi tương tự với M  PX là họ tất cả các tập
con của X.
Ví dụ 1.1.2. (Xem như bài tập). Cho X  0, 1 và M  PX. Tập  12 , 1 có đo được
không?
Ví dụ 1.1.3. (Xem như bài tập). Cho X  0, 1 và M  , X, 0, 12 ,  12 , 1. Tập
 23 , 1 có đo được không?
Chú thích 1.1.1. Cho ℱ ⊂ PX. Khi đó tồn tại một  − đại số nhỏ nhất M ∗ trong X
sao cho ℱ ⊂ M ∗ . Ta còn gọi M ∗ là  − đại số sinh bởi ℱ.
Thật vậy, ta gọi  là họ tất cả các  − đại số M trong X chứa ℱ. Vì PX cũng là
một  − đại số (Ví dụ 1.1.1), nên  ≠ . Gọi M ∗  ∩ M. Dễ thấy rằng ℱ ⊂ M ∗ , bởi
M∈
vì ℱ ⊂ M với mọi M ∈ . Ta chỉ cần chứng minh rằng M ∗ là một  − đại số.
Giả sử rằng A j ∈ M ∗ , với j  1, 2, . . . , và nếu M ∈ , thì A j ∈ M, như vậy
 j1 A j ∈ M, bởi vì M là một  − đại số. Vì  j1 A j ∈ M, với mọi M ∈ , ta kết luận
rằng  j1 A j ∈ M ∗ . Hai tính chất còn lại trong định nghĩa X ∈ M ∗ , và X  A ∈ M ∗ với
mọi A ∈ M ∗ được chứng minh tương tự.

Định nghĩa 1.1.3. (Độ đo dương) Cho X là một không gian đo được với một  −
đại số M và cho hàm  : M → 0, . Ta nói  là một độ đo dương trên M nếu  thoả
mãn các tính chất sau:

i Tính chất cộng đếm được (countably additive):  j1 A j   ∑ j1 A j ,
nếu A j ∈ M, j  1, 2, . . . và A i ∩ A j  , ∀i ≠ j. #
ii ∃A ∈ M :  A  .
Định nghĩa 1.1.4. (Độ đo phức) Cho X là một không gian đo được với một  − đại
số M và cho hàm  : M → ℂ. Ta nói  là một độ đo phức trên M nếu  thoả mãn tính
chất sau:

 j1 A j   ∑ j1 A j , nếu A j ∈ M, j  1, 2, . . . và A i ∩ A j  , ∀i ≠ j. #

Định nghĩa 1.1.5. Cho X là một không gian đo được với một  − đại số M và cho
hàm  là một độ đo (dương hoặc phức) trên M. Ta nói X, M,  là một không gian đo
(measure space).
Chú thích 1.1.2.

i Với độ đo phức, chuỗi ∑ j1 A j  hội tụ với mọi dãy A j  rời nhau như trên, là
hội tụ tuyệt đối.
ii Nếu  là một độ đo dương và nếu A, B ∈ M, và A ⊂ B thì A ≤ B. (Xem Ví
dụ 1.1.6).
iii Cũng vậy, nếu A j ∈ M, j  1, 2, . . . và A 1 ⊂ A 2 ⊂ A 3 ⊂. . . , thì  j1 A j 
6

 lim A n . (Xem Ví dụ 1.1.7).


n→
iv Tương tự, nếu A j ∈ M, j  1, 2, . . . và A 1 ⊃ A 2 ⊃ A 3 ⊃. . . , và A 1   , thì
∩ j1 A j   lim A n . (Xem Ví dụ 1.1.8).
n→
vi Nếu  là một độ đo dương và nếu A j ∈ M, j  1, 2, . . . , thì

 j1 A j  ≤ ∑ j1 A j . (Xem Ví dụ 1.1.9).
Ví dụ 1.1.4. (Xem như bài tập). Cho X, M,  là một không gian đo với  là một độ
đo dương trên M Chứng minh rằng μ  0.
Hướng dẫn: Lấy A 1  A, A 2  , . . . , A n1  , . . . ., ta có A   j1 A j và A  .
 
Từ tính chất cộng đếm được,   A   j1 A j   ∑ j1 A j . Do chuỗi ∑ j1 A j 
hội tụ nên lim A j   0, mà A j   với mọi j ≥ 2, nên   lim A j   0.
j→ j→
Ta cũng chú ý rằng, với độ đo dương , điều kiện ii ∃A ∈ M :  A   trong
định nghĩa 1.1.3 có nghĩa là  ≠  mà có thể thay bằng điều kiện tương đương
  0. Ví dụ 1.1.4. chỉ ra rằng  ≠     0. Đảo lại, thì hiển nhiên, vì ta lấy
A  .
Ví dụ 1.1.5. (Xem như bài tập). Cho X, M,  là một không gian đo với  là một độ
n
đo dương trên M. Chứng minh rằng (tính chất cộng hữu hạn):  nj1 A j   ∑ j1 A j ,
nếu A j ∈ M, j  1, 2, . . . , n, và A i ∩ A j  , ∀i ≠ j.
Hướng dẫn: Lấy A n1  A n2 . . .  , ta có  nj1 A j   j1 A j . Vậy
 n  n
 nj1 A j    j1 A j   ∑ j1 A j   ∑ j1 A j   ∑ jn1 A j   ∑ j1 A j .
Ví dụ 1.1.6. (Xem như bài tập). Cho X, M,  là một không gian đo với  là một độ
đo dương trên M Chứng minh rằng nếu A, B ∈ M, và A ⊂ B thì A ≤ B.
Ta có B  A  B  A và A ∩ B  A  . Ta suy từ Ví dụ 1.1.5 rằng
B  A  B  A ≥ A.
Ví dụ 1.1.7. (Xem như bài tập). Cho X, M,  là một không gian đo với  là một độ
đo dương trên M. Chứng minh rằng, nếu A j ∈ M, j  1, 2, . . . và A 1 ⊂ A 2 ⊂. . . , thì
 j1 A j   lim A n .
n→
Hướng dẫn: Đặt B 1  A 1 , B 2  A 2  A 1 , . . . , B j  A j  A j−1 với j  2, 3, 4, . . . . Khi đó
B j ∈ M, và B i ∩ B j  , ∀i ≠ j, A n   nj1 A j   nj1 B j và  j1 A j   j1 B j . Do đó
n
A n   ∑ j1 B j  và
 n #
 j1 A j   ∑ j1 B j   lim ∑ j1 B j   lim A n .
n→ n→

Ví dụ 1.1.8. (Xem như bài tập). Cho X, M,  là một không gian đo với  là một độ
đo dương trên M. Chứng minh rằng, nếu A j ∈ M, j  1, 2, . . . và A 1 ⊃ A 2 ⊃ A 3 ⊃. . . ,
và A 1   , thì ∩ j1 A j   lim A n . Cho một phản thí dụ để thấy điều kiện
n→
”A 1   ” không thể bỏ qua được.
Hướng dẫn: Đặt C j  A 1  A j . Khi đó C j ∈ M, và C 1 ⊂ C 2 ⊂ C 3 ⊂. . . ,
7

C j   A 1  − A j ,


 j1 C j   j1 A 1  A j   A 1  ∩ j1 A j . #

Ta suy từ Ví dụ 1.1.7 rằng


A 1  − ∩ j1 A j   A 1  ∩ j1 A j    j1 C j 
#
 lim C n   A 1  − lim A n .
n→ n→

Vậy ∩ j1 A j   lim A n .


n→
Phản thí dụ: Ta lấy X  ℕ, và  là độ đo đếm trên X, (Xem ví dụ 1.1.10). Giả sử
A n  n, n  1, n  2, . . . . Khi đó A 1 ⊃ A 2 ⊃ A 3 ⊃. . . , ∩ n1 A n  , nhưng A n    với
mọi n  1, 2, 3, . . . , tức là ∩ n1 A n  ≠ lim A n .
n→
Ví dụ 1.1.9. (Xem như bài tập). Cho X, M,  là một không gian đo với  là một độ
đo dương trên M. Chứng minh rằng, nếu A j ∈ M, j  1, 2, . . . , thì  j1 A j  ≤

∑ j1 A j .
j−1
Hướng dẫn: Đặt B 1  A 1 , B 2  A 2  A 1 , B 3  A 3  A 1  A 2 , . . . , B j  A j   n1 A n 
với j  2, 3, 4, . . . . Khi đó B j ∈ M, và B i ∩ B j  , ∀i ≠ j,  j1 A j   j1 B j và B j ⊂ A j với
j ∈ ℕ. Do đó
n n
 j1 A j    j1 B j   ∑ j1 B j  ≤ ∑ j1 A j . #

Ví dụ 1.1.10. (Xem như bài tập). Cho X là tập bất kỳ, với E ⊂ X, ta định nghĩa
X   nếu E là tập vô hạn và E là số phần tử trong E nếu E là tập hữu hạn. Khi
đó X, PX,  là một không gian đo với độ đo  gọi là một độ đo đếm (counting
measure) trên X.
Ví dụ 1.1.11. (Xem như bài tập). Cho X là tập bất kỳ, và cho x 0 ∈ X cố định. Ta
định nghĩa

1 x 0 ∈ E,
E  #
0 x 0 ∉ E,

với E ⊂ X. Khi đó,  là độ đo trên PX. Ta gọi  là khối lượng đơn vị tập trung tại x 0 .
Ví dụ 1.1.12. (Xem như bài tập). Cho X, M,  là một không gian đo, và f : X → Y
là một song ánh. Ta đặt N fE : E ∈ M, và D  f −1 D, ∀D ∈ N. Chứng
minh rằng, Cho Y, N,  là một không gian đo.
Hướng dẫn:
(a) Y, N là một không gian đo được:
8

i Y ∈ N vì Y  fX, X ∈ M,
ii Y  D ∈ N ∀D ∈ N vì, Y  D  fX  fE  fX  E,
X  E ∈ M,
iii Nếu D j ∈ N, j  1, 2, . . . và  j1 D j   j1 fE j   f j1 E j ,
 j1 E j ∈ M.

(b)  là một độ đo dương trên Y, N.


i ∃D ∈ N :  D  .???. Theo giả thiết ta có ∃E ∈ M :  E  . Chọn
D  fE, ta có D ∈ N và D  f −1 D   E  .
ii Tính chất cộng đếm được: Nếu D j  fE j  ∈ N, j  1, 2, . . . và D i ∩ D j  ,
∀i ≠ j, ta có E j ∈ N, j  1, 2, . . . và E i ∩ E j  f −1 D i  ∩ f −1 D j   f −1 D i ∩ D j   , ∀i ≠ j.
Do tính chất cộng đếm được của , ta được
 j1 D j   f −1  j1 D j    j1 f −1 D j    j1 E j 
   #
 ∑ j1 E j   ∑ j1 f −1 D j   ∑ j1 D j .

Định nghĩa 1.1.6. (Đầy đủ hóa một không gian đo) Cho X, M,  là một không
gian đo. Đặt
M ∗  E ⊂ X : ∃A, B ∈ M sao cho A ⊂ E ⊂ B và B  A  0. #

Ta đặt  ∗ E  A.


Định lý 1.1.6. X, M ∗ ,  ∗  là một không gian đo.
Định nghĩa 1.1.7. X, M ∗ ,  ∗  được gọi là đầy đủ hóa của X, M, . Nếu M ∗  M
thì ta gọi  là một độ đo đầy đủ.
Hướng dẫn chứng minh định lý 1.1.6: Trước hết ta kiểm tra lại rằng  ∗ được
xác định tốt với mọi E ∈ M ∗ . Giả sử rằng A ⊂ E ⊂ B, A 1 ⊂ E ⊂ B 1 và
B  A  B 1  A 1   0, với A, B, A 1 , B 1 ∈ M. Chú ý rằng
A  A1 ⊂ E  A1 ⊂ B1  A1, #

do đó ta có A  A 1   0, do đó A  A ∩ A 1   A  A 1   A ∩ A 1 . Lý luận


tương tự, A 1   A 1 ∩ A. Vậy ta có A 1   A. Tiếp theo, nghiệm lại rằng M ∗
thoả 3 tính chất của một  − đại số.
(i) X ∈ M ∗ , bởi vì X ∈ M và M ⊂ M ∗ .
(ii) Giả sử rằng A ⊂ E ⊂ B, khi đó X  B ⊂ X  E ⊂ X  A. Vậy E ∈ M ∗ dẫn đến
X  E ∈ M ∗ , bởi vì X  A  X  B  X  A ∩ B  B  A,
X  A  X  B  B  A  0.
(iii) Giả sử rằng A i ⊂ E i ⊂ B i , E   i1 E i , A   i1 A i , B   i1 B i , khi đó
A ⊂ E ⊂ B và
B  A   i1 B i  A ⊂  i1 B i  A i . #
9

Vì hội đếm được các tập có độ đo zero cũng là tập có độ đo zero, do đó


0 ≤ B  A ≤  i1 B i  A i   0. Ta suy ra rằng B  A  0, như vậy
E   i1 E i ∈ M ∗ , nếu E i ∈ M ∗ với i  1, 2, 3, . . .
Cuối cùng, nếu các tập E i ∈ M ∗ là rời nhau từng đôi một như trong bước (iii), thì
các tập A i cũng rời nhau từng đôi một giống như vậy, và ta kết luận rằng
 
 ∗ E  A  ∑ i1 A i   ∑ i1  ∗ E i . #

Điều nầy chứng tỏ rằng  ∗ cộng đếm được trên M ∗ .

2. HÀM ĐO ĐƯỢC
Định nghĩa 1.2.1. Cho X, M là một không gian đo được, hàm s : X → ℂ có dạng
dưới đây được gọi là một hàm đơn giản (simple function), vắn tắt gọi là hàm đơn hay
hàm bậc thang
m
sx  ∑ j1  j  A j x ∀x ∈ X, #

với  1 , . . . ,  m ∈ ℂ, A 1 , . . . , A m ∈ M, trong đó
1 x ∈ A,
 A x  #
0 x ∈ X  A.
Định nghĩa 1.2.2. Cho X, M là một không gian đo được, và hàm f : X → −, .
Ta gọi f là một hàm thực đo được trên X, M nếu f −1 a,   x ∈ X : fx  a ∈ M
với mọi a ∈ .
Định nghĩa 1.2.3. Cho X, M là một không gian đo được, và hai hàm u, v : X → .
Ta gọi f  u  iv là một hàm phức đo được trên X, M nếu u và v là các hàm đo được
trên X, M.
Ví dụ 1.2.1. (Xem như bài tập). Cho X, M là một không gian đo được và hàm
f : X →   −,  hàm thực đo được trên X, M. Chứng minh rằng các tập
f −1 a, , f −1 −, a, f −1 −, a, f −1 a, , f −1 a, b, f −1 a, b, f −1 a, b và
f −1 a là đo được.
Hướng dẫn:
(j) f −1 a,  ∈ M ∀a ∈ . (Do định nghĩa).
(jj) f −1 −, a ∈ M ∀a ∈ .? Chú ý rằng
 
−, a   −, a − 1
n     a − 1
n ,  ,
n1 n1



x ∈  −, a − 1
n   ∃n ∈ ℕ : x ∈ −, a − 1
n   − ≤ x  a.
n1

Vậy
10

 
f −1 −, a  f −1    a − 1
n ,    f −1   a − 1
n , 
n1 n1

  f −1     f −1 a − 1
n , 
n1

  X  f −1 a − 1
n ,  ∈ M,
n1

do định nghĩa 1.1.1.(i)-(iii), (6i).


(jjj) f −1 −, a ∈ M ∀a ∈ . ? Chú ý rằng
 
−, a   −n, a − 1
n    −, a − 1
n  ∩ −n, 
n1 n1

    a − 1
n ,  ∩ −n,  ,
n1



x ∈  −n, a − 1
n   ∃n ∈ ℕ : x ∈ −n, a − 1
n   −  x  a.
n1

Vậy

f −1 −, a  f −1    a − 1
n ,  ∩ −n, 
n1

 f −1   a − 1
n ,  ∩ −n, 
n1

 f −1   a − 1
n ,  ∩ f −1 −n, 
n1

 f −1     f −1 a − 1
n ,  ∩ f −1 −n, 
n1

  X  f −1 a − 1
n ,  ∩ f −1 −n,  ∈ M,
n1

do định nghĩa 1.1.1.(i)–(iii), (7i).


(4j) f −1 a,  ∈ M ∀a ∈ . ? Chú ý rằng
 
a,    a  1
n , n   −, n ∩ a  1
n , 
n1 n1

  −, n ∩   −, a  1
n  ,
n1



x ∈  a  1
n , n  ∃n ∈ ℕ : x ∈ a  1
n , n  a  x  .
n1

Vậy
11


f −1 a,   f −1  −, n ∩   −, a  1
n 
n1

  f −1 −, n ∩   −, a  1
n 
n1

  f −1 −, n ∩ f −1   −, a  1
n 
n1

  f −1 −, n ∩ X  f −1 −, a  1
n  ∈ M,
n1

do (jj) và định nghĩa 1.1.1.(i)–(iii), (7i).


