You are on page 1of 89

Chương 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT


BIỆN CHỨNG
NỘI DUNG KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG 2

Vật chất và ý thức

Phép biện chứng duy vật

Lý luận nhận thức


I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

a/ Quan niệm về vật chất trong triết học trước Mác


KIM

THỔ THỦY

HỎA MỘC
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a/ Quan niệm về vật chất trong triết học DV trước Mác
CNDV: VC có trước và quyết định YT

 Tích cực: Xuất phát từ chính thế giới vật


chất để giải thích thế giới
 Hạn chế: Đồng nhất vật chất với một
dạng vật thể cụ thể (Vật thể)
CNDT: VC do YT sinh ra, do YT quyết định
I. I.VẬT
VẬTCHẤT
CHẤT VÀ
VÀÝÝTHỨC
THỨC

A.Anhxtanh:
b/ Cuộc cách mạng trong KHTN Kaufman Thuyết tương
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chứng minh đối hẹp và
khối lượng thuyết tương
biến đổi đối rộng
theo vận tốc
Tômxơn của điện tử
Béc-cơ-ren phát phát hiện 1901 1905, 1916
hiện được hiện ra điện tử
tượng phóng xạ 1897
1896
Rơn-ghen phát
hiện ra tia X 1895
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

c/ Quan điểm của triết học Mác-Lênin về vật chất

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để


chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
(V.I.Lênin)
Thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của
mọi dạng vật chất là Tồn tại khách quan
Khách quan
Khách quan
Khách quan
Khách quan
Khách quan

VIETSUB: HỎI THẾ GIAN TÌNH ÁI LÀ CHI? MÀ MẤY ĐỨA NGUYỆN THỀ SỐNG CHẾT? 
Vật chất KHÁC vật thể
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

d/ Phương thức tồn tại của vật chất


Vật chất !!!!
Vận động là
tồn tại
gì?
bằng cách
nào???

Bằng cách
vận động!
Sự thay đổi vị trí trong không gian
Quá trình nhiệt điện…
QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA
Vận động là gì?
Vận động là tất cả mọi sự thay đổi
và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ,
kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho
đến tư duy.
Ph.Ăngghen chia VĐ thành 5 hình
thức:
- Cơ học;
- Vật lý;
- Hóa học;
- Sinh học;
- Xã hội
Mối quan
MQHhệ giữa
giữa các
các hình
hình thức
thức vận
vận động
động
Mối quan hệ giữa các hình thức vận động

Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất
Đứng im
Đứng im là một
hình thức vận động
đặc biệt, vận động
trong trạng thái cân
bằng. Đứng im là
tương đối. Vận động
là tuyệt đối
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
e/ Tính thống nhất vật chất của thế giới

Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật


chất, có trước, quyết định ý thức con người

Thế giới thống nhất ở tính vật chất, ở bản


chất vật chất của nó
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

• CNDT: Ý thức là bản thể đầu


tiên, là nguyên nhân sinh
thành, chi phối toàn bộ thế
giới vật chất
• CNDVSH: Ý thức là 1 dạng
vật chất đặc biệt do vật chất
sinh ra
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

a/ Nguồn gốc Bộ não người


Nguồn gốc
tự nhiên Phản ánh

Thế giới KQ
Nguồn gốc
Của ý thức
Lao động
Nguồn gốc
xã hội
Ngôn ngữ
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức


b/ Bản chất của ý thức
Ý thức là "hình ảnh" về hiện thực khách quan
trong óc người;
Ý thức là hình Nội dung phản ánh là khách quan
ảnh chủ quan Hình thức phản ánh là chủ quan

của thế giới


khách quan Tạo ra hình ảnh mới về sự vật
trong tư duy
Bản
chất Ý thức là sự phản ánh tích
của cực, sáng tạo gắn với thực
Xây dựng các học thuyết
ý tiễn xã hội Lý thuyết khoa học
thức
Ý thức Điều kiện LS Vận dụng để cải tạo
mang hoạt động thực tiễn
bản chất
Quan hệ xã hội
lịch sử
- xã hội
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

c/ Kết cấu của ý thức


- Kết cấu của ý thức

* Theo lát cắt chiều ngang:

