You are on page 1of 16

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Việc hộ i nhậ p về kinh tế vớ i khu vự c và thế giớ i là mộ t điều kiện tấ t yếu
cho bấ t kỳ mộ t quố c gia nà o muố n phá t triển đầy đủ và già u có và Việt Nam
cũ ng khô ng nằ m ngoà i quy luậ t đó . Mộ t quố c gia sẽ giả m đượ c nhiều rủ i ro khi
hộ i nhậ p nếu quố c gia đó nhậ n thứ c đú ng đắ n về khả nă ng và vị thế củ a mình
trong tương quan so sá nh vớ i cá c quố c gia khá c.

Là mộ t quố c gia đang phá t triển vớ i mộ t nến kinh tế đang trong giai đoạ n
chuyển sang kinh tế thị trườ ng có sự điều tiết củ a Nhà nướ c, Việt Nam có rấ t
nhiều lợ i thế khi đang có nhữ ng điều kiện thuậ n lợ i mà nhiều quố c gia đang
phá t triển khá c khô ng có , hơn nữ a, nhậ n thứ c rõ đượ c xu thế phá t triển củ a
thờ i đạ i. Có thể nó i khu vự c ASEAN là mộ t khu vự c rấ t nă ng độ ng - theo như
đá nh giá củ a nhiều nhà nghiên cứ u - vớ i mộ t tố c độ phá t triển đá ng kinh ngạ c
khoả ng từ 5-6% mỗ i nă m. Việc tham gia cá c khố i liên minh khu vự c và thế giớ i
là xu hướ ng chung củ a thờ i đạ i.Trong nhữ ng mố i liên kết đó , mỗ i quố c gia đều
có nhữ ng cơ hộ i đạ t đượ c nhữ ng lợ i ích to lớ n và họ chỉ tham gia khi họ thấ y
đượ c nhữ ng cơ hộ i đó . Tuy nhiên đi đô i vớ i cơ hộ i luô n là nhữ ng thá ch thứ c
đặ t ra và phả i đương đầ u vớ i nó .. Việc Việt Nam tham gia ASEAN là bướ c đầ u
tiên trong tiến trình hộ i nhậ p khu vự c và thế giớ i. Sự hộ i nhậ p từ ng bướ c và o
nền kinh tế khu vự c sẽ tạ o cho Việt Nam sự thích ứ ng dầ n trong tiến trình là m
quen vớ i nhữ ng thay đổ i. Nhậ n thứ c đượ c tầ m quang trọ ng củ a khu mự c mậ u
dịch tự do ASEAN đố i vớ i nướ c ta nên em đã chọ n đề tà i : “Phâ n tích nhữ ng
ả nh hưở ng củ a khu vự c mậ u dịch tự do AFTA đến nền kinh tế Việt Nam” là m
đề tà i tiểu luậ n củ a mình.

2. Mục đích nghiên cứu đề tài

3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài


4. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
5. Kết cấu đề tài
- CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢ C HIỆ P ĐỊNH AFTA VỀ KHU VỰ C MẬ U DỊCH TỰ
DO ASEAN
- CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH VIỆ T NAM GIA NHẬ P AFTA
- CHƯƠNG 3: Ả NH HƯỞ NG CỦ A HIỆ P ĐỊNH AFTA VỀ KHU VỰ C MẬ U
DỊCH TỰ DO ĐẾ N NỀ N KINH TẾ VIỆ T NAM
CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC HIỆP ĐỊNH AFTA VỀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ
DO ASEAN

1.Quá trình hình thành và những mục tiêu chính của khu vực mậu
dịch tự do AFTA

AFTA(ASEAN Free Trade Area) là diễn đà n hợ p tá c kinh tế quan trọ ng và


đá ng chú ý nhấ t củ a ASEAN, đượ c thà nh lậ p tạ i hộ i nghị thượ ng đỉnh ASEAN
lầ n thứ 4 tạ i Singapore theo sá ng kiến củ a ThaiLand, Thá ng 2 nă m 1992. Khu
vự c mậ u dịch tự do AFTA chỉ gồ m có nhữ ng thà nh viên củ a hiệp hộ i cá c nướ c
Đô ng nam á (ASEAN), 7 thà nh viên củ a AFTA là : Singapore, ThaiLand,
Philipine, Malaysia, Indonesia, Brunei, Việt Nam. Khu vự c mậ u dịch tự do
AFTA lớ n hơn khu vự c mậ u dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA ) và liên minh châ u
 u(EU) về số dâ n và diện tích nhưng thấ p hơn về thu nhậ p bình quâ n đầ u
ngườ i từ 10-15 lầ n.

Khu vự c mậ u dịch tự do AFTA là nơi thu hú t sự chú ý củ a cá c liên minh


kinh tế thế giớ i, cá c cô ng ty, cá c tậ p đoà n đa quố c gia cũ ng như cả cộ ng đồ ng
quố c tế, AFTA sẽ là khố i mậ u dịch "hạ t nhâ n" củ a diễn đà n hợ p tá c kinh tế
châ u á thá i bình dương ( APEC), AFTA có mộ t vị trí quan trọ ng vớ i nhữ ng mụ c
tiêu sau đây:

- Thự c hiện tự do hoá Thương Mạ i ASEAN bằ ng việc loạ i bỏ cá c hà ng rà o


thuế quan và phi thuế quan trong nộ i bộ khu vự c.
- Thu hú t đầ u tư trự c tiếp từ nướ c ngoà i và o ASEAN bằ ng cá ch tạ o dự ng
ASEAN thà nh mộ t thị trườ ng thố ng nhấ tvà hấ p dẫ n cá c nhà đầ u tư quố c tế.
- Là m cho ASEAN thích nghi vớ i nhữ ng điều kiện kinh tế quố c tế đang
thay đổ i, đặ c biệt là phá t triển trong xu thế tự do hoá thương mạ i toà n cầ u.
- Thô ng qua việc thà nh lậ p AFTA cá c nướ c ASEAN muố n tạ o ra mộ t thị
trườ ng mà trong đó : Mộ t hà ng rà o thuế quan đượ c xoá bỏ , huế suấ t đá nh và o
cá c mặ t hà ng xuấ t nhậ p khẩ u chỉ từ 0-5%, phương thứ c để tiến hà nh giả m
thuế là chương trình CEPT.
Tó m lạ i, AFTA ra đờ i đã trở thà nh mộ t bộ phậ n hợ p thà nh củ a xu thế tự
do hoá thương mạ i rộ ng lớ n hơn ở khu vự c Châ u Á - Thá i Bình Dương và toà n
cầ u. Do đó , tạ o lậ p AFTA cho ASEAN cũ ng chính là tạ o lậ p khu vự c mở , mộ t sự
thích ứ ng mớ i cho sự phá t triển củ a ASEAN trong xu thế khu vự c hó a, toà n cầ u
hoá . AFTA sẽ là m tă ng khố i lượ ng buô n bá n trong nộ i bộ ASEAN cũ ng như
giữ a cá c nướ c ASEAN vớ i cá c nướ c ngoà i khu vự c. Theo nghiên cứ u củ a mộ t
nhó m chuyên gia do ASC chỉ định thì AFTA có thể sẽ là m cho tổ ng kim ngạ ch
xuấ t khẩ u củ a cá c nướ c ASEAN sẽ tă ng từ 1,5% ( Đố i vớ i Singapore) đến 5%
( Đố i vớ i Thá iLand) và tronng khoả ng 1,5 -5% đố i vớ i cá c nướ c khá c.