(5j) f −1 a, b ∈ M ∀a, b ∈ . ? Chú ý rằng
a, b  −, b ∩ a,   −, b ∩   −, a .
Vậy
f −1 a, b  f −1 −, b ∩   −, a
 f −1 −, b ∩ f −1   −, a
 f −1 −, b ∩ X  f −1 −, a ∈ M,
do (jj) và định nghĩa 1.1.1.(i)–(ii), (7i).
(6j) f −1 a, b ∈ M ∀a, b ∈ . ? Chú ý rằng a, b  −, b ∩ a,  
  b,  ∩ a, .
Vậy
f −1 a, b  f −1   b,  ∩ a, 
 f −1   b,  ∩ f −1 a, 
 X  f −1 b,  ∩ f −1 a,  ∈ M,
do định nghĩa 1.1.1.(i)–(ii), (7i).
(7j) f −1 a, b ∈ M ∀a, b ∈ . ? Chú ý rằng a, b  −, b ∩ a, .
Vậy
f −1 a, b  f −1 −, b ∩ a, 
 f −1 −, b ∩ f −1 a,  ∈ M,
do (jj) và định nghĩa 1.1.1. (7i).
(8j) f −1 a ∈ M ∀a ∈ .? Chú ý rằng
a  −, a ∩ a,     a,  ∩   −, a .
Vậy
12

f −1 a  f −1   a,  ∩   −, a


 f −1   a,  ∩ f −1   −, a
 f −1     f −1 a,  ∩ f −1     f −1 −, a
 X  f −1 a,  ∩ X  f −1 −, a ∈ M,
do định nghĩa 1.1.1.(i) – (iii), (7i).
Ví dụ 1.2.2. (Xem như bài tập). Cho X, M là một không gian đo được và hàm
f : X →  hàm thực đo được trên X, M. Giả sử f −1 X ⊂  là tập hữu hạn. Chứng
minh rằng f là hàm đơn.
Hướng dẫn: Giả sử fX   1 ,  2 , . . . ,  m  ⊂ ,  i ≠  j ∀i ≠ j. Khi đó
m
A i  f −1  i  ∈ M, và f  ∑ j1  j  A j .
Ví dụ 1.2.3. (Xem như bài tập). Cho X, M là một không gian đo được và hàm
hằng f  C là đo được trên X, M.
Hướng dẫn: Thật vậy, nếu a ≥ C, thì f −1 a,   x ∈ X : fx  a   ∈ M, còn
nếu như nếu a  C, thì f −1 a,   x ∈ X : fx  a  X ∈ M.
Ví dụ 1.2.4. (Xem như bài tập). Cho X, M là một không gian đo được và hàm
f : X →  hàm thực đo được trên X, M, và k ∈ . Chứng minh rằng kf là hàm đo
được trên X, M.
Hướng dẫn: Thật vậy, nếu k  0, thì x ∈ X : kfx  a  x ∈ X : fx  ak  ∈ M,
còn nếu như nếu k ≤ 0, thì hiển nhiên.
Ví dụ 1.2.5. (Xem như bài tập). Cho X, M là một không gian đo được và và hàm
f, g : X →  hai hàm thực đo được trên X, M. Chứng minh rằng f  g, f − g là hàm đo
được trên X, M.
Hướng dẫn:
a) f  g là hàm đo được.
fx  gx  a  fx  a − gx  ∃r n ∈  : fx  r n  a − gx.
Vậy thì

x ∈ X : fx  gx  a   x ∈ X : fx  r n  a − gx
n1

  x ∈ X : fx  r n  ∩ x ∈ X : gx  a − r n 
n1

  f −1 r n ,  ∩ g −1 a − r n ,  ∈ M.
n1

b) f − g là hàm đo được??: Ta có g là hàm đo được, suy ra −g là hàm đo được.


Vậy f − g  f  −g. cũng là hàm đo được.
Ví dụ 1.2.6. (Xem như bài tập). Cho X, M là một không gian đo được và hàm
f : X →  hàm thực đo được trên X, M, và   0. Chứng minh rằng |fx|  là hàm đo
được trên X, M.
Hướng dẫn: Ta có ∀a  0, rằng
13

x ∈ X : |fx|   a  x ∈ X : |fx|  a 1/ 


 x ∈ X : fx  a 1/   x ∈ X : fx  −a 1/  ∈ M.
Còn nếu như a ≤ 0, thì x ∈ X : |fx|   a  X ∈ M.
Ví dụ 1.2.7. (Xem như bài tập). Cho X, M là một không gian đo được và và hàm
f, g : X →  hai hàm thực đo được trên X, M. Chứng minh rằng f  g, fg, maxf, g,
minf, g là hàm đo được trên X, M.
Hướng dẫn: Dựa vào các đẳng thức
fg  1
4
f  g 2 − f − g 2 ,
maxf, g  1
2
f  g  |f − g|,
minf, g  1
2
f  g − |f − g|.

Còn nếu như a ≤ 0, thì x ∈ X : |fx|  a  X ∈ M.
Ví dụ 1.2.8. (Xem như bài tập). Cho X, M là một không gian đo được và hàm f,
g : X →  hai hàm thực đo được trên X, M. Chứng minh rằng, nếu g không triệt tiêu
f
thì g là hàm đo được trên X, M.
Hướng dẫn: (i) Chú ý rằng, g12 là đo được vì, với mọi a ∈ ,
−1
Nếu a ≤ 0 : 1
g2
a,   x ∈ X : 1
g 2 x
 a  X ∈ M.
−1
Nếu a  0 : 1
g2
a,   x ∈ X : 1
g 2 x
 a
 x ∈ X : |gx|  1
a

 x ∈ X : gx  − 1
a
 ∩ x ∈ X : −gx  − 1
a
 ∈ M.
f
(ii) Ta có g  1
g2
fg là đo được.
Ví dụ 1.2.9. (Xem như bài tập). Cho X, M là một không gian đo được và cho dãy
hàm số đo đượcf n , f n : X → . Chứng minh rằng, sup f n , inf f n , lim sup f n và
n n n→
lim inf f n là các hàm đo được. Nếu tồn tại lim f n thì nó cũng là hàm đo được.
n→ n→
Hướng dẫn:
(i) Với mọi a ∈ , ta có
x ∈ X : sup f n x  a  X  x ∈ X : sup f n x ≤ a
n n

 X  ∩ x ∈ X : f n x ≤ a
n1

  X  x ∈ X : f n x ≤ a
n1

  x ∈ X : f n x  a ∈ M.
n1
14

(ii) inf f n là hàm đo được, vì inf f n  − sup −f n .


n n n

(iii) lim sup f n là hàm đo được, vì lim sup f n x  inf sup f n x .
n→ n→ k≥1 n≥k

(iv) lim inf f n là hàm đo được, vì lim inf f n x  sup inf f n x .
n→ n→ k≥1 n≥k
(iv) Nếu tồn tại lim f n thì lim f n  lim sup f n cũng là hàm đo được.
n→ n→ n→
Ví dụ 1.2.10. (Xem như bài tập). Cho X, M là một không gian đo được. Chứng
minh rằng
 A là các hàm đo được  A ∈ M.
Hướng dẫn:
(i)  A là các hàm đo được  A ∈ M.
Thật vậy A  x ∈ X :  A x  1   −1
A 1 ∈ M.
(ii) A ∈ M   A là các hàm đo được.
Thật vậy, với mọi a ∈ , ta có
(j) a ≥ 1 : x ∈ X :  A x  a   ∈ M,
(jj) a  0 : x ∈ X :  A x  a  X ∈ M,
(jjj) 0 ≤ a  1 : x ∈ X :  A x  a  A ∈ M.
Ví dụ 1.2.11. (Xem như bài tập). Cho X, M là một không gian đo được. Chứng
m
minh rằng hàm đơn s  ∑ j1  j  A j , với  1 , . . . ,  m ∈ , A 1 , . . . , A m ∈ M, là hàm đo
được.
Hướng dẫn: (Xem như bài tập).
Định lý 1.2.1. Cho X, M là một không gian đo được, và hàm f : X → −,  là
một hàm đo được trên X, M. Khi đó tồn tại một dãy các hàm đơn s n  sao cho
fx  lim s n x, ∀x ∈ X.
n→

Nếu fx ≥ 0, ∀x ∈ X, thì có thể chọn dãy s n  sao cho


0 ≤ s n x ≤ s n1 x ≤. . . ≤ fx, ∀n ∈ ℕ, ∀x ∈ X,
fx  lim s n x, ∀x ∈ X.
n→

Chứng minh.
(i) Giả sử fx ≥ 0, ∀x ∈ X, thì xét một dãy các hàm đơn s n  như sau
n, nếu fx ≥ n,
s n x  i−1 i−1 i
2n
, nếu 2n
≤ fx  2n
, 1 ≤ i ≤ n2 n .
n2 n
Dễ thấy s n là hàm đơn, vì s n  ∑ i−1
2n
 E n,i  n F n , với E n,i  f −1  i−1
2n
, i
2n
,
i1
15

F n  f −1 n, .
Hơn nữa s n1 x ≥ s n x ≥ 0, ∀n ∈ ℕ, ∀x ∈ X. Ta nghiệm lại rằng fx  lim s n x,
n→
∀x ∈ X.
Cũng chú ý rằng
n2 n n2 n
f −1 0, n   f −1  i−1
2n
, i
2n
   E n,i ,
i1 i1
n2 n
X  f −1 0,   f −1 0, n  f −1 n,    f −1  i−1
2n
, i
2n
  f −1 n, .
i1

 Nếu fx  , thì tồn tại n  fx. Do đó, có i : i−1


2n
≤ fx  i
2n
, do vậy s n x  i−1
2n
.
Suy ra |s n x − fx| ≤ 2 n → 0, khi n → .
1

 Nếu fx  , thì fx ≥ n với mọi n. Do đó, s n x  n → .


Vậy fx  lim s n x, ∀x ∈ X.
n→
(ii) Xét f tùy ý. Ta viết fx  f  x − f − x, với f  x  12 |fx|  fx,
f − x  12 |fx| − fx là các hàm đo được, không âm. Theo như trên thì có hai dãy
hàm đơn s n , s −n  lần lượt hội tụ từng điểm đến các hàm f  , f − . Do đó s n  s n − s −n là
hàm đơn và s n  s n − s −n → f  − f −  f.

Chương 2. TÍCH PHÂN VỚI ĐỘ ĐO DƯƠNG TỔNG QUÁT

1. TÍCH PHÂN HÀM DƯƠNG ĐO ĐƯỢC

Định nghĩa 2.1.1. Cho X, M là một không gian đo được và cho hàm  là một độ
m
đo trên M. Cho E ∈ M và một hàm đơn không âm s  ∑ j1  j  A j . Ta đặt
m
E sd  ∑ j1  j E ∩ A j ,

và ta gọi  sd là tích phân của s trên E.


E
Chú thích 2.1.1. Qui ước 0.  0 được dùng ở đây; có thể xảy ra rằng  j  0 và
E ∩ A j    với một j nào đó.

Định nghĩa 2.1.2. Cho X, M,  là một không gian đo, cho E ∈ M và một hàm
f : X → 0,  đo được trên X, M. Ta đặt
16

E fd  sup E sd : s là hàm đơn trên X sao cho 0 ≤ s ≤ f ,


và ta gọi  fd là tích phân Lebesgue của f trên E đối với độ đo . Chú ý là có thề
E
E fd  .
Chú thích 2.1.2. Một hàm số có thể có nhiều tích phân tùy vào cách chọn độ

đo.

Định lý 2.1.1. Cho X, M,  là một không gian đo, cho A, B, E ∈ M, 0 ≤ c   và


hai hàm f, g : X → 0,  đo được trên X, M. Khi đó ta có
(i) E fd  X  E fd,

(ii) E fd ≤ E gd nếu f ≤ g,

(iii) A fd ≤ B fd nếu A ⊂ B,

(iv) E cfd  c E fd.

(v) E fd  0, nếu fx  0 ∀x ∈ E, cho dù E  ,

(vi) E fd  0, nếu E  0, cho dù fx   ∀x ∈ E.


Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.1.1:

(i) E fd  X  E fd.


Để cho gọn, ta ký hiệu ℱf  tập các hàm đơn s trên X sao cho 0 ≤ s ≤ f.
Ta viết Định nghĩa 2.1.2. về tích phân Lebesgue của f trên E đối với độ đo  như
sau.
E fd  sup E sd : s ∈ ℱf ,

Trước hết ta nghiệm lại rằng (i) đúng với f   A , A ∈ M, và với f là hàm đơn.
* (i) đúng với f   A , A ∈ M: Bởi vì
E fd  E  A d  E ∩ A  X  E∩A d  X  E  A fd  X  E fd.
m
** (i) đúng với f  ∑ j1  j  A j , A j ∈ M. Bởi vì
m m m
X  E fd  X  E ∑ j1  j  A j d   ∑ j1  j  E∩A j d  ∑ j1  j E ∩ A j    fd
X E

***∀s ∈ ℱf  s E ∈ ℱf E  :


17

E sd  X s E d ≤ sup X s E d  E sd : s ∈ ℱf E   X  E fd.


Vậy
E fd ≤ X  E fd 1∗
***∀s ∈ ℱf E   s ∈ ℱf :
E sd ≤ sup E sd : s ∈ ℱf  E fd.
Vậy
X  E fd ≤ E fd 2∗
1∗ 2∗
Từ và , ta suy ra (i) đúng.
(ii) E fd ≤ E gd nếu f ≤ g. Điều nầy dễ thấy vì ℱf ⊂ ℱg.

(iii) A fd ≤ B fd nếu A ⊂ B,


Chú ý rằng nếu A ⊂ B, thì  A f ≤  B f, do đó
A fd  X  A fd ≤ X  B fd  B fd.

(iv) E cfd  c E fd. Nếu c  0 thì hiển nhiên. Giả sử c  0.

E cfd  sup E sd : s ∈ ℱcf  sup E sd : s


c ∈ ℱf
 sup c  rd : r  s
c ∈ ℱf  c sup  rd : r ∈ ℱf  c  fd.
E E E

(v) E fd  0, nếu fx  0 ∀x ∈ E, cho dù E  . Dùng (iv).

(vi) E fd  0, nếu E  0, cho dù fx   ∀x ∈ E. Từ định nghĩa.


Định lý 2.1.2 (Định lý hội tụ đơn điệu Lebesgue). Cho X, M,  là một không
gian đo, và f m  là dãy hàm đo được từ X và 0, , và giả sử rằng
(i) 0 ≤ f 1 x ≤ f 2 x ≤. . . ≤ f m x ≤. . . ≤  ∀x ∈ X,

(ii) lim f m x  fx ∀x ∈ X.


m→

Khi đó ta có f đo được và
lim  f m d   fd.
m→ X X

Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.1.2:


Vì  f m d ≤  f m1 d, tồn tại  ∈ 0, , sao cho
X X

(1) lim  f m d  .
X
m→
18

Theo ví dụ 1.2.9, thì f  lim f n là hàm đo được. Vì f m x ≤ fx, nên ta có


n→
X f m d ≤ X fd với mọi m, do đó theo (1), ta có
(2)  ≤  fd.
X

Để chứng minh  ≥  fd, ta chỉ cần chứng minh rằng


E
(3) c  sd ≤ , ∀s ∈ ℱf, ∀c ∈ 0, 1.
X
m
Cho s  ∑ j1
 j  A j ∈ ℱf, c ∈ 0, 1.
Ta đặt
(4) E n  x ∈ X : f n x ≥ csx, n ∈ ℕ.

Chú ý rằng mỗi E n đo được, E 1 ⊂ E 2 ⊂ E 3 . . . , và X   E n .
n1
Để thấy đẳng thức nầy, ta xét x ∈ X.
Nếu fx  0, thì x ∈ E 1 .
Nếu fx  0, thì csx  fx, vì 0  c  1. Do đó x ∈ E n với một n nào đó. Vậy
(5)  f n d ≥  f n d ≥ c  sd  c ∑ m  j E n ∩ A j 
X En En j1

Sử dụng ví dụ 1.17, áp dụng cho dãy E n ∩ A j  :



E 1 ∩ A j ⊂ E 2 ∩ A j ⊂ E 3 ∩ A j . . . , và X ∩ A j   E n ∩ A j  A j ,
n1

ta có

(6) A j   X ∩ A j    n1 E n ∩ A j   lim E n ∩ A j .
n→

Vậy
m m
(7) ∑ j1  j E n ∩ A j  → ∑ j1  j A j   X sd.
Vậy, cho n → , ta suy từ (1), (5), (7) rằng
(8)  ≥ c X sd. Cho c → 1 − , ta có  ≥  sd.
X

Sau đó lấy Sup trên s ∈ ℱf, ta có


(9)  fd  sup  sd : s ∈ ℱf ≤ .
E E

(2) – (9)    fd.


