You are on page 1of 48

ĐẠI HỌC LẠC HỒNG – LAC HONG UNIVERSITY

Chương 1

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA


TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
TRẬN ĐẤU BÓNG CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC

Câu hỏi thảo luận: Vì sao đội Hy Lạp thắng?


NỘI DUNG CHƯƠNG 1

I. Triết học và vấn đề cơ bản


của triết học
II. Triết học Mác - Lênin và vai
trò của triết học Mác - Lênin
trong đời sống xã hội
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học


2. Vấn đề cơ bản của triết học
3. Biện chứng và siêu hình
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học


 Triết học ra đời vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế
kỷ VI tr.CN
 Phương Đông: Ấn độ và Trung hoa là cái nôi của
triết học;
 Phương Tây: Hy Lạp
1. Khái lược về triết học

a/ Khái niệm

 Ở Trung Quốc: Triết học = Trí (智):


Nhận thức, hiểu biết sâu rộng
 Ở Ấn Độ, thuật ngữ triết học bắt
nguồn từ dar’ sana – chiêm ngưỡng
dựa trên nền tảng lý trí/ Con đường
suy ngẫm để con người đạt tới
“Chân lý thiêng liêng”
1. Khái lược về triết học

 Ở Hy Lạp, thuật ngữ triết học có ngôn ngữ gốc từ chữ


φιλοσοφία (Philosophia).
 Philosophia = Philo (tình yêu) + sophia (sự thông thái)
1. Khái lược về triết học

Triết học là hệ thống quan


điểm lý luận chung nhất về
thế giới và vị trí con người
trong thế giới đó, là khoa học
về những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
1. Khái lược về triết học

b. Nguồn gốc của


triết học

Nguồn gốc nhận


Nguồn gốc xã hội:
thức
Xã hội phân chia
Nhận thức của con
thành giai cấp và
người đạt đến trình độ
xuất hiện lao động
tư duy trừu tượng
trí ócXH CHNL
1. Khái lược về triết học

Thời Hy Lạp cổ đại: TH Tự nhiên

c. Vấn đề Thời trung cổ: TH Kinh viện


đối tượng Thời phục hưng, cận đại: TH tách ra, mở
của triết đường cho KH… Thuyết nhật tâm thay thế
học trong thuyết địa tâm
lịch sử
Triết học Cổ điển Đức

Triết học Mác

10
1. Khái lược về triết học

d/ Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan


Thế giới này là gì?
Con người do đâu mà có?
Vai trò con người như thế nào?
Thế giới quan là gì?
Quan niệm của con người
về TG, về vị trí, vai trò
của con người trong TG đó
TGQ huyền thoại

TGQ triết học

TGQ Tôn giáo


2. Vấn đề cơ bản của triết học

a/ Nội dung vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản của


triết học

Là mối quan hệ giữa tư duy


và tồn tại, giữa vật chất với
ý thức, giữa con người với
tự nhiên

(Ph.Ăngghen)

13
Ph.Ăngghen (1820-1895)
2. Vấn đề cơ bản của triết học

HAI mặt của MỘT vấn đề

14
2. Vấn đề cơ bản của triết học

b/ Duy vật – Duy tâm. Khả tri – Bất khả tri

15
b/ Duy vật – Duy tâm

CNDV CNDT
Bản chất thế giới là vật Bản chất thế giới là ý
chất. thức.
Vật chất là tính thứ Ý thức là tính thứ nhất,
nhất, ý thức là tính thứ vật chất là tính thứ hai;
hai Ý thức quyết định vật
Vật chất quyết định ý chất.
thức
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Ba hình thức của CNDV

1 Chủ nghĩa duy vật chất


phác (thời cổ đại)

Chủ nghĩa 2 Chủ nghĩa duy vật


Duy vật siêu hình ( TK XVI-XVIII)

3 Chủ nghĩa duy vật biện chứng

17
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Chủ nghĩa Duy vật


Chất phác thời cổ đại

Talet (624-546 Tr.CN): Nước là


thực thể đầu tiên của thế giới
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Chủ nghĩa Duy vật


Chất phác thời cổ đại

 Heraclite (540-480TCN):
Lửa là thực thể đầu tiên
của thế giới
19
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Chủ nghĩa Duy vật


