You are on page 1of 15

Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c

Chương 1: Tổ ng quan
1.1. Đô i nét về họ fluoroquinolonel °° °Ì
• Quinolone là mộ t khá ng sinh đượ c sử dụ ng rộ ng rã i trong việc điều trị nhiễm trù ng ở
ngườ i và độ ng vậ t. Mụ c tiêu chính củ a chú ng là vi khuẩ n the bacterial enzyme DNA
gyrase hay topoisomerase II. Quinolone có thà nh phầ n hó a họ c là dẫ n suấ t củ a acid
nalidixic. Dự a trên phô khá ng khuâ n củ a nó , quinolone đượ c chia thà nh nhiêu thê hệ như:
Quinolone thê hệ thứ nhâ t: cinoxacin, flumequine, nalidixic acid, oxIlinic, .. Quinolone thê hệ
thứ hai: ciprofloxacin., enoxacin, fleroxacin, lomefloxacin...
Quinolone thế hệ thứ ba: balofloxacin, gatifloxacin, grepafloxacin...
Quinolone thế hệ thứ tư: garenoxacin, clinafloxacIn, gemifloxacin...
• Fluoroquinolone là mộ t nhó m khá ng sinh thuộ c họ quinolone trong đó có mộ t nguyên
tử F gắ n ở vị trí số 6 củ a hệ thố ng trung tâ m. Cả Quinolones và Fluoroquinolones đều là
thuố c khá ng sinh có khả nă ng giết chết vi khuâ n.
1.1.1 Cô ng thứ c cấ u tạ o:
Cô ng thứ c cấ u tạ o chung củ a nhó m quinolone là hợ p chấ t vò ng thơm có chứ a N, vị trí thứ 4
có gắ n nhó m ketone, vị trí thứ 3 có gắ n nhó m carboxylic. Cá c dẫ n suấ t củ a quinolone gồ m
nhữ ng hợ p chấ t mà : Vị trí 1: có thể gắ n thêm nhó m alkyl hoặ c aryl; Vị trí
6: có thể gắ n thêm F; Vị trí 2, 6, 8 có thể gắ n thêm mộ t nguyên tử N
O O N N ( ý SI_ O O
Câ u trú c cơ bả n củ a nhó m quinolone Acid nalidixic
HI.1 Câ u trú c cơ bả n củ a nhó m quinolone
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 3 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
1.1.2. Tính chấ t acid - base nhó m quinolone:
Quinolone có mộ t nhó m carboxylic ở vị trí số 3 nên đâ y là mộ t hợ p chấ t có tính acid. Mộ t số
quinolone có chứ a thêm nhó m amine khá c nên có thêm tính base. Dự a vả o pKa có thê chia
nhó m quinolone thà nh hai loạ i: Acidic quinolone (AQ) và Piperazinyl quinolone (PQ)
• Acidie quinolone (AQ): chỉ có mộ t giá trị pKa thuộ c khoả ng 6.0 đến 6.9. Trong nướ c
chú ng tồ n tạ i ở dạ ng trung hò a hoặ c dạ ng anion. Thườ ng AQ gồ m nhữ ng quinolone
thuộ c thế hệ thứ nhấ t.
O ° Rị COOH R, ” 4 pK , COO xạ . RÐ Ị R, R, R. Bụ
HI1.2 Câ n bằ ng acid base củ a nhó m Acidie quinolone - Piperazinyl quinolone (PQ): có hai
giá trị pKa, pKal khoả ng 5.5 - 6.6 và pKa2 khoả ng 7.2 - 8.9. Trong nướ c chú ng có thể tồ n tạ i
ở ba dạ ng khá c nhau: dạ ng cation, dạ ng trung hò a và dạ ng anion; mộ t số PQ là
Danofloxacin, Difloxacm, Norfloxacm,
Ofloxacin, BenofloxaciIn, Marbofloxacin, Pipemidic acid
oö _G
R— +. €0oi R2 _-l. „Coo Re Coo vXx —+> ^v kÙ vJ —— : R ñ R R R TR RE RE . KH
HI.3. Câ n bằ ng acid base củ a nhó m Piperazinyl quinolone 1.1.3. Ciprofloxacin: Ciprofloxacin
là khá ng sinh thuộ c nhó m fluoroquinolone, loạ i PQ, có thê chố ng vi
khuâ n gram dương và gram â m.
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 4 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
Tên gọ i:
Cô ng thứ c hó a họ c: C¡;H¡sEN:O: Trọ ng lượ ng phâ n tử : 331.35 g/mol Nhiệt độ nó ng chả y:
318-320°C
HI.4. Cô ng thứ c câ u tạ o củ a Ciprofloxacin Tính chấ t: là bộ t kết tỉnh mà u và ng nhạ t, tan mộ t
phầ n trong nướ c, tan rấ t Ít trong ethanol, methylene chloride. Tan tố t trong dung dịch acid
acetic loã ng, có hai giá trị pKa là 6.0 và 8.8 1.1.4. Enrofloxacin: Enrofloxacin là khá ng sinh
thuộ c nhó m fluoroquinolone, loạ i PQ, có thể chố ng Mi khuẩ n gram dương và gram â m.
Tên gọ i:
Cô ng thứ c hó a họ c: C¡oHa2EN:Oa Trọ ng lượ ng phâ n tử : 359.4 g/mol Nhiệt độ nó ng chả y:
219-221°C
HI.5. Cô ng thứ c câ u tạ o củ a Enrofloxacin
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 5 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
Tính chấ t: là tinh thể mà u và ng nhạ t, tan nhẹ mộ t phầ n trong nướ c ở pH = 7, có hai giá trị
pKa: khoả ng Š và §-9
1.1.5. Nguồ n gố c củ a Ciprofloxacin và Enrofloxacin trong thự c phẩ m:
Ciprofloxacin và Enrofloxacin đượ c đưa và o thịt gà , cả á ...dướ i dạ ng nguyên liệu thứ c ă n
chă n nuô i, hoặ c do ngườ i chă n nuô i trộ n và o thứ c ă n gia sú c, gia cầ m, hoặ c cho và o mô i
trườ ng số ng củ a cá c độ ng vậ t thủ y sả n. Khi độ ng vậ t ă n, hoặ c số ng trong mô i trườ ng đấ y
hoặ c tiêm đề chữ a bệnh thì khá ng sinh sẽ xâ m nhậ p và o cơ thề.
1.1.6. Ứ ng dụ ng và ả nh hưở ng củ a Ciprofloxacin và Enrofloxacin
Ciprofloxacmn và EnrofloxacIn đượ c dù ng là m khá ng sinh cho ngườ i và độ ng vậ t. Hai loạ i
khá ng sinh nà y đượ c con ngườ i sử dụ ng khi mắ c cá c chứ ng bệnh về đườ ng hô hấ p, nhiễm
trù ng huyết xương khớ p, viêm nhiễm cơ quan sinh dụ c... Nhó m fluoroquinolone nó i chung
(Ciprofloxacin, Enrofloxacin nó i riêng) là nhó m khá ng sinh có độ c tính cao, chỉ sử dụ ng vớ i
liều nhấ t định, đượ c quy định rấ t chặ t chẽ và đều thuộ c nhó m khá ng sinh hạ n chế sử dụ ng
đố i vớ i trẻ em vì ả nh hưở ng đến quá trình tă ng trưở ng. Nhó m fluoroquinolone nếu dù ng
liều cao và kéo dà i sẽ là m ả nh hưở ng trên sụ n đầ u xương và quá trình tă ng trưở ng củ a bé
chậ m lạ i, bị lù n.(theo bá c sĩ Đà o Thị Yến Phi- Trung tâ m đà o tạ o -bỗ i dưỡ ng cá n bộ y tế Tp.
HCM)
Trườ ng hợ p tồ n dư 5ppb fluoroquinolone, nếu mộ t ngườ i ă n trung bình 150-200g
thịt/ngà y thì lượ ng fluoroquinolone đưa và o cơ thê khoả ng 2ug/ngà y. Vớ i lượ ng nà y sẽ
khô ng gâ y độ c tính ngay, nhưng nếu tích lũ y lâ u dà i hoặ c ă n quá nhiều sẽ bị tá c hạ i.