2.Nộ i dung cơ bả n củ a AFTA

Cá c mụ c tiêu củ a AFTA sẽ đượ c thự c hiện thô ng qua mộ t loạ t cá c thỏ a


thuậ n trong Hiệp định AFTA như là : sự thố ng nhấ t và cô ng nhậ n tiêu chuẩ n
hó a hà ng hó a giữ a cá c nướ c thà nh viên, cô ng nhậ n việc cấ p giấ y xá c nhậ n xuấ t
xứ hà ng hó a củ a nhau, xó a bỏ nhữ ng quyđịnh hạ n chế đố i vớ i ngoạ i thương,
hoạ t độ ng tư vấ n kinh tế vĩ mô ... trong đó CEPT là cơ chế thự c hiện chủ yếu.

CEPT (Common Effective Preferential Tariff) CEPT là mộ t thoả thuậ n giữ a


cá c nướ c thà nh viên ASEAN về việc giả m thuế quan trong thương mạ i nộ i bộ
khu vự c xuố ng cò n 0-5% thô ng qua cá c kế hoạ ch giả m thuế khá c nhau. Và
trong vò ng 5 nă m sau khi đã đạ t mứ c thuế ưu đã i cuố i cù ng, cá c thà nh viên sẽ
tiến hà nh xoá bỏ nhữ ng hạ n ngạ ch nhậ p khẩ u và cá c hà ng rà o phi quan thuế
khá c. Như vậ y, bên cạ nh vấ n đề cắ t giả m thuế quan, việc loạ i bỏ cá c rà o cả n
thương mạ i và việc hợ p tá c trong lĩnh vự c hả i quan cũ ng đó ng vai trò quan
trọ ng và khô ng thể tá ch rờ i khi xâ y dự ng mộ t khu vự c mậ u dịch tự do.

3.1.Vấ n đề thuế quan

Nghĩa vụ chính củ a cá c nướ c thà nh viên khi tham gia Hiệp định nà y là
thự c hiện việc cắ t giả m và xoá bỏ thuế quan theo mộ t lộ trình chung có tính
đến sự khá c biệt về trình độ phá t triển và thờ i hạ n tham gia củ a các nướ c
thà nh viên. Theo cam kết trong Hiệp định cá c nướ c thà nh viên phả i giả m thuế
nhậ p khẩ u xuố ng 0-5% trong vò ng 10 nă m. Theo đó , cá cnướ c ASEAN 6 (gồ m
Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thá i Lan) sẽ hoà n thà nh
việc cắ t giả m thuế quan xuố ng 0-5% và o nă m 2003 và đố i vớ i Việt Nam là
2006. Tuy nhiên, để theo kịp xu thế hộ i nhậ p khu vự c và toà n cầ u hoá , cá c
nướ c ASEAN đã cam kết xoá bỏ hoà n toà n thuế quan và o nă m 2010 đố i vớ i cá c
nướ c ASEAN 6 và 2015 có linh hoạ t đến 2018 đố i vớ i 4 nướ c thà nh viên mớ i
(Là o, Campuchia, Myanmar và ViệtNam). Cá c nướ c ASEAN cũ ng đã cam kết
đẩ y nhanh tiến trình hộ i nhậ p ASEAN đố i vó i 12 lĩnh vự c ưu tiên gồ m: gỗ , ô tô ,
cao su, dệt may, nô ng nghiệp, thuỷ sả n, điện tử , cô ng nghệ thô ng tin, y tế, vậ n
tả i hà ng khô ng, du lịch và dịch vụ logistics, theo đó thuế quan sẽ đượ cxoá bỏ
sớ m hơn 3 nă m, đó là và o nă m 2007 đố i vớ i ASEAN 6 và 2012 đố i vớ i cá c
nướ cLà o, Campuchia, Myanmar và Việt Nam.

Để thự c hiện chương trình giả m thuế nà y, toà n bộ cá c mặ t hà ng trong


doanh mụ c biểu thuế quan củ a mỗ i nướ c đượ c chia và o 4 danh mụ c sau:

Danh mục các sản phẩm giảm thuế (IL): bao gồ m các mặ t hà ng đượ c
đưa và o cắ t giả m thuế ngay vớ i lịch trình:

- Giả m thuế nhanh (FTP). Danh mụ c nà y gồ m việc giả m thuế đá nh và o 15


loạ i hà ng hó a củ a khố i ASEAN. Việc giả m thuế xuố ng 0-5% sẽ có hiệu lự c và o
nă m 1998 đố i vớ i cá c mặ t hà ng hiện có mứ c thuế dướ i 20% và và o nă m 2000
vớ i các mặ t hà ng có mứ c thuế trên20%.

- Giả m thuế bình thườ ng (NTP). Theo danh mụ c nà y, cá c nướ c ASEAN sẽ


giả m mứ c thuế quan đá nh và o sả n phẩ m do cá c nướ c nà y là m ra xuố ng cò n 0-
5% và o nă m 2000 đố i vớ i nhữ ng mặ t hà ng có mứ c thuế suấ t từ 20% trở
xuố ng, và và o nă m 2003 đố i vớ i mặ t hà ng có mứ c thuế hiện hà nh trên 20%.

Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL):

Danh mụ c gồ m nhữ ng mặ t hà ng tạ m thờ i chưa phả i giả m thuế vì lý do là


để tạ o thuậ n lợ i cho cá c nướ c thà nh viên có mộ t thờ i gian ổ n định trong mộ t
số lĩnh vự c cụ thể nhằ m tiếp tụ c các chương trình đầ u tư đã đượ c đưa ra trướ c
khi tham gia kế hoạ ch CEPT cũ ng như là có thờ i gian chuyển hướ ng đố i vớ i
mộ t số sả n phẩ m tương đố i trọ ng yếu. Tuy nhiên, sau mộ t thờ i gian là 3 nă m
cá c quố c gia ASEAN phả i chuyển dầ n cá c mặ t hà ng từ danh mụ c tạ m thờ i chưa
giả m thuế TEL sang danh mụ c giả m thuế IL. Cụ thể là trong vò ng 5 nă m,
từ 1/1/1996 đến 1/1/2000, mỗ i nă m chuyển 20% số sả n phẩ m trong danh
mụ c loạ i trừ tạ m thờ isang danh muc cắ t giả m thuế. Khi chuyển mộ t mặ t hà ng
và o danh mụ c nà y thì cá c nướ c phả i đồ ng thờ i chỉ ra lịch trình giả m thuế củ a
mặ t hà ng đó đến khi hoà n thà nh CEPT.
Danh mụ c loạ i trừ hoà n toà n (GEL):Danh mụ c nà y bao gồ m nhữ ng sả n
phẩ m khô ng có nghĩa vụ phả i giả m thuế quan. Cá c nướ c thà nh viên có quyền
đưa ra danh mụ c cá c mặ t hà ng nà y trên cơ sở nhằ m bả o vệ an ninhquố c gia
hay tinh thầ n, đạ o đứ c xã hộ i, sứ c khoẻ con ngườ i, độ ng vậ t, thự c vậ t, bả o tồ n
cá c giá trị vă n hoá , lịch sử và khả o cổ . Việc cắ t giả m thuế cũ ng như xoá bỏ cá c
biện phá p phi thuế quan đố i vớ i cá c mặ t hà ng nà y sẽ khô ng đượ c xét đến theo
chương trình CEPT.

