You are on page 1of 31

Hẻm

Sài Gòn
Có người nói rằng muốn khám phá đời
sống người dân Sài Gòn, bạn phải đi sâu
vào trong những con hẻm. Thật vậy, nếu
ngoài đường phố cuộc sống Sài Gòn lúc
nào cũng tất bật, náo nhiệt, thì khi bước
vào trong hẻm bạn như lạc vào một thế
giới hoàn toàn khác. Nếu Hà Nội có
36 phố phường thì Sài Gòn đặc trưng
là có hàng nghìn con hẻm chằng chịt
như ma trận nằm rải rác tất cả các quận
trong thành phố. Hẻm là nơi sinh sống,
nơi làm việc cũng là nơi thư giãn, vui
chơi của biết bao người dân Sài Gòn.

Một sản phẩm của:


Mai Đặng Gia Bảo
Nguyễn Lê Thanh Thủy

2 3
HẺM NHỎ Khác với Hà Nội cố đô, không có khái niệm ngõ nhỏ, phố ngõ. Sài Gòn là
vùng đất mới chỉ hơn 300 năm tuổi, hình thành bởi tính cộng cư của
những dòng người tứ xứ tụ về lập nghiệp rồi thành dân cố cựu hay người
và những đặc trưng của mới tới ngụ cư. Sài Gòn phố lớn và hẻm nhỏ dọc ngang, mặt tiền và góc

văn hóa hẻm Sài Gòn


khuất khác nhau rõ rệt, là hai đẳng cấp xa cách đến độ chênh vênh không
chỉ về địa thế mà còn là lối sống, đời sống tinh thần, vật chất lẫn văn hóa.

Hình thành và chuyển dịch theo quy


luật kinh tế

S
ài Gòn có đến 80% cư dân sống trong hẻm
nhỏ, rất nhiều hộ gia đình có đến mấy đời
gắn bó với con hẻm quen thuộc của mình.
Rất nhiều con hẻm quy tụ những người đồng
hương tới sinh cơ lập nghiệp trở thành nét đặc
trưng của hẻm người cùng quê, bà con nơi cố
xứ. Cũng như không ít những con hẻm quy tụ
người cùng nghề rồi trở thành hẻm làng nghề:
Làm giày dép, dệt nhuộm, lồng đèn, se nhang,
thợ mộc, bán hủ tiếu gõ, vé số, bán báo...

Theo quy luật chuyển dịch kinh tế, nhiều người


trước đây là dân hẻm nhỏ do làm ăn phát đạt,
giàu có lên bán nhà trong hẻm nhỏ mua nhà
mặt tiền ngoài phố. Ngược lại cũng không
thiếu những người trước đây ở phố mặt tiền do
làm ăn thất bại bán nhà thuộc khu “đất vàng”
mua nhà trong hẻm nhỏ trở thành cư dân mới
trong góc khuất. Nhưng nói chung hẻm nhỏ
Sài Gòn là nét đặc trưng, khá tiêu biểu cho một
thành phố đi lên do những bước phát triển từ
hẻm ra phố mà hẻm là cái gốc của thời kỳ lưu
dân đi khai phá vùng đất mới từ thế kỷ thứ 17
quần cư về đây thành những xóm nhà, xóm
người lao động nghèo trong một con hẻm ng-
hèo đèn dầu leo lét, rồi tiến lên đèn điện câu,
bóng tròn ánh sáng vàng hoe, mờ ảo trong
những đêm mưa dầm, ngày hiu hắt nắng.

4 5

Đường ngang, ngõ tắt
chằng chịt

S H
ài Gòn có những con hẻm hình thành rất lâu đời không chỉ ở quận ẻm là nơi ở, đồng
4, quận 8, quận 5 khu vực Chợ Lớn, Bình Thạnh, Gò Vấp mà thời cũng là nơi
ngay ở quận 1, quận 3 cũng có rất nhiều con hẻm nổi tiếng. gặp gỡ, giao lưu,
Đặc trưng của hẻm Sài Gòn là “đường ngang, ngõ tắt chằng bày tiệc tùng, quần tụ lúc trà
chịt”, có những con hẻm rất dài mà người ta vẫn nói đùa rằng dư tửu hậu. Hẻm cũng là sân
vừa đi, vừa hát đến trăm lần bản “Phố buồn” của nhạc sĩ chơi, giải trí... đồng thời cũng là
Phạm Duy vẫn chưa hết. Đồng thời có những con hẻm nơi bày một cửa hàng trong nhà bán
“liên thông” qua nhiều xóm dân cư, ngoằn ngoèo như tạp hóa, mở một quán cà phê trong sân
một trận đồ bát quái. Người sống trong các con hẻm vườn, đặt một xe nước mía, một quầy bán
ấy vẫn còn mang tính cộng đồng tương trợ “tối bánh mì, thậm chí một gánh xôi, gánh chè
lửa, tắt đèn” của thời kỳ xóm làng, thôn ấp rất nơi góc hẻm, dưới chân cột điện. Nhà trong
cao. Đó là cái gốc, nền tảng văn hóa người hẻm tuy số còn hơi rối rắm, nhiều lần suyệt
Việt từ thôn quê còn lưu giữ để giờ đây trở nhưng người trong hẻm hầu như đều quen biết
thành nét đặc trưng của văn hóa hẻm. nhau cả gốc gác, ngọn ngành. Chuyện vui buồn xảy
ra trong xóm hầu như ai cũng biết, cổng nhà, góc hẻm
còn là kênh thông tin, truyền miệng nhanh nhất về mọi
vấn đề lớn nhỏ để thành chuyện “trong nhà, ngoài phố”.

Bởi thế nên nhiều người nước ngoài, đặc biệt là các sinh viên
du học, các nhà nghiên cứu qua Việt Nam thường đi vào các con
hẻm để tìm hiểu, khảo sát, tiếp cận từ con người đến sinh hoạt, lối
sống, văn hóa... bởi trong hẻm không chỉ có cư dân mà có cả đình,
chùa, đền, miếu. Phong tục tập quán của hẻm cũng như tín ngưỡng,
tâm linh, đời sống tinh thần, thẩm mỹ... bởi trong hẻm cũng có câu
lạc bộ ông bà cháu, câu lạc bộ cờ tướng và câu lạc bộ đờn ca tài tử. Nếu
nghiên cứu về văn hóa ẩm thực từ quán xá đến hàng gánh trong hẻm
cũng có đủ, nhiều con hẻm có quán phở, quán mì nổi tiếng, quán cà phê
ngon. Hẻm nhỏ Sài Gòn không chỉ tự bản thân mang đầy đủ bản sắc văn
hóa vùng, miền, đa dạng, đa chiều mà còn là nơi tiếp nhận những giọng
rao hàng, nghề nghiệp, bán thức ăn ngày lẫn đêm, thậm chí lúc giữa
khuya về sáng như mua ve chai đồng nát, mài dao mài kéo, đấm bóp giác
hơi, hủ tiếu mì gõ, bánh chưng bánh giò, chè thưng, tàu hũ thậm chí âm
thanh rộn ràng, màu sắc lòe loẹt, nhạc giật tưng bừng của xe bán kẹo kéo.

6 7
T
heo sự phát triển xã hội, thời băng trở nên xơ cứng... hồn vía
gian qua có những con hẻm con hẻm xưa không còn, đi đâu, về
được mở rộng, bê tông hóa, đâu không ai biết, chẳng ai buồn
nhà cửa khang trang, sạch sẽ, đèn sáng quan tâm. Văn hóa hẻm mất dần.
choang khi đêm về, giá trị nhà đất tăng
lên, tệ nạn xã hội giảm, đạt tiêu chuẩn Không ở đâu như ở Sài Gòn , tính chất
“khu phố văn hóa”. Đây là điều rất văn hóa hẻm làm nên nét độc đáo của
đáng mừng, nhưng giá trị tinh thần, cái một đô thị lớn mà không ở đâu trên thế
chất “hồn vía” của hẻm Sài Gòn có khi giới có được. Rất nhiều hẻm ở Sài Gòn
lại vì thế mà mất đi. Hẻm mở rộng, bê vừa có người miền Bắc, miền Trung,
tông hóa thì nhà nhà ra “mặt tiền hẻm”, miền Nam sinh sống. Có cả người Hoa,
tường rào xây cao lên, cổng sắt nặng Ấn Độ, Chăm, Khmer trở thành một
nề, người trong ngôi nhà kín cổng cao cộng đồng thân thiết, hàng xóm của
tường “mặt tiền hẻm” ít tiếp xúc với nhau. Có người theo đạo Phật, Thiên
nhà bên cạnh, người ở đối diện. Người Chúa, Cao Đài, thậm chí cả đạo Hồi,