Ngoà i ra, việc sử dụ ng trà n lan cho vậ t nuô i cá c loạ i khá ng sinh trong danh mụ c thuố c dù ng
cho ngườ i hoà n toà n có khả nă ng dẫ n tớ i khá ng thuố c ở vi khuẩ n. Như vậ y sẽ ả nh hưở ng
đến khả nă ng điều trị cá c bệnh lý nhiễm trù ng trong cộ ng đồ ng loà i ngườ i.
1.1.7. Giớ i hạ n cho phép củ a dư lượ ng thuố c khá ng sinh
Ở Việt Nam, dư lượ ng tố i đa củ a ciprofloxacin và enrofloxacin là 100ppb (quyết định
07/2005/QĐ-BTS ngà y 24/2/2005 củ a Bộ Trưở ng Bộ thủ y sả n).
Tổ chứ c EU có quy định MRLs cho quinolone trong cá c mô độ ng vậ t và sữ a. Tuy nhiên lạ i
câ m sử dụ ng trong gà đẻ vì dư lượ ng khá ng sinh có thể chuyền và o trong trứ ng.
Mỹ và cá c nướ c Bắ c Mỹ: dư lượ ng tố i đa là 0
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 6 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
DANH MỤ C CÁ C HOÁ CHÁ T, KHÁ NG SINH HẠ N CHÉ SỬ DỰ NG TRONG SẢ N XUẤ T KINH
DOANH THỦ Y SÂ N (Ban hà nh kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngà y 24 thá ng 2
nă m 2005 củ a Bộ trườ ng Bộ Thủ y sả n)
TT Tên hoá châ t, khá ng sinh Dư lượ ng Mụ c đích sử Thờ i gian đừ ng tô i đa dụ ng thuộ c trướ c
khi (ppb)” thu hoạ ch là m thự c phẩ m 1 Amoxicillin s0 2 AmpiciHin 50 3 Benzylpenicillin 50
4 CloxaciHin 300 5 Dicloxaciin 300 6 OxaciHin 300 Dù ng là m Cơ sở SXKD 7 Danofloxacin
100 nguyên liệu sả n phả i cá đủ bằ ng § Diflaxacin 300 xuâ t thuộ c thú y | chứ ng khoa họ c 9
Enroflaxacin 100 cho đô ng, thự c và thự c tiễn về 10 | Ciprofloxacin 100 vậ t thủ y sả n và |
thờ i gian thả i II Oyolinic Acid 100 lưỡ ng cư loạ i dư lượ ng 12 | Sarafloxacin 30 thuộ c trung
HI.6. Danh mụ c hó a chấ t khá ng sinh bị hạ n chế sử dụ ng theo quyết định 07/2005/QĐ-BTS
1.2. Cá c phương phá p xá c định
Dự a và o cấ u trú c và tính chấ t củ a Ciprofloxacin và Enrofloxacin, có nhiều phương phá p xá c
định hà m lượ ng trong nền mẫ u thự c phẩ m như phương phá p so mà u, sắ c kí lỏ ng hiệu nă ng
cao HPLC vớ i cá c đầ u dò khá c nhau như: đầ u dò huỳnh quang, đầ u đò photodiode array,
đầ u đò UV...
1.2.1. Phương phá p trắ c quang PÌ
Nguyên tắ c: Dù ng mộ t số ion kim loạ i như Fe(I), Cu(I), Cđ(I), Mn(I)...để tạ o phứ c vớ i nhó m
quionlone. Đo cườ ng độ bướ c só ng củ a phứ c tạ o thà nh bằ ng má y trắ c quang. Lậ p đồ thị
biểu diễn cườ ng độ hấ p thu củ a chấ t tạ i bướ c só ng đó theo nhữ ng nồ ng
độ khá c nhau.
N NH N ZZ ` KỒ N To so ự Fe.3
HI.7. Phứ c tạ o thà nh giữ a Fe(III) vớ i Ciprofloxacin (Amax = 430nm). Ngoà i kim loạ i có thê
dù ng Chloranillic acid, tetracyanoethylene đề tạ o hình thà nh phứ c chấ t chuyên điện tích.
Phứ c củ a Chloranillic acid có bướ c só ng Amax = 520nm.
Phứ c củ a tetracyanoethylene hình thà nh vớ i Ciprofloxacin có À max = 335nm, vớ i
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 7 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
Enrofloxacin là Amax = 290 nm. Quy trình nà y đượ c ứ ng dụ ng trong việc xá c định thuố c vớ i
độ chính xá c 99.91% đến 100.40% tù y theo từ ng chấ t.
Ưu điểm: Phương phá p nà y sử dụ ng thiết bị đơn giả n, dễ vậ n hà nh, chi phí thấ p nên đượ c
dù ng đề kiểm tra độ tỉnh khiết củ a chấ t hữ u cơ.
Nhượ c điểm: Độ chọ n lọ c khô ng cao, độ nhạ y kém, phâ n tích cá c chấ t ở nồ ng độ cao
1.2.2. Phương phá p HPLC - đầ u dò UV và DAD ! 1911121314 15 ]
Nguyên tắ c: Do cấ u trú c củ a Ciprofloxacin và Enrofloxacin có khả nă ng hấ p thu bướ c só ng
tử ngoạ i nên có thể dù ng phương phá p HPLC - đầ u đò UV ở bướ c só ng 275nm.
Đườ ng chuâ n: 10 1000 ng/g
LOD: 10 ng/g cho cả hai chấ t.
1.2.3. Phương phá p HPLC - đầ u dò huỳnh quang! ®!516, 17, 18/18,20,1,22,03,24,25,46,27]
Nguyên tắ c: mẫ u sẽ đượ c kích thích vớ i nguồ n sá ng có bướ c só ng là 276nm, sau đó sẽ phá t
xạ ra bướ c só ng 442nm; đo cườ ng độ chấ t ở bướ c só ng nà y theo nồ ng độ , từ đó tính nồ ng
độ củ a mẫ u.
Đườ ng chuâ n: Ciprofloxacin, Enrofloxacin: 1 - 500 ng/g
Giớ i hạ n phá t hiện: CiprofloxacIn: 0.56ng/g; EnofloxacIn: 0.12 ng/g
Bướ c só ng: À . in mícn: 276nm - 295nm; À má : xạ : 442nm - 500nm;
Ưu điểm: Phương phá p nà y có độ nhạ y và độ chọ n lọ c cao, phâ n tích đượ c cá c chấ t có nồ ng
độ bé. Do vậ y, phương phá p nà y đượ c nghiên cứ u rấ t nhiều và đượ c lự a chọ n là m phương
phá p chính trong tiêu chuẩ n củ a Châ u  u
1.2.4. Phương phá p HPLC - đầ u dò MS f**19132
Nguyên tắ c: Dự a trên á i lự c củ a cá c câ u tử vớ i pha tĩnh (thườ ng là chấ t rắ n hoặ c chấ t lỏ ng)
và pha độ ng mà mỗ i câ u tử sẽ đượ c rử a giả i ra khỏ i cộ t theo cá c thứ tự khá c nhau. Câ u tử ra
khỏ i cộ t sẽ đượ c đưa và o đầ u do MS và ở đâ y cấ u tử ion hó a, phâ n mả nh, đượ c phá t hiện
dự a và o cườ ng độ tỉ lệ m/z. Trên cở sở đó , đầ u dò MS cho phép nhậ n danh và định lượ ng
mộ t cá ch rõ rằ ng về mộ t hợ p chấ t cụ thê.
Vớ i đầ u dò MS nhó m fluoroquinolones có khuynh hướ ng tạ o thà nh mả nh mẹ và
nhữ ng mả nh con: [MH-H;O]”; [MH-CO;]”; [MH-H;O-NR]”; [MH-CO;-NR]”
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 8 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
Kí hiệu Ý nghĩa [MH-H;O]” M + lự p~— lŠqwao [MH-CO;]” M + lạ p - 44(coa
[MH-H;O-NR]” M + Tạ ap7— I8qmao — Mụ n) [MH-CO;-NR]” MỸ lap 44(coa = Mụ yp;
Phương phá p nà y có độ nhạ y và độ chọ n lọ c rấ t cao.
Giớ i hạ n phá t hiện: CiprofloxacIn: 0.Ing/g; Enrofloxacm: 0.2ng/g;
Đườ ng tuyến tính:Ciprofloxacin: 3-30ng/ø; Enprofloxacin: 3-30ng/g;
Năng lượng đập mảnh của : Ciprofloxacin: I8 eV; Enprofloxacin: 20eV;
Phương phá p nà y rấ t phủ hợ p cho việc phâ n tích dư lượ ng chấ t khá ng sinh trong thự c
phẩ m.

