You are on page 1of 87

ĐỊA LÝ 10

PHẦN MỘT
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

Tiết 1 - BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN


CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
I.MUC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Hiểu được mỗi phương pháp đều có thể biểu hiện được một số đối tượng nhất định trên bản đồ
và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương pháp.
2.Kĩ năng
-Hiểu rõ được hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện được các đối tượng
3.Tư duy, thái độ
- Nhận thấy được sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng
lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Bản đồ công nghiệp Việt Nam
-Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
-Bản đồ khí hậu Việt Nam
-Bản đồ phân bố dân cư Châu Á
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (Không)
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Kiến thức cơ bản
HĐ1: Cá nhân 1. Phương pháp ký hiệu
B1: GV yêu cầu HS quan sát hình a. Đối tượng biểu hiện
2.1, 2.2 và dựa vào SGK cho biết: Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ
- Đối tượng biêu hiện của PP kí hiệu thể. Những ký hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân
là gì? bố của đối tượng trên bản đồ.
- Có những dạng kí hiệu nào? b. Các dạng ký hiệu
(Đọc tên các kí hiệu hình 2.1) -Ký hiệu hình học
- Khả năng biểu hiện của các kí hiệu? -Ký hiệu chữ
Lấy ví dụ ở hình 2.2 để chứng minh? -Ký hiệu tượng hình
B2: HS suy nghĩ và quan sát hình 2.1, c. Khả năng biểu hiện:
2.2 để trả lời câu hỏi - Vị trí phân bố của đối tượng
B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn -Số lượng của đố tượng
kiến thức. - Chất lượng của đối tượng
1
ĐỊA LÝ 10

2.Phương pháp đường chuyển động


HĐ2: Thảo luận nhóm a.Đối tượng biểu hiện
B1: GVchia lớp làm 6 nhóm, sau đó Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng,hiện tượng
yêu cầu các nhóm quan sát các bản tự nhiên và kinh tế – xã hội.
đồ trong SGK, nhận xét và phân tích b.Khả năng biểu hiện
về đối tượng biểu hiện và khả năng -Hướng di chuyển của đối tượng.
biểu hiện của từng phương pháp. Lấy -Khối lượng của đối tượng di chuyển.
ví dụ để chứng minh. -Chất lượng của đối tượng di chuyển.
- Nhóm 1, 2: nghiên cứu hình 2.3 3. Phương pháp chấm điểm
trong SGK và PP kí hiệu đường a. Đối tượng biểu hiện
chuyển động Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều
- Nhóm 3, 4: nghiên cứu hình 2.4 và bằng những điểm chấm có giá trị như nhau.
phương pháp chấm điểm b.Khả năng biểu hiện
- Nhóm 5, 6: nghiên cứu hình 2.5 và -Sự phân bố của đối tượng
phương pháp bản đồ biểu đồ -Số lượng của đối tượng.
B2: Các nhóm tiến hành thảo luận và 4. Phương pháp bản đồ- biểu đồ
cử đại diện 3 nhóm trình bày, 3nhóm a. Đối tượng biểu hiện
còn lại nhận xét và bổ sung. Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị
B 3: GV: chuẩn kiến thức. phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn
Lớp 10 A1,6,8 nhận xét H 2.3 vị lãnh thổ đó.
b. Khả năng biểu hiện
-Số lượng của đối tượng
-Chất lượng của đối tượng
-Cơ cấu của đối tượng
IV. ĐÁNH GIÁ
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau dây:
Phương pháp biểu hiện Đối tượng Khả năng Ưng dụng cho bản đồ
Phương pháp ký hiệu
Phương pháp ký hiệu đường
chuyển động
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp bản đồ – biểu đồ
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Đọc bài mới và hoàn thiện bảng trên
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….............

2
ĐỊA LÝ 10

Tiết 2 - BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần :
- Trình bày sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
- Nắm được một số điều cần lưu ý khi sữ dụng bản đồ trong học tập.
- Phát triển kỹ năng sữ dụng bản đồ.
- Có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập.
- - Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- - Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Một số bản đồ về địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội.
-Tập bản đồ thế giới và các châu lục, atlát địa lý Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (Không)
Câu hỏi:Trình bày đặc điểm của phương pháp kí hiệu đường chuyển động
3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính


HĐ1: Cả lớp I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống.
B 1: GV yêu cầu HS suy nghĩ và phát 1. Trong học tập.
biểu về vai trò của bản đồ trong học - Là phương tiện để HS học tập và rèn luyện kĩ
tập và đời sống. năng Địa lí
B 2: HS suy nghĩ và trả lời. - Là nguồn tri thức và được xem là quyển SGK thứ 2
B 3: GV ghi tất cả các ý kiến phát của người học Địa lí
biểu của HS lên bảng. Sau đó nhận 2. Trong đời sống.
xét và sắp xếp các ý theo từng lĩnh Là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống
vực tương ứng. + Bảng chỉ đường
+ Phục vụ các ngành sản xuất.
+ Trong quân sự.
HĐ2: Nhóm/ cả lớp II. Sử dụng bản đồ, Átlat trong học tập.
B1: GV chia lớp làm 3 nhóm và cho 1. Những điều cần lưu ý.
HS thảo luận các vấn đề: a. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung và mục đích sử
- N1: Để hiểu và đọc được bản đồ cần dụng
làm gì, cho ví dụ? b. Đọc bản đồ:
- N2: Muốn xác định được phương - Xem và hiểu tỉ lệ bản đồ
hương trên bản đồ cần dựa vào cơ sở - Nghiên cứu kĩ bản chú giải
nào, cho ví dụ? c. Xác định phương hướng trên bản đồ. (Dựa vào hệ
- N3: các yếu tố trên bản đồ có mqh thống kinh, vĩ tuyến)

3
ĐỊA LÝ 10

với nhau không? Làm thế nào để xác - Quy ước: Đầu trên KT hướng Bắc, dưới hướng
định mqh đó, cho ví dụ? Nam, bên phải VT hướng Đông, trái hướng Tây.
B2: HS các nhóm tiến hành thảo luận 2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong
các nội dung được giao và cử đại diện bản đồ, trong Átlat
trình bày kết quả. B3: GV nhận xét và - Các yếu tố trên BĐ được biểu hiện độc lập nhưng
chuẩn kiến thức. có mqh với nhau. Đế xác định mqh đó cần có kiến
Lớp 10 a1,6,8 làm câu 3 - 16 thức về địa lí và sử dụng đọc bản đồ
IV.ĐÁNH GIÁ:
Yêu cầu HS chuẩn bị và trình bày trước lớp về việc sử dụng bản đồ trong học tập của mình.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Làm câu 2 trang 16 SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tiết 3 - BÀI 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP


BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Hiểu rõ các đối tượng địa lý được thể hiện trên bản đồ bằng những phương pháp nào
2.Kĩ năng
-Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lý biểu hiện trên bản đồ.
-Phân biệt được các phương pháp biểu hiện trên bản đồ khác nhau.
3.Tư duy,thái độ
Bước đầu có cách làm quen với bản đồ
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng
lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Một số bản đồ công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư, địa hình Việt Nam.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Tác dụng của bản đồ trong học tập. Nêu dẫn chứng minh hoạ.
2. Bài mới
HĐ: Cả lớp,nhóm
Bước 1: - GV nêu lên mục đích yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ.
- Phân công và giao bản đồ đã được chuẩn bị trước cho các nhóm.
Bước 2 Hướng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau:

4
ĐỊA LÝ 10

- Tên bản đồ .
- Nội dung bản đồ.
- Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ: Tên phương pháp- Đối tượng biểu hiện
phương pháp-Khả năng biểu hiện phương pháp.
Bước 3: -Lần lượt các nhóm lên trình bày về phương pháp đã được phân công:
+Nhóm 1: Phương pháp ký hiệu.
+Nhóm 2: Phương pháp ký hiệu đường chuyển động.
+Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm.
+Nhóm 4:Phương pháp bản đồ, biểu đồ.
- Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét về nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết thực hành .
VI.ĐÁNH GIÁ: Tổng kết bài thực hành :

Tên bản đồ Phương pháp biểu hiện


Tên phương pháp Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện
biểu hiện

VI. RÚT KINH NGHIỆM


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tiết: 4 , 5 - Bài 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT


HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Biết được vũ trụ là vô cùng rộng lớn.Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ phận nhỏ
bé của Vũ Trụ.
-Hiểu và trình bày được khái quát về hệ Mặt Trời, vị trí các vận động của Trái Đất trong Hệ
Mặt Trời.
-Trình bày và giải thích được các hiện tượng: Luân phiên ngày đêm,giờ trên trái đất, sự lệch
hướng chuyển động của các vật thể ở trên bề mặt Trái Đất.
2.Kĩ năng
Làm bài tập tính ngày,giờ trên tráI đất
3.Tư duy, tháiđộ
-Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hiện tượng tự nhiên.
4. Định hướng phát triển năng lực

5
ĐỊA LÝ 10

- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, năng
lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh,mô hình
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Qủa địa cầu.
- Tranh ảnh về Hệ Mặt Trời.
- Đĩa CD, băng hình về Vũ Trụ, Trái Đất và bầu trời.
- Hình vẽ phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở thực hành của học sinh
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: cả lớp I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt
HS dựa vào hình 5.1 kênh chữ trong SGK,vốn hiểu Trời, TĐ trong hệ Mặt Trời.
biết, trả lời các câu hỏi: 1. Vũ Trụ:
-Vũ trụ là gì? - Là khoảng không gian vô tận, chứa
- Phân biệt Thiên hà với Dải Ngân Hà hàng trăm tỷ thiên hà.
+Thiên hà: Một tập hợp của rất nhiều thiên thể (các - Mỗi thiên hà là một tập hợp nhiều
ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi…), khí bụi, bức thiên thể + bụi khí, bức xạ mặt trời.
xạ điện từ. - Thiên hà có chứa Hệ mặt trời của
+Dải Ngân Hà: Là thiên hà nhưng có chứa Hệ Mặt chúng ta là dãi Ngân hà.
Trời của chúng ta. 2.Hệ Mặt Trời
HĐ 2: Cặp + là một tập hợp các thiên thể
Bước 1:HS dựa vào hình 5.2 kênh chữ trong SGK, nằm trong Dải Ngân Hà. Trong đó
vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi: Mặt trời là trung tâm.
-Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời? + 8 hành tinh quay xung quanh
-Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ mặt trời + các bụi khí, tiểu hành tinh,
tự xa dần Mặt Trời? sao chổi….
-Hình dạng quĩ đạo và hướng chuyển động của các
hành tinh trong hệ mặt trời?
Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức .
Chuyển ý: Taị sao trái đầt có sự sống, các hành tinh
khác không có. Chúng ta cùng tìm hiểu trái đất trong
hệ mặt trời.

HĐ 3: Cặp/ nhóm 3.Trái Đất trong Hệ Mặt trời


Bước 1: + Vị trí thứ 3, cách Mặt Trời là

6
ĐỊA LÝ 10

HS quan sát các hình 5.2, SGK và dựa vào kiến thức 149,5 triệu km + sự tự quay => Trái
đã học, trả lời các câu hỏi sau: Đất nhận được lượng nhiệt và ánh
-Trái Đất lá hành tinh thứ mấy từ Mặt Trời? Vị trí đó sáng phù hợp với sự sống.
có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống? + Trái Đất vừa tự quay, vừa
-Trái Đất có mấy chyển động chính, đó là các chuyển chuyển động tịnh tiến quanh Mặt
động nào? Trời => các hệ quả địa lý quan trọng.
- Trái Đất tự quay theo hướng nào? Trong khi tự quay,
có điểm nào trên bề mặt Trái Đất không thay đổi vị
trí? Thời gian Trái Đất tự quay.
Bước 2:
HS trình bày kết quả, dùng quả Địa cầu biểu diễn
hướng tự quay và hướng chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời
-GV giúp HS chuẩn kiến thức , kỹ năng

HĐ 4: Cả lớp II. Hệ quả của vận động tự quay


GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào kiến thức đã học trả của Trái Đất.
lời câu hỏi: 1. Sự luân phiên ngày và đêm:
-Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm? - Trái Đất có hình cầu : phần được
-Vì sao ngày đêm kế tiếp không ngừng trên Trái Đất? Mặt trời chiếu sáng là ngày, phần
không được chiếu sáng là đêm.
- Trái Đất tự quay quanh trục từ tây
sang đông => hiện tượng luân phiên
ngày đêm.
2. Giờ trên Trái Đất và đường
HĐ 5: Cá nhân / cặp chuyển ngày quốc tế:
Bước 1: HS quan sát hình 5.3, kênh chữ SGK kết hợp a.Giờ trên trái đất:
với những kiến thức đã học trả lời câu hỏi: - Thời gian trái đất tự quay 1 vòng là
- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa phương và giờ 1 ngày và đêm (chia ra làm 24 giờ )
quốc tế. - Gìơ địa phương (giờ Mặt Trời):
-Trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ? Cách đánh số Các địa điểm thuộc các kinh tuyến
các múi giờ. Việt Nam ở múi giờ số mấy? khác nhau sẽ có giờ khác nhau.
-Gìơ quốc tế: múi giờ số 0 được lấy
làm giờ quốc tế hay giờ GMT ( có
đường kinh tuyến gốc đi qua đài
thiên văn Grenwich)
b.Đường chuyển ngày quốc tế:
-Lớp 10 A1,6,8 :Tìm trên hình 5.3 vị trí đường đổi lấy kinh tuyến 180 độ đi qua giữa

7
ĐỊA LÝ 10

ngày quốc tế và nêu qui ước quốc tế về đổi ngày. múi giờ số 12
Bước 2: HS phát biểu, xác định trên Quả Địa Cầu múi - Đi từ đông -> tây qua kinh tuyến
giờ số 0 và kinh tuyến 180, GV chuẩn kiến thức. 180: lùi lại một ngày lịch.
HĐ 6: Cá nhân / cặp - Đi từ tây -> đông qua kinh tuyến
Bước 1: HS dựa vào hình 5.4, SGK trang 28 và vốn 180: tăng thêm một ngày lịch.
hiểu biết: 3.Sự lệch hướng chuyển động của
-Cho biết, ở Bán cầu Bắc các vật chuyển động bị lệch các vật thể
sang phía nào,ở bán cầu Nam các vật chuyển động bị -Lực làm lệch hướng là lực Côriôlit.
lệch sang phía nào so với hướng chuyển động ban -Biểu hiện:
đầu. +Nửa cầu Bắc: Lệch về bên
-Giải thích vì sao lại có sự lệch hướng đó. phải.
-Lực làm lệch hướng các chuyển động có tên là gì ? +Nửa cầu Nam: lệch về bên trái.
Nó tác động tới chuyển động của các thể nào trên Trái - Nguyên nhân : Trái Đất quay theo
Đất? hướng ngược chiều kim đồng hồ với
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức vận tốc dài ngắn khác nhau ở các vĩ
độ.
-Lực Coriolit tác động đến chuyển
động của khối khí, dòng biển, dòng
sông, đường đạn bay trên bề mặt
Trái Đất…
IV. ĐÁNH GIÁ:
1.Vũ trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Em có những hiểu biết gì về hành tinh của Trái Đất?
2.Hãy trình bày các hệ quả địa lý của vận động tự quay của Trái Đất.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS làm bài tập 3 SGK trang 21, đọc bài mớ

VI. RÚT KINH NGHIỆM


...........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Tiết 6 - BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG


XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1.Kiến thức
Sau bài học, HS cần:
-Trình bày và giải thích được các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất:
chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa.
2.Kĩ năng
Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của
Trái Đất.

8
ĐỊA LÝ 10

3.Tư duy,thái độ
Nhận thức đúng đắn các quy luật tự nhiên
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Mô hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Các hình vẽ phóng to trong bài 6.
- Băng hình, đĩa VCD về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày hệ quả của chuyển động tự quay của trái đất
- Làm bài tập 3 SGK
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân I.Chuyển động biến kiến hằng năm của hệ Mặt
Bước 1:Dựa vào kênh chữ và hình 6.1 Trời:
SGK để trả lời: - Mặt trời đứng yên, Trái đất chuyển động tịnh tiến
-GV nêu ví dụ về hiện tượng mặt trời xung quanh Mặt trời.
lên thiên đỉnh để HS rút ra khái niệm? - Trục Trái Đất nghiêng không đổi phương khi
-Câu hỏi mục I trong SGK? chuyển động quanh Mặt Trời.
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến => Chúng ta có ảo giác Mặt trời di chuyển, đó là
thức. chuyển động biểu kiến của mặt trời.
HĐ2: Nhóm. II. Các mùa trong năm:
B1: GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu - Mùa là khoảng thời gian trong một năm có những
cầu HS dựa vào hình 6.2, 6.3 để thảo đặc điểm riêng về thời tiết và khi hậu.
luận: 1.Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không
- Nhóm 1: vì sao có hiện tượng mùa ? đổi phương nên bán cầu Nam và bán cầu Bắc lần
- Nhóm 2: Xác định trên hình 6.2: lượt ngả về phía Mặt Trời khi Trái Đất chuyển động
* Vị trí và khoảng thời gian của các trên quỹ đạo.
mùa xuân, hạ, thu, đông, xuân phân, hạ 2. Hệ quả:
chí, thu phân, đông chí. - Có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông.
- Nhóm 3: Giải thích vì sao mùa xuân - Mùa ở 2 Bán cầu trái ngược nhau.
ấm áp, mùa hạ nóng bức, mùa thu mát
mẻ, mùa đông lạnh lẽo.
B2: Các nhóm thảo luận và cử đại diện
trình bày kết quả. III. Ngày đêm dài ngắn theo mùa:
B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến 1.Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không

9
ĐỊA LÝ 10

thức đổi hướng khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy
HĐ3: Cặp đôi. vị trí Trái Đất mà ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Bước 1: HS dựa vào hình 6.2, 6.3 và 2.Hệ quả:
kênh chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo a. Theo mùa (NCB)
gợi ý: - Mùa xuân và hạ có ngày dài đêm ngắn.
- Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu - Mùa thu và đông có ngày ngắn đêm dài.
Bắc có ngày dài hơn đêm? Vì sao? - 21/3 và 23/9 : ngày dài bằng đêm.
- Nêu kết luận về hiện tượng ngày đêm - Ngày 22/6 có ngày dài nhất; 22/12 ngày có đêm
dài ngắn theo mùa trên Trái Đất. dài nhất
-Vào những ngày nào khắp nơi trên Trái b. Theo vĩ độ
Đất có ngày bằng đêm? - ở xích đạo: độ dài ngày và đêm bằng nhau. Càng
-Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác xa xích đạo về 2 cực độ dài ngày đêm càng chênh
nhau có thay đổi như thế nào theo vĩ độ? lệch.
Vì sao? -Từ 2 vòng cực về hai cực, có hiện tượng ngày hoặc
Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS đêm dài 24 giờ.
chuẩn kiến thức . - Tại 2 cực có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
Lớp nhận xét H6.3 -23
IV. ĐÁNH GIÁ - Giải thích câu ca dao Việt Nam:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HS làm bài tập 1,3 trang 24, SGK; đọc bài mới
VI. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT


CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ

Tiết 7 - BÀI 7 : CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT: THẠCH QUYỂN,


THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Sau bài học, học sinh cần:
-Mô tả được cấu trúc của Trái Đất và trình bày đặc điểm của mỗi lớp cấu tạo Trái Đất dựa vào
kênh hình. Phân biệt được vỏ Trái Đất và Thạch Quyển.
- Trình bày được nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
2.Kĩ năng

10
ĐỊA LÝ 10

Sử dụng kênh hình: Hình vẽ, lược đồ, bản đồ để quan sát và nhận xét cấu trúc của Trái Đất,
giải thích được các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa theo thuyết kiến tạo mảng.
3.Tư duy,thái độ
Nhận thức đúng đắn các hien tuong tự nhiên
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Mô hình ( tranh hoặc ảnh) về cấu tạo Trái Đất.
-Bảng đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa trên thế giới.
-Bản đồ tự nhiên thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm
- Làm bài tập 1,3
3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính


HĐ 1: Nhóm I. Cấu trúc của Trái Đất
- GV giới thiệu khái quát tại sao các nhà khoa học 1. Lớp vỏ Trái đất:
thường dùng phương pháp địa chấn để nghiên cứu cấu 2. Lớp Man ti:
trúc của Trái Đất. THẠCH QUYỂN: gồm võ Trái
- HS đọc nội dung kênh chữ và quan sát hình 7.1, đất + phần trên lớp Manti (độ sâu
hình7.2(SGK), cho biết TĐ chia làm mấy lớp, sau đó đến 100km)
làm việc theo nhóm 3. Nhân Trái đất
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Nhóm 1: Tìm hiểu lớp vỏ trái đất
Nhóm 2: Tìm hiểu lớp manti
Nhóm 3: Tìm hiểu lớp nhân
Nội dung:
+ Vị trí
+ Phân loại
+ Giới hạn
+ Thành phần vật chất
+ Trạng thái tồn tại
Câu hỏi phụ:
Nhóm 1: So sánh sự khác nhau giữa lớp vỏ lục địa và
lớp vỏ đại dương

11
ĐỊA LÝ 10

Nhóm 2: Thạch quyển là gì?