X

Định lý 2.1.3 (Bổ đề Fatou). Cho X, M,  là một không gian đo, E ∈ M và f m 
là dãy hàm đo được từ X và 0, . Khi đó ta có
E lim inf f m d ≤ lim inf E f m d.
m→ m→
19

Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.1.3 (Bổ đề Fatou).


Đặt
(1) g k x  inf f m x, k  1, 2, 3, . . . , x ∈ X
m≥k

Khi đó, g k x ≤ f k x, do đó

(2) E g k d ≤ E f k d, k  1, 2, 3, . . . 
Mặt khác, 0 ≤ g 1 x ≤ g 2 x ≤. . . , mỗi g k là đo được, và g k x → lim inf f m x, khi
m→
k → . Dùng định lý hội tụ đơn điệu 2.12, ta có
(3) lim E g k d  E lim inf f m xd.
k→ m→

Từ (2), ta có
(4) lim E g k d  lim inf E g k d  supinf E g k d ≤ supinf E f k d  lim inf E f k d.
k→ k→ m k≥m m k≥m k→

Từ (3), (4) dẫn đến E lim inf f m d ≤ lim inf E f m d.


m→

2. HÀM KHẢ TÍCH LEBESGUE

Định nghĩa 2.2.1. Cho X, M,  là một không gian đo, ở đây  là một độ đo dương
trên X. Ta ký hiệu ℒX,  là tập tất cả các hàm đo được f : X → ℂ sao cho
X |f|d  .
Một hàm f ∈ ℒX,  gọi là hàm khả tích Lebesgue trên X theo độ đo . Chú ý rằng
tính đo được của f dẫn đến tính đo được của |f| (môđun của f), do đó  |f|d được
X
xác định.
Nếu chỉ xét một độ đo , không sợ nhầm lẫn, ta có thể ký hiệu cho gọn lại
ℒX,   ℒX. Nếu f  u  iv, trong đó u, v là các hàm thực đo được trên X, và nếu
f ∈ ℒX, ta định nghĩa
E fd  E u  d − E u − d  i E v  d − i E v − d, ∗
với mỗi tập E ∈ M.
Ở đây u  và u − lần lượt là các phần dương và phần âm của u  u  − u − . Công thức
tường minh có thể viết u   max0, u  12 |u|  u, và u −  min0, u  12 |u| − u. Một
cách tương tự v  và v − cũng thu được từ v. Cũng chú ý rằng 4 tích phân trong (*) tồn
tại như trong định nghĩa 2.1.2. Hơn nữa, ta có u  ≤ |u| ≤ |f|,... Như vậy cả 4 tích phân
20

trong (*) là hữu hạn. Vậy (*) xác định và tích phân  fd ∈ ℂ.
E
Trong trường hợp hàm f : X → −,  đo được trên X, cho E ∈ M. Ta định nghĩa
 fd   f  d −  f − d nếu ít nhất một trong 2 tích phân  f  d,  f − d là hữu hạn.
E E E E E
Như vậy tích phân  fd ∈ −, .
E

Định lý 2.2.1. Cho X, M,  là một không gian đo, cho f và g ∈ ℒX,  và  ∈ ℂ.
Khi đó f  g, f ∈ ℒX,  và ta có
X f  gd  X fd  X gd,
X fd   X fd.

Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.1.


a/ Xét f và g đo được không âm.
1 2 1 2
Chọn hai dãy tăng các hàm đơn s m , s m , sao cho s m ↑ f và s m ↑ g. Khi đó
1 2
s m  s m ↑ f  g.
Từ đẳng thức
1 2 1 2
(1) X s m  s m d  X s m d  X s m d,
ta sử dụng định lý hội tụ đơn điệu 2.12, ta có
1
lim  s m d   fd.
X X
k→
2
lim  s m d   gd.
X X
(2) k→

X f  gd lim X s 1 2


m  sm
1 2
d  lim  s m d  lim  s m d
X X
k→ k→ k→

  fd   gd.
X X

b/ Xét f và g là các hàm thực đo được. Đặt h  f  g, ta có

(3) h  − h −  f  − f −  g  − g − .
Do đó
(4) h   f −  g −  h −  f   g 
Áp dụng tích phân cho tổng các hàm không âm
(5) X h  d  X f − d  X g − d  X h − d  X f  d  X g  d
hay
X h  d − X h − d X f  d − X f − d  X g  d − X g − d
(6)
X hd X fd X gd
21

c/ Xét f và g là các hàm phức đo được. f  u  iv, g  w  iz. Đặt h  f  g, ta có


(7) h  Re h  i Im h  u  w  iv  z

X hd  X Re hd  i X Im hd  X u  wd  i X v  zd


  ud   wd  i  vd   zd
X X X X
(8)
 ud  i  vd   wd  i  zd
X X X X

X fd X gd
Định lý 2.2.2. Cho X, M,  là một không gian đo, cho f ∈ ℒX, . Khi đó
X fd ≤ X |f| d.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.2
Đặt Z   fd Do Z ∈ ℂ, nên tồn tại  ∈ ℂ, ||  1 sao cho Z  |Z|. Đặt
X
u  Ref. Khi đó u ≤ |f|  |f|. Do đó
X fd  |Z|  Z   X f d  X f d  X u d ≤ X |f| d.
Chú ý rằng  f d là số thực.
X
Định lý 2.2.3 (Định lý hội tụ bị chận Lebesgue). Cho X, M,  là một không
gian đo, và f m  là dãy hàm phức đo được từ X sao cho
(i) fx  lim f m x tồn tại ∀x ∈ X.
m→

Nếu tồn tại g ∈ ℒX,  sao cho


(ii) |f m x| ≤ gx ∀m  1, 2, . . . ; ∀x ∈ X.
Khi đó
f ∈ ℒX, , lim  |f m − f|d  0 và lim  f m d   fd.
X
m→ X X m→

Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.3


Do |fx| ≤ gx và f đo được, f ∈ ℒX, . Vì |f m x − fx| ≤ 2gx, ta áp dụng Bổ đề
Fatou (Định lý 2.1.3) cho hàm 2gx − |f m x − fx| và dẫn đến
X 2gd ≤ lim inf X 2g − |f m − f|d
(1)   2gd  lim inf −  |f m − f|d
X X
m→

  2gd − lim sup  |f m − f|d.


X X
m→
22

Vì  2gd hữu hạn nên, lim sup  |f m − f|d ≤ 0. Điều nầy dẫn đến tồn tại
X X
m→
lim  |f m − f|d và  0. Mà điều nầy dẫn đến lim  f m d   fd, bởi vì
X m→X X
m→

X f m d − X fd  X f m − fd ≤ X |f m − f|d → 0.

Định nghĩa 2.2.2. Cho X, M,  là một không gian đo, với  là một độ đo dương
trên X và E ∈ M. Ta xét một họ tính chất P  Px : x ∈ E. Ta nói P đúng hầu hết
trên E (theo độ đo ) nếu tồn tại một tập N ∈ M sao cho N ⊂ E, N  0, và Px
đúng ∀x ∈ E  N. Ta còn viết " P đúng h.h. trên E ", hay " P đúng a.e. trên E " (almost
everywhere). Khái niệm hầu hết phụ thuộc vào độ đo cho trước và để cho rõ ta sẽ viết
" P đúng h.h. trên E ", hay " P đúng a.e.  trên E ".
Ví dụ như, nếu hai hàm f và g đo được trên X và nếu x ∈ X : fx ≠ gx  0,
thì ta nói rằng f  g h.h.  trên X.
Cho X, M,  là một không gian đo, với  là một độ đo dương trên X. Khi đó
ℒX,  là một không gian vectơ trên  đối với phép cộng và nhân thông thường. Cho f
và g ∈ ℒX, , ta ký hiệu f  g nếu f  g h.h.  trên X. Có thể kiểm tra được rằng 
là một quan hệ tương đương trên ℒX, .
Ta cũng chú ý rằng nếu f  g, khi đó với mọi E ∈ M, ta có  fd   gd.
E E
Để thấy điều nầy, ta phân tích E  E  N  E ∩ N thành hội của hai tập rời nhau
E  N và E ∩ N, với N  x ∈ E : fx ≠ gx; f  g, trên E  N và E ∩ N  0.

Định nghĩa 2.2.3. Ta ký hiệu L 1 X,   ℒX, ╱  là tập thương (tức tập các lớp
tương đương trên ℒX,  đối với quan hệ tương đương ). Khi đó L 1 X,  cũng là
một không gian vectơ trên  đối với phép cộng và nhân như sau:
  
f  g  f  g và  f  f, ∀f, g ∈ ℒX, , ∀ ∈ .
Nếu không sợ nhầm lẫn, ta có thể ký hiệu cho gọn lại L 1 X,   L 1 X. Trên L 1 X
ta xác định một chuẩn
‖f‖   |f| d ∀f ∈ L 1 X.
X

Định lý 2.2.4. L 1 X, , ‖‖ là một không gian Banach.


Chứng minh Định lý 2.2.4 như bài tập

Ví dụ 2.2.1. (Xem như bài tập). Cho f : X → 0,  và f ∈ ℒX, . Chứng minh rằng
x ∈ X : fx    0.
Hướng dẫn: (Xem như bài tập).
Đặt A n  x ∈ X : fx  n.
Khi đó A n ∈ M, A 1 ⊃ A 2 ⊃. . . ⊃ A n ⊃. . . và x ∈ X : fx    ∩ n1 A n .
23

Mặt khác
A n   1
n X n A n d ≤ 1
n X  A n fd ≤ 1
n X f d → 0.
Khi đó, áp dụng ví dụ 1.1.8, ta có x ∈ X : fx    ∩ n1 A n  
lim A n   0.
n→
Ví dụ 2.2.2. (Xem như bài tập). Cho f : X → −,  và f ∈ ℒX, . Chứng minh
rằng x ∈ X : |fx|    0.
Hướng dẫn: Dùng bài tập trên với f thay bởi |f|.
Ví dụ 2.2.3. (Xem như bài tập). Cho X, M,  là một không gian đo với độ đo
dương .
(a) Giả sử f : X → 0,  đo được, E ∈ M và  fd  0. Chứng minh rằng f  0 a.e.
E
trên E.
(b) Giả sử f ∈ ℒX,  và  fd  0 ∀E ∈ M. Chứng minh rằng f  0 a.e. trên X.
E
(c) Giả sử f ∈ ℒX,  và  fd   |f|d. Chứng minh rằng tồn tại một hằng số
X X
 sao cho f  |f| a.e. trên X.
Hướng dẫn chứng minh Ví dụ 2.2.3.

(a) Đặt A n  x ∈ E : fx  1


n . Khi đó x ∈ E : fx  0   n1 A n .
1
n A n   1
n X  A n d ≤ A  A n fd ≤ A fd ≤ E fd  0.
n n

Vậy, ta có A n   0. Vì x ∈ E : fx  0   n1 A n , ta có


x ∈ E : fx  0   n1 A n  ≤ ∑ n1 A n   0. Vậy f  0 a.e. trên E.
(b) Đặt f  u  iv, và E  x ∈ X : ux ≥ 0. Khi đó
E fd  0  Re E fd  E ud  0 và Im E fd  E vd  0.
Đặc biệt, Re  fd   ud   u  d  0. Do đó từ (a), ta có u   0 a.e. trên E.
E E E
Do đó u  0 a.e. trên X. (Vì X  E  x ∈ X : ux  0  x ∈ X : u  x  0). Tương

tự ta cũng có
u −  v   v −  0 a.e. trên X.
(c) (i) Nếu f  |f| a.e. trên X,  ∈ ℂ, thì ||  1 và
X |f|d  X fd  Re X fd  X fd  || X fd  X fd .
(ii) Đặt Z   fd. Chú ý là Z ∈ ℂ, nên tồn tại  ∈ ℂ, ||  1 sao cho Z  |Z|.
X
Đặt U  Ref. Khi đó U ≤ |f|  |f|. Do đó
X fd  |Z|  Z   X f d  X f d
 Re  f d   Ref d   U d ≤  |f| d.
X X X X

(Chú ý rằng  f d là số thực). Vậy


X
24

X fd  X |f|d  X U d  X |f|d  X  |f| − Ud  0.


Vì |f| − U ≥ 0, nên (a) chứng tỏ rằng |f| − U  0 a.e. trên X. Điều nầy nói rằng
Ref  U  |f|  |f| a.e. trên X. Do đó Imf  0 a.e. trên X. Vậy f  |f|  |f| a.e.
trên X.
Định lý 2.2.5. Cho X, M,  là một không gian đo, và f m  là dãy hàm phức đo
được xác định a.e. trên X sao cho

(i) ∑ m1 X |f m |d  .
Khi đó chuỗi hàm

(ii) fx  ∑ m1 f m x hội tụ a.e. trên X, f ∈ ℒX, , và

(iii) X fd  ∑ m1 X f m d.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.5. Đặt S m  x ∈ X : f m x xác định. Ta

có X  S m   0. Đặt x  ∑ m1 |f m x|, với x ∈ S  ∩ m1 S m . Khi đó
X  S  X  ∩ m1 S m    m1 X  S m   0. Do (i), và sử dụng định lý hội tụ đơn
điệu với
N 
 N x  ∑ m1 |f m x| ↗ x  ∑ m1 |f m x| với x ∈ S  ∩ m1 S m .
ta có
N
S d  lim S  N d  lim S ∑ m1 |f m x|d
N→ N→
(1) N  
 lim ∑  |f m x|d  ∑ m1
m1 S
S |f m |d  ∑ m1 X |f m |d  .
N→

Nếu E  x ∈ S : X : x  , ta suy ra rằng (Xem Ví dụ 2.2.2), X  E  0.


Chuỗi hàm (ii) hội tụ tuyệt đối tại mỗi x ∈ E, và nếu fx được xác định bởi (ii) với
N
x ∈ E, thì |fx| ≤ x trên E, do (1), ta có f ∈ ℒE, . Nếu G N x  ∑ m1 f m x, khi đó
|G N | ≤ , G N x → fx với mọi x ∈ E, và do Định lý 2.2.3 (Định lý hội tụ bị chận
Lebesgue), ta có
N 
(2) E fd  lim E G N d  lim E ∑ m1 f m xd  ∑ m1  f m d.
E
N→ N→

(2) suy ra (iii), bởi vì X  E  0.


Bài tập (Định lý 2.2.6). Cho X, M,  là một không gian đo. Cho f ∈ ℒX,  và
f m  ⊂ ℒX,  sao cho
lim  |f m − f|d  0.
m→ X

Chứng minh rằng tồn tại một dãy con f m k  của f m  và tồn tại g ∈ ℒX,  sao cho
là dãy hàm phức đo được xác định a.e. trên X sao cho
(i) |f m k x| ≤ gx ∀x ∈ X, ∀k ∈ ℕ,
25

(ii) fx  lim f m k x a.e. trên X.


k→

Hướng dẫn chứng minh Định lý 2.2.6.


Do lim  |f m − f|d  0, ta có một dãy con f m k  của f m  sao cho
m→X

X |f m k1 − f m k |d ≤ 1
2k
, ∀k ∈ ℕ.

Đặt F 1  f m 1 , F k  f m k − f m k−1 , k ≥ 2 và g  ∑ k1 |F k |.
Ta có
 
∑ k1 X |F k |d  X |F 1 |d  ∑ k2 X |F k |d

(i)   |f m 1 |d  ∑ k2  |f m k − f m k−1 |d
X X

≤  |f m 1 |d  ∑ k2 1
2 k−1
  |f m 1 |d  1  .
X X

Áp dụng định lý 2.25, ta có chuỗi hàm


  
(ii) f x  ∑ k1 F k x  lim f m k x hội tụ a.e. trên X, f ∈ ℒX, .
k→

Mặt khác, và
k k
|f m k x|  ∑ j1 F j x ≤ ∑ j1 |F j x|

≤ ∑ j1 |F j x|  gx ∀x ∈ X, ∀k ∈ ℕ.
Áp dụng định lý hội tụ bị chận Lebesgue, ta có
 
f ∈ ℒX, , lim  f m k − f d  0.
X
k→

Cũng do lim  |f m − f|d  0, ta suy ra f  f a.e. trên X.
X
m→
Bài tập (Định lý Egoroff). Cho X, M,  là một không gian đo với một độ do
dương  sao cho X  . Cho f m  dãy các hàm đo được trên X và hội tụ hầu hết
về f trên X. Cho   0, tồn tại A ∈ M, với X  A   sao cho f m  hội tụ đều trên A.
Ý tưởng Định lý Egoroff là sự hội tụ hầu hết trên tập có độ đo hữu hạn sẽ điều
chỉnh thành hội tụ đều sau khi bo qua một tập có độ đo nhỏ tùy ý.
Hướng dẫn chứng minh Định lý Egoroff. Ta giả sử rằng dãy hàm f m  hội
tụ từng điểm về f trên X.
Đặt
Sn, k  ∩ in x ∈ X : |f i x − fx|  1
k
.
Cho x ∈ X, và k ∈ ℕ, do f m  hội tụ từng điểm về f trên X, ta có n ∈ ℕ, sao cho
x ∈ Sn, k. Do đó với mọi k ∈ ℕ, ta có
X   n1 Sn, k.
Chú ý rằng S1, k ⊂ S2, k ⊂ S3, k ⊂    Áp dụng Ví dụ 1.1.7, ta có
26

X  lim Sn, k. Vậy với mọi   0 và k ∈ ℕ, ta có n k ∈ ℕ sao cho


n→

X  Sn, k  X − Sn, k  2k
.

