You are on page 1of 4

08-04-2020

BÀI 8. LIÊN BANG NGA (TIẾT 2)

I. Quá trình phát triển kinh tế:


1. Liên bang Nga từng là trụ cột của Liên Xô:
- Liên bang Nga đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô trở thành
cường quốc kinh tế sau Hoa Kì, Nhật Bản …

2. Thời kì đầy khó khăn và biến dộng:


- Khủng hoảng chính trị ở Liên Xô 1991.
- Cộng đồng các quốc gia độc lập ra đời.
- Tốc độ tăng GPD âm, sản lượng các ngành giảm, đời sống nhân dận
nhiều khó khăn, vị trí vai trò của Liên bang Nga trên trường quốc tế suy
giảm, tình hình chính trị xã hội bất ổn…

3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc:


a. Chiến lược kinh tế:
- Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng.
- Mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á (vì là thị trường truyền thống của
Nga, là thị trường đang phát triển nhiều tiềm năng, nguồn lao động dồi
dào).
- Nâng cao đời sống nhân dân.
- Khôi phục lại vì trí cường quốc.

b. Những thanh tựu đạt được:


- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
- Sản lượng các ngành kinh tế tăng.
- Thanh toán hết nợ, xuất siêu tăng.
- Nằm trong 8 nước có nền công nghiệp phát triển (nhóm G8).
II. Các ngành kinh tế:
1. Công nghiệp:
- Công nghiệp là ngành xương sống của Liên bang Nga, cơ cấu ngành đa
dạng, có công nghiệp truyền thống và hiện đại.
- Phân bố: Chủ yếu đồng bằng Đông Âu, nam đồng bằng Tây Siberia và
Ural.
- Hiện nay tập trung cho công nghiệp hiện đại.

2. Nông nghiệp:
- Có quỹ đất nông nghiệp lớn thuận lợi phát triển trồng trọt chăn nuôi.
- Liên bang Nga đạt 78,2 triệu tấn trong sản xuất lương thực và xuất khẩu
trên 10 triệu tấn.
- Sản lượng số cây công nghiệp và cây ăn quả, rau, chăn nuôi, đánh bắt để
tăng trưởng.
- Nông sản chính: Lúa mì, khoai tây, củ cải đường, hướng dương, rau quả.

3. Dịch vụ:
- Giao thông phát triển với đủ các ngoại hình:
+ Hệ thống đường sắt xuyên Siberia và đường sắt BAM (Baikal –
Amur) – đóng vai trò quan trọng phát triển vùng Siberia giàu có.
+ Thủ đô Moscow nổi tiếng thế giới với hệ thống đường xe điện ngầm.
- Kinh tế đối ngoại là ngành khá quan trọng trong nền kinh tế Liên bang
Nga.
- Moscow và Saint Petersburg là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất nước.
III. Mối quan hệ Việt – Nga:
- Quan hệ truyền thống ngày càng mở rộng, hợp tác toàn diện. Việt Nam là
đối tác chiến lược của Liên bang Nga.
15-04-2020

Bài 9. NHẬT BẢN

I. Vị trí địa lí:


- Diện tích: 377,915 km2
- Nằm ở khu vực Đông Á.
- Đất nước là một quần đảo hình vòng cung dài trên 3800 km trên Thái Bình
Dương.
- Gồm 4 đảo lớn: Hokkaido, Honshu, Kyushu và Shikoku và hàng nghìn đảo nhỏ.
 Thuận lợi:
- Mở rộng giao lưu với các nước trong khu vực về trên thế giới bằng
đường biển.
- Tiền đề để phát triển các ngành kinh tế biển.
 Khó khăn:
- Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai: động đất, sóng thần, núi lửa…

II. Điều kiện tự nhiên:


Nhân tố Đặc điểm Thuận lợi Khó khan
Địa hình, đất đai - 80% diện tích Nhiều suối nước Thiếu đất canh
lãnh thổ là đồi núi. nóng. tác, thiên tai.
- It đồng bằng chủ
yếu ở ven biển
- Nhiều núi lửa và
động đất
Khí hậu - Nằm trong khu - Tạo cơ cấu cây - Thường xuyên
vực khí hạu gió trồng đa dạng. chịu thiên tai như
mùa. bão
- Phía bắc: Khí - Chịu ảnh hưởng
hậu ôn đới trực tiếp của gió
- Phía Nam: Khí mù
hậu cận nhiệt đới
Sông ngòi - Không có song - Phát triển kinh tế - Nhiều bão.
dài. biển: GTVT, xây
- Sông ngắn và dựng cảng biển,
dốc. nghề cá, du lịch
- Bờ biển khúc biển.
khuỷu, nhiều vũng
vịnh
Khoáng sản - Nghèo khoáng - Thiếu nguyên
sản, chỉ có tha đá liệu cho các ngành
và đồng. công nghiệp.

III. Dân cư:


- Là nước đông dân, đứng thứ 11 trên thế giới.
- Dân số đang có xu hướng giảm, do tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm, tỉ lệ người
già trong dân cư đang tăng lên gây khó khăn trong phát triển kinh tế.
- Tuổi thọ TB: 84,6 tuổi (nữ), 63 tuổi (nam)
- Người dân: Cần cù, chịu khó, tinh thần tự giác và trách nhiệm trong công
việc cao, chất lượng nguồn nhân lực cao.
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
-

You might also like