Nhóm 3: Tại sao lớp nhân còn gọi là lớp Nife
Bước 2: Các nhóm trao đổi, thảo luận
Bước 3: Gv chuẩn kiến thức
HĐ 2: Cặp
Bước 1: II. Thuyết kiến tạo mảng
- Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét về sự ăn khớp của bờ + Quá trình hình thành: vỏ Trái
Đông các lục địa Bắc Mỹ, Nam Mỹ với bờ Tây lục địa đất bị biến dạng do các đứt gãy và
Phi trên bản đồ Tự nhiên thế giới. tách ra thành những mảng kiến tạo.
Bước 2: + Hoạt động: do các dòng đối
- HS quan sát các hình 7.3, 7.4, kết hợp đọc nội dung lưu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ
của thuyết kiến tạo mảng theo những gợi ý sau: cao trong lớp Manti => Các mảng
+Tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái đất. kiến tạo nhẹ, nổi và dịch chuyển, va
+Nêu một số đặc điểm của mảng kiến tạo? (cấu tạo, sự chạm vào nhau.
di chuyển…). + Kết quả: xảy ra các hiện tượng
+Trình bày một số cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo, kiến tạo, động đất, núi lửa….
nêu kết quả của mỗi cách tiếp xúc.
+Nêu nguyên nhân của sự chuyển dịch các mảng kiến
tạo.
Bước 3: HS trình bày, GV giúp hs chuẩn kiến thức.
Lớp nhận xét sự chuyển dịch của các mảng kiến tạo
H 7.3 – 27.
IV. ĐÁNH GIÁ
1. Nêu vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất và lớp Manti.
2. Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Hoàn thành sơ đồ cấu tạo của Trái Đất theo SGK(trang 28).
VI. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

BẢNG KIẾN THỨC CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT


Lớp Độ dày Đặc điểm cấu tạo
Vỏ Trái Từ 5- - Là lớp vỏ mỏng cứng
Đất 7km - Cấu tạo bởi các đá khác nhau: Trên cùng là tầng trầm tích không liên tục.
Tầng Granit ở giữa chỉ có ở lục địa. Dưới cùng là tầng bazan.
- Vỏ Trái Đất phân làm vỏ lục địa và vỏ đại dương
Lớp Từ 15 – Chia thành 2 tầng:
Manti 2900 - Manti trên: 15-700km. Trạng thái quánh dẻo Trạng thái rắn chắc
km - Manti dưới: 700-2900 km.
Lớp Từ Chia làm 2 tầng:
12
ĐỊA LÝ 10

nhân 2900 - Nhân ngoài: Sâu 2900-5100km, n.độ 5000oC, áp suất lớn 1,3-3,1 tr atm, ở thể
đến lỏng.
6370km - Nhân trong: Áp suất 3.1-3.5tr atm, vật chất ở dạng rắn
- Thành phần chủ yếu là những kim loại nặng Ni, Fe gọi là nhân NiFe.

Tiết 8 - BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Sau bài học ,HS cần:
-Trình bày khái niệm nội lực và nguyên nhân gây ra nội lực.
-Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo, theo phương thẳng đứng và
theo phương nằm ngang.
2.Kĩ năng
- Quan sát hình vẽ, tranh ảnh, băng về các tác động của nội lực để nêu được kết quả của sự tác
động đó.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, giải thích các đối tượng địa lý trên bản đồ.
3.Tư duy,thái độ
Liên hệ địa hình Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Các hình vẽ về uống nếp, địa hào, địa luỹ.
- Bản đồ tự nhiên Thế giới, Tự nhiên Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành sơ đồ cấu tạo của Trái Đất theo SGK(trang 28).
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1 : Cả lớp I. Nội lực:
-GV phân tích kết hợp dùng hình vẽ sự chuyển động 1.Khái niệm: lực phát sinh từ bên
của các dòng đối lưu và yêu cầu HS đọc mục I trong trong Trái Đất
SGK để hiểu khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh 2.Nguyên nhân:
ra nội lực: -Nguồn năng lượng trong lòng Trái
Đất
HĐ 2: Cả lớp -Sự dịch chuyển của các dòng vật chất
-Hỏi : Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hãy cho biết theo trọng lực.
13
ĐỊA LÝ 10

tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất II. Tác động của nội lực
thông qua những vận động nào? 1.Vận động theo phương thẳng
- HS đọc kênh chữ của mục I. 1 SGK trả lời câu hỏi: đứng:
+Những biểu hiện của vận động theo phương thẳng * Khái niệm:Là những vận động
đứng và hệ quả của nó. nâng lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất,
+ Những biểu hiện của vận động của nó. xảy ra rất chậm và trên một diện tích
+Những biểu hiện của vận động thẳng đứng hiện nay . lớn.
HĐ 3: Cặp * Hệ quả:
Bước 1: - Làm cho một bộ phận lục địa
-HS trao đổi , làm việc theo nhóm quan sát hình 8.1, được nâng lên (biển thoái), một bộ
8.2,8.3,8.4,8.5 SGK cho biết: phận lục địa khác hạ xuống (biển tiến)
+ Thế nào là vận động theo phương nằm ngang, hiện - Hiện tượng phun trào Macma
tượng uốn nếp, đứt gãy? (núi lửa), động đất…
+Lực tác động của quá trình uốn nếp, đứt gãy. 2. Vận động theo phương nằm
+Phân biệt các dạng địa hình, địa hào địa luỹ. ngang:
+Xác định được các vùng uốn nếp, nhũng địa hào , địa * Khái niệm: là hiện tượng vỏ Trái
luỹ… trên bản đồ. Nêu một số ví dụ thực tế. Đất bị nén ép ở khu vực này, tách giãn
Bước 2: ở khu vực kia.
-Đại diện các nhóm HS trình bày, phân tích được tác a. Hiện tượng uốn nếp:
động của vận động theo phương nằm ngang đối với b. Hiện tượng đứt gãy:
địa hình bề mặt Trái Đất.
- Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến . * Khi sự dịch chuyển với biên độ lớn:
GV kết luận: - Các lớp đá có bộ phận trồi lên: ĐỊA
Liên hệ với Việt Nam hiện tượng đứt gãy HÀO.
- Các lớp đá có bộ phận suit xuống:
ĐỊA LŨY.
IV. ĐÁNH GIÁ: Hoàn thành bài tập 3 phần cũng cố trong SGV
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1. So sánh hai quá trình uốn nếp, đứt gãy.
2. Làm câu 2 trang 31 SGK, đọc bài mới
VI. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tiết 9 - BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Sau bài học, HS cần:
-Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực.

14
ĐỊA LÝ 10

-Trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua quá trình phân hóa. Phân
biệt các quá trình phân hóa lý học, hoá học và phân hóa.
2.Kĩ năng
Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phân hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh,
hình vẽ
3.Tư duy,thái độ : Liên hệ địa hình Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực.
-Bản đồ tự nhiên Thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày ảnh hưởng của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
3. Bài mới
Hoạt của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp I. Ngoại lực:
HS quan sát tranh ảnh về sự tác động của gió, -Khái niệm: SGK
mưa, nước chảy, Kết hợp đọc mục I trong -Nguyên nhân chủ yếu:
SGK : + Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.
- Nêu khái niệm của ngoại lực + Do nước sinh vật và con người.
Nêu nguyên nhân sinh ra ngọai lực,cho ví dụ
Gv kết luận II. Tác động của ngoại lực
HĐ2: Cặp đôi. 1. Qúa trình phong hoá: là quá trình phá hủy
B1:GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để: và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật.
- Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân của - Tác nhân
quá trình phong hoá. - Nơi xảy ra mạnh nhất
- Vì sao phong hoá lại xảy ra mạnh nhất ở
bề mặt Trái Đất?
B2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức.
HĐ3: Nhóm a. Phong hoá lí học
B1: GV chia lớp làm 3 nhóm và yêu cầu Hs -Khái niệm: quá trình phá hủy đá nhưng
tìm hiểu các hình thức phong hóa: không làm biến đổi màu sắc, thành phần
- N1: Phong hóa vật lí + câu hỏi ở SGK khoáng vật, hóa học của đá.
- N2: Phong hóa hóa học + câu hỏi ở SGK -Nguyên nhân: do thay đổi nhiệt độ, đóng
- N3: Phong hóa sinh học băng hay tác động ma sát va đập của gió,

15
ĐỊA LÝ 10

Nội dung: sóng, nuớc chảy, hoạt động sản xuất.


- Khái niệm -Kết quả: Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng và
- Tác nhân mảnh vụn
- Kết quả b. Phong hoá hoá học
- Nơi xảy ra mạnh nhất -Khái niệm: là quá trình phá hủy làm biến đổi
B2: HS các nhóm dựa vào kiến thức đã học, thành phần, tính chất hóa học của đá và
đọc mục II.1 SGK, quan sát hình 9.1 và các khoáng vật.
tranh ảnh khác thảo luận nội dung được giao -Nguyên nhân: do các hợp chất hòa tan trong
và cử đại diện trình bày kết quả nước, khí cacbonic, ôxy và axit hữu cơ của
B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức. sinh vật…
Kể tên các hang động của Việt Nam phần -Kết quả:tạo thành những dạng địa hình khác
phong hóa hóa học. nhau trên mặt đất và ở dưới sâu => quá trìng
Cacxtơ.
c.Phong hoá sinh học
-Khái niệm: là sự phá hủy đá và khoáng vật
dưới tác động của sinh vật.
-Nguyên nhân: Do sự lớn lên của rễ cây, sự
bài tiết của sinh vật, các vi khuẩn, nấm…
-Kết quả: đá và khoáng vật bị phá hủy về mặt
cơ giới và hóa học.
IV.ĐÁNH GIÁ: Trả lời câu hỏi và lập bảng so sánh các quá trình phong hoá theo mẫu SGV.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Làm các câu 1, 2,3 trang 34 SGK
VI. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tiết 10 - BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( TIẾP THEO )
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Sau bài học, HS cần:
-Phân biệt các khái niệm bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
-Trình bày, phân tích tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
2.Kĩ năng
Quan sát và nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh , hình vẽ, băng đĩa hình….
-Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ
3.Tư duy,thái độ
Biết được sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi môi trường và có
thái độ đúng đắn với việc sữ dụng, bảo vệ môi trường.
4. Định hướng phát triển năng lực

16
ĐỊA LÝ 10

- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ,ảnh, tư duy lãnh thổ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Tranh ảnh, hình vẽ,(hoặc băng, đĩa hình ) về các dạng địa hình do tác động của nước, gió,
sóng biển, băng hà tạo thành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
-Trình bày đặc điểm của phong hoá vật lí đến địa hình bề mặt trái đất
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1:Cá nhân 2. Qúa trình bóc mòn:
Bước 1: Làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi
-HS quan sát tranh ảnh, các hình 9.4, 9.5, 9.6 vị trí ban đầu của nó.
và đọc nội dung trong SGK tìm hiểu về xâm a. Xâm thực:
thực,thổi mòn, mài mòn: + Do tác động của nước chảy trên bề mặt địa
+ Xâm thực , thổi mòn là gì? hình.
+Đặc điểm chính của mỗi quá trình đó. + Địa hình bị biến dạng thành: rãnh nông,
+Kết quả tạo thành địa hình của mỗi quá trình khe rãnh xói mòn, thung lũng sông- suối.
+Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của quá b. Thổi mòn:
trình bóc mòn tạo thành những dạng địa hình + Tác động xâm thực do gió
khác nhau.Biện pháp hạn chế xâm thực? + Hình thành những hố trủng, bề mặt đá tổ
Bước 2: ong, đá sót hình nấm.
-Đại diện các nhóm trình bày về sự tác động c. Mài mòn:
của các quá trình dựa vào tranh ảnh, hình vẽ… +Do tác động của nước, sóng biển.
* GV chốt lại kiến thức + Hình thành các dạng địa hình bậc thềm sóng
Lớp 10 A1, 6,8 nhận xét H 9.6 với hiện vỗ, hàm ếch sóng vỗ, vách biển.
tượng xâm thực . Liên hệ với Việt Nam. 3. Qúa trình vận chuyển:
HĐ 2: Cả lớp +Khái niệm: Qúa trình di chuyển vật liệu
-HS đọc nội dung SGK để hiểu khái niệm từ nơi này đến nơi khác.
B1: GV yêu cầu HS dựa vàoSGK để cho biết: + Nguyên nhân: do động năng của các
Khái niệm quá trình vận chuyển, tác nhân ảnh ngọai lực và trọng lực của các vật liệu => vật
hưởng đến quá trình vận chuyển và hình thức liệu được vận chuyển xa hoặc gần.
vận chuyển?
B2: HS suy nghĩ, dựa vào SGK để trả lời 4.Quá trình bồi tụ:
B3: Gv nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức + Khái niệm: Qúa trình tích tụ các vật liệu.
HĐ 3: Cá nhân + Nguyên nhân: phụ thuộc vào động năng của
B1: GV yêu cầu HS từng thảo luận nội dung: các nhân tố ngoại lực.
- Quá trình bồi tụ là gì? Khi động năng giảm dần => vật liệu sẽ tích tụ

17
ĐỊA LÝ 10

- Nhân tố phụ thuộc? dần trên đường di chuyển theo thứ tự kích
- Hình thức bồi tụ? thước và trọng lượng của vật liệu giảm dần.
- Các dạng địa hình bồi tụ? Khi động năng giảm đột ngột => tất cả vật
B2: HS từng cặp đôi thảo luận và trình bày kết liệu tích tụ lại một chổ và phân lớp theo trọng
quả lượng (vật liệu nặng ở dưới, vật liệu nhẹ trên)
B3: GV nhận xét, giải thích, bổ sung và chuẩn
kiến thức.
IV. ĐÁNH GIÁ:
1. So sánh hai quá trình phong hoá và bóc mòn.
2.Phân biệt các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
-Phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK.
-Nêu những ví dụ thực tế về quá trình tác động ngoại lực.
VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 11: - BÀI 10: THỰC HÀNH


NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI
LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Sau bài học, HS cần:
-Biết được sự phận bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên thế giới
-Nhận xét, nêu được mối quan hệ của các khu vực nói trên với các mảng kiến tạo.
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng đọc, xác định vị trí của các khu vực nói trên trên bản đồ.
-Xác định mối quan hệ, trình bày các mối quan hệ đó bằng bản đồ, lược đồ…
3.Tư duy,thái độ
Liên hệ các vùng đất còn xảy ra hiện tượng động đất núi lửa ở Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh,tư duy lãnh thổ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa trên thế giới.
-Bản đồ Tự nhiên nhiên thế giới.
-Tập bản đồ trên thế giới và các châu lục.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ( kiểm tra 15 )
3. Bài mới

18
ĐỊA LÝ 10

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính


HĐ 1: Cả lớp 1.Mục đích,yêu cầu
GV yêu cầu HS xác định mục đích yêu cầu của đề bài -Xác định các vành đai động
đất, núi lửa; các vùng núi trẻ
trên bản đồ
-Sự phân bố các vành đai
động đất, núi lửa, các vùng
núi trẻ
HĐ 2 : Cả lớp - Mối liên quan giữa sự phân
GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1, bản đồ các mảng kiến tạo, bố các vành động đất, núi lửa,
các vành đai động đất và núi lửa; bản đồ tự nhiên thế giới hoặc các vùng núi trẻ với các mảng
tập bản đồ Thế giới và các châu lục để xác định: kiến tạo của thạch quyển
+Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa hoạt động. 2.Tiến trình
+Các vùng núi trẻ. -Xác định các vành đai
+Trên bản đồ những khu vực này được biểu hiện về ký hiệu, động đất, núi lửa; các vùng
màu sắc địa hình như thế nào? Nhậnn xét về sự phân bố các núi trẻ trên bản đồ
vành đai động đất, núi lửa và các vùnng núi trẻ. -Sự phân bố các vành đai
+Sử dụng lược đồ, bản đồ để đối chiếu, so sánh nêu được mối động đất, núi lửa, các vùng
liên quan giữa các vành đai: sự phân bố ở đâu? Đó là nơi như núi trẻ
thế nào của Trái Đất? Vị trí của chúng có trùng với nhau - Mối liên quan giữa sự
không?... phân bố các vành động đất,
+Kết hợp với kiến thức đã học về thuyết kiến tạo mảng trình núi lửa, các vùng núi trẻ với
bày về mối liên quan của các vành đai động đất, núi lửa; các các mảng kiến tạo của thạch
vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo của thạch quyển. quyển
HĐ 3: Cả lớp
-Đại diện HS xác định và nhận xét sự phân bố các khu vực
động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ và trình bày kết quả trên
bản đồ.
-Cả lớp bổ sung, góp ý kiến.
*GV nhận xét các nhóm chuẩn xác lại kiến thức,
Với lớp A5 bài này GV có thể tổ chức dạy học theo dự án
như sau.
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm
- Chuẩn bị 1 bản đồ các vành đai động đất và núi lửa trên
thế giới.
- Chuẩn bị các hình ảnh liên quan, clip ( trên powpoi) đến
các vành đai động đất, núi lửa và sự dịch chuyển của các
mảng kiến tạo để giải thích sự hình thành các vành đai
động đất, núi lửa.

19
ĐỊA LÝ 10

- Trong giờ thực hành các nhóm sẽ trình bày sự phân bố


các vành đai động đất, núi lửa và giải thích nguyên nhân
trên cơ sở các hình ảnh đã chuẩn bị
Các nhóm nhận xét chéo nhau, sau đó GV chuẩn kiến thức
IV. ĐÁNH GIÁ:Tinh thần làm việc của cả lớp
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:Hoàn thành bài tập thực hành
VI. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tiết 12 - BÀI 11: KHÍ QUYỂN


SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
Sau bài học, HS cần:
-Trình bày thành phần không khí và cấu trúc của khí quyển.
-Trình bày được sự phân bố các khối khí, frông.Nêu đặc điểm chính và sự tác động của chúng.
-Trình bày và giải thích về sự phân bố nhiệt trên Trái Đất.
2.Kĩ năng
-Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ… để biết được cấu tạo của khí quyển, phân bố nhiệt và
giải thích sự phân bố đó.
3.Tư duy,thái độ :Có ý thức bảo vệ môi trường
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Sơ đồ các tầng khí quyển.
-Các bản đồ: Nhiệt độ, khí áp và gió khí hậu trên thế giới, Tự nhiên thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính


HĐ 1: Cá nhân I. Khí quyển
-HS đọc nội dung SGK, quan sát hình 11.1 * Khái niệm: SGK
kết hợp với vốn hiểu biết nêu khái niệm * ý nghĩa: SGK
khí quyển, vai trò của khí quyển
GV phân tích làm rõ vai trò của khí quyển

20
ĐỊA LÝ 10

- HĐ 2:Cá nhân 2.Các khối khí


-HS đọc mục I.2 , II.3 -Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính:
+Nêu tên và xác định vị trí các khối khí. -Mỗi khối khí chia thành kiểu hải dương-ẩm (m),
+Nhận xét về đặc điểm của các khối khí. kiểu lục địa-khô (c)
+Frông là gì? 3.Frông
+Tên và vị trí của các frông -Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có nguồn gốc,
- Đại diện HS trình bày kết quả và xác tính chất khác nhau.
định trên bản đồ vị trí hình thành các khối -Mỗi bán cầu có hai frông cơ bản:
khí( ở lục địa, đại dương, vĩ độ thấp, vĩ độ - ở XĐ có dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai
cao…) nửa cầu
*GV chuẩn xác kiến thức, giải thích rõ hơn
về nguyên nhân hình thành và những đặc
điểm của các khối khí.
Lớp 10 A1,6,8 vẽ sơ đồ các khối khí
HĐ 3: Cả lớp
- HS Dựa vào SGK , cho biết bức xạ Mặt
Trời tới mặt đất được phân bố như thế
nào?
- Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến Trái II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên
Đất thay đổi theo yếu tố nào? Cho ví dụ. Trái Đất
GV kết luận 1.Bức xạ và nhiệt độ không khí
HĐ 4: Nhóm a. Bức xạ Mặt Trời
Gv chia lớp thành 3 nhóm + Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho trái đất.
Bước 1: b. Nhiệt độ không khí
* HS nhóm 1 dựa vào hình 11.2, 11.2 , 2.Sự phân bố nhiệt độ không khí
bảng thống kê trang 41 SGK a. Phân bố theo vĩ độ địa lý: Nhiệt độ giảm dần
+Sự thay đổi nhiệt độ trung bình hằng năm từ xích đạo về cực
theo vĩ độ. b. Phân bố theo lục địa và đại dương
+Sự thay đổi biên nhiệt độ trong năm theo + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất
vĩ độ. đều ở lục địa
-HS các nhóm 2 dựa vào hình 11.2 kênh + Do ảnh hưởng các dòng biển => Nhiệt độ thay
chữ SGK. đổi theo bờ các lục địa.
+Nhận xét sự thay đổi của biên nhiệt độ ở + Trên thực tế nơi nóng nhất không phải ở xích
các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 520 đạo mà ở khu vực 2 chí tuyến
B c. Phân bố theo địa hình
-HS các nhóm 3 dựa vào hình 11.3 + Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao
+Cho biết địa hình có ảnh hưởng như thế + Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và
nào tới nhiệt độ hướng phơi của sừơn núi.