1.2.5 Điều kiện xử lí mẫ u và là m sạ ch mẫ u l 8!!339%3/,


Theo cá c tà i liệu tham khả o, cIprofloxacIn và enrofloxacin đượ c nghiên cứ u trên nhiều loạ i
mẫ u trứ ng, thịt heo, gan heo, nướ c bề mặ t ...... Tù y theo từ ng loạ i mẫ u sẽ có cá ch xử lí mẫ u
cụ thê. Xu hướ ng xử lí mẫ u chính là hoạ t chấ t đượ c chiết vớ i cá c dung mô i hữ u cơ như
ethanol, acetonitril, trichloroacetic acid, dichloromethane hoặ c hỗ n hợ p acetic acid,
phosphoric acid, dung dịch NH; (lưu ý cầ n thậ n trọ ng lự a chọ n dung mô i chiết khi phâ n tích
vớ i đầ u dò MS). Sau đó chấ t phâ n tích sẽ đượ c tá ch trên cá c cộ t SPE. Cá c loạ i
cộ t SPE thườ ng dù ng là cộ t C16, cộ t trao đồ i cation SCX, cộ t trao đổ i anion SAX.
H
HI.8.Cô ng thứ c cộ t SCX
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 9 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
Hiện nay có xu hướ ng mớ i là sử dụ ng cộ t imprint polymer: Ngườ i ta sẽ tạ o mà ng polymer
có cấ u trú c lỗ rỗ ng vừ a đủ bằ ng kích thướ c củ a chấ t phâ n tích bằ ng cá ch trộ n hỗ n hợ p
l.0nmol norfioxacn 8.0 mmol 2-hydroxyethyl methacrylate, ethylen glycol dimethaacrylate,
œ,ơœ-azobis 1sobutyromttrle trong dung mô i MeOH-H2O, sau đó polymer hó a, rử a
norfloxacIn ra khỏ i mà ng. (norfloxacmn hiện diện vớ i vai trò là chấ t tạ m thờ i°'*i
1.3. Đô i nét về phương phá p sắ c kí — sắ c kí lỏ ng hiệu nă ng cao HPLC
1.3.1. Định nghĩa:
Sắ c kí là quá trình tá ch liên tụ c từ ng vi phâ n hỗ n hợ p cá c chấ t do sự phâ n bố khô ng đồ ng
đều củ a chú ng giữ a pha tĩnh và pha độ ng khi cho pha độ ng đi xuyên qua pha tĩnh.
Sắ c kí là mộ t trong nhữ ng phương phá p cho hiệu quả cao trong việc sử dụ ng đề định tính và
định lượ ng hỗ n hợ p nhiều cấ u tử .
1.3.2. Mộ t số đạ i lượ ng cơ bả n củ a sắ c kí:
1.3.2.1. Hệ số phâ n bố : Câ n bằ ng củ a mộ t cẫ u tử X bắ t kì trong hệ sắ c kí đượ c mô tả theo
phương trình sau:
nha độ ng <—————— X nha Tĩnh
Hã ng sô câ n bă ng K củ a câ n bă ng nà y đượ c gọ i là hệ sô phâ n bô và đượ c tính:
Vớ i _ Cs: nồ ng độ cấ u tử trong pha tĩnh; Cụ : nồ ng độ cấ u tử trong pha độ ng.
Hệ số K tù y thuộ c và o bả n chấ t củ a pha tĩnh, pha độ ng và chấ t cầ n phâ n tích và nhiệt độ
1.3.2.2. Thờ i gian lưu:
tạ thờ i gian lưu củ a mộ t cấ u tử từ khi và o cộ t đến khí tá ch ra ngoà i cộ t
tọ thờ i gian đề mộ t chấ t nà o đó khô ng có á i lự c vớ i pha tĩnh đi qua cộ t (thờ i gian lưu chết).
f ạ thờ i gian lưu hiệu chỉnh củ a mộ t cấ u tử f?q =Íq “to
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 10 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
¿ C(nồ ng độ )
†R ££————————————— 4“
lo ER
† (thờ i gian)