“Mất
ta sống khép kín, ngại mở cửa giao không ít những con hẻm vừa có có chùa,
lưu... dần dần nhà ai nấy ở, chuyện “tối có nhà thờ, có thánh thất Cao Đài lại có
lửa tắt đèn” nhà ai nấy lo. Thế là nhà đền thờ Hồi Giáo. Ngày lễ Phật Đản,
trong hẻm sẽ giống như nhà ngoài phố, Giáng Sinh trở thành niềm vui chung

dần hồn
tình hàng xóm, láng giềng nhạt phai. của cả cộng đồng ít có sự phân biệt.
Con hẻm dài tráng nhựa thẳng
Võ Thu Sơn

vía của
con hẻm”

88 9
10 11
6 rưỡi sáng,
trời xanh trong, những vạt nắng đầu tiên bắt đầu
đổ xuống con hẻm nhỏ… Dưới cái giàn bông
giấy hồng phấn là quán cà phê của bà Sáu. Một
ngày ở hẻm bắt đầu từ tiếng “lóc cóc” khuấy li
cà phê đen đá sóng sánh của chú Ba, ông Sáu.
Thằng Ti dựng chiếc xe đạp “cái cạch”, phụng
phịu dắt theo gói xôi má nó “bắt phải ăn” trước
khi đi học. Xe hoành thánh, mì Tàu của chị Tư
bắt đầu hoạt động hết công suất. “Sạp hàng”
như một cái chợ di động của anh Hoà rẽ vào con
hẻm. Vài chị nội trợ mở cửa, xúm xít lựa mớ rau
cá tươi roi rói để trưa nay đỡ được bận chợ xa.

NHỮNG Hẻm mang hơi thở đầy đặn của

thanh âm
Sài Gòn,
là những căn nhà san sát nhau được gắn bó bởi tình

CỦA HẺM
làng nghĩa xóm. Tôi hay bước đi thật chậm rãi, và
lắng nghe những thanh âm của hẻm. Kể cả những
buổi trưa yên ắng, bạn vẫn nghe được tiếng ru con
à ơi len lỏi, tiếng đưa võng kẽo kẹt, tiếng ho của
một người già trở mình, tiếng đám con nít trốn
cuối hẻm để bắn bi. Sài Gòn chi chít hẻm, hẻm
này nối với hẻm khác, qua nhiều khúc quanh, cua
quẹo rồi đổ ra đường lớn hồi nào cũng chẳng hay.

“Phải sống ở Sài Gòn một thời gian, tôi mới hiểu
được những câu chuyện chỉ có ở hẻm. Đó là khi
mà nhà này có đám tang, hàng xóm chẳng ai bảo

“Hẻm
ai cứ xắn tay áo vào dựng rạp, khiêng bàn ghế,
chia buồn…

Rồi những hôm cuối tháng, bà chủ trọ lại dấm

mang tâm
dúi mớ rau củ, thịt cá cho đám sinh viên thuê trọ:
Tôi gọi hẻm là “đặc sản” của Sài Gòn, bởi hẻm ẩn mình sau những con Tao cho, đừng trả lại tao giận ráng chịu. Hay
đường lớn và có một cuộc đời rất khác. Ở Sài Gòn, có những con hẻm bé những hôm mình đi làm mà quên khoá cửa sau,

tình của
tí là nơi sinh sống của dân lao động tứ xứ, những phận đời chen chúc nhau liền bị gọi điện và trách: Đầu óc bây để ở đâu á,
trong căn nhà vỏn vẹn vài mét vuông. Hay có con hẻm rộng lớn với những tao dặn thằng con lấy ổ khoá bóp cổng dùm rồi.
Nhiêu đó thôi cũng thấy quá trời đáng yêu rồi,
căn biệt thự choáng ngợp, xe hơi tấp nập ra vào…
đúng không?”

Sài Gòn...” - Hoàng Tuấn

12
12 13
Sài Gòn có
hàng nghìn

Văn hóa
con hẻm,
nhưng tôi luôn có một niềm
tin sâu sắc rằng: Mỗi con Ghé một sạp
hẻm đều có đặc trưng riêng. hàng nhỏ

ở hẻm
Tỉ dụ như hẻm 12 đường
Nguyễn Thị Minh Khai, trong hẻm,
bước vào đó, bạn sẽ như
“lạc” vào một thế giới khác ngồi xuống nói chuyện với
bởi đây là nơi sinh sống của cô bán rau, tôi mới thấy
nhiều người nước ngoài. được những đặc trưng thú vị
Đa phần là các sinh viên tại đây: “Người nước ngoài
quốc tế tại trường Đại học ở đây rất giỏi ngôn ngữ và Hẻm Sài Gòn
Khoa học Xã hội và Nhân văn hoá Việt Nam. Có khi
văn (TP.HCM). Vì thế, đi mình chả cần nói nhiều có chỗ chật,
từ đầu đến cuối hẻm, bạn sẽ
thấy “một trời” những món
về loại rau này, cải kia,
tự họ lựa chọn, rồi hỏi giá
chỗ rộng.
ăn từ Á đến Âu để phục vụ bằng tiếng Việt. Tụi nó nói

“..Mỗi
Nó có thể chật đến mức chỉ
nhu cầu cho những cư dân chuyện với nhau mình cũng

con
một chiếc xe máy qua được,
nơi đây. chẳng hiểu, nhưng mỗi
nhà cửa lổm chổm không
ngày đi ra đi vào đều chào
hàng lối, có đôi ba nhà còn
nhau bằng một nụ cười”.
dựng nơi rửa chén trước

Tôi cho rằng hẻm là một lát


hiên, nước bắn tung toé cả
đoạn đường. Hay hẻm cũng
có khi “thênh thang”, hai
hẻm đều có
cắt thú vị giữa Sài Gòn đầy
hoa lệ, nơi mà người ta gắn
bó cùng nhau bởi những thứ
chiếc xe hơi chui lọt, mà
người ta cũng chẳng chào
nhau qua lớp kính xe, cũng
đặc trưng
tình cảm dung dị.

Và để ngồi
không cần biết hàng xóm
của mình là ai. riêng..”
huyên thuyên
về những con
hẻm Sài Gòn,
lòng tôi cũng đã chật chội
những kí ức về nó. Con
hẻm nhỏ có giàn bông giấy
thiệt “trữ tình”, có tiệm
tạp hoá sờn cũ, có những
mái nhà bạc phếch theo
tháng năm…

14 15
SÀI GÒN,
CHUYỆN
TRONG HẺM
Tôi đã từng lang thang qua những con hẻm ở quận Tư, quận Tám, ở khu Hòa Hưng, Bùi Thị
Xuân… tôi đã từng sống trong những khu nhà cất trên bờ kênh Nhiêu Lộc mà người ta gọi là
Xóm Nước Đen…. ở những khu đó có nhiều người Sài Gòn hơn những khu dân cư hiện đại hay
những chúng cư năm sao, dù họ không hẳn tất cả đều nói giọng Sài Gòn.

1616 17
17
H
ẻm nhỏ nên mấy chục
nhà đều biết anh, có

1.
Ô
việc gì đi đâu người
ng khách nọ nhân đường
ta nhất loạt bật ra câu: “biểu
xa, ngồi hóng chuyện
thằng Tám chở”, khuya sớm
của anh, thấy cảm kích
nắng mưa gì hễ người trong
lắm, lúc quay về xin ghé nhà
hẻm kêu là anh chạy xe vô
anh ăn bữa cơm. Nhà gà gà
tận nhà chở, tiền bạc đôi khi
trống nuôi con đâu có gì ăn, anh
ang áng, dư thiếu gì anh cũng
chở ông khách về rồi nhờ trong
vui. Vợ anh chẳng may mất
hẻm ai có gì bưng qua thứ đó,
sớm, để lại thằng con cho
nồi cá kho của nhà Hai Mến, tô
anh, nhờ trời thằng nhỏ khỏe
canh dư bên Bảy Gà, cơm trắng
mạnh và dễ thương. Năm đầu
lấy bên Tư Thợ May, rượu
khi vợ mất thì mẹ anh giúp

Nhà anh ở
nhà còn…
nuôi thằng nhỏ, rồi bà già
cũng theo ông đi mất, thằng
Mấy tháng sau ông khách đi xe

cuối hẻm, anh


nhỏ được cả con hẻm nuôi, nó
ôm hôm đó chết, trong di chúc
ăn cơm nhà này ngủ nhà khác
của ổng có để lại cho anh mười
là chuyện thường.