Đối với các hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL):

Theo hiệp định CEPT -1992, sả n phẩ m nô ng sả n chưa qua chế biến khô ng
đượ c đưa và o kế hoạ ch thự c hiện CEPT. Tuy nhiên, theo hiệp định CEPT sử a
đổ i, cá c sả n phẩ m nô ng sả n chưa chế biến nà y sẽ đượ c đưa và o 3 loạ i danh
mụ c khá c nhau là : danh mụ c giả m thuế,danh mụ c loạ i trừ tạ m thờ i và mộ t
danh mụ c đặ c biệt là danh mụ c cá c sả n phẩ m nô ng sả n chưa chế biến nhạ y
cả m. Hà ng nô ng sả n chưa chế biến trong danh mụ c cắ t giả m thuế ngay đượ c
chuyển và o chương trình cắ t giả m thuế nhanh hoặ c cắ t giả m thuế bình thườ ng
và o1/1/1996 và sẽ đượ c giả m thuế xuố ng cò n 0-5% và o 1/1/2003. Cá c sả n
phẩ m trong danh mụ ctạ m thờ i loạ i trừ củ a hà ng nô ng sả n chưa chế biến sẽ
đượ c chuyển sang danh mụ c cắ t giả mthuế trong vò ng 5 nă m, từ 1/1/1999 đến
1/1/2003 vớ i mứ c độ là 20% mỗ i nă m. Các sả n phẩ m trong danh mụ c nhạ y
cả m đượ c xếp và o hai danh mụ c tuỳ thuộ c và o mứ c độ nhạ y cả m bao gồ m:

- Danh mụ c mặ t hà ng chưa chế biến nhạ y cả m

- Danh mụ c cá c mặ t hà ng nô ng sả n chưa chế biến nhạ y cả m cao.

3.2.Vấn đề loại bỏ các hạn chế định lượng và các rào cản phi thuế
quan:

Bên cạ nh việc tiến hà nh cắ t giả m thuế quan, vấ n đề loạ i bỏ các hạ n chế số


lượ ng nhậ p khẩ u, cá c rà o cả n phi thuế quan khá c là hết sứ c quan trọ ng để có
thể thiết lậ p đượ c khu vự c mậ u dịch tự do. Cá c hạ n chế về số lượ ng nhậ p khẩ u
có thể đượ c xá c định dễ dà ng, do đó đượ c quy định loạ i bỏ ngay đố i vớ i cá c
mặ t hà ng trong Chương trình CEPT đượ c hưở ng cá c nhượ ng bộ từ cá c thà nh
viên khá c.Tuy nhiên, đố i vớ i các rà o cả n phi thuế quan khá c, vấ n đề phứ c tạ p
hơn rấ t nhiều và việc loạ i bỏ chú ng sẽ có rấ t nhiều cá ch và ý nghĩa khá c nhau.
Chẳ ng hạ n đố i vớ i cá c phụ thu thì đơn giả n chỉ cầ n phả i loạ i bỏ , song đố i vớ i
cá c tiêu chuẩ n chấ t lượ ng lạ i khô ng thể loạ i bỏ mộ t cá ch đơn giả n như vây, bở i
vì có rấ t nhiều lý do để duy trì chú ng như cá c lý do về an ninh xã hộ i, bả o vệ
mô i trườ ng, sứ c khoẻ… Trong cá c trườ ng hợ p nà y, việc loạ i trừ nà y sẽcó ý
nghĩa là phả i thố ng nhấ t cá c tiêu chuẩ n chấ t lượ ng hà ng hó a, hay cá c nướ c
phả i thoả thuậ n để đi đến cô ng nhậ n về tiêu chuẩ n củ a nhau. Và đố i vớ i cá c
biện phá p độ c quyền Nhà nướ c, việc loạ i bỏ chú ng sẽ có nghĩa là phả i tạ o điều
kiện cho cá c nướ c thà nh viên khá c có thể cạ nh tranh và thâ m nhậ p và o thị
trườ ng

3.3.Vấn đề hợp tác trong lĩnh vực hải quan:

- Thố ng nhấ t biểu thuế quan

- Thố ng nhấ t hệ thố ng tính giá hả i quan

- Xâ y dự ng Hệ thố ng Luồ ng xanh hả i quan

- Thố ng nhấ t thủ tụ c hả i quan

CHƯƠNG II : QUÁ TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP AFTA

1.Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia vào
AFTA:

1.1.Cơ hội đối với Việt Nam khi tham gia vào AFTA:

- Cơ hộ i mở rộ ng thị trườ ng: Việt Nam sẽ có mộ t thị trườ ng thương mạ i


rộ ng lớ n hơn nhiều so vớ i trướ c đâ y khi gia nhậ p và o AFTA. Hà ng hoá Việt
Nam sẽ dễ dà ng thâ m nhậ p và o cá c thị trườ ng cá c nướ c trong khu vự c Đô ng
Nam Á . Hơn thế nữ a, AFTA sẽ mở rộ ng quan hệ vớ i cá c khu vự c kinh tế, cá c tổ
chứ c kinh tế khá c do đó cá c thà nh viên củ aAFTA trong đó có Việt Nam cũ ng sẽ
có điều kiện quan hệ buô n bá n rộ ng mở hơn.

- Thu hú t nhiều đầ u tư hơn: Tham gia AFTA Việt Nam có cơ hộ i thu hú t


đượ c nhiều nguồ n đầ u tư nướ c ngoà i hơn nữ a. Đầ u tư và o nướ c nà o, lĩnh vự c
nà o để mang lạ i hiệu quả là sự câ n nhắ c củ a các nhà đầ u tư nướ c ngoà i. Thu
hú t dự á n đầ u tư đượ c hay khô ng phụ thuộ c và o nhiều yếu tố như: sự ổ n định
về chính trị, mô i trườ ng thuậ n lợ i, thủ tụ c đơn giả n, rõ rà ng... Việt Nam tham
gia AFTA là sự biểu hiện cụ thể củ a sự hoà nhậ p và o nền kinh tế thế giớ i và
khu vự c do đó chắ c chắ n sẽ thu hú t đượ c nhiều đầ u tư và o Việt Nam. Giữ a
cá cnướ c ASEAN đang có nhữ ng chương trình hợ p tá c chung nhằ m xâ y dự ng
cá c khu cô ngnghiệp, cơ sở hạ tầ ng cho nhữ ng cô ng ty đa quố c gia đặ t cơ sở sả n
xuấ t. Việt Nam gia nhậ pAFTA sẽ có cơ hộ i nghiên cứ u họ c hỏ i cá c mô hình nà y
và sẽ sớ m á p dụ ng và o thự c tiễn củ aViệt Nam để nâ ng cao hơn nữ a sứ c hấ p
dẫ n đầ u tư. Theo số liệu củ a Cụ c Đầ u tư nướ cngoà i, Bộ Kế hoạ ch và Đầ u tư,
tính đến thá ng 12/2014, khu vự c ASEAN có 8 nướ c đầ u tư FDI tạ i Việt Nam
bao gồ m Singapore, Malaysia, Thá i Lan, Brunei, Indonesia, Phillipines, Là o và
Campuchia vớ i 2.507 dự á n và tổ ng vố n đầ u tư đạ t 53 tỷ USD (chiếm 14% tổ ng
số dự á n và 20% tổ ng vố n đầ u tư củ a cả nướ c). Trong đó , Singapore đứ ng đầ u
khu vự c ASEAN về đầ u tư và o Việt Nam vớ i 1.353 dự á n và 32,7 tỷ USD tổ ng
vố n đầ u tư (chiếm53% tổ ng số dự á n và 60% tổ ng vố n đầ u tư củ a Asean tạ i
Việt Nam).