HI.9: Thờ i gian lưu củ a cấ u tử phâ n tích.


1.3.2.3. Hệ số chứ a (the capacity factor):
ky * Vy ÍR — to
V AI Lo
Trong đó : „ kx là hệ sô chú a.
Kx là hệ số phâ n bố củ a cầ u tử X tạ , to là cá c giá trị nhậ n đượ c từ sắ c kí đồ . Khi hệ số chứ a
củ a mộ t cấ u tử < < I > quá trình rử a giả i xả y ra quá nhanh. Khi hệ số chứ a nằ m trong
khoả ng từ 20 đến 30 > thờ i gian rử a giả i quá dà i. Giá trị tố i ưu trong quá trình tá ch cá c cấ u
tử trong khoả ng 1-5. 1.3.2.4. Hệ số chọ n lọ c ơ: là đạ i lượ ng đặ c trưng cho khả nă ng phâ n
tá ch đố i vớ i
cá c câ u tử khá c nhau trong hỗ n hợ p chấ t khả o sá t.
k”a
k' 1 ơ cà ng lớ n, khả nă ng tá ch cả ng cao. Đề hai chấ t tá ch khỏ i nhau, thườ ng ơ > 1. Khi
ơ — 1 hai chấ t khô ng thê tá ch riêng đượ c
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang II Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
1.3.2.5. Độ phâ n giả i củ a cộ t: Là đạ i lượ ng đặ c trưng cho khả nă ng tá ch hai câ u tử ra khỏ i
nhau. Độ phâ n giả i củ a
cộ t đượ c tính theo cô ng thứ c:
2*#Atnp 1 “ @—1 k'p ¬...ˆ....... WatWs d4 Œ k'g T1
A và B là hai câ u tử cầ n tá ch khỏ i nhau. Atạ là khoả ng cá ch giữ a hai peak .
Rs < 0.75 : hai peak khô ng tá ch đượ c. Rs = I : hai peak chồ ng lậ p nhau khoả ng 4%. Rs
IV
1.5: hai peak tá ch hoà n toà n ra khỏ i nhau.
1.3.2.6. Hiệu nă ng củ a cộ t sắ c kí:
Là đạ i lượ ng đặ c trưng cho khả nă ng tá ch mũ i sắ c kí củ a cá c cầ u tử trên cù ng mộ t cộ t. Số đĩa
lí thuyết N cả ng lớ n, hiệu nă ng tá ch cả ng cao.
Số đĩa lí thuyết có thể đượ c tính theo cô ng thứ c:
lạ N = lẽ (——} W hay: lạ N=§554(——Ỷ Vi
W¡„ bề rộ ng củ a peak ở giữ a chiều cao
1.3.3. Phương phá p sắ c kí lỏ ng hiệu nă ng cao (HPLC)
Ưu điểm: HPLC có khả nă ng tá ch và định lượ ng đồ ng thờ i cá c chấ t có độ phâ n cự c gầ n nhau.
Vì vậ y có thể tá ch đượ c cá c đồ ng phâ n và đồ ng đă ng củ a nhau. Cá c đầ u dò
trong HPLC có độ nhạ y cao (detector UV 10g; detector huỳnh quanh và điện hó a 10 ˆ^g)
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 12 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
cho phép xá c định đến nồ ng độ cỡ ppb, ppt (đầ u dò MS).Phương phá p nà y cho độ tá ch tố t
(cá c chấ t nhồ i trong cộ t có kích thướ c rấ t nhỏ ), cộ t tá ch có thể sử dụ ng nhiều lầ n; khả nă ng
thu hồ i mẫ u cao vì hầ u hết cá c detector khô ng phá hủ y mẫ u; lượ ng mẫ u cho phép bơm và o
cộ t lớ n (lớ n hơn so vớ i phương phá p sắ c kí khí).Tính đến nay, số lượ ng cá c chấ t đượ c xá c
định trên HPLC là rấ t lớ n.
Nhượ c điểm:Thiết bị đắ t tiền; Thờ i gian là m sạ ch và ô n định sau mỗ i lầ n chạ y lâ u.
1.3.3.1 Sơ đồ cấ u tạ o chung củ a hệ thố ng sắ c kí lồ ng: Đố i vớ i mộ t thiết bị HPLC thô ng
thườ ng phả i có cá c bộ phậ n chính sau: hệ thố ng
pha độ ng, bơm cao á p, cộ t tá ch, detector, bộ ghi.
Mobile Pump lnjector Golumn Detector
phase reservoir(8}
HI.10. Sơ đồ cấ u tạ o chung củ a mộ t hệ sắ c kí lỏ ng
1.3.3.2. Hệ thố ng pha độ ng :
Hệ thố ng pha độ ng gồ m cá c bình chứ a cá c dung mô i, thườ ng có 4 kênh A,B,C, D và có thể có
mộ t chai đề rử a kim tiêm trong hệ thố ng bơm tự độ ng (đố i vớ i hệ thố ng sắ c kí lỏ ng củ a
Thermo, cò n đố i vớ i hệ thố ng củ a Agilent thì khô ng có ).
Pha độ ng thườ ng là cá c dung mô i MeOH, ACN, isopropyanol... đố i vớ i cộ t pha đả o hoặ c là
dung mô i dichlorometan, chloroform, hexane đố i vớ i cộ t pha thườ ng. Pha độ ng sẽ vậ n
chuyên và tương tá c vớ i chấ t cầ n phâ n tích, do đó chú ng giữ vai trò quan trọ ng trọ ng việc
tá ch cá c chấ t phâ n tích.
Yêu cầ u củ a pha độ ng: phả i có độ tỉnh khiết cao, phả i loạ i bỏ cá c khí hò a tan, để trá nh hiện
tượ ng tạ o bọ t khí là m tố c độ dò ng khô ng ô n định. Đố i vớ i hệ thố ng HPLC- MS/MS chỉ đượ c
phép sử dụ ng pha độ ng là cá c dung mô i dễ bay hơi (trá nh cá c dung mô i khô ng bay hơi như
đệm phosphate, borate, citrafe...)
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 13 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
1.3.3.3. Cộ t sắ c kí:
Cộ t sắ c kí đó ng vai trò quan trọ ng trong việc tá ch cá c chấ t cầ n phâ n tích, nguyên liệu chủ
yếu là m cộ t là thép khô ng ri, chiều dả i cộ t từ 1-30em, kích thướ c hạ t cỡ 3-15tm
Cộ t C18: là nhữ ng hạ t silica đượ c phủ lên lớ p hydrocarbon có mạ ch dà i 18 C
Yêu cầ u cộ t: cộ t phả i trơ, bền hó a họ c, bền nhiệt, chịu đượ c acid, base ở khoả ng pH rộ ng, ít
bị ả nh hưở ng củ a nhó m silanol Si-OH và chịu đượ c á p suấ t cao.
Cộ t có thê hư hỏ ng ngay cả khi sử dụ ng cộ t nhi rấ t tố t từ cá c nhà sả n xuấ t có tiếng như
Water, Agilent, Alltech, HP, Phenomenex... Đề kéo dà i tuổ i thọ củ a cộ t, chú ng ta nên:
• Trá nh nhữ ng thay đô i độ t ngộ t điều kiện thí nghiệm(thay đổ i tố c độ dò ng, thay đồ i pha
độ ng rấ t khá c vớ i pha độ ng trướ c, thay đổ i nhiệt độ , khô ng là m rớ t...)