chạy xe ôm,
cây vàng, lúc anh con trai ông
khách nọ điện thoại cho anh mà
Anh thường đưa con đi học,
anh còn tưởng thằng nào nói

xe của anh
tiện chở luôn con bé Út nhà
chơi chọc anh chớ ai đâu mà cho
chị Tư thợ may, chiều cũng
anh cả gia tài vậy. Bữa hai vợ
đón hai đứa về, bữa nào anh
“...trong di chúc
thường đậu ở
chồng anh con trai ông khách đi
kẹt khách về trễ, con bé Út
xe hơi tới trao cho anh mười cây
kêu xe khác tự dẫn em về rồi
của ổng có để lại vàng thiệt, cả hẻm ra coi, vui

đầu hẻm.
má nó trả tiền. Nhiều người
thấy anh hiền lành, chăm chỉ cho anh mười quá trời.
nên mai mối cho anh đặng đi
bước nữa, anh lắc đầu cười, cây vàng...” Anh kể câu chuyện này thực
thà, anh nói mười cây vàng xài
anh sợ thằng con chịu cảnh
hết có một cây là đãi bà con lối
mẹ ghẻ con chồng, mà thằng Bữa nọ có ông kia kêu anh chở đi
xóm với mua cho thằng nhỏ cái
nhỏ có thiếu thốn gì, cả cái Long An, anh biết chỗ đó vì nó
xe đạp chạy xà quần trong hẻm,
hẻm như cái nhà lớn của nó, ngang nhà vợ anh, anh xin ghé l
còn chín cây anh bán gửi ngân
ai đi đâu về cũng có quà cho ại mua ít bánh trái vô thăm nhà vợ,
hàng lấy lãi, mà hổm rày lãi
nó, đến con kiến còn không dù thỉnh thoảng anh vẫn chở con
xuống quá, hổng biết sao.
cắn được nó nữa là… về đó chơi hoài.

18 19
19
Em nhỏ đến bán chồng già rầu lắm. Bà

bánh mì đầu hẻm


vợ mỗi bữa đi bộ với
mấy bà ra công viên tập
thể dục đều nói: con nào
lâu rồi mà có ai mà sửa được thằng Thành
tôi để hết gia tài cho nó, vợ
biết tên gì đâu, chồng tôi chết mới nhắm mắt.

kêu con nhỏ bánh Rỗi bỗng nhiên một


mì, rồi kêu con hôm thằng công tử
Gái
Gái riết thành bán
nhà nọ tự nhiên đổi
tánh dần,
tên, nó cũng tự bánh mì
cũng ngon, bắt đầu bỏ ăn chơi, chịu học
nhận mình tên chịu làm, bắt đầu theo cha mẹ
coi sóc cái vựa thép khổng lồ,
Gái luôn. bánh mì xíu mại làm thanh mảnh, vừa
miệng. Xe bánh mì của nó nhỏ xíu, có bánh mua mua bán bán, người ta
còn thấy nó theo mẹ ra công
xe đẩy, trời chưa tỏ mặt người đã thấy nó
đẩy tới, tới xế trưa thì đẩy về. Nghe đâu viên tập thể dục mỗi sáng.
nó ở trọ với mấy đứa em ở trong khu sinh Khỏi nói hai vợ chồng già chủ
viên, nghe đâu nó dân miền tây, nghe đâu vựa thép vui thế nào, bà con
buổi chiều tối nó đi học thêm, nghe đâu nó trong hẻm cũng vui lây.
bán bánh mì nuôi hai ba đứa em ăn học đại
học… những tin đồn dễ thương, giúp xe Nhưng cái đám cưới của thằng

2.
bánh mì của em đắt khách, chủ yếu cư dân Thành với con Gái là vui nhứt,
trong hẻm, lúc nào cũng thấy em tươi cười. cả hẻm đều được mời, đãi mấy
chục bàn từ trong sân tràn
Trong hẻm có nhà nọ cũng giàu, nhà đất ra ngoài hẻm, ca hát bia bọt
rộng cả ngàn thước vuông, xe Mẹc láng đến tận khuya. Nhiều người
cóng, hai vợ chồng chủ nhà kinh doanh nói bữa nay vui, vui mà cũng
ngành thép. Hai vợ chồng chủ nhà tuy giàu uổng, uổng là từ mơi không có
nhưng đối đãi với chòm xóm rất được, bánh mì con Gái mà ăn nữa.
lúc nào cũng giúp đỡ người khác, ai cũng Cô dâu vẫn cười tươi, nói cô
thương. Hai vợ chồng đã già mà có một bác nào muốn ăn con làm đem
thằng con trai một nên nó thuộc loại công qua nhà. Thiệt con nhỏ dễ
tử, ăn chơi khét tiếng, phá gia chi tử. Hai vợ thương gì đâu.

20
20 21
21
T
ôi rút điếu thuốc ra chưa kịp mồi thì đã
có một anh bật quẹt lửa cháy đưa sẵn,
tôi gật đầu cảm ơn rồi hóng chuyện tiếp,
chuyện những vất vả của nghề thợ hồ, anh kia
ra điều hiểu chuyện, nói, ờ, làm gì mà không

3.
khổ, chủ yếu mình thấy vui được rồi. Anh ở
trần, sau lưng xăm con đại bàng rất lớn. Anh
nói với lớn toán thợ “chiều nay qua nhà tao ăn
cơm, bữa nay cúng cơm ông già tao, tụi bây xin
cai nghỉ sớm qua uống chén rượu hén”, đám
thợ cười hớn, dạ rân.

T
ôi đã từng lang thang qua những con
hẻm ở quận Tư, quận Tám, ở khu Hòa
Hưng, Bùi Thị Xuân… tôi đã từng sống
trong những khu nhà cất trên bờ kênh Nhiêu
Lộc mà người ta gọi là Xóm Nước Đen…. ở
những khu đó có nhiều người Sài Gòn hơn

Chiều hôm nọ tôi


những khu dân cư hiện đại hay những chúng
cư năm sao, dù họ không hẳn tất cả đều nói

có việc qua quận


giọng Sài Gòn.

Tư, đi gặp một


H
ôm qua tôi đi
vào một con

người ở trong một hẻm nhỏ xíu và


ngoằn nghèo ngang chợ

con hẻm nhỏ xíu, Xóm Chiếu, nơi từng


được mệnh danh là thủ

bề ngang chừng
phủ giang hồ đao kiếm
của Sài Thành, nhưng

một thước và chạy


không hiểu saWo tôi luôn
có cảm giác thân thuộc,

ngoằn nghèo,
ấm cúng khi đi vào trong
con hẻm đó, có lẽ bởi vì
cái mùi người, cái mùi
ngang chợ Sài Gòn trong những con
hẻm đó luôn làm tôi hạnh
Xóm Chiếu.
T
phúc. Thiệt!
ôi đậu xe ngoài đường và lững
thững đi vào trong hẻm, tôi dừng lại
hỏi thăm một toán thợ hồ đang làm Đàm Hà Phú
móng một căn nhà chừng hai chục thước
vuông, có mấy vị hàng xóm rảnh rỗi sang
góp chuyện, nhóm thợ đang làm sắt giữa
hẻm, đất cát gần như choán hết lối đi mà
không thấy ai than phiền gì.