- Nâ ng cao nă ng lự c cạ nh tranh củ a sả n phẩ m, củ a ngà nh: Vũ khí để đấ u


tranh trong hộ i nhậ p chính là nă ng lự c cạ nh tranh. Mộ t sả n phẩ m có thể tồ n tạ i
đượ c trên thị trườ ng hay khô ng là do sứ c hấ p dẫ n về giá cũ ng như khả nă ng
thoả mã n nhu cầ u ngườ i tiêu dù ng. Trướ c mắ t việc hộ i nhậ p AFTA cũ ng sẽ gâ y
cho nền sả n xuấ t củ a Việt Nam nhữ ng khó khă n như mấ t thị trườ ng, bị sả n
phẩ m củ a cá c nướ c thà nh viên khá c chèn ép nhưng xét về lâ u dà i thì sự hộ i
nhậ p AFTA sẽ như mộ t độ ng lự c giú p cho cá c doanh nghiệp Việt Nam thoá t
khỏ i tư tưở ng dự a dẫ m và o sự bả o hộ củ a Nhà nướ c, tự vươn lên để tồ n tạ i
trong cuộ c chiến cạ nh tranh đầ y khắ c nghiệt. Cạ nh tranh trong điều kiện số ng
cò n sẽ trở thà nh mộ t tá cnhâ n quan trọ ng khô ng nhữ ng thú c đẩ y việc cả i tiến
kỹ thuậ t, cô ng nghệ và hiệu quả kinh doanh củ a cá c doanh nghiệp sả n xuấ t, mà
hơn thế, cò n bắ t buộ c chú ng ta điều chỉnh cơ cấ usả n xuấ t bằ ng cá ch ngừ ng sả n
xuấ t nhữ ng mặ t hà ng khô ng đủ sứ c cạ nh tranh.

- Giả m giá thà nh nguồ n nguyên nhiên liệu đầ u và o: Tham gia và o AFTA,
ASEAN sẽ cung cấ p cho cá c doanh nghiệp Việt Nam nguồ n nguyên nhiên liệu
đầ u và o rẻ hơn và có chấ t lượ ng tố t hơn. Từ trướ c đến nay Việt Nam nhậ p
phầ n lớ n nguồ n nguyên liệu và hà ng hó a trung gian từ ASEAN nên sự hộ i nhậ p
vớ i ASEAN sẽ là mộ t nhâ n tố quan trọ ng nhằ m giả m giá thà nh và nâ ng cao
chấ t lượ ng sả n phẩ m, từ đó hà ng hó a củ a Việt Nam sẽ có tínhcạ nh tranh cao
hơn trên thị trườ ng thế giớ i.

- Tă ng hiệu quả kinh tế: Tham gia khu vự c mậ u dịch tự do ASEAN giú p
Việt Namnâ ng cao hiệu quả kinh tế. Khi thị trườ ng rộ ng lớ n mở ra sẽ cho phép
cá c cô ng ty khai thá c lợ i ích từ nền kinh tế tă ng dầ n theo qui mô . Nó đẩy nhanh
quá trình chuyên mô n hoá giữ acá c ngà nh cô ng nghiệp, từ đó là m tă ng cá c hoạ t
độ ng thương mạ i giữ a cá c ngà nh. Do giả m thuế quan dẫ n tớ i cạ nh tranh trong
nướ c sẽ là m tă ng nă ng suấ t lao độ ng và đẩ y mạ nh đổ i mớ i về cô ng nghệ, thô ng
tin ở cá c xí nghiệp trong nướ c. Tự do hó a mậ u dịch sẽ gâ y á p lự c đố i vớ i cá c
ngà nh xuấ t khẩ u và buộ c các nhà kinh doanh phả i giữ giá tương đố i thấ p và
á pdụ ng nhữ ng cô ng nghệ mớ i và o sả n xuấ t. Đồ ng thờ i hoạ t độ ng xuấ t khẩ u sẽ
có xu hướ ng tậ p trung nguồ n lự c và o nhữ ng ngà nh có hiệu quả nhấ t củ a nền
kinh tế và do đó , nâ ng cao đượ c hiệu quả kinh tế củ a mỗ i doanh nghiệp cũ ng
như củ a toà n bộ nền kinh tế.

- Phá t triển thương mạ i: Do giả m hà ng rà o thuế quan nên thị trườ ng Việt
Nam phong phú và đa dạ ng hơn vớ i nhiều hà ng hó a chấ t lượ ng cao, giá rẻ.
Điều nà y sẽ có lợ i cho ngườ i tiêu dù ng. Mộ t thị trườ ng phong phú sô i độ ng sẽ
là đò n bẩ y thú c đẩ y sự phá t triển củ a thương mạ i trong nướ c. Mặ t khá c, chính
do hà ng xuấ t khẩ u rẻ sẽ tạ o á p lự c cạ nh tranh vớ i cá c nhà sả n xuấ t trong nướ c
phả i tă ng cườ ng cá c hoạ t độ ng dịch vụ để củ ng cố thị trườ ng truyền thố ng và
thú c đẩy việc sả n xuấ t hà ng xuấ t khẩ u và tă ng lưu lượ ng buô n bá n hà ng hó a
trong khu vự c.

- Tham gia AFTA Việt Nam có điều kiện để tiếp thu cô ng nghệ và đà o tạ o
kỹ thuậ t cao ở các ngà nh cầ n nhiều lao độ ng mà cá c nướ c đó đang cầ n chuyển
giao. Sử dụ ng vố n và kỹ thuậ t cao củ a các nướ c trong khu vự c để khai thá c
khoá ng sả n và xâ y dự ng cơ sở hạ tầ ng.