• Sử dụ ng cộ t bả o vệ.

• Rử a cộ t kỹ sau khi sử dụ ng (nếu dù ng đệm phả i rử a thậ t kỹ, trá nh hiện tượ ng lên men
trong cộ t (ví dụ KH;PO¿ — mô i trườ ng dinh dưỡ ng tố t).

• Lưu giữ pha tĩnh trong acetomrtrile, trá nh lưu trong cá c alcohol như methanol (do có
thể lên men yếm khí)
• Luô n luô n đậ y nắ p kỹ đề trá nh dung mô i bay hơi là m khô cộ t

1.3.3.4. Bơm cao á p:


• Vai trò : tạ o á p lự c giú p pha độ ng di chuyển trong hệ thố ng, tạ o dò ng ồ n định ngay cả
khi thà nh phầ n pha độ ng thay đổ i.

• Á p lự c bơm sử dụ ng tù y thuộ c và o tố c độ dò ng, độ nhớ t pha độ ng, kích thướ c pha tĩnh.

• Có hai chế độ bơm:

Chế độ đă ng dò ng: thà nh phầ n pha độ ng khô ng thay đổ i có nhượ c điểm là thờ i gian phâ n
tích kéo dà i, độ phâ n giả i kém. Chế độ gradient dò ng: thà nh phầ n pha độ ng thay đổ i có ưu
điểm là thờ i gian
phâ n tích ngắ n, độ phâ n giả i tố t. Tuy nhiên đò i hỏ i bơm phả i rấ t tố t.
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 14 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
1.3.3.5. Bộ phậ n tiêm mâ u: Phổ biển nhấ t là bộ tiêm mẫ u gồ m mộ t van 6 cô ng có gắ n vò ng
chứ a mẫ u:
đầ u và o
đầ u và o
vong loop
a)Tiêm mẫ u và o b) Phầ n dự bị thả i ra ngoà i HI1.11. Câ u tạ o củ a vò ng loop Yêu cầ u đố i vớ i
bộ tiêm mẫ u: thê tích cho và o phả i đều, độ lặ p lạ i phả i cao. 1.3.3.6. Đầ u dò (deteetor): là bộ
phậ n phá t hiện củ a chấ t cầ n phâ n tích khi nó vừ a ra khỏ i cộ t. Dự a và o tích chấ t củ a cá c chấ t
cầ n phâ n tích, có thể chia đầ u đò ra là m nhiều loạ i như: + Detector UV, UV/VIS, diode
array(DAD) + Đầ u dò huỳnh quang(detector fluoresence) + Detector điện hó a. + Dectector
khố i phổ MS. Nhiệm vụ củ a đầ u dò khố i phổ : có hai nhiệm vụ chính + Nhậ n danh hó a chấ t:
Khi ghép vớ i thiết bị sắ c kí lỏ ng thì hó a chấ t đượ c xá c định bằ ng mộ t peak trên sắ c kí đồ ở
thờ i gian lưu xá c định đặ c trưng cho hó a chấ t(giỗ ng cá c đầ u dò khá c). Đầ u đò khố i phô cò n
nhậ n danh hó a chấ t thô ng qua khố i phô tương ứ ng củ a
hó a chấ t hoặ c khố i phô biêu diễn cườ ng độ 1on sinh ra từ mộ t Ion nhấ t định củ a hó a chấ t.
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 15 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
Theo chỉ thị củ a cộ ng đồ ng Châ u  u 2002/657/EC, bắ t buộ c phả i dù ng phương phá p phổ đề
phâ n tích khă ng định cá c chấ t bị cắ m tuyệt đố i, nghĩa là á p dụ ng theo quy tắ c 4 điêm nhậ n
danh (identification point kí hiệu là IP) và chỉ đượ c quyền kết hợ p tố i đa ba kỹ thuậ t.
Mố i liên hệ giữ a kỹ thuậ t khố i phô và điểm nhậ n danh đạ t đượ c:
Kỹ thuậ t khố i phổ Điểm nhậ n danh đạ t đượ c cho mỗ i ion Độ phâ n giả i thấ p
Khố i phô độ phâ n giả i thấ p LRMS 1.0
lon mẹ đem phâ n mả nh (precursor) 1.0
lon con(fransion) 1.5
Độ phâ n giả i cao
Khố i phổ độ phâ n giả i cao HRMS 2.0 lon mẹ đem phâ n mả nh (precursor) 2.0 lon
con(fransion) 2u
Mộ t số ví dụ về cá ch tính điểm nhậ n danh khi kết hợ p cá c kỹ thuậ t:
Kỹ thuậ t Số ion Cá c IP GC-MS (CT hoặ c EI) N N GC-MS (CT và E]) 2(CD) và 2(ED 4 GC-MS (CI
hoặ c EI) 2 dẫ n xuấ t | 2 dẫ n xuấ t A và 2 dẫ n xuấ t B 4 GC-MS? 1 ion mẹ, 2 lon con 4 GC-MSZ 2
ion mẹ, 2 ion con (mỗ i ion mẹ 1 ion con) 5 GC-MS và LC-MS 2 ion (GC)12 ion(LC) 4 LC-MS N
N LC-MS? 1 ion mẹ, 2 lon con 4 LC-MSF 2 ion mẹ, 2 ion con (mỗ i ion mẹ 1 ion con) 5
• Định lượ ng nồ ng độ củ a hó a chấ t trong mẫ u.
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang l6
Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
1.3.4. Đầ u dò khố i phỗ - Đầ u dò MS ba tứ cự c
Cá c bộ phậ n chính củ a Detector MS là : bộ tạ o 1on(Ionizer); bộ tá ch khố i(mass analyser); bộ
dò 1on (detector).
1.3.4.1. Bộ tạ o ion:
Vớ i hệ thố ng sắ c kí lỏ ng MS - ba tứ cự c củ a Agilent có 4 nguồ n tạ o ion đó là : ESI, APCIL,
APPIL, MMI Trong nộ i dung củ a bả i nà y, chú ng tô i chỉ đề cậ p đến hai kỹ thuậ t APCT và ESI.
a) Kỹ thuậ t APCI: Theo hình H1.12, phâ n tử phâ n tích và dung mô i đượ c đi qua mộ t lò
sấ y, hó a hơi, cá c phâ n tử hơi đượ c khí N; phun ra và đi và o vù ng phó ng điện (corona
discharge) -vù ng nả y đượ c tạ o ra nhờ câ y kim mang điện rấ t lớ n (corona