Ta đặt A  ∩ k1 Sn k , k.


Ta có X  A   k1 X  Sn k , k, do đó
 
X  A ≤ ∑ k1 X  Sn k , k  ∑ k1 
2k
 .
Dễ thấy rằng f m  hội tụ đều về f trên A. Thật vậy, với mọi k ∈ ℕ :
Với mọi x ∈ A  x ∈ Sn k , k  |f i x − fx|  1k , ∀i ≥ n k .
27

Chương 3. ĐỘ ĐO DƯƠNG THÔNG DỤNG

1. ĐỘ ĐO LEBESGUE TRÊN 

Định nghĩa 3.1.1. Gọi ℱ là họ tất cả các phần hội của một số hữu hạn của các tập
có dạng: a, b, −, c, d, , −, , với a, b, c, d ∈ . Khi đó ta có
Định lý 3.1.1. ℱ có các tính chất sau
i ,  ∈ ℱ,
ii Nếu E ∈ ℱ, thì   E ∈ ℱ,
iii Nếu E j ∈ ℱ, j  1, 2, . . . , m thì  mj1 E j ∈ ℱ.
Chú ý: ℱ chưa phải là một  −đại số.
Định nghĩa 3.1.2. Cho E ∈ ℱ. Khi đó E là hội hữu hạn các tập rời nhau có dạng:
a, b, −, c, d, , −, , với a, b, c, d ∈ . Ta định nghĩa độ dài của E là tổng các
độ dài các tập tương ứng trong phần hội đó và ký hiệu là lE. Hiển nhiên lE ∈ 0, .
Định lý 3.1.2. l có các tính chất sau
i l  0,
ii lE ≥ 0, ∀E ∈ ℱ,
iii nếu E j ∈ ℱ, j ∈ ℕ, E i ∩ E j  , ∀i ≠ j, và nếu  j1 E j ∈ ℱ, thì l j1 E j 

 ∑ j1 lE j .
Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.2. Khẳng định (i), (ii) là hiển nhiên đúng.
Ta chỉ cần kiểm tra khẳng định (iii): Nếu E i có dạng −, c hoặc d,  hoặc −,  thì
(iii) là hiển nhiên đúng. Ta chỉ cần xét E   mj1 a j , b j , đưa bài toán về dạng E  , 
và E j   j ,  j , tức là nếu ,    j1  j ,  j  và  j ,  j  rời nhau, ta cần chứng minh

rằng  −   ∑ j1  j −  j .
m
* Ta chú ý rằng  mj1  j ,  j  ⊂ , , do đó  −  ≥ ∑ j1  j −  j .
 
* Cho   0, 0     − . Khi đó   ,  ⊂  j1  j − 2j
, j  2j
.
[Mọi bao phủ mở của một tập con đóng và bị chận của  đều có bao phủ con hữu
hạn ∗ (Xem chú thích dưới đây: CHÚ THÍCH: Giả sử A ⊂  là tập con đóng và bị
chận và O j  j∈J là một họ các tập mở trong  sao cho A ⊂  j∈J O j . (Ta gọi O j  j∈J là
một phủ mở của A). Khi đó tồn tại một tập con hữu hạn K ⊂ J sao cho A ⊂  j∈K O j ]
Khi đó, tồn tại một số hữu hạn các khoảng mở  j k − 2jk ,  j k  2jk , k  1, 2,   , N,
sao cho
28

 
  ,  ⊂  Nk1  j k − 2 jk
,  jk  2 jk
.
Từ ta có
 
 −  −   l  ,  ⊂ l  Nk1  j k − 2 jk
,  jk  2 jk

N N
≤ ∑ k1 l  j k − 
2 jk
,  jk  
2 jk
  ∑ k1  j k −  j k  2
2 jk
N N  
 ∑ k1  j k −  j k   2 ∑ 1
k1 2 j k
≤ ∑ j1  j −  j   2 ∑ j1 1
2j

 ∑ j1  j −  j   2.
 
Do đó  −  ≤ ∑ j1  j −  j   3, ∀ ∈ 0,  − . Vậy  −  ≤ ∑ j1  j −  j .

Ví dụ 3.1.1. (Xem như bài tập). Cho A j ∈ ℱ, j ∈ ℕ, sao cho  j1 A j ∈ ℱ. Chứng

minh rằng l j1 A j  ≤ ∑ j1 lA j .
Hướng dẫn: (Xem như bài tập).
Đặt E 1  A 1 , E 2  A 2  A 1 , E 3  A 3  A 1  A 2 ,  , E k1  A k1   kj1 A j . Do đó ta

E j ∈ ℱ, j ∈ ℕ, E i ∩ E j  , ∀i ≠ j,  j1 E j   j1 A j ∈ ℱ.
Dùng định lý 3.1.2, ta có
 
l j1 A j   l j1 E j   ∑ j1 lE j  ≤ ∑ j1 lA j .

Định nghĩa 3.1.3. Cho E ⊂ , và đặt AE là họ các dãy E j  ⊂ ℱ sao cho
E ⊂  j1 E j . Đặt

l ∗ E  inf ∑ j1 lE j  : E j  ∈ AE .
Định lý 3.1.3. Cho A, B ⊂ , ta có
i l ∗   0,
ii l ∗ E ≥ 0, ∀E ⊂ ,
iii l ∗ A ≤ l ∗ B, nếu A ⊂ B,
iv l ∗ E  lE, ∀E ∈ ℱ,

v Nếu E j ⊂ , j  1, 2, . . . thì l ∗  j1 E j  ≤ ∑ j1 l ∗ E j .

Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.3. Khẳng định (i), (ii), (iii) là hiển nhiên
đúng. Ta chỉ cần kiểm tra khẳng định (iv), (v):
Kiểm tra khẳng định (iv): Cho E ∈ ℱ. Ta đặt E 1  E, E j  , ∀j ≥ 2. Ta có
E j  ∈ AE, do đó từ định nghĩa ta có l ∗ E ≤ lE. Ta chỉ cần kiểm tra bất đẳng thức
ngược lại. Cho F j  ∈ AE, ta đặt A j  E ∩ F j , ta có E ⊂  j1 F j   j1 A j ∈ ℱ. Áp
dụng 3.1.1, ta có
29

 
lE ≤ l j1 A j  ≤ ∑ j1 lA j  ≤ ∑ j1 lF j .
Từ định nghĩa ta có lE ≤ l ∗ E.
Kiểm tra khẳng định (v): Cho   0. Do

l ∗ E j   inf ∑ k1 lF k  : F k  k∈ℕ ∈ AE j  .

Nên với mỗi j ∈ ℕ, ta có F j,k  k∈ℕ ∈ AE j , sao cho



∑ k1 lF j,k   l ∗ E j   
2j
.
Ta chú ý rằng E j ⊂  k1 F j,k , do đó  j1 E j ⊂  j1  k1 F j,k . Điều nầy dẫn đến
F j,k  j,k∈ℕ ∈ A j1 E j , do đó ta có
   
l ∗  j1 E j  ≤ ∑ j1 ∑ k1 lF j,k  ≤ ∑ j1 l ∗ E j   
2j
 ∑ j1 l ∗ E j   .

Mà điều nầy đúng với mọi   0, nên ta có l ∗  j1 E j  ≤ ∑ j1 l ∗ E j .
Định nghĩa 3.1.4. Đặt M là họ các tập E ⊂  có các tính chất sau
∗ l ∗ A  l ∗ A ∩ E  l ∗ A  E, ∀A ⊂ .
Chú ý 3.1.1. Do định lý 3.1.3, ta có
∗  l ∗ A ≥ l ∗ A ∩ E  l ∗ A  E, ∀A ⊂ .
Định lý 3.1.4.
i M là một  −đại số.

ii Nếu E j ∈ M, j  1, 2, . . . , E i ∩ E j  , ∀i ≠ j, thì l ∗  j1 E j   ∑ j1 l ∗ E j .

Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.4.


Kiểm tra khẳng định (i): M là một  −đại số.???
(j)  ∈ M. ??. Vì l ∗ A ∩   l ∗ A    l ∗ A  l ∗   l ∗ A, ∀A ⊂ .
(jj)   E ∈ M, ∀E ∈ M. ???. Vì
l ∗ A ∩   E  l ∗ A    E  l ∗ A ∩ E c   l ∗ A  E c 
 l ∗ A  E  l ∗ A ∩ E  l ∗ A, ∀A ⊂ .
(jjj) Trước hết ta kiểm tra ∀E 1 , E 2 ∈ M E 1  E 2 ∈ M.??? Vì ∀A ⊂ , ta có
l ∗ A ∩ E 1  E 2   l ∗ A ∩ E 1  E 2  C 
 l ∗ A ∩ E 1  E 2  ∩ E 1   l ∗ A ∩ E 1  E 2  ∩ E C1   l ∗ A ∩ E 1  E 2  C 
 l ∗ A ∩ E 1   l ∗ A ∩ E 2 ∩ E C1   l ∗ A ∩ E C1 ∩ E C2 
 l ∗ A ∩ E 1   l ∗ A ∩ E C1   l ∗ A, ∀A ⊂ .
(4j) Trước hết ta kiểm tra ∀E 1 , E 2 ∈ M, E 1 ∩ E 2  , thì
l E 1  E 2   l ∗ E 1   l ∗ E 2 .

30

Chú ý rằng E 1 ∩ E 2    E 2 ⊂ E C1 ,
∀A ⊂ , ta có
l ∗ A ∩ E 1  E 2   l ∗ A ∩ E 1  E 2  ∩ E 1   l ∗ A ∩ E 1  E 2  ∩ E C1 
 l ∗ A ∩ E 1   l ∗ A ∩ E 2 ∩ E C1   l ∗ A ∩ E 1   l ∗ A ∩ E 2 .
Lấy A  , ta có l ∗ E 1  E 2   l ∗ E 1   l ∗ E 2 .
Bằng qui nạp, ta có: Nếu E j ∈ M, j  1, 2, . . . N, thì  Nj1 E j ∈ M.
N
Hơn nữa nếu các E j rời nhau thì l ∗  Nj1 E j   ∑ j1 l ∗ E j .
(5j) Bây giờ xét E j ∈ M, j  1, 2, . . . , E i ∩ E j  , ∀i ≠ j, ta sẽ chứng minh rằng

 j1 E j ∈ M, và l ∗  j1 E j   ∑ j1 l ∗ E j .
Ta đặt E   j1 E j và F N   Nj1 E j  F N−1  E N .
Chú ý rằng F N ⊂ E  E C ⊂ F CN , l ∗ A ∩ F CN  ≥ l ∗ A ∩ E C 
∀A ⊂ , ta có
N
l ∗ A  l ∗ A ∩ F N   l ∗ A ∩ F CN   ∑ j1 l ∗ A ∩ E j   l ∗ A ∩ F CN 
N
≥ ∑ j1 l ∗ A ∩ E j   l ∗ A ∩ E C .
Do định lý 3.1.3, (v), ta có

∀A ⊂ , ta có l ∗ A ≥ ∑ j1 l ∗ A ∩ E j   l ∗ A ∩ E C  ≥ l ∗ A ∩ E  l ∗ A ∩ E C .
Từ chú ý 3.1.1, ta suy ra E   j1 E j ∈ M. Ta chọn A  E, khi đó
 
l ∗ E ≥ ∑ j1 l ∗ E j  và cũng từ định lý 3.1.3, (v), ta có l ∗ E  ∑ j1 l ∗ E j .
Định lý 3.1.5. ℱ ⊂ M.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.5.

Cho E ∈ ℱ và A ⊂ . Cho   0. Do l ∗ A  inf ∑ k1 lF k  : F k  k∈ℕ ∈ AA , ta
có F k  k∈ℕ ∈ AA, sao cho

∑ k1 lF k   l ∗ A  .
Do định lý 3.1.3, (v), ta có
Ta chú ý rằng A ⊂  k1 F k , do đó
Chú ý rằng A ∩ E ⊂  k1 F k ∩ E, A ∩ E c ⊂  k1 F k ∩ E c ,
∀A ⊂ , ta có
 
l ∗ A ∩ E  l ∗ A ∩ E C  ≤ ∑ k1 l ∗ F k ∩ E  ∑ k1 l ∗ F k ∩ E C 
 
 ∑ k1 lF k ∩ E  lF k ∩ E C   ∑ k1 lF k   l ∗ A  .
Từ chú ý 3.1.1, ta suy ra rằng E ∈ M.
Định nghĩa 3.1.5. Đặt A  l ∗ A, A ∈ M. Khi đó , M,  là một không gian đo
và độ đo dương  gọi là độ đo Lebesgue trên .
31

Định lý 3.1.6.
(i) Cho E ∈ M và B ⊂  sao cho B ⊂ E và E  0. Khi đó B ∈ M.
(ii) M chứa tất cả các tập mở và đóng của .
(iii) Với mọi E ∈ M ta có
E  inf G : E ⊂ G, G mở trong  .
(iv) Với mọi E ∈ M ta có
E  sup K : K ⊂ E, K compact trong  .
(v) Với mọi E ∈ M, và a ∈  a ≠ 0, ta có
a  E  E, aE  |a|E,
trong đó a  E  a  x : x ∈ E và aE  ax : x ∈ E.
Hướng dẫn chứng minh Định lý 3.1.6.
(i) Cho E ∈ M và B ⊂  sao cho B ⊂ E và E  0. Khi đó B ∈ M.??
Cho A ⊂  tùy ý. Dùng Định lý 3.1.3.(iii):
A ∩ B ⊂ B ⊂ E  l ∗ E ≥ l ∗ A ∩ B,
A  B ⊂ A  l ∗ A ≥ l ∗ A  B.
Vậy
l ∗ A  l ∗ E  l ∗ A ≥ l ∗ A ∩ B  l ∗ A  B, ∀A ⊂ .
Do đó B ∈ M.
(ii) M chứa tất cả các tập mở và đóng của . Ta chỉ cần kiểm tra a, b ∈ M.

b−a
Chú ý rằng a, b   a, b − 2k
.
k1

b−a b−a
Do a, b − 2k
 ∈ ℱ ⊂ M. Mà M là  − đại số nên a, b   a, b − 2k
 ∈ M.
k1
(iii) Với mọi E ∈ M ta có l ∗ E  inf l ∗ G : E ⊂ G, G mở trong  .??
(iii1): ∀G mở trong , E ⊂ G, ta có l ∗ E ≤ l ∗ G
 l ∗ E ≤ inf l ∗ G : E ⊂ G, G mở trong  .
 
(iii2): ∀  0, ∃a j , b j  : E ⊂  a j , b j  và ∑ j1 b j − a j   l ∗ E  .
k1
 
 
Xét G   a j , b j  2j
 ⊂  a j , b j  2j
, ta có
k1 k1
 ∗ 
l ∗ G ≤ ∑ j1
l a j , b j  
2j
  ∑ j1 l ∗ a j , b j  
2j

 
 ∑ j1 l a j , b j  
2j
  ∑ j1 b j − a j  
2j


 ∑ j1 b j − a j     l ∗ E  2.
Vậy inf l ∗ G : E ⊂ G, G mở trong  ≤ l ∗ G  l ∗ E  2.
Do   0 tuỳ ý nên
32

inf l ∗ G : E ⊂ G, G mở trong  ≤ l ∗ E.


Vậy
inf l ∗ G : E ⊂ G, G mở trong   l ∗ E.