1.2. Thá ch thứ c đố i vớ i Việt Nam khi tham gia và o AFTA:

- Sự khá c biệt về thể chế và cơ chế quả n lý kinh tế: Hiện nay nướ c ta đang
trong thờ i kỳ chuyển đổ i từ kinh tế kế hoạ ch hoá tậ p trung sang kinh tế thị
trườ ng, các yếu tố củ a kinh tế thị trườ ng cò n chưa đượ c tạ o lậ p đồ ng bộ , cò n
nhiều khiếm khuyết. Thị trườ ng vớ i nhiều loạ i hà ng hó a cò n là nhữ ng thị
trườ ng địa phương chưa thố ng nhấ t cả nướ c, cà ng chưa có thể vươn ra đượ c
thị trườ ng khu vự c và thị trườ ng thế giớ i. Thị trườ ng lao độ ng, thị trườ ng vố n,
thị trườ ng chứ ng khoá n mớ i chỉ hình thà nh sơ khai. Lã i suấ t và tỷ giá hố i đoá i
cũ ng chưa hoà n toà n đượ c hình thà nh theo cơ chế thị trườ ng. Hệ thố ng phá p
luậ t, cô ng cụ quan trọ ng để quả n lý Nhà nướ c trong kinh tế thị trườ ng vừ a
thiếu vừ a chưa đồ ng bộ lạ i chồ ng chéo, chưa tạ o đượ c mô i trườ ng phá p lý
bình đẳ ng cho cá c doanh nghiệp thuộ c mọ ithà nh phầ n kinh tế. Cá c chính sá ch
tà i chính tiền tệ, chính sá ch xuấ t nhậ p khẩ u đều trongtình trạ ng tương tự như
vậ y… Do đó đã dẫ n đến hậ u quả là mứ c độ sẵ n sà ng tham gia tiến trình AFTA
củ a Việt Nam chưa cao xét về mặ t cơ chế quả n lý. Hơn nữ a gia nhậ p AFTA
trong điều kiện như vậ y cũ ng tạ o cho Việt Nam yếu về nhiều mặ t so vớ i các
nướ c thà nh viên khá c đặ c biệt là cá c nướ c ASEAN-6 (Singapore, Malaysia,
Indonesia, Philippines, Thá iLan, Brunei).

-Khả nă ng cạ nh tranh củ a hà ng hoá và dịch vụ : Gia nhậ p AFTA, nếu hà ng


hoá Việt Nam có thể dễ dà ng thâ m nhậ p và o thị trườ ng nướ c ngoà i thì hà ng
hoá nướ c ngoà i cũ ng và o đượ c thị trườ ng Việt Nam dễ dà ng. Điều đó có nghĩa
là hà ng hó a củ a cá c doanhnghiệp Việt Nam sẽ phả i cạ nh tranh gay gắ t vớ i hà ng
hoá củ a cá c doanh nghiệp nướ c khá c trên cả thị trườ ng trong nướ c và quố c tế.
Hộ i nhậ p vừ a đem lạ i độ ng lự c để nâ ng cao nă ng lự c cạ nh tranh củ a Việt Nam
nhưng cũ ng đồ ng thờ i tạ o sứ c ép cho cạ nh tranh củ a Việt Nam.Vớ i nền kinh tế
kém phá t triển, cô ng nghệ lạ c hậ u, nếu khô ng có chiến lượ c phá t triển đú ng,
phá t huy đượ c lợ i thế so sá nh củ a đấ t nướ c, nâ ng cao hiệu quả và sứ c cạ nh
tranh củ a cá c sả nphẩ m thì nền kinh tế sẽ khô ng thể đứ ng vữ ng đượ c trướ c sứ c
ép cạ nh tranh gay gắ t củ a cá cnướ c phá t triển hơn. Từ đó , chẳ ng nhữ ng chú ng
ta khô ng khai thá c đượ c nhữ ng lợ i thế, cơ hộ i củ a sự hộ i nhậ p khu vự c mà cò n
khô ng là m chủ đượ c thị trườ ng nộ i địa trướ c sự xâ m nhậ p củ a hà ng hó a nướ c
ngoà i, củ a cá c cô ng ty nướ c ngoà i.

-Nguồ n nhâ n lự c và nă ng lự c quả n lý củ a cá c doanh nghiệp: Hiện tạ i, cá c


doanh nghiệp Việt Nam vẫ n cò n rấ t non trẻ, thiếu vố n kinh doanh cũ ng như
trình độ quả n lý, tín nhiệm và bề dày kinh nghiệm. Phầ n lớ n cá c doanh nghiệp
đều mớ i bướ c và o thương trườ ng nên có nhiều hạ n chế, thể hiện ở cá c mặ t
như: kinh doanh trên diện mặ t hà ng rộ ng nhưng thiếu chuyên ngà nh; mạ ng
lướ i tiêu thụ cò n mỏ ng; thiếu thô ng tin, thiếu hiểu biết về thị trườ ng và khá ch
hà ng; thiếu cá c hoạ t độ ng xú c tiến thương mạ i dướ i nhiều hình thứ c như
thô ng tin thương mạ i, hỗ trợ triển lã m, quả ng cá o, tư vấ n về thị trườ ng, mô i
trườ ng đầ u tư,tìm đố i tá c kinh doanh… Ngoà i ra, tá c độ ng khô ng thuậ n lợ i đến
cá c doanh nghiệp cò n có nhữ ng vấ n đề về mộ t mô i trườ ng vĩ mô thiếu ổ n định
vớ i mộ t hệ thố ng cá c thủ tụ c hà nh chính phứ c tạ p và khô ng rõ rà ng. Thủ tụ c
thà nh lậ p doanh nghiệp, lậ p chi nhá nh, đạ i diện,mạ ng lướ i kinh doanh trong
tỉnh, ngoà i tỉnh, ngoà i nướ c nó i chung có tá c dụ ng kìm hã m hơn là khuyến
khích kinh doanh.

2.Cá c cam kết củ a Việt Nam trong AFTA:

Trở thà nh thà nh viên củ a ASEAN từ nă m 1995, bắ t đầ u thự c hiện Hiệp


định ưu đãi thuế quan có hiệu lự c chung (CEPT) nhằ m thiết lậ p AFTA từ nă m
1996 nhưng Việt Nam chỉ thự c sự cắ t giả m thuế quan từ nă m 1999 khi nhó m
cá c mặ t hà ng đầ u tiên từ Danh mụ c loạ i trừ tạ m thờ i (TEL) đượ c chuyển và o
cắ t giả m thuế quan theo CEPT. Theo quy định củ a Hiệp định CEPT, cá c mặ t
hà ng củ a Việt Nam đượ c chia thà nh 2 nhó m chính:

Nhó m cá c mặ t hà ng cắ t giả m và xoá bỏ thuế quan: chiếm hầ u hết cá c mặ t


hà ng, có lộ trình giả m thuế từ nă m 1996, giả m thuế suấ t xuố ng mứ c 0-5% và o
nă m 2006 và xoá bỏ thuế quan và o nă m 2015, vớ i mộ t số mặ t hà ng đượ c linh
hoạ t đến 2018. Ngoà i ra, các mặ t hà ng cô ng nghệ thô ng tin ( phù hợ p vớ i diện
mặ t hà ng củ a WTO) sẽ đượ c xoá bỏ thuế quan trong 3 nă m: 2008-2010. Đồ ng
thờ i các mặ t hà ng thuộ c lĩnh vự c ưu tiên hộ i nhậ p (12 lĩnh vự c) sẽ đượ c xoá
bỏ sớ m hơn là và o nă m 2012 (thay vì 2015), trong đó có 9 lĩnh vự c hà ng hoá
gồ m: gỗ và sả n phẩ m gỗ , ô tô , cao su, dệt may, sả n phẩ m nô ng nghiệp, thuỷ sả n,
điện tử , cô ng nghệ thô ng tin, y tế (thiết bị, thuố c men).

Nhó m hà ng nô ng sả n nhạ y cả m: gồ m 89 dò ng thuế là cá c mặ t hà ng nô ng


sả n chưa chế biến, gồ m mộ t số loạ i gạ o, hoa quả , thự c phẩ m, đườ ng. Nhữ ng
mặ t hà ng nà y khô ng phả i xoá bỏ thuế quan, có lộ trình giả m thuế từ nă m 2004
xuố ng mứ c thuế suấ t cao nhấ t là 5% và o nă m 2013 (trừ mặ t hà ng đườ ng là
2010).