Chất phác thời cổ đại

 Democrite (460-370TCN):
Nguyên tử là thực thể đầu
tiên của thế giới
20
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Chủ nghĩa Duy vật


Chất phác thời cổ đại

 Anaximen (585-526
Tr.CN): Không khí là
nguồn gốc của vạn vật

21
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Đạc điểm của chủ nghĩa duy vật chất phác (thời cổ đại)

 Thừa nhận vật chất có


trước
Chủ nghĩa  Quan niệm về thế giới
Duy vật mang tính trực quan,
cảm tính, chất phác
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Chủ nghĩa duy vật siêu hình


 Đại biểu là Phoiơbắc (1804 - 1872),
triết gia Người Đức: duy vật trong tự
nhiên, duy tâm về xã hội
Chủ nghĩa  Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Duy vật (Triết học Mác – Lênin)

 Do C.Mác & Ph.Ănghen sáng lập


 V.I.Lênin là người phát triển
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Chủ nghĩa
duy tâm
CNDTKQ
CNDTCQ

Tinh thần khách quan Thừa nhận tính thứ nhất


có trước và tồn tại độc của ý thức từng người
lập với con người cá nhân
(Platon, Hêghen) (G.Berkeley, Hume,
G.Fichte).
2. Vấn đề cơ bản của triết học

Chủ nghĩa duy tâm khách quan


 Đại biểu là Platon (427-347
TCN): Ông là ông tổ của
Chủ nghĩa CNDTKQ – ý niệm-khởi nguyên
Duy tâm của TG
 Hêghen (1770-1831): Ý niệm
tuyệt đối - khởi nguyên của TG
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

 Berkeley (1685-1753), nhà triết học người Ireland.


25
2. Vấn đề cơ bản của triết học

 Thừa nhận một thực thể có trước


(Hoặc vật chất/ý thức) Nhất nguyên
luận
Nhất nguyên,
Nhị nguyên
 Thừa nhận đồng thời hai thực thể cùng
có trước (cả vật chất và ý thức) Nhị
nguyên luận

René Descartes (1596-1650), nhà triết học người Pháp


cho rằng cả vật chất và ý thức cùng có trước
3. Biện chứng và siêu hình

 Siêu hình: Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô
lập, tách rời, không vận động phát triển…
 Biện chứng: Nhận thức đối tượng trong trạng thái luôn vận
động, phát triển. Có mối liên hệ, tác động với các đối tượng
khác…
 Có 3 hình thức của phép Biện chứng
 PBC cổ đại: Trực quan, tự phát
 PBCDT: Hêghen
 PBCDV: Triết học Mác - Lênin
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1. Sự ra đời triết học Mác - Lênin


2. Đối tượng, chức năng của triết học Mác – Lênin
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội
II. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1. Sự ra đời triết học Mác - Lênin

 Có 3 điều kiện, tiền đề hình thành triết học Mác - Lênin

Điều kiện kinh tế - xã hội


Tiền đề lý luận
Tiền đề Khoa học tự nhiên
1. Sự ra đời triết học Mác - Lênin
 Điều kiện kinh tế - xã hội
Sự củng cố và phát triển của
PTSX TBCN trong điều kiện CM
CN – Những năm 40 của TK 19
1. Sự ra đời triết học Mác - Lênin

 Tiền đề lý luận

Triết học cổ điển Đức


Thế giới quan Duy vật của Phoiơbắc
Phép biện chứng của Hegel
 Tiền đề lý luận trực tiếp của triết học Mác
1. Sự ra đời triết học Mác - Lênin
 Tiền đề Khoa học tự nhiên
Ba phát minh vạch thời đại trong KHTN gồm:

1 Thuyết bảo toàn & chuyển hóa năng lượng

Tiền đề
KHTN 2 Thuyết tế bào

Thuyết tiến hóa của Đácuyn


3 vạch ra nguồn gốc tự nhiên của con người,
chống lại quan điểm duy tâm tôn giáo
 Nhân tố chủ quan trong sự ra đời triết học Mác - Lênin

Hiểu sâu sắc cuộc sống


Xuất thân từ tầng lớp
khốn khổ của GCCN
trên nhưng C.Mác và
trong nền SX TBCN, nên
Ph.Ăngghen đều tích
đã đứng về phía GCCN
cực tham gia hoạt Nhân tố
để đấu tranh chống sự áp
động thực tiễn chủ quan
bức của GCTS
trong sự
hình thành
triết học Mác