22
22 23
SÀI GÒN TỪ NHỮNG CON HẺM NHỎ
H
iển nhiên Sài Gòn là thành phố có nhiều lao động nghèo, là thành phần chiếm đa số ở Sài nhau tại các quán văn-nghệ-có-ăn-nhậu-kèm- ra từ huyện Bình Chánh – tiếng động của sắt thép
ngõ hẻm nhất trong cả nước. Một nhà Gòn. theo; âm thanh hỗn độn: tiếng gây gổ đòi nợ vang dội suốt đêm ngày, lấn át mọi âm thanh; có
báo ngoại quốc tới Sài Gòn, đã xem Lối hẻm chỗ rộng chỗ chật, có nhiều cua quẹo đóng hụi, tiếng chửi thề, tiếng xe gắn máy chạy những hẻm phố ở quận 11, tiếng chó tru liên hồi
những ngõ hẻm của thành phố này là “Hẻm phố chỉ lọt một chiếc xe đạp đi qua; cửa nhà nhấp đầy ngõ hẻm, tiếng con nít kêu la, tiếng tivi mở trong đêm như tiếng sói hú giữa rừng hoang.
thông ra thế giới.” nhô xô lệch, có nhà bóng lộn có nhà xám xịt, hết vô-lum; mùi vị xào nấu từ cửa các nhà, các Có những con hẻm thuộc quận Phú Nhuận, như
Trong bài viết ở tạp chí “Saigon City Life,” nhà có nhà không số có nhà số hai ba lần “xuyệt”; quán nhậu… ở đường Huỳnh Văn Bánh – gần cổng xe lửa số
báo cảm nhận những ngõ hẻm của Sài Gòn là họp chợ ngay trước hai bên nhà cửa: quang gánh Trong tiệm cà phê hẻm phố bình dân đó, những 6 – đường Nguyễn Thị Huỳnh… vào sâu trong
những nguồn lạch chảy ra sông ra biển; ngõ hẻm thúng mủng chen chúc, cá tôm nhảy quẫy trong ông già ở trần say mê đọc-nhựt-trình hoặc nghe hẻm bình dân chợt gặp công trình kiến trúc đẹp
chi chít chảy ra đường phố, ra các đại lộ, nơi chậu bắn nước tứ tung… tin tức từ cái máy phát thanh nhỏ xíu như một lộng lẫy, như tách vỏ một loài sò thấy hạt ngọc
những công trình kiến trúc tổng hợp những nét Hẻm còn là quán tiệm giải khát điểm tâm, hàng món đồ cổ; những bà móm mém hút thuốc luôn trai. Có những con hẻm ở đường Hai Bà Trưng-
văn hóa của thế giới. quà bánh đủ loại; tiệm làm tóc, trang điểm cô miệng như lính lê-dương thuở xưa; những cô Tân Ðịnh, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – đường
Những ngõ hẻm của Sài Gòn chứng kiến bao dâu và các cô gái hành nghề lúc tối đêm; hộp đồ cậu trẻ tuổi bàn tán về sự kỳ diệu của xe hai bánh Công Lý cũ – đường phố và hẻm phố đều đẹp,
thay đổi của lịch sử, để Sài Gòn có được một một nghề làm “nails,” móng tay móng chân được cắt tay ga Air Blade – Click Nhật Bản, điện thoại di như viên ngọc được tách ra để thấy cả bên trong.
bảng màu sinh động trên con đường đi tới thế giũa sơn xanh đỏ tím ngay trước cửa một căn động đa chức năng, ngoài gọi và nghe còn chụp Lại có những hẻm phố ở khu xóm bình dân như
giới bao la. nhà nào đó. hình quay phim truy cập mạng… chỉ để chứa rác rến, phơi đầy lối đi những chai lọ
Sài Gòn chi chít hẻm và hẻm; hẻm phố Sài Gòn Chiếc máy may đặt ngoài hiên nhà, đáp ứng Hẻm phố Sài Gòn thật lạ. Có những hẻm phố túi bịch ni-lông và các phế phẩm linh tinh khác.
đa hình đa dạng, muôn vẻ muôn màu. nhanh chóng nhu cầu chưng diện để các cô gái đi như ở vùng Phú Lâm-quận 6, đêm nghe tiếng Có những hẻm phố Sài Gòn nổi tiếng khắp nước,
Có thể nêu hình ảnh tiêu biểu cho các ngõ hẻm “shopping” siêu thị, xem hát ở tụ điểm ca nhạc, ếch nhái tiếng côn trùng kêu rả rích như ở miền như hẻm “Quán cơm Bà Cả” tại hẻm số 53 đường
khu phố bình dân, với hầu hết cư dân thuộc giới đi hát karaoke và tân cổ nhạc giao duyên, hát với quê; có những hẻm phố ở quận Bình Tân – tách Nguyễn Huệ, quận 1. Quán cơm Bà Cả mà nhiều

24
24 25
25
người gọi là Thiệp, Trương Ðịnh và Xô Viết
Bà Cả Ðọi, có Nghệ Tĩnh (phía dưới chân cầu
mặt tại Sài Gòn từ Thị Nghè).
những năm cuối thập
niên 1940, hầu như các nhà báo Hẻm số 47 đường Phạm Ngọc
và văn nghệ sĩ Sài Gòn trước 30 Thạch (đường Duy Tân cũ) nổi
tháng 4, 1975 cũng ưa lui tới. tiếng là “cà phê hẻm Trịnh.”
Hẻm là lối đi giữa hai bờ tường
Có thể không phải vì quán cơm của những biệt thự, gia đình
này ăn ngon hay giá rẻ, mà vì nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ở biệt
nó lạ, nó toát ra một vẻ thân thự cuối hẻm. Nhiều văn nghệ sĩ
mật giản dị rất “miền Bắc” thuở được/bị xem là “văn nghệ ngoài
xưa. Ði vào hẻm số 53, cuối luồng” như nhóm Mở Miệng
hẻm là bậc cấp dẫn lên quán của hai nhà thơ Bùi Chát-Lý
cơm Bà Cả. Bậc cấp này cũng Ðợi, những người bất đồng
là một sức thu hút những người chính kiến như Blogger Ðiếu
có máu me văn nghệ; như thể Cày-Nguyễn Hoàng Hải, Thạc
con ngõ chỉ là lối đi, để tới bậc sĩ Công nghệ thông tin Nguyễn
thang dẫn lên quán cơm Bà Cả. Tiến Trung, trước đây thường
xuyên uống cà phê tại hẻm 47.
Từ nhiều năm nay, bà Cả già
yếu không đứng bán cơm nữa, Buổi sáng, khách uống cà phê
chuyển cho người em trai và ngồi dài bờ tường con hẻm,
hai con gái; hiện là các quán trong đó hẳn nhiên có công an
cơm mang biển hiệu Ðồng chìm theo dõi những người bất
Nhân ghi kèm thêm là Cơm Bà đồng chính kiến, những người
Cả mở tại các đường Tôn Thất hay tham gia biểu tình chống

26 27
27


...Hẻm phố Sài Gòn thật lạ, chất
chứa bao tình...

Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa- những miếng kim loại của chàng dáng
Trường Sa… Buổi chiều vắng khách, vẻ thư sinh thuở xưa, thay tiếng rao ai
thường gặp nhiều khách phương Tây tới đau lưng nhức mỏi để chàng vào đấm
cà phê hẻm 47; có lẽ tiếng tăm của “cà bóp, ngó và nghe sao buồn bã thê lương.
phê hẻm Trịnh” đã vang dội khắp nơi.
Sức sống từ hẻm phố làm nên Sài Gòn,
Hẻm phố Sài Gòn thật lạ, chất chứa bao một Sài Gòn mà nhà văn Bình Nguyên
tình. Chúng tôi đã gặp một hẻm phố Lộc đã hình dung là một thanh niên đầy
thuộc đường Nguyễn Trãi (đường Võ sức sống, có thể tiêu hóa bất cứ thứ gì,
Tánh cũ), con hẻm rất giống hình chai kể cả sắt. Sự cuốn hút của bất cứ một
rượu: đáy chai là đầu hẻm, cuối hẻm thắt hẻm phố nào lúc khuya khoắt, có phải
lại y hệt cổ chai. Một gã bụi đời nghiện sức cuốn hút của hư vô, của đêm tối? Ðể
rượu đã chọn đầu hẻm giống đáy chai nhiều lần, trước 30 tháng 4, 1975, đạo
rượu này làm nơi cư ngụ. Bà con hẻm diễn phim Hè Muộn đứng sững hàng
phố bình dân Sài Gòn thì không khác giờ trước những con hẻm dẫn vào sâu
nào bà con ở làng xóm thôn quê. Mỗi hun hút, dưới ánh đèn đêm tư lự hắt hiu.
khi nhà ai có đám ma đám cưới thì gần
như bà con cả hẻm phố tham gia, chia Hẻm phố Sài Gòn vẫn sống giữa lòng
sẻ. Bà con xăng xái phụ dựng lều dựng thành phố, lại thêm nhiều tâm sự hơn
rạp, tham gia hát hò giúp vui lên cho xưa. Nhưng bây giờ có đạo diễn phim
đám ma, góp mừng thêm cho đám cưới; ảnh nào như Ðặng Trần Thức, cảm
nhà ai có người đau ốm cần cấp cứu, sản nhận đến sững sờ nhịp đập của trái tim
phụ sắp sinh, bà con luôn nhanh lẹ góp Sài Gòn?
bàn tay đưa đi bệnh viện…

Và những đêm khuya hẻm phố, âm


thanh ngắn gọn của hai thanh tre đập
cóc cóc vào nhau từ tay chú bé rao
bán hủ tíu gõ; tiếng lóc xóc từ dây xâu