discharge needle). Hiện tượ ng 1on hó a xả y ra.
HPLC Natbuili zei Liquid enters the qrounded I nebulzer
 charqged aerosol is made
ESI ®one in the ESI Zone APCI Zana - nh The aerosol is dnied ly IR lamps Thermal
E0ntainear
Neutral analytss and E5l charqged
BÍ Sa. = Call TN pass through the APCI reerlle
Drying gas EŠl and APDI ions enter the capillary
HI1.12. Sơ đồ kỹ thuậ t APCI củ a hã ng Agilent. Cơ chế tạ o ion dương: Na+e>N;*+2e Hạ O+e
>H;O' +2 H;O + H;O ” > H:O +'OH (phản ứng ion phân tử). M~+H;O 2 MH' + H;O (phả n
ứ ng ion phâ n tử ).
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang l7 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
Tạ o ion â m: vớ i nhữ ng phâ n tử có H di độ ng, trong vù ng phó ng điện, có sự 1on
hó a củ a phâ n tử bằ ng cá ch mắ t đi H, phầ n cò n lạ i là mộ t anion 'OH +M-e 2 (M-H) +H;O
b) Kỹ thuậ t phun ion ESI:
Cá c phâ n tử hó a chấ t và dung mô i khi ra khỏ i cộ t sắ c kí đượ c đưa và o mộ t ố ng mao quả n
bằ ng kim loạ i cao thế (3-5kV) và sau đó đượ c phun mịn bằ ng khí N; thoá t ra chung quanh
ố ng mao quả n. Dướ i tá c dụ ng củ a điện thế cao, có sự tạ o thà nh nhữ ng hạ t nhuyễn mang
điện tích thoá t ra từ đầ u ố ng mao quả n. Cá c phâ n tử dung mô i từ từ bố c hơi, cá c hạ t mang
điện tích có thê tích nhỏ dầ n và do sự đầ y nhau giữ a cá c điện tích cù ng dấ u, sẽ bể dầ n ra
thà nh cá c hạ t nhỏ mang điện tích. Sau đó , cá c 1on dương hoặ c â m tạ o thà nh đượ c đưa và o
bộ phậ n tá ch Ion qua mộ t củ a rấ t nhỏ . Dung mô i và khí N2 bị bơm châ n khô ng hú t ra ngoà i.
Xem hình HI.13
Điện thế dương ở đầ u kim đượ c quyết định tù y chấ t khả o sá t, điện thế ở đầ u kim dương tạ o
Ion dương, điện thế ở đầ u kim â m tạ o ion â m . Thô ng thườ ng, cá c chấ t acid tạ o
ion â m ở pH cao, cá c chấ t có tính base tạ o ion dương ở pH thấ p.
lons
Nebulizinp gas | | Haated nitroqen drying gas H N Liẽñ t Sprã y — +® A3 L F] ø .®%, sm * v
Su: `
Entrance t0 dielectric capillary
HI1.13. Sơ đồ kỹ thuậ t phun ESI củ a má y Agilent Technologies 6410 Triple Quad LC/MS
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 18 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
Vớ i hệ thố ng má y Agilent Technologies 6410 Triple Quad LC/MS: dò ng khí nitrogen đượ c
gia nhiệt thô i và o mẫ u, là m bay hơi dung mô i (nhữ ng hạ t trung hò a ) ra khỏ i chấ t cầ n phâ n
tích => là m tă ng độ nhạ y. Ngoả i ra ố ng mao quả n bằ ng thủ y tỉnh sẽ tố t
hơn ố ng mao quả n bằ ng thep khô ng gỉ do là m tă ng khả nă ng loạ i ion và tă ng lượ ng ion đi
và o. Đặ c điểm củ a hai kỹ thuậ t nà y: ESI APCI - lon tạ o trong pha dung dịch. - lon tạ o trong
pha hơi. - Thích hợ p cho chấ t khô ng bền nhiệt. - Thích hợ p cho chấ t bền nhiệt. - Thích hợ p
cho chấ t khá phâ n cự c. - Thích hợ p cho chấ t kém phâ n cự c. - Thích hợ p cho chấ t có phâ n tử
khố i lớ n | - Thích hợ p cho chấ t có phầ n tử khố i nhỏ .
*Hệ thố ng HPLC câ n hai dò ng khí mang N; đề dưa mẫ u và o đâ u dò : mộ t nguô n
khí cung cấ p cho dò ng sheath gas, mộ t nguồ n cung cấ p cho dò ng nebulizing.
LÔ CÓ LÔ . Á i Sheath qas ————
xả : mm... Nebulizin g
hgao ——EE n7 —- —Ễ Ễ _——
Sheath gas ——— „wÉ WMN---E--EHEHEHEAaAaAaAaAarBBuuUEHHm
CÂ Q Ô LÔ ) CD )
Heater
HI.14. Vị trí củ a cá c dò ng khí trong đầ u đò MS Bộ tạ o khí Nitơ: Thiết bị LC/MS dù ng khí nitơ
như là khí purge gas trong giai đoạ n tạ o sương(nebulizer), do vậ y đò i hỏ i phả i có nguồ n
cung cấ p khí đặ c biệt. Bộ tạ o khí Parker Balston tạ o khí bằ ng kỹ thuậ t mà ng, trong khi bộ
tạ o khí củ a Domnick Hunter sử dụ ng kỹ thuậ t hấ p thụ câ n bằ ng á p suấ t (PSA-presure swing
adsorption). Cả hai loạ i trên đều có thê cung cấ p khí Nitơ đạ t yêu cầ u củ a LC/MS. Trong đề
tà i nà y hệ thố ng HPLC sử dụ ng thiết bị sinh khí củ a Parker Balston, cho phép cung cấ p nitơ
vớ i độ tỉnh khiết lớ n
hơn 99.5%, tố c độ dò ng: 301/phú t; á p suấ t đầ u ra 100psi.
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 19 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
Đặ c điểm củ a bộ sinh khí Parker Balston:
– Dù ng kỹ thuậ t mà ng.
• _ Má y nén khô ng khí gắ n liền (built-in compressor).