2. ĐỘ ĐO LEBESGUE TRÊN  n

Ta sẽ thiết lập độ đo Lebesgue trên  n nhờ vào không gian đo , M,  với độ
đo Lebesgue trên .
Định nghĩa 3.2.1. Gọi ℱ n là họ tất cả các phần hội của một số hữu hạn của các ô
có dạng:
E  E 1     E n , với E 1 ,  , E n ∈ ℱ.
Định lý 3.2.1. ℱ n có các tính chất sau
i ,  n ∈ ℱ n ,
ii Nếu E ∈ ℱ n , thì  n  E ∈ ℱ n ,
iii Nếu E j ∈ ℱ n , j  1, 2, . . . , m thì  mj1 E j ∈ ℱ n .
Chú ý: ℱ n chưa phải là một  −đại số.
Định nghĩa 3.2.2. Cho E   mj1 E j , với E j ∈ ℱ n , là những ô rời nhau:
E j  E j,1     E j,n , với E j,1 ,  , E j,n ∈ ℱ.
Ta định nghĩa thể tích của E là
m
E  ∑ j1 E j,1   E j,n .
Hiển nhiên E ∈ 0, .
Định lý 3.2.2.  có các tính chất sau
i   0,
ii E ≥ 0, ∀E ∈ ℱ n ,
iii nếu E j ∈ ℱ n , j ∈ ℕ, E i ∩ E j  , ∀i ≠ j, và nếu  j1 E j ∈ ℱ n , thì

 j1 E j   ∑ j1 E j .
Lý luận tương tự như trên ta cũng có:
Định nghĩa 3.2.3. Cho E ⊂  n , và đặt A n E là họ các dãy E j  ⊂ ℱ n sao cho
E ⊂  j1 E j . Đặt

 ∗ E  inf ∑ j1 E j  : E j  ∈ A n E .
Định lý 3.2.3. Cho A, B ⊂  n , ta có
i  ∗   0,
33

ii  ∗ E ≥ 0, ∀E ⊂  n ,
iii  ∗ A ≤  ∗ B, nếu A ⊂ B,
iv  ∗ E  E, ∀E ∈ ℱ n ,

v Nếu E j ⊂  n , j  1, 2, . . . thì  ∗  j1 E j  ≤ ∑ j1  ∗ E j .
Định nghĩa 3.2.4. Đặt M n là họ các tập E ⊂  n có các tính chất sau
∗ ∗  ∗ A   ∗ A ∩ E   ∗ A  E, ∀A ⊂  n .
Chú ý 3.2.1.Do định lý 3.2.3, ta có
∗ ∗   ∗ A ≥  ∗ A ∩ E   ∗ A  E, ∀A ⊂  n .
Định lý 3.2.4.
i M n là một  − đại số.

ii Nếu E j ∈ M n , j ∈ ℕ, E i ∩ E j  , ∀i ≠ j, thì  ∗  j1 E j   ∑ j1  ∗ E j .

Định lý 3.2.5. ℱ n ⊂ M n .
Định nghĩa 3.2.5. Đặt  n A   ∗ A, A ∈ M n . Khi đó  n , M n ,  n  là một không
gian đo và độ đo dương  n gọi là độ đo Lebesgue trên  n . Nếu E ∈ M n thì ta nói E là
tập Lebesgue đo được.
Định lý 3.2.6.
(i) Cho E ∈ M n và B ⊂  n sao cho B ⊂ E và  n E  0. Khi đó B ∈ M n .
(ii) M n chứa tất cả các tập mở và đóng của  n .
(iii) Với mọi E ∈ M n ta có
 n E  inf  n G : E ⊂ G, G mở trong  n .
(iv) Với mọi E ∈ M n ta có
 n E  sup  n K : K ⊂ E, K compact trong  n .
(v) Với mọi E ∈ M n , và a ∈  n , c ∈ , c ≠ 0, ta có
 n a  E   n E,  n cE  |c| n  n E,
trong đó a  E  a  x : x ∈ E và cE  cx : x ∈ E.
Định lý 3.2.7.
(i) Cho E là một tập mở của  n . Khi đó có một dãy các ô rời nhau P j , P j   j,1 ,
 j,1      j,n ,  j,n  sao cho
 j1 P j ⊂ E ⊂  j1  j,1 ,  j,1      j,n ,  j,n  và
 
∑ j1 P j    n E  ∑ j1  j,1 ,  j,1      j,n ,  j,n .
(ii) Cho E ∈ M n . Khi đó
 n E  0  ∀  0, tồn tại một dãy các ô  j,1 ,  j,1      j,n ,  j,n , sao cho
34

E ⊂  j1  j,1 ,  j,1      j,n ,  j,n ,



∑ j1  j,1 ,  j,1      j,n ,  j,n   .
(iii) Với mọi E ⊂  n . Khi đó
E ∈ M n  tồn tại một dãy các tập mở G j  và một dãy các tập đóng F j  trong  n
 
sao cho F j ⊂ E ⊂ G j ∀j ∈ ℕ và  n ∩ Gj   Fj  0.
j1 j1
(iv) Gọi N n là một  − đại số nhỏ nhất chứa ℱ n . Khi đó N n ⊂ M n và
∀E ∈ M n , ∃A, B ∈ N n : A ⊂ E ⊂ B và  n A   n B   n E,  n B  A  0.

3. ĐỘ ĐO TRÊN ĐƯỜNG

Định nghĩa 3.3.1. Cho f  f 1 ,   , f n  ∈ C 1 c, d;  n  và a, b ⊂ c, d. Ta nói
C  fa, b là một đường cong thuộc lớp C 1 .
Cho 2m  1 số thực a 0 , a 1 ,   , a m , c 0 ,   , c m−1 là một phân hoạch của đoạn a, b,
tức là
a  a 0  a 1      a m−1  a m  b,
c i ∈ a i , a i1  ∀i  0, 1,   , n − 1.
Ta ký hiệu P  a 0 , a 1 ,   , a m , c 0 , c 1 ,   , c m−1  là phân hoạch của đoạn a, b.
Độ mịn của phân hoạch P là |P|  max a i − a i−1 .
1≤i≤m
Đặt A i  fa i , ∀i  0, 1,   , m. Ta tính độ dài của đoạn thẳng A i A i1 .
Với mỗi i, tồn tại c i,1 ,   , c i,n ∈ a i , a i1 
A i A i1  A i A i1  A i1 − A i  fa i1  − fa i 
 f 1 a i1  − f 1 a i ,   , f n a i1  − f n a i 
 f ′1 c i,1 a i1 − a i ,   , f ′n c i,n a i1 − a i .
Vậy
|f ′1 c i,1 |     |f ′n c i,n | a i1 − a i .
2 2
|A i A i1 |  ‖A i1 − A i ‖ 
Do các hàm f ′1 ,   , f ′n liên tục trên a, b nên các hàm nầy cũng liên tục đều trên
a, b. Do đó, khi |P| đủ nhỏ
′ 2 ′ 2
|A i A i1 | ≅ f 1 c i       f n c i  a i1 − a i   f ′ c i  a i1 − a i .

Do đó, độ dài của đường gấp khúc A 0 A 1   A n được xấp xỉ bởi


m−1 m−1
∑ i0 |A i A i1 | ≅ ∑ i0 f ′ c i  a i1 − a i .
m−1 b
Do đó, ∑ i0 f ′ c i  a i1 − a i    f ′ t dt khi |P|  0.
a
Định nghĩa 3.3.2. Cho c, d, M,  là một không gian đo và độ đo Lebesgue thu
35

hẹp trên c, d. Cho h ∈ C 1 c, d; . Ta đặt


fs  s, hs, ∀s ∈ c, d,
X  fc, d,
N  fE : E ∈ M,
A   −1 1  h ′2 d, ∀A ∈ N.
f A

Khi đó X, N,  là một không gian đo. Ta gọi  là độ đo trên đồ thị X.

Định nghĩa 3.3.3. Cho c, d, M,  là một không gian đo và độ đo Lebesgue thu
hẹp trên c, d. Cho f  f 1 ,   , f n  ∈ C 1 c, d;  n . Ta đặt
X  fc, d,
N  fE : E ∈ M,
′2 ′2
A   −1 f 1     f n d, ∀A ∈ N.
f A

Khi đó X, N,  là một không gian đo. Ta gọi  là độ đo trên đường cong X.

Định lý 3.3.1. Cho c, d, M,  và X, N,  là các không gian đo như trong định

nghĩa 3.3.3. Cho h ∈ ℒX, . Khi đó ánh xạ t  hft f ′ t là  − khả tích trên c, d

X hd  c,d hft f ′ t d.
Định nghĩa 3.3.4. (Tích phân đường loại 2). Cho f  f 1 ,   , f n  ∈ C 1 c, d;  n  và
a, b ⊂ c, d. Ta xét C  fa, b là một đường cong thuộc lớp C 1 . Gọi Q ⊂  n là một
ô chứa C, F  F 1 ,   , F n  : Q →  n . Tích phân đường loại 2 của F trên C được ký
hiệu là  Fxdx định nghĩa như sau
C

f ′ t
C Fxdx  a,b Fft, f ′ t dt
f ′ t
b n b ′
  Fft, f ′ t dt  ∑ i1  F i ftf i tdt.
a a

Định nghĩa 3.3.5. (Tích phân đường loại 2 trong  2 ): ft  x 1 t, x 2 t,
Fx  F 1 x, F 2 x.
Ta viết và ký hiệu lại
b
C F 1 dx 1  F 2 dx 2  C F 1 xdx 1  F 2 xdx 2   a Fft, f ′ t dt
b ′ ′
 F 1 x 1 t, x 2 tx 1 t  F 2 x 1 t, x 2 tx 2 t dt.
a

Hoặc viết theo ký hiệu thông dụng: ft  xt, yt, Fx, y  Px, y, Qx, y.
Ta viết và ký hiệu lại
36

b
C Pdx  Qdy  C Px, ydx  Qx, ydy   a Fft, f ′ t dt
b
  Pxt, ytx ′ t  Qxt, yty ′ tdt.
a

Định nghĩa 3.3.6. (Tích phân đường loại 2 trong  3 ): ft  xt  x 1 t, x 2 t,
x 3 t, Fx  F 1 x, F 2 x, F 3 x.
Ta viết và ký hiệu lại
C F 1 dx 1  F 2 dx 2  F 3 dx 3  C F 1 xdx 1  F 2 xdx 2  F 3 xdx 3
b b
  〈Fft, f ′ tdt   F 1 xtx ′1 t  F 2 xtx ′2 t  F 2 xtx ′2 tdt.
a a

Hoặc viết theo ký hiệu thông dụng:


ft  xt, yt, zt, Fx, y, z  Px, y, z, Qx, y, z, Rx, y, z.
Ta viết và ký hiệu lại
C Pdx  Qdy  Rdz  C Px, y, zdx  Qx, y, zdy  Rx, y, zdz
b
  Fft, f ′ t dt
a
b
  Pxt, yt, ztx ′ t  Qxt, yt, zty ′ t  Rxt, yt, ztz ′ tdt.
a

4. ĐỘ ĐO TRÊN MẶT

Định nghĩa 3.4.1. Cho a  a 1 , a 2 , a 3 , b  b 1 , b 2 , b 3  là hai vectơ độc lập tuyến


tính trong  3 . Diện tích hình bình hành S sinh ra bởi 2 vectơ nầy là độ dài của tích hai
vectơ (tích có hướng) được cho bởi
dtS  ‖a  b‖,
a  b là tích hai vectơ a, b được xác định bởi
a  b  a 2 b 3 − a 3 b 2 , a 3 b 1 − a 1 b 3 , a 1 b 2 − a 2 b 1 

i j k
 a1 a2 a3  a 2 b 3 − a 3 b 2  i  a 3 b 1 − a 1 b 3  j  a 1 b 2 − a 2 b 1  k ,
b1 b2 b3
ở đây ma trận trên đây viết một cách hình thức để dễ nhớ. Vậy diện tích hình bình
hành S là
dtS  ‖a  b‖  a 2 b 3 − a 3 b 2  2  a 3 b 1 − a 1 b 3  2  a 1 b 2 − a 2 b 1  2 .

Ta xét mặt cong trong  3 như sau. Cho U là tập mở trong  2 và h ∈ C 1 U; . Đặt
S  x, y, hx, y : x, y ∈ U.
Ta nói S là đồ thị trên U. Có thể nói một đồ thị là một biến dạng của miền phẳng U
thành một mặt theo phương thẳng đứng.
37

Cho U là tập mở trong  2 và một đơn ánh f ∈ C 1 U;  3 . Ta gọi S  fU là một mặt
được tham số hóa trên U. Cho a  x, y ∈ U và b  fa. Cho
   1 ,  2  ∈ C 1 −1, 1; U sao cho 0  a. Đặt gt  ft ∀t ∈ −1, 1. Khi đó
C  g−1, 1 là một đường cong nằm trong mặt cong S và đi qua điểm b. Tiếp tuyến
của C tại b có phương là vectơ g ′ 0 và g ′ 0 cũng được tính theo công thức đạo hàm
hàm số hợp
∂f ∂f
g ′ 0  Df0.  ′ 0  ∂x
0 ′1 0  ∂y
0 ′2 0
∂f ∂f
  ′1 0 ∂x a   ′2 0 ∂y a.
Vậy tiếp tuyến với C tại b là đường thẳng
∂f ∂f
D  b  t  ′1 0 ∂x a   ′2 0 ∂y a : t ∈ 
nằm trong tập hợp
∂f ∂f
P  b  s ∂x a  t ∂y a : s, t ∈ .
∂f ∂f
P chính là mặt phẳng đi qua điểm b và song song với hai vectơ ∂x
a và ∂y
a.
Mặt phẳng nầy chứa tất cả các tiếp tuyến tại b của mọi đường cong trong S đi qua b.
Ta gọi P là mặt phẳng tiếp xúc của S tại b. Về mặt hình học, thì các điểm trên mặt
cong S (gần điểm b) khá gần các điểm trên mặt phẳng tiếp xúc P. Điều nầy có thể nhìn
lại theo lý luận Toán học bằng cách đặt a  x 0 , y 0  ∈ U, b  fa. Cho r  0, và xét
∂f ∂f
gx, y  fa  x − x 0  ∂x a  y − y 0  ∂y a : x, y ∈ Ba, r.
Ta có gBa, r ⊂ P và do f khả vi nên |gx, y − fx, y| khá bé khi r bé.
Cho  1  0,  2  0 (khá bé), ta xét U 1  x 0 , x 0   1   y 0 , y 0   2  hình chữ nhật
trong U. Khi đó gU 1  là hình bình hành nằm trên mặt phẳng P có hình chiếu lên mặt
phẳng Oxy là U 1 . Trong khi đó fU 1  cũng là một mảnh có dạng tứ giác cong nằm trên
mặt cong S có hình chiếu lên mặt phẳng Oxy cũng là U 1 . Hai hình fU 1  và gU 1  cũng
khá gần nhau (gần như trùng nhau nếu  1 ,  2 khá bé). Như vậy ta có thể xấp xỉ diện
tích của mảnh fU 1  bởi diện tích của hình bình hành gU 1 . Chú ý là hình bình hành
gU 1  nằm trên mặt phẳng tiếp xúc của S tại b  fa, có một đỉnh là fa và có 2 cạnh
∂f ∂f
liên tiếp xác định bởi 2 vectơ v 1   1 ∂x a và v 2   2 ∂y a. Diện tích của hình bình
hành gU 1  là độ dài của tích vectơ
∂f ∂f
v1  v1  12 ∂x
a  ∂y
a.
Lý luận tương tự như trong định nghĩa độ dài đường cong, ta có thể định nghĩa
diện tích của mặt cong S là tích phân dưới đây
∂f ∂f
dtS   ∂x
x, y  ∂y
x, y dxdy.
U

Cho S  fU, với f  f 1 , f 2 , f 3  ∈ C 1 U;  3 , ta viết


38

∂f ∂f 1 ∂f 2 ∂f 3
∂x
x, y  ∂x
x, y, ∂x
x, y, ∂x
x, y ,
∂f ∂f 1 ∂f 2 ∂f 3
∂y
x, y  ∂y
x, y, ∂y
x, y, ∂y
x, y ,
∂f ∂f
∂x
x, y  ∂y
x, y  w 1 , w 2 , w 3 ,
với
∂f 2 ∂f 3 ∂f 3 ∂f 2
w1  ∂x
x, y ∂y
x, y − ∂x
x, y ∂y
x, y,
∂f 3 ∂f 1 ∂f 1 ∂f 3
w2  ∂x
x, y ∂y
x, y − ∂x
x, y ∂y
x, y,
∂f 1 ∂f 2 ∂f 2 ∂f 1
w3  ∂x
x, y ∂y
x, y − ∂x
x, y ∂y
x, y.
Vậy diện tích của mặt cong S là
dtS   w 21  w 22  w 23 dxdy.
U

Ta có định lý sau đây

Định lý 3.4.1. Cho  là một tập mở của  2 và , M,  2  là một không gian đo, với
 2 là độ đo Lebesgue thu hẹp trên . Cho một đơn ánh f  f 1 , f 2 , f 3  ∈ C 1 ;  3 . Ta
đặt
X  f,
N  fE : E ∈ M,
∂f 2 ∂f 3 ∂f 3 ∂f 2
w1  ∂x ∂y
− ∂x ∂y
,
∂f 3 ∂f 1 ∂f 1 ∂f 3
w2  ∂x ∂y
− ∂x ∂y
,
∂f 1 ∂f 2 ∂f 2 ∂f 1
w3  ∂x ∂y
− ∂x ∂y
,

A   −1 w 21  w 22  w 23 d 2 , ∀A ∈ N.
f A

Khi đó X, N,  là một không gian đo.