2828 29
THÂN THƯƠNG
NGÕ HẺM
SÀI GÒN Ngõ hẻm Sài
Gòn chằng chịt
như những huyết
mạch mang đến


khu trung tâm, có lẽ do sức sống
được hình thành từ lâu
nên hẻm được tráng xi
măng bằng phẳng, sạch sẽ với khu Chợ Lớn có những hẻm cổ bước đến nhà thờ của những cảm thông, sẻ chia và gần
những ngôi nhà cao tầng luôn của người Hoa với dòng chữ người mộ đạo. Đó cũng là gũi nhau hơn. Không chỉ
đóng kín cửa cùng hàng rào bông Hán như Vĩnh An lý, Nghĩa lúc tiếng xe lam giòn giã của là lối đi, ngõ hẻm còn là
giấy, hoàng anh rực rỡ dưới nắng. An hạng... Lý, hạng là nơi cư bác Duy cạnh nhà chuẩn bị ra nơi thuận tiện cho việc
Hẻm ở các khu vực khác với cư trú tương tự một làng, một xóm Bến xe Miền Tây đón khách. buôn bán ngay trong nhà,
dân đông đúc đến từ khắp nơi với như người Việt. Cư dân trong Theo sau là tiếng xe đẩy dọn trước ngõ hoặc là không
nhà cửa lô xô, chen chúc nhau. lý, hạng thường có cùng nguồn hàng cơm tấm của bà Lắm gian chung mỗi khi hữu
Gác gỗ mái hiên mạnh nhà nào gốc từ một vùng nào đó ở và quán cà phê của cô Thảo sự của bất kể gia đình nào.

T
nhà nấy chìa ra che mát hẻm nhỏ. cố hương. ở đầu hẻm. Khi trời sáng Nói nào ngay, sống trong
Hẻm ở đây có nhiều ngõ ngách uổi thơ tôi là những tỏ mặt thì con hẻm đã vang hẻm cũng khó tránh được
rộng hẹp bất ngờ, có khi chỉ đủ tháng ngày gắn liền với vọng những tiếng rao trầm những va chạm, hiểu lầm
cho một xe máy đi, cũng có khi một ngõ hẻm giữa Sài bổng khác nhau như bánh mì, nhưng cái tình chòm xóm
phình rộng tạo thành một khoảng Gòn. Tờ mờ sáng đã nghe tiếng xôi mặn, xôi bắp, cháo sườn, mới là quan trọng nên nhà
sân cho lũ trẻ chơi đùa. bánh giò, bánh chưng, bánh nào tối lửa tắt đèn là cả
Không ít ngõ hẻm là vết tích gai... Ngõ hẻm đó là nơi mà ai con hẻm xúm vô tiếp giúp.
của lối đi, con đường làng từ cũng biết rõ gia đình, con cái Ngõ hẻm Sài Gòn chằng
Nếu những con đường xưa nhưng vẫn còn đó cây đa, người này người nọ, kẻ ở lâu chịt như những huyết
mặt tiền luôn mang đến lũy tre tỏa bóng mát đến tận bây hay người vừa đến... Bước ra mạch mang đến sức sống,
cái cảm giác nhộn nhịp, giờ. Có hẻm có ngôi chùa nhỏ, đường thì sống sao cũng được sự tươi mới cho một đô thị
ngày rằm mùng một tiếng mõ nhưng về tới nhà là phải ý tứ không ngừng vươn lên và
hào nhoáng thì ngược
nhẹ nhàng cùng mùi nhang thơm từ lời ăn tiếng nói cho tới cách phát triển. Để rồi dù rộng
lại, cách đó chỉ chừng xử sự với bà con xóm giềng. hay hẹp, dài hay ngắn thì
phảng phất. Và cũng có nhà thờ
mươi bước chân, những trong hẻm, đến mùa Noel, cả con Để rồi tôi mới nghiệm ra câu những ngõ hẻm ấy vẫn
con hẻm lại tĩnh lặng, hẻm lung linh với những ánh đèn nói “bán bà con xa mua láng ngày đêm cưu mang, gánh
bình dị, mộc mạc giữa nhấp nháy. giềng gần” là có thật trong vác, sẻ chia những buồn
Sài Gòn. Hẻm chợ thì càng dễ kiếm. Chợ những con hẻm ở Sài Gòn. vui cùng bao con người
trong hẻm bày bán đủ loại mặt Mà có sai đâu, chính cái đồng thời góp phần làm
hàng từ thực phẩm đến quần áo, không gian cứ trông như chật nên bản sắc văn hóa cho
giày dép cho người dân sống chội, ngột ngạt của những ngõ thành phố thân yêu này.
quanh trong hẻm với giá cả rẻ hẻm lại khiến người ta thêm
hơn ngoài chợ chút đỉnh. Trong

30 31
CUỘC SỐNG
THÀNH THỊ QUA Có cả trăm, cả ngàn con hẻm
trong lòng thành phố trở thành
một phần trong ký ức người đô

NHỮNG HẺM
thị. Có lẽ thế mà nhiều người
vẫn hay ví những con hẻm nhỏ
là nơi khắc họa và phản chiếu
đời sống của người thành thị.

NHỎ SÀI GÒN

3232 3333
H
à Nội cổ kính có những náo, tấp nập như những gì vốn Hẻm thức dậy từ rất sớm, tiếng
ngõ nhỏ xíu và tối om, có của một đô thị hiện đại, sôi người lao động tranh thủ dậy
khiến người lần đầu đặt động, nhưng xen lẫn đó là những sớm kịp chuyến hàng, bước chân
chân tới đôi chút ngại ngùng. Và khoảng lặng đủ để người ta cảm người đi tập thể dục sáng, công
rồi cảm xúc như vỡ òa khi gặp nhận rõ cuộc sống qua từng ngày. nhân ca đêm vừa ra ca… Và đến
những không gian đầy nắng, hoa quá nửa khuya, khi những tiếng
lá, cây xanh của những ngôi nhà Đó là nơi để những người sống rao hàng đầu hẻm không còn,
cổ sau con ngõ loằng ngoằng. trong cùng một hẻm ra vào chạm con hẻm nhỏ mới chìm vào giấc
Người phương Nam quen gọi mặt, chào hỏi vài câu bâng quơ ngủ. Năm tháng đi qua, thành
ngõ là hẻm, những con hẻm nhỏ, hay thi thoảng lại bông đùa, tâm phố nhiều thay đổi, các con
hẻm lớn, hẻm cụt, hẻm liên thông sự vài chuyện nhân tình thế thái. hẻm cũng nhiều đổi thay,
đường lớn… Người ta ít ai mà dừng lại giữa nhưng vẫn còn nguyên
Là lối đi nhỏ nhất trong hệ thống đường rồi hỏi thăm chuyện nhà đó những câu chuyện
đường sá ở thành phố, nhưng bên cửa, cơm nước, nhưng ở đầu hẻm, xóm giềng, chuyện mưu
trong những con hẻm nhỏ vẫn hay chỗ nào thoáng lối đi, người sinh tảo tần, chuyện nhân
đầy đủ những cung bậc cảm xúc ra, người vô đụng mặt nhau, thì tình thế thái…
của cuộc sống thường ngày. Nhịp hễ không có việc gì vội là lại có vài
sống ở các con hẻm vẫn huyên ba câu chuyện nhà cửa, chuyện
sắp nhỏ với nhau liền. Bởi vậy,
những con hẻm tuy không rộng
như đường lớn, nhưng lại “nhiều
chuyện”. Những người xa lạ sống
cạnh nhau trở nên gần gũi, thân
tình hơn.

34 35
M
ột con hẻm khác “Ngồi trong đây làm việc
trên đường Trần Cao đỡ ồn ào tiếng xe cộ như
Vân chừng vài chục mấy quán lớn ngoài mặt
mét nhưng đủ loại hàng quán, tiền, không gian có cây
từ cà phê tới ăn uống, ẩm thực xanh cũng làm mình thấy
theo kiểu 3 miền. Đầu hẻm thư thả hơn, đôi khi ngồi
là những quán ăn sang trọng, đọc sách cũng thú vị”, chị
nhưng càng vào bên trong, Hoàng Oanh (ngụ quận
không gian thoáng đãng, quán 3) cho biết.
xá giản dị, gần gũi từ những
cái tên.