• _ Có thể điều khiên tố c độ dò ng khi cầ n thiết.

1.3.4.2. Bộ tá ch khố i: Hiện nay có ba kỹ thuậ t tá ch có thể thự c hiện MS/MS: kỹ thuậ t bẫ y ion
và kỹ thuậ t ba tứ cự c, kỹ thuậ t TOF. Trong đề tà i nà y tô i sử dụ ng thiết bị có kỹ thuậ t ba tứ
cự c, gồ m cá c bướ c sau:
• Cá c ion đượ c hình thà nh từ sự ion hó a phâ n tử hó a chấ t tạ o nên khố i phổ MS củ a hó a
chấ t, tá ch ra và cô lậ p thà nh mộ t loạ i ion nhấ t định.

• Phâ n mả nh 1on cô lậ p

• Đưa nhữ ng mả nh ion đó và o bộ đò detector đề từ đó tạ o ra khố i phô MS củ a cá c ion đã


cô lậ p. ta có khố i phổ MS/MS.

a) Bộ phâ n tích khố i mộ t tứ cự c (single quadrupole): Câ u tạ o củ a bộ phâ n tích khố i mộ t


tứ cự c đượ c thê hiện trong hình HI.18, gồ m 4 thanh đượ c đặ t song song vớ i nhau, hai
thanh đố i điện đượ c nố i vớ i điện và thế, bao gồ m thà nh phầ n radiofrequency (RF) và
direct-current (DC), Thà nh phầ n RF đượ c đặ t và o hai cặ p lệch nhau 180°. Tạ i giá trị
đặ c biệt củ a cá c volt thế nà y, nhữ ng I1on có m/z bền sẽ đi xuyên qua cá c thanh tứ cự c,
tiến và o bộ đò ion. Nhữ ng ion khô ng bền sẽ lọ t qua khoả ng trố ng giữ a cá c khe đi ra ngoà i
• (+ Veos 6£] H1.15. Câ u hình củ a mộ t tứ cự c. Đố i vớ i bộ phâ n tích khố i mộ t tứ cự c củ a
hã ng Agilent : lon sau khi bị 1on hó a bở i
nguồ n ion hó a (orthogonal ion source) sẽ đi qua bố n thanh octopole và và o detector.
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 20 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
Ô rthp gonal
Ïnn s0urce
mã Quatl MFilter (Q1) tị 0ctopole  bi | L_] Do
TỊ.=
HI1.16. Sơ đồ cấ u tạ o củ a bộ phâ n tích khố i mộ t tứ cự c.
b) Bộ phâ n tích khố i ba tứ cự c (triple quadrupole - triple quad): gồ m ba bộ quad nố i trự c
tiếp vớ i nhau hình H1.17, trong đó Q1 và Q3 có cấ u trú c giố ng cấ u hình củ a mộ t tứ cự c
và chỉ đó ng vai trò chọ n lọ c 1on. Chỉ có ở Q2, cá c 1on sẽ bị đậ p thà nh nhữ ng 1on nhỏ .
Xem hình HI1.18
Đườ ng đi củ a ion cầ n phâ n tích đượ c tó m tắ t như sau: Sau khi cá c ion đượ c hình thà nh và đi
và o bộ tá ch khố i, tạ i Q1: á p mộ t thế có định đề chỉ nhữ ng ion mẹ cầ n phâ n tích, mớ i đủ bền
để đi thă ng tớ i Q2. Tạ i Q2: ion mẹ sẽ bị đậ p ra thà nh nhiều mả nh ion nhỏ . Tấ t cả cá c ion nà y
đượ c đưa và o Q3. Tạ i Q3: lạ i á p mộ t thế xá c định đề chọ n cá c Ion
con câ n phâ n tích.
Detector
MS›_—-
S0urce wharg MS. -O “a— vâ n MS--Q
ions are produced x Collisian cell g— ¬3 a) Dạ ng đơn giả n
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 2l Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
Ủ rtiggonal 0ọ g Rnalyzer
ÌDïI sũ ñ IfEE
Quarl Mlass Filter (Q1] Quarl Mass Filter (03)
_lo;oe=—=liSH ——<
_—— ca
TY Zlalil==mHIH 221 Lenz 1 and 2 Collisinn Gell Dual
| | | | | | DynntlE Rough * ` _=.== = Detertnr
Pump Ï Single3-stagetuhnpumn |
b) Ba tứ cự c
HI.17. Sơ đồ cấ u tạ o ba tứ cự c củ a hã ng Agilent
1OIL COH SH1Ì1 ra tử lọ n mẹ
®.
lö I1 Iie
HI.18. Sự phâ n mả nh diễn ra ở Q2
Nhậ n xét:
• Khố i phổ kế mộ t tứ cự c khô ng thự c hiện đượ c kỹ thuậ t MS/MS chính qui như trườ ng
hợ p ba tứ cự c hay bẫ y ion.