Trường hợp đơn giản hơn, đó là S là một đồ thị:
S  f  x, y, hx, y : x, y ∈ ,
tức là f 1 x, y  x, f 2 x, y  y, f 3 x, y  hx, y. Do đó, w 1  − ∂h
∂x
x, y, w 2  − ∂h
∂y
x, y,
w 3  1. Vậy ta có kết quả sau
Định lý 3.4.2. Cho  là một tập mở của  2 và , M,  2  là một không gian đo, với

 2 là độ đo Lebesgue thu hẹp trên . Cho một đơn ánh h ∈ C 1 ; . Ta đặt
fx, y  x, y, hx, y ∀x, y ∈ .
Xét một không gian đo X, N,  như định lý 3.4.1. Khi đó
2
A   −1 ∂h 2 ∂h
1 ∂x
 ∂y
d 2 , ∀A ∈ N.
f A
39

Khi đó X, N,  là một không gian đo.


Bây giờ, ta cho F : S →  là hàm  −đo được. Tương tự như trong tích phân
đường, ta cũng định nghĩa tích phân của hàm F trên mặt cong S như sau
S FdS   Ffx, y w 21 x, y  w 22 x, y  w 23 x, y dxdy.
Trường hợp S là một đồ thị thì
2
S FdS   Fx, y, hx, y 1  ∂h 2 ∂h
∂x
 ∂y
dxdy.

Cho D là một tập mở của  3 sao cho mặt cong S  f ⊂ D. Cho
F  F 1 , F 2 , F 3  : D →  3 . Tại mỗi điểm b  fx, y ∈ S, ta có mặt phẳng P tiếp xúc với S
tại b và vectơ w  w 1 , w 2 , w 3  vuông góc với P (còn gọi là pháp tuyến của S tại b).
∂f ∂f
Giả sử P  b  s ∂x a  t ∂y a : s, t ∈  là mặt phẳng tiếp xúc với S tại b, có
∂f ∂f
nghĩa là hai vectơ ∂x
a và ∂y
a là độc lập tuyến tính, tức là w ≠ 0.
∂f ∂f
Giả sử rằng mặt cong S là mặt không kỳ dị, tức là ∂x
x, y và ∂y
x, y là độc lập
tuyến tính với mọi x, y ∈ .
w w 1 ,w 2 ,w 3 
Vectơ nb  ‖w‖  gọi là vectơ pháp tuyến đơn vị của S tại b. Hình
2 w 1 w 2 w 3
2 2

chiếu của Fb  F 1 b, F 2 b, F 3 b trên nb là vectơ có số đo đại số là
F 1 bw 1 F 2 bw 2 F 3 bw 3
gb  〈Fb, nb  .
w 21 w 22 w 23

Do đó, ta định nghĩa tích phân của hàm F trên mặt cong S như sau
S FdS   gb w 21  w 22  w 23 dxdy
F 1 bw 1 F 2 bw 2 F 3 bw 3
 w 21  w 22  w 23 dxdy
 w 21 w 22 w 23

  F 1 fx, yw 1  F 2 fx, yw 2  F 3 fx, yw 3 dxdy.


Trường hợp S là một đồ thị ta có fx, y  x, y, hx, y ∀x, y ∈ . Khi đó, tích phân
của hàm F trên mặt cong S được tính như sau
S FdS   −F 1 x, y, hx, y ∂h
∂x
x, y − F 2 x, y, hx, y ∂h
∂y
x, y  F 3 x, y, hx, y dxdy.
40

Chương 4. CÔNG THỨC ĐỔI BIẾN

4.1. ĐỔI BIẾN TÍCH PHÂN MỘT CHIỀU

Định lý 4.1.1. Cho g : c, d → a, b là một song ánh thuộc lớp C 1 và
f ∈ ℒa, b, . Khi đó hàm t  fgt|g ′ t| cũng thuộc ℒc, d,  và có
a,b fd  c,d fgt|g ′ t|d.

4.2. ĐỔI BIẾN TÍCH PHÂN NHIỀU CHIỀU BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH

Ký hiệu  ij để chỉ số Kronecker, tức là


1, i  j,
 ij 
0, i ≠ j.
Xét vectơ e j   1j ,  2j ,   ,  mj , j  1,   , m. Khi đó e 1 , e 2 ,   , e m  là một hệ m
vectơ nằm trên m đường thẳng vuông góc tùng đôi một với nhau của hệ trục tọa độ
Descartes, chằng hạn như:
i/ e 1  1, 0, e 2  0, 1 trong  2 ,
ii/ e 1  1, 0, 0, e 2  0, 1, 0, e 3  0, 0, 1 trong  3 .
Xét m số thực  1 ,  2 ,   ,  m , ta đặt a j   j e j , với j  1,   , m. Khi đó khối hình hộp
PA tạo bởi các điểm a 1 , a 2 ,   , a m có thể tích là
VolPA  | 1 |    | m |.

Chú ý rằng ma trận A  a 1 ,   , a m  là ma trận chéo và các phần tử trên đường


chéo đó chính là  1 ,   ,  m . Do đó định thức của A chính là  1    m . Vậy, ta có
(1) |det A|  VolPA.
Vậy công thức (1) đúng cho một hệ trực giao {a 1 ,   , a m } trong  m . Xét một hệ m
vectơ độc lập tuyến tính {a 1 ,   , a m } trong  m . Bằng quá trình trực giao hoá
Gram-Schmitt, ta chuyển hệ {a 1 ,   , a m } thành một hệ m vectơ trực giao {b 1 ,   , b m }
trong  m như sau.
b1  a1,
k−1
〈a k ,b i 
b k  a k −∑ 〈b i ,b i 
b i , k  2,   , m.
i1

Như vậy, ta thấy rằng ma trận A  a 1 ,   , a m  biến thành ma trận B  b 1 ,   , b m 


nhờ phép tính sơ cấp trên cột: Thêm vào một cột bằng tổ hợp tuyến tính của các cột
khác, do đó theo tính chất của định thức thì det A  det B. Từ công thức tính thể tích,
41

ta có VolPA  VolPB.
Do đó, ta có công thức (1) đúng cho mọi hệ m vectơ độc lập tuyến tính {a 1 ,   , a m }
trong  m .
Chú ý rằng nếu có một vectơ a i  0, thì VolPA  0 và det A  0.
Bây giờ cho m vectơ a 1 ,   , a m trong  m , và T là ánh xạ tuyến tính liên kết với ma
trận A  a 1 ,   , a m . Cho vectơ e j   1j ,  2j ,   ,  mj , j  1,   , m. Khi đó
e 1 , e 2 ,   , e m  là một hệ trực chuẩn (cơ sở trực chuẩn) trong  m và Te j   a j ∀
j  1,   , m. Gọi P và Q lần lượt là các hình hộp tạo bởi e 1 , e 2 ,   , e m  và a 1 , a 2 ,   ,
a m , ta có TP  Q và thể tích của P  1. Do đó ta có
Thể tích TP  |det A| thể tích P.

Ta xét một song ánh tuyến tính T :  m →  m có ma trận tương ứng là A. Cho
E ⊂  m là E  hội hữu hạn hoặc đếm được các khối vuông P k  rời nhau. Khi đó,
TE   TP k  và thể tích của TP k   |det A| (thể tích P k ). Suy ra
k

(2) Thể tích TE  |det A| thể tích E.

Khi đó, ta có
Định lý 4.2.1. Cho một song ánh tuyến tính T :  m →  m có ma trận tương ứng là
A. Cho U ⊂  m là một tập mở và f ∈ ℒV, , với V  TU. Khi đó hàm
x  fTx|det A| cũng thuộc ℒU,  và có
V fd  U f ∘ T|det A|d.

4.3. ĐỔI BIẾN TÍCH PHÂN NHIỀU CHIỀU BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI THUỘC LỚP

C1

Cho U, V ⊂  m là hai tập mở và một vi phôi từ g : U → V tức là một song ánh


g : U → V sao cho g ∈ C 1 U, V, và g −1 ∈ C 1 V, U.
Vài ký hiệu: Cho a  a 1 ,   , a m  ∈  m và r  0. Ta ký hiệu
Pa, r  a 1 − r, a 1  r    a m − r, a m  r.
Ta ký hiệu det Dgx  J g x là Jacobian của g tại x, ∀x ∈ U.
Khi đó, ta có
Định lý 4.3.1. Cho U, V ⊂  m là hai tập mở và một vi phôi từ g : U → V. Cho
b ∈ U và r 0 sao cho J g x ≠ 0, ∀x ∈ Pa, 2r 0 . Khi đó, ∀  0, ∃r   0 sao cho
TPka, 1 − r   ⊂ gPa, r ⊂ TPka, 1  r  ,
∀x ∈ Pb, r 0  và ∀r ∈ 0, r  , trong đó T  Dga và k  T −1 ∘ g. Hơn nữa, r  chỉ phụ
thuộc vào  và Dg và Dg −1 .
Định lý 4.3.2. Cho U, V ⊂  m là hai tập mở và một vi phôi từ g : U → V. Cho
42

f ∈ ℒV, . Khi đó hàm x  fgx|J g x| cũng thuộc ℒU,  và có


V fd  U fgy|J g y|d.
Định lý 4.3.3. Cho A, B ⊂  m là hai tập đóng, U, V ⊂  m là hai tập mở sao cho
A  U  B  V  0. Cho g : A → B liên tục sao cho gA  U ⊂ B  V và
g|U : U → V là một vi phôi. Cho f ∈ ℒB, . Khi đó hàm x  fgx| J g x| cũng thuộc
ℒA,  và có
B fd  V fd  U fgy|J g y|d  A fgy| J g y|d,
trong đó,
J g y, y ∈ U,
J g y 
0, y ∈ A  U.

4.4. CÁC PHÉP ĐỔI BIẾN TÍCH PHÂN THÔNG DỤNG

4.4.1. PHÉP ĐỔI BIẾN QUA TỌA ĐỘ CỰC TRONG  2

Xét
g : 0,   0, 2 →  2
r,   r cos , r sin  ≡ g 1 r, , g 2 r, .
∂g 1 ∂g 1
∂r ∂ cos  −r sin 
Dgr,   ∂g 2 ∂g 2
 .
∂r ∂
sin  r cos 

J g r,   det Dgr,   r.


Chú ý rằng độ đo Lebesgue của các tập sau đây có độ đo bằng không:
0,   0, 2  0,   0, 2,
x, y : x ∈ 0, , với mỗi y ∈ .
Dùng định lý 4.3.3 với phép biến đổi qua tọa độ cực trong  2 cho f ∈ ℒ 2 , . Ta
đặt
f ∘ gr,   fr cos , r sin , r,  ∈ 0,   0, 2.
Khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,   0, 2,  và ta có
 2
 2 fxdx  0,0,2 f ∘ grdr,    0  0 fr cos , r sin rdrd.
Ví dụ 4.1.1.  fxdx, B R  x, y ∈  2 : x 2  y 2 ≤ R 2 : Hình tròn tâm O bán kính
BR
R.
43

g : 0, R  0, 2 → B R  x, y ∈  2 : x 2  y 2 ≤ R 2 


r,   r cos , r sin .
Cho f ∈ ℒ B R , , khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0, R  0, 2,  và ta có tích phân
B fxdx đổi thành
R
R 2
 B fxdx  0,R0,2 f ∘ grdr,    0  0 fr cos , r sin rdrd.
R

Ví dụ 4.1.2.   fxdx, B R  x, y ∈  2 : x 2  y 2 ≤ R 2 , y ≥ 0: Nửa hình phía trên
BR
tâm O bán kính R.

g : 0, R  0,  → B R  x, y ∈  2 : x 2  y 2 ≤ R 2 , y ≥ 0
r,   r cos , r sin .

Cho f ∈ ℒ B R , , khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0, R  0, ,  và ta có tích phân   fxdx
BR
đổi thành
R 
 B  fxdx  0,R0, f ∘ grdr,    0  0 fr cos , r sin rdrd.
R

4.4.2. PHÉP ĐỔI BIẾN QUA TỌA ĐỘ CẦU TRONG  3

Xét
g : 0,   0, 2  0,  →  3
r, ,   r sin  cos , r sin  sin , r cos  ≡ g 1 r, , , g 2 r, , , g 3 r, , .
∂g 1 ∂g 1 ∂g 1
∂r ∂ ∂ sin  cos  −r sin  sin  r cos  cos 
∂g 2 ∂g 2 ∂g 2
Dgr, ,   ∂r ∂ ∂
 sin  sin  r sin  cos  r cos  sin  .
∂g 3 ∂g 3 ∂g 3 cos  0 −r sin 
∂r ∂ ∂

J g r, ,   det Dgr, ,   −r 2 sin ,


|J g r, , |  r 2 sin .
Dùng định lý 4.3.3 với phép biến đổi qua tọa độ cầu trong  3 cho f ∈ ℒ 3 , . Ta
đặt
f ∘ gr, ,   fr sin  cos , r sin  sin , r cos , r, ,  ∈ 0,   0, 2  0, .
Khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,   0, 2  0, ,  và ta có
 3 fxdx  0,0,20, f ∘ gr 2 sin dr, , 
 2 
    fr sin  cos , r sin  sin , r cos r 2 sin drdd.
0 0 0

Ví dụ 4.2.1.  fxdx, B R  x, y, z ∈  3 : x 2  y 2  z 2 ≤ R 2 : Hình cầu tâm O bán


BR
44

kính R.
g : 0, R  0, 2  0,  → B R  x, y, z ∈  3 : x 2  y 2  z 2 ≤ R 2 
r, ,   r sin  cos , r sin  sin , r cos .
Cho f ∈ ℒ B R , , khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0, R  0, 2  0, ,  và ta có tích phân
B fxdx đổi thành
R

 B fxdx  0,R0,20, f ∘ gr 2 sin dr, , 


R
R 2 
    fr sin  cos , r sin  sin , r cos r 2 sin drdd.
0 0 0

Ví dụ 4.2.2.   fxdx, B R  x, y, z ∈  3 : x 2  y 2  z 2 ≤ R 2 , z ≥ 0: Nửa hình cầu
BR
trên tâm O bán kính R.
 
g : 0, R  0, 2  0, 2
 → B R  x, y, z ∈  3 : x 2  y 2  z 2 ≤ R 2 , z ≥ 0
r, ,   r sin  cos , r sin  sin , r cos .
 
Cho f ∈ ℒ B R , , khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0, R  0, 2  0, 2
,  và ta có tích phân
  fxdx đổi thành
BR

 B  fxdx  0,R0,20,   f ∘ gr 2 sin dr, , 


R 2

R 2
    fr sin  cos , r sin  sin , r cos r 2 sin drdd.
2
0 0 0

Ví dụ 4.2.3.  fxdx,   x, y, z ∈  3 : x 2  y 2  z 2 ≤ R 2 , x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0: Một



phần tám hình cầu góc thứ nhất tâm O bán kính R.
 
g : 0, R  0, 2
  0, 2
 →   x, y, z ∈  3 : x 2  y 2  z 2 ≤ R 2 , x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0
r, ,   r sin  cos , r sin  sin , r cos .
 
Cho f ∈ ℒ, , khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0, R  0, 2
  0, 2
,  và ta có tích phân
 fxdx đổi thành

 fxdx  0,R0,  0,   f ∘ gr 2 sin dr, , 


2 2
 
R
    fr sin  cos , r sin  sin , r cos r 2 sin drdd.
2 2
0 0 0

4.4.3. PHÉP ĐỔI BIẾN QUA TỌA ĐỘ TRỤ TRONG  3

Xét
g : 0,   0, 2   →  3
r, , z  r cos , r sin , z ≡ g 1 r, , z, g 2 r, , z, g 3 r, , z.
45

∂g 1 ∂g 1 ∂g 1
∂r ∂ ∂z cos  −r sin  0
∂g 2 ∂g 2 ∂g 2
Dgr, , z  ∂r ∂ ∂z
 sin  r cos  0 .
∂g 3 ∂g 3 ∂g 3 0 0 1
∂r ∂ ∂z

J g r, , z  det Dgr, , z  r.