Tên quán mộc mạc như cà phê

N
“Nhà anh Trung”, hỏi nhân
ằm trong các con hẻm nhỏ
viên quán thì câu trả lời hết
là những quán cà phê nhỏ,
sức đơn giản kèm theo nụ cười:
buôn bán theo kiểu gia đình
“Tại quán này thuê nhà của
từ thế hệ ông bà cha mẹ, để rồi con
anh Trung”. Mộc mạc từ cái
cháu lại tiếp tục giữ chân khách cũng
tên, đến bàn ghế và không gian
bởi vị cà phê vợt, cà phê mẻ kho pha
trong quán chỉ với cây xanh và
theo kiểu xưa.
dây leo phía ngoài. Ấy vậy mà
khách vẫn ghé lại đều đặn. Giờ
Cheo Leo, quán cà phê nhỏ nằm
sáng, giờ trưa thì đông hơn bởi
trong con hẻm 109 đường Nguyễn
nhân viên văn phòng, công sở
Thiện Thuật (quận 3), hay quán cà
gần đó đổ ra. Khách vãng lai
phê vợt trong hẻm 330 đường Phan
tìm đến vì chút yên tĩnh, tách
Đình Phùng (quận Phú Nhuận) đều
biệt giữa lòng thành phố.
có tuổi đời trên 50 năm. Khách cũng
có người uống từ thời trai trẻ đến bây
giờ là ông nội, ông ngoại trong gia
đình nhưng vẫn ghé lại uống ly cà
phê mỗi sáng bởi hương vị đậm đà
quen thuộc. “Uống quen mấy chục
năm rồi, sáng nào mà không ra là “Uống quen mấy chục năm rồi, sáng
thấy thiếu liền. Ra đây uống cà phê,
coi tờ báo rồi tán dóc với mấy ông nào mà không ra là thấy thiếu liền. Ra
bạn già cho vui”, ông Minh Tài (72 đây uống cà phê, coi tờ báo rồi tán dóc
tuổi, ngụ quận 3), khách ruột của
quán Cheo Leo, chia sẻ. với mấy ông bạn già cho vui”

36
36 37
37
R
ồi hẻm chợ hay chợ trong hẻm đẹp nhất, nhì thành phố, bởi quận Phú Nhuận), với những câu
hẻm xuất hiện ngày càng nơi đây 4 mùa luôn ngập trong chuyện dễ thương từ những con
nhiều, chủ yếu vẫn là tự hương sắc hoa tươi của chợ hoa người không giàu có gì ngoài tấm
phát. Chợ trong hẻm thường chỉ Hồ Thị Kỷ - chợ đầu mối hoa lòng san sẻ với cộng đồng, từ tủ
tập trung chuyên vào 1-2 mặt tươi lớn nhất thành phố. Từ 2 giờ thuốc, bình trà đá, tiệm bơm vá
hàng. Con hẻm dài chưa đầy khuya trở về sáng là lúc chợ nhộn xe đến cả dịch vụ mai táng miễn
100m, nằm lọt thỏm bên hông nhịp nhất khi các thương lái giao phí cho người lao động nghèo...
chợ Hoàng Hoa Thám (quận hoa về chợ. Trong con hẻm này,
Tân Bình) được nhiều người không chỉ có hoa tươi, những Những con hẻm thông với đường
ví như “thiên đường đồ si” (đồ dụng cụ cắm hoa, trang trí, hoa lớn còn giúp phần nào giải quyết
dùng rồi). Nếu trước đây khách khô, hoa vải đều được bày bán nạn kẹt xe những giờ tan tầm.
mua đồ si là những người có đa dạng để khách lựa chọn. Hẻm Bởi vậy, hễ ai nói rành đường
thu nhập thấp như dân lao động, chợ hoa còn là điểm đến của ở thành phố thì cũng phải rành
công nhân, sinh viên, thì vài năm không ít khách du lịch khi muốn luôn mấy con hẻm lớn, nhỏ, để lỡ
trở lại đây, khách tìm đến đồ si tham quan thành phố về đêm. đường kẹt xe biết cách mà “luồn
khá nhiều, phần đông là giới trẻ Mua bán riết thành quen, cứ mua lách” cho kịp giờ. Dù dài hay
và những người thích hàng hiệu hoa hay vật dụng cắm hoa, người ngắn, ngoằn ngoèo hay thẳng
giá rẻ. ta lại tìm ra con hẻm 52. tắp tinh tươm thì những con hẻm
vẫn đêm ngày gánh vác, sẻ chia
“Có bữa đồ về không kịp khui Còn biết bao con hẻm với những những nhọc nhằn và chuyên chở
cho khách lựa, nhiều người thích nét riêng nằm trong lòng thành những câu chuyện tình đời, tình
mua đồ si mà nhất là đồ hiệu, có phố. Như hẻm Hào Sĩ Phường người nơi phố thị.
người mua cả triệu bạc không (quận 5) với tuổi đời hơn trăm
chừng”, chị Mỹ Hạnh - một tiểu năm nhưng vẫn giữ được nét đặc
thương tại chợ, cho biết. Hẻm 52 trưng riêng của cộng đồng người
đường Hồ Thị Kỷ, quận 10, được Hoa sống ở Chợ Lớn; hẻm Ông
xem như một trong những con Tiên (hẻm 96 Phan Đình Phùng,

38 39
saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon sai-

N
saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon
saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon

Ò
saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon
saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon

À I G
S m và

h ời
n g ư saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon
saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon
saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon
saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigo
saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon saigon s
40
40 4141
“..ai có má
đem đổi dừa
khô!..”

Lò bánh mì đốt bằng củi, đương nhiên, làm


hoàn toàn thủ công với khoảng bảy - tám thợ
nhồi bột, vỗ bột nặn bánh thình thịch từ lúc
nửa đêm. Tôi thức dậy, mặc quần áo rồi dắt
xe đạp len qua hẻm chợ ồn ào đông đúc ra
hướng cầu Công Lý, rồi chui tiếp vào con
hẻm sâu ngoằn ngoèo chạy dọc suốt khu
nhà ổ chuột bên dòng kinh Nhiêu Lộc để ra
hướng cầu Lê Văn Sỹ, đến trường.

Chắc chắn ai đã từng sống nhiều năm ở Sài


Gòn cũng ít nhất vài ba lần cảm thấy hoang
mang khi lạc bước trong ngõ cụt. Sài Gòn hồi
đó chưa kẹt xe triền miên như bây giờ nên
cũng chưa có những tấm bảng chỉ dẫn mỗi
đầu con hẻm, giả dụ như: “Hẻm này thông

N
ra đường Nguyễn Kiệm”. Đang đi tưởng như
hững ngày mới vô đại học, tôi ở trọ căn gác bít lối, bỗng con hẻm bất ngờ mở ra một cái
trên đường Cao Thắng, quận Phú Nhuận. Gọi ngách ăn thông ra đường cái. Đang trong
là nhà nhưng thật ra đó là cửa hiệu tạp hoá có hẻm sâu hun hút chợt gặp một bùng binh
“Những hai mặt đều là hẻm. Hồi đó, chợ chưa xây kiên cố như rộng với một khu chợ nhỏ giống
ngày mới bây giờ. Phía trước các bà các chị buôn bán ngồi san như hoạt động bí mật trong lòng
vô Sài Gòn, sát, chỉ còn lại lối đi nhỏ xíu. Phía sau cũng là hẻm, phố. Tôi chợt ngộ ra rằng, tất cả Đang đi tưởng như
tôi trọ căn con hẻm ngoằn ngoèo ăn thông được ra những con đường đều liên thông
gác trên tới chân cầu Công Lý. với nhau bằng cách nào đó và ở
bít lối, bỗng con có lối ra. Trong nhiều năm lang
đường Cao đâu có người thì ở đó chắc chắn hẻm bất ngờ mở ra bạt, người viết bài đã từng khám
Hồi đó, chợ Phú Nhuận còn là ngôi chợ phá không biết bao nhiêu đường
Thắng” sầm uất của Sài Gòn. Tại đây có cộng
một cái ngách ăn hẻm. Dài có, ngắn có. Có con hẻm
đồng nhỏ người Bến Tre từ miệt Giồng thông ra đường cái. dài thẳng tắp với hàng loạt nhánh
Trôm - Ba Tri nhập cư từ năm 1954. Ngay cắt ngang như hẻm Bùi Thị Xuân
trước cửa tiệm có bà Tám bán gà vịt rau nối từ Nhiêu Lộc - Phú Nhuận
quả... Tuần hai lần, bà đáp xe đò mang tới Tân Bình. Có
theo hàng hoá từ Giồng Trôm lên Phú hẻm lòng vòng người lạ đi một hồi
Nhuận để buôn bán. Cùng mỗi chuyến sẽ ngạc nhiên thấy mình quay về
hàng từ Giồng Trôm lên, bà mang theo chỗ cũ nằm trong khu làng dệt Bảy
cơ man là chuyện: cây cầu Kinh sắp sập, Hiền. Hẻm chợ Đoàn Văn Bơ dài vô
dừa khô mất giá (thành câu hát ai có má tận mà tên gọi từng khu vực chỉ có
đem đổi dừa khô!), đường độ này mới người địa phương mới hiểu: kho 2,
thêm trạm, thị trường chận bắt dữ lắm. kho 3, kho 4, kho 5... Hẻm nối liền
Mỗi sáng sớm, tôi luôn được đánh thức hẻm, làm thành một hệ thống mạch
bằng tiếng những chiếc ba gác máy lấy máu lưu thông hoàn chỉnh mở ra một
bánh mì đi từ lò bánh ngay con hẻm sau thế giới khác giữa lòng đô thị. Những