IV. ĐÁNH GIÁ

21
ĐỊA LÝ 10

Phân tích và trình bày những nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phân bố nhiệt độ không khí
trên Trái Đất bằng hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: HS làm câu 3 trang 43 SGK
VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 13 ,14- BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP, MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
-Biết đựơc nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp, sự phân bố khí áp trên Trái Đất.
-Trình bày nguyên nhân sinh ra một số loại gió chính và sự tác động của chúng trên Trái Đất.
2.Kĩ năng
-Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió.
3.Tư duy,thái độ
Liên hệ hiện tượng gió mùa trong khí hậu Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Bản đồ khí áp và gió trên thế giới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày sự phân bố nhiệt độ trên trái đất
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp I. Sự phân bố khí áp
-GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK kết hợp với kiến thức Khí áp là sức nén của không khí
đã học ở lớp 6 THCS, trao đổi cả lớp để biết khái niệm xuống mặt Trái Đất.
về khí áp,giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự thay 1. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
đổi của khí áp. 2. Phân bố các đai khí áp trên
-HS quan sát hình 12.2 và 12.3 kết hợp với kiến thức đã Trái Đất
học, cho biết: Các đai áp cao, áp thấp phân bố
+Trên bề mặt Trái Đất khí áp được phân bố như thế nào? xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp
*GV kết luận xích đạo.
HĐ 2: Nhóm II. Một số loại gió chính
- GV sử dụng sơ đồ các đai gió để yêu cầu HS nhắc lại 1. Gió Tây ôn đới:
kiến thức cũ về khái nịêm gió, nguyên nhân sinh ra gió, 2. Gió mậu dịch

22
ĐỊA LÝ 10

lực Cô-ri-ô-lit làm lệch hướng chuyển động của gió. 3. Gío mùa
HS làm việc theo nhóm - Gió thổi theo mùa, hướng gió hai
-Nhóm số chẳn: tìm hiểu về gió Tây ôn đới và gió mậu mùa ngược chiều nhau.
dịch -Thường có ở đới nóng và một số
+Phạm vi hoạt động nơi thuộc vĩ độ trung bình
+Thời gian hoạt động -Nguyên nhân:
+Hướng gió thổi + Sự chênh lệch nhiều về nhiệt và
+Tính chất của gió khí áp giữa lục địa và đại dương
- Nhóm lẻ : dựa vào H 12.3 gió mùa theo những gợi ý theo mùa.
dưới đây: + Do chênh lệch về nhiệt và khí áp
+Xác định trên bản đồ một số trung tâm áp, hướng gió giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
và dải hội tụ nhiệt đới vào tháng 7.
+Nêu sự tác động của chúng. Cho ví dụ.
+Xác định trên hình 14.1 thế giới khu vực có gió mùa:
Ấn Độ, Đông Nam Á.
Bước 3:
-Đại diện các nhóm dựa vào bản đồ sơ đồ trình bày kết
quả.GV giúp HS chuẩn kiến thức.
Lớp 10 A1,6,8 nhận xét h 12.2
-HĐ 3: Cả lớp 4.Gíó địa phương 
-HS quan sát hình 12.4, đọc nội dung mục a để hoàn a. Gió đất, gió biển
thành nội dung sau: - Hình thành ở vùng bờ biển
+Trình bày hoạt động của gío biển , gió đất. -Thay đổi hướng theo ngày và đêm:
+Giải thích nguyên nhân hình thành Ban ngày gió từ biển thổi vào đất
-HS dựa vào hình 12.5 hãy: liền và ngược lại.
+Trình bày hoạt động của gió fơn. b. Gió fơn (phơn) :
+Nêu tính chất của gió ở hai sườn núi. - Gió thổi vượt qua một dãy núi
-Giải thích sự hình thành và tính chất của gió fơn.Nêu ví - Sườn đón gió hơi nước ngưng tụ,
dụ những nơi có loại gió này ở Việt Nam. gây mưa.
-GV chốt lại kiến thức - Sườn khuất gió có gió khô, rất
nóng.
IV. ĐÁNH GIÁ : Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
A .Gió B. Phạm vi hoạt động
1. Gío Tây ôn đới a.Thổi từ áp cao địa cực về áp thấp ôn đới
2. Gío mậu dịch b. Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới
3. Gío đông cực c.Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo
d. Thổi từ áp cao địa cực về áp thấp xích đạo
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa gió mùa với gió biển, gió đất.
Đọc bài mới
23
ĐỊA LÝ 10

VI. RÚT KINH NGHIỆM


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tiết 15 - BÀI 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN . MƯA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
-Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương mù, mây,
mưa.
-Phân tích được các nguyên nhân dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương mù,
mây, mưa.
-Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến mưa.
-Trình bày giải thích được sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới , biểu đồ rút ra nhận xét
về sự phân bố mưa và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố mưa.
3.Tư duy,thái độ
Nhận biết nguyên nhân làm cho khí hậu ViệtNam có tính chất mua nhiều
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng ảnh
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ khí hậu thế giới;bản đồ tự nhiên thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
-Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố khí áp trên trái đất
-Nêu sự hoạt động của gió mùa
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: Nhóm. I. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
B1: GV chia lớp ra làm 6 nhóm và giao 1.Khí áp
nhiệm vụ: -Khu vực áp thấp: hút gió, đẩy không khí ẩm
- Nhóm 1, 2: tìm hiểu nhân tố khí áp và lên cao sinh ra mây => thường có lượng mưa
frông với nội dung: lớn.
* Khu vực áp thấp và áp cao nơi nào hút -Khu vực áp cao: không khí ẩm không bốc lên

24
ĐỊA LÝ 10

gió, nơi nào phát gió và ở đó không khí được => mưa ít hoặc không mưa.
chuyển động ra sao? 2. Frông
* Khi hai khối khí nóng, lạnh gặp nhau dẫn Miền có frông, dải hội tụ đi qua => có mưa
đến hiện tượng gì? Tại sao? nhiều.
- Nhóm 3, 4: tìm hiểu nhân tố gió với nội 3. Gió
dung: -Miền có gió mùa : mưa nhiều
* Trong các loại gió thường xuyên, loại gió -Miền có gió mậu dịch: mưa ít
nào gây mưa nhiều, loại gió nào gây mưa ít? 4.Dòng biển
* Miền có gió mùa gây mưa nhiều hay ít? -Nơi có dòng biển nóng đi qua => mưa nhiều
Vì sao? -Nơi có dòng biển lạnh đi => mưa ít.
* Trả lời câu hỏi mục 3 SGK. 5. Địa hình
- Nhóm 5, 6: tìm hiểu nhân tố dòng biển và -Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, hơi nước
địa hình với nội dung: ngưng tụ => gây mưa.
* Vì sao nơi có dòng biển nóng đi qua thì -Tiếp tục lên cao, độ ẩm không khí giảm =>
mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh đi qua thì không còn mưa.
mưa ít? => Sườn đón gió: mưa nhiều, sườn khuất gió:
* Giải thích ảnh hưởng của địa hình đến mưa ít.
lượng mưa. II. Sự phân bố mưa trên Trái Đất:
B2: Các nhóm tiến hành thảo luận và cử đại 1. Không đều theo vĩ độ
diện dựa vào bản đồ trình bày kết quả. + Khu vực xích đạo: mưa nhiều nhất.
B3: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến + Hai khu vực chí tuyến: mưa ít .
thức. + Hai khu vực ôn đới : mưa nhiều
HĐ2: Cặp đôi. +Hai khu vực ở cực : mưa ít nhất
B1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 13.1 2. Không đều do ảnh hưởng của đại dương
- Nhận xét và giải thích tình hình phân bố + Ở mỗi đới từ Tây sang Đông có sự phân bố
mưa ở các khu vực xích đạo, chí tuyến, ôn mưa không đều.
đới, cực. + Do ảnh hưởng của những yếu tố về lục địa,
- Trả lời câu hỏi mục 2 trang 52 SGK. đại dương, địa hình…
B2: HS thảo luận và trình bày kết quả. + Ví dụ: Khu vực Đông Âu và Tây Á, Tây và
B3: GV chuẩn kiến thức Đông của Bắc Mĩ,,, lượng mưa rất khác nhau.
Lớp 10 A1,6,8 nhận xét H 13.2

IV . ĐÁNH GIÁ
Trả lời câu hỏi 1 và 2 trang 52 SGK
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
1. Làm câu 3 trang 52 SGK
2. Tại sao khu vực Tây Bắc châu Phi cùng nằm ở vĩ độ như nước ta nhưng Bắc Phi có khí
hậu nhiệt đới hoang mạc, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều?
VI. RÚT KINH NGHIỆM

25
ĐỊA LÝ 10

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.

Tiết 16 - BÀI 14: THỰC HÀNH :ĐỌC BẢN ĐỒ SỰ PHÂN HÓA CÁC ĐỚI VÀ CÁC
KIỂU KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT. PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ MỘ SỐ KIỂU KHÍ HẬU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
-Nhận biết được sự phân bố các đới khí hậu trên Trái Đất
-Nhận xét sự phân hóa các kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hòa.
2.Kĩ năng
-Đọc bản đồ: Xác định ranh giới các đới khí hậu, nhận xét sự phân hoá theo đới, theo kiểu của
khí hậu
-Phân tích biểu đồ nhiệ độ và lượng mưa để biết được đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu
3.Tư duy,thái độ.
Liên hệ đới khí hậu,kiểu khí hậu của Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ,ảnh,tư duy lãnh thổ.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Bản đồ các đới khí hậu thế giới
-Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số kiểu khí hậu trong SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố lượng mưa trên trái đất
-Nêu sự phân bố mưa trên trái đất
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính.
HĐ1: Cả lớp. 1. Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất.
B1: GV yêu cầu HS xem hình a) Các đới khí hậu.
14.1 SGK hay bản đồ khí hậu + Mỗi bán cầu có 7 đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận
thế giới để trả lời các câu hỏi: nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.
- Đọc tên và xác định các đới b) Sự phân hoá khí hậu ở các đới.

26
ĐỊA LÝ 10

khí hậu trên bản đồ. + Đới khí hậu ôn đới chia ra hai kiểu: lục địa, đại dương.
- Đới khí hậu ôn đới, cận nhiệt + Đới khí hậu cận nhiệt chia ra 3 kiểu: lục địa, gió mùa,
và nhiệt đới phân hoá thành Địa Trung Hải.
những kiểu khí hậu nào? + Đới khí hậu nhiệt đới chia ra hai kiểu: lục địa, gió mùa.
- Sự phân hoá khí hậu ở ôn c) Sự khác biệt trong phân hoá khí hậu ở ôn đới và nhiệt
đới.
+ Ở ôn đới, các kiểu khí hậu phân hoá chủ yếu theo kinh
độ.
+ Ở nhiệt đới, các kiểu kh phân hoá chủ yếu theo vĩ độ.
a.Đọc biểu đồ
-Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa( Hà Nội)
HĐ 2: Cá nhân +ở đới khí hậu nhiệt đới
Bước 1: HS làm bài tập 2 trang + Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 180C, nhiệt độ tháng cao
55 theo hướng dẫn nhất 300C, biên độ nhiệt năm khoảng 120C.
Bước 2: HS trình bày kết quả, +Mưa: 1694mm/ năm, mưa tập trung vào mùa hạ( tháng 5->
chỉ bản đồ vị trí các kiểu khí 10)
hậu, GV giúp HS chuẩn kiến -Biểu đồ khí hậu cận nhiệt địa trung hải( Palecmô)
thức + Thuộc đới khí hậu cận nhiệt.
+ Nhiệt độ thấp nhất khoảng 110C , nhiệt độ cao nhất
khoảng 220C, biên độ nhiệt khoảng 110C.
+Mưa 692mm/năm, mưa nhiếu vào thu đông, mùa hạ ít
mưa( tháng 5-> 9)
-Biểu đồ khí hậu ôn đới hải dương( Valenxia)
+Thuộc đới khí hậu ôn đới
+Nhiệt độ thấp nhất khoảng 70C, nhiệt độ cao nhất khoảng
150C, biên độ nhiệt khoảng 80C
+Mưa 1416mm/năm, mưa nhiều quanh năm, nhất là mùa
đông
-Biểu đồ khí hậu ôn đới lục địa(Cô bu)
+Thuộc đới khí hậu ôn đới
+Nhiệt độ thấp nhất khoảng -70C, nhiệt độ cao nhất khoàng
160C, biên độ nhiệt lớn( khoảng 230C.)
+Mưa 1164mm/ năm, mưa nhiều vào mùa hạ(tháng 5-> 9)
IV.ĐÁNH GIÁ: GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Về nhà hoàn thiện nốt bài thực hành.
- Đọc bài mới
VI. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

27
ĐỊA LÝ 10

Tiết 17 - ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


Ôn tập các kiến thức và kĩ năng đã học từ bài 1 đến bài 14
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
SGK và 1số câu hỏi
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vở thực hành 1số học sinh
2.Bài mới
*Hệ thống kiến thức
- Các hệ quả chuyển động của trái đất
+chuyển động tự quay
+ chuyển động quay quanh mặt trời
- Cấu trúc của trái đất
- Khí quyển
+Cấu tạo
+Các nhân tố ảnh hưởng,sự phân bố nhiệt độ
+ Các nhân tố ảnh hưởng,sự phân bố khí áp
+ Các nhân tố ảnh hưởng,sự phân bố mưa
*Giải đáp thắc mắc
IV.ĐÁNH GIÁ:Thái độ làm việc của hs
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra
VI. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................

Tiết 18 - KIỂM TRA 1 TIẾT


I. MỤC TIÊU: Củng cố lại kiến thức cho học sinh, đồng thời rèn luyện kĩ năng cho các em, uốn
nắn sai sót, phân loại của học sinh.
II. PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm và tự luận
III. CHUẨN BỊ: Đề
III.KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:Không
2.Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Đề kiểm tra
3.Thu thập, xử lí, truyền đạt thông tin
IV.ĐÁNH GIÁ:Nhận xét ý thức của học sinh
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:Xem bài mới
28
ĐỊA LÝ 10

VI. RÚT KINH NGHIỆM


......................................................................................................................................................
........................................................................................................................

Tiết 19 - BÀI 15: THUỶ QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI
CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
Sau bài học, HS cần:
-Trình bày được khái niệm thuỷ quyển.
-Mô tả được vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất.
-Phân tích hình ảnh để nhận biết các vòng tuần hoàn nước.
-Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của một con sông.Biết cách phân
loại sông theo nguồn tiếp nước.
2.Kĩ năng
-Phân biệt được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của một con sông.
-Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sạch.
3.Tư duy,thái độ
-Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ các hồ chứa nước.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh,tư duy lãnh thổ
II .THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Các bản đồ: Tự nhiên châu á, Tự nhiên châu Phi, tự nhiên châu Mỹ, Tự nhiên VN.
-Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
-Sưu tầm một số tranh ảnh về sông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Chữa và trả bài kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp I. Thuỷ quyển
-GV nêu khái niệm thuỷ quyển. 1.Khái niệm: SGK
-GV lưu ý cho HS: Nước ngọt trên Trái Đất chỉ chiếm 3%, 2.Tuần hoàn của nước trên
nước sông va hồ chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong số đó. Trái Đất
HĐ 2: Cá nhân a. Vòng tuần hoàn nhỏ: nước ao,
HS dựa vào hình H 15.1 làm phiếu học tập 1. hồ, sông, biển…bốc hơi => tạo

29
ĐỊA LÝ 10

Gợi ý: So sánh phạm vi và quá trình diễn ra của vòng tuần mây => gặp hạt nhân ngưng kết
hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. Tìm ra mối quan hệ giữa 2 => tạo mưa rơi xuống tại chỗ.
vòng tuần hoàn. Nêu ví dụ cụ thể. b. Vòng tuần hoàn lớn: nước
vùng ao, hồ, sông, nước ngầm…
HĐ 3: Nhóm chảy ra biển => bốc hơi => gió
- Nhóm 1: Đọc SGK , thảo luận, nêu ví dụ chứng minh chế đưa mây vào lục địa => gặp hạt
độ mưa, băng tuyết và nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nhân ngưng kết => tạo mưa rơi
nước sông. xuống.
-Nhóm 2: Giải thích vì sao địa thế, thực vật và hồ đầm lại Vòng tuần hoàn lớn bao gồm
ảnh hưởng đến sự điều hoà của chế độ nước sông. luôn vòng tuần hoàn nhỏ của
Gợi ý: Dựa và kiến thức đã học và bản đồ tự nhiên VN , giải nước.
thích vì sao ,mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung II. Một số nhân tố ảnh hưởng
thường lên rất nhanh, còn lũ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long tới chế độ nước sông
thì ngược lại. Giải thích vì sao hiện tượng lũ quét lại xảy ra 1, Chế độ mưa, băng tuyết và
dữ dội ở miền núi, nơi rừng vị tàn phá nghiêm trọng. nước ngầm:
Liên hệ với VN phần địa thế. - Miền khí hậu nóng, khu vực
HĐ 4: Nhóm khí hậu ôn đới ( nơi địa hình
Các nhóm quan sát bản đồ trên bảng hoặc tập bản đồ Thế thấp): nguồn tiếp nước chủ yếu là
Giới và các châu lục và đọc SGK , thảo luận, hoàn thành các nước mưa => chế độ nước sông
phiếu học tập theo sự phân công dưới đây: phụ thuộc vào sự phân bố lượng
Nhóm 1: Sông Nin mưa.
Nhóm 2: Sông A-ma-zôn - Vùng đất, đá thấm nước nhiều
Nhóm 3: Sông I-ê-nít-xê-i => nước ngầm có vai trò điều hòa
- Nơi bắt nguồn. chế độ nước của sông.
- Diện tích lưu vực. - Miền ôn đới lạnh, nơi sông bắt
- Chiều dài nguồn từ núi cao: nguồn tiếp
- Vị trí. nước là băng tuyết tan.
- Nguồn cung cấp nước. 2.Địa thế thực vật và hồ đầm:
Sau đó về nhà dựa cùng với hiểu biết của bản thân , hoàn III. Một số sông lớn trên Trái
thành nhiệm vụ được gia và tìm hiểu thêm về sông Mê Kông Đất
1.Sông Nin
2.Sông A-ma-zôn
3.Sông I-ê-nít-xê-i
IV. ĐÁNH GIÁ
VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Trả lời câu hỏi SGK
VI. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 20 - BÀI 16: SÓNG.THUỶ TRIỀU . DÒNG BIỂN

30
ĐỊA LÝ 10

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
Sau bài học, HS cần:
-Trình bày khái niệm về sóng biển và nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng biển, sóng thần.
-Hiểu rõ tương quan giữa vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thuỷ triều như
thế nào.
-Nhận biết được đặc điểm phân bố của các dòng biển trên Trái Đất.
2.Kĩ năng
-Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh và bản đồ để đi đến nội dung bài học.
3.Tư duy,thái độ
-Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thuỷ triều.Biết được cách vận dụng hiện tượng này trong
cuộc sống.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Hình 16.4 – Các dòng biển ( phóng to theo SGK).
-Các hình trong SGK ( phóng to).
-Tranh ảnh sóng biển, sóng thần…
-Bản đồ tự nhiên thế giới, tập bản đồ thế giới và các châu lục.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
-Nêu sự hoạt động của vòng tuần hoàn lớn
-Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ núơc sông
3. Bài mới
Họat động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân I.Sóng biển
HS đọc SGK trao đổi các nội dung sau: 1.Khái niệm: Là hình thức dao động của
-Sóng là gì? nước biển theo chiều thẳng đứng.
-Nguyên nhân gây ra sóng? 2.Nguyên nhân: Chủ yếu là do gió
-Thế nào là sóng bạc đầu? +Gió mạnh đẩy các hạt nước lên cao, rơi
-Nguyên nhân gây ra sóng thần? xuống, va đập vào nhau, vỡ tung thành bọt
-Miêu tả một số đôi nét về sóng thần. trắng => sóng bạc đầu
GV có thể bổ sung các dấu hiệu để nhận biết +Động đất và núi lửa ngầm dưới đáy đại
sóng thần dương phun hoặc bão => sóng thần
HĐ 2: Cả lớp. II. Thủy triều
+ GV: yêu cầu HS nghiên cứu kĩ các hình trong 1.Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng
SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi sau: chuyển động thường xuyên của các khối

31
ĐỊA LÝ 10

- Thuỷ triều là gì? nước trong các biển và đại dương.


- Nguyên nhân hình thành thuỷ triều. 2.Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng,
- Khi nào dao động thuỷ triều lớn nhất? Lúc đó Mặt trời
ở Trái Đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào? 3. Đặc điểm
- Khi nào dao động thuỷ triều nhỏ nhất? Lúc đó -MTrăng, MTrời, TĐ nằm thẳng hàng thì
Trái đất sẽ nhìn thấy Mặt Trăng như thế nào? dao động thủy triều lớn nhất.
- Nghiên cứu về thuỷ triều có ý nghĩa như thế -Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông
nào đối với đời sống, liên hệ Việt Nam? góc với nhau thì dao động thủy triều nhỏ
+ HS: suy nghĩ và trả lời. nhất.
+ GV: chuẩn kiến thức 3. Ảnh hưởng của thủy triều
HĐ3: Cặp a. Tích cực
+ GV: yêu cầu HS quan sát bản đồ Tự nhiên thế - Trong GTVT
giới và SGK để thảo luận theo phiếu học tập - Trong quân sự
- Làm muối
+ HS: thảo - Năng lượng
+ GV: chuẩn kiến thức. b. Tiêu cực
Gây ngập lụt
III.Dòng biển

IV.ĐÁNH GIÁ
Dựa vào hình 16.4 và kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, bờ nào của lục địa có khí hậu
khô? Tại sao?
- Ở vùng ôn đới, bờ đại dương nào có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ lục địa nào có khí hậu ấm áp,
mưa nhiều
V.HỌAT ĐỘNG NỐI TIẾP
Làm phần câu hỏi & và bài tập trong SGK; đọc bài mới
VI. RÚT KINH NGHIỆM......................
PHIẾU HỌC TẬP VÀ THÔNG TIN PHẢN HỒI

Dòng biển Nơi xuất phát Hướng chảy Đặc điểm khác

Nóng Hai bên xích Về phía Tây, gặp lục địa  


đạo chuyển hướng chảy về cực
Lạnh Vĩ tuyến 30- Xích đạo Hợp với dòng biển nóng tạo thành hoàn
40 lưu. BBC theo chiều kim đồng hồ, NBC
ngược chiều kim đồng hồ

32
ĐỊA LÝ 10

Theo mùa Gió mùa Đổi chiều theo mùa  

Nóng và     Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng


lạnh nhau qua bờ của các đại dương

Tiết 21 -BÀI 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN.


CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
-Trình bày được các khái niệm thổ nhưỡng ( đất), độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển
-Biết được các nhân tố hình thành đất, hiểu được vai trò của mỗi nhân tố trong sự hình thành đất.
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng đọc, hiểu giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố đối với
sự hình thành đất.
3.Tư duy,thái độ
-ý thức được sự cần thiết bảo vệ đất trong sản xuất và đời sống.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Các hình vẽ trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc diểm củ thuỷ triều
- Đặc điểm của dòng biển
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân I.Thổ nhưỡng(SGK)
HS dựa vào hình 17.1, kênh chữ SGK, -Thổ nhưỡng (đất
vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: -Độ phì
-Trình bày khái niệm thổ nhưỡng( đất), độ -Thổ nhưỡng quyển: Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp

33
ĐỊA LÝ 10

phì của đất, thổ nhưỡng quyển. trên bề mặt các lục địa.
-Vì sao nói đất là vật thể tự nhiên độc II.Các nhân tố hình thành đất
đáo? 1.Đá mẹ
-Trả lời câu hỏi của mục I, trang 62 SGK. -Khái niệm:
HĐ 2:Nhóm -Vai trò:
Nhóm 1,2 : Dựa vào SGK, hình 19.2(các 2.Khí hậu
nhóm đất chính trên thế giới), vốn hiểu -Nhiệt, ẩm làm đá gốc bị phá hủy => sản
biết thảo luận theo các câu hỏi: phẩmphong hóa => phong hóa thành đất.
-Nhân tố đá mẹ và khí hậu có vai trò gì -Nhiệt, ẩm => hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất;
trong quá trình hình thành đất?Cho ví dụ. môi trường để vi sinh vật phân giải, tổng hợp chất
-Các câu hỏi ở mục II trong SGK . hữu cơ.
Nhóm 3,4 :Dựa vào kênh chữ SGK , vống 3.Sinh vật
hiểu biết, thảo luận theo các câu hỏi: -Thực vật: Cung cấp vật chất hữu cơ cho đất, phá
-Nhân tố sinh vật và địa hình có vai trò gì hủy đá.
trong quá trình hình thành đất?Cho ví dụ. -Vi sinh vật: Phân giải xác vật chất hữu cơ thành
-Câu hỏi mục 3 trong SGK. mùn.
Nhóm 5,6:HS dựa vào SGK, tranh ảnh, -Động vật: Góp phần làm thay đổi tính chất đất.
vốn hiểu biết thảo luận theo các câu hỏi: 4.Địa hình
-Nhân tố thời gian và con người có vai trò -Vùng núi:nhiệt độ thấp => đá bị phá hủy chậm =>
gì trong quá trình hình thành đất? đất hình thành yếu.
-Vì sao đất của nhiệt đới có tuổi già nhất? -Địa hình dốc: đất bị xói mòn => lớp đất mỏng.
-Câu hỏi của mục 6 trong SGK. -Vùng bằng phẳng: đất màu mỡ
HS khá – giỏi liên hệ với địa phương 5.Thời gian
phần khí hậu. 6.Con người
IV. ĐÁNH GIÁ
Nối các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lý:
A. Nhân tố ảnh hưởng B. Vai trò , đặc điểm
1-Đá mẹ a. Làm đất bị gián đọan hoặc thay đổi hướng
2-Sinh vật phát triển.
3-Khí hậu b.Cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
4-Con người c.Anh hưởng gián tiếp đến hình thành đất.
5-Thời gian d.Anh hưỡng đến quá trình hình thành đất thông
6-Địa hình qua sự thay đổi lượng nhiệt và độ ẩm.
e.Anh hưởng trực tiếp đến các giai đọan hình
thành đất
f.Là những sản phẩm phong hóa từ đá gốc.
g.Quyết định tuổi đất.
h.Đóng vai trò chủ đạo trong việv hình thành đất.

V . HỌAT ĐỘNG NỐI TIẾP


34
ĐỊA LÝ 10

HS trả lời câu hỏi trang 64 SGK , đọc bài mới


VI. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.
Tiết 22 - BÀI 18: SINH QUYỂN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT
I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Trình bày được khái niệm sinh quyển, xác định được giới hạn, vai trò của sinh quyển.
-Hiểu và trình bày được vai trò của từng nhân tố vô cơ, sinh vật và con người đến sự phát triển
và phân bố của sinh vật.
2.Kĩ năng
-Biết phân tích, nhận xét các hình vẽ, bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết.
-Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và con người đối với sinh vật.
3.Tư duy,thái độ
Liên hệ vai trò của tài nguyên sinh vật nói chung và tài nguyên rừng nói riêng với đời sống con
người
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành thổ nhưỡng
3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính


HĐ 1: Cá nhân I.Sinh quyển
Bước 1: 1.Khái niệm: Là quyển chứa tòan bộ các
HS dựa vào hình 25.1 , kênh chữ SGK , vốn sinh vật sinh sống
hiểu biết trả lời các câu hỏi: 2.Giới hạn của sinh quyển: toàn bộ lớp
- Sinh quuyển là gì? thủy quyển,lớp khí quyển sát mặt đất, lớp phủ
- Câu hỏi mục 1 trong SGK. thổ nhưỡng và lớp võ phong hóa.
Bước 2
HS phát biểu , GV giúp HS chuẩn kiến thức.

35
ĐỊA LÝ 10

- GV : Giới hạn trên của sinh quyển là nơi giáp


với tầng ozôn, giới hạn dưới là đáy vực thẳm
đại dương, trong lục địa là giới hạn cuối cùng
của vỏ phong hóa( trung bình là 60m)
-> Sinh quyển bao gồm :Tầng thấp của khí
quyển và vỏ phong hóa.
HĐ 2: Nhóm: II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố
Bước 1: của sinh vật
Nhóm 1: Dựa vào hình 19.1 , kênh chữ SGK , 1.Khí hậu
vốn hiểu biết thảo luận theo câu hỏi: - Nhiệt độ: mỗi loài sinh vật chỉ thích nghi với
- Nhân tố khí hậu có ảnh hưởng gì đến SV? một giới hạn nhiệt nhất định.
Cho ví dụ. - Nước, độ ẩm: Quyết định sự sống của sinh
Nhóm 2:Dựa vào SGK , vốn hiểu biết,thảo vật.
luận theo các câu hỏi: - Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự
-Nhân tố đất và địa hình có ảnh hưởng như thế thay đổi thực vật theo vĩ độ.
nào đến sinh vật? Cho ví dụ - Ánh sáng: quyết định quá trình quang hợp
Trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK . của thực vật.
Nhóm 3: Dựa vào SGK , vốn hiểu biết , thảo 2.Đất
luận theo gợi ý : Mỗi loại đất chỉ thích hợp cho một loại thực
-Nhân tố sinh vật và con người ảnh hưởng như vật nhất định.
thế nào đến sinh vật? 3.Địa hình
-Câu hỏi của mũc trong SGK. Độ cao, hứơng sườn, độ dốc của địa hình ảnh
Gợi ý cho nhóm 3: hưởng đến sự phân bố sinh vật vùng núi =>
-Mối quan hệ giữa TV và ĐV Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao.
-Anh hưởng tích cực và tiêu cực của con người 4.Sinh vật
đối với sinh vật. Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố
Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày, các của động vật => nơi nào có thực vật phong phú
nhóm khác bổ sung .GV giúp HS chuẩn kiến thì động vật phong phú và ngược lại
thức. 5.Con người
HS khá giỏi liên hệ với địa phương phần địa Do nhu cầu sinh sống => con người đã thu hẹp
hình. hay mở rộng vùng phân bố sinh vật.

IV.ĐÁNH GIÁ
-Tìm những VD ở VN chứng minh ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đối với sự phân bố của
sinh vật.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Làm các câu 2,3 trang 68 SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................

36
ĐỊA LÝ 10

Tiết 23 - BÀI 19: SỰ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
-Hiểu và trình bày quy luật sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ và độ cao
-Kể tên một số thảm thực vật và nhóm đất chính trên Trái Đất.
2.Kĩ năng
-Biết nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồ, tranh ảnh để rút ra kết luận.
-Phân biệt được một số kiểu thảm thực vật.
3.Tư duy,thái độ
Liên hệ tình hình phân bố các loại đất và thảm thực vật của Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Bản đồ các thảm thực vật và nhóm đất chính trên thế giới
-Tranh ảnh về một số thảm thực vật điển hình trên Trái Đất
-Băng hình video về các cảnh quan trên Trái Đất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật ? Trình bày nhân tố khí hậu ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: Cả lớp I. Sự phân bố sinh vật và đất trên
HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: Trái Đất
Thảm thực vật là gì?
HĐ2: Nhóm (Xem bảng phụ lục)
+ GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu HS dựa
vào bảng thống kê 69 SGK, các hình 19.1, 19.2,
các hình khác của bài và vốn hiểu biết để:
- Xác định vị trí phân bố của các thảm thực vật và
đất trên lược đồ.
- Trả lời các câu hỏi tương ứng của mục I trong
SGK
GV phân việc:
- Nhóm 1, 2: tìm hiểu thục vật và đất ở đới lạnh.
- Nhóm 3, 4: tìm hiểu thực vật và đất ở đới ôn
hoà

37
ĐỊA LÝ 10

- Nhóm 5, 6: tìm hiểu thực vật và đất ở đới nóng


+ HS: đại diện nhóm trình bày
+ GV: chuẩn kiến thức
GV hỏi thêm: Nguyên nhân nào làm cho thực vật
và đất phân bố theo vĩ độ?
HĐ3: Cá nhân
+ GV: yêu cầu HS quan sát hình 19.11 trả lời các
câu hỏi sau: II. Sự phân bố sinh vật và đất theo
- Xác định các vành đai thực vật từ chân núi đến độ cao
đỉnh núi. -Các vành đai thực vật và đất thay đổi
- Nguyên nhân của sự thay đổi đó. từ chân núi
+ HS: trả lời -Vành đai thực vật và đất ở sườn núi
+ GV: chuẩn kiến thức phía Tây dãy Cáp-ca (xem bảng phụ
lục)
- Nguyên nhân: Nhiệt độ và lượng mưa
thay đổi theo độ cao dẫn đến sự thay
đổi các thảm thực vật và đất.
IV. ĐÁNH GIÁ
1.Trình bày đặc điểm phân bố của thực vật và đất theo vĩ độ và độ cao.
2.Nêu nguyên nhân dẫn tới sự phân bố thãm thực vật và đất theo vĩ độ. Cho ví dụ minh họa
3.Kể tên và mô tả một số thảm thực vật dựa vào tranh ảnh, địa hình.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HS làm câu hỏi số 3 trang 73 SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM

...........................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

CHƯƠNG IV : MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ


Tiết 24 - BÀI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÝ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT
VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ CẢNH QUAN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Xác định được thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lý, mối quan hệ giữa các thành phần trong lớp
vỏ địa lý.
-Trình bày được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa và giải thích được nguyên nhân tạo nên quy luật
thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan.
2.Kĩ năng
-Biết khai thác tri thức từ kênh hình để rút ra kết luận cần thiết.
-Nêu được ví dụ thực tiễn.

38
ĐỊA LÝ 10

3.Tư duy,thái độ
-Nhận thức được sự cần thiết phải nghiên cứu tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
trong việc sữ dụng và bảo vệ tự nhiên.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh,tư duy lãnh thổ
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Sơ đồ lớp vỏ địa lý của Trái Đất
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày đặc điểm của sự phân bố thổ nhưỡng và sinh vật trên trái đất
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân I.Lớp vỏ địa lý
Bước 1: HS đọc SGK, nghiên cứu kỹ hình 20.1 hoàn Dầy khoảng 30-> 35 km, gồm: lớp khí
thành phiếu học tập 1. quyển sát mặt đất, toàn bộ thủy quyển
Bước 2: và sinh quyển, lớp trên cùng của thạch
Gọi HS lên trình bày, yêu cầu sử dụng hình 20.1 – Sơ quyển => chúng xâm nhập và tác động
đồ lớp vỏ địa lý của Trái Đất trên bảng.GV đưa phiếu vào nhau.
phản hồi thông tin.
-GV xác định lại giới hạn của lớp vỏ địa lý trên hình
20.1 và nêu các thành phần của nó.
-Yêu cầu HS nhận xét về bề dày của lớp vỏ địa lý và
lớp vỏ Trái Đất ( ở đại dương và lục địa).
Lớp 10 A1,6,8 nhận xét H 20.1 – 74.
HĐ 2: Cả lớp II.Quy luật thống nhất và hòan chỉnh
-GV yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm của quy của lớp vỏ địa lý
luật và nguyên nhân tạo nên quy luật. 1.Khái niệm
GV hỏi: Là quy luật về mối quan hệ quy định
-Thế nào là mối quan hệ qui định lẫn nhau? lẫn nhau giữa các thành phần và của
-Hãy nêu các thành phần của tự nhiên. mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lý.
-Hãy giải thích nguyên nhân hình thành quy luật. *Nguyên nhân là do tất cả những thành
HĐ 3: Nhóm phần của lớp võ địa lý đều đồng thời
Bước 1: chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp
Nhóm 1:Nghiên cứu kỹ các biểu hiện của qui luật của nội lực và ngoại lực.
thông qua ví dụ trong SGK .Tự nghĩ ra ít nhất một ví 2.Biểu hiện
dụ khác. Chỉ cần một thành phần thay đổi, các
Nhóm 2: Nghiên cứu kỹ các ví dụ về ý nghĩa thực thành phần khác sẽ thay đổi theo.

39
ĐỊA LÝ 10

tiễn của quy luật thông qua các ví dụ trong SGK.Tìm 3.Ý nghĩa
thêm ít nhất một ví dụ khác Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày .GV tổ chức diện điều kiện địa lý của bất cứ lãnh
cho cả lớp thảo luận từng vấn đề,tổng kết,khắc sâu ý thổ nào trước khi sử dụng chúng.
nghĩa của qui luật.

IV.ĐÁNH GIÁ
Phân biệt lớp vỏ địa lí và vỏ cảnh quan
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK.
*Phiếu học tập
Lớp vỏ địa lý Khái niệm Phạm vi( chiều dày) Đặc điểm

VI. RÚT KINH NGHIỆM


...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Tiết 25 - BÀI 21: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
-Hiểu và trình bày được khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của quy luật địa đới.
-Trình bày được những biểu hiện và nguyên nhân của quy luật phi địa đới:quy luật địa ô và quy
luật đai cao.
2.Kĩ năng
-Biết khai thác kiến thức từ kênh hình trong SGK, kết hợp với kiến thức đã học, giải thích sự
phân bố các vành đai nhiệt, các đai khí hậu, các thảm thực vật
3.Tư duy,thái độ
-Có quan điểm tổng hợp khi phân tích sự vật, hiện tượng địa lý.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh,tư duy lãnh thổ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Các hình tong SGK
-Hình các vòng đai nhiệt, các đai áp và các đới gió, các đới khí hậu trên Trái Đất,các vành đai
thực vật theo độ cao của núi Anpơ.
-Bản đồ các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên TG.
40
ĐỊA LÝ 10

-Một số tranh ảnh về các cảnh quan ở chân núi, đỉnh núi, bờ Đông, bờ Tây của lục địa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
:-Phân biệt dặc điểm của lớp vỏ địa lí và lớp vỏ trái đất
-Nêu nội dung,ý nghĩa của qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
3. Bài mới
Họat động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân I. Quy luật địa đới
Bước 1: HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập 1.Khái niệm: Là sự thay đổi có quy
Bước 2: Đại diện HS lên trình bày .GV đưa phiếu luật của tất cả các thành phần địa lý và
thông tin phản hồi.Giải thích khái niệm của quy luật cảnh quan địa lý theo vĩ độ.
địa đới. 2.Nguyên nhân
-GV vẽ nhanh hình lên bảng.Yêu cầu HS nhận xét sự Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tới bề
thay đổi của tia sáng Mặt Trời khi đến TĐ từ xích mặt đất nhỏ dần từ xích đạo về 2 cực ->
đạo về hai cực, ảnh hưởng của nó? -> HS tự rút ra lượng bức xạ MT cũng giảm theo.
nguyên nhân của quy luật địa đới.
HĐ 2: Nhóm
Bước 1: 3.Biểu hiện
-Nhóm 1: Nhận xét vòng đai nhiệt trên Trái Đất a.Sự phân bố của các vòng đai nhiệt :
- Nhóm 2: Nhận xét các đai khí áp và các đới gió b.Các đai áp và các đới gió trên Trái
chính trên TĐ Đất:
-Nhóm 3:Nhận xét các đới khí hậu c.Các đới khí hậu trên Trái Đất:
-Nhóm 4: Nhận xét các thảm thực vật và các nhóm d.Các đới đất và các thảm thực vật:
đất
Bước 2: Đại diện HS các nhóm lên trình bày .
GV: tổng kết, khắc sâu kiến thức.
Lớp 10 A1,6,8 phần các đai khí áp và đới gió tự
tìm hiểu.
HĐ 3: Cả lớp
GV yêu cầu HS tìm đọc khái niệm và nguyên nhân II.Quy luật phi địa đới
của việc hình thành quy luật phi địa giới. 1.Khái niệm
-GV giải thích nguyên nhân Là quy luật phân bố không phụ thuộc
HĐ 4: Cá nhân vào tính chất phân bố theo địa đới của
Nghiên cứu SGK, quan sát các thành phần địa lý và cảnh quan.
- Các vành đai thực vật theo độ cao trên núi, thảo 2.Nguyên nhân
luận về khái niệm, nguyên nhân và biểu hiện của tính Do nguồn năng lượng bên trong lòng
đai cao. đất 3.Biểu hiện
- Quan sát sự thay đổi các vành đai thực vật từ chân a.Quy luật đai cao: SGK
núi lên đỉnh núi qua hình các vành đai thực vật theo -Khái niệm:

41
ĐỊA LÝ 10

độ cao trên núi và hình các vành đai TV theo độ cao -Nguyên nhân:Do sự thay đổi nhiệt ẩm
HĐ 5: Cả lớp theo độ cao .
Bước 1: HS nghiên cứu SGK, quan sát H.21, thảo -Biểu hiện: Sự phân bố các vành đai
luận phần khái niệm, nguyên nhân và phần biểu hiện thực vật theo độ cao.
của tính địa ô. b.Quy luật địa ô: SGK
Bước 2: -Khái niệm: -Nguyên nhân: Do sự phân
HS lên trình bày, GV chuẩn xác kiến thức. địa đới bố đất, biển và đại dương.
diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau. -Biểu hiện: Sự thay đổi các thảm thực
vật theo kinh độ.
IV.ĐÁNH GIÁ: Sự làm việc của các nhóm
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Làm phần câu hỏi và bài tập trong SGK .
VI. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
PHẦN HAI
ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI

CHƯƠNG V. ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Tiết 26 - BÀI 22: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
-Biết được quy mô dân số, tình hình biến động dân số thế giới và giải thích được nguyên nhân
của chúng.
-Hiểu được các thuật ngữ: Tỷ suất sinh thô và tử thô.Phân biệt được gia tăng dân số tự nhiên, giă
tăng dân số cơ học và gia tăng dân số .
-Phân tích được hậu quả của gia tăng dân số không hợp lý.
2.Kĩ năng
-Biết tính tỷ suất sinh,tỷ suất tử, tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên và tỷ suất gia tăng dân số.
-Nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ,bảng đồ số liệu về tỷ suất sinh , tỷ suất tử và tỷ suất gia
tăng tự nhiên.
3.Tư duy,thái độ
Liên hệ tình hình dân số Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Bản đồ dân cư và đô thị lớn trên Thế Giới
42
ĐỊA LÝ 10

-Biểu đồ tỷ suất sinh thô, tỷ suất tỷ thô.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày biểu hiện của qui luật địa đới thông qua thành phần khí áp và gió
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân I. Dân số và tình hình phát triển dân
+ GV: yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK để nhận xét số thế giới
quy mô dân số thế giới. Cho dẫn chứng minh. 1. Dân số thế giới:
- Dựa vào bảng số liệu dân số thế giới (1804-2005), 2.Tình hình phát triển dân số trên
nhận xét về tình hình phát triển dân số thế giới. thế giới
+ HS: trả lời -Thời gian dân số tăng thêm một tỷ
+ GV: chuẩn kiến thức người và thời gian dân số tăng gấp đôi
HĐ2: Nhóm ngày càng rút ngắn =>Tốc độ gia tăng
+ GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ: dân số nhanh => bùng nổ dân số.
- Nhóm 1: NC tỉ suất sinh, khai thác biểu đồ trong
sách . Nêu khái niệm, nhận xét đặc điểm và các nhân II.Gia tăng dân số
tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh. 1.Gia tăng tự nhiên:
- Nhóm 2: NC tỉ suất tử, khai thác biểu đồ trong a.Tỷ suất sinh thô(SGK)
sách . Nêu khái niệm, nhận xét đặc điểm và các nhân b.Tỷ suất tử thô( SGK)
tố ảnh hưởng đến tỉ suất tử. c.Gia tăng tự nhiên (Tg tính bằng %)
- Nhóm 3: NCgia tăng tự nhiên, khai thác lược đồ = tỷ suất sinh thô – tỷ suất tử thô
nhận xét sự phân bố GTTN và nêu hậu quả của -Nếu Tg > 0: dân số tăng
GTTN. Tg = 0: dân số không biến động
+ HS thảo luân, đại diện nhóm trình bày, các nhóm Tg < 0: dân số giảm
khác bổ sung. -Tỷ suất GTTN được coi là động lực
+ GV: chuẩn kiến thức. phát triển dân số .
Liên hệ với Việt Nam. d.Hậu quả của gia tăng dân số không
HĐ3:Cả lớp hợp lý => gây sức ép lên sự phát triển
+ GV: thuyết trình, giảng giải kt-xh và môi trường.
- gia tăng cơ học là gì? Nguyên nhân gây nên các 2.Gia tăng cơ học
luồng di chuyển dân cư? -Gia tăng cơ học không ảnh hưởng lớn
- TS nhập cư, TS xuất cư và TSGT cơ học. đến vấn đề dân số trên toàn thế giới.
- Ảnh hưởng của gia tăng cơ học đến vấn đề dân số 3.Gia tăng dân số:
trên toàn thế giới nói chung, của từng khu vực, tùng Tỷ suất gia tăng dân số của một quốc
quôc gia nói riêng. gia (%) = tỷ suất gia tăng tự nhiên +
- GV đặt câu hỏi: Cách tính tỉ suất gia tăng dân số? tỷ suất gia tăng cơ học.
IV.ĐÁNH GIÁ
1.Vì sao gia tăng tự nhiên được xem là động lực phát triển dân số?