Dùng định lý 4.3.3 với phép biến đổi qua tọa độ trụ trong  3 cho f ∈ ℒ 3 , . Ta
đặt
f ∘ gr, , z  fr cos , r sin , z, r, , z ∈ 0,   0, 2  .
Khi đó hàm f ∘ g ∈ ℒ0,   0, 2  ,  và ta có
 2 
 3 fxdx  0,0,2 f ∘ grdr, , z   0  0  − fr cos , r sin , zrdrddz.
Ví dụ 4.3.1. Cho h : a, b → 0,  liên tục. Ta xét tập
B  x, y, z ∈  3 : x 2  y 2 ≤ h 2 z, a  z  b. Khi đó B là khối tròn xoay trong  3 tạo
ra khi cho hình phẳng D  x, z ∈  2 : 0 ≤ x ≤ hz, a  z  b (nằm trong mặt phẳng
Oxz) quay tròn xoay quanh trục Oz. Ta muốn tính thể tích của B. Muốn vậy, ta cần tính
 fxdx, với f   B  hàm đặc trưng của B.
B
Với phép biến đổi qua tọa độ trụ trong  3 , biến A  r, , z ∈  3 : 0 ≤ r ≤ hz,
0 ≤  ≤ 2, a  z  b thành B như sau
g:A→B
r, , z  r cos , r sin , z.
Với phép biến đổi nầy, hàm f   B ∈ ℒB,  sẽ biến đổi thành
f ∘ gr, , z  fr cos , r sin , z   A r, , z, r, , z ∈ A. (Hàm đặc trưng
của A).
Khi đó hàm f ∘ g   A ∈ ℒA,  và ta có
VolB   3  B xdx   f ∘ grdr, , z    A rdr, , z
 A A
b 2 hz b 2 1 b
   rdrddz    2
h 2 zddz    h 2 zdz.
a 0 0 a 0 a

4.5. SỰ ĐỘC LẬP VÀO CÁCH THAM SỐ HÓA TRONG TÍCH PHÂN ĐƯỜNG VÀ
MẶT.
4.5.1. VỚI TÍCH PHÂN ĐƯỜNG. Trong chương 3, ta đã đề cập đến độ đo và tích
phân trên các đường X trong  n được thiết lập bởi một đơn ánh
f  f 1 ,   , f n  ∈ C 1 c, d;  n . Nếu ta đặt
X  fc, d,
N f  fE : E ∈ M,
′2 ′2
 f A   −1 f 1     f n d, ∀A ∈ N.
f A
46

Khi đó X, N f ,  f  là một không gian đo. Ta đã gọi  f là độ đo trên đường cong
X.
Nếu h ∈ ℒX,  f . Khi đó ánh xạ t  hft f ′ t là  − khả tích trên c, d và
X hd f  c,d hft f ′ t d.
Bây giờ ta cho hai đơn ánh f ∈ C 1 c, d;  n , f ∗ ∈ C 1 c ∗ , d ∗ ;  n  sao cho
fc, d  f ∗ c ∗ , d ∗   X. Ta cũng dùng các ký hiệu  f và  f ∗ là các độ đo tương ứng
với f và f ∗ trên X.
Đặt g   f ∗  −1 ∘ f, khi đó g ∈ C 1 c, d; c ∗ , d ∗  là một song ánh thuộc lớp C 1 từ
c, d vào c ∗ , d ∗ . Hơn nữa ta còn có f ∗ ∘ gs  fs và Dgs  Df ∗  −1 fsDfs 
Df ∗ fs −1 Dfs, ∀s ∈ c, d. Áp dụng công thức đổi biến (một chiều, Định lý 4.1.1),
ta có
X hd f ∗  c ∗ ,d ∗  hf ∗ t Df ∗ t d  c,d hf ∗ gs Df ∗ gs |Dgs|d
 hf ∗ ∘ gs Df ∗ gsDgs d
c,d

 hfs‖Dfs‖d   hd f .
c,d X

Điều nầy chứng tỏ tích phân đường trên đường cong X không phụ thuộc vào cách
tham số hoá của X.
4.5.2. VỚI TÍCH PHÂN MẶT. Trong chương 3, ta đã đề cập đến độ đo và tích phân
trên các mặt S trong  3 được thiết lập bởi một đơn ánh f  f 1 , f 2 , f 3  ∈ C 1 ;  3 , với
 là một tập mở của  2 . (Định lý 3.4.1)
Nếu , M,  2  là một không gian đo, với  2 là độ đo Lebesgue thu hẹp trên , và
nếu ta đặt
S  f,
N f  fE : E ∈ M,
∂f 2 ∂f 3 ∂f 3 ∂f 2
w1  ∂x ∂y
− ∂x ∂y
 J f 2 ,f 3  ,
∂f 3 ∂f 1 ∂f 1 ∂f 3
w2  ∂x ∂y
− ∂x ∂y
 J f 3 ,f 1  ,
∂f 1 ∂f 2 ∂f 2 ∂f 1
w3  ∂x ∂y
− ∂x ∂y
 J f 1 ,f 2  ,

 f A   −1 w 21  w 22  w 23 d 2 , ∀A ∈ N f .
f A

Khi đó S, N f ,  f  là một không gian đo. Bây giờ, ta cho F : S →  là hàm  f − đo
được. Tích phân của hàm F trên mặt cong S được cho bởi công thức như sau
S Fsd f   F ∘ fs w 21  w 22  w 23 d 2 .
Bây giờ ta xét một đơn ánh f ∗  f ∗1 , f ∗2 , f ∗3  ∈ C 1  ∗ ;  3 , với  ∗ là một tập mở của
 2 , sao cho S  f  f ∗  ∗ . Ta cũng đặt
47

N f ∗  fE : E ∈ M,
∂f ∗2 ∂f ∗3 ∂f ∗3 ∂f ∗2
w ∗1  ∂x ∂y
− ∂x ∂y
 J f ∗2 ,f ∗3  ,
∂f ∗3 ∂f ∗1 ∂f ∗1 ∂f ∗3
w ∗2  ∂x ∂y
− ∂x ∂y
 J f ∗3 ,f ∗1  ,
∂f ∗1 ∂f ∗2 ∂f ∗2 ∂f ∗1
w ∗3  ∂x ∂y
− ∂x ∂y
 J f ∗1 ,f ∗2  ,

 f ∗ A   |w ∗1 | 2  |w ∗2 | 2  |w ∗3 | 2 d 2 , ∀A ∈ N f ∗ .
f ∗  −1 A

Khi đó S, N f ∗ ,  f ∗  là một không gian đo. Bây giờ, ta cho F : S →  là hàm  f − đo
được. Tích phân của hàm F trên mặt cong S được cho bởi công thức như sau
S Fsd f ∗   ∗ F ∘ f ∗ s |w ∗1 | 2  |w ∗2 | 2  |w ∗3 | 2 d 2 .
Giả sử g ∈ C 1  ;  ∗  là một vi phôi từ  vào  ∗ sao cho f ∗ ∘ gs  fs. Áp dụng
công thức đổi biến (hai chiều)
 ∗ kd 2   k ∘ g|J g |d 2 , ∀k ∈ ℒ ∗ ,  2 .
Áp dụng với hàm k  F ∘ f ∗ s |w ∗1 | 2  |w ∗2 | 2  |w ∗3 | 2 , ta có

(*)  F ∘ fs w 21  w 22  w 23 d 2   ∗ F ∘ f ∗ s |w ∗1 | 2  |w ∗2 | 2  |w ∗3 | 2 d 2 .


Do đó
S Fsd f ∗  S Fsd f .
Điều nầy chứng tỏ tích phân mặt trên S không phụ thuộc vào cách tham số hoá
của mặt S.
Chú thích. Đẳng thức (*) được kiểm nghiệm nếu ta có các đẳng thức sau:
(**) w i  w ∗i J g , i  1, 2, 3.
Thật vậy, nếu (**) đúng thì
 ∗ F ∘ f ∗ s |w ∗1 | 2  |w ∗2 | 2  |w ∗3 | 2 d 2   F ∘ f ∗ gs w 21 ∘ g  w 22 ∘ g  w 23 ∘ g |J g |d 2
  F ∘ f ∗ ∘ gs |w ∗1 J g | 2  |w ∗2 J g | 2  |w ∗3 J g | 2 d 2

  F ∘ fs w 21  w 22  w 23 d 2 .

Ta kiểm tra lại (**) với i  1.


f  f 1 , f 2 , f 3  ∈ C 1 ;  3 , với  là một tập mở của  2 .
g   f ∗  −1 ∘ f :  →  ∗
x, y  g  g 1 , g 2 
f  f ∗ ∘ g  f ∗1 ∘ g, f ∗2 ∘ g, f ∗3 ∘ g
48

∂f 1 ∂g 1 ∂g 2 ∂f 1 ∂g 1 ∂g 2
∂x
 D 1 f ∗1 ∂x
 D 2 f ∗1 ∂x
, ∂y
 D 1 f ∗1 ∂y
 D 2 f ∗1 ∂y
,
∂f 2 ∂g 1 ∂g 2 ∂f 2 ∂g 1 ∂g 2
∂x
 D 1 f ∗2 ∂x
 D 2 f ∗2 ∂x
, ∂y
 D 1 f ∗2 ∂y
 D 2 f ∗2 ∂y
,
∂f 3 ∂g 1 ∂g 2 ∂f 3 ∂g 1 ∂g 2
∂x
 D 1 f ∗3 ∂x
 D 2 f ∗3 ∂x
, ∂y
 D 1 f ∗3 ∂y
 D 2 f ∗3 ∂y
.
∂f 2 ∂f 3 ∂f 3 ∂f 2 ∂g 1 ∂g 2 ∂g 1 ∂g 2
w1  ∂x ∂y
− ∂x ∂y
 D 1 f ∗2 ∂x
 D 2 f ∗2 ∂x
D 1 f ∗3 ∂y
 D 2 f ∗3 ∂y
∂g 1 ∂g 2 ∂g 1 ∂g 2
− D 1 f ∗3 ∂x
 D 2 f ∗3 ∂x
D 1 f ∗2 ∂y
 D 2 f ∗2 ∂y
∂g 1 ∂g 2 ∂g 2 ∂g 1
 D 1 f ∗2 D 2 f ∗3 − D 1 f ∗3 D 2 f ∗2  ∂x ∂y
− ∂x ∂y

 w ∗1 J g .
Tương tự ta cũng có w 2  w ∗2 J g , w 3  w ∗3 J g .
49

Chương 5. TÍCH PHÂN TRÊN KHÔNG GIAN TÍCH

5.1. TÍCH PHÂN LẶP

Ta xét  n , M n ,  n  là một không gian đo, với  n là độ đo Lebesgue trên  n . Cho m,


n ∈ ℕ, và x ∈  m , y ∈  n . Cho E ⊂  mn   m   n , ta đặt
E x  y : x, y ∈ E, E y  x : x, y ∈ E.
Định lý 5.1.1. Cho m, n ∈ ℕ, và x ∈  m , y ∈  n . Cho E ∈ M mn . Khi đó tồn tại
A ∈ M m và B ∈ M n sao cho  m A  0,  n B  0, E x ∈ M n ∀x ∈  m  A và E y ∈ M m
∀y ∈  n  B.
Tức là E x  y : x, y ∈ E là tập Lebesgue đo được trong  n , a.e. x ∈  m và
E y  x : x, y ∈ E là tập Lebesgue đo được trong  m , a.e. y ∈  n .
Cho f :  mn →  . Ta đặt
f x y  f y x  fx, y, x, y ∈  m   n .
Định lý 5.1.2. Cho f :  mn →  là hàm Lebesgue đo được trên  mn . Khi đó tồn
tại A ∈ M m và B ∈ M n sao cho  m A  0,  n B  0, f x là hàm Lebesgue đo được
trên  n , ∀x ∈  m  A và f y là hàm Lebesgue đo được trên  m , ∀y ∈  n  B.
Tức là f x là hàm Lebesgue đo được trên  n , a.e. x ∈  m và f y là hàm Lebesgue đo
được trên  m , a.e. y ∈  n .
Định lý 5.1.3. Cho Q là tập Lebesgue đo được trong  mn . Ta đặt
fx, y   Q x, y, ∀x, y ∈  m   n ,
x   n f x d n , ∀x ∈  m ,

y   f y d m , ∀y ∈  n .
m

Khi đó tồn tại A ∈ M m và B ∈ M n sao cho  m A  0,  n B  0 và


m
(i)   m A là một hàm Lebesgue đo được trên  và   n B là một hàm
Lebesgue đo được trên  n .
(ii)  mn Q   d m   n d n .
m 

Chú ý (ii) nghĩa là


 mn Q    n  Q x, yd n d m   n  m  Q x, yd m d n .
m

Định lý 5.1.4 (Định lý Fubini). Cho f :  mn → 0,  là hàm Lebesgue đo được trên
 mn . Khi đó
 mn fd mn   m  n f x d n d m   n  m f y d m d n .
Định lý 5.1.5. Cho f :  mn →  là hàm Lebesgue đo được trên  mn sao cho
50

 m  n |f| x d n d m  .
Khi đó f ∈ ℒ mn ,  mn .
Định lý 5.1.6. (Định lý Fubini). Cho f ∈ ℒ mn ,  mn . Khi đó
(i) f x ∈ ℒ n ,  n  a.e. x ∈  m ,
(ii) f y ∈ ℒ m ,  m  a.e. y ∈  n ,

(iii)  mn fd mn   m  n f x d n d m   n  m f y d m d n .

5.2. TÍCH CHẬP

Định lý 5.2.1. Cho f, g ∈ ℒ n ,  n . Ta đặt


 x y  x, y  fx − ygy, x, y ∈  n .

Khi đó
(i)  x ∈ ℒ n ,  n , a.e. x ∈  n .
Đặt hx   fx − ygy d n ∈ ℒ n ,  n , a. e. x ∈  n
n
(ii)  x y

và  n |h|d n ≤  n |f|d n  n |g|d n .


  

Định nghĩa 5.2.1. Hàm h trên đây gọi là tích chập của f và g và ký hiệu là h  f ∗ g.

Định lý 5.2.2. Cho f, g ∈ ℒ n ,  n . Giả sử f ∈ C 1  n  và ‖Dfx‖ bị chận trên  n .


Khi đó
(i) f ∗ g khả vi trên  n .
(ii) f ∗ g ∈ C 1  n  nếu Df liên tục đều trên  n .

Định lý 5.2.3. Cho f ∈ ℒ n ,  n  và g ∈ C c  n , g ≥ 0 sao cho  n gd n  1. Đặt



g  x   −n g x , x ∈  n ,   0.
Khi đó
(i)  n g  d n  1.

(ii) lim  n |f − f ∗ g  |d n  0.


→0 
51

BÀI TẬP
BÀI TẬP.1. Nhắc lại Bổ đề Fatou (Định lý 2.1.3 )
Bổ đề Fatou. Cho X, M,  là một không gian đo và f m 
là dãy hàm đo được từ X và 0, . Khi đó ta có
X lim inf f m d ≤ lim inf X f m d. ∗
m→

Cho E ∈ M, với E  0 và E c   0. Xét dãy hàm f m  như sau


E, nếu m lẻ,
fm 
1 −  E , nếu m chẳn.
Nghiệm lại rằng bất đẳng thức (*) là ngặt.

BÀI TẬP.2. Cho f m : X → 0, , là dãy hàm đo được trên X và giả sử rằng
(i) f 1 x ≥ f 2 x ≥. . . ≥ 0 ∀x ∈ X,

(ii) lim f m x  fx ∀x ∈ X.


m→

Giả sử f 1 ∈ ℒX,  Chứng minh rằng lim  f m d   fd. Cho phản ví dụ để cho
m→ X X
thấy giả thiết "f 1 ∈ ℒX, " không thể bỏ qua.

BÀI TẬP.3. Cho f m : X → 0, , là dãy hàm đo được trên X. Chứng minh rằng tập
A  x ∈ X : f m x hội tụ là đo được.

BÀI TẬP.4*. Cho X là tập không đếm được. Ta đặt

M  A ⊂ X : A hoặc A c là quá lắm đếm được}.


0 nếu A là quá lắm đếm được,
Ta định nghĩa A 
1 nếu A c là quá lắm đếm được.
Chứng minh rằng M là một -đại số và  là một độ đo trên M.

BÀI TẬP.5. Cho X  , f m : X → ℂ là dãy hàm đo được và bị chận trên X và giả
52

sử rằng sup |f m x − fx| → 0 khi m → .


x∈X
Chứng minh rằng lim  f m d   fd. Cho phản ví dụ để cho thấy giả thiết
m→ X X
"X  " không thể bỏ qua.

BÀI TẬP.6. Cho E k , k  1, 2. . . , là tập đo được trên X. Ta đặt

E  x ∈ X : x thuộc vô số các tập E k ,


 
A  ∩  Ek.
m1km

Chứng minh rằng E  A.

BÀI TẬP.7. Giả sử f ∈ ℒX,  Chứng minh rằng

∀  0, ∃  0 : E     |f|d  .
E

BÀI TẬP.8. Cho  là độ đo dương trên X, f : X → 0,  đo được và


0  c   fd  . Cho   0. Chứng minh rằng
X

, 0    1,
f 
lim  m ln 1  m d  c,   1,
m→ X
0, 1    .

BÀI TẬP.9. Giả sử f m  ⊂ ℒX,  sao cho lim  |f m − f|d  0 và f m x → gx a,e.
X m→
x ∈ X, khi m → . Chứng minh rằng f  g a,e. x ∈ X.