Để bả o vệ sứ c khỏ e con ngườ i, mô i trườ ng, giá trị vă n hó a, đạ o đứ c hay an


ninh, quố c phò ng, các nướ c đượ c phép loạ i trừ (khô ng phả i cắ t giả m thuế)
nhữ ng mặ t hà ng vì mụ c đích nà y. Trên cơ sở đó , mỗ i nướ c đã tự xây dự ng mộ t
danh mụ c cá c mặ t hà ng để loạ i trừ khỏ i phạ m vi thự c hiện CEPT (GEL) và đã
đưa và o đó nhữ ng mặ t hà ng mang tính bả o hộ . Chính vì vậ y, trong và i nă m gầ n
đâ y, cá c nướ c đã rá o riết rà soá t danh mụ c GEL để đưa và o cắ t giả m thuế
nhữ ng mặ t hà ng khô ng phù hợ p. Từ nă m 2005 đến nay, Việt Nam đã đưa
nhiều mặ t hà ng GEL và o thự c hiện CEPT, trong đó quan trọ ng nhấ t là cá c thiết
bị truyền phá t (rađa, điện thoạ i di độ ng…), đồ uố ng có cồ n (rượ u, bia) và ô tô ,
xe má y. Danh mụ c GELhiện nay củ a Việt Nam vẫ n cò n cá c mặ t hà ng mà cá c
nướ c ASEAN cho là khô ng phù hợ p,gồ m: thuố c lá ( thuố c lá điếu và nguyên
liệu), xă ng dầ u.

Tính đến thờ i điểm 2014 Việt Nam đã cắ t giả m 6.859 dò ng thuế (chiếm
72% tổ ng Biểu thuế xuấ t nhậ p khẩ u) xuố ng thuế suấ t 0% . Dự kiến từ ngà y
1/1/2015, sẽ có thêm 1.720 dò ng thuế đượ c cắ t giả m xuố ng thuế suấ t 0%. Số
cò n lạ i gồ m 687 dò ng thuế (chiếm 7%Biểu thuế), chủ yếu là nhữ ng mặ t hà ng
nhạ y cả m trong thương mạ i giữ a Việt Nam và ASEAN, sẽ xuố ng 0% và o nă m
2018, tậ p trung và o cá c nhó m hà ng như ô tô , xe má y, phụ tù ng linh kiện ô tô xe
má y, dầ u thự c vậ t, hoa quả nhiệt đớ i, đồ điện dâ n dụ ng như tủ lạ nh,má y điều
hò a, sữ a và cá c sả n phẩ m sữ a…

Đến nay, việc giả m thuế quan theo Chương trình Thuế quan ưu đã i có
hiệu lự c chungcho Khu vự c mậ u dịch tự do ASEAN (CEPT/AFTA) về cơ bả n đã
hoà n thà nh. Việc thự c hiện cắ t bỏ rà o cả n phi thuế quan sẽ là bướ c tiếp theo
trong nỗ lự c tự do hoá thương mạ i nộ ikhố i.

3.Tá c độ ng củ a AFTA tớ i nền kinh tế Việt Nam

3.1.Tá c độ ng tớ i thương mạ i

Kể từ khi là thà nh viên chính thứ c củ a ASEAN, thương mạ i Việt Nam và


ASEAN phá t triển nhanh hơn so vớ i thương mạ i giữ a Việt Nam và các nướ c
khá c trên thế giớ i. Tổ ng kim ngạ ch xuấ t nhậ p khẩ u giữ a Việt Nam và ASEAN
tă ng 20% ngay nă m đầ u tiên thự c hiện CEPT (1996). Tổ ng kim ngạ ch thương
mạ i đã tă ng gấ p 4,5 lầ n chỉ trong mộ t thậ p niên, từ 8,9 tỉ USD nă m 2003 lên 40
tỉ USD nă m 2013, trong đó Singapore hiện là đố i tá c thương mạ i lớ n thứ 7 củ a
Việt Nam và lớ n nhấ t trong ASEAN vớ i giá trị buô n bá n hai chiều nă m 2013
tă ng hơn 20% lên 17 tỉ USD. Tuy nhiên, thương mạ i giữ a Việt Nam và ASEAN
đã tă ng trưở ng chậ m trong thờ i gian gầ n đâ y.

Về xuấ t khẩ u: Nếu chỉ xét trên phương diện lý thuyết, việc tham gia AFTA
chắ c chắ n sẽ khuyến khích Việt Nam xuấ t khẩ u hà ng hó a sang ASEAN vì 2 lý
do sau:

Thứ nhấ t, hà ng hó a Việt Nam đượ c hưở ng ưu đãi thuế quan khi xuấ t khẩ u
sang cá cnướ c ASEAN do cá c hà ng rà o thuế quan và phi thuế quan bị bã i bỏ .
Điều nà y là m tă ng khả nă ng cạ nh tranh củ a hà ng hó a Việt Nam trên thị trườ ng
khu vự c.

Thứ hai, cá c nướ c ASEAN vớ i số dâ n khoả ng 630 triệu ngườ i là mộ t thị


trườ ng rộ ng lớ n khô ng đò i hỏ i cao về chấ t lượ ng sẽ tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho
cá c doanh nghiệp Việt Nam mở củ a thị trườ ng hà ng hó a, dịch vụ xuấ t khẩ u, hộ i
nhậ p và o thương mạ i khu vự c và thế giớ i.

Xuấ t phá t từ hai lí do trên, nên ngay sau khi trở thà nh thà nh viên chính
thứ c củ a Hiệp hộ i các nướ c Đô ng Nam Á , Việt Nam đã khô ng ngừ ng đẩ y mạ nh
quan hệ buô n bá n vớ i cá c nướ c thà nh viên ASEAN, biến cá c nướ c nà y trở
thà nh bạ n hà ng hết sứ c quan trọ ng củ a mình. Theo Tổ ng cụ c Hả i quan, ASEAN
hiện là thị trườ ng xuấ t khẩ u lớ n thứ ba củ a ViệtNam, chỉ sau Mỹ và Liên minh
châ u  u. Cá c mặ t hà ng xuấ t khẩ u chủ yếu củ a Việt Namsang ASEAN gồ m dầ u
thô , điện thoạ i và linh kiện, má y tính, má y mó c thiết bị, gạ o, cà phê,cao su,
hà ng dệt may... Đồ ng thờ i, ASEAN cũ ng là thị trườ ng cung ứ ng quan trọ ng thứ
hai,sau Trung Quố c. Trong đó , Singapore, Thá i Lan và Là o là 3 thị trườ ng nhậ p
khẩ u chính vớ icá c mặ t hà ng có kim ngạ ch nhậ p khẩ u đang tă ng mạ nh là khí
hó a lỏ ng, sắ t thép, gỗ và sả n phẩ m gỗ , rau quả , đá quý…

Cá c doanh nghiệp Việt Nam đã xuấ t khẩ u hà ng hó a sang khu vự c thị


trườ ng ASEAN đạ t trị giá 13,64 tỷ USD, chỉ tă ng nhẹ 0,3% và chiếm 12,4% kim
ngạ ch xuấ t khẩ u củ a cả nướ c ra thế giớ i. Dẫ n đầ u về đó ng gó p và o tă ng kim
ngạ ch xuấ t khẩ u củ a Việt Nam sang ASEAN trong 9 thá ng tính từ đầ u nă m
2014 bao gồ m cá c nhó m hà ng sau: dầ u thô , sắ t thép, má y mó c thiết bị dụ ng cụ
& phụ tù ng, gạ o, hà ng dệt may và hà ng thủ y sả n. Tuy nhiên, mộ t số nhó m hà ng
bị suy giả m mạ nh so vớ i cù ng kỳ nă m trướ c như: nhó m hà ng má y vi tính sả n
phẩ m điện tử & linh kiện, điện thoạ i cá c loạ i & linh kiện, xă ng dầ u cá c loạ i,
phương tiệnvậ n tả i & phụ tù ng.