NIỀM TIN
Ý CHÍ
TRI THỨC TÌNH CẢM
c/ Kết cấu của ý thức

* Theo lát cắt chiều dọc (chiều sâu nội tâm):

Tự ý thức

Tiềm thức

 Vô thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

a/ Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức

Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức


Vật chất quyết định nội dung của ý thức
Vật chất quyết định bản chất của ý thức
Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

b/ Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất

 Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
 Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động thực tiễn
của con người.
 Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn,
nhất là trong thời đại ngày nay
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

c/ Ý nghĩa phương pháp luận

b1. Vì vật chất là nguồn b2. Vì ý thức tác động trở


gốc và quyết định NỘI lại vật chất thông qua hoạt
DUNG phản ánh của ý thức động thực tiễn của con
nên phải nắm vững nguyên người nên phải phát huy
tắc khách quan trong suy tính năng động chủ quan
nghĩ và trong hành động của con người
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật

a) Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

Là phương pháp xem xét những sự vật (và những phản ánh
của chúng trong tư tưởng) trong mối quan hệ qua lại lẫn
nhau, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu
vong của chúng

• Biện chứng khách quan: là biện chứng của


thế giới vật chất
Hai hình
thức biện
chứng
• Biện chứng chủ quan: Tư duy biện chứng
Biện chứng khách quan
Biện chứng chủ quan
b/ Khái niệm phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng (phương pháp biện chứng) là Học thuyết
nghiên cứu, khái quát biện chứng thế giới thành hệ thống
các nguyên lý, quy luật nhằm xây dựng các nguyên tắc
phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn
Các hình thức cơ bản của Phép biện chứng

Có 3 hình thức

1 2 3

Phép biện Phép biện


Phép biện
chứng tự phát chứng duy
chứng duy vật
thời cổ đại tâm
I. PHÉP BIỆN CHỨNG

Biện chứng trong triết học phương Đông

Trong họa có phúc, trong phúc có họa


Vạn sự tùy duyên
"Người ta không thể tắm hai lần
trên cùng một dòng sông”

Nhà biện chứng “tự phát”


Thời cổ đại Hy Lạp
HERACLIT

Cái gì hợp lý, tồn tại;


cái gì tồn tại, hợp lý
Nhà biện chứng duy tâm khách quan
HEGEL
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật

a) Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

b) Sáu cặp phạm trù của phép biện chứng


duy vật

Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng


c) duy vật

40
HAI NGUYÊN LÝ BA QUY LUẬT
SÁU CẶP PHẠM TRÙ

Chung – Riêng - Đơn nhất


Lượng -
Mối chất Nguyên nhân - Kết qủa
liên hệ
phổ biến
Tất nhiên - Ngẫu nhiên
Mâu thuẫn

Sự Nội dung - Hình thức


phát
triển Phủ định
Bản chất – Hiện tượng
của
phủ định
Khả năng - Hiện thực
Hai nguyên lý

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

MLH phổ biến là phạm trù triết học dùng để


chỉ sự tác động, liên hệ, ràng buộc và
chuyển hóa lần nhau giữa các mặt, các yếu
tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau.
Nguồn gốc của MLH giữa các SV là do tính thống
nhất vật chất của thế giới
Tính khách quan
- Mối liên hệ là vốn
có của nó, tồn tại Tính phổ biến Tính đa dạng,
độc lập không phụ Bất kỳ sự vật hiện phong phú:
thuộc vào ý chí của tượng nào cũng Các mối liên hệ
con người; có các MLH không gống
- Con người chỉ có MLH tồn tại trong nhau, có vai trò
thể nhận thức và vận Tự nhiên - Xã hội khác nhau trong
dụng các mối liên hệ –Tư duy quá trình tồn tại
đó trong hoạt động
thực tiễn của mình
Bài học nào cho chúng ta?
Vì mối liên hệ có tính khách quan và
tính phổ biến nên trong hoạt động
nhận thức và trong thực tiễn chúng ta
Ý nghĩa cần phải có quan điểm toàn diện.
phương pháp
luận Các MLH có vai trò khác nhau
 cần phải xem xét mọi mối liên hệ

Tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên


hệ đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể.
Ý nghĩa phương pháp luận
 Quan điểm toàn diện. Khi xem xét sự vật, hiện tượng,
quá trình phải xem xét tất cả các mối liên hệ giữa chúng với
các sự vật, hiện tượng khác, đặt chúng trong những điều
kiện không gian và thời gian nhất định.
 Nguyên tắc toàn diện đòi hỏi chống lại cách xem xét
phiến diện, một chiều, siêu hình, chỉ thấy cây mà không thấy
rừng.
 Quan điểm lịch sử - cụ thể: Xem xét sự vật trong
từng hoàn cảnh, mối quan hệ nhất định, không gian – thời
gian nhất định.
Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ
quá trình vận động theo khuynh hướng đi từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

Phát triển là một trường hợp


của vận động.
Vậy đó là trường hợp nào?
Phát triển KHÁC với tăng trưởng

Phát triển của kỹ


thuật và ứng dụng
Hiện nay
Cuối TK XX

Khoảng Trong xã hội, sự phát triển


400 năm
biểu hiện ra ở sự thay thế
chế độ xã hội này bằng một
chế độ xã hội khác có trình
Hàng vạn năm trước độ phát triển cao hơn
Tính khách
quan

Tính phổ biến

Tính đa dạng,
phong phú

bienhangbg.violet.vn
Quán triệt quan
điểm phát triển
Quan điểm lịch sử -
cụ thể

Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn


Ý nghĩa đặt nó trong khuynh hướng vận động, biến
đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu
phương hương biến đổi, chống thành kiến, định
pháp luận kiến Lạc quan, tin tưởng vào tương lai
Con chào Cô!
!!!!!!!!!!!

Nói “chiện”
có tí, bày
đặt nhắc
nhở, thấy
ghê
Ba quy luật cơ bản của Phép biện chứng duy vật

Quy luật
mâu thuẫn

Quy luật
phủ định Quy luật
của phủ lượng –
định chất
a/ Quan niệm chung về quy luật
 Định nghĩa quy luật:
 Mối liên hệ khách quan, lặp đi lặp lại
 Con người không làm thay đổi quy luật, nhưng có thể nhận thức
và vận dụng quy luật

 Phân loại:
 Căn cứ vào mức độ phổ biến của quy luật:

Quy luật riêng


Quy luật chung
Quy luật phổ biến
 Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quy luật

1 Quy luật tự nhiên

2 Quy luật xã hội

3 Quy luật tư duy


01
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại (quy
luật lượng – chất)

 Vị trí của quy luật

Chỉ ra cách thức vận động và phát triển


của các sự vật, hiện tượng trong thế
giới
 Nội dung quy luật
 Khái niệm chất và lượng

Chất là tính quy định khách quan vốn có


Khái niệm của sự vật, là tổng hợp các thuộc tính làm
chất cho sự vật là nó, phân biệt nó với cái khác

Lượng là tính quy định vốn có của sự vật về


mặt độ lớn, quy mô, trình độ phát triển, tốc
Khái niệm độ vận động, biểu thị bằng con số các thuộc
lượng tính, các yếu tố cấu thành nó (đậm – nhạt, to
– nhỏ, nhanh – chậm)

* Sự phân biệt giữa chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối
Ví dụ:

• Chất của đường:


• Ngọt, tan trong nước,
tinh thể…

 Ví dụ:
Lượng của đường
Mỗi phân tử được cấu
tạo bởi 12H, 6C và 6O
SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI YÊU VÀ VỢ
MQH biện chứng giữa chất và lượng

1 Sự vật là một thể thống nhất giữa hai mặt


chất và lượng

2 Sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay


đổi về chất

Sự thay đổi về chất cũng sẽ dẫn đến sự


3
thay đổi về lượng
Ví dụ
Lượng đổi – chất đổi. Ví dụ về nước

0 độ C 100 độ C

Nhiệt độ âm 0 độ C < Nhiệt độ <100 độ C Từ 100 độ C


Rắn, Phân tử H2O Lỏng, phân tử H2O chuyển Khí, Phân tử H2O
chuyển động chậm, động nhanh vừa, thể tích chuyển động nhanh,
thể tích nước = thể nước = thể tích phần bình thể tích nước = thể
tích khối đá chứa nước tích bình chứa
Độ
Điểm
nút