• Khố i phô kế ba tứ cự c thự c hiện đượ c rấ t tố t kỹ thuậ t MS/MS. Vớ i cá c tiễn triển

củ a cô ng nghệ và khoa họ c hiện nay, khố i phổ kế ba tứ cự c rấ t nhạ y, vượ t cả bẫ y 10H.


NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 22 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
1.3.4.3. Mộ t số kỹ thuậ t scan trên thiết bị MS/MS ba tứ cự c: Vớ i cầ u trú c củ a ba tứ cự c cho
phép ta ghi tín hiệu theo nhữ ng chế độ khá c nhau
xem HI.10:
 Mai ——. tu /mm(iu — ta.
Collision Call Spectrum frnm 1 {MSI] anly ÿnlIsinn cell 3 (M5?) monitnrs ESl shmxing
allnws targe† Inn hreals an 21 nly chararteristir bar lrgrnumd inns #11 ta pass thrnugh
Intn Ïragmenfs †ranments 158 and : 1ØI from Ian ?1l Tũ r quant and qual
1% tạ i 2{0 " +
180 210 lñ ũ l70 180 210
no chemical background Eull scan SIM Production MRM
HI.19. Khố i phỗ củ a chấ t phâ n tích ứ ng vớ i từ ng giai đoạ n trong bộ ba tứ cự c
• Full scan: Khi thao tá c ở chế độ full scan nà y, chấ t phâ n tích sau khi qua cộ t, đượ c ion
hó a sẽ qua Q1 đê loạ i cá c ion tạ p; rồ i đi qua Q2,Q3 (lú c nà y Q2,Q3 khô ng hoạ t độ ng) rồ i
đi và o ion detetor. > đầ u dò sẽ nhậ n tấ t cả cá c mả nh ion đề cho khố i phổ toà n ion củ a
tấ t cả cá c chấ t trong quá trình phâ n tích. Thiết bị sẽ quét trong mộ t khoả ng khố i lượ ng
nhấ t định (ví dụ như 50 đến 300).

• SIM (selected ion monitoring): Vớ i kỹ thuậ t nà y, cá c Ion sẽ qua Q] đề chọ n ion củ a chấ t
cầ n phâ n tích(thườ ng là ion mẹ), rồ i đi qua Q2,Q3 (lú c nà y Q2,Q3 cũ ng chỉ cho mộ t
hoặ c mộ t và i 1on đặ c trưng đi qua) rồ i đi và o ion detetor. > đầ u dò sẽ nhậ n mộ t số
mả nh ion đặ c trưng củ a chấ t cầ n phâ n tích:

• Produet ion: Vớ i kỹ thuậ t nà y, cá c ion sẽ qua Q1 đề chọ n ion củ a chấ t cầ n phâ n


tích(thườ ng là ion mẹ), rồ i đi qua Q2. Tạ i Q2 ion mẹ sẽ đượ c đậ p thà nh nhiều ion con.
Cá c ion nà y đi qua Q3 rồ i tiễn thă ng đến ion detetor. đầ u đò sẽ cung cấ p toà n bộ mả nh
phô củ a ion mẹ ban đầ u. Thô ng thườ ng ngườ i ta sẽ á p thế đậ p phá tạ i ion mẹ sao cho
ion

mẹ vẫ n cò n lạ i khoả ng 10%.
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 23 Luậ n á n thạ c sĩ khoa họ c — Hó a họ c
• MRM( multiple reaction moniforing): Tương tự như product 1on, 1on mẹ cũ ng đượ c
chọ n lọ c tạ i Q1, đậ p tạ i Q2, nhưng đến Q3 cá c 1on nà y sẽ đượ c loạ i hết chỉ giữ lạ i mộ t
loạ i Ion con đặ c trưng sinh ra từ 1on mẹ.
Nhâ n xét:
• Kỹ thuậ t lấ y sắ c kí đồ toà n ion:

• Kỹ thuậ t nà y thườ ng đượ c dù ng để phá t hiện, nhậ n danh cá c thà nh phầ n hó a chấ t
trong mộ t hỗ n hợ p hay xá c định cấ u trú c củ a mộ t hợ p chấ t chưa biết.

• Chỉ dù ng sắ c kí đồ toà n ion để định lượ ng khi chấ t phâ n tích có thà nh phầ n tương đố i
lớ n.

• Khô ng dù ng sắ c kí đồ toà n ion để định lượ ng vết như dư lượ ng khá ng sinh trong thự c
phẩ m, thủ y hả i sả n.

• SIM (selected Ion monmttoring): Vớ i kỹ thuậ t nà y, tấ t cả ion đều bị loạ i, chỉ cò n ion
muố n định lượ ng tồ n tạ i và đi và o Ion detfector đề ghi nhậ n, nhữ ng 1on khá c kê cả ion
tạ p đều bị loạ i nên dù ng đề định lượ ng trong phâ n tích dư lượ ng thuố c khá ng sinh
trong thự c phẩ m, thủ y hả i sả n đượ c.

• MRM( multiple reaction monitoring): chọ n mộ t ion đề định lượ ng và loạ i bỏ hết cá c
1on cò n lạ i, như vậ y đã loạ i bỏ đượ c hai lầ n nhiễu nền: S giả m, Ñ giả m nhiều hơn nên tỉ
lệ SN tă ng. việc định lượ ng bằ ng kỹ thuậ t nà y có độ chọ n lọ c tố t cho hợ p chấ t.

1.3.4.4. Bộ dò ion (detector):


Sau khi lon đã đượ c tá ch sẽ đi và o detector. Hai “dynodes” là “orthogonal “ sẽ định hướ ng
dò ng gồ m ion và phâ n tử trung hò a. Sự định hướ ng nà y sẽ là m giả m cá c phâ n tử trung hò a
và tậ p trung cá c ion vớ i cá c thế cao khá c nhau.Nhữ ng dynode nà y sẽ chuyển cá c 1on thà nh
nhữ ng electron trướ c khi chú ng va chạ m vớ i bộ phậ n multiplier. “off¬ax1s” đượ c thiết kế
sao cho cá c phâ n tử trung hò a xuyên qua mà khô ng đâ m và o detetor. Bộ phậ n multipliereó
tuô i thọ dà i vì chỉ có cá c electron mớ i đượ c phép và chạ m vớ i nó . Cá c
1on khô ng bao giờ va chạ m đên bê mặ t củ a nó .
NGUYÊ N THỊ THANH NGA Trang 24

You might also like