Xây dựng hệ thống lý luận để cung cấp cho GCCN một


công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới.
Thành phần GĐ: Bố
luật sư, gốc Do Thái
Vợ: Jenny vôn
Vestphalen (Hoa
khôi)
Bạn thân: Friedrich
Engels
Các nơi đã sống:
Đức  Pháp
BỉAnh
Mất tại: London
(Anh)
Thời trẻ: Từng ham
chơi – nhưng học
cũng giỏi
Các con: 7 đứa
5/5/1818 2/12/1881 1/1883
GĐ khá giả Vợ mất Con gái mất

18 tuổi (1836) 5/1849: Trục xuất 14/3/1883


Đính hôn khỏi Pháp London Mất

25 tuổi (1843) - Kết


2/1849: Trục xuất
hôn; bị trục xuất sang
khỏi Đức Pháp
Pháp

1848
1845 (27 tuổi)
Trục xuất khỏi Bỉ
Trục xuất Pháp  Bỉ
Trở về Đức
Mác & Jenny có 7 người con
• Jenny Caroline (1 tháng 5 năm 1844 - 11 tháng 1 năm 1883)
• Jenny Laura (26 tháng 9 năm 1845 -26 tháng 11 năm 1911)
• Louis Charles Henri Edgar (ngày 03 tháng 2 năm 1847 tại
Brussels - 6 Mai 1855)
• Henry Edward Guy ("Guido", Henry Edward Guy, sinh 5 tháng 9
năm 1849 tại London, mất 19 tháng 11 năm 1850, London, Anh)
• Jenny Eveline Frances ("Franziska", 28 tháng 3 năm 1851 - 14
tháng 4 năm 1852)
• Jenny Julia Eleanor (16 tháng 1 năm 1855 - ngày 31 tháng 3
năm 1898), sinh tại London
• Một đứa trẻ chưa được đặt tên, sinh ra và qua đời ngày 06
tháng 7 năm 1857 tại London 36
Ph. Ăngghen (1820-1895)

1386 lá thư

1850-1870
Manchester
Một tình bạn vĩ đại và cảm động
Hơn mười năm lao động
miệt mài trong hoàn cảnh
tuổi già, bệnh tật, bằng sự
uyên bác và mẫn cảm
khoa học, cùng với sự
đồng điệu về tư tưởng và
tâm hồn, Ph.Ăngghen đã
cho xuất bản trọn vẹn
quyển II (1885) và quyển
III (1894) của bộ “Tư bản”.
VÀI ĐÁNH GIÁ
“Những chuyện cổ tích thường
kể lại những tấm gương cảm
động về tình bạn. Giai cấp vô sản
ở châu Âu có thể nói rằng, khoa
học của mình là tác phẩm sáng
tạo của hai nhà bác học kiêm
chiến sĩ mà tình bạn đã vượt xa
tất cả những gì là cảm động nhất
trong những truyền thuyết của
đời xưa kể về tình bạn của con
người” (V.I.Lê-nin)
VÀI ĐÁNH GIÁ
• Năm 1999, đại học Cambridge (Anh) công bố bình chọn
nhà tư tưởng số một thiên niên kỷ, kết quả là Marx
đứng đầu, còn Einstein, nhà khoa học lớn đứng thứ hai.
• Tháng 7 năm 2005, với câu hỏi tương tự, 27.9% thính
giả trong một cuộc thăm dò ý kiến của chương trình In
Our Time trên kênh Radio 4 của BBC đã chọn Marx là
nhà tư tưởng ưa thích của họ, và vẫn là đứng
đầu. David Hume, nhà triết học Scotland đứng thứ hai
chỉ đạt 12,6% số phiếu, đứng xa sau Marx.