BÀI TẬP.10. Cho X, M,  là một không gian đo với X  . Giả sử

f ∈ L  X,   f : X → ℂ đo được sao cho có M ∈ 


sao cho |fx| ≤ M a,e. x ∈ X,
ta đặt
‖f‖   infM  0 : |fx| ≤ M a, e. x ∈ X

Giả sử ‖f‖   0, và ta đặt  m   |f| m d, m  1, 2, 3,...Chứng minh rằng


X
 m1
lim m  ‖f‖  .
m→
m
BÀI TẬP.11. Tính lim  1 − x
m  m e x/2 dx.
m→ 0
53

m
BÀI TẬP.12. Tính lim  1  x
m  m e −2x dx.
m→ 0
1 1
BÀI TẬP.13. Cho  :  →  sao cho   fxdx ≤  ftdt, với mọi hàm thực
0 0
f đo được bị chận. Chứng minh rằng  là hàm lồi, tức là
x  1 − y ≤ x  1 − y, ∀x, y ∈ , ∀ ∈ 0, 1.
BÀI TẬP.14. Cho f ∈ ℒX, . Chứng minh rằng A  x ∈ X : fx ≠ 0 là tập có độ

đo  – hữu hạn, tức là x ∈ X : fx ≠ 0   A n , A n    ∀n ∈ ℕ.
n1

BÀI TẬP.15. Một độ đo dương  trên X được gọi là  – hữu hạn nếu X   X n ,
n1
X n    ∀n ∈ ℕ. Chứng minh rằng  là  – hữu hạn  ∃ f ∈ ℒX,  : fx  0
∀x ∈ X.
Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.1.
∗ Tính lim inf  f m d
X
m→
 m lẻ:  f m d    E d  E,
X X
 m chẳn:  f m d   1 −  E d    E c d  E c 
X X X

Do đó lim inf  f m d  sup inf  f m d  minE, E c   0.


X X
m→ k m≥k
∗ Tính lim inf f m
m→

∗ lim inf f m  sup inf f m  min E ,  E c   0.


m→ k m≥k
Do đó  lim inf f m d  0.
X
m→
Vậy  lim inf f m d  lim inf  f m d.
X X
m→ m→
Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.2.
Giả sử f 1 ∈ ℒX, . Ta có  f m d →  fd do định lý hội tụ bị chận, bởi vì
X X
|f m x| ≤ f 1 x.
Cách khác: 0 ≤ f 1 x − f 2 x ≤ f 1 x − f 3 x ≤. . . ≤ f 1 x − f m x ↑ f 1 x − fx. Dùng
định lý hội tụ đơn điệu ta có
X f 1 − f m d → X f 1 − fd
hay
X f 1 d − X f m d → X f 1 d − X fd
Do  f 1 d  , nên  f m d →  fd.
X X X
Trường hợp bỏ qua giả thiết f 1 ∈ ℒX, . Xét X  , f m  1
m  0, . Ta có
f 1 x ≥ f 2 x ≥. . . ≥ 0 ∀x ∈ ,
f m → f  0 (Thậm chí hội tụ đều trên  về 0)
54

 1
 f m d   0 m dx   →  ≠  fd  0.

Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.3.


Chú ý rằng F  lim sup f m , G  lim inf f m là các hàm đo được, do đó
m→ m→

A  x ∈ X : f m x hội tụ  x ∈ X :lim sup f m x  lim inf f m x


m→ m→
−1
 x ∈ X : Fx  Gx  F − G 0 là đo được.
Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.4*.
A. M là một -đại số.
Ta đặt
ℱ 1  A ⊂ X : A là quá lắm đếm được},
ℱ 2  A ⊂ X : A c là quá lắm đếm được}.

Ta có M  ℱ 1  ℱ 2 . Do X là tập không đếm được, nên ℱ 1 ∩ ℱ 2  .


Trước hết ta có
i X ∈ M, vì X c   ∈ ℱ 1 , do đó X ∈ ℱ 2 ⊂ M.
ii A ∈ M  A c ∈ M, ???
Nếu A ∈ ℱ 1 thì A c  c  A ∈ ℱ 1 , do đó A c ∈ ℱ 2 ⊂ M.
Nếu A ∈ ℱ 2 thì A c ∈ ℱ 1 ⊂ M.

iii Bây giờ ta xét A j ∈ M, j ∈ ℕ, ta nghiệm lại rằng A   A j ∈ M.
j1

j Nếu A j ∈ ℱ 1 ∀j ∈ ℕ, thì A   A j ∈ ℱ 1 ⊂ M.
j1

jj Nếu ∃j 0 ∈ ℕ : A j 0 ∈ ℱ 2 , thì A c  ∩ A cj ⊂ A cj 0 ∈ ℱ 1 . Do đó A ∈ ℱ 2 ⊂ M.
j1
B.  là một độ đo trên M.

Ta viết A  0, A ∈ ℱ 1 ,
1, A ∈ ℱ 2 .

Đặc biệt   0, X  1. Vậy tính chất đầu tiên là: ∃A ∈ M : X   được
thỏa.

Bây giờ ta xét họ đếm được rời nhau A j ∈ M, j ∈ ℕ. Ta đặt A   A j .
j1

Ta nghiệm lại rằng A  ∑ A j . ∗
j1

i Nếu A   A j ∈ ℱ 1 , thì A j ∈ ℱ 1 ∀j ∈ ℕ, do đó A  A j   0, ∀j ∈ ℕ. Vậy (*)
j1
đúng.
55


ii Nếu A   A j ∈ ℱ 2 , thì ∃j 0 ∈ ℕ : A j 0 ∈ ℱ 2 , (vì nếu ngược lại thì A j ∈ ℱ 1
j1

∀j ∈ ℕ, do đó A   A j ∈ ℱ 1 . mà điều nầy dẫn đến A ∉ ℱ 2 . Mâu thuẫn).
j1
Mặt khác, A j 0 ∩ A j   ∀j ≠ j 0 , nên A j ⊂ A cj 0 . Mà A cj 0 là quá lắm đếm được, nên A j
là quá lắm đếm được ∀j ≠ j 0 . Vậy A j   0, ∀j ≠ j 0 . Và như thế ta có

∑ A j   A j 0   ∑ A j   A j 0   1  A. Vậy (*) đúng.
j1 j≠j 0

Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.5.


Giả sử X  .
Do sup |f m x − fx| → 0 khi m → , nên tồn tại m 0 sao cho
x∈X

|f m x − f m 0 x|  1 ∀x ∈ X, ∀m ≥ m 0 .
Do đó
|f m x|  1  |f m 0 x| ≡ gx ∀x ∈ X, ∀m ≥ m 0 .
Do f m 0 bị chận và X  , nên g ∈ ℒX, . Do định lý hội tụ bị chận, ta có
 f m d →  fd.
X X
Phản ví dụ cho trường hợp giả thiết "X  " bị bỏ qua.
Xét X  0, , f m  m1  0,m . Ta có f m → f  0 đều trên X, nhưng
 1
X f m d   0 m  0,m d  1, ∀m ∈ ℕ.
#
X f m d  1 → 1 ≠ X fd  0.
Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.6.
  
x ∈ A  ∩  E k  ∀m ∈ ℕ, x ∈  E k
m1km km
#
 ∀m ∈ ℕ, ∃k m ≥ m : x ∈ E k m
 x ∈ E k với vô số các tập E k .

Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.7.


Chọn dãy các hàm đơn s m  sao cho
0 ≤ s m x ↑ |f|x khi m → , ∀x ∈ X.
Dùng định lý hội tụ đơn điệu ta có
X s m d ↑ X |f|d  
Do đó, ∀  0, ∃m 0 :
0 ≤  |f| − s m 0 d ≤  |f| − s m 0 d  
2
∀E ∈ M.
E X

Do s m 0 là hàm đơn và khả tích, do đó


56

∃M  0 : s m 0 x ≤ M a. e. x ∈ X.

Chọn   2M
, khi đó, nếu E ∈ M, E  , ta có

E |f|d ≤ E |f| − s m 0 d  E s m 0 d


#
≤  |f| − s m 0 d  ME  
2
M 
2M
 .
E

Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.8.


Chú ý đến công thức
u
lim m ln1  m   u ∀u ≥ 0
m→

Vậy
lim m  ln1   mt     t  ∀t ≥ 0
m→

hay
lim m −1 m ln1   mt     t  ∀t ≥ 0
m→
G m t

hay
G m t
lim  t  ∀t  0.
m→ m
1−

Suy ra

0,   1,
G t
lim mm1−  , 0    1, t  0, ∗ #
m→
t,   1.
fx 
Ta xét f m x  G m fx  m ln 1  m

i Xét 1 ≤   . x ∈ X : fx    0. Từ ∗ 1,3 ta suy ra

0, 1    , a. e. x ∈ X,
lim f m x  #
m→ fx,   1, a. e. x ∈ X.

Chú ý rằng,
1  t  ≤ 1  t  ∀ ≥ 1, ∀t ≥ 0.
#
ln1  t   ≤  ln1  t ≤ t, ∀ ≥ 1, ∀t ≥ 0.
Vậy
fx  fx
0 ≤ f m x  m ln 1  m ≤ m m  fx
57

Do định lý hội tụ bị chận, ta có  f m d →  fd.


X X

f  0, 1    ,
lim  m ln 1  m d  lim  f m d  #
m→ X m→ X X fd,   1.

ii Xét 0    1. E  x ∈ X : fx  0. Suy ra E  0, vì  fd  0 (vì nếu


X
ngược lại thì E  0, sẽ dẫn đến  fd  0,  fd  0 (do f  0 trên X  E. Điều
E XE
nầy sẽ mâu thuẫn với fd  0, bởi vì fd   fd   fd  0)
 
X X E XE
Ta có
lim f m x  , x ∈ E, 0    1,
m→
 #
fx
f m x  m ln 1  m  0, x ∉ E.

Do bổ đề Fatou,
lim inf  f m d ≥  lim inf f m d
X X
m→ m→

  lim f m d ≥  lim f m d   d   #


X m→ E m→ E

(do E  0).


Do đó lim inf  f m d  , vậy lim sup  f m d    lim  f m d
X X m→ X
m→ m→
f 
Vậy lim  m ln 1  m d  .
m→ X
Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.9.

Do lim  |f m − f|d  0, dẫn đến tồn tại một dãy con f m k  ⊂ f m , sao cho
m→ X

f m k x → fx a,e. x ∈ X.


Mà f m x → gx a,e. x ∈ X, khi m → , cũng dẫn đến
f m k x → gx a,e. x ∈ X.
Do đó f  g a,e. x ∈ X.
Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.10.

Nếu có một m sao cho  m   |f| m d  0 thì |f| m d  0 a,e. x ∈ X, do đó ‖f‖   0.


X
Vậy  m  0 ∀m ∈ ℕ.
Ta có
|f| m1  |f||f| m ≤ ‖f‖  |f| m a,e. x ∈ X.

Do đó
58

 m1 ≤ ‖f‖   m .
Điều nầy dẫn đến
 m1
lim sup m ≤ ‖f‖  . ∗
m→

Cho c  0, 0  c  ‖f‖  .
Đặt E  x ∈ X : c ≤ |fx| ≤ ‖f‖  . Suy ra E  0,
Trên E c , ta có:
m
| 1c f|  1, và | 1c f| ↓ 0.
Vì E c   E  , Do định lý hội tụ bị chận, ta có
E c | 1c f| m d → 0

Mặt khác ta có
E | 1c f| m d ≥ E 1d  E  0

Ta suy ra
X 1c f m1 d E 1c f m1 dE c 1
c f
m1
d
lim inf  lim inf
m→ X 1c f m d m→ E 1c f m dE c 1
c f
m
d

#
E 1c f m1 d
 lim inf .
m→ E 1c f m d

Nhưng trên E, ta có:


m1 m m
| 1c f|  | 1c f|| 1c f| ≥ | 1c f| .
Ta suy ra
E | 1c f| m1 d ≥ E | 1c f| m d.
Do đó
X 1c f m1 d
lim inf ≥ 1.
m→ X 1c f m d

Điều nầy dẫn đến


 m1 c −m−1
lim inf  m c −m
≥ 1.
m→

hay
 m1
lim inf m ≥ c.
m→
59

 m1
Điều nầy đúng với mọi c  ‖f‖  , do đó lim inf m ≥ ‖f‖  .
m→
 m1
lim inf m ≥ ‖f‖  . ∗ ∗
m→
 m1
Cuối cùng (*) và (**) dẫn đến tồn tại lim m  ‖f‖  .
m→
Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.11.
m  
lim  1 − x
m  m e x/2 dx  lim  1 − x
m  m e x/2  0,m dx  lim  f m xdx.
m→ 0 m→ 0 m→ 0

x
x 1 − m  m e x/2 , 0 ≤ x ≤ m,
f m x  1 − m  m e x/2  0,m 
0, x ≥ m.

Chú ý rằng lim 1 − x


m  m  e −x ∀x ∈ .
m→

Cho x ∈ 0,  : ∀m ≥ x, ta có
x x
f m x  1 − m  m e x/2  0,m  1 − m  m e x/2 → e −x e x/2  e −x/2 .
Vậy lim f m x  fx  e −x/2 ∀x ≥ 0.
m→
Chú ý đến bất đẳng thức
e x ≥ 1  x ∀x ∈ .
Thay x bởi − mx , ta có
x x
e− m ≥ 1 − m , ∀m ∈ ℕ, ∀x ∈ .
Suy ra
e −x ≥ 1 − x
m  m , ∀m ∈ ℕ, ∀x ∈ 0, m.
x
1 − m  m e x/2 ≤ e −x/2 , ∀m ∈ ℕ, ∀x ∈ 0, m.
x
0 ≤ f m x  1 − m  m e x/2  0,m ≤ e −x/2 ≡ gx, ∀m ∈ ℕ, ∀x ≥ 0.
g khả tích và do định lý hội tụ bị chận, ta có
m  
lim  1 − x
m  m e x/2 dx  lim  f m xdx   e −x/2 dx
m→ 0 m→ 0 0


 lim  e −x/2  0,m dx
m→ 0

m
 lim  e −x/2 dx  lim 2 − 2e −m/2   2
m→ 0 m→

Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.12.


m  
lim  1  x
m  m e −2x dx  lim  1  x
m  m e −2x  0,m dx  lim  f m xdx.
m→ 0 m→ 0 m→ 0
60

x
x 1  m  m e −2x , 0 ≤ x ≤ m,
f m x  1  m  m e −2x  0,m 
0, x ≥ m.

Vậy lim f m x  fx  e −x ∀x ≥ 0.


m→
Chú ý đến bất đẳng thức
e x ≥ 1  x ∀x ∈ .
x
Thay x bởi m , ta có
x x
e m ≥ 1 m , ∀m ∈ ℕ, ∀x ∈ .
Suy ra
e x ≥ 1  x
m  m , ∀m ∈ ℕ, ∀x ≥ 0.
x
1  m  m e −2x ≤ e −x , ∀m ∈ ℕ, ∀x ≥ 0. #
x
0 ≤ f m x  1  m  m e −2x  0,m ≤ e −x ≡ gx, ∀m ∈ ℕ, ∀x ≥ 0.

g khả tích và do định lý hội tụ bị chận, ta có


m 
lim  1  x
m  m e −2x dx  lim  1  x
m  m e −2x  0,m dx
m→ 0 m→ 0
 
 lim  f m xdx   e −x dx
m→ 0 0
 #
 lim  e −x  0,m dx
m→ 0
m
 lim  e −x dx  lim 1 − e −m   1.
m→ 0 m→

Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.13.


Cho x, y ∈ , và  ∈ 0, 1. Chọn f  x 0,  y ,1 . Ta có
1  1  1
 0 ftdt   0 ftdt    ftdt   0 x 0, dt    y ,1 dt
 x  1 − y.
Vậy
1
  fxdx  x  1 − y
0

Mặt khác
1  1  1
 0 ftdt   0 ftdt    ftdt   0 xdt    ydt
 x  1 − y.
Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.14.
61

x ∈ X : fx ≠ 0  x ∈ X : |fx|  0
 
  x ∈ X : |fx|  1
n    An,
n1 n1
An

Do |fx|  1
n ∀x ∈ A n , ta có
A n    d ≤  n|f|d ≤ n  |f|d  .
A nA Xn

Hướng dẫn sơ lược BÀI TẬP.15.



Giả sử  là  – hữu hạn. Do đó X   X n , X n    ∀n ∈ ℕ.
n1
Đặt E n  X n  X 1  X 2 . . . X n−1 . Khi đó các tập E n rời nhau và E n    ∀n ∈ ℕ.
Xét hàm f : X →  như sau
1
n 2 E n 
, nếu x ∈ E n và E n   0,
fx 
1, nếu x ∈ E n và E n   0,

 En
Ta có fx  0 ∀x ∈ X và f  ∑ n 2 E n 
, với ∑ được lấy trên tất cả các n sao cho
n n
E n   0. Do định lý hội tụ đơn điệu, ta có
X fd ≤ ∑ 1
n2
 .
n

Vậy nếu  là  – hữu hạn, ta có f ∈ ℒX,  : fx  0 ∀x ∈ X.


Đảo lại, nếu f ∈ ℒX,  : fx  0 ∀x ∈ X, thì
 
X  x ∈ X : fx  0   x ∈ X : fx  1
n    Xn
n1 n1
Xn

X n    d ≤  n|f|d ≤ n  |f|d  .


X nX Xn

You might also like