43
ĐỊA LÝ 10

2. Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng cơ học.


V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Hướng dẫn làm bài tập 1 trang 86 SGK
VI. RÚT KINH NGHIỆM:......................................................................................................

Tiết 27 - BÀI 23. CƠ CẤU DÂN SỐ


I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Hiểu và phân biệt được các loại cơ cấu dân số: cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới; cơ cấu dân số
theo lao động, kh vực kinh tế và trình độ văn hóa.
-Nhận biết được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến sự phát triển dân số,phát triển kinh tế-xã hội.
2.Kĩ năng
-Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi và cách biểu hiện tháp tuổi.
-Nhận xét,phân tích bảng số liệu về cơ cấu dân số theo độ tuổi, theo trình độ văn hóa; nhận xét
và phân tích tháp tuổi; nhận xét và vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế.
3.Tư duy,thái độ
Hs hiểu biết thêm về tình hình dân số Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
-Bản đồ dân cư và độ thị lớn trên thế giới.
-Giáo án
-Nội dung ghi bảng(phần hoạt động của giáo viên)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày quy mô dân số và tình hình phát triển dân số thế giới.
3. Bài mới
Hoạt động của GV & HS Kết quả hoạt động
HĐ1: Nhóm I. CƠ CẤU SINH HỌC
Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ: 1. Cơ cấu dân số theo giới
- Nhóm 1, 2: tìm hiểu cơ cấu dân số theo giới - KN : SGK
+ nêu khái niệm, cách tính. - Đặc điểm: Nước phát triển nữ
+ Đặc điểm nhiều hơn nam còn ở các nước đang
+ Ảnh hưởng phát triển thì ngược lại.
- Nhóm 3, 4: Cơ cấu dân số theo độ tuổi với yêu cầu: - Ảnh hưởng: Cơ cấu dân số theo
+ Khái niệm giới có ảnh hưởng quan trọng đến
+ So sánh tỉ lệ nhóm tuổi trong cơ cấu dân số trẻ , già. phân bố sản xuất, tổ chức đời sống
xã hội và hoạch định chiến lược
44
ĐỊA LÝ 10

+ Những khó khăn của cơ cấu dân số trẻ, già với sự phát triển kt -xh của quốc gia.
phát triển kinh tế- xã hội 2. Cơ cấu dân số theo tuổi
- Nhóm 5, 6: Tìm hiểu tháp dân số - KN : SGK
+ Mô tả các kiểu tháp tuổi cơ bản. - Trên thế giới cơ cấu dân số theo
+ Nêu đặc trưng của dân số qua từng kiểu tháp tuổi. tuổi được phân làm ba nhóm:
Bước 2: Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày, + Dưới tuổi lao động: 0 – 14 tuổi.
bổ sung, nhận xét. + Trong tuổi lao động: 15 – 59 tuổi
+ GV: chuẩn kiến thức ( hoặc 64 tuổi).
HĐ2: Cả lớp + Trên tuổi lao động: >= 60 tuổi.
+ GV: yêu cầu HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời - Cơ cấu dân số theo tuổi cũng được
các câu hỏi: thể hiện qua cơ cấu dân số già và
- Sự khác nhau giữa nhóm dân số hoạt động kinh tế và dân số trẻ.
nhóm dân số không hoạt động kinh tế - Tháp dân số
- Cho biết dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được II. CƠ CẤU XÃ HỘI
chia làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào? 1. Cơ cấu dân số theo lao động
- Dựa vào hình 23.2: so sánh cơ cấu lao động theo khu Cho biết nguồn lao động và dân số
vực kinh tế của 3 nước. hoạt động kinh tế.
+ HS: trả lời a. Nguồn lao động:
+ GV: chuẩn kiến thức
b. Dân số hoạt động theo khu vực
Liên hệ với Việt Nam cơ cấu DS theo khu vực KT. kinh tế:
HĐ4: Cặp đôi Ở các nhóm nước có trình độ phát
+ GV: y/c HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời các triển khác nhau thì cơ cấu lao động
câu hỏi: trong các khu vực kinh tế có sự khác
- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá cho biết điều gì? biệt rõ rệt.
- Tiêu chí để xác định cơ cấu dân số theo TĐVH 2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn
- Dựa vào bảng 23, nêu nhận xét về tỉ lệ người biết chữ hóa
và số năm đi học của các nhóm nước trên thế giới. Liên
hệ Việt Nam.
+ HS: trình bày kết quả
+ GV: chuẩn kiến thức
IV.ĐÁNH GIÁ :Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong SGK
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Đọc bài mới
VI. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tiết 28 - BÀI 24. PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
45
ĐỊA LÝ 10

1.Kiến thức
-Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới và cá nhân tố
ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
-Phân biệt được các loại hình quần cư, đặc điểm và chức năng của chúng.
-Hiểu được bản chất, đặc điểm của đô thị hóa và ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế-
xã hội và môi trường.
2.Kĩ năng
-Biết cách tính mật độ dân số.
-Nhận xét, phân tích bản đồ, lược đồ , bản số liệu, ảnh địa lý về tình hình phân bố dân cư, các
hình thái quần cư và dân thành thị.
3.Tư duy,thái độ
Hs hiểu biết thêm về tình hình phân bố dân cư Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
-Bản đồ dân cư và độ thị lớn trên thế giới.
-Giáo án
-Nội dung ghi bảng(phần hoạt động của giáo viên)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày đặc điểm cơ cấu dân số theo độ tuổi
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân I-Sự phân bố dân cư
+ GV giao nhiệm vụ: HS đọc mục 1 tìm hiểu KN 1.Khái niệm:
phân bố dân cư và mật độ dân số. 2.Đặc điểm phân bố dân cư thế giới
+ HS: trình bày
+ GV: chuẩn kiến thức MĐTB 48người/ km
HĐ2: Nhóm Dân cư trên thế giới phân bố không đều.
+ GV: chia lớp làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ: - Theo không gian
- Nhóm 1, 2: Đọc mục 2.a, kết hợp với bảng số + Các khu vực trung đông dân như: Tây
liệu tìm hiểu về mật độ dân số trung bình thế giới âu, Nam âu, Ca - ri - bê, Đông Á, Nam Á,
thế giới.
- Nhóm 3, 4: ng/c bảng số liệu 24.2: nêu sự thay + Các khu vực thưa dân là châu Đại Dương,
đổi về tỉ trọng phân bố dân cư trên thế giới thời kì Bắc Mỹ, Nam Mỹ,Trung Phi, Bắc Phi..
1650-2005 - Theo thời gian: Dân cư thế giới có sự
- Nhóm 5, 6: Đọc mục 3: phân tích các nhân tố biến động theo thời gian

46
ĐỊA LÝ 10

ảnh hưởng đến phân bố dân cư. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân
+ HS: đại diện nhóm trình bày bố dân cư
+ GV: chuẩn kiến thức +Các nhân tố tự nhiên: Khí hậu, nước, địa
hình đất, khoáng sản.
+Các nhân tố kinh tế - xã hội:
phương thức sản xuất, trình độ phát triển
HĐ3:Cá nhân của lực lượng sản xuất, tính chất của nền
+ GV: yêu cầu HS đọc mục 1, 2 kết hợp với bảng kinh tế...=> quyết định sự phân bố dân cư
số liệu 24.3 và lược đồ tỉ lệ dân thành thị thế giới
để hoàn thành nội dung sau: III. Đô thị hóa
- Khái niệm ĐTH 1. Khái niêm ̣ đô thị hóa (sgk)
- Nêu đặc điểm ĐTH, cho dẫn chứng chứng minh 2. Đă ̣c điểm
+ HS thảo luận và trỡnh bày kết quả.
+ GV: chuẩn kiến thức 3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát
HĐ4:Cá nhân
+ GV: Bằng sự hiểu biết của bản thân, hãy nêu triển kinh tế - xã hô ̣i và môi trường
những ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh - Tích cực: Góp phần đẩy nhanh tốc đô ̣
tế - xã hội và môi trường? phát triển kinh tế, thay đổi lại phân bố dân
+ HS: trả lời cư...
+ GV: chuẩn kiến thức - Tiêu cực:
Liên hệ với Việt Nam phần ảnh hưởng của ĐTH
IV.ĐÁNH GIÁ : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong SGK.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Đọc bài mới
VI. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Tiết 29 - BÀI 25. THỰC HÀNH


PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
-Củng cố kiến thức về phân bố dân cư, các hình thái quần cư và đô thị hóa.
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và nhận xét lược đồ.
3.Tư duy,thái độ
Hs hiểu biết thêm về tình hình phân bố dân cư Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực

47
ĐỊA LÝ 10

- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
-Bản đồ dân cư và độ thị lớn trên thế giới.
-Giáo án
-Nội dung ghi bảng(phần hoạt động của giáo viên)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới hiện nay? Những nhân tố ảnh hưởng đến sự
phân bố dân cư đó?
3. Bài mới

HĐ 1:Cá nhân
Bước 1:
- GV giao nhiệm vụ:
Dựa vào bản đồ phân bố dân cư thế giới, hăy:
a) Xác định các khu vực thưa dân và các khu vực đông dân. Cho ví dụ cụ thể.
b) Giải thích v́ sao lại có sự phân bố dân cư không đều như vậy.
- GV gợi ý:
+ Các khu vực thưa dân là các khu vực có mật độ dân số dưới 10 người/km 2, cṇ các khu
vực đông dân có mật độ dân số từ 101 đến 200 người/km2.
+ Để giải thích sự phân bố dân cư không đều trên thế giới cần dựa vào các nhân tố ảnh
hưởng đế sự phân bố dân cư (nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế - xă hội).
+ Dựa vào phụ lục ở cuối bài dân số và sự gia tăng dân số để lấy ví dụ.
- HS thảo luận theo nhóm (khoảng 15 phút).
Bước 2:
- HS báo cáo kết quả thảo luận (đại diện một vài nhóm) và góp ư bổ sung cho nhau.
- GV tóm tắt, chuẩn xác và hoàn chỉnh nội dung bài:
a) Dân cư trên thế giới phân bố không đều, đại bộ phận cư trú ở Bắc Bán Cầu.
- Các khu vực đông dân: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Châu Âu...
- Đại bộ phận dân cư thế giới tập trung ở cực lục địa Á - Âu.
- Các khu vực thưa dân: Châu Đại Dương, Bắc và Trung Á, Bắc Mĩ (Canada), Amadụn
b) Giải thích:
Sự phân bố dân cư không đều là do tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xă hội.
48
ĐỊA LÝ 10

- Nhân tố tự nhiên: Những nơi có khí hậu phù hợp với sức khỏe con người, điều kiện tự
nhiên thuận lợi cho các hoạt động sản xuất → dân cư đông đúc (các vùng khí hậu ôn ḥa, ấm
áp; châu thổ các con sông; các vùng đồng bằng địa h́ nh bằng phẳng, đất đai màu mỡ...). Những
nơi có KH khắc nghiệt (nóng lạnh hoặc mưa nhiều quá), các vùng núi cao → dân cư thưa thớt.
- Nhân tố kinh tế - xă hội:
+ Tŕnh độ phát triển của lực lượng sản xuất → thay đổi phân bố dân cư.
+ Tính chất của nền kinh tế. Ví dụ: Hoạt động công nghiệp → dân cư đông đúc hơn nông
nghiệp.
+ Lịch sử khai thác lănh thổ: Những khu vực khai thác lâu đời có dân cư đông đúc hơn
những khu vực mới khai thác.

IV.RÚT KINH NGHIỆM :........................................................................................

CHƯƠNG VI. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ


Tiết 30 - BÀI 26. CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I.MUC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Trình bày được khái niệm nguốn nhân lực; hiểu được các loại nguồn lực và vai trò của chúng
đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.
-Hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.
2.Kĩ năng
-Phân tích các sơ đồ, bảng số liệu về nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế.
-Biết cách tính cơ cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm
nước.
3.Tư duy,thái độ
Hs hiểu biết thêm về cơ cấu kinh tế Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
- Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Giáo án
-Nội dung ghi bảng (phần hoạt động của giáo viên)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở bài thực hành, sau đó có những nhận xét, góp ý cho HS hoàn thiện bài thực hành.
49
ĐỊA LÝ 10

3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: Cá nhân I. Các nguồn lực phát triển kinh tế
+ GV giao nhiệm vụ: Đọc mục 1 và dựa vào sơ 1. Khái niệm:
đồ, hãy nêu khái niệm nguồn lực và các loại nguồn 2. Các loại nguồn lực
lực. Nguồn lực được phân thành ba loại:
+ HS làm việc độc lập - Vị trí địa lí
+ GV chỉ định một vài HS trả lời câu hỏi. - Nguồn lực tự nhiên
+ GV chốt kiến thức - Nguồn lực kinh tế - xã hội.
HĐ2: Cặp đôi 3. Vai trò của nguồn lực đối với phát
- GV giao nhiệm vụ: đọc mục 3, hãy nêu vai trò triển kinh tế.
của từng loại nguồn kực đối với sự phát triển kinh - Vị trí địa lý tạo ra những thuận lợi
tế - xã hội và cho ví dụ chứng minh hoặc khó khăn cho việc trao đổi, tiếp
- GV chỉ định một vài HS trả lời, sau đó tóm tắt, cận giữa các vùng, giữa các quốc gia.
chuẩn xác kiến thức và bổ sung, làm rõ thêm vai - Nguồn lực tự nhiên là điều kiện cần
trò của từng loại nguồn lực. thiết cho quá trình sản xuất.
- Nguồn lực kinh tế - xã hội tạo cơ sở
cho việc lựa chọn chiến lược phát triển
kinh tế.
HĐ 3: Cả lớp. II. Cơ cấu nền kinh tế
* GV giải thích khái niệm cơ cấu nền kinh tế. 1. Khái niệm:
* GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ cơ cấu nền kinh 2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền
tế và nêu các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế: kinh tế
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng bảng 26, nhận xét - Cơ cấu ngành kinh tế.
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của các - Cơ cấu thành phần kinh tế.
nhóm nước. - Cơ cấu lãnh thổ
HS khá – giỏi liên hệ với Việt Nam phần cơ cấu a. Cơ cấu ngành:
KT theo ngành. b. Cơ cấu thành phần kinh tế
+ Phân tích bảng 26: rút ra nhận xét xu hướng c. Cơ cấu lãnh thổ
chuyển dịch cơ cấu ngành của các nhóm nước.
+ Nêu các thành phần kinh tế? liên hệ VN
- GV giải thích, làm rõ cơ cấu thành phần kinh tế;
phân tích mối quan hệ giữa ba bộ phận của cơ cấu
nền kinh tế, lưu ý vai trò quan trọng của cơ cấu
ngành.
IV.ĐÁNH GIÁ :Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong SGK
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hướng dẫn làm bài tập số 2 trang 102 SGK.
- GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập.
VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
50
ĐỊA LÝ 10

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

CHƯƠNG VII. ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP

Tiết 31 - BÀI 27: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
TỚI PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Hiểu và trình bày được vai trò, đặc điểm của nông nghiệp.
-Phân tích được ảng hưởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội tới sự phát triển và phân bố
nông nghiệp.
-Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
2.Kĩ năng
Biết phân tích sơ đồ, bảng thống kê để tìm kiến thức.
3.Tư duy,thái độ
Tham gia,ủng hộ tích cực vào việc thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp cụ thể ở địa
phương.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
-Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố nông nghiệp.
-Giáo án
-Nội dung ghi bảng(phần hoạt động của giáo viên)
2.Học sinh
Học bài cũ,đọc bài mới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: -Thế nào là nguồn lực?Vai trò của từng loại nguồn lực,cho vd?
- Các bộ phận cấu thành cơ cấu nền kinh tế
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp I. Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp.
+ GV:dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời 1. Vai trò
các câu hỏi: - Cung cấp lương thực thực phẩm.
- Nờu vai trò của ngành nụng nghiệp. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

51
ĐỊA LÝ 10

- Tại sao đối với nhiều nước đang phát - Nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ.
triển, đông dân, đẩy mạnh sản xuất nông
nghiệp là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu.
+ HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
HĐ 2: Cá nhân 2. Đặc điểm:
Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết a. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và
trình bày đặc điểm của sản xuất nông không thay thế được
nghiệp. b. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. trồng, vật nuôi.
c. Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ.
d. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào
HĐ 3: nhóm điều kiện tự nhiên.
+ GV: chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm e.Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở
vụ: thành hàng hóa.
- Nhóm 1, 2: phân tích yếu tố tự nhiờn II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố
- Nhóm 3, 4: phân tích yếu tố kinh tế - xã nông nghiệp.
hội. 1. Nhân tố tự nhiên
Yêu cầu: Phân tích ảnh hưởng của từng - Đất: Ảnh hưởng đến quy mô sản xuất, cơ cấu
nhân tố tới sự phát triển và phân bố nông và phân bố cây trồng, vật nuôi, năng suất.
nghiệp, lấy ví dụ cụ thể để chứng minh. - Khí hậu - nước: Ảnh hưởng đến thời vụ, cơ
+ HS dựa vào kênh chữ trong SGK, vốn cấu cây trồng vật nuôi, khả năng xen canh tăng
hiểu biết để thảo luận và trả lời. vụ, tính ổn định hay bấp bênh của sản xuất
+ GV chuẩn kiến thức. nông nghiệp.
- Sinh vật: Cơ sở tạo nên các giống cây trồng
HS khá – giỏi liên hệ với Việt Nam phần vật nuôi, cơ sở thức ăn cho gia súc, cơ cấu vật
nhân tố đất trồng. Cho ví dụ minh họa. nuôi và sự phát triển chăn nuôi.
2. Nhân tố kinh tế - xã hội.
- Dân cư – lao động
- Sở hữu ruộng đất
- Tiến bộ khoa học - kỹ thuật
- Thị trường tiêu thụ

IV. ĐÁNH GIÁ


HS lấy ví dụ chứng minh của các ảnh hưởng nhân tố tới sản xuất và phân bố nông nghiệp.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Đọc bài mới
VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết 32- BÀI 28: ĐỊA LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT ( T 1 )

52
ĐỊA LÝ 10

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
-Hiểu được vai trò quan trọng của ngành trồng trọt nói chung và cây lương thực nói riêng
- Nắm được đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố cây lương thực chủ yếu trên thế
giới. - Nắm được đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển, phân bố cây CN chủ yếu trên thế giới.
- Nắm được đặc điểm ngành trồng rừng
2.Kĩ năng
-Xác định được trên bản đồ những khu vực phân bố các cây lương thực chính.
-Nhận diện được hình thái của một số cây lương thực, chủ yếu trên thế giới( không trồng ở VN).
-Phân tích biểu đồ sản lượng lượng thực toàn thế giới.
-Xác định được trên bản đồ những khu vực phân bố các cây công nghiệp chính
-Nhận diện được hình thái của một số cây công nghiệp, chủ yếu trên thế giới
-Phân tích sự biến động tài nguyên rừng trên thế giới
3.Tư duy,thái độ
-Nhận thức được những thế mạnh cũng như hạn chế trong việc trồng cây lương thực ở nước ta và
địa phương .
-Tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trương , chính sách phát triển cây lương thực, của Đảng
và Nhà Nước
-Nhận thức được những thế mạnh cũng như hạn chế trong việc trồng cây công nghiệp ở nước ta
và địa phương .
-Tham gia tích cực và ủng hộ những chủ trương , chính sách phát triển cây công nghiệp và
ngành trồng rừng, của Đảng và Nhà Nước
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II. PHƯƠNG TIỆN
-Bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp thế giới.
-Lược đồ phân bố các cây lương thực chính.
-Lược đồ phân bố các cây công nghiệp chính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:-Vai trò của sản xuất nông nghiệp
-Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển nông nghiệp
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

53
ĐỊA LÝ 10

HĐ1: Cả lớp I. Vai trò của ngành trồng trọt


+ GV yêu cầu hs dựa vào sgk, vốn hiểu biết nêu vai trò - Là nền tàng của sản xuất nụng
của ngành trồng trọt. nghiệp.
+ HS: trả lời - Cung cấp lương thực, thực phẩm
+ GV: chuẩn kiến thức cho dân cư.
- Cung cấp nguyên liệu cho cụng
HĐ2: nhóm nghiệp chế biến.
+ GV chia lớp thành 2 nhóm chẵn và lẻ: - Cơ sở phát triển chăn nuôi.
- Các nhóm có số lẻ tìm hiểu về cây lúa gạo, ngô - Nguồn xuất khẩu cú giỏ trị
- Các nhóm có số lẻ tìm hiểu về cây lúa mì và cây khác II. Địa lý cây lương thực
-ND:theo phiếu 1 (Ghi theo phần thông tin phản hồi
+ HS làm việc theo phiếu học tập (phần phụ lục), sau đó của phiếu số 1- phần phụ lục)
đại diện nhóm trình bày.
+ GV giúp HS chuẩn kiến thức.
HS khá – giỏi liên hệ với Việt Nam phần cây lúa nước.