42 43
Bốn sửa xe đạp. Cũng một chỗ dưới gốc me,
buổi sáng chị Lan bán rau thì đến chiều dì
Mai dọn bếp bánh xèo... Hẻm Sài Gòn bao
dung không phân biệt người ngụ cư lâu đời
với người mới đến. Rồi đến lúc nào đó, người
mới bỗng nhận ra mình đã trở thành người Sài
Gòn tự hồi nào. Nơi ấy mọi người có thể sử
dụng khi cần thiết nhưng cũng là nơi sinh hoạt
chung, liên kết mọi thành viên trong hẻm với
nhau. Hẻm cũng có thể là cái sân của nhà biệt
thự trong hẻm phố, là hàng hiên của nhà nhỏ
trong hẻm xóm ngoằn nghèo. Hẻm như không
gian mở rộng của từng ngôi nhà riêng biệt.
Không gian văn hóa riêng - chung trong hẻm
thuyền theo tàu Tây vào không bị cắt rời mà linh họat kết nối với nhau,
lập nghiệp nơi đất cảng vào như người Sài Gòn phóng khoáng cởi mở trong giao
những năm đầu thế kỷ 20. tiếp mà vẫn tôn trọng khoảng riêng tư của mỗi con
Có nhà nghiên cứu nhận người. Hẻm ở Sài Gòn là một phần quan trọng của
định rằng, “hẻm là phần “cơ thể” thành phố sống động, cả về không gian
hồn không thể thiếu của địa lý và không gian văn hóa. Từ những mạch
thành phố này”. Còn tôi máu lớn nhỏ này ngày lại ngày hàng triệu con Hẻm là không gian
hình dung nếu cuộc sống người hòa mình vào thành phố, như dòng huyết sống bày biện tất
đô thị Sài Gòn là một thân mạch mang lại sinh khí trẻ trung, năng động và
cây thì hẻm giống như bộ tạo nên bản sắc văn hóa Sài Gòn. cả sinh hoạt ban
rễ phồn thực âm thầm cắm
ngày của cư dân
sâu vào lòng đất, hút những
mạch ngầm để nuôi sống nó. Sài Gòn.
“Hẻm Sài Gòn bao Nếu ngoài đường phố cuộc
Như Thuần

thế giới mang màu sắc cộng đồng


dung không phân sống lúc nào cũng tất bật,
náo nhiệt thì trong hẻm nhịp
riêng biệt dễ thấy nhất là những
ngôi chợ nằm ẩn mình trong hẻm
biệt người ngụ cư lâu sống chầm chậm, nhẩn nha.
Buổi sáng có người ngồi quán
phố. Có thể liệt kê ra những cái tên đời với người càphê, nhâm nhi trang báo và
như chợ Bà Hoa - nằm trên con lắng nghe chim hót. Hẻm chật
đường Trần Mai Ninh, quận Tân mới đến.” chội nhưng đủ chỗ cho bà Tư
Bình, khu chợ được biết đến như bán gánh phở, cô Lý bán trái
là nơi tập trung đầy đủ các đặc sản cây, ông Ba cắt tóc và chú
của xứ Quảng. Chợ Long Vân nằm
sâu trong một con hẻm trên đường Bạch Đằng thuộc
phường 24 quận Bình Thạnh - họp từ sáng sớm với
đủ các thứ hàng rong dành cho công nhân và dân lao
động. Chợ Phạm Văn Bạch ở khu vực giáp giới Gò
Vấp - Tân Bình mang dáng dấp của người miền Bắc.

Một trong những hẻm chợ lâu đời nhất có lẽ là hẻm


Đoàn Văn Bơ ở quận 4. Bên trong hệ thống hàng trăm
con hẻm chằng chịt đan cài vào nhau như tấm mạng
nhện ẩn giấu tất cả những gì xưa cũ nhất của đất Sài
Gòn xưa. Ở đây người ta có thể tìm thấy dấu ấn sót
lại của những làng nghề như nghề đóng giày, làm đàn
guitar, làm mứt tết..., nghề lên đồng và hát cải lương.
Tại đây còn có đền thờ Đức Thánh Trần và những
ngôi miếu cổ mà tuổi có thể còn xa hơn cả những thợ

44 45
46
46 47
HẺM
qua nhữ SÀI G
ng bài h ÒN
át nổi tiế
ng

48 49
Hẻm, ngõ rồi cũng như con
đường mòn đơn độc, hẩm
hiu nếu không bao bọc, chạy
quanh xóm nhà. Ngoằn ngoèo
hay thẳng tắp, bụi bặm hay
gập ghềnh hẻm ngày đêm gánh
vác, sẻ chia bao nỗi nhọc nhằn,
hân hoan cùng những ước mơ, Bên Ni Bên Nớ
hạnh phúc, chuyên chở bao Khánh Ly

câu chuyện đời, chuyện Đêm chớm ngày tàn, theo tiếng Em có nghe hồ như bước ai gõ
tình yêu… xe về, lăn về viễn phố
Em hỡi sương rơi, ngoài song
nhịp bước ai giang hồ?
Hẹn ai bên ni dài in ngõ cũ
đêm hạ, ôi buồn phố xá Em có nghe bên ni lạnh như
Hoang liêu về chết tha ma, tiếng bên nớ?
chân gõ guốc xa xa Phút giây chia lìa, trong lòng

T
Người xa vắng người, người xa vẫn phải đèo mong
ừ xa xưa hẻm là hình ảnh Mưa lùa gian gác xép.
chốn Bùn lầy nước đọng vắng người... Hai tâm linh giam kín lại
của những mảnh đời lầm Lá rơi đầy ngõ hẹp. Em có nghe rồn rã bước ai vất Bấm đốt ngón tay chờ đợi
than trong Bước đường cùng, vả bóng ai chập chờn? Chờ ngày con thơ, thơ cũng
bức tranh phủ đầy những mảng Đời hiu hiu xế tà… Hồn ai cô đơn tìm về ấm cúng ra đời
màu nâu, tối buồn bã đã được Em có nghe bi ai tình ai ấp úng Em ơi ngoài kia liếp ngỏ
các nhà văn thời Tự lực Văn Đời tàn trong ngõ hẹp. Thương ai lạc loài, ăn mày xán Sương rơi ngoài song khép hở
đoàn tả thực vào những năm lạn ngày mai Bên trong kín gió ấm ơi
30-40 thế kỷ trước. Đêm ni ai say đất lở, em ơi có là tình.
nghe rạn vỡ
Ngõ hẹp, xóm nghèo không Em có nghe mơ hồ. Vạn mảnh ly tan theo chuỗi cười.
chỉ là bóng hình của ký ức,
Bên tê thành phố tráng lệ
hoài niệm khó quên mà còn Bước ai thao thức. Giai nhân nằm khoe lõa thể
gợi nhiều cảm xúc trong sáng
Bên ni phố vắng ôi lòng ngoại ô.
tác văn chương, nghệ thuật. Gõ nhịp hẹn hò.
Con hẻm của thi sĩ Vũ Hoàng
Chương (1943) buồn “hiu hiu” In dài ngõ cụt…
và câu thơ cuối đã lưu truyền
trong dân gian như lời than thở
của bi quan, yếm thế:

50 51
H ẻ m
Sài Gòn chỉ hai mùa
mưa nắng nhưng vẫn có đủ chuyện bốn
mùa. Là lối đi nhỏ nhất trong hệ thống đường sá
đô thị nhưng hẻm lại chất chứa trong nó đầy ắp những
hỉ, nộ, ái, ố cùng lẽ vô thường cõi nhân gian. Chuyện xóm
là chuyện hẻm. Hẻm biết nhiều chuyện hơn cư dân xóm vì họ
thường trò chuyện, gặp nhau ngoài ngõ. Hẻm không rộng nên người
trong hẻm gần gũi, thân tình. Đi vào hẻm là đi vào không gian Việt mà
lại rất riêng Sài Gòn: cảnh huyên náo, tấp nập đan xen nhiều quãng lặng.