Kim ngạ ch, tố c độ tă ng/giả m và tỷ trọ ng mộ t số nhó m hà ng xuấ t khẩ u chủ


lự ccủ a Việt Nam sang ASEAN trong 9 thá ng tính từ đầ u nă m 2014

Về nhậ p khẩ u: Ở chiều ngượ c lạ i, đến hết thá ng 9 nă m 2014 các doanh
nghiệp Việt Nam đã nhậ p khẩ u 16,99 tỷ USD hà ng hó a có xuấ t xứ từ cá c nướ c
ASEAN, tă ng 7,4% và chiếm 15,8% tổ ng kim ngạ ch nhậ p khẩ u củ a cả nướ c từ
tấ t cả cá c thị trườ ng.

Hà ng hoá mà cá c doanh nghiệp củ a Việt Nam nhậ p khẩ u từ khu vự c thị


trườ ng nà y chủ yếu là nhữ ng mặ t hà ng thiết yếu, nguyên phụ liệu đầ u và o
phụ c vụ sả n xuấ t trong nướ c như: xă ng dầ u; nguyên phụ liệu ngà nh dệt may
da già y; má y vi tính, sả n phẩ m điện tử & linh kiện; má y mó c, thiết bị, dụ ng cụ
& phụ tù ng; chấ t dẻo nguyên liệu;… Trị giá củ a 4 nhó m hà ng nà y chiếm hơn
46% tổ ng kim ngạ ch nhậ p khẩ u củ a Việt Nam từ ASEAN. Việt Nam cũ ng nhậ p
khẩ u mộ t số lượ ng lớ n hà ng hoá cô ng nghiệp phẩ m củ a cá c nướ c ASEAN và
thô ng qua cá c nướ c ASEAN như hà ng may mặ c, bá nh kẹo, thự c phẩ m đó ng
hộ p, má y mó c gia dụ ng...

Về cá n câ n thương mạ i: Mặ c dù kim ngạ ch xuấ t khẩ u củ a Việt Nam sang


cá c nướ c ASEAN qua các nă m luô n tă ng nhưng Việt Nam vẫ n thườ ng xuyên ở
trong tình trạ ng nhậ p siêu vớ i cá c nướ c ASEAN.Ngay cả 3 nă m gầ n đâ y Việt
Nam đã xuấ t siêu vớ i nă m 2014 xuấ t siêu cao hơn nhiều so vớ i nă m 2012 và
2013 cô ng lạ i thì nhậ p siêu củ a Việt Nam từ ASEAN vẫ n tă ng.

Tính đến thá ng 9 nă m 2014, vớ i kết quả tố c độ tă ng nhậ p khẩ u cao hơn
nhiều so vớ i tố c độ tă ng xuấ t khẩ u, thì cá n câ n thương mạ i hà ng hó a (xuấ t
khẩ u- nhậ p khẩ u) giữ a Việt Nam vớ i các quố c gia thà nh viên ASEAN ở trạ ng
thá i thâ m hụ t đến 3,35 tỷ USD, chiếm 24,5% tổ ng kim ngạ ch xuấ t khẩ u củ a
Việt Nam sang ASEAN và tă ng mạ nh 51% so vớ icù ng kỳ nă m 2013.

Kim ngạ ch xuấ t khẩ u, nhậ p khẩ u và cá n câ n thương mạ igiữ a Việt Nam và
ASEAN 9 thá ng củ a các nă m 2009-2014Nguồ n: Tổ ng cụ c Hả i quanVề chi tiết
trong 9 thá ng đầ u nă m 2014, trong tổ ng số 9 thị trườ ng củ a khố i ASEANthì có
5 thị trườ ng Việt Nam xuấ t siêu gồ m Campuchia, Philippines, Indonesia,
Myanmar và Brunei vớ i tổ ng mứ c xuấ t siêu đạ t 3,11 tỷ USD. Tuy nhiên, ở 4 thị
trườ ng Singapore, Thá iLan, Là o và Malaysia, Việt Nam lạ i có mứ c thâ m hụ t lên
đến 6,46 tỷ USD.

Cá n câ n thương mạ i hà ng hó a củ a Việt Namtrong buô n bá n vớ i thị trườ ng


cá c nướ c ASEAN 9 thá ng đầ u nă m 2014 Nguồ n: Tổ ng cụ c Hả i quan

Về bả o hộ trong nướ c và nă ng lự c cạ nh tranh củ a sả n phẩ m Việt Nam:Có


nhiều ý kiến cho rằ ng điểm "yếu" lớ n nhấ t củ a Việt Nam trong quá trình hộ i
nhậ p khu vự c cũ ng như quố c tế là sứ c cạ nh tranh củ a hà ng hó a và củ a cả nền
kinh tế Việt Nam.Theo bả ng xếp hạ ng nă ng lự c cạ nh tranh toà n cẩ u củ a Diễn
đà n Kinh thế Thế giớ i thá ng 9nă m 2014 thì Việt Nam có điểm cạ nh tranh GCI
là 4,23 đứ ng thứ 68 trên thế giớ i, trong khuvự c ASEAN thì đứ ng sau 5 nướ c là
Singapore 2; Malaysia 20; Thá i Lan 31; Indonesia 34 vàPhilippines 52.

Mộ t số sả n phẩ m cô ng nghiệp củ a Việt Nam đã đượ c cả i thiện, nhưng hiện


nay hầ u hết số sả n phẩ m cò n lạ i đều cạ nh tranh rấ t kém, kém ngay ở cả thị
trườ ng trong nướ c. Mộ t số lợ i thế so sá nh trướ c đây vớ i khu vự c và thế giớ i
đang mấ t dầ n. Qua mộ t số tà i liệu nghiên cứ u khả o sá t chỉ có 25% nhó m hà ng
cạ nh tranh có điều kiện (cụ thể là phả i có sự bả o trợ , bả o hộ củ a Nhà nướ c,
20% nhó m hà ng có tính cạ nh tranh yếu. Ngay cả trong 25% nhó m hà ng có tính
cạ nh tranh thì chỉ có 7,5% nhó m hà ng thuộ c về sả n phẩ m cô ng nghiệp,trong
đó chủ yếu là gia cô ng sả n phẩ m nướ c ngoà i.