Phiếu học tập số 1


Cây LT Đặc điểm sinh thái Vai trũ, tình hình SX Phân bố chủ yếu
-Lúa gạo - Ưa khí hậu nóng ẩm, chân - SL khoảng 580 triệu tấn/ - Châu Á gió mùa chiếm 9/10
ruộng ngập nước, cần nhiều năm. SL
công chăm sóc - Chiếm khoảng 28% SLLT, - Nước SX nhiều gạo là Thái
nuôi sống hơn 50% dân số thế Lan, VN, HK,…
giới. SX chủ yếu dùng trong
-Lúa mì - Cây cận nhiệt, ưa khí hậu nước
ấm, khô, đất màu mỡ, nhiều - SL khoảng 550 triệu tấn/năm, - Các nước SX nhiều: TQ,
phân bón, nhiệt độ thấp vào chiếm 28% SLLT. Ấn Độ, KH, Pháp, LB Nga,
đầu thời kì sinh trưởng. - 20-30% SL được buôn bán Úc…
Cây của miền nhiệt đới, cận trên thị trường. - Nước XK nhiều: KH,
Ngô nhiệt. - SL khoảng 600 triệu tấn/năm, Canađa…
chiếm 29% SLLT. - Các nước SX nhiều:
Các cây Dể tính, không kén đất, - Chủ yếu làm thức ăn cho HK( 2/5 SL ngô thế giới),
lương không đòi hỏi nhiều phân chăn nuôi, nguyên liệu nấu TQ, Braxin,…
thực bón, công chăm sóc, khả rượu, cồn, bia. - Ôn đới: đại mạch, yến
khác(hoa năng chịu hạn giỏi. mạch, khoai tây.
màu) - Nhiệt đới và cận nhiệt khô:
kê, cao lương, khoai lang…

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính


54
ĐỊA LÝ 10

HĐ1: Cả lớp III. Địa lí cây công nghiệp:


1. Vai trò và đặc điểm
- GV: Nêu 1 số câu hỏi: a. Vai trò
+ Vai trò, đặc điểm của cây CN b. Đặc điểm:
+ Nêu tên các cây CN chủ yếu, làm rõ đặc điểm - Biên độ sinh thái hẹp (có những đòi hỏi
đặc biệt về nhiệt, ẩm, đất trồng, chế độ
sinh thái và các khu vực, quốc gia sản xuất thông
chăm sóc..) nên chỉ được trồng ở những
qua bảng kiến thức và hình 28.5.
nơi có điều kiện thuận lợi.
- Để HS hiểu bài, GV có thể cho HS lí giải tại 2. Địa lí các cây công nghiệp chủ yếu
sao sản phẩm cây CN đó lại chủ yếu trồng ở - Nhóm cây lấy đường:
quốc gia này mà không có ở quốc gia khác… +Mía: Trồng nhiều ở miền nhiệt đới
(Braxin, Ấn độ,...
- HS: Trinh bày, giải thích…
+ Củ cải đường: Miền ôn đới và cận nhiệt
- GV: Bổ sung, giải thích, chứng minh… đới (Pháp, Ba Lan, CHLB Đức, Hoa Kỳ...)
. - Cây lấy sợi: Cây bông: Có nhiều ở Trung
Quốc, HK
- Cây lấy dầu: Cây đậu tương có nhiều ở
Hoa Kỳ, Braxin, TQ
- Cây cho chất kích thích:
+ Cây chè: Trồng nhiều ở cận nhiệt đới:
Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam...
+ Cà phê: Braxin, Việt Nam, ...
- Cây lấy nhựa: Cao su có nhiều ở ĐNÁ,
HĐ 2: Cả lớp Nam Á, ...
+ GV yêu cầu hs dựa vào SGK, vốn hiểu biết để IV. Ngành trồng rừng:
trả lời câu hỏi: 1. Vai trò của rừng:
- Vai trò của ngành trồng rừng. 2. Tình hình trồng rừng:
- ý nghĩa kinh tế - xã hội của ngành trồng rừng. - Trên thế giới rừng đang bị tàn phá do con
- Vì sao phải phát triển trồng rừng? người.
- Trình bày tình hình trồng rừng trên thế giới. - Diện tớch trồng rừng trờn thế giới: 1980:
- Kể tên những nước trồng nhiều rừng. 17,8 triệu ha; 1990: 43,6 triệu ha.
+ GV: chuẩn kiến thức - Nước trồng rừng nhiều: Trung Quốc, Ấn
Độ, LB Nga, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Braxin,
Thái Lan...
IV. ĐÁNH GIÁ:Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Đọc bài mới
VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

55
ĐỊA LÝ 10

Tiết 33- BÀI 29: ĐỊA LÝ NGÀNH CHĂN NUÔI


I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Biết được vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi.
- Hiểu được tình hình phân bố các ngành chăn nuôi quan trọng trên thế giới, lý giải được nguyên
nhân phát triển.
- Biết được vai trò và xu hướng phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản.
2.Kĩ năng
Xác định được trên bản đồ thế giới những vùng và quốc gia chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chủ
yếu.
- Xây dựng và phân tích biểu đồ, lược đồ về đặc điểmcủa chăn nuôi và địa lý các ngành chăn
nuôi.
3.Tư duy,thái độ
Nhận thức được lý do ngành chăn nuôi ở VN và địa phương còn mất cân đối với trồng trọt.
- Ung hộ chủ trương, chính sách phát triển chăn nuôi của Đảng và Nhà Nước.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
- Hình 29.3 trong SGK
- Biểu đồ thể hiện số lượng gia súc, gia cầm.
- Các sơ đồ về đặc điểm và địa lý các ngành chăn nuôi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:- Đặc điểm địa lí các cây lương thực
Vai trò của ngành trồng rừng và tình hình phát triển của loại hình rừng này
3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính


HĐ 1: Cả lớp I. Vai trò và đặc điểm của ngành chăn
+ GV hướng dẫn hs dựa vào sgk, vốn hiểu biết nuôi:
để trả lời các câu hỏi: 1. Vai trò:
- Ngành chăn nuôi có vai trò như thế nào đối
với đời sống và sản xuất?
- Câu hỏi ở mục 1 SGK.
+ HS trả lời, gv chuẩn kiến thức
HĐ 2: Cá nhân 2. Đặc điểm:
Bước 1: GV vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa cơ sở - Đặc điểm quan trọng nhất: Sự phát triển
56
ĐỊA LÝ 10

thức ăn và chăn nuôi lên bảng (Sơ đồ thứ nhất và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt
ở trang 129 SGV). chẽ vào cơ sở thức ăn của nó.
HS dựa vào sơ đồ trên và nhận xét: - Trong nền công nghiệp hiện đại, ngành
- Cơ sở thức ăn có vai trò như thế nào? chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức và
- Mỗi loại thức ăn là điều kiện để phát triển hình hướng chuyên môn hóa.
thức chăn nuôi nào?
Bước2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
HĐ 3: nhóm
Bước 1: HS dựa vào SGK và hình 29.3 trang
115 để trả lời: vai trò, đặc điểm, phân bố của
một số vật nuôi. Phân việc:
+ Các nhóm có số chẵn: Tìm hiểu về chăn nuôi
gia súc lớn và gia cầm. II. Các ngành chăn nuôi
+ Các nhóm có số chẵn: Tìm hiểu về chăn nuôi Nội dung như bảng trong SGK
gia súc nhỏ.
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ, Gv
giúp HS chuẩn kiến thức.
HĐ 4: Cả lớp III. Ngành nuôi trồng thuỷ sản
HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các 1. Vai trò
câu hỏi: 2. Tình hình nuôi trồng thủy sản.
- Vai trò của nuôi trồng thuỷ sản? - Gồm: Khai thác và nuôi trồng
- Tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới? - Những nước nuôi trồng thuỷ sản nhiều:
- Liên hệ với Việt Nam? Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp, Hoa Kì, Đông
Nam Á..
IV. ĐÁNH GIÁ
BT2 SGK
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Đọc bài mới
VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Tiết 33 -BÀI 30: THỰC HÀNH


VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC,
DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Củng cố kiến thức về địa lý cây lương thực
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ cột.
57
ĐỊA LÝ 10

-Biết các tính bình quân lương thực theo đàu người và nhận xét từ số liệu đã tính toán.
3.Tư duy,thái độ
Liên hệ với Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
Học bài cũ,đọc bài mới Thước kẻ, bút chì, bút màu.
-Máy tính cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: -Trình bày vai trò,đặc điểm ngành chăn nuôi
- Đặc điểm các ngành chăn nuôi
3. Bài mới
1: Cả lớp
GV hỏi: Ai có thể nêu cách vẽ biểu đồ
Nếu HS không nêu được thì GV bắt đầu hướng dẫn cách vẽ:
-Vẽ một hệ tọa độ gồm:
+Hai trục tung độ:
Một trục thể hiện số dân( triệu người).
Một trục thể hiện sản lượng lương thực( triệu tấn).
+Trục hòanh thể hiện tên quốc gia.
-Mỗi một quốc gia vẽ hai cột: Một cột dân số, một cột thể hiện sản lượng lương thực.
-Ghi:+Tên biểu đồ.
+Chú giải
HĐ 2: Cá nhân (HS tự vẽ biểu đồ)
HĐ 3: Cả lớp
-Hỏi : Em nào có thể nêu cách tính bình quân lương thực theo đầu người
-GV ghi lên bảng công thức tính:
Sản lượng lương thực cả năm
Bình quân lương thực đầu người= ___________________
Dân số trung bình năm
-GV yêu cầu mỗi nhóm tính bình quân lương thực của một nước sau đó đọc kết quả, GV ghi lần
lượt các đáp số vào bảng, HS ghi kết quả vào vở theo bảng dưới đây:

Nước Bình quân năm 2002 Nước Bình quân năm 2002
( kg/ người) ( kg/ người)
Trung Quốc 312 Ấn Độ 212
58
ĐỊA LÝ 10

Hoa Kỳ 1040 Việt Nam 260

Pháp 1161 Toàn thế giới 327

Inđônexia 267

HĐ 4: Nhóm
Bước 1: HS căn cứ vào kết quả đã tính, nêu nhận xét.
Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
Đáp án
-Những nước đông dân: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Inđônêxia.
-Những nước có sản lượng lương thực lớn là: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ
-Những nước có bình quân lương thực đầu người cao nhất, gấp 3 lần bình quân lương thực đầu
người của toàn thế giới là Hoa Kỳ và Pháp.
-Trung Quốc và Ấn Độ sản lượng lương thực cao nhưng vì dân số nhiều nhất thế giới nên bình
quân lương thực đầu người thấp hơn mức bình quân toàn thế giới.Inđônêxia sản lượng lương
thực ở mức cao nhưng dân đông nên bình quân lương thực đầu người ở mức thấp.
-Việt Nam tuy là một quốc gia đông dân song nhờ có sản lượng lương thực ngày càng gia tăng
nên bình quân lương thực đấu người vào loại khá.
IV. ĐÁNH GIÁ, BÀI TẬP VỀ NHÀ - GV chấm bài của HS.
HS nào chưa vẽ xong về hoàn thiện bài.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Đọc bài mới
VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Tiết 35: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I


I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Nắm lại các kiến thức liên quan đến vấn đề cơ bản đã học
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ
-Xử lí số liệu
-Nhận xét,giải thích
3.Tư duy,thái độ
Chuẩn bị thái độ kiểm tra học kì
II.PHƯƠNG TIỆN
-Giáo án
-Các kiến thức đã học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
59
ĐỊA LÝ 10

1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân ( ôn tập phần lí I.Chương II : Vũ trụ, hệ mặt troài
thuyết) II. ChươngIII : cấu trúc của trái đất, các quyển
- GV yêu cầu HS nắm lại các kiến thức của lớp vỏ địa lí.
cơ bản từ chương II đến chương VII -Thạch quyển
- GV yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi ở - Khí quyển
sgk nêu thắc mắc cần giải đáp. - Thủy quyển
- Sinh quyển
- Thổ nhưỡng quyển
III. Một số qui luật của lớp vỏ địa lí.
1. Khái niệm.
2. Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh.
3. Qui luật địa đới.
4. Qui luật phi địa đới.
IV. Chương dân số
1. Dân số thế giới.
2. Tình hình gia tăng dân số.
HĐ 2: Cá nhân ( ôn tập phần thực 3. Sự gia tăng dân số.
hành) a) Gia tăng tự nhiên
+ GV hệ thống lại các dạng bài thực b) Gia tăng cơ học
hành và yêu cầu hs về nhà rèn luyện c) Gia tăng dân số.
các dạng biểu đồ hình tròn, hình cột. 4. Cơ cấu của dân số
HĐ 3: Cả lớp 5. Phân bố dân ciư, quá trình đô thị hóa
+ GV giới thiệu cấu trúc đề thi và các VI. Chương cơ cấu kinh tế
lưu ý trong quá trình ôn tập và làm bài VII. Chương nông nghiệp
IV.ĐÁNH GIÁ
Thái độ ôn tập của hs
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Chuẩn bị kiểm tra học kì
VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

60
ĐỊA LÝ 10

TIẾT 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ 1

CHƯƠNG VIII. ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP


Tiết37 - BÀI 31 : VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
-Biết được vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp.
-Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế- xã hội tới sự phân công nghiệp.
2.Kĩ năng
Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về các đặc điểm phát triển, và ảnh hưởng của các điều kiện
tự nhiên và kinh tế- xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp.
3.Tư duy, thái độ
Liên hệ với Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
- Giáo án
- Bản đồ công nghiệp thế giới
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: Cả lớp I. Vai trò và đặc điểm của ngành công
GV: yêu cầu hs dựa vào sự hiểu biết của bản nghiệp:
thân và kiến thức sgk đẻ trả lời các câu hỏi sau: 1. Vai trò
-Ngành công nghiệp có vai trò gì (đối với đời sống Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh
con người, sự phát triển các ngành kinh tế, sự phát tế quốc dân
triển của xã hội) -Cung cấp khối lượng của cải vật chất
- So sánh vai trò của công nghiệp với vai trò của lớn cho xã hội: sản phẩm tiêu dùng, tư
nông nghiệp liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ
-Tại sao tỉ trọng của ngành công nghiệp trong cơ thuật cho các ngành kinh tế.
cấu GDP là một trong những tiêu chí quan trọng -Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển

61
ĐỊA LÝ 10

để đánh giá trình độ phát triển kinh tế. -Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả tài
HS trả lời, các hs khác bổ sung nguyên thiên nhiên.
GV chuẩn kiến thức. -Mở rộng thị trường, tạo ra nhiều việc
làm, tăng thu nhập
HĐ2: Cá nhân 2. Đặc điểm
Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi a. Sản xuất công nghiệp bao gồm hai
1. Dựa vào sơ đồ về sản xuất công nghiệp, hãy nêu giai đoạn
rõ hai giai đoạn của sản xuất công nghiệp. Lấy ví b. Sản xuất cụng nghiệp có tính tập cao
dụ c. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều
2. Hãy lấy ví dụ để chứng minh sản xuất công ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và
nghiệp có tính tập trung cao độ. Vì sao sản xuất có sự phối hợp giữa nhiều ngành để tạo
công nghiệp có thể tập trung được như vậy? ra sản phẩm cuối cùng.
3. Hãy lấy ví dụ để chứng minh sản xuất công -Dựa vào tính chất tác động vào đối
nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân tượng lao động: công nghiệp khai thác và
công tỉ mỉ và có sự phối hợp giữa nhiều ngành để công nghiệp chế biến.
tạo ra sản phẩm. Các ngành công nghiệp được -Dựa vào công dụng kinh tế: công
phân loại như thế nào? nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ
Với A1,6,8: So sánh đặc điểm của công nghiệp
và nông nghiệp II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự
GV gọi 1 số HS và nhận xét, Gv chuẩn kiến phát và phân bố công nghiệp
thức 1.Vị trí địa lí
HĐ3: Nhóm 2. Tự nhiên
Gv chia lớp thành 5 nhóm lớn -Khoáng sản: Chi phối tới quy mô, cơ
Nhóm1: Phân tích sự ảnh hưởng của vị trí tới sự cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp
phát triển và phân bố công nghiệp. Lấy ví dụ thực -Khí hậu và nước: vừa tác động trực tiếp
tế ở địa phương để chứng minh. vừa tác động gián tiếp
Nhóm 2: Phân tích sự ảnh hưởng của khoáng sản, - Đất, rừng, biển:
khí hậu và nước tới sự phát triển và phân bố công +Đất-tạo mặt bằng để xây dựng xí
nghiệp. Lấy ví dụ thức tế ở địa phương để chứng nghiệp
minh. +Rừng, biển-cung cấp nguyờn liệu…
Nhóm 3: Phân tích sự ảnh hưởng của đất, rừng và 3. Nhân tố kinh –xã hội
biển tới phát triển và phân bố công nghiệp. Lấy ví -Dân cư-lao động: trình độ lao động cho
dụ thực tế ở địa phương để chứng minh. phép phát triển và phân các ngành công
Nhóm 4: Phân tích sự ảnh hưởng của dân cư-lao nghiệp phức hợp.
động và tiển bộ khoa học-kĩ thuật tới sự phát triển -Tiến bộ khoa học-kĩ thuật: Cho phép
và phân bố công nghiệp. Lấy ví dụ thực tế ở địa khai thác, sử dụng tài nguyên, phân bố
phương để chứng minh. các ngành công nghiệp hợp lí. Nâng cao
Nhóm 5: Phân tích sự ảnh hưởng của thị trường, năng suất, chất lượng
cơ sở vật chất –kĩ thuật và đường lối chính sách -Thị trường: tác động tới hướng chuyên
tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. Lấy ví môn hóa sản phẩm

62
ĐỊA LÝ 10

dụ thực tế để chứng minh. -Cơ cở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật:


Hs đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ -Đường lối chính sách:
sung
GV chuẩn kiến thức

IV.ĐÁNH GIÁ, CỦNG CỐ


1.Hãy chứng minh vai trò chủ đạo của công nghiệp trong ngành kinh tế quốc dân.
2.Hãy so sánh đặc điểm của sản xuất công nghiệp và sản xuất nông nghiệp
3.HS làm câu 3 trang 120 SGK.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT
DẠY………………………………………………………………………………………………
………………………………………………

Tiết 38 - BÀI 32: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP


I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Hiểu được vai trò, cơ cấu ngành năng lượng, tình hình sản xuất và phân bố của ngành công
nghiệp năng lượng: khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lực.
-Hiểu được vai trò, tình hình sản xuất và phân bố ngành công nghiệp luyện kim.
2.Kĩ năng
-Xác định trên bảng đồ những khu vực phân bố trữ lượng dầu mỏ, những nước khai thác than,
dầu mỏ và sản xuất điện chủ yếu trên thế giới.
-Biết nhận xét biểu đồ cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới.
3.Tư duy,thái độ
Nhận thức được tầm quan trọng của ngành năng lượng và luyện kim trong sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa nước ta, những thuận lợi cũng như những hạn chế của hai ngành này so
với thế giới.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
-Giáo án
Bản đồ công nghiệp thế giới
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ

63
ĐỊA LÝ 10

Câu hỏi:Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp,so sánh với ngành công nghiệp
3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản


HĐ1: Cả lớp I.Công nghiệp năng lượng
-Hs dựa vào skg và những hiểu biết của 1. Vai trò
mình, cho biết vai trò của ngành công -Là ngành kinh tế cơ bản, quan trọng của một
nghiệp năng lượng. quốc gia
-Gv nhấn mạnh vai trò của năng lượng -Là tiền đề cho tiến bộ khoa học-kĩ thuật
trong tiến trình lịch sử của loài người và -Một nền kinh tế hiện đại không thể phát triển
chốt lại được nếu không có năng lượng
HĐ2: Nhóm 2. Các ngành công nghiệp năng lượng
Gv chia lớp 3 nhóm lớn, sau đó chia lớp a. Công nghiệp năng lượng
thành các nhóm nhỏ. - Vai trò :
Nhóm 1: Dựa vào sgk hãy nêu vai trò, + Nhiên liệu cho CN năng lượng
tình hình khai thác, đặc điểm phân bố, + Nguyên liệu quý cho CN hóa học, dược phẩm
các nước khai thác nhiều than. Liên hệ -Trữ lượng , sản lượng - SGK
ngành khai thác than ở Việt Nam. -Phân bố: LBN, Hoa Kì, TQ…
Nhóm 2: Dựa vào sgk, hình 32.3, nêu b. Công nghiệp khai thác dầu
vai trò, tình hình khai thác, đặc điểm -Vai trò :
phân bố, các nước khai thác nhiều dầu. +Nhiên liệu quan trọng, “ vàng đen ” của nhiều
Liên hệ ngành khai thác dầu ở Việt quốc gia.
Nam. +Sản xuất ra nhiều loại hóa phẩm, dược phẩm.
Nhúm3: Dựa vào sgk nêu vai trò, tình -Trữ lượng , sản lượng - SGK
hình khai thác, đặc điểm phân bố, các -Phân bố : Trung Đông, Bắc Phi, LBN, HK…
nước sản xuất nhiều điện. Liên hệ ở Việt c. Công nghiệp điện lực
Nam -Vai trò :
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả +Là cơ sở phát triển CN hiện đại
thảo luận của nhóm, các nhóm khác góp +Đẩy mạnh tiến bộ KHKT
ý và bổ sung. +Đáp ứng đời sống văn hóa , văn minh của con
-Gv chuẩn kiến thức. người
-GV cung cấp thêm thông tin về đặc -Trữ lượng : Nhiều nguồn khác nhau ( thủy điện,
điểm các loại than (than nâu, than nhiệt điện, điện nguyên tử, năng lượng mới)
bùn,than antraxit), nguy cơ cạn kiệt -Sản lượng :SGK
nguồn nhiên liệu than và dầu mỏ, cũng -Phân bố : Phát triển mạnh ở các nước phát triển
như những ảnh hưởng của công nghiệp
khai thác than và dầu mỏ đến môi trường.
IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ
HS làm bài tập 1-SGK về nhà trang 125.