Bước nhảy
Độ - bước nhảy
• Tuy nhiên, không phải sự thay đổi về lượng nào cũng
dẫn đến sự thay đổi về chất. Có những sự thay đổi về
lượng nhưng chưa thay đổi về chất.
• Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa
dẫn tới sự thay đổi về chất. Giới hạn mà sự thay đổi về
lượng chưa làm chất thay đổi được gọi là độ
• Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định thì sẽ dẫn
đến sự thay đổi về chất. Thời điểm diễn ra sự thay đổi
về chất gọi là điểm nút
• Bước nhảy là sự thay đổi về chất của sự vật tại điểm nút
Các hình thức của bước nhảy

Theo nhịp điệu bước nhảy Theo quy mô bước nhảy

Bước nhảy Bước nhảy Bước nhảy Bước nhảy


đột biến dần dần toàn bộ cục bộ
Ví dụ
Cho 2 ví dụ, hãy:
1/Chỉ ra độ, điểm nút?
2/ Chỉ ra chất của mỗi giai đoạn, lượng của mỗi giai đoạn

Gặp gỡ  Bạn bè…(Thầm thương trộm nhớ) Tỏ


tình Yêu nhau  Kết hôn Vợ chồng ….

Học sinh Sinh viên Cử nhân…


Ý nghĩa phương pháp luận

Trong nhận thức và


thực tiễn phải biết Khi đến điểm nút thì
tích luỹ về lượng để thực hiện bước
có biến đổi về chất; nhảy
không được nôn  tránh bảo thủ, thụ
nóng đốt cháy động
giai đoạn

Khi tới điểm nút Quyết tâm thực hiện


bước nhảy để thay đổi về chất
02

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các


mặt đối lập (Quy luật mâu thuẫn)

 Vai trò của quy luật: Vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận
động và phát triển

 Vị trí: Đóng vai trò là hạt nhân của phép biện chứng
 Mặt đối lập:
02  Nội dung quy luật
 Khuynh hướng vận động trái ngược nhau
 Làm tiền đề tồn tại cho nhau
 Có thể chuyển hóa lẫn nhau
02
 Sự đấu tranh, chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập
Mâu thuẫn biện chứng

 Trong mâu thuẫn biện chứng, các MĐL vừa thống nhất,
vừa đấu tranh với nhau

 Thống nhất là các mặt nương tựa, làm tiền đề cho nhau.
Thống nhất là tương đối – có điều kiện, tạm thời
 Đấu tranh giữa các mặt đối lập chỉ sự tác động qua lại theo
hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Đấu tranh
là tuyệt đối.
Phân loại mâu thuẫn
Mâu thuẫn chủ yếu
Vai trò của mâu
thuẫn
Mâu thuẫn thứ yếu

Quan hệ giữa Mâu thuẫn bên trong


Căn cứ các mặt đối lập
Mâu thuẫn bên ngoài

Tính chất của


lợi ích quan hệ
Mâu thuẫn đối kháng
Giai cấp
Mâu thuẫn không đối kháng
70
Trong HĐNT& HĐTT cần phải phân Khi giải quyết các mâu
tích những mặt đối lập tạo thành thuẫn khác nhau thì phải
mâu thuẫn, phát hiện ra mâu thuẫn, có phương pháp khác
để nắm được nguồn gốc,động lực nhau
của sự vận động và phát triển.

Ý nghĩa phương pháp luận

Trong đời sống xã hội, mọi


Để thúc đẩy sự phát triển hành vi đấu tranh vì sự phát
cần phải tìm cách giải quyết triển, tiến bộ của xã hội phải
mâu thuẫn chứ không được được ủng hộ
điều hòa mâu thuẫn
03 Quy luật phủ định của phủ định

 Vị trí của quy luật

Vạch ra khuynh hướng


của sự vận động và phát
triển (tiến lên, nhưng
theo chu kỳ, quanh co)
 Nội dung quy luật
 Phủ định là gì, phân loại
 Phủ định: Sự thay thế cái cũ bằng cái mới