Sài Gòn đi qua quá nhiều biến động mà người trong hẻm luôn là nhân
chứng cận kề nên những quãng lặng kia như người láng giềng ngồi bên
nhau nhìn hôm nay mà nghĩ chuyện hôm qua, chuyện ngày mai…Hẻm
thức dậy rất sớm, rầm rì cuộc mưu sinh, chuyện hàng xóm, thế thái nhân
tình… đến quá nửa đêm, lúc tiếng rao hàng dạo không còn hẻm mới
chập chờn vào giấc ngủ.Thời gian gần đây, Đài truyền hình Vĩnh
Long thường xuyên phát sóng các cuộc thi “Solo cùng Bolero”,
c ủ a
“Tình Bolero” đã thu hút rất đông khán giả và người dự thi.
chính mình. Dù
giữa chốn thị thành, ngõ
Hầu hết thí sinh tuổi đời còn trẻ, có em chỉ mới 14 cho
xóm đêm sao vẫn cứ buồn hơn,
thấy dòng nhạc một thời bị rẻ rúng, cấm cản vẫn âm
mê hoặc hơn cho người nhạc sĩ gởi
thầm len lỏi vào các con hẻm Sài Gòn, người
vào bao nỗi niềm. Những năm 50 của thế
trong xóm ngõ bảo bọc và hát
kỷ trước, khi nhạc sĩ Lam Phương viết bài “Kiếp
như kể chuyện
Nghèo”, những xóm nhỏ vùng Đakao, cầu Bông còn ng-
hèo, gập ghềnh đường đi tối tăm… Thời ấy phần lớn các
xóm lao động ngay trong nội ô Sài Gòn chưa có điện. Nếu có
cũng là năm, bảy gia đình câu chung một đồng hồ như nhạc
sĩ Phạm Đình Chương viết trong bài “Xóm Đêm”: Giữa đêm
sầu ngõ không màu, có lẽ là bên Khánh Hội, quận tư, chốn
dung thân của những tay anh chị một thời của Sài Gòn
cũ. Những con hẻm hắt hiu ấy cũng là những con ngõ
tình yêu: Ai chia tay ai đầu xóm vắng im lìm trong
Xóm Đêm. Năm 1959, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
tay viết “Thương Một Người” để tặng nữ ca sĩ
của nhạc sĩ). Thanh Thúy (người đầu tiên hát bài
Điệu nhạc và ca từ Ướt Mi, sáng tác đầu
buồn da diết như giọng
hát của người ca sĩ kia được
cảm tác từ những đêm sau
buổi hát nàng trở về con
hẻm nhỏ tối tăm trên
đường Cao Thắng:

52 53
KHÚC CA
trong hẻm
Đường về đêm đêm mưa rơi ướt Yêu đôi sát nách
bước chân em Mưa ngưng không đành
Bùn lầy không quên bôi thêm lối Hạt mưa, mưa gieo tí tách
ngõ không tên Mưa lên tiếng hát
Qua mấy gian không đèn Ru cơn mộng lành.
Những mái tranh im lìm Đường về trong mơ đêm đêm
Đường về nhà em tối đen. phố lớn thênh thang
Nhìn vào khe song trông anh ốm Ánh sáng kinh kỳ tràn lan
yếu ho hen Đời nghèo không riêng thương
Một ngày công lao không cho biết yêu bóng dáng Xuân sang
đến hương đêm Yêu phố vui, nhà gạch ngon
Em bước chân qua thềm Đèn đêm không soi bóng vắng
Mưa vẫn rơi êm đềm Kinh đô thắc mắc
Thương ai về ngõ tối.
Và chỉ làm phố buồn thêm. Im nghe phố buồn
Sương rơi ướt đôi môi. Hạt mưa, mưa rơi tí tách Người đi trong đêm tối ám
Thương ai về xóm vắng. Mưa tuôn dưới vách Nghe mưa thức giấc
Đêm nay thiếu ánh trăng. Mưa xuyên qua mành Khuyên nhau chờ mong.
Lầy lội qua muôn lối quanh Hạt mưa, mưa qua mái rách
Gập ghềnh đường đê tối tăm Thương Một Người - Thanh Thúy Mưa như muốn trách
Ngập ngừng dừng bên mái tranh Sao ta chạy quanh. Phố Buồn - Khánh Ly
Hạt mưa, mưa yêu áo rách
nghe trẻ thơ thức giấc bùi ngùi…

Kiếp Nghèo - Thanh Tuyền

Trên lối nhỏ đi vào hẻm sau


Nhà anh đầu xóm nhà em cuối đường
Ngày ra vào hai đứa gặp nhau
Trước lạ sau rồi cũng quen
Quen trong ánh mắt nhưng không
dám chào…

Ngõ Hẻm Gặp Nhau - Thanh Phương

54
54 5555
V H
à đêm nay, dù đã 70 năm rồi nhưng nếu các ca khúc trữ tình lãng mạn, cùng giai đoạn ẻm không nhiều hơn nhà nhưng xóm 60 năm, 80 năm… đâu phải là quãng thời gian
Saint-Exupéry - nhà văn phi công trứ này, 1945-1975, hẻm xóm Sài Gòn dưới ngòi bút không thể thiếu hẻm. “Dân Sài Gòn”, ngắn ngủi của đời người vậy mà có những khoảnh
danh người Pháp có dịp bay trên các một số nhà văn không còn yên tĩnh. Một tầng lớp gọi đúng tên phải là “Dân hẻm Sài Gòn” khắc, những câu chuyện ngày xa xưa vẫn xôn
xóm đêm Sài Gòn chắc ông vẫn còn nguyên cảm dân cư trẻ được khắc họa như những mảnh đời vỡ vì dân mặt tiền trước đây hầu hết cũng là dân xao, lay động trở về dù có đôi khi, đã nằm im đâu
xúc như chuyến bay đêm đầu tiên tại Achentina: vụn - do những xô đẩy dữ dội thời tao loạn - vừa trong xóm. Đường phố, dân cư Sài Gòn bây đó thật lâu. Không của riêng ai nhưng mỗi người
“Trong bóng tối bao la mờ mịt, mỗi ánh đèn báo cam chịu cũng vừa phản kháng. Xóm Âm Hồn, giờ đông hơn rất nhiều các thập niên cuối thế đều có con hẻm riêng của mình. Người đến người
biểu mỗi hiện diện huyền diệu của mỗi tâm linh. Loan Mắt Nhung (Nguyễn Thụy Long), Cho kỷ trước, hẻm vì thế mà dài hơn, quanh co hơn. đi, ai nhớ ai quên, hẻm vẫn ở bên xóm, nối tiếp
Chốn này, người ta đang xem sách, người ta đang Trận Gió Kinh Thiên (Nguyễn Thị Thụy Vũ), Người đi xa trở về, nhiều thị dân lớn tuổi không những bờ vui.
suy tưởng, người ta đang thổ lộ tâm tư… Chốn Châu Kool, Vết Thù Hằn Trên Lưng Con Ngựa dễ gì nhận ra các hẻm xóm ngày xưa: Hẻm của
nọ, người ta đang yêu đương. Đó đây, lác đác Hoang (Duyên Anh) đã làm nghiêng ngả bao những chuyến xe ngựa lọc cọc “dô” Sài Gòn,
những ánh lửa đang đòi hỏi được nuôi dưỡng, ngõ xóm hiền hòa. Thật ra, hình tượng một số “dìa” Gia Định. Hẻm của bọn trẻ xóm đạo sáng Hà Quan San
giữ gìn. Cho đến cả những ánh đèn kín đáo nhất nhân vật nhiều khi đã được tiểu thuyết hóa quá chân không đi học để dành guốc chiều đi nhà
của nhà thơ, của nhà giáo, của người thợ mộc. mức đến cường điệu. Đó cũng chỉ là những con thờ. Hẻm của những thùng xi-nê dạo, bọn trẻ con
Nhưng giữa đám sao ràn rạt sống động kia còn thiêu thân mỏng manh, tội nghiệp. chổng mông dòm qua lỗ coi phim Charlot. Hẻm
biết bao cánh cửa kín bưng, biết bao tinh cầu tắt của những con rạch, bụi bình bát ộp oạp tiếng
lịm…” (Cõi người ta, Bùi Giáng dịch). Bên cạnh ểnh ương đêm đêm…

56
56 5757
58
58 59
60

You might also like