40
VÀI ĐÁNH GIÁ
• Những năm 2008-2009, khi thế
giới bắt đầu rơi vào khủng
hoảng tài chính, Marx và bộ
"Tư bản" của ông đã đột nhiên
nổi tiếng trở lại trong những
mối quan tâm sâu sắc ở hầu
hết các nước Phương Tây.
Nhiều tạp chí có tiếng thế giới
như Time, Newsweek, Forbes,
Financial Times và thậm chí là
cả Der Spiegel đã đưa hình
Marx lên trang bìa của mình
41
VÀI ĐÁNH GIÁ
• Năm 2013, theo đề xuất chung của Đức và
Hà Lan, "Tuyên ngôn của đảng cộng sản" và
tập đầu tiên của bộ "Tư bản“ của Marx được
đưa vào Danh mục "Ký ức thế giới“
(Memory of the World - MOW, UNESCO).
Việc đề xuất dựa trên quan điểm cho rằng,
những tác phẩm này có tác động lớn tới các
phong trào xã hội trên toàn thế giới, ngay từ
thời điểm được viết.
42
VÀI ĐÁNH GIÁ
• Năm 2014, cuốn sách "Capital in the Twenty-first Century"
nói về giá trị của Marx và bộ "Tư bản" trong thế kỷ XXI
của nhà kinh tế học người Pháp Thomas Piketty khi xuất
bản tại Đại học Harvard bằng tiếng Anh đã bán được gần
nửa triệu bản. Piketty chỉ là một trong số nhiều tác giả
Phương Tây khác đã cho ra mắt những cuốn sách nổi
tiếng đánh giá sâu sắc về giá trị của Marx, chẳng hạn như
Terry Eagleton (Why Marx Was Right, "Tại sao Marx
đúng". Yale University Press, 2011), hay Michel Vadee
(Marx, penseur du possible. "Marx nhà tư tưởng của cái
có thể". Méridiens Klincksieck. Paris, 1992)...
43
VÀI ĐÁNH GIÁ
• Trong cuộc bình chọn 100 nhân vật vĩ đại nhất lịch sử
Đức, Marx đứng thứ 3, chỉ sau Konrad Adenauer (thủ
tướng Tây Đức giai đoạn 1949-1963) và Martin Luther,
người sáng lập ra đạo Tin Lành
• Tại tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, sau khi thực hiện một
cuộc khảo sát, 100% số người được hỏi biết Karl Marx
là ai, họ cho rằng tư tưởng Marx quả là tư tưởng đã làm
cho lịch sử nhân loại có sự chuyển biến. Người cha đẻ
của chủ nghĩa Marx này được xem là "người thầy của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn thế giới".
VÀI ĐÁNH GIÁ
• Tại Hoa Kỳ, năm 2016, khảo sát trong hơn 1 triệu bài
giảng có liệt kê các cuốn sách bắt buộc SV phải đọc,
thì “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” của Karl Marx đã bỏ
xa các cuốn sách phía sau để trở thành tài liệu được
giáo viên Mỹ giảng dạy rộng rãi nhất, cả về số bài
giảng lẫn tần suất được giảng dạy. “Tuyên ngôn
Đảng Cộng sản” được sử dụng làm tài liệu giảng dạy
về lý thuyết xã hội, trong khi tại các lớp học kinh tế,
các giáo sư thường ưa thích sử dụng cuốn “Capital”
(Tư bản - bộ sách đồ sộ của Marx phân tích về sự
vận hành của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa).
VÀI ĐÁNH GIÁ
• Những hiện tượng trên dĩ nhiên chỉ là biểu
hiện bề ngoài và không hề chủ yếu. Nhưng
sau 201 năm Marx xuất hiện trong đời sống
nhân loại, đặc biệt trong so sánh với các vĩ
nhân khác, những hiện tượng như vậy chắc
chắn sẽ là những chỉ báo đầy ý nghĩa về một
con người, khiến cho các thế hệ sau phải suy
ngẫm nhiều hơn, sâu hơn về Marx và học
thuyết Marx.
3. Sự phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin

Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen (1848-1895)


Chủ nghĩa tư bản đang ở ở giai đoạn tự do cạnh tranh
Gia đoạn Lênin (1895-1924)
Chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn TƯ BẢN độc quyền
Giai đoạn hậu Lênin (Sau khi Lênin mất)
Sự vận dụng của các nước theo định hướng XHCN
ĐẠI HỌC LẠC HỒNG – LAC HONG UNIVERSITY

Thanks for your listening

TS. Ngô Thị Huyền


Email: huyencorn719@gmail.com
Phone number: 0976.526.719

You might also like