Phủ định biện chứng

Phủ định siêu hình


 Nội dung quy luật

 Khái niệm phủ định biện chứng


• Là sự phủ định mà nguyên nhân của quá trình này nằm
ngay trong lòng bản thân sự vật, hiện tượng dẫn tới
sự ra đời của cái mới tiến bộ hơn so với cái cũ

* Đặc điểm của phủ định biện chứng:

Tính khách quan

Tính kế thừa
 Nội dung quy luật

Phát triển là một quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao

Sau một số lần phủ định, sự vật dường như quay trở
về điểm xuất phát ban đầu, nhưng trên cơ sở mới
cao hơn.
Ví dụ:

Hạt thóc – cây lúa – hạt thóc – Cây lúa

Quả trứng – con gà - quả trứng - ….


 Nội dung quy luật

Lưu ý: Có trường hợp phải trải qua


3,4... lần phủ định sự vật mới lặp lại
cái ban đầu…

Quy luật phủ định của phủ định khái


quát sự phát triển tiến lên nhưng không
theo đường thẳng, mà theo đường
“xoáy trôn ốc”
 Ý nghĩa phương pháp luận

Là cơ sở để con người nhận thức đúng


đắn về khuynh hướng của sự vận
động, phát triển

Quy luật
phủ định Giúp chúng ta hiểu rõ về cái mới & về
của phủ sự tất thắng của cái mới, ủng hộ cái mới
định

Phải biết kế thừa tinh hoa của cái cũ


nhằm thúc đẩy sự vật phát triển
III. Lý luận nhận thức

Sinh viên tự nghiên cứu phần III này

1/ Vấn đề nhận thức trong lịch sử triết học


Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi:
Quan điểm của thuyết không thể biết
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác
1/ Lý luận nhận thức của chủ nghĩa DVBC
a/ Thực tiễn
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất, cảm tính có
mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
-Hoạt động vật chất >< Hoạt động tinh thần
-Có mục đích >< Hoạt động bản năng
-Mang tính lịch sử - xã hội: Mỗi giai đoạn/hoàn cảnh
khác nhauKhác nhau
-Thay đổi giới tự nhiên
Các hình thức cơ bản của thực tiễn

1 2 3

Thực
Sản xuất Chính trị nghiệm
vật chất xã hội khoa
học
Hoạt động sản xuất
vật chất: Là hoạt
động đầu tiên và
căn bản nhất giúp
con người hoàn
thiện cả bản tính
sinh học và xã hội

01
Hoạt động chính
trị - xã hội

02
03 Hoạt động THỰC NGHIỆM KHOA HỌC
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức

Cơ sở, nguồn gốc: Con người tác động vào sự vật Sự vật
bộc lộ bản chất
VD: Sự ra đời của hình học
Động lực, mục đích của nhận thức: Nhận thức để phục vụ
thực tiễn
Thực tiễn là tiêu chuẩn của Chân lý
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu,
Thực tiễn cung cấp những tài nhiệm vụ và phương hướng
liệu, vật liệu cho nhận thức của phát triển của nhận thức; rèn
con người luyện các giác quan của con
người ngày càng tinh tế hơn,
hòan thiện hơn

6
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Nhận thức của con Tri thức chỉ có ý nghĩa


người là nhằm phục vụ khi nó được áp dụng
thực tiễn, soi đường, vào đời sống thực tiễn
dẫn dắt, chỉ đạo thực một cách trực tiếp hay
tiễn gián tiếp để phục vụ
con người
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Chỉ có qua thực nghiệm
mới có thể xác định tính THỰC NGHIỆM
đúng đắn của một tri thức TRÊN THÁP NGHIÊNG

Aistot:Vật thể khác


nhau về trọng lượng
thì sẽ khác nhau về
tốc độ rơi.

Galilê:Vật thể khác


nhau về trọng lượng
nhưng cùng tốc độ
khi rơi xuống.
 CHÂN LÝ LÀ GÌ?

Chân lý là tri thức (lý luận, lý thuyết…) phù


hợp với khách thể mà nó phản ánh và
được thực tiễn kiểm nghiệm.

88
ĐẠI HỌC LẠC HỒNG – LAC HONG UNIVERSITY

Thanks for your listening

You might also like