Lâ u nay ta thườ ng nó i lợ i thế củ a Việt Nam là tà i nguyên thiên nhiên già u


có , phong phú , rừ ng và ng, biển bạ c, ngườ i dâ n hiền là nh chịu khó , ham họ c hỏ i
lao độ ng nhiều và rẻ. Quả thậ t nhữ ng lợ i thế nà y đã có lú c đem lạ i hiệu quả
thương mạ i cho Việt Nam như xuấ t khẩ u cá c sả n phẩ m thô và sơ chế từ tà i
nguyên thiên nhiên khi mà cô ng nghệ chế biến củ a ta chưa có gì; gia cô ng cá c
sả n phẩ m cho nướ c ngoà i do giá nhâ n cô ng củ a ta rẻ hơn so vớ i cá c nướ c khá c;
sả n xuấ t cá c sả n phẩ m tiểu thủ cô ng mỹ nghệ, mâ y tre, chiếu có i... có hà m
lượ ng nhâ n cô ng cao. Tuy nhiên theo thờ i gian lợ i thế nà y đến nay cũ ng đã có
nhiều biến đổ i,nhiều chuyên gia kinh tế cho rằ ng giá nhâ n cô ng rẻ, tà i nguyên
thiên nhiên phong phú khô ng cò n là lợ i thế cạ nh tranh củ a hà ng hó a nướ c ta
trong mộ t thế giớ i đầ y biến độ ng và luô n thay đổ i như hiện nay. Nhữ ng lợ i thế
nà y tuy khô ng cò n là độ c đá o để cạ nh tranh, và nếu so vớ i cá c nướ c trong khu
vự c thì cá c lợ i thế nà y rấ t hạ n chế, bở i cá c nướ c ASEAN cũ ng có cơ cấ u kinh tế,
sả n phẩ m hà ng hó a, nhâ n cô ng rẻ tương tự như Việt Nam.

Đến nay hà ng xuấ t khẩ u chủ yếu vẫ n là sả n phẩ m thô hoặ c sơ chế có giá
trị gia tă ng thấ p, dự a trên lợ i thế tuyệt đố i về điều kiện tự nhiên, địa lý và lợ i
thế về nhâ n cô ng rẻ, chứ chưa phả i là hà ng chế biến. Có nhữ ng mặ t hà ng ở
trong nướ c sả n xuấ t thừ a nhưng chưa tìm đượ c đườ ng xuấ t khẩ u (chẳ ng hạ n
như thịt lợ n), mộ t phầ n do chấ t lượ ng an toà n vệ sinh thự c phẩ m chưa đáp
ứ ng đượ c yêu cầ u củ a các thị trườ ng nướ c ngoà i. Hiện nay, hà ng hoá xuấ t
khẩ u củ a Việt Nam chủ yếu thuộ c hai nhó m:

- Cá c mặ t hà ng xuấ t khẩ u dự a trên lợ i thế về điều kiện tự nhiên, vị trí địa


lý như hà ng nô ng sả n, thuỷ hả i sả n, hà ng khoá ng sả n...

- Cá c mặ t hà ng xuấ t khẩ u dự a trên lợ i thế về lao độ ng rẻ và dồ i dà o như


hà ng maymặ c giầ y dép, hà ng thủ cô ng mỹ nghệ, hà ng điện tử lắ p rá p...

Sự yếu kém về nă ng lự c cạ nh tranh củ a hà ng xuấ t khẩ u chủ yếu do cá c


nhâ n tố như:cô ng nghệ lạ c hậ u 2-3 thậ p kỷ so vớ i cá c nướ c trong khu vự c,
thiếu lao độ ng là nh nghề dẫ nđến nă ng suấ t lao độ ng và chấ t lượ ng sả n phẩ m
thấ p, giá thà nh sả n xuấ t cao nhưng giá bá nlạ i thấ p; mẫ u mã và bao bì kém hấ p
dẫ n; trình độ quả n lý chấ t lượ ng yếu; nă ng lự c marketing yếu...

3.2.Tá c độ ng tớ i thu hú t đầ u tư nướ c ngoà i

Bấ t kì mộ t chương trình tự do hoá thương mạ i nà o, dù ở cấ p quố c gia hay


khu vự c,khi đượ c ra đờ i và thự c hiện đều tạ o nên mộ t sứ c hấ p dẫ n nhấ t định
đố i vớ i nhà đầ u tư nướ c ngoà i. Sứ c hấ p dẫ n nà y khô ng phả i chỉ do cam kết xoá
bỏ cá c rà o cả n thương mạ i trongchương trình tự do hoá thương mạ i đó tạ o
nên mà chính là do nhữ ng cả i cá ch kinh tế - xã hộ i sâ u rộ ng luô n đi kèm vớ i nó
sẽ đượ c diễn ra ở các nướ c thự c hiện tự do hoá thương mạ i.

Kể từ sau khi Việt Nam gia nhậ p ASEAN, luồ ng vố n đầ u từ các nướ c Đô ng
Nam Á và o nướ c ta tă ng mạ nh. Trong 25 nă m từ 1988-2013, tổ ng vố n FDI
đă ng ký và o Việt Nam đạ t khoả ng 218,8 tỷ USD, tổ ng vố n thự c hiện đạ t 106,3
tỷ USD, lĩnh vự c cô ng nghiệp chiếm tớ i gầ n 60%. Theo thố ng kê củ a Cụ c Đầ u
tư Nướ c ngoà i (Bộ Kế hoạ ch và Đầ u tư),trong 10 thá ng đầ u nă m 2014, cá c nhà
đầ u tư nướ c ngoà i đã đă ng ký đầ u tư và o Việt Nam13,7 tỷ USD, bằ ng 71,2% so
vớ i cù ng kỳ 2013. Như vậ y, tỷ lệ đầ u tư nướ c ngoà i và o Việt Nam đang có
chiều hướ ng giả m nhẹ so vớ i thờ i điểm Việt Nam đạ t kỷ lụ c về thu hú t đầ u
tưnướ c ngoà i vượ t mố c 20 tỷ USD. Cá c nướ c cung cấ p FDI chủ yếu tạ i Việt
Nam có Nhậ t,Hà n Quố c, Singapore.

Theo Cụ c Đầ u tư nướ c ngoà i (Bộ KH&ĐT), tính đến thá ng 12/2014, đã có


8 nướ c ASEAN có đầ u tư FDI tạ i Việt Nam là Singapore, Malaysia, Thá i Lan,
Brunei, Indonesia, Philippines, Là o và Campuchia. Tổ ng số dự á n FDI củ a 8
nướ c trên là 2.507 dự á n vớ i tổ ng vố n đầ u tư đạ t 53 tỷ USD, chiếm 14% tổ ng
số dự á n và 20% tổ ng vố n đầ u tư củ a cả nướ c.Trong 8 nướ c ASEAN trên thì
Singapore đứ ng đầ u về đầ u tư và o Việt Nam vớ i 1.353 dự á nvà 32,7 tỷ USD,
chiếm 53% tổ ng số dự á n và 60% tổ ng vố n đầ u tư củ a ASEAN tạ i ViệtNam.
Singapore cò n đứ ng thứ 3/101 nướ c có đầ u tư FDI tạ i Việt Nam. Malaysia
đứ ng thứ hai vớ i 484 dự á n và 10 tỷ USD tổ ng vố n đầ u tư, chiếm 19% tổ ng số
dự á n và 22% tổ ng vố nđầ u tư. Thá i Lan đứ ng thứ ba vớ i 371 dự á n và 6,7 tỷ
USD tổ ng vố n đầ u tư, chiếm 14%tổ ng số dự á n và 12% tổ ng vố n đầ u tư.

You might also like