64
ĐỊA LÝ 10

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……

Tiết 39 - BÀI 32: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Về kiến thức:
-Biết được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí điện tử- tin học
và công nghiệp hóa chất.
-Hiểu được vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, công nghiệp dệt- may nói
riêng; của ngành công nghiệp thực phẩm cũng như đặc điểm phân bố của chúng.
2.Về kỹ năng
-Phân biệt được các phân ngành của công nghiệp cơ khí, điện tử –tin học, công nghiệp hóa chất
cũng như công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm.
-Biết phân tích và nhận xét lược đồ sản xuất ôtô và máy thu hình.
3.Về thái độ , hành vi
-Nhận thức được tầm quan trọng của các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử- tin học, hóa chất,
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở VN.
-Thấy được những thuận lợi và khó khăn của các ngành này ở nước ta và địa phương
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
-Giáo án
-Bản đồ công nghiệp thế giới
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: Nhóm III. Công nghiệp điện tử-tin
Nhóm 1 : Ngành điện tử-tin học học
-Tại sao ngành điện tử-tin học được coi là thước đo trình 1.Vai trò
độ phát triển kinh tế-xó hội của cỏc quốc gia. Cho ví dụ để -Là thước đo trình độ phát
chứng minh. triển kinh tế- kỹ thuật của mọi
-Ngành điện tử -tin học đóng góp những gì cho cuộc sống quốc gia.
xã hội và sự phát triển kinh tế? Cho ví dụ. -Là ngành KT mũi nhọn của

65
ĐỊA LÝ 10

-Ngành điện tử-tin học phân thành các nhóm nào? Nêu sản nhiều nước.
phẩm của từng nhóm. 2.Phân loại
-Xác định trên bản đồ các nước phát triển mạnh ngành - Máy tính
điện tử-tin học -Thiết bị điện tử
-Liên hệ ngành điện tử -tin học ở Việt Nam. -Điện tử tiêu dùng
-Thiết bị viễn thông
Nhóm 2: Ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng 3.Phân bố
-Kể tên các sản phẩm của ngành -Đứng đầu là :Hoa Kỳ , Nhật
-Nêu ý nghĩa Bản, EU
-Đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam V. Công nghiệp sản xuất
núi riêng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có ý nghĩa hàng tiêu dùng
đặc biệt như thế nào? - Gồm nhiều ngành , đa dạng
-Ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng có những phân ngành về sản phẩn, phức tạp về trình
nào? Nêu sản phẩm của từng nhóm độ kĩ thuật.
-Liên hệ ngành CN hàng tiêu dùng ở Việt Nam? - Vốn đầu tư ít, hoàn vốn
Nhóm 3 : Ngành CN thực phẩm nhanh…
-Em hãy kể tên các sản phẩm của ngành -Những ngành chính: Dệt may,
-Nêu ý nghĩa giày da, sành sứ, thủy tinh…-
-Cho biết ở Việt Nam ngành CN thực phẩm có ý nghĩa đặc ngành chủ đạo: dệt may
biệt như thế nào ? -Đáp ứng nhu cầu may mặc
-Ngành CN thực phẩm có những phân ngành nào ? Nêu của nhân dân, thúc đẩy nông-
sản phẩm của từng nhóm công nghiệp phát triển, giải
-Liên hệ tình hình phát triển ngành CN thực phẩm ở Việt quyết việc làm…
Nam. -Các nước có ngành dệt may
Đại diện các nhóm trả lời các vấn đề đó, các nhóm khác bổ phát triển :Trung Quốc, Ấn Độ,
sung Hoa Kì…
Gv chuẩn kiến thức -Thị trường tiêu thụ hàng dệt
Với A1,6,8,14 GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thiện may rất lớn
đặc điểm của ngành công nghiệp thực phẩm? Liên hệ
ngành thực phẩm ở địa phương
VI. Công nghiệp thực phẩm

IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ
HS làm bài tập 3 SGK trang 130.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……

Tiết 40 - BÀI 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU

66
ĐỊA LÝ 10

CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP


I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức
-Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp( TCLTCN).
-Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này.
2.Về kỹ năng
-Nhận diện được những đặc điểm chính của TCLTCN.
3.Về thái độ, hành vi
-Biết được các hình thức TCLTCN ở VN và địa phương.
-Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương( điểm công
nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất)
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
-Giáo án
-Sơ đồ các hình thức TCLTCN chủ yếu
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: cả lớp I. Vai trò
HS đọc mục 1 trong SGK và trả lời các câu -Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên, cơ sở vật
hỏi: chất kĩ thuật, nguồn lao động nhằm mang lại
? Nêu khái niệm về hình thức tổ lãnh thổ hiệu quả kinh tế - xó hội và mụi trường.
công nghiệp. -Góp phần thực hiện thành công sự nghiệp
. ? Nêu vai trò của các hình thức TCLTCN ? công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nước
đang phát triển.
HĐ 2: Nhóm II. Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ
GV chia phân lớp thành 4 nhóm, yêu cầu : công nghiệp
Nhóm 1 : Cho biết hình 33, hình nào biểu 1. Điểm công nghiệp.
thị điểm công nghiệp CN. Dựa vào hình đó a.Khái niệm
và bảng một số hình thức tổ chức lãnh thổ Là hình thức tổ chức cụng nghiệp đơn giản
công nghiệp, nêu khái niệm, tính chất, đặc nhất, trên đó gồm một hoặc hai ba xí nghiệp
điểm của điểm công nghiệp. Lấy ví dụ các được phân bố ở nơi gần nguồn nguyên nhiên
điểm công nghiệp ở Việt Nam. liệu.
b.Đặc điểm
-Nhóm 2 : Cho biết hình 33, hình nào là khu 2. Khu công nghiệp tập trung (KCN)

67
ĐỊA LÝ 10

công nghiệp tập trung. Dựa vào hình đó và a. Khái niệm


bảng một số hình thức tổ chức lãnh thổ công Là khu vực có ranh giới nhất định, có cơ sở
nghiệp, nêu khái niệm, tính chất, đặc điểm hạ tầng tương đối tốt, và sản phẩm có khả
của khu công nghiệp tập trung. năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Lấy ví dụ các khu công nghiệp tập trung ở b. Đặc điểm
Việt Nam. 3.Trung tâm công nghiệp
a.Khái niệm: Là hình thức tổ chức lãnh thổ
-Nhóm 3 Cho biết trong hình 33, hình nào công nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập
biểu thị trung tâm công nghiệp.Dựa vào trung công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn.
hình đó và bảng một số hình thức tổ chức b.Đặc điểm
lãnh thổ công nghiệp, nêu khái niệm, tính 4. Vùng công nghiệp
chất, đặc điểm các trung tâm công nghiệp. a.Khái niệm: Đây là hình thức cao nhất của
Lấy ví dụ các trung tâm công nghiệp ở Việt tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Nam. b.Đặc điểm
Nhóm 4 :Cho biết trong hình 33, hình nào
biểu thị vùng công nghiệp. Dựa vào hình đó
và bảng một số hình thức tổ chức lãnh thổ
công nghiệp, nêu khái niệm, tính chất, đặc
điểm của vùng công nghiệp
Lấy ví dụ các vùng ở Việt Nam.
IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ
1.Quan sát hình 33.1, điền tên các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp vào từng hình sao cho
đúng.
HS làm bài tập 3 trang 132 SGK.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……

Tiết 41 - BÀI 34. THỰC HÀNH-VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP THẾ GIỚI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức
Củng cố kiến thứcc vế địa lý các ngành công nghiệp năng lượng và công nghiệp luyện kim.
2.Về kỹ năng
-Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng của các sản phẩm chủ yếu: than, dầu, điện , thép.
-Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét.
3.Về thái độ, hành vi
Liên hệ tình hình ở Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực

68
ĐỊA LÝ 10

- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
-Thước kẻ, bút chì, bút màu.
-Máy tính cá nhân
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1:Cả lớp I.YÊU CẦU
GV yêu cầu học sinh đọc SGK=>xác định yêu cầu 1.Vẽ trên cùng 1 toạ độ các đồ thị thể
Hoạt động 2:Cá nhân, nhóm hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm
Bước 1:GV cho HS nêu các bước để tiến hành vẽ công nghiệp
biểu đồ ? 2.Nhận xét biểu đồ
Bước 2 GV cho HS làm lần lượt từng bước bằng II.NỘI DUNG
việc trả lời các câu hỏi và thực hiện các hoạt động 1.Vẽ biểu đồ
dạy học
- Chọn biểu đồ thích hợp a.Chọn biểu đồ:chọn biểu đồ đường
1.Căn cứ vào đâu để chọn biểu đồ thích hợp
2.Loại biểu đồ phù hợp với yêu cầu là biểu đồ gì
=>HS căn cứ vào kĩ năng làm bài tập trả lời câu
hỏi.GV gợi ý, chuẩn kiến thức
-Xử lí số liệu b.Xử lí số liệu
GV chia lớp thành 4 nhóm -Cách tính
-Nhóm 1: tính tốc độ tăng trưởng của than. +Lấy năm đầu(1950) làm gốc=100%
- Nhóm 2: tính tốc độ tăng trưởng của dầu +Tốc độ năm sau = (Giá trị năm đó/Giá
- Nhóm 3: tính tốc độ tăng trưởng của điện trị năm làm gốc)*100
- Nhóm 4 :tính tốc độ tăng trưởng của thép. -Kết quả(phần phụ lục)
Các nhóm tính,cử đại diện lên điền kết quả,nhận
xét.
GV đưa bảng chuẩn để đối chiếu và nhận xét các
nhóm
-Vẽ biểu đồ c.Vẽ biểu đồ
?Để vẽ biểu đồ tiến hành các bước nào? Những chú d.Hoàn thiện biểu đồ
ý trong từng bước -
GV vẽ mẫu sau đó chia lớp thành 2 nhóm
- Nhóm 1: Vẽ 2 sản phẩm là than và dầu mỏ
- Nhóm 2: Vẽ 2 sản phẩm là điện và thép

69
ĐỊA LÝ 10

HS vẽ vào vở ( hoặc giấy đã chuẩn bị).GV chiếu bài


làm của HS lên máy,HS nhận xét,GV chữa các lỗi
sai và đưa biểu đồ mẫu
-Hoàn thiện biểu đồ Ghi tên,bảng chú giải
5.Việc hoàn thiện biểu đồ cần làm những công việc
gì? những lưu ý khi hoàn thiện biểu đồ
=>HS căn cứ vào kĩ năng làm bài tập trả lời câu
hỏi.GV gợi ý, chuẩn kiến thức
Hoạt động 4:Cả lớp 2.Nhận xét biểu đồ
Bước 1:GV hướng dẫn học sinh nhận xét bằng cách *Nhận xét
trả lời các câu hỏi sau *Giải thích
-Khái quát
+Nhận xét điểm chung Bước 2:GV cho HS tìm các
nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trên
GV gợi ý,chuẩn kiến thức liên hệ tình hình phát
triển ngành công nghiệp năng lượng ở Việt Nam
IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ : Hoàn thiện bài tập thực hành
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Tiết 42 - ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
-Nắm lại các kiến thức liên quan đến vấn đề cơ bản đã học
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ
-Xử lí số liệu
-Nhận xét,giải thích
3.Tư duy,thái độ
Chuẩn bị thái độ kiểm tra
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
70
ĐỊA LÝ 10

-Giáo án
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: Cả lớp 1.Hệ thống kiến thức
Gv yêu cầu hs dựa và kiến thức đó học để Bài 31 : Vai trũ và đặc điểm của ngành công
trả lời các câu hỏi sau : nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển
-Nêu vai trò của ngành công nghiệp. Chứng và phân bố công nghiệp.
minh CN là ngành giữ vai trò chủ đạo trong -Vai trò
nền kinh tế quốc dõn. -Đặc điểm
-Ngành công nghiệp có những đặc điểm -Các nhân tố ảnh hưởng
gỡ ? So sánh những đặc điểm của công
nghiệp với nông nghiệp.
-Các nhân tố ảnh nào ảnh hưởng đến sự Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp
phát triển và phân bố ngành công nghiệp. 1/ Ngành công nghiệp năng lượng
-Nêu vai trò, trữ lượng, sản lượng và sự
phân bố các ngành công nghiệp năng lượng
-Tại sao ngành công nghiệp điện tử-tin học 2/ Ngành công nghiệp điện tử-tin học
được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn ?
Đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử 3/Ngành công nghiệp sản xuất hành tiêu
-tin học. dùng
-Việc phát triển ngành công nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng mạnh lại cho con 4/ Ngành công nghiệp thực phẩm.
người những lợi ích gỡ ?Tại sao ngành
công nghiệp sản xuất hành tiêu dùng lại
phân bố ở mọi quốc.
-Việc phát triển ngành ngành công nghiệp
thực phẩm mạnh lại cho con người những
lợi ích gỡ ?Tại sao ngành ngành cụng
nghiệp thực phẩm lại phõn bố ở mọi quốc. Bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ
-Hãy cho biết các hình thức tổ chức lãnh chức lãnh thổ công nghiệp
công nghiệp chủ yếu ? Nêu đặc điểm để 1/Điểm công nghiệp
phân biệt các hình thức tổ chức lãnh thổ 2/Khu công nghiệp tập trung
công nghiệp đó. 3/Trung tâm công nghiệp
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi, các hs khác 4/Vùng công nghiệp
bổ sung .
GV chuẩn kiến thức.
IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ:Thái độ ôn tập của hs
71
ĐỊA LÝ 10

Chuẩn bị kiểm tra học


V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY…………………………………………………

Tiết 43 - KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU: Củng cố lại kiến thức cho học sinh, đồng thời rèn luyện kĩ năng cho các em, uốn
nắn sai sót, phân loại của học sinh.
II. PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm và tự luận
III. CHUẨN BỊ: Ma trận, đề kiểm tra
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới : Đề kiểm tra

IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….....................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
....

CHƯƠNG IX. ĐỊA LÝ DỊCH VỤ


Tiết 44-BÀI 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM
PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Về kiến thức
-Biết được cơ cấu và vai trò của các ngành dịch vụ.
-Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế - xã hội tới sự phát triển và phân bố các ngành
dịch vụ.
-Biết được những đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới.
2.Về kỹ năng
-Biết đọc và phân tích, lược đồ về tỉ trọng các ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nước trên
thế giới.
-Xác định được trên bản đồ các trung tâm dịch vụ trên thế giới
3.Về thái độ, hành vi
Liên hệ tình hình ở Việt Nam
72
ĐỊA LÝ 10

4. Định hướng phát triển năng lực


- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II. PHƯƠNG TIỆN
-Giáo án
-Sơ đồ trong SGK .
-Hình 35.1 trong SGK .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: Cả lớp I. Cơ cấu và vai trò của các ngành
Gv cho hs lần lượt kể tên các ngành dịch vụ mà hs dịch vụ
biết lên bảng 1. Cơ cấu
Hs nhóm các ngành có chức năng gần giống nhau -Dịch vụ kinh doanh
thành một nhóm -Dịch vụ tiêu dùng
Gv chốt lại có ba nhóm, nêu tên các ngành trong các -Dịch vụ công
nhóm
Hs liên hệ ở địạ phương .
Với A1,6,8. Tổ chức hoạt động trò chơi ( chia lớp
thành 4 đội) để hs phân biệt cơ cấu ngành dịch vụ
bằng cách cho hs xem hình ảnh 1 số hoạt động dịch 2. Vai trò
vụ, sau đó yêu cầu hs ghép thành 3 nhóm. Đội nào
nhanh nhất, chính xác nhất là đội chiến thắng
HĐ2: Nhóm/cặp II Các nhân tố ảnh hưởng đến sự
Gv viên yêu cầu từng cặp hs thảo luận với nhau. Cho phát triển và phân bố các ngành
biết vai trò của ngành . Lấy ví dụ chứng minh vai trò dịch vụ
ngành dịch vụ vừa nêu
Gv chuẩn kiến thức -Trình độ phát triển kinh tế và năng
HĐ3: Nhóm suất lao động xã hội
B1: Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu hs dựa vào sơ đồ -Quy mô, cơ cấu dân số
trong sgk, trang 235, hãy phân tích ảnh hưởng của -Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư
các nhân tố đến sự phát triển và phân bố của ngành -Truyền thống văn hóa, phong tục tập
dịch vụ quán
Nhóm 1: Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao -Mức sống và thu nhập thực tế
động xã hội.
Nhóm 2: Quy mô và cơ cấu dân số.
Nhóm 3: Phân bố dân và mạng lưới quần cư -Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn
Nhóm 4: Truyền thống văn hóa …
73
ĐỊA LÝ 10

Nhóm 5: Mức sống và thu nhập thực tế hóa và lịch sử, cơ sở hạ tầng
Nhóm 6: Tài nguyên thiên thiên, di sản văn hóa và
lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch
B2:Các nhóm thảo luận, trình bày, bổ sung. II.Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ
B3: GV nhận xét các nhóm, chuẩn kiến thức. trên thế giới
HĐ4: Cả lớp - Ở các nươc phát triển, dịch vụ chiếm
Gv yêu cầu hs quan sát và nhận xét sự phân bố các trên 60%, các nước đang phát triển
ngành dịch vụ trên thế giới theo các câu hỏi sau đây : thường chỉ dưới 50%
- Qua lược nhận xét gì về tỉ trọng ngành dịch vụ giữa - Các trung tâm dich vụ lớn trên thế
các nước phát triển và đang phát triển. giứoi thường phân bố ở các thành phố
- Sự phân bố ở đâu các trung tâm dịch vụ? lớn : Niu I-ooc, Luân Đôn, Tô-ki-ô…
Hs trả lời, các hs khác bổ sung
Gv chuẩn kiến thức
IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ
Làm bài tập 3 và 4 trong SGK, phần câu hỏi và bài tập.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……

Tiết 45- BÀI 36: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Về kiến thức
-Nắm được vai trò , đặc điểm của các ngành giao thông vận tải và các chỉ tiêu đánh giá khối
lượng dịch vụ của hoạt động vận tải.
-Biết được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội đến sự phát triển và phân bố
ngành giao thông vận tải cũng như sự hoạt động của các phương tiện vận tải.
2.Về kỹ năng
-Có kỹ năng sơ đồ hóa một hiện tượng, quá trình được nghiên cứu.
-Có kỹ năng phân tích mối quan hệ qua lại và mối quan hệ nhân qủa giữa các hiện tượng kinh tế-
xã hội.
3.Về thái độ, hành vi
Liên hệ tình hình ở Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh

74
ĐỊA LÝ 10

II.PHƯƠNG TIỆN
-Bản đồ treo tường về kinh tê Việt Nam.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp I.Vai trò và đặc điểm hành giao
-GV yêu cầu HS đọc SGK và hiểu biết trả lời các thông vận tải
câu hỏi 1.Vai trò
+Tại sao nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền
núi, GTVT phải đi trước một bước?
+Tại sao nói: GTVT có vai trò củng cố tính thống
nhất của nền kinh tế?
+Hãy tìm ví dụ chứng minh rằng những tiến bộ của
ngành vận tải đã có tác động to lớn làm thay đổi sự
phân bố sản xuất và dân cư trên thế giới.
Hoạt động 2: Cả lớp
-Yêu cầu hs cho biết căn cứ vào đâu để đánh giá 2.Đặc điểm
chất lượng ngành GTVT -Sản phẩm là sự chuyên chở người và
-Cùng HS phân biệt 1 số tiêu chí đánh giá hàng hóa.
-Chỉ tiêu đánh giá:
*Khối lượng vận chuyển( số hành
khách, số tấn hàng hóa).
*Khối lượng luân
chuyển( người.km;tấn/ km).
*Cự li vận chuyển trung bình(km).
Hoạt động 3: Nhóm II.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự
-Giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS làm việc theo nhóm pát triển và phân bố ngành giao
bằng các câu hỏi thông vận tải
Nhóm 1 Dựa vào bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ tự 1.Các điều kiện tự nhiên
nhiên Việt Nam và SGK, hãy chứng minh ĐKTN -Quy định sự có mặt và vai trò của
qui định sự có mặt và vai trò của một số loại hình một số loại hình vận tải.
giao thông vận tải., ảnh hưởng lớn đến công tác thiết -Ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế
kế và khai thác các công trình GTVT, ảnh hưởng lớn các công trình GTVT.
đến công tác thiết kế và khai thác các công trình -Khí hậu và thời tiết ảnh hưởng sâu
GTVT sắc tới hoạt động của các phương tiện
Nhóm 2. GTVT.
Dựa vào kiến thức đã có và sơ đồ trong SGK, phân 2.Các điều kiện kinh tế - xã hội
tích tác động của công nghiệp tới sự phát triển và -Sự phát triển và phân bố các ngành

75
ĐỊA LÝ 10

phân bố , cũng như sự hoạt động của ngành giao kinh tế quyết định sự phát triển, phân
thông vận tải. bố, hoạt động của ngành GTVT.
-Yêu cầu học sinh trình bày phần chuẩn bị của nhóm ( Sơ đồ trong SGK)
mình,các nhóm khác bổ sung -Sự phân bố dân cư, đặc biệt các thành
-Kết luận,chuẩn kiến thức phố lớn, các chùm đô thị ảnh hưởng
sâu sắc tới vận tải hành khách.

IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ
Làm bài tập trong SGK, phần câu hỏi và bài tập.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……

Tiết 46 -BÀI 37 : ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Về kiến thức
-Nắm được các ưu điểm và hạn chế của từng loại hình vận tải.
-Biết được đặc điểm phát triển và phân bố của từng ngành vận tải trên thế giới, xu hướng mới
trong sự phát triển và phân bố của từng ngành này.
-Thấy một số vần đề về môi trường do sự hoạt động của các phương tiện vận tải và do các sự cố
môi trường xảy ra trong quá trình hoạt động của ngành GTVT.
2.Về kỹ năng
-Biết làm việc với bản đồ GTVT thế giới.Xác định được trên bản đồ một số tuyến đường giao
thông quan trọng( đường ôtô, đường thủy), vị trí của một số đầu mối GTVT quốc tế.
3.Về thái độ, hành vi
Liên hệ tình hình ở Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
Hình 37.3 trong SGK
2.Học sinh:Chuẩn bị bài cũ
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

76
ĐỊA LÝ 10

Hoạt động 1: Nhóm I.Ngành vận tải đường sắt


- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm 1.Ưu điểm
Nhóm 1: nghiên cứu về ưu, nhược điểm, tình - Chở hàng nặng, đi xa, tốc độ nhanh , giá rẻ.
hình phát triển ngành vận tải đường sắt 2.Nhược điểm
Nhóm 2: nghiên cứu về ưu,nhược điểm,tình hình - Chỉ hoạt động trên các tuyến đường đều cố
phát triển ngành vận tải đường ôtô định, đầu tư lớn.
Nhóm 3: nghiên cứu về ưu, nhược điểm,tình 3.Đặc điểm và xu hướng phát triển
hình phát triển ngành vận tải đường sông - Đặc điểm.
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo yêu cầu của - Phân bố : Châu ÂU , Hoa Kỳ…
GV II.Ngành vận tải ôtô
- Đại diện nhóm lên trình bày 1.Ưu điểm
- Gv chuẩn xác kiến thức. Bổ sung thêm các câu -Tiện lợi, cơ động, thích ứng cao với các
hỏi: điều kiện địa hình.
- Điều bất tiện nhất của xe lửa là gì? - Có hiệu quả kinh tế cao ở các cự li ngắn và
-Tại sao sự phân bố mạng lưới đường sắt trên thế trung bình.
giới lại phản ảnh khá rõ sự phân bố công nghiệp - Phối hợp với các phương tiện vận tải khác.
ở các nước, các châu lục? 2.Nhược điểm
-Vì sao ngành vận tải ôtô có thể cạnh tranh khốc - Chi dùng nhiều nguyên , nhiên liệu.
liệt với ngành đường sắt? - Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
-Tại sao nói: Ô tô là phương tiện duy nhất có thể 3.Đặc điểm và xu hướng phát triển
phối hợp tốt với các phương tiện vận tải khác? 4.Phân bố :Tây Âu, Hoa Kỳ
III. Ngành vận tải đường ống
1.Đặc điểm và xu hướng phát triển
-Trẻ gắn liền với nhu cầu vận chuyển dầu
Hoạt động 2: Cặp đôi. mỏ và khí đốt
Bài tập 4 SG trang 141 ( Dành cho A1,6.8) - Chiều dài tăng liên tục
- Hs xác định yêu cầu của đề bài, nêu cách 2.Phân bố : Trung Đông, LB Nga, Trung
tính. Quốc, Hoa kỳ
- Hs làm việc theo cặp trình bày kết quả
- Các cặp thống nhất kết quả.
- Gv chốt kết quả, nhận xét các cặp

IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ
Làm bài tập trong SGK, phần câu hỏi và bài tập.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……

Tiết 47- BÀI 37 : ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI (TIẾP)

77
ĐỊA LÝ 10

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Về kiến thức
-Nắm được các ưu điểm và hạn chế của từng loại hình vận tải.
-Biết được đặc điểm phát triển và phân bố của từng ngành vận tải trên thế giới, xu hướng mới
trong sự phát triển và phân bố của từng ngành này.
-Thấy một số vần đề về môi trường do sự hoạt động của các phương tiện vận tải và do các sự cố
môi trường xảy ra trong quá trình hoạt động của ngành GTVT.
2.Về kỹ năng
-Biết làm việc với bản đồ GTVT thế giới.Xác định được trên bản đồ một số tuyến đường giao
thông quan trọng( đường biển, đường không,đường sông, hồ), vị trí của một số đầu mối GTVT
quốc tế.
3.Về thái độ, hành vi
Liên hệ tình hình ở Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
Hình 37.3 trong SGK
2.Học sinh:Chuẩn bị bài cũ
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhóm IV.Ngành vận tải đường sông hồ.
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm SGK
Nhóm 1: nghiên cứu về ưu,nhược V.Ngành vận tải đường biển
điểm,tình hình phát triển ngành vận 1.Ưu điểm
tải đường sông -Đảm bảo phần lớn trong vận tải hàng hóa quốc tế.
Nhóm 2: nghiên cứu về ưu,nhược -Khối luân chuyển hàng hóa lớn nhất.
điểm,tình hình phát triển ngành vận -Gía khá rẻ.
tải đường biển 2.Nhược điểm
Nhóm 3: nghiên cứu về ưu,nhược -Sản phẩm chủ yếu là dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ
điểm,tình hình phát triển ngành vận -> ô nhiễm biển.
tải đường hàng không 3.Đặc điểm và xu hướng phát triển
-HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo -Các đội tàu buôn tăng.
yêu cầu của GV -Các kênh biển được đào -> rút ngắn khỏang cách.
-Đại diện nhóm lên trình bày -Phát triển mạnh các cảng container.

78
ĐỊA LÝ 10

4.Phân bố
GV bổ sung thêm các nội dung *Các cảng biển bờ Đại Tây Dương và Thái Bình
thông qua hệ thống các câu hỏi liên Dương.
quan cho từng nhóm *Các kênh biển:
-Tại sao việc chở dầu bằng tàu lớn -Kênh XUY-Ê, Panama, Ki-en.
luôn đe dọa ô nhiễm biển? *Các nước có đội tàu buôn lớn:
-tại sao vận tải đường biển lại có -Nhật Bản, Li-bê-ri-a, Pa-na-ma…
khối lượng luân chuyển lớn nhất VI. Nganh vận tải đường hàng không
-Tại sao phần lớn các hải cảng trên 1.Ưu điểm
thế giới đều phân bố chủ yếu ở hai -Đảm bảo mối giao lưu quốc tế.
bên bờ Đại Tây Dương? -Sử dụng có thành quả thành tựu mới nhất của khoa
-Tại sao Rốt-tec-đam lại trở thành học kỹ thuật.
hải cảng lớn nhất thế giới? -Tốc độ nhanh nhất.
2.Nhược điểm
-Rất đắt
-Trong tải thấp.
-Ô nhiễm.
3.Các cường quốc hàng không trên thế giới.
-Hoa Kỳ, ANH, PHáP, ĐứC, LB NGA.
4.Các tuyến hàng không sầm uất nhất
-Các tuuyến xuyên đại Tây Dương
-Các tuyến nối Hoa Kỳ với Châu á- Thái Bình Dương.
IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ
Làm bài tập trong SGK, phần câu hỏi và bài tập.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……

Tiết 48 - BÀI 40: ĐỊA LÝ NGÀNH THƯƠNG MẠI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Về kiến thức
-Biết được vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển của ngành kinh tế quốc dân và đối
với việc phục vụ đời sấng của nhân dân, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
-Hiểu được những nét cơ bản của thị trường thế giới và biến động của nó trong những năm gần
đây;những tổ chức thương mại lớn trên thế giới hiện nay
2.Về kỹ năng
Phân tích được các sơ đồ, biểu đồ , bảng thống kê
3.Về thái độ, hành vi

79
ĐỊA LÝ 10

Liên hệ tình hình ở Việt Nam


4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
-Giáo án
Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thống kê trong SGK
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: Cả lớp I. Khái niệm về thị trường
Gv yêu cầu hs dựa vào sơ đồ về hoạt động 1. Khái niệm thị trường (sgk)
của thi trường, hãy nêu khái niệm thị
trường, hàng hóa, vật ngang giá, dịch vụ 2. Cơ chế hoạt động của thị trường
Gv chuẩn kiến thức -Thị trường hoạt động theo quy luật cung
GV yêu cầu hs dựa vào sự hiểu biết của bản cầu
thân và sgk để trả lời các câu hỏi sau đây : -Để thị trường hoạt động ổn định cần có
-Thị trường hoạt động có ổn định không ? hoạt động tiếp thị
Thị trường hoạt động phụ thuộc vào đâu ?
-Làm thế nào để cân đối giữa cung và cầu,
thị trường hoạt động ổn định hơn
HĐ2: Nhóm II. Ngành thương mại
GV chia lớp thành 4 nhóm, sau đó chia 1.Vai trò
thành nhiều nhóm nhỏ. -Khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng, có vai
Nhóm 1:Cho biết ngành thương mại có vai trò điều tiết sản xuất
trò như thế nào?Các ngành sản xuất vật chất -Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa,
có thể tiếp tiếp tục phát triển nếu không có hướng dẫn tiêu dùng
ngành ngoại thương được không?Tại sao? -Bao gồm có 2nhóm ngành :
Nhóm 2: Thương mại có mấy ngành? Đó là +Nội thương :trao đổi hàng hóa trong nước
những ngành nào? Vai trò của mỗi ngành. +Ngoại thương :trao đổi hàng hóa giữa các
Nhóm 3: Nêu khái niệm cán cân xuất nhập quốc gia, nối thị trường trong nước với thị
khẩu, nhập siêu, xuất siêu. Những mặt hành trường nước ngoại, tăng nguồn thu ngoại tệ
xuất khẩu trên thế giới 2.Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu hàng
Nhóm 4: Cho biết cán cân xuất nhập khẩu, nhập khẩu
cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam a. Cán cân xuất nhập khẩu
Các nhóm tiến hành thảo luận. -Là quan hệ so sánh giá trị giữa hàng xuất
Gv theo dõi và hướng dẫn. khẩu và giá trị hàng nhập khẩu

80
ĐỊA LÝ 10

Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo -Nếu giá trị xuất lớn hơn nhập gọi là xuất
luận, các nhóm khác góp ý và bổ sung. siêu và ngược lại gọi là nhập siêu
Gv chuẩn kiến thức b. Cơ cấu hàng nhập khẩu
HĐ3: Cả lớp Bao gồm tư liệu sản xuất, sản phẩm tiêu
Gv hướng dẫn hs khai thác theo hướng : dùng
-Phạm vi hoạt động của thị trường thế giới III. Đặc điểm thị trường thế giới
-Khối lượng hàng hóa buôn bán trên thị -Thị trường thế giới hiện nay là một hệ
trường thế giới hiện nay. thống toàn cầu
-Quan sát hình 40, nhận xét tình hình xuất -Trong những năm gần đây khối lượng buôn
nhập khẩu trên thế giới. bán trên toàn thế giới tăng lên liên tục.
-Hoạt động thị trường thế giới tập trung vào
các nước TBCN phát triển.
IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ
Làm bài tập trong SGK, phần câu hỏi và bài tập
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………

CHƯƠNG X.MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


CHỦ ĐỀ :MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Tiết 49 -BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Về kiến thức
-Nắm được khái niệm cơ bản về môi trường, phân biệt được các loại môi trường.
-Nắm được chức năng và vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người.
-Nắm được khái niệm tài nguyên, các cách phân loại tài nguyên.
2.Về kỹ năng
-Kĩ năng liên hệ với thực tiễn VN, phê phán những tác động xấu tới môi trường.
3.Về thái độ, hành vi
Liên hệ tình hình ở Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh

81
ĐỊA LÝ 10

II.PHƯƠNG TIỆN
-Giáo án
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1: Cả lớp I. Môi trường
Gv yêu cầu hs dựa vào sơ đồ và kiến thức 1. Một số khái niệm về môi trường
trong SGK, hãy nêu khái niệm về các môi - Môi trường địa lí (sgk)
trường. - Môi trường sống (sgk)
HS trình bày, GV chuẩn kiến thức - Môi trường nhân tạo (sgk)
Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau : 2. Sự khác nhau giữa môi trường nhân tạo
- Nguồn gốc sinh ra hai môi trường này có và môi trường tự nhiên, mối quan hệ giữa
giống nhau không ? chúng.
- Giữa hai loại môi trường đó, môi trường - Sự khác nhau :
nào có khả năng tái tạo ? * MT tự nhiên
- Cả hai có chịu tác động của con người + Xuất hiện trên Trái Đất ko phụ thuộc vào
không ? con người
- Sự tác động của môi trường tự nhiên đối + Phát triển theo quy luật tự nhiên
với môi trường nhân tạo : tích cực, tiêu cực * MT nhân tạo
- Sự tác động của môi trường nhân tạo đối + Là kết quả lao động của con người
với môi trường tự nhiên : tích cực, tiêu cực. + Sự phát triển phụ thuộc vào con người
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi. Gv chuẩn kiến
thức
HĐ2: Cả lớp II. Chức năng của môi trường. Vai trò của
Bước 1 : Nêu các chức năng của môi môi trường đối với sự phát triển xã hội loài
trường.Cho ví dụ người ( Học sinh tự đọc )
Bước 2 :Phân tích vai trò của môi trường đối III. Tài nguyên thiên nhiên
với sự phát triển xã hội loài người 1.Khái niệm(sgk)
HS trả lời, GV khẳng định vai trò của môi 2.Phân loại tài nguyên thiên nhiên
trường -Tài nguyên có thể bị hao kiệt :
HĐ3: Cả lớp +Tài nguyên không khôi phục được: khoáng
Gv yêu cầu hs dựa vào kiến thức sgk và sự sản
hiểu biết của bản thân hãy cho biết : +Tài nguyên khôi phục được : đất trồng, động
-Điều kiện tự nhiên có phải là tài nguyên vật, thực vật…
thiên nhiên không. Các yếu tố của điều kiện -Tài nguyên không bị hao kiệt : năng lượng
tự nhiên được xem là tài nguyên thiên nhiên gió, không khí, nước…
khi nào ?
-Chứng minh trong lịch sử phát triển của xã

82
ĐỊA LÝ 10

hội loài người, số lượng các loại tài nguyên


thiên được bổ sung không ngừng
-Tài nguyên thiên nhiên được phân thành
mấy loại ? Đó là những loại nào ? Cho ví dụ
mỗi loại
HS trả lời, các hs khác bổ sung
Gv chuẩn kiến thức
IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ
Làm bài tập trong SGK, phần câu hỏi và bài tập.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……

Tiết 50 - BÀI 42: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Về kiến thức
-Hiểu được mối quan hệ giữa môi trường và phát triển nói chung, ở các nước phát triển và đang
phát triển nói riêng.
-Hiểu được những mâu thuẫn, những khó khăn mà các nước đang phát triển phải giải quyết trong
mối quan hệ giữa môi trường và phát triển.
-Hiểu được mỗi thành viên trong xã hội đều có thể đóng góp nhằm giải quyết mối quan hệ giữa
môi trường và phátơí mục tiêu phát triển bền vững.
2.Về kỹ năng Liên hệ
3.Về thái độ, hành vi
Liên hệ tình hình ở Việt Nam
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
-Giáo án
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ1:Cặp /cả lớp I. Sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường
B1 : HS đọc I.SGK 163 cho biết : là điều kiện để phát triển

83
ĐỊA LÝ 10

- Con người khai thác tự nhiên nhằm


mục đích gỡ ? Tốc độ như thế nào ?
- Việc khái thác tài nguyên tác động
như thế nào đến môi trường ?
- Giải thích khái niệm PTBV, suy
thoái MT ?
- Tại sao vấn đề MT lại có tính toàn
cầu và việc giải quyết những vấn đề
MT đũi hỏi phải cú sự phối hợp giữa
các quốc gia ? II. Vấn đề môi trường và phát triển ở các nhóm
B2 : Đại diện HS trả lời câu hỏi : nước
B3 :GV nhận xét, chuẩn kiến thức 1. Các nước phát triển
HĐ2 : Hoạt động nhóm - Biểu hiện :
B1 : Gv giao nhiệm vụ cho các + Ô nhiễm khí quyển, thủng tầng ôzôn, mưa axit
nhóm tìm hiểu vấn đề môi trường ở + ÔN nguồn nước, cạn kiệt TN KS
các nhóm nước. - Nguyên nhân : Do quá trình CNH, HĐH và ĐTH
- Nhóm chẵn : Các nước đang phát diễn ra quá nhanh
triển, 2. Các nước đang phát triển
- Nhóm lẻ : Các nước phát triển - Biểu hiện :
B2 : Các nhóm tiến hành thảo luận nội + TNKS bị khai thác quá mức
dung đó được giao + Khai thác không đi đôi với phục hồi
-B3 : Đại diện các nhóm trình bày kết + Đât đai bị hoang mạc hoá nhanh
quả, các nhóm khác bổ sung, GV + Thiếu nước ngọt
chuẩn kiến thức - Nguyên nhân :
+ Do bùng nổ dân số
+Kinh tế chậm phát triển nên thiếu vốn trong việc
đầu tư CN chống ÔNMT
+ Các nước phát triển chuyển các CSSX gây
ÔNMT sang các nước đang PT
 Hướng giải quyết :
+ Khai thác và sử dụng hợp lớ TNTN
+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở các nước đang PT
+ Phát triển CN sạch trong SX và đời sống
+ Cần phối hợp giải quết vấn đề MT và PT bền
 vững giữa các nước trên thế giới
IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ
Làm bài tập trong SGK, phần câu hỏi và bài tập.
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

84
ĐỊA LÝ 10

Tiết 51 - ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
-Nắm lại các kiến thức liên quan đến vấn đề cơ bản đã học
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ
-Xử lí số liệu
-Nhận xét,giải thích
3.Tư duy,thái độ
Chuẩn bị thái độ kiểm tra
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác,
năng lực tự học
- Năng lực chuyên biê ̣t: năng lực sử dụng bản đồ, ảnh
II.PHƯƠNG TIỆN
-Giáo án
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
A. Về kiến thức
* HĐ1 : Địa lí ngành dịch vụ
B1 : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Thế nào là ngành dich vụ ? Nêu sự phân loại và ý nghĩa của các ngành dich vụ đối với đời
sống và sản xuất ?
- Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ ?
B2 : HS nhớ lại những kiến thức đó học để trả lời câu hỏi
B3 : GV chuẩn kiến thức
*HĐ 2 : Địa lí ngành GTVT :
B1 : Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Tại sao để phát triển kinh tế-xó hội miền núi, GTVT phải đi trước một bước ?
- Nêu vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố của
ngành dich vụ ?
- So sánh ưu nhược điểm , tình hình phát triển và phân bố của các ngành GTVT ?
B2 : HS nhớ lại kiến thức đó học để trả lời câu hỏi
B3 : GV chuẩn kiến thức
HĐ3 : Địa lí ngành thương mại
B1 : GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đó học trả lời câu hỏi :
- Nêu một số khái niệm liên quan đến thị trường ?

85
ĐỊA LÝ 10

- Thương mại là gì ? Vai trò của ngành thương mại đối với việc phát triển kinh tế-xã hội ?
- Trình bày đặc điểm của thị trường thế giới ?
B2 : HS nhớ lại kiến thức đó học trả lời cõu hỏi
B3 : GV chuẩn kiến thức
B.Về kĩ năng
- Kĩ năng xử lí và nhận xét các bảng số liệu
- Nhận xét các sơ đồ, lược đồ, biểu đồ sẵn có
- Kĩ năng vẽ biểu đồ và rút ra nhận xét cần thiết

IV.ĐÁNH GIÁ,CỦNG CỐ:Thái độ ôn tập của hs


Chuẩn bị kiểm tra học
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..

TIẾT 52- KIỂM TRA HỌC KÌ II

TIẾT 53 – TỔNG KẾT

86
ĐỊA LÝ 10